1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu thực trạng giáo dục STEM trên địa bàn thành phố đà nẵng

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC STEM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Nam Hải Sinh viên thực : Phan Thị Bích Thủy Lớp : 16STH Khoa : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, 1/2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu với hướng dẫn bảo tận tình thầy TS Hồng Nam Hải, đề tài khóa luận: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục STEM địa bàn thành phố Đà Nẵng” đến hồn thành Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Hoàng Nam Hải, người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu thời gia thực khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em thời gian thực khóa luận Tuy nhiên, điều kiện lực thân cịn hạn chế, chun đề khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để nghiên cứu em hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc thầy cô dồi sức khỏe, lạc quan yêu đời để vững bước chèo lái thuyền trồng người đến bến bờ thành công Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 1, năm 2020 Sinh viên Phan Thị Bích Thủy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục STEM địa bàn thành phố Đà Nẵng” riêng em, không trùng với kết tác giả khác Các kết nghiên cứu khóa luận có tính khách quan, trung thực kết em suốt trình học tập, nghiên cứu vừa qua, hướng dẫn thầy TS Hoàng Nam Hải Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, tháng 1, năm 2020 Sinh viên Phan Thị Bích Thủy BẢNG QUY ƯỚC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên TH Tiểu học TS Tiến sĩ STEM Science, Technology, Engineering, Math SGK Sách giáo khoa KT Kiến thức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HSTH 1.2.1 Về đặc điểm nhận thức HSTH 1.2.2 Về đặc điểm nhân cách HSTH 10 1.3 Nội dung chương trình số mơn TH 10 1.3.1 Nội dung dạy học môn Khoa học 10 1.3.2 Nội dung dạy học môn Công nghệ 13 1.3.3 Nội dung dạy học môn Kĩ thuật 14 1.3.4 Nội dung dạy học mơn Tốn .15 1.4 Một số vấn đề dạy học tích hợp .17 1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp 18 1.4.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 18 1.4.3 Quy trình dạy học tích hợp 19 1.4.4 Nội dung trình bày chủ đề tích hợp liên mơn 20 1.5 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC STEM 23 2.1 Khái niệm giáo dục STEM 23 2.1.1 Khái niệm STEM 23 2.2.1 Khái niệm giáo dục STEM 23 2.2 Mục tiêu giáo dục STEM 24 2.3 Hình thức tổ chức Giáo dục STEM 25 2.4 Điều kiện triển khai Giáo dục STEM 26 2.5 Chủ đề dạy học STEM trường Tiểu học .27 2.6 Phân loại chủ đề STEM 28 2.7 Bài học STEM 29 2.7.1 Chu trình STEM 29 2.7.2 Năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư 30 2.7.3 Các hoạt động học STEM 31 2.8 Thiết kế học STEM 32 2.8.1 Tiêu chí xây dựng học STEM .32 2.8.2 Quy trình xây dựng học STEM 34 2.9 Tổ chức học STEM 35 2.9.1 Quy trình chung 35 2.9.2 Kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học 36 2.9.3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 39 2.10 Tiêu chí đánh giá học STEM 41 2.11 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC STEM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 44 3.1 Mục đích khảo sát 44 3.2 Đối tượng khảo sát 44 3.3 Nội dung khảo sát 44 3.3.1 Nội dung khảo sát giáo viên 44 3.3.2 Nội dung khảo sát học sinh .44 3.4 Phương pháp khảo sát 45 3.5 Kết khảo sát .45 3.5.1 Kết khảo sát giáo viên 45 3.5.2 Kết khảo sát học sinh 55 3.5.3 Các thi STEM địa bàn thành phố Đà Nẵng 62 3.6 Một số đề xuất áp dụng dạy học theo định hướng STEM trường Tiểu học 63 3.6.1 Đối với giáo viên .63 3.6.2 Đối với học sinh 64 3.6.3 Đối với q trình dạy học mơn mơn học thuộc lĩnh vực STEM: Tốn Khoa học - Cơng nghệ - Tin học 65 3.7.4 Đối với trường tiểu học 66 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta q trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ ngày điều chưa đủ Trong đó, giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tạo điều kiện để chạy tiếp tục phát triển có khả học tập suốt đời để trở thành người trí tuệ, giúp ích cho xã hội Trong nhiều năm trở lại đây, giáo dục tiểu học ngày thu hút quan tâm cộng đồng ngày củng cố niềm tin gia đình toàn xã hội với đầu tư ngành, đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học Đặc biệt, phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh phương pháp mang lại hiệu quả, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho em Việc đổi bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng học qua việc học Để đảm bảo điều phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang cách dạy học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV - HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung cảc chủ để học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải cảc vấn đề phức hợp Để đáp ứng tốt nhu cầu lực học sinh cần tiếp cận việc dạy học kiểm tra theo hướng phát triển lực từ cấp tiểu học Trong điều 28, mục 2, chương 11, Luật Giáo dục năm 2005 quy định “ Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thơng, bản, tồn diện, hưởng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học”, “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác”, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Những quy định khẳng định giáo dục Việt Nam hưởng tới mục tiêu đảm bảo học đôi với hành, nội dung dạy học gắn liền với thực tiễn sống Giáo dục cần chuyển từ giúp người học “học gì” sang học phải “làm gi” Nói cách khác q trình giáo dục phải tạo điều kiện cho người học kiến thức khoa học mà cịn vận dụng chúng để giải vấn đề thực tiễn Theo quan điểm đạo Nghị số 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo: - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành ngày rộng Việc giảng dạy môn khoa học nhà trường phản ánh phát triển đại khoa học Vì vậy, tiếp tục giảng dạy cách riêng lẻ lĩnh vực tri thức Mặt khác, khối lượng kiến thức khoa học ngày gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường lại có hạn, đó, phải chuyển từ dạy học riêng lẻ sang dạy học tích hợp mơn giúp học sinh sáng tạo nắm bắt kiến thức dễ dàng Nghị 88 Quốc hội 13 xác định rõ u cầu tích hợp chương trình giáo dục phổ thông mới: “Ở cấp Tiểu học Trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn tích hợp, thực tinh giảm, tránh chồng chéo nội dung giáo dục…” Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng phủ ngày 04 tháng 05 năm 2017 đưa giải pháp mặt giáo dục [1]: “…Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm đào tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng” Và đưa nhiệm vụ “…Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng tổ chức thí điểm số trường phổ thơng từ năm học 2017-2018” Đối chiếu với quan điểm Đảng Nhà nước đổi giáo dục chương trình giáo dục hành cịn có nhiều bất cập Chính trùng lặp chồng chéo tách rời lĩnh vực quan trọng: khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học Sự tách rời tạo khoảng cách lớn học làm, nhà trường thực tiễn xã hội Hơn nữa, tư liên kết vật, tượng với ứng dụng kĩ thuật hạn chế Trong đó, giáo dục STEM phương pháp tiếp cận liên ngành tạo kết hợp hài hịa lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, toán học nhằm mang đến cho học sinh trải nghiệm thực tế thực có ý nghĩa STEM mơ hình giáo dục mới, phù hợp mục tiêu phát triển giáo dục Việt Nam Đó tập trung phát triển lực người học Những học sinh học theo cách tiếp cận giáo dục STEM có ưu bật sau: kiến thức khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ tốn học chắn, tư logic, hiệu suất học tập, làm việc vượt trội có hội phát triển kĩ mềm toàn diện Việc dạy học STEM tăng thêm tính hấp dẫn học sinh, tạo niềm vui, hứng thú học tập, đồng thời, giúp học sinh hiểu sâu vấn đề, đạt hiệu học tập cao Nhiều năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhiều hoạt động giáo dục để hướng đến đổi chương trình giáo dục phổ thơng Trong có tổ chức nhiều thi STEM như: Robothon, Sáng tạo STEM ROBOT, Hackathon STEM IOT 2016, Tài Robot Robotacon - WRO 2018,… Thông qua thi giúp học sinh vận dụng kiến thức môn học khác để giải tình thực tiễn, tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu Đặc biệt thi Tài Robot Robatacon - WRO 2018 tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 1500 thí sinh 500 trường tiểu học trung học Kết cho thấy học sinh lớp 4,5 lứa tuổi mà em muốn tự khám phá,vận dụng kiến thức học tìm hiểu vào trình thực hành, tạo sản phẩm cụ thể Tuy nhiên, theo thống kê có 18% học sinh thực Đây số chứng tỏ số học sinh quen cách học thụ động, biết lắng nghe mà chưa biết hoạt động tích cực để thực hành, vận dụng tri thức vào thực tiễn Đặc biệt, trình dạy học lại mơn học địi hỏi em phải chủ động việc tìm hiểu, khám phá, vận dụng nội dung học vào trình thực hành Câu 5: Khi tự thực sản phẩm, em thường gặp khó khăn gì? Khó khăn STT Số phiếu trả lời Quy phần trăm Tốn nhiều thời gian 14 16 % Khơng có hướng dẫn chi tiết 41 48 % Khó thực 18 22 % Nhiều kiến thức 12 14 % Bảng 3.13: Những khó khăn tự thực sản phẩm học tập Sales 14, 14% 16, 16% Tốn nhiều thời gian 22, 22% Khơng có hướng dẫn chi tiết Khó thực 48, 48% Nhiều kiến thức Biểu đồ 3.13: Những khó khăn tự thực sản phẩm học tập Qua bảng số liệu, ta thấy tất học sinh gặp khó khăn thực sản phẩm học tập Trong đó, HS gặp khó khăn nhiều vid khơng có hướng dẫn chi tiết (chiếm tỉ lệ 48%) Ngồi ra, học sinh cịn gặp nhiều khó khăn việc thực hienj sản phẩm tốn nhiều thời gian, khó thựchiện chứa nhiều kiến thức Chính vậy, cần có mơn học giúp học sinh thwucj sản phẩm lớp, 60 có hướng dẫn giáo viên, tích hợp việc vận dụng kiến thức cũ phát kiến thức Sự hiểu biết HS thi sáng tạo hay thi STEM Câu 6: Em có biết đến thi sáng tạo hay thi STEM hay chưa? Ý kiến HS Đồng ý Hiểu biết HS SL Tỉ lệ % Đã tham gia 8% Đã nghe qua 53 62% Chưa biết 25 30% Ý kiến khác 0% Bảng 3.14: Hiểu biết HS thi sáng tạo thi STEM Ý kiến khác 0% Chưa biết 30% Đã tham gia 8% Đã nghe đến 62% Biểu đồ 3.14: Hiểu biết HS thi sáng tạo thi STEM Qua biểu đồ 3.10, thấy đa số học sinh nghe qua thi sáng tạo thi STEM Trong có HS (8%) tham gia thi sáng tạo trường Tuy nhiên, phận học sinh (29%) chưa nghe qua thi sáng tạo Điều cho thấy nhà trường cần quan tâm tổ 61 chứcnhiều thi sáng tạo để phát triển lực HS, giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tế giúp HS làm quen với thi sáng tạo 3.5.3 Các thi STEM địa bàn thành phố Đà Nẵng Ngày 8/10/2017, 280 thí sinh đến từ trường tiểu học trung học sở địa bàn thành phố Đà Nẵng tham gia tranh tài Ngày hội Robothon Quốc gia 2017 khu vực Đà Nẵng Ông Nguyễn Minh Hùng – Phó giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Đà Nẵng cho biết: “ Với chủ đề “Hóa học xanh”, nội dung thi đấu mơ thực trạng mà ngành cơng nghiệp hóa chất phải đối mặt như: Sự phơi nhiễm với chất độc hại người lao động, bất cập xử lý rác thải, ô nhiễm môi trường… Thông qua việc giải vấn đề này, em học sinh ý thức tầm quan trọng việc tổng hợp chất thực hành giải pháp liên quan” Tưng bừng ngày hội “STEM – Robotics” thư viện khoa học tổng hợp Đà Nẵng Sáng 25/8, tiền sảnh Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng (S.hub Kids), Thư Viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng kết hợp công ty Samsung Lego Education tổ chức Ngày hội “Stem – Robotics” Ngày hội “Stem – Robotics” thi tài Robot với tham gia 60 đội, nhóm đến từ Khóa học “Hè Vui Cùng CLB STEM” S.hub Kids Đà Nẵng Đây chương trình bổ ích phù hợp với độ tuổi em thiếu nhi dịp hè Với cách tiếp cận „Hand-on, mind-on‟ (thực hành, động não) hoạt động học STEMRobotics khuấy động trí tưởng tượng khả sáng tạo học sinh Cách tiếp cận chương trình giúp học sinh học cách vui vẻ việc thiết kế, xây dựng lập trình cho robot hoạt động, đồng thời liên hệ với hoạt động giới tự nhiên với học sinh Sau gần thi đấu với giây phút căng thẳng, hồi hộp với cố gắng nỗ lực đội, nhóm, ban tổ chức tìm trao thưởng cho đội xuất sắc Ngày hội “Stem – Robotics” CLB mắt hội thảo “Hè vui CLB STEM” tổ chức vào ngày 2, 3, 9,10-6-2018 thu hút 500 học sinh, phụ huynh địa bàn thành phố Đà Nẵng Hội thảo giới thiệu đến phụ huynh học sinh tầm quan trọng phương pháp giáo dục STEM thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với thông tin tư cơng nghệ, khoa học máy tính kỹ kỷ XXI 62 ví dụ trực quan, hấp dẫn Qua đó, phụ huynh cập nhật xu hướng phát triển giáo dục STEM chương trình giáo dục trẻ em giới Đây bước quan trọng giúp hình thành đam mê định hướng nghề nghiệp em lĩnh vực STEM sau Hiện nay, Đà Nẵng thường xuyên tổ chức thi ý tưởng sáng tạo, thu hút nhiều học sinh tiểu học trường tham gia Đặc biệt, nhóm học sinh trường Tiểu học Phù Đổng Tại đại diện tham gia thi First Lego League Championship năm 2019 diễn từ ngày 17 đến 20-4 Mỹ Cuộc thi năm 2019 với tham gia 60 đội tuyển quốc tế Việt Nam có hai đội tham dự, có Trường tiểu học Phù Đổng (quận Hải Châu) đại diện cho thành phố Đà Nẵng Đây đội vô địch cấp quốc gia thi diễn vào đầu năm 2019 Lần đầu tham gia chương trình lớn em học sinh thể khả Món q dân gian “Con chuồn chuồn thăng bằng” mà đội mang sang để tặng lưu niệm khiến đội bạn thích thú; qua gian trưng bay đội tham quan đơng Ơng Trương Quốc Tuấn, Giám đốc Trung tâm giáo dục STEM SQUARE, người trực tiếp huấn luyện nhóm học sinh Trường tiểu học Phù Đổng thi quốc tế chia sẻ, chất giáo dục STEM kết hợp kỹ cần thiết liên quan đến nhiều lĩnh vực (khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học) để người học vận hành giải vấn đề tốt Triển khai chương trình giáo dục STEM xu hướng phát triển giáo dục đại, thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Vì thế, khơng đợi đến bậc học cao, mà áp dụng tất bậc học 3.6 Một số đề xuất thực dạy học theo định hướng STEM trường Tiểu học 3.6.1 Đối với giáo viên - Để có lực dạy học theo định hướng STEM người giáo viên tiểu học cần phải tìm hiểu kiến thức lực vận dụng kiến thức kĩ học, có vốn hiểu biết sâu rộng, linh hoạt cách tổ chức dạy học - Để lực học sinh có điều kiện hình thành phát triển, người giáo viên cần: *Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng *Luôn liên hệ với thực tiễn thay đổi *Làm cho học sinh biết hợp tác chia sẻ 63 *Tận dụng hỗ trợ phương tiện dạy học *Học cách thức tới hiểu biết Kết hợp lí huyết thực tiễn, mở rộng kiến thức ôn lại kiến thức cũ để tạo sản phẩm học tập *Học kĩ thực hành thái độ thực tiễn nghề nghiệp *Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt nhận thức hành động Biết mềm hóa tư tùy ứng biến *Học phương pháp nghiên cứu từ phân tích vấn đề đưa cách giải vấn đề phù hợp với tình - Muốn phát triển lực thuộc lĩnh vực STEM cho học sinh, giáo viên cần tự tìm hiểu kiến thức chuyên môn liên tục tự rèn luyện kĩ năng, đúc kết kinh nghiệm để tổ chức hoạt động STEm thông qua tiết học hoạt động ngoại khóa STEM cách linh hoạt, sáng tạo, đảm bảo tương tác thường xuyên giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh - Lồng ghép dạy học theo hướng tích hợp trải nghiệm tiết học Tùy nội dung học, hoạt động dạy mà người giáo viên điều chỉnh linh hoạt việc vận dụng dạy học - Sử dụng tích hợp hình thức, phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Giáo viên cần xác định nội dung dạy học thiết kế hoạt động học cho học sinh theo hướng phát huy tính tích cực HS tiết học tiết học trở nên hững thú, hấp dẫn hơn, tạo không gian để hoạc sinh thỏa sức sáng tạo, thể thân - Giáo viên cần tổ chức tập huấn, tìm hiểu giáo dục STEM dạy học theo định hướng giáo dục STEM tiểu học thơng qua hình thức lồng ghép lớp hoạt động ngoại khóa tổ chức định kì theo chủ đề Nghiên cứu xây dựng tình có vấn đề – Cho học sinh tự trải nghiệm, phát giải vấn đề – Giáo viên củng cố, vận dụng kiến thức – Ôn tập – Kiểm tra, đánh giá 3.6.2 Đối với học sinh - Trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng, thái độ học môn thuộc lĩnh vực STEM bao gồm: + Kiến thức: Học sinh nắm nội dung theo chủ đề học mơn 64 + Kĩ tìm thực hành như: quan sát, đo đạc, … để tự nhận biết, trải nghiệm vấn đề; nêu câu hỏi, giả thuyết – dự đốn; phân tích, suy luận để rút kết luận chung cho hoạt động trải nghiệm; kĩ vận dụng kiến thức để mơ tả, giải thích vật, tượng, kĩ sử dụng kiến thức thuộc lĩnh vực khác để tạo sản phẩm học tập vui chơi… + Thái độ hứng thú yêu thích khoa học, thích trải nghiệm, thực hành sáng tạo, suy nghĩ hành động cách khoa học (cẩn thận, trung thực, khách quan); vận dụng kiến thức vào sống) - Tích cực, chủ động học tập, có nhận thức, suy nghĩ muốn phát triển lực cho thân - Có ý thức rèn luyện phát triển lực phẩm chất thân Các em chủ thể, trung tâm trình học Vì hiệu trình giáo dục phụ thuộc lớn vào nhận thức, ý thức học sinh Các em phải người chủ động, cịn gia đình, nhà trường xã hội có vai trị phối hợp, hướng dẫn, giúp đỡ em trình phát triển thân Rèn luyện phát triển tổng thể lực, phẩm chất Hướng đến phát triển toàn diện, trở thành người vừa có trí thức vừa có phẩm chất lực phục vụ cho xã hội tương lai vấn đề cho học sinh 3.6.3 Đối với q trình dạy học mơn mơn học thuộc lĩnh vực STEM: Tốn - Khoa học - Cơng nghệ - Tin học Xây dựng kế hoạch dạy học môn học đảm bảo nguyên tắc: - Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học: Trong tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực, học sinh học mơi trường thực tế, khơng học sinh mà giáo viên bị đa dạng vật, tượng xung quanh dễ sa đà vào trình thực hành Vì cần bám sát mục tiêu học yêu cầu quan trọng trình dạy học môn thuộc lĩnh vực STEM - Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức: Địi hỏi giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, thiết kế nội dung hoạt động thực hành phải phù hợp với trình độ trung bình chung lớp Từ phát triển tối đa lực cho học sinh - Nguyên tắc đảm bảo thống vai trị tích cực, tự giác học sinh vai trò tổ chức, hỗ trợ giáo viên: Giáo viên cần kết hợp tốt chủ động học 65 sinh để phát triển với giảng giải, hỗ trợ để giúp học sinh dễ hiểu rõ nhiệm vụ, kích thích hứng thú học tập 3.7.4 Đối với trường tiểu học - Các trường tiểu học cần có quan tâm đến việc thực dạy học theo định hướng STEM thi STEM, thường xuyên tổ chức thi ý tưởng sáng tạo khoa học tùy theo chủ điểm học phù hợp vớ học sinh khối 4, - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên kĩ thiết kế tổ chức dạy học theo hướng nâng cao lực vận dụng kiến thức kĩ học cho học sinh tiểu học - Tăng cường đầu tư sở vật chất, hệ thống trang thiết bị,… để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm phát triển lực cho học sinh, tạo điều kiện cho HS thực hành nhiều song song với việc học kiến thức lý thuyết lớp - Phối hợp với phụ huynh để phụ huynh hiểu rõ cần thiết giáo dục STEM thời đại để phụ huynh có thái độ quan tâm mức phát triển HS 3.7 Tiểu kết chương Sau trình khảo sát, vừa quan sát phân tích kết thực trạng giáo dục STEM địa bàn thành phố Đà Nẵng nói chung trường Tiểu học Ngơ Sĩ Liên nói riêng cho thấy: Hầu hết GV mong muốn dạy học giúp HS phát triển toàn diện Tuy nhiên, dạy học phát triển lực theo định hướng STEM vấn đề chưa nhà trường trọng, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để có triển khai đồng Vì thế, GV chưa biết phương pháp hay hình thức để rèn luyện lực cho HS Bên cạnh đó, cịn nhiều khó khăn gây trở ngại GV tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực theo định hướng giáo dục STEM cho HS trang thiết bị chưa đầy đủ, đa dạng; thời gian hạn hẹp Đặc biệt trình kiểm tra, đánh giá chưa phù hợp để nhận định lực HS Về phía HS thấy, em có xu hướng trọng mơn Tốn Tiếng Việt môn tự nhiên - xã hội Khoa học, Kĩ thuật Tin học nên chưa dành quan tâm, ý tìm tịi nhiều Cũng kể đến khó khăn cho 66 em học môn môn theo kiến thức riêng biệt chưa có liên kết với Nguyên nhân đề dạy học, GV chưa thực có biện pháp hiệu để phát triển lực HS, chưa có liên kết kiến mơn học với HS chưa hướng dẫn tìm tịi, phát giới xung quanh hay vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Nội dung chương khảo sát thực trạng việc dạy học theo hướng giáo dục STEM HS tiểu học nayCác em đa số có hứng thú với việc thức sản phẩm trình học tập học kiến thức suông Tuy nhiên,Giáo dục STEM cịn mẻ với em Về phía thầy cô nhận thấy việc dạy học theo định hướng STEM bổ ích lạ hình thức thi cử với hạn chế trang thiết bị dạy học nên vấn đề dạy học tích hợp hay dạy học theo định hướng STEM cho HS quan tâm Tuy nhiên, việc áp dụng STEM bậc học mầm non, tiểu học hệ thống trường công lập cịn hạn chế nhiều lý do, có nhận thức lực thực hành đội ngũ giáo viên Các trường tiểu học áp dụng chương trình STEM cho học sinh dạng câu lạc ngoại khóa nên tính hiệu khơng cao, nhân rộng đại trà cho tất học sinh học STEM Về việc triển khai STEM trường tiểu họcthừa nhận có khó khăn định Hiện nay, trường tiểu học địa bàn thành phố tổ chức chương trình học STEM Robotics câu lạc ngoại khóa hình thức xã hội hóa (phụ huynh trả kinh phí) Những em học sinh yêu thích tự nguyện tham gia, có đồng ý phụ huynh Chúng tơi khuyến khích trường triển khai STEM Robotics để phát triển khả tư duy, sáng tạo thực hành học sinh Đây bước ban đầu tương lai STEM đẩy mạnh đồng tất môn học để khơi gợi niềm đam mê, nhiệt tình đổi phương pháp giảng dạy thầy cô hứng thú trải nghiệm, say sưa nghiên cứu khoa học em học sinh 67 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tơi tập trung nghiên cứu, tìm hiểu rõ thực trạng giáo dục STEM trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng đạt kết sau: Về mặt lý luận Đồng thuận với nghiên cứu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Từ mục tiêu tìm hiểu thực trạng giáo dục STEM trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề tài nghiên cứu làm rõ khái niệm STEM, Giáo dục STEM, quy trình dạy học STEM, tiêu chí đánh giá học STEM cần thiết giáo dục STEM trình dạy học Đề tài dã nghiên cứu, khảo sát thực trạng thực trạng giáo dục STEM trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng, từ đó, đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm góp phần đưa giáo dục STEM áp dụng rộng rãi nhà trường tiểu học Về mặt thực tiễn Đề tài làm rõ tranh thực trạng giáo dục STEM trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng nay, thực trạng vấn đề dạy học nhà trường tiểu học thông qua hiểu biết giáo viên học sinh giáo dục STEM, giúp có đánh giá khách quan việc dạy học theo hình thức tích hợp nói chung theo hình thức giáo dục STEM nói riêng Đề tài cung cấp kết khảo sát đáng tin cậy thực trạng giáo dục STEM trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng với giải pháp sư phạm đề sở nghiên cứu kĩ tài liệu khoa học Chúng hi vọng nội dung đề tài tài liệu tham khảo học sinh, nâng cao lực người học, góp phần nâng cao chất lượng lao động cho đất nước 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Tài liệu hội thảo Định hướng giáo dục STEM trường trung học, Chương trình phát triển giáo dục Trung học giai đoạn [2] TS Nguyễn Thị Nga – Tăng Minh Dũng – Vũ Như Thư Hương – Lê thái Bảo Thiên Trung – Nguyễn Lâm Hữu Phước (2019), Hướng dẫn dạy học định hướng giáo dục STEM bậc Tiểu học/ NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh [3] TS Nguyễn Thanh Nga - TS Phùng Việt Hải – TS Nguyễn Quang Linh – Th.S Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông/NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh [4] TS Nguyễn Thanh Nga, TS Phùng Việt Hải, TS Nguyễn Quang Linh, Th.S Hồng Phước Muội, Th.S Nguyễn Anh Dũng, Th.S Ngơ Trọng Tuệ (2017), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông/ NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh [3] TS Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục [4] PGS.TS Chu Cẩm Thơ (2017), Giáo dục STEM Australia học xây dựng nội dung giáo dục STEM cho trẻ em gái Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 140 [5] TS Trần Thái Toàn - TS Phan Thị Thanh Hội (2017), Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thơng qua ứng dụng mơ hình STEM, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [6] TS Đỗ Văn Tuấn – Chuyên gia giáo dục STEM (2014), Những điều cần biết giáo dục STEM, Tạp chí Tin học nhà trường, số 281 [7] Council, National Research (2011), Evaluating and improving undergraduate teaching in science, technology, engineering, and mathematics [8] Gonzalez, Heather B & Kuenzi, Jeffrey J (2012), Science, technology, engineering, and mathematics (STEM) education: A primer, Washington D.C (Library of Congress Congressional Research Service) 69 [9] Senay Purzer, Tamara J Moore, Dale Baker, Leema Berland (2014), Supporting the implementation of the Next Generation Science Standards (NGSS) through research: Engineering, Washington D.C (Library of Congress Congressional Research Service) [10] Tsupros, N.Kohler and Hallinen, J (2009), STEM education: A project to identify the missing components, Intermediate Unit and Carnegie Mellon, Pennsylvania, UNT Libraries Government Documents Department 70 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG (Dành cho GV) Để thực đề tài này, mong quý thầy cô hợp tác giúp đỡ thông qua trả lời câu hỏi sau Và thông tin mang mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ! Câu hỏi 1: Nhà trường có tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên dạy học theo định hướng giáo dục STEM – dạy học theo hình thức tích hợp liên mơn? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Chưa Câu hỏi 2: Thầy (cơ) có biết STEM khơng? a Biết rõ b Biết c Từng nghe qua d Chưa nghe đến Câu hỏi 3: Theo thầy/cơ, STEM gì? a Là nhóm nghiên cứu dạy học tích hợp b Là hình thức dạy học tích hợp liên mơn (Khoa học, Kĩ thuật, Cơng nghệ, Tốn) c Là dạy lập trình, lắp ráp robot, cách tiếp cận công nghệ 4.0 cho HSTH d Là mơn học chương trình Câu hỏi 4: Thầy (cơ) biết đến STEM qua hình thức nào? a Được tập huấn b Tự tìm hiểu c Được người khác giới thiệu d Hình thức khác Câu hỏi 5: Theo thầy (cô), việc dạy học theo định hướng giáo dục STEM trường tiểu học có tầm quan trọng nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường 71 d Khơng quan trọng Câu hỏi 6: Trong giảng dạy, thầy (cơ) có thường xun dạy học theo hình thức tích hợp liên mơn (Tốn – Khoa học – Cơng nghệ - Tin học) cho HSTH hay không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Chưa Câu hỏi 7: Theo thầy/ cô thuận lợi phát triển lực vận dụng kiến thức học thông qua dạy học mơn Khoa học gì? STT Thuận lợi Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Học sinh yêu thích hứng thú tham gia hoạt động học Tiết học thú vị, tạo khơng khí thoải mái, động cho học sinh Giúp học sinh vận dụng kiến thức học tạo sản phẩm học tập Phát bồi dưỡng nhân tố tìm để tham gia thi sáng tạo khoa học Phát triển học sinh kĩ cần thiết giải vấn đề, làm việc nhóm, tư Hình thức giáo dục STEM kết hợp lý thuyết thực hành Giúp học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai Câu hỏi 8: Theo thầy (cơ), khó khăn việc triển khai giáo dục STEM trường tiểu học? ( Đánh dấu X vào mục đích mà thầy (cơ) cho đúng) STT Những khó khăn Giáo viên chưa hiểu biết sâu giáo dục STEM Chiếm nhiều thời gian học lớp học sinh Đây hình thức học tập khó áp dụng học sinh tiểu học 72 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học hạn chế Chưa có website cụ thể việc hướng dẫn giáo viên dạy học theo định hướng STEM Khó thực cho học sinh tiểu học lực học sinh khác Bài giảng chiếm nhiều thời gian đầu tư giáo viên Ý kiến khác: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG (Dành cho học sinh) Chào em! Dưới vài câu hỏi khảo sát chủ đề Giáo dục STEM tiểu học Mong em dành chút thời gian hồn thành phiếu khảo sát Phiếu khảo sát dành cho mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn em Câu 1: Các em có u thích mơn Khoa học, Kĩ thuật, Tốn, Tin học khơng? A Thích mơn B Thích mơn:………………………………………………………………… C Thích mơn:………………………………………………………………… D Thích mơn:………………………………………………………………… Câu 2: Em áp dụng kiến thức khoa học mơn Tốn, Khoa học, Kĩ thuật Tin học vào sống nào? A Khơng B Ít C Nhiều lần D Luôn Câu 3: Em có thích tự chế tạo sản phẩm dựa vào kiến thức học hiểu biết mình? A Rất thích B Thích 73 C Bình thường D Khơng thích Câu 5: Khi thực sản phẩm, em thường gặp khó khăn gì? A Tốn nhiều thời gian B Khơng có hướng dẫn chi tiết C Khó thực D Nhiều kiến thức Câu 6: Em có biết đến thi sáng tạo hay thi STEM hay chưa? A Đã tham gia B Đã nghe qua C Chưa biết đến D Ý kiến khác 74 ... tài: ? ?Tìm hiểu thực trạng giáo dục STEM địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục STEM địa bàn thành phố Đà Nẵng. .. vụ hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học b) Phạm vi nghiên cứu: Giáo dục STEM trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Thực trạng giáo dục STEM địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương... thuyết nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, tìm hiểu thực trạng giáo dục STEM tiểu học địa bàn Thành phố Đà Nẵng thiết kế số chủ đề STEM vận dụng dạy học TH mà cịn góp phần hình thành phát triển

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w