1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác văn phòng phòng nội vụ huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

40 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 1.Lý do chọn đề tài: 1 2.Lịch sử nghiên cứu 1 3.Mục tiêu nghiên cứu 1 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Vấn đề nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu 2 7. Bố cục đề tài 2 B. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN VÀ UBND HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 4 1. Khái quát chung về UBND huyện Quế Võ 4 1.1 Lịch sử hình thành 4 1.1.1 Vị trí, chức năng 5 1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 5 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 8 1.2 Khái quát chung về phòng Nội vụ huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 10 1.2.1 Cơ sở pháp lý 10 1.2.2 Vị trí, chức năng 10 1.2.3 Nhiệm vụ quyền hạn 11 1.2.4 Xây dựng bản mô tả công việc các vị trí trong phòng 15 1.2.5 Phương hướng hoạt động của phòng trong thời gian tới. 16 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở HUYỆN QUẾ VÕ NÓI CHUNG VÀ PHÒNG NỘI VỤ NÓI RIÊNG 17 2.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý cán bộ, công chức trong huyện quế võ 17 2.1.1 Một số khái niệm 17 2.1.2 Cơ sở pháp lý để để quản lý cán bộ công chức: 18 2.1.3 Hệ thống quản lý cán bộ công chức 18 2.1.4 Nội dung quản lý nhân sự cán bộ công chức 19 2.1.5 Nguyên tắc quản lý nhân sự: cán bộ, công chức 19 2. Thực trạng công tác quản lý nhân sự của phòng và cán bộ, công chức trên địa bhàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 20 2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh. 20 2.2. Thực trạng quản lý nhân sự: cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh 21 2.2.1 Công tác quản lý biên chế cán bộ, công chức 21 2.2.2 Công tác Sử dụng cán bộ, công chức 22 2.2.3 Công tác tuyển dụng 23 2.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 24 2.2.5 Công tác khen thưởng, kỉ luật 25 2.2.6 Công tác giải quyết chế độ, chính sách 26 3. Đánh giá công tác quản lý cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Quế Võ 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA PHÒNG VÀ CÁC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 30 1. Các giải pháp: 30 1.1. Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý 30 1.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán bộ, công chức 30 1.3 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh công chức 31 1.4 Hoàn thiện công tác bố trí, sử dụng cán bộ, công chức 31 1.5 Đánh giá năng lực và rà soát lại thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức 31 1.6 Đẩy mạnh công tác chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát 32 4. Đề xuất, kiến nghị 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Đối với mỗi sinh viên “ thực tập” đóng vai trò hết sức quan trọng là quátrình giúp cho sinh viên tìm hiểu tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước và thểchế hành chính nhà nước, nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và một số

vị trí công tác của cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước; vận dụng nhữngkiến thức đã học vào thực tế để rèn luyện các kỹ năng, nghiệp vụ quản trị vănphòng; bổ sung và nâng cao kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học lý thuyết ởtrường

Được sự nhất trí của Trưởng phòng Nội vụ huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh

Em đã có thời gian thực tập ba tháng tại phòng Nội Vụ huyện Quế võ, tỉnh BắcNinh Trong quá trình thực tập, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về mặt thời gian,thông tin, tư liệu nhưng với sự giúp đỡ của tập thể cán bộ, chuyên viên phòngNội vụ em đã nắm bắt được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcông tác hành chính văn phòng; nắm vững quy trình, thủ tục hành chính cũngnhư các công văn, quyết định liên quan đến phòng Nội vụ; đồng thời được thựchành các kỹ năng chuyên ngành và một số những kỹ năng mềm giúp em có thêmnhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị văn phòng và trong môi trường làmviệc thực tế

Báo cáo thực tập này là kết quả thu hoạch thực tế của em trong thời gianthực tập ở phòng Nội vụ huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh Em xin gửi lời cảm ơnđến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tổ chức đợt thực tập giúp em có đượcnhững kiến thức thực tiễn để hoàn thiện quá trình học tập; toàn thể cán bộ,chuyên viên phòng Nội vụ huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện thuậnlợi giúp đỡ em hoàn thành tốt chương trình thực tập của mình;

Chuyên viên Nguyễn Văn Quang, Trần Thanh Sơn,Nguyễn Thị ThuHằng đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành tốt bài báo cáo này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Kinh tế - xây dựng cơ bản KT – XDCB

Tài chính – Nông nghiệp TC – NNg

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2

1.Lý do chọn đề tài 1

2.Lịch sử nghiên cứu 1

3.Mục tiêu nghiên cứu 1

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Vấn đề nghiên cứu 2

6 Phương pháp nghiên cứu 2

7 Bố cục đề tài 2

B PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN VÀ UBND HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 3

1 Khái quát chung về UBND huyện Quế Võ 3

1.1 Lịch sử hình thành 3

1.1.1 Vị trí, chức năng 4

1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 4

1.1.3 Cơ cấu tổ chức 7

1.2 Khái quát chung về phòng Nội vụ huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 9

1.2.1 Cơ sở pháp lý 9

1.2.2 Vị trí, chức năng 9

1.2.3 Nhiệm vụ quyền hạn 10

1.2.4 Xây dựng bản mô tả công việc các vị trí trong phòng 14

1.2.5 Phương hướng hoạt động của phòng trong thời gian tới 15

CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở 16

HUYỆN QUẾ VÕ NÓI CHUNG VÀ PHÒNG NỘI VỤ NÓI RIÊNG 16

2.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý cán bộ, công chức trong huyện quế võ 16

2.1.1 Một số khái niệm 16

2.1.2 Cơ sở pháp lý để để quản lý cán bộ công chức: 17

2.1.3 Hệ thống quản lý cán bộ công chức 17

2.1.4 Nội dung quản lý nhân sự cán bộ công chức 18

Trang 4

2.1.5 Nguyên tắc quản lý nhân sự: cán bộ, công chức 18

2 Thực trạng công tác quản lý nhân sự của phòng và cán bộ, công chức trên địa bhàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 19

2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh 19

2.2 Thực trạng quản lý nhân sự: cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh 20

2.2.1 Công tác quản lý biên chế cán bộ, công chức 20

2.2.2 Công tác Sử dụng cán bộ, công chức 21

2.2.3 Công tác tuyển dụng 22

2.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 23

2.2.5 Công tác khen thưởng, kỉ luật 24

2.2.6 Công tác giải quyết chế độ, chính sách 25

a.Đánh giá công tác quản lý cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Quế Võ 25

CHƯƠNG 3: 29

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ 29

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA PHÒNG VÀ CÁC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 29

1 Các giải pháp: 29

1.1 Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý 29

1.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán bộ, công chức 29

1.3 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh công chức 30

1.4 Hoàn thiện công tác bố trí, sử dụng cán bộ, công chức 30

1.5 Đánh giá năng lực và rà soát lại thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức 30

1.6 Đẩy mạnh công tác chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát 31

f.Đề xuất, kiến nghị 33

KẾT LUẬN 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển đất nước, ổn định đời sống nhândân đều phải xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức có năng lực, cótrình độ đáp ứng được các yêu cầu của quá trình đổi mới

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “ dùng người là cả một khoahọc nghệ thuật Do đó, nếu bố trí đúng sẽ phát huy mặt mạnh của cán bộ, thúcđẩy được phong trào và còn hạn chế được mặt yếu, mặt dở của họ.”

Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng,dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên xã hội chủ nghĩa Muốn thực hiện đượcmục tiêu trên phải xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng, vừachuyên, giỏi năng lực chuyên môn và có phẩm chất đạo đức tốt

Vì vậy, công tác lãnh đạo, quản lý nhân sự đội ngũ cán bộ công chức làmột việc làm không thể thiếu, đồng thời cũng là nhiệm vụ thường xuyên, liêntục trong mọi thời kỳ

Chính từ những điều trên, em lựa chọn đề tài “Công tác quản lý nhân sự văn phòng và cán bộ, công chức ở huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh” làm báo

cáo thực tập với hi vọng vận dụng những kiến thức đã học ở trường và kiến thứcthực tế vào việc tham mưu những giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện tốt côngtác này tại văn phòng huyện và địa phương

2 Lịch sử nghiên cứu

- Dựa trên điều kiện thực tế và nghiên cứu trên nhiều nguồn thu thập khácnhau

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Trên các lý luận cơ sở sẵn có và thực tiễn công tác quản lý cán bộ, công

chức e sẽ nắm bắt các quá trình hoạt động của phòng

- Tìm hiểu rõ về cơ cấu tổ chức, hoạt động, chức năng của Phòng Nội vụ

- Nắm bắt được nhiệm vụ của từng vị trí công tác, văn hóa công sở,môi trường làm việc và hiện trạng nhân lực của phòng Nội vụ

- Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn, học hỏi thêm các

Trang 6

kỹ năng giao tiếp, làm việc hiệu quả.

- Trực tiếp tham gia vào quá trình làm việc của cơ quan, phụ tráchnhững công việc mang tính chuyên môn để hiểu rõ hơn về chuyên ngànhmình đang học tập

4 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Trong phạm vi nghiên cứu quá trình công tác quản lýnhân sự của phòng nội vụ huyện quế võ và cán bộ công chức huyện quế võ,tỉnh Bắc Ninh

Thời gian khoảng tử năm 2011- 2015

5 Vấn đề nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ởhuyện Quế võ, tỉnh Bắc ninh

6 Phương pháp nghiên cứu

Ngoài phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lenin em còn sử dụngmột số phương pháp sau:

- Khảo sát thực tế

- Điều tra xã hội học

- Nghiên cứu tài liệu

Trang 7

B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN VÀ

UBND HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

1 Khái quát chung về UBND huyện Quế Võ

1.1 Lịch sử hình thành

Quế võ là một huyện được hình thành năm 1961 thuộc phía Đông bắc củatỉnh Bắc ninh Huyện lỵ là thị trấn Phố Mới, Phía đông giáp huyện Chí Linhthuộc tỉnh Hải Dương Phía tây giáp huyện Tiên Du và thành phố Bắc ninh PhíaNam của huyện là Sông Đuống qua bên kia sông có các huyện là Gia Bình vàThuận Thành, Phía bắc huyện là Sông Cầu; qua bên kia sông có các huyện làViệt Yên và Yên Dũng của tỉnh Bắc Giang Huyện nằm trên vị trí giao thôngtương đối thuận lợi có đường 18 chạy qua từ thành phố Bắc Ninh đi Cẩm Phả -Quảng Ninh Huyện được thiên nhiên ban tặng di tích, danh lam thắng cảnh làChùa Diên Quang và Đền Nguyên Cao…

Toàn huyện có 21 đơn vị hành chính gồm: 20 Xã và 1 Thị Trấn; Đảng bộhuyện có 52 chi, Đảng bộ trực thuộc (21 Đảng bộ xã, thị trấn, 31 Chi Đảng bộ cơquan doanh nghiệp) với trên 5000 Đảng viên Bộ máy nhà nước có 12 phòng banquản lý nhà nước, 06 đơn vị sự nghiệp Khối Đảng có 06 cơ quan trực thuộc Huyện

Ủy Khối dân có 6 cơ quan ( MTTQ và các đoàn thể tổ chức chính trị xã hội)

- Dân cư và lao động:

Số dân của huyện là 145.900 người, trong đó dân tộc kinh chiếm đa sốcòn lại là một số dân tộc thiểu số sống đan xen với nhau; Mật đọ trung bình 855

Trang 8

người/km2 Trên địa bàn huyện có 2 tôn giáo là đạo Phật và đạo Thiên chúa.

- Nhân dân trong huyện sống chủ yếu bằng nghề sản xuất Nông nghiệpnhưng xong trong nhưng năm gần đây thì huyện cũng đã và đang chuẩn dầnsang công nghiệp hóa các khu công nghiệp Huyện có 3 mặt tiếp giáp sông trên

70 km đê TW và địa phương do vậy kinh tế của huyện còn gặp nhiều khó khăn,đồng bào các dân tộc trong huyện có truyền thống cần cù lao động sáng tạo cócác làng nghề truyền thống như Gốm sứ Phù Lãng, Đúc đồng Đại Bái, Rèn sắt

Đa Hội, Đan tre Chi Lăng…

Và số lao động còn lại làm ở trong các Khu công nghiệp

1.1.1 Vị trí, chức năng

UBND huyện Quế Võ do HĐND huyện Quế võ bầu ra, là cơ quan chấphành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chịu sự lãnh đạotrực tiếp của Huyện ủy và sự chỉ đạo, lãnh đạo của UBND Tỉnh Chịu tráchnhiệm báo cáo công tác trước UBND tỉnh, Huyện ủy và HĐND huyện

1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn

1.1.2.1 Nhiệm vụ

- UBND huyện có nhiệm vụ quản lý Nhà nước ở địa phương trong cáclĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ,văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ môi trường và thể dục thể thao, báochí, truyền thanh truyền hình và lĩnh vực khác như quản lý Nhà nước về đất đai

và các Tài nguyên thiên nhiên

- Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp,Luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐNDcùng cấp trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội, đơn vị vũ trang nhândân và công nhân ở địa phương

- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xâydựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân, thực hiện chế độnghĩa vụ quân sự Quản lý hộ tịch hộ khẩu ở địa phương, quản lý việc cư trú, đilại của người ngoài địa phương

- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế - tổ

Trang 9

chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự nhân phẩm, tài sản, các quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân, chống tham nhũng, chống buôn lậu.

- Quản lý công tác tổ chức biên chế lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội

- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy định củapháp luật

- Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo quy địnhcủa pháp luật, phối hợp với cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ, thukịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở địa phương

1.1.2.2 Quyền hạn

- UBND huyện Quế Võ tổ chức và chỉ đạo thực thi quyền hành pháp đểthực hiện các chức năng quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực đời sống xãhội trên địa bàn huyện theo Hiến Pháp và pháp luật

1.1.2.3 Quan hệ công tác

- Quan hệ phối hợp giải quyết công việc giữa thủ trưởng các cơ quan

chuyên môn thuộc huyện:

Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND khi giải quyết các vấn

đề thuộc thẩm quyền của mình có liên quan đến chức năng, quyền hạn của cơquan nhất thiết phải hỏi ý kiến thủ trưởng cơ quan đó Thủ trưởng cơ quan đượchỏi ý kiến có nghĩa vụ trả lời bằng văn bản và chịu trách nhiệm về ý kiến đó

Đối với vấn đề thuộc thẩm quyền và khả năng giải quyết của mình thì thủtrưởng các cơ quan chuyên môn phải chủ động làm việc với cơ quan lien quan

để hoàn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch

- Quan hệ công tác của UBND:

+ Đối với UBND Tỉnh và các Sở, nghành của Tỉnh.

UBND huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của UBND tỉnh; thựchiện chế độ thông tin báo cáo kịp thời, chính xác tình hình kinh tế- xã hội củahuyện, hoạt động của UBND huyện với UBND tỉnh;

Thường xuyên quan hệ với Sở, Ban, Ngành, cơ quan chuyên môn củaTỉnh để tranh thủ sự giúp đỡ của Sở, Ban, Ngành, cơ quan chuyên môn của Tỉnh

+ Đối với Huyện ủy và các Ban của Huyện ủy:

Trang 10

UBND huyện chịu sự chỉ đạo toàn diện của Ban thường vụ Huyện ủyUBND huyện theo chức năng của mình thể chế hóa các Nghị quyết củaHuyện ủy thành các văn bản quy phạm pháp luật ở địa phương để chỉ đạo thựchiện Nếu có những phát sinh chưa phù hợp thì UBND huyện (trực tiếp là Chủtịch) có trách nhiệm báo cáo kịp thời với Ban thường vụ Huyện ủy;

Trong quá trình chỉ đạo các mặt công tác, UBND huyện thường xuyênliên hệ, xin ý kiến Thường trực Huyện ủy để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảngtrong công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ chung của huyện;

UBND có trách nhiệm báo cáo kịp thời, chính xác tình hình kinh tế- xãhội, hoạt động những vấn đề của Huyện ủy yêu cầu

+ Đối với Hội đồng nhân dân và thường trực HĐND, các Ban của HĐNDhuyện:

UBND, HĐND chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND huyện, chịutrách nhiệm chuẩn bị các báo cáo trình hội đồng huyện; phối hợp với các bancủa hội đồng chuẩn bị báo cáo thuyết trình trước hội đồng huyện; tổ chức chỉđạo thực hiện các nghị quyết của HĐND huyện; trả lời hay chỉ đạo các cơ quanchuyên môn thuộc huyện trả lời chất vấn của đại biểu hội đồng về những vấn đề

+ Đối với Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc và các đoàn thể nhân dân:

UBND phân công Phó Chủ tịch văn - xã chịu trách nhiệm quan hệ, tổchức phối hợp chạt chẽ hoạt động giữa cac cơ quan quản lý nhà nước với Mặttrận Tổ Quốc và các đoàn thể nhân dân và tổ chức chính trị- xã họi khác tronghuyện;

Tạo điều kiện thuận lợi để Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc và các đoàn thểnhân dân tổ chức và động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xãhội, thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện

Trang 11

- 05 Thành viên UBND được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phân công phụtrách những ngành, lĩnh vực chuyên môn nhất định.

Các ủy viên gồm : Chỉ huy trưởng ban quân sự, Trưởng công an huyện,Trưởng phòng tài nguyên và môi trường, Chánh thanh tra huyện, Chánh vănphòng HĐND và UBND huyện

Các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện Quế Võ gồm có 12phòng ban thực hiện các chức năng khác nhau về các lĩnh vực trong đời sống xãhội:

1 Phòng Nội vụ 7 Phòng Giáo dục & Đào tạo

3 Phòng Tài chính – Kế hoạch 9 Thanh tra huyện

4 Phòng Tài nguyên & Môi trường 10 Phòng Công thương

5 Phòng Lao động - Thương binh &

Xã hội

11 Phòng Nông nghiệp & PTNT

6 Phòng Văn hoá & Thông tin 12 Văn phòng HĐND và UBND huyện

Trang 12

Bộ máy của Uỷ ban nhân dân huyện được tổ chức theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA UBND HUYỆN QUẾ VÕ

CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN

CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRỰC THUỘC

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN

Phòng văn hoá Văn phòng

HĐND - UBND Phòng Nội vụ

Phòng Lao động

TB & XH

Phòng Công thương Phòng Y tế

Phòng Nông nghiệp và

PTNT

Phòng Tài chính và

Kế hoạch Thanh tra huyện

Phòng Giáo dục và Đào tạo Phòng Tài nguyên và môi trường

Môi trườngPhòng Tư pháp

Trung tâm văn hóa và

Trạm khuyến nông Ban quản lý khu công

nghiệp Trung tâm dạy nghề Ban quản lý Dự án

Trang 13

1.2 Khái quát chung về phòng Nội vụ huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

- Địa chỉ: Khu 3 Thị trấn Phố Mới- Quế Võ- Bắc ninh

- SĐT: 02413.635.665

- Mail: pnv.qv@bacninh.qov.vn

- Phòng Nội huyện Quế võ được biên chế 09 cán bộ, gồm 01 trưởng

phòng, 02 Phó trưởng phòng, 04 cán bộ phụ trách chuyên môn, và 02 nhân viênhợp đồng

Cơ cấu nhân sự phòng Nội vụ

1.2.1 Cơ sở pháp lý

- Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;

- Căn cứ Nghị định 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 củaChính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện,thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

- Căn cứ Quyết định số 21/ 2008/QĐ-UBND ngày 06 tháng 03 năm 2008của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDcấp huyện

Theo đó, 10 cơ quan chuyên môn và 2 cơ quan chuyên môn đặc thù được

tổ chức thồng nhất ở cấp huyện Huyện Quế võ đã thành lập 12 cơ quan chuyênmôn trong đó có Phòng Nội vụ huyện Quế Võ

Chuyên viên

Chuyên viên

Chuyên viên

Chuyên viên

Trang 14

a) Vị trí

- Phòng Nội vụ huyện Quế Võ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Quế

Võ, chịu sự chỉ đạo, quản lý toàn diện của UBND huyện Quế Võ về tổ chức,biên chế và công tác, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn của Sở Nội

vụ tỉnh Bắc Ninh về chuyên môn nghiệp vụ

Phòng Nội vụ huyện Quế Võ có tư cách pháp nhân, có con dấu, kinh phíhoạt động của Phòng Nội vụ do Văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhândân huyện Quế Võ đảm nhiệm

b) Chức năng

- Phòng Nội vụ huyện Quế Võ có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhândân huyện thực hiện quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơquan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địaphương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ,công chức xã, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ Nhà nước;tôn giáo; thi đua, khen thưởng

3 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý

4 Về tổ chức, bộ máy:

a) Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện theo hướng dẫncủa UBND tỉnh

b) Trình Uỷ ban nhân dan huyện quyết định hoặc để Uỷ ban nhân dânhuyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ

Trang 15

quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện.

c) Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệptrình cấp có thẩm quyền quyết định

d) Tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện quyết định thành lập,giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định củapháp luật

5 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:

- Tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phân bổ chỉ tiêu biênchế hành chính, sự nghiệp hàng năm

- Giúp Uỷ ban nhân dân huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụngbiên chế hành chính, sự nghiệp

- Giúp Uỷ ban nhân dân huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quyđịnh về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổchức sự nghiệp cấp huyện và Uỷ ban nhân dân cấp xã

6 Về công tác xây dựng chính quyền:

- Giúp Uỷ ban nhân dân huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chứcthực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấptheo phân công của Uỷ ban nhân dân huyện và hướng dẫn của Uỷ ban nhân dântỉnh

- Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phê chuẩn cácchức danh lãnh đạo của UBND cấp xã; giúp Uỷ ban nhân dân huyện trình Uỷban nhân dân tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật

- Tham mưu, giúp UBND huyện xây dựng đề án thành lập mới, nhập,chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Uỷ ban nhân dân huyện trìnhHội đồng nhân dân huyện thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xemxét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giớihành chính của huyện

- Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sáp nhập vàkiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, tổ nhân dân trên địa bànhuyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho trưởng thôn, phó thôn, tổ trưởng,

Trang 16

tổ phó tổ nhân dân.

7 Giúp Uỷ ban nhân dân huyện hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp báo cáoviệc thực hiện pháp luật về dân chủ đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp, doanh nghiệp, xã, thị trấn trên địa bàn huyện

8 Về cán bộ, công chức, viên chức:

- Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng,điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đào tạo, bồidưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, côngchức, viên chức

- Tham mưu giúp UBND huyện trong việc tuyển dụng, quản lý công chức

xã, thị trấn và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ khôngchuyên trách xã, thị trấn theo phân cấp

9 Về cải cách hành chính:

- Giúp Uỷ ban nhân dân huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quanchuyên môn cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác cải cáchhành chính ở địa phương

- Tham mưu, giúp UBND huyện về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cảicách hành chính trên địa bàn huyện

- Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo Uỷ bannhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân tỉnh

10 Giúp UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạtđộng của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn

11 Về công tác văn thư, lưu trữ:

- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hànhchế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ

- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảoquản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bànhuyện

12 Về công tác tôn giáo:

- Giúp Uỷ ban nhân dân huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức

Trang 17

thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về tôngiáo và công tác tôn giáo trên địa bàn.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý Nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của Uỷ bannhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật

13 Về công tác thi đua, khen thưởng:

- Tham mưu, đề xuất với Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức các phong tràothi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và nhà nướctrên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khenthưởng cấp huyện

- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua.khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng quỹ thi đua, khenthưởng theo quy định của pháp luật

14 Phối hợp thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lýcác vi phạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền

15 Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhândân huyện và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác nội

vụ trên địa bàn huyện

16 Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, xây dựng

hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý Nhà nước về công tác nội

vụ trên địa bàn

17 Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đốivới cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Nội vụ theoquy định của pháp luật và theo phân cấp quản lý của Uỷ ban nhân dân huyện

18 Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của phápluật và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyện

19 Giúp Uỷ ban nhân dân huyện kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dan xã, thị trấn về công tác nội vụtheo quy định

Trang 18

20 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Uỷ ban nhân dânhuyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện.

1.2.4 Xây dựng bản mô tả công việc các vị trí trong phòng

Phòng Nội vụ huyện Quế Võ được biên chế 09 cán bộ, gồm có: 01Trưởng phòng, 02 Phó Trưởng phòng, 06 cán bộ phụ trách chuyên môn và 01nhân viên hợp đồng Cụ thể:

- 01 Trưởng phòng: Ông Đặng Văn Tuấn

Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Uỷ ban nhân dânhuyện, Giám đốc Sở Nội vụ và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội vụ và trực tiếp chỉ đạo cán bộ chuyên mônthực hiện

- 02 Phó Trưởng phòng: Ông Nguyễn Trọng Oánh, Bà Nguyễn Thị ThuHằng

Giúp Trưởng phòng và thay thế Trưởng phòng khi đi vằng, Phó Trưởngphòng trực tiếp điều hành các hoạt động hàng ngày của phòng, chịu trách nhiệmtrước trưởng phòng và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công

- Chuyên viên: Nguyễn Thanh Sơn

Phụ trách công tác tổ chức, cán bộ các cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp thuộc Uỷ ban nhân dân huyện quản lý

-Chuyên viên: Nguyễn Quang Đức và Nguyễn Văn Quang

Phụ trách công tác tổ chức, cán bộ và xây dựng chính quyền cấp xã

- Chuyên viên: Nguyễn Văn Quang

Phụ trách bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, xây dựngchính quyền cấp huyện; tổ chức, cán bộ thôn, tổ nhân dân; cải cách hành chính,địa giới hành chính; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

- Chuyên viên: Nguyễn Nhân Đoàn

Phụ trách công tác tôn giáo; thi đua, khen thưởng; kỷ luật cán bộ, côngchức, viên chức

- Chuyên viên: Nguyễn Văn Sơn

Phụ trách công tác quản lý nhà nước các lĩnh vực hội, tổ chức phi Chính

Trang 19

phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tổng hợp.

- Kế toán: Nguyễn thị thu Hằng

Phụ trách tổng hợp, trả lương hàng tháng; kiêm nhiệm tài chính và quản

lý thu chi cho cơ quan

1.2.5 Phương hướng hoạt động của phòng trong thời gian tới.

- Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – dịch vụ

- Tạo sự chuyển biến tích cực về văn hóa xã hội, tiếp tục cải thiện đờisống nhân dân, đẩy mạnh công tác giảm nghèo, giữ vững và ổn định an ninhchính trị và trật tự an toàn xã hội, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của cáccấp chính quyền, đoàn thể

Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, phát huy mạnh mẽ vai trò củacác tổ chức cán nhân và các tầTiếp tục duy trì ổn định phát triển kinh tế, tranhthủ mọi nguồn lực, thu hút dầu tư, khai thác triệt để tiềm năng đất đai và sức laođộng, xây dựng kết cấu hạ tầng vững chắc tầng lớp lớp nhân dân, phấn đấu hoànthành các chỉ tiêu kinh tế xã hội theo Nghị quyết đại hội Đảng bộ đã đề ra

Trang 20

CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở HUYỆN QUẾ VÕ NÓI CHUNG VÀ PHÒNG NỘI VỤ NÓI RIÊNG

2.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý cán bộ, công chức trong huyện quế võ

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Khái niệm cán bộ công chức

Theo Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định:

Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ

chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam,nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương (gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh(gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào

ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, nhànước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơquan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công annhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máylãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng cộng sản Việt Nam,nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập),trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong

bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm

từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

- Cán bộ xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là công dân Việt

Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong thường trực Hội đồng nhândân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chứcchính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữmột chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trongbiên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 22/09/2016, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w