Nội dung môn học Chương 1: Địa vị pháp lý của CQQLNN về kinh tế Chương 2: Quy chế pháp lý chung về thành lập và hoạt động DN Chương 3: Pháp luật về DNTN và công ty Chương 4: Pháp luật về
Trang 1BÀI GIẢNG LUẬT KINH TẾ
Ths TRẦN THÙY LINH
Bộ môn: Luật kinh tế
Trang 2Nội dung môn học
Chương 1: Địa vị pháp lý của CQQLNN về kinh tế Chương 2: Quy chế pháp lý chung về thành lập và hoạt động DN
Chương 3: Pháp luật về DNTN và công ty
Chương 4: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh khác Chương 5: Pháp luật về HĐ trong KDTM
Chương 6: PL về GQ tranh chấp trong KDTM
Chương 7: Pháp luật về phá sản DN, HTX
Chương 8: Pháp luật về lao động trong DN
Trang 3Nhiệm vụ của sinh viên
- Chuẩn bị tài liệu học tập theo yêu cầu;
- Tham dự bài giảng trên lớp;
- Chuẩn bị bài, làm bài tập, tham gia thảo luận theo yêu cầu;
- Làm các bài kiểm tra định kỳ
Trang 4Nội quy lớp học
Exit
Trang 5Phương pháp học tập
Trang 6Tài liệu học tập
• Giáo trình Pháp luật Kinh tế - Trường ĐH Kinh tế quốc dân - năm 2011
• Văn bản PL
- Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật đầu tư 2014
- Luật thương mại 2005;
- Bộ luật Dân sự năm 2005;
- Luật Hợp tác xã năm 2013;
- Luật Phá sản 2014;
- Luật trọng tài thương mại 2010;
- Bộ luật Lao động năm 2012;
Trang 7Chương 1 Địa vị pháp lý của cơ quan quản
lý nhà nước về kinh tế
Trang 8Nội dung
• Pháp luật về chủ thể kinh doanh
• Chế độ hợp đồng kinh tế
• Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
• Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế
• Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động trong doanh nghiệp
Trang 9Luật kinh tế trong nền kinh tế tập trung
Luật KT là những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình lãnh đạo và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các tổ chức kinh tế XHCN với nhau
Trang 10Nội dung gồm các quy định
• Địa vị pháp lí của các chủ thể luật kinh tế
• Chế độ pháp lí về tài sản của các đơn vị kinh tế quốc doanh
• Chế độ pháp lí về kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân
• Chế độ pháp lí hạch toán kinh tế
• Chế độ hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế
Trang 11Nội dung luật kinh tế trong nền KTTT
Luật kinh tế trong giai đoạn này được hiểu là tổng hợp các QPPL do nhà nước ban hành, điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp hoặc giữa chúng với cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước
Trang 12Vai trò của LKT trong nền KTTT
Tạo ra những quy định pháp lý để ổn định các quan hệ KT, làm cho mọi thành phần KT, mọi công dân yên tâm chủ động huy động mọi tiềm năng sáng tạo và mọi tiềm lực vào SXKD;
Tạo cơ chế pháp lý đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần KT;
Đấu tranh phòng và chống những hiệu tượng tiêu cực nảy sinh trong quá trình vận hành nền KTTT; bảo vệ lợi ích hợp pháp của các DN, của mọi công dân
Trang 13Nội dung cơ bản chương 1
1.1 Tổng quan về quản lý nhà nước về KT
1.2 Khái niệm, đặc điểm của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế
1.3 Nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế
1.4 Văn bản quản lý nhà nước về kinh tế
Trang 141.2.1 Khái niệm
Quản lý NN về KT là sự tác động có tổ chức và bằng PL của NN lên nền KT quốc dân nhằm sử dụng 1 cách có hiệu quả nhất các nguồn lực KT trong và ngoài nước để đạt được các mục tiêu phát triển KTXH đất nước đã đặt
ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế
1.2 Tổng quan về QLNN về kinh tế
Trang 15Các nguyên tắc trong quản lý NN về KT
• Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với các hoạt động quản lý kinh tế của nhà nước;
• Nguyên tắc tập trung dân chủ
• Nguyên tắc pháp chế XHCH
Trang 161.2 Nội dung và phương pháp QLNN về KT
1.2.1 Nội dung quản lí nhà nước về kinh tế
Nghiên cứu chiến lược phát triển KT và xây dựng quy hoạch phát triển KT; xây dựng kế hoạch phát triển KT;
Xây dựng và ban hành các VBPL;
Cung cấp các thông tin cho hoạt động KD;
Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động KD;
Trang 17Nội dung quản lí nhà nước về KT
Thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý KT;
Thực hiện việc kiểm tra, thanh tra hoạt động KT;
Cấp, gia hạn và thu hồi các loại giấy phép, chứng chỉ hành nghề…
Trang 191.2.3 Khái niệm, đặc điểm của cơ quan QLNN về KT
Cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế: Là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước mang tính độc lập tương đối bao gồm hệ thống các cơ quan quản lí thực hiện các chức năng quản lí nhà nước về kinh tế
từ trung ương đến địa phương
Trang 20CƠ QUAN QUẢN LÍ NN VỀ KT
CHÍNH PHỦ
BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ
UBND CÁC CẤP
Trang 21C n cứ vào ăn cứ vào phạm vi quản lý
C n cứ vào ăn cứ vào cấp độ lãnh đạo
CQ QL
NN về
KT có thẩm quyền chung
CQ QL
NN về
KT có thẩm quyền chuyên môn
CQ QL
NN về
KT ở trung ơng
đạo
CQ làm việc theo chế độ thủ
tr ởng
1 ng ời
Trang 22Thẩm quyền cơ quan QLNN về KT
Trang 23 Thống nhất quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân;
Trang 25b Thẩm quyền của Bộ, cq ngang Bộ, cơ quan thuộc CP
Trình CP chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT, các công trình quan trọng thuộc ngành lĩnh vực;
Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác
do CP phân công;
QĐ các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức KT-KT của ngành;
Trang 26Thẩm quyền của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ
Quản lý và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ;
Tổ chức, chỉ đạo việc chống tham nhũng, lãng phí;
Quản lý NN các tổ chức KT, sự nghiệp và hoạt động của các hội, tổ chức phi CP;
Quản lý NN các tổ chức sự nghiệp, DNNN;…
Trang 27Thẩm quyền của UBND
• XD quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH trong phạm vi quản lý;
• Tổ chức xây dựng và thực hiện các DA, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT ở địa phương;
• Quản lý NN đối với các DNNN đóng tại địa phương;
• Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương
Trang 281.4 Văn bản quản lý nhà nước về kinh tế (nguyên tắc áp
Trang 29Chương 2 Quy chế pháp lý chung về thành lập và
hoạt động DN
Trang 30Nội dung
2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp
2.2 Thành lập doanh nghiệp
2.3 Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
2.4 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp
Trang 312.1 Khái quát chung về DN
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm DN
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
Trang 332.2 Phân loại Doanh nghiệp
Chế độ trách nhiệm hữu
hạn
Phạm vi Trách nhiệm
Chế độ trách nhiệm vô hạn
Trang 34DN chịu trách nhiệm hữu hạn
Là doanh nghiệp trong đó các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ, các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi phần vốn đã góp vào doanh nghiệp
VD: CTCP, CTTNHH, TV góp vốn trong công ty hợp danh
Trang 35DN chịu trách nhiệm vô hạn
Là doanh nghiệp trong đó chủ doanh nghiệp hoặc thành viên của doanh nghiệp chịu trách nhiệm về những khoản nợ nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của mình mà không phụ thuộc vào số tài sản chủ sở hữu đã đầu tư vào doanh nghiệp để kinh doanh
VD: DNTN, TVHD trong CTHD
Trang 36Căn cứ vào nguồn gốc tài sản đầu tư vào DN
Trang 37Căn cứ vào hình thức pháp lý của các TC KD
loai hinh doanh nghiep tai hoa ki.doc
DN
tư nhân Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty HD
Trang 38Căn cứ vào tư cách pháp lý
DN không
có tư cách
pháp nhân
Tư cách pháp lí
Trang 40Căn cứ vào quy mô doanh nghiệp
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Quy mô
Khu vực Số lao động nguồn vốn Tổng Số lao động nguồn vốn Tổng Số lao động
I Nông, lâm nghiệp
và thủy sản
10 người trở xuống
20 tỷ đồng trở xuống
từ trên 10 người đến
300 người
II Công nghiệp và
xây dựng
10 người trở xuống
20 tỷ đồng trở xuống
từ trên 10 người đến
300 người III Thương mại và
dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến
100 người
Trang 41CÂU HỎI THẢO LUẬN
nhân? DN chịu trách nhiệm hữu hạn? Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn? Lấy ví dụ minh họa cụ thể về các doanh nghiệp đó?
2 Tại sao công ty Hợp danh lại có tư cách pháp nhân?
Trang 422.2 Thành lập doanh nghiệp
2.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
Thuộc đối tượng được phép thành lập DN;
Đáp ứng điều kiện về tài sản;
Đáp ứng điều kiện về ngành nghề ĐKKD;
Tên DN được đặt đúng theo quy định,
Trụ sở chính theo quy đinh của PL
Trang 43a Điều kiện về tư cách pháp lý của người thành lập và quản lý DN
Điều 18 Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp
Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này
Trang 44Đối tượng bị cấm thành lập và quản lý DN tại VN
• CQNN, đơn vị vũ trang ND sử dụng tài sản NN để thành lập DN KD thu lợi riêng cho CQ, đơn vị mình;
• Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
• Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc QĐND; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc CAND Việt Nam, trừ……;
• Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp
NN, trừ ………;
Trang 45Đối tượng bị cấm thành lập và quản lý DN tại VN
• Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
• Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng
Trang 46Góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp
• Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty CP, công TNHH, công ty HD theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
– Cơ quan NN, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản NN góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
– Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
Trang 47Thu lợi riêng
Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình theo điểm a khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều này là việc sử dụng thu nhập dưới mọi hình thức có được từ hoạt động kinh doanh, từ góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào một trong các mục đích sau đây:
– Chia dưới mọi hình thức cho một số hoặc tất cả những người quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều này;
– Bổ sung vào ngân sách hoạt động của cơ quan, đơn vị trái với quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước;
– Lập quỹ hoặc bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng của cơ quan, đơn vị.
Trang 48b Điều kiện về tài sản
Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ
tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam
Trang 49Vµng
Gi¸ trÞ quyÒn
BÝ quyÕt
kü thuËt
Các TS khác có thể định giá được bằng Đồng VN
Trang 50Tài sản góp vốn khi thành lập DN
• Chuyển quyền sở hữu tài sản
• Đinh giá tài sản góp vốn
Xem điều 35, 36, 37 LDN 2014
Trang 51VĐL là tổng giá trị TS
do các TV đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập CTTNHH, CTHD; là tổng giá trị mệnh giá CP đã bán hoặc đã được đăng
Vốn trong Doanh nghiệp
VĐT Của chủ DNTN
Vốn điều lệ
Vốn pháp định
Trang 52c Điều kiện về tên doanh nghiệp
• Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ
tự sau đây:
– Loại hình DN Tên loại hình DN được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là
“doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân;
– Tên riêng Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
Trang 53Tên bằng tiếng nước ngoài
• Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài
• Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành
Trang 54Những điều cấm trong khi đặt tên của DN
• Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 42 của Luật này.Luat DN mới\Điều 42.doc
• Sử dụng tên cơ quan NN, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị XH - nghề nghiệp, tổ chức XH, tổ chức
XH - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó
• Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch
sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc
Trang 55Trụ sở chính của DN
Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có)
Trang 56d Điều kiện về ngành nghề KD
• Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật
không cấm.Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức
tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề,
địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh
quy mô và ngành, nghề kinh doanh
• Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh
ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy
định của Luật đầu tư và bảo đảm duy trì đủ điều kiện
đầu tư kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động
kinh doanh
Trang 57Ngành nghề kinh doanh
• DN khi thành lập vẫn phải ghi ngành nghề kinh doanh trong hồ sơ đăng kí DN và mỗi khi thay đổi ,
bổ sung vẫn phải gửi thông báo đến cơ quan ĐKKD
• Hiện nay chỉ không ghi ngành nghề kinh doanh trong giấy chứng nhận đăng kí DN mà được ghi nhận trên cổng thông tin đăng kí DN quốc gia
• Tra cứu trên dangkykinhdoanh.gov.vn
Trang 58NGÀNH NGHỀ KD CẦN CÓ VPĐ
DN cần phải có VĐL hoặc VĐT >= VPĐ khi thành lập
và trong suốt quá trình hoạt động
DN cần phải xin xác nhận của cơ quan NN có thẩm quyền về VPĐ
DN phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của số vốn được xác nhận khi thành lập DN và trong suốt quá trình hoạt động
Trang 592.1.2 Thñ tôc thµnh lËp dn
Bao gồm 2 bước:
Đăng ký doanh nghiệp
Công khai doanh nghiệp
Trang 60Trình tự, thủ tục đăng ký DN
• Người thành lập DN hoặc người được ủy quyền gửi hồ
sơ đăng ký doanh nghiệp Cơ quan đăng ký kinh doanh
• Cơ quan đăng ký kinh doanh: P Đăng ký Kinh doanh thuộc sở KH & ĐT nơi DN dự định đặt trụ sở chính
• CQ ĐKKD có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ
sơ đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ:
- cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (nếu thỏa mãn điều kiện cấp) hoặc
- từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ)