1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG ATGT ĐƯỜNG SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

30 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 915,65 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đà Nẵng thành phố có mạng lưới sông ngòi trải khắp vùng thành phố với tổng chiều dài 161 km, Phương tiện đường sông có 300 tàu thuyền lớn nhỏ, có hàng trăm lượt phương tiện thủy nội địa từ Quảng Nam vào tham gia hoạt động vận chuyển hàng hoá mạng lưới sông ngòi thành phố Đà Nẵng ngày Những năm qua, phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội thành phố phần thúc đẩy phát triển giao thông đường sông mật độ, số lượng, chủng loại phương tiện tham gia giao thông hoạt động kinh tế sản xuất, khai thác khai thác khoáng sản, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản sông làm cho tình hình an toàn giao thông đường sông trở nên phức tạp Công tác tra, kiểm tra, đảm bảo an toàn giao thông đường sông địa bàn thành phố Đà Nẵng nhiệm vụ thường xuyên đơn vị Thanh tra Sở GTVT thành phố Đà Nẵng Thời gian qua tích cực nhiều công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm, góp phần lực lượng chức địa phương đảm bảo an toàn giao thông đường sông hiệu công tác chưa cao so với yêu cầu nhiệm vụ Để nâng cao hiệu công tác cần phải tiến hành khảo sát toàn diện thực trạng giao thông đường sông, dự báo tình hình giao thông đường sông, qua nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo ATGT đường sông triển khai thực giải pháp Từ lý trên, đơn vị Thanh tra GTVT thành phố Đà Nẵng xem việc nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đường sông địa bàn thành phố Đà Nẵng cấp thiết nhiệm vụ trọng tâm đơn vị năm 2010 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng ATGT đường sông thành phố Đà Nẵng nhằm dự báo đề xuất giải pháp quản lý đảm bảo ATGT thời gian đến Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học: Tạo sở cho việc hoạch định, áp dụng giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đường sông công tác quản lý chuyên ngành lĩnh vực giao thông đường sông 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Qua phân tích, đánh giá thực trạng giao thông đường sông thành phố Đà Nẵng nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn giao thông, đề tài đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên ngành lĩnh vực giao thông đường sông, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường sông địa bàn thành phố ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu, khảo sát bao gồm: - Hệ thống giao thông đường sông - Hoạt động giao thông vận tải đường sông - Công tác quản lý hoạt động giao thông đường sông 4.2 Phạm vi nghiên cứu, khảo sát: Các tuyến giao thông đường sông địa bàn thành phố Đà Nẵng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng phương pháp: - Khảo sát thực tế - Điều tra, thống kê, thu thập số liệu liên quan - Phương pháp khác kinh nghiệm thực tiễn CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO ĐỀ TÀI Mở đầu: - Tính cấp thiết đề tài - Mục tiêu nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN Trình bày khái quát chung trật tự ATGT đường sông Vai trò công tác quản lý Nhà nước hoạt động Giao thông đường sông Trình bày chủ trương, sở pháp lý để tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động giao thông đường sông Chương 2: THỰC TRẠNG ATGT ĐƯỜNG SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Giao thông vận tải đường sông thực trạng hoạt động quản lý nhà nước giao thông vận tải đường sông thành phố Đà Nẵng Dự báo tình hình hoạt động, trật tự ATGT đường sông thời gian đến Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TRẬT TỰ ATGT ĐƯỜNG SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Các giải pháp nhằm đảm bảo trật tự ATGT đường sông địa bàn thành phố Đà Nẵng Đề xuất công việc để triển khai giải pháp kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Công tác quản lý nhà nước trật tự giao thông đường sông Đối với lĩnh vực giao thông đường sông nói riêng đường thủy nội địa nói chung, Nhà nước thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng để quản lý trật tự an toàn giao thông đường thuỷ nội địa việc ban hành Luật Giao thông đường thuỷ nội địa (GTĐTNĐ) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005 Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 09/2005/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thuỷ nội địa; Nghị định số 21/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật giao thông đường thuỷ nội địa; Chỉ thị số 31/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Tăng cường công tác bảo đảm TTATGT đường thuỷ nội địa Ngày 29/6/2007, Chính phủ có Nghị số 32/2007/NQ-CP Một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Các Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên môi trường, UBND cấp tỉnh ban hành định, thông tư để hướng dẫn thực Luật, Nghị định Chính phủ; đồng thời tổ chức, xây dựng, triển khai nhiều kế hoạch, nhiều biện pháp để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước TTATGT đường thuỷ nội địa phạm vi chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật ( Phụ lục văn liên quan) Trên sở văn pháp quy, văn đạo Trung Ương, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành văn đạo triển khai Quyết định số 159/2005/QĐ-UBND ngày 03/11/2005 quy định phân cấp quản lý lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn thành phố Đà Nẵng, Quyết định số 22/2007/QĐ-UBND ngày 22/3/2007 ban hành Quy định hoạt động phạm vi hành lang bảo vệ luồng giao thông đường thủy nội địa địa bàn thành phố Đà Nẵng,… Chính vậy, kể từ triển khai Luật Giao thông đường thủy nội địa đến nay, hiệu lực quản lý nhà nước tăng cường, tình hình TTATGT đường sông nói riêng đường thuỷ nội địa nói chung có chuyển biến tích cực Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa lực lượng chức năng, địa phương triển khai nhiều hình thức, nội dung phong phú, thiết thực góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa đông đảo nhân dân, nâng cao trách nhiệm cấp, ngành công tác bảo đảm TTATGT đường thuỷ nội địa Công tác quy hoạch, xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông Chính phủ quan tâm đầu tư kinh phí Trên sở đó, UBND tỉnh, thành phố xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa địa phương Do vậy, số tuyến đường thuỷ nội địa cải tạo, nâng cấp; số cảng, bến thuỷ nội địa đủ điều kiện cấp phép hoạt động theo quy định pháp luật, bảo đảm thuận tiện, an toàn cho hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa Công tác đăng ký, đăng kiểm, quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện thuỷ nội địa Bộ Giao thông vận tải UBND địa phương quan tâm đề chủ trương, giải pháp, kế hoạch tiến hành tổ chức đăng ký quản lý phương tiện đào tạo cấp bằng, chứng chuyên môn cho thuyền viên người lái để quản lý theo pháp luật Nghị 32/CP Chính phủ Trên sở quy định pháp luật thực tiễn công tác đăng ký, đăng kiểm, Bộ GTVT UBND thành phố ban hành nhiều văn đạo để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc đăng ký, đăng kiểm phương tiện đào tạo, cấp bằng, chứng chuyên môn cho người điều khiển phương tiện, xoá bỏ thủ tục không cần thiết, giảm phí lệ phí cho chủ phương tiện Điều tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa chấp hành đầy đủ quy định pháp luật Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm TTATGT đường thuỷ nội địa lực lượng Thanh tra Giao thông Cảnh sát Giao thông đường thuỷ, Cảng vụ, Bộ đội Biên Phòng thực thường xuyên Lực lượng Thanh tra Giao thông phối hợp với Cảnh sát Giao thông sở ban ngành có liên quan (Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Nông Lâm Thủy sản, ) để kiểm tra công tác đảm bảo TTATGT số tuyến sông trọng điểm, đồng thời đề xuất, kiến nghị với ngành, cấp có biện pháp khắc phục nhiều sơ hở, bất cập 1.2 Tình hình trật tự an toàn giao thông đường sông nước ta Dưới đạo chặt chẽ Chính phủ cố gắng nỗ lực Bộ, ngành UBND cấp, công tác quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thông đường sông nói riêng đường thuỷ nội địa nói chung tăng cường đạt hiệu cao trước có Luật Giao thông đường thủy nội địa Tuy nhiên tình hình TTATGT đường thuỷ diễn biến phức tạp nhiều bất cập, tình trạng vi phạm trật tự ATGT diễn phổ biến tuyến giao thông đường sông nước, vi phạm quy định hành lang bảo vệ luồng, như: mở bến, bãi không phép, cắm đăng đáy, nuôi cá lồng, họp chợ, xây dựng công trình khai thác cát, sỏi trái phép, khai thác tài nguyên phạm vi luồng, lạch gây thay đổi dòng chảy, chỉnh trị dòng chảy làm ảnh hưởng đến đê, kè, công trình phụ trợ tuổi thọ Tình trạng phương tiện thủy kinh doanh vận tải chở số người theo quy định, chở hàng hóa vạch dấu mớn nước an toàn, phương tiện thuỷ nội địa không đăng ký, đăng kiểm người điều khiển phương tiện bằng, chứng chuyên môn tham gia hoạt động giao thông, tình trạng tranh dành, hoạt động giờ, bất chấp thời tiết diễn phổ biến Đó nguy tiềm ẩn xảy tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa Thực tế thời gian vừa qua xảy số vụ tai nạn giao thông đường thuỷ đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn người, như; vụ đắm đò ngang bến Cà Tang, Nông Sơn, Quế Sơn, Quảng Nam năm 2003 làm chết 18 em học sinh, vụ đắm đò Chôm Lôm, Nghệ An làm chết 19 em học sinh (năm 2006), vụ đắm đò Quảng Hải, Quảng Trạch, Quảng Bình làm chết 42 người (năm 2009), vụ chìm phà Miền Tây vào tháng 9/2010, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn nêu trên, có nguyên nhân quan trọng công tác quản lý nhà nước TTATGT đường thuỷ nội địa ngành, cấp chưa chặt chẽ Hiện nay, nhiều địa phương chưa xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa; chưa quy hoạch hệ thống bến thuỷ nội địa, khu vực khảo sát thăm dò khai thác tài nguyên cát, sỏi, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, làng chài nên khó khăn cho công tác quản lý nhà nước TTATGT đường thuỷ nội địa Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tiến hành chưa thường xuyên hiệu chưa cao Việc phối hợp ngành, cấp quyền địa phương chưa chặt chẽ đề cao trách nhiệm theo quy định pháp luật Mặt khác, văn quy phạm pháp luật hành số quy định chưa đầy đủ, gây khó khăn cho việc tổ chức thực thực tiễn, lĩnh vực quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý phương tiện, người điều khiển phương tiện quản lý vận tải thuỷ nội địa Hiện đất nước ta đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Những thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội tăng trưởng kinh tế năm qua điều kiện thuận lợi để Nhà nước đầu tư ngân sách thực đề án, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa thời gian tới Nhiều tuyến giao thông đường thuỷ được cải tạo, nâng cấp cấp phép hoạt động Do vậy, phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa tiếp tục tăng cao; hoạt động vận tải, khai thác tài nguyên môi trường, hoạt động thuỷ sản thăm quan, du lịch đường thuỷ nội địa phát triển sôi động; tình hình TTATGT trật tự xã hội đường thuỷ nội địa có diễn biến phức tạp Chính thế, công tác quản lý nhà nước TTATGT đường thuỷ nội địa phải ngành, cấp tiếp tục tăng cường với chất lượng hiệu cao nhằm đạt mục tiêu Chính phủ đề là: đảm bảo giao thông thông suốt, trật tự, an toàn cho phương tiện, tài sản bảo vệ môi trường, hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản tai nạn giao thông gây ra; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia CHƯƠNG THỰC TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Thực trạng hoạt động giao thông đường sông địa bàn thành phố Đà Nẵng Hoạt động giao thông đường sông Đà Nẵng chủ yếu hoạt động vận tải hàng hóa, vật liệu xây dựng vận tải khách đò dọc, đò ngang Ngoài ra, hoạt động liên quan khai thác cát sạn, xây dựng thi công công trình, đánh bắt thủy sản sông có tác động mạnh đến trật tự an toàn giao thông đường sông địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Hệ thống giao thông đường sông: 2.1.1.1 Hệ thống sông ngòi: Sông ngòi thành phố Đà Nẵng bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố tỉnh Quảng Nam đổ cửa biển Đà Nẵng với tổng chiều dài 161 km, khai thác quan lý truc tiếp 110 km, luồng lạch thay đổi theo hai mùa hè đông, lòng sông rộng, chiều ngang trung bình 120m, độ sâu trung bình 3,5m Hầu hết sông Đà Nẵng ngắn dốc, môi trường nước chưa bị ô nhiểm, lượng phù sa hàng năm tốt cho ngành nông lâm thủy sản Có 14 tuyến sông 06 tuyến sông là: (1) Tuyến Sông Vĩnh Điện địa bàn thành phố có chiều dài 11,3Km, chiều rộng 100m, sâu trung bình từ 2.5m vào mùa khô sâu trung bình từ 3,0m vào mùa mưa Tuyến sông tính từ cầu Tứ Câu giáp xã Hòa Phước giáp giới tỉnh Quảng Nam kéo dài đến ngã ba sông ( sông Hàn, sông Vĩnh Điện, sông Cẩm Lệ ) (2) Sông Yên hạ lưu sông Ái Nghĩa sông Vu Gia, đoạn qua Đà Nẵng có chiều dài 6,0km Tại ngã ba sông Túy Loan sông cầu Đỏ Km00 sông Yên, đoạn Km 00 đến Km6+500 mùa khô sông sâu từ (3,5-5)m, lòng sông 32m đến 45m tàu thuyền lưu thông thuận lợi, đoạn Km 4+600 đến Km 4+900 gềnh đá đập Bara chắn ngang, tàu thuyền không lưu thông (3) Sông Túy Loan có chiều dài 14,10km, bắt nguồn từ ngã ba sông Yên sông Cẩm Lệ, rộng từ 20 đến 80mlà Km 00 sông Túy Loan, mùa khô sông sâu từ (3-5)m, tàu thuyền lưu thông thuận lợi, đoạn Km 6+900 đến Km7+400 mùa khô sông sâu từ (0,7-1)m, tàu thuyền lưu thông khó khăn chủ yếu theo nước thủy triều, bề rộng luồn tàu (4-8)m (4) Sông Cẩm Lệ hợp lưu sông Túy Loan sông Yên, có chiều dài 11,43km, rộng trung bình từ 150m đến 505m Sông Cẩm Lệ nằm địa bàn quận Cẩm Lệ, bắt nguồn từ hợp lưu hai sông sông Yên sông Túy Loan đổ ngã ba sông Cái (5) Sông Hàn sông nằm nội thành thành phố Đà Nẵng tính từ cầu Nguyễn văn Trỗi đến cửa Hàn với chiều dài 5,4km, chiều rộng trung bình 120m, sâu trung bình từ 4.5m vào mùa khô sâu trung từ 5.5m vào mùa mưa Sông Hàn hạ lưu Sông Cẩm Lệ Sông Vĩnh Điện,có dòng chảy từ Nam đến Bắc đổ vịnh Đà Nẵng (6) Sông Cu Đê (hay gọi sông Trường Định) dòng sông phía bắc thành phố Đà Nẵng, có chiều dài tính từ xã Hoà Bắc đến cửa biển Nam Ô 39,70km, rộng trung bình từ 20m đến 700m, độ sâu trung bình từ 0,5m đến 3,5m, hợp lưu Sông Nam Sông Bắc Sông chảy theo hướng Tây - Đông qua huyện Hoà Vang quận Liên Chiểu đổ biển Đông cửa biển Nam Ô * Còn tuyến sông Cổ Cò ( cầu Biện ), Quá Giáng ( Bầu Xấu ), Phú Lộc, Thủy Tú ( khu công nghiệp Liên Chiểu), Lỗ giáng ( Trung Lương - Hòa Xuân ), Lỗ Đông ( Túy Loan Hòa Phú ), sông Nam, sông Bắc ( Hòa Bắc ) tuyến sông ngắn, nhỏ, độ dài trung bình 3km, độ sâu 1,5 đến 2,5m nên thuộc diện theo dõi Hình 2.1 Hệ thống sông ngòi thành phố Đà Nẵng 10 Hình 2.9 Công trình cầu Trường Định sông Cu Đê 2.1.4 Hoạt động khai thác cát, khoáng sản: Khai thác cát trái phép vấn đề “nóng” ảnh hưởng trực tiếp đến việc đảm bảo ATGT đường thủy, tình trạng khai thác cát khiến nhiều khúc sông địa bàn thành phố bị thay đổi dòng chảy gây sạt lở bờ sông, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc lại tàu bè, nguyên nhân tiềm ẩn gây tai nạn sông Hình 2.10 Sạt lở bờ sông Tuý Loan nạn khai thác cát trái phép 16 Trước hoạt động khai thác cát diễn tất tuyến sông sông Cẩm Lệ, Túy Loan, Cu Đê sông Vĩnh Điện gây sạt lở bờ sông, ảnh hưởng đến đất đai, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn tính mạng tài sản nhân dân Nhiều nơi việc khai thác trái phép vào ban đêm để tránh kiểm tra quyền Sau UBND thành phố Đà Nẵng có Chỉ thị số 04/CT-UB ngày 23 tháng 01 năm 2007 việc tăng cường quản lý chấn chỉnh hoạt động cát, sỏi sông địa bàn thành phố Đà Nẵng, với kiểm tra, giám sát lực lượng chức ngành, địa phương, tổ chức cắm biển báo khu vực quy hoạch cấm khai thác cho địa phương quản lý, tình trạng khai thác cát trái phép giảm đáng kể tuyến sông Cẩm Lệ, Vĩnh Điện, Cu Đê Tuy nhiên, tình trạng hoạt động khai thác cát trái phép diễn phức tạp tuyến sông Túy Loan Hình 2.11 Khai thác cát trái phép gây sạt lỡ bờ sông Túy Loan (hình chụp tháng năm 2010) 17 2.1.5 Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản thường xuyên quanh năm diễn chủ yếu tuyến sông Vĩnh Điện, sông Cu Đê đánh bắt cá mòi theo mùa (mùa xuân) tuyến sông Yên khu vực đập thủy lợi Ba Ra – An Trạch Qua khảo sát, hoạt động đánh bắt cá sông Cu Đê (đoạn từ cầu Trường định cửa biển Nam Ô) đặt rớ, cắm đăng đáy,… diễn tràn lan phức tạp gây cản trở an toàn cho phương tiện tham gia giao thông tuyến sông Hình 2.12 Cắm đăng đáy bắt cá sông Cu Đê Hình 2.13 Đặt rớ bắt thủy sản sông Cu Đê Hầu hết bè cá, đăng đáy, rớ,….chưa lắp đặt báo hiệu, tín hiệu theo quy định để xác định khu vực khai thác nuôi trồng thủy sản với luồng vận tải đường sông 18 Hình 2.14 Hoạt động chài lưới đánh bắt thủy sản sông Cu Đê 2.1.6 Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông vận tải đường sông: Sau năm triển khai thực Luật giao thông đường thủy nội địa Quyết định số 159/2005/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2005 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng quy định phân cấp quản lý lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn thành phố Đà Nẵng, công tác quản lý Nhà nước giao thông đường thủy nội địa ngành, quyền địa phương thành phố Đà Nẵng có nhiều tiến bộ, ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thông nâng lên, hoạt động giao thông vận tải tình hình trật tự ATGT đường thủy có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên tình hình trật tự ATGT diễn biến phức tạp, tai nạn giao thông đường thủy có nguy tiềm ẩn; tỷ lệ phương tiện tham gia giao thông chưa đăng ký đăng kiểm, người điều khiển phương tiện chưa có chứng chuyên môn, chưa cấp chứng nhận học tập bồi dưỡng pháp luật giao thông đường thủy nội địa cao, tình trạng vi phạm pháp luật giao thông xảy nhiều Điều ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giữ gìn trật tự an toàn giao thông đường sông Nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật giao thông người tham gia giao thông đường sông chủ yếu người lao động trình độ dân trí thấp, đời sống nghèo, lạc hậu, có điều kiện tiếp cận với phương tiện thông tin 19 đại chúng phận chủ phương tiện chưa nhận thức trách nhiệm việc chấp hành quy định Nhà nước quản lý phương tiện Trong đó, việc xử phạt vi phạm hành phương tiện không đăng ký, bị phạt tiền từ 50.000 đồng (đối với phương tiện có trọng tải toàn phần từ đến tấn) đến triệu đồng (đối với phương tiện có trọng tải toàn phần 15 tấn) mà biện pháp mạnh tạm giữ phương tiện vi phạm chủ phương tiện chấp nhận chịu phạt mà không đăng ký phương tiện Các lực lượng chủ lực việc quản lý trật tự ATGT đường sông Hình 2.15 Thanh tra giao thông kiểm tra thủ tục địa bàn thành phố hành phương tiện thủy nội địa Đà Nẵng Cảnh sát giao thông đường sông, Thanh tra giao thông lực lượng chức địa phương Công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm lực lượng chức vài năm gần dù tăng cường chưa phát huy hiệu mong muốn, chưa thể tính nghiêm minh pháp luật Bởi lẽ, không tổ chức nơi tạm giữ phương tiện, sang tải hàng hoá nên đến chế tài nghiêm khắc tạm giữ Hình 2.16 Lực lượng chức địa phương tuần lưu kiểm tra tuyến sông Yên 20 phương tiện vi phạm, đình hoạt động chưa thực nghiêm Công tác phối hợp bảo đảm trật tự ATGT đường sông lực lượng chức quyền địa phương chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, nên hiệu chưa cao Hiện chưa có quy chế phối hợp ngành Giao thông vận tải, Công an, Thủy sản, Tài nguyên - Môi trường, Hiện Thanh tra Sở GTVT thành phố Đà Nẵng chưa thành lập Đội tra đường thủy nội địa thiếu cán bộ, phương tiện điều kiện khác thiếu Hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực thủy nội địa giao cho số cán biên chế Đội Thanh tra Cơ động - Thủy bộ, tính trung bình người phải đảm trách công việc gần 40 km đường sông Trong đó, phương tiện, trang thiết bị, kinh phí chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ cho công tác tra, kiểm tra Do vậy, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao, tra ĐTNĐ cần thiết phải tăng cường thêm biên chế, trang thiết bị phục vụ công tác, cán phải đào tạo nghiệp vụ tra đảm bảo điều kiện khác để thực thi công việc Hình 2.17 Thanh tra giao thông Đà Nẵng kiểm tra, khảo sát hệ thống giao thông đường sông địa bàn thành phố Đà Nẵng 21 Trong mùa mưa bão năm hàng năm, Thanh tra Giao thông tăng cường biện pháp bảo đảm trật tự ATGT đường sông, chủ động nắm tình hình diễn biến khí tượng thủy văn, thường xuyên theo dõi mực nước tuyến sông, biến động bất thường thời tiết, đồng thời mở nhiều đợt tuyên truyền, vận động nhân dân, chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện, người tham gia giao thông thủy chấp hành nghiêm Luật ATGT đường thủy nội địa; đôn đốc thực vận động “Người đò mặc áo phao”; tăng cường công tác tuần tra kiểm soát tuyến giao thông đường thủy trọng điểm, đồng thời, chấn chỉnh hoạt động thi công công trình, khai thác cát sỏi, đăng đáy cản trở giao thông, nhắc nhở chủ phương tiện bão lụt xảy 2.2 Đánh giá thực trạng an toàn giao thông đường sông Tình hình trật tự an toàn giao thông đường sông thành phố Đà Nẵng nhìn chung phức tạp so với tỉnh nước, số vụ tai nạn ít, công tác quản lý trật tự an toàn giao thông ngày đảm bảo tốt Tuy nhiên, tiềm ẩn nguy an toàn giao thông trường hợp vận chuyển hàng hoá vượt tải trọng cho phép, phương tiện cũ kỹ lạc hậu không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, đăng ký, đăng kiểm theo quy định, người tham gia giao thông không trang bị kiến thức pháp luật giao thông đường thủy nội địa Đặc biệt nguy an toàn giao thông hoạt động vận chuyển khách đò ngang vào mùa mưa bão công tác giám sát, cảnh báo biến động bất thường thời tiết lực lượng chức bị buông lỏng chủ quan, ý thức an toàn giao thông người điều khiển phương tiện Ngoài ra, hoạt động khai thác cát, sỏi trái phép gây thay đổi dòng chảy, sạt lỡ bờ sông ảnh hưởng lớn đến hoạt động giao thông đường sông; hoạt động cắm đăng đáy, rớ, bè cá làm thu hẹp luồng chạy tàu gây cản trở giao thông 22 2.3 Dự báo tình hình hoạt động giao thông đường sông năm tới: Qua thống kê số liệu quản lý phương tiện thủy nội địa hoạt động địa bàn thành phố Đà Nẵng, ta thấy phương tiện tham gia giao thông đường thủy nội địa tăng qua năm: Đơn vị: Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Phương tiện đăng ký Đà Nẵng 94 140 205 Phương tiện đăng ký Quảng Nam hoạt động GT Đà Nẵng 42 96 112 136 236 317 Tổng số 500 Số phương tiện 400 300 200 100 2003 2006 2009 2012 Năm Phương tiện ĐK Đà Nẵng Phương tiện ĐK Quảng Nam Tổng phương tiện hoạt động Đà Nẵng Hình 2.18 Biểu đồ số lượng phương tiện thủy nội địa qua năm dự báo đến năm 2012 Dự báo đến năm 2012 số lượng phương tiện tham gia giao thông đường thủy nội địa địa bàn thành phố Đà Nẵng tăng lên khoảng 400 ( chủ yếu tăng số lượng phương tiện vận chuyển hàng hoá, vật liệu xây dựng) Mật độ giao thông tăng chủ yếu tuyến sông Vĩnh Điện, Cẩm Lệ Khi mật độ 23 phương tiện tham gia giao thông tăng khả an toàn giao thông tăng công tác quản lý trật tự ATGT không tăng cường quản lý chặt chẽ Đối với hoạt động vận chuyển khách đò ngang dự báo đến năm 2012 bến đò Mân Quang (ngang sông Vĩnh Điện) bến Trung Lương (sông Vĩnh Điện) hoạt động Nếu đầu tư, nâng cấp kiểm soát chặt chẽ bến đò ngang tính phức tạp hoạt động đò ngang giảm nhiều Dự báo đến năm 2020 không hoạt động vận chuyển khách đò ngang sông phát triển mạng lưới giao thông đường vùng 24 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Các giải pháp đảm bảo trật tự ATGT đường sông địa bàn thành phố Đà Nẵng Đề đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường sông địa bàn thành phố cấp, ngành, lực lượng liên quan đến hoạt động giao thông đường sông cần phối hợp chặt chẽ công tác quản lý giao thông đường sông tập trung vào giải pháp sau: 3.1.1 Tăng cường sở vật chất phục vụ hệ thống giao thông đường sông: Tiến hành rà soát bổ sung hoàn thiện hệ thống phao tiêu, biển báo giao thông đường sông địa bàn thành phố Đà Nẵng đồng thời tăng cường báo hiệu hướng dẫn giao thông vị trí nguy hiểm, khó luồng cong, có bãi cạn, có đá ngầm, chướng ngại Đối với công trình thi công cần lắp đặt biển báo hiệu, hướng dẫn luồng giao thông vận tải khu vực thi công công trình; triển khai thực việc thải chướng ngại vật tuyến sông Hỗ trợ điều kiện đảm bảo hoạt động số bến đò ngang phục vụ dân sinh 3.1.2 Kiểm soát hoạt động giao thông vận tải đường sông: - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định Luật GTĐTNĐ tổ chức, cá nhân tham gia giao thông tuyến đường thủy nội địa, đặc biệt bến khách ngang sông, cầu trọng yếu… Bên cạnh việc thực nhiệm vụ theo quy định, lực lượng chức liên quan cần phối hợp chặt chẽ việc xử lý vi phạm có tính chất phức tạp để giải có hiệu Việc kiểm tra xử lý vi phạm phải thực liệt, triệt để; cần áp dụng biện pháp mạnh có tính răn đe, giáo dục, đặc biệt nguyên nhân trực tiếp gây TNGT Công tác 25 kiểm tra xử lý vi phạm có vai trò quan trọng, không nói yếu tố định, việc thiết lập trì TTATGT tuyến đường thủy nội địa - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ: + Điều kiện, tiêu chuẩn hoạt động phương tiện; trang thiết bị cứu sinh, cứu đắm,… + Điều kiện người điều khiển phương tiện ( chứng chỉ, cấp,…) kiên thực quy định bắt buộc phương tiện giao thông đường thủy nội địa phải đăng kiểm, đăng ký; thuyền viên người lái phương tiện thủy phải có cấp, chứng chuyên môn; có đủ điều kiện an toàn phương tiện, bến thủy nội địa theo tinh thần Nghị 32 Chính phủ + Điều kiện hoạt động bến bãi + Trật tự vận tải, thi công công trình, khai thác cát sạn, làng nghề sông,… Ngoài ra, cần có biện pháp cụ thể bảo đảm TTATGT đường thủy nội địa vị trí trọng yếu có nguy cao xảy TNGT tuyến sông, thông qua hình thức tăng cường trì chốt điều tiết hướng dẫn giao thông qua cầu trọng yếu mùa mưa lũ thực điều tiết hướng dẫn giao thông phục vụ thi công cầu xây dựng - Phối hợp với ban, ngành chức giải tỏa đăng đáy, chồ, rớ, lấn, chiếm luồng chạy tàu, thuyền 3.1.3 Tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông đường sông: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn việc thực quy định pháp luật GTĐTNĐ, trọng tâm tổ chức tốt việc triển khai thực Luật GTĐTNĐ văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật hình thức, biện pháp sát thực, cụ thể, phù hợp với đối tượng tham gia giao thông tình hình kinh 26 tế, dân trí khu vực, đặc biệt tập trung chủ yếu vào đối tượng thanh, thiếu niên, học sinh thường xuyên học phương tiện thủy người trực tiếp lái phương tiện thủy tham gia giao thông nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật giao thông ĐTNĐ người dân sinh sống, lao động vùng sông nước Hình thức tuyên truyền cần trọng đến phương pháp làm cho chủ phương tiện dễ tiếp cận, thông qua sóng phát thanh, truyền hình, đặc biệt qua đài truyền địa phương Nội dung tuyên truyền cần soạn thảo từ quan quản lý chuyên ngành Ban ATGT cấp Tuyên truyền văn hoá giao thông đường sông: Trong giao thông đường thủy nội địa không chen lấn xô đẩy đò, không vượt ẩu, trang bị áo phao đưa khách qua sông, đảm bảo chất lượng phương tiện chuyên chở, đặc biệt sẵn sàng cứu giúp người khác gặp nạn, Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật giao thông thủy nội địa cần thực thường xuyên, liên tục lâu dài Quan tâm mở rộng quy mô đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, cấp chứng chỉ, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia học, thi lấy bằng, chứng chuyên môn Đồng thời đẩy nhanh tiến độ đảm bảo thực tốt lộ trình đăng ký, đăng kiểm phương tiện thủy theo quy định Nghị 32/2007/NQCP ngày 29/6/2007 Chính phủ số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông 3.1.4 Tăng cường lực tuần tra, kiểm soát: Phải có quy chế phối hợp chặt chẽ ngành Giao thông vận tải, Thủy sản, Tài nguyên - Môi trường, Quốc phòng, Công an việc thực biện pháp đảm bảo trật tự ATGT đường thủy nội địa thường xuyên, thống nhất, đồng bộ, có hiệu Tăng cường lực kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm (trang bị phương tiện kiểm tra, biên chế, trạm kiểm tra, khu tạm giữ phương tiện,…) cho lực lượng chức 27 3.2 Các công việc triển khai thực giải pháp: 3.2.1 Trước mắt: - Sở Giao thông vận tải thành phố Đà Nẵng đạo: + Công ty Quản lý Cầu đường Đà Nẵng cần bổ sung kịp thời hệ thống biển báo, phao tiêu hướng dẫn giao thông đường sông (đề xuất triển khai thực hoàn tất quý II năm 2011) + Trung tâm đăng kiểm tiến hành rà soát phối hợp với lực lượng chức Thanh tra giao thông, Cảnh sát giao thông có biện pháp bắt buộc phương tiện phải đăng ký, đăng kiểm theo quy định (đề xuất triển khai thực năm 2011) + Phòng Quản lý Vận tải công nghiệp & Người lái phối hợp với Thanh tra Sở GTVT rà soát, có biện pháp tuyên truyền vận động người tham gia giao thông học tập lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường tủy nội địa Sở GTVT mở để cấp giấy chứng nhận, chứng chuyên môn (đề xuất triển khai thực năm 2011) + Thanh tra giao thông tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm phương tiện vận chuyển hàng hoá, vật liệu xây dựng tải tuyến sông; kiểm soát chặt chẽ hoạt động vận tải khách 03 bến đò ngang thành phố Đà Nẵng + Văn phòng Ban an toàn giao thông phối hợp với Thanh tra giao thông tổ chức tuyên truyền văn hoá giao thông đường thủy nội địa phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền trực tiếp đến người tham gia giao thông - UBND quận, huyện theo phạm vi chức nhiệm vụ mình, thực số nội dung sau: + Chỉ đạo Phòng chuyên môn, UBND phường, xã tăng cường kiểm tra hoạt động bến khách ngang sông, dọc sông, vận tải hành khách…; kiên không để xảy hành vi vi phạm quy định pháp luật trật tự, an toàn giao thông + Chỉ đạo, đôn đốc phường, xã, yêu cầu chủ phương tiện, người điều khiển chấp hành việc kiểm tra ATKT định kỳ theo văn danh sách phương tiện hết hạn đăng kiểm Trung tâm Đăng kiểm gửi địa phương - UBND thành phố đạo ngành liên quan Sở Thủy sản Nông lâm, Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Giao thông Vận tải, UBND quận Liên Chiểu giải toả việc lấn chiếm lòng sông Cu Đê làm nơi cắm đăng đáy, rớ,…đánh bắt thủy sản gây an toàn giao thông nghiên cứu quy hoạch khu vực đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản tuyến sông Cu Đê 28 3.2.2 Lâu dài: - Thanh tra Sở GTVT thành phố Đà Nẵng nghiên cứu đề xuất hướng xây dựng Quy chế phối hợp ngành Giao thông vận tải, Thủy sản, Tài nguyên - Môi trường, Công an việc thực biện pháp đảm bảo trật tự ATGT đường thủy nội địa thường xuyên, thống nhất, đồng bộ, có hiệu - Thành phố cần đạo địa phương phối hợp với lực lượng chức có biện pháp quản lý chặt chẽ việc khai thác cát, sỏi tuyến sông đồng thời có kế hoạch xây dựng kè dọc bờ sông có nguy sạt lở cao - Thanh tra Sở GTVT thành phố Đà Nẵng phối hợp với Thanh tra GTVT tỉnh Quảng Nam kiểm soát chặt chẽ phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng từ Quảng Nam Đà Nẵng tuyến sông Vĩnh Điện khu vực cầu Tứ Câu - Thanh tra Sở GTVT thành phố Đà Nẵng nghiên cứu xây dựng đề xuất phương án thành lập Đội Thanh tra chuyên ngành giao thông đường thủy nội địa để tăng cường hoạt động có hiệu công tác đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa - Đề nghị UBND thành phố quan tâm đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường ven sông đảm bảo cho người dân tham gia giao thông đường thuận tiện vùng thay cho việc giao thông đò ngang bến Mân Quang Trung Lương 3.3 Kiến nghị: 3.3.1 Ủy ban nhân dân thành phố, cấp, ngành quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đường sông nêu 3.3.2 Các Bộ, ngành rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa ban hành để bổ sung, sửa đổi, bãi bỏ ban hành cho phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quy định đăng ký, đăng kiểm phương tiện; quy định đào tạo, cấp bằng, chứng chuyên môn cho thuyền viên, người lái phương tiện thủy; quy định xử phạt 29 VPHC lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa theo hướng vừa thực tốt công tác quản lý vừa giảm thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho chủ thể chấp hành pháp luật giao thông đường thủy nội địa 3.3.3 Đề nghị Sở GTVT thành phố Đà Nẵng cho phép Thanh tra Sở GTVT thành phố Đà Nẵng thành lập Đội Thanh tra đường sông để tăng cường khả hoạt động tuần tra, kiểm soát tuyến sông 3.3.4 Kính đề nghị UBND thành phố có văn đề nghị Bộ GTVT nâng cấp 02 tuyến sông Cẩm Lệ, Vĩnh Điện thành tuyến sông quốc gia để có điều kiện đầu tư khai thác thành tuyến sông du lịch 3.3.5 Trong quy hoạch đô thị cần quan tâm đến việc nâng cấp bến thủy nội địa, xây dựng cầu qua sông quy hoạch đường gom dân sinh ven sông dần chấm dứt hoạt động giao thông bến đò ngang, phục vụ tốt nhu cầu lại người dân đường Ngày 15 tháng 12 năm 2010 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Trung Nghĩa Ngày tháng năm 2010 SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 30

Ngày đăng: 23/09/2016, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w