Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU I.1 Sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch I.2 Căn xây dựng đề án I.3 Mục tiêu nghiên cứu I.4 Đối tượng nghiên cứu I.5 Phạm vi nghiên cứu I.6 Nội dung nghiên cứu I.7 Phương pháp nghiên cứu I.8 Bố cục nghiên cứu I.9 Tiến trình thực PHẦN II : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH II.1 Cơ sở để phân tích đánh giá II.1.1 II.2 Một số nét đặc trưng khu vực nghiên cứu Tổng hợp đánh giá trạng cảng biển nhóm 12 II.2.1 II.2.2 II.2.3 II.2.4 II.2.5 Lượng hàng thông qua cảng 13 Hành khách, lượt tàu, phương tiện thủy nội địa 20 Rà soát quy mô cầu cảng tiến trình đầu tư theo quy hoạch 21 Luồng hàng hải 42 Hệ thống giao thông kết nối 50 II.3 Quy trình đầu tư xây dựng cảng biển 66 II.4 Đánh giá kết thực QĐ số 1741/QĐ-BGTVT từ năm 2011 đến 67 II.4.1 II.4.2 II.4.3 II.4.4 II.4.5 II.5 Về lượng hàng thông qua 67 Về cỡ tàu vào 68 Về đầu tư xây dựng hệ thống cầu bến 68 Về quản lý quy hoạch khai thác cảng 69 Về sở hạ tầng kết nối 69 Các tồn tại, bất cập việc lập thực quy hoạch 72 II.5.1 II.5.2 II.5.3 Tính đồng đầu tư cảng hạ tầng kết nối 72 Về thực quy hoạch 73 Về mạng phân phối Logistics 73 PHẦN III : CẬP NHẬT DỰ BÁO HÀNG HÓA VÀ ĐỘI TÀU 74 III.1 Sự cần thiết nghiên cứu 74 III.2 Cập nhật dự báo khối lượng hàng hóa hành khách thông qua cảng 74 III.2.1 III.2.2 III.2.3 III.2.4 III.2.5 III.3 Cơ sở dự báo 74 Vùng hấp dẫn cảng: 82 Dự báo lượng hàng thông qua nhóm cảng phía Bắc 84 Phân bổ cho cảng nhóm 92 Dự báo hành khách qua cảng nhóm 96 Cập nhật dự báo đội tàu đến cảng 98 III.3.1 III.3.2 Hiện trạng & xu phát triển đội tàu biển giới 98 Hiện trạng & xu phát triển đội tàu biển Việt Nam 100 i PHẦN IV : RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 106 IV.1 Căn để rà soát, điều chỉnh 106 IV.2 Các nội dung rà soát, điều chỉnh 106 IV.3 Các nội dung rà soát, điều chỉnh chi tiết 107 IV.3.1 IV.3.2 Rà soát, điều chỉnh quan điểm, mục tiêu phát triển 107 Rà soát, điều chỉnh nội dung quy hoạch 109 PHẦN V : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHAI THÁC 118 V.1 Quản lý quy hoạch 118 V.2 Các chế sách 118 V.2.1 V.2.2 Thu hút đầu tư phát triển cảng biển luồng hàng hải 118 Cơ chế, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực quản lý, khai thác cảng biển 119 V.3 Giải pháp kết nối đồng cảng với hạ tầng giao thông khác 119 V.4 Hệ thống thông tin cảng 120 V.5 Mô hình ‘‘Chính quyền cảng’’ 120 V.6 Công tác bảo đảm an toàn hàng hải 120 PHẦN VI : GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 121 VI.1 Các vấn đề môi trường liên quan tới quy hoạch 121 VI.2 Dự báo tác động môi trường 121 VI.2.1 VI.2.2 VI.3 Trong giai đoạn tiền xây dựng xây dựng cảng 121 Trong trình vận hành hệ thống cảng 126 Các giải pháp bảo vệ môi trường 127 VI.3.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường không khí 127 VI.3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn rung 128 VI.3.3 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường đất 128 VI.3.4 Biện pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng nước đất, nước mặt chất lượng nước biển ven bờ 128 VI.3.5 Biện pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên sinh vật suy giảm nguồn lợi 132 VI.4 Phòng ngừa ứng phó cố môi trường 133 VI.4.1 VI.4.2 VI.5 Quản lý, giám sát môi trường dự án cảng biển 134 VI.5.1 VI.5.2 VI.6 Đối với cố có nguồn gốc tự nhiên 133 Hệ thống ứng phó khẩn cấp cố gây tràn dầu 133 Cơ sở pháp lý quản lý môi trường 134 Tổ chức quản lý môi trường 135 Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 136 ii DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng II-1 Tổng hợp lượng hàng qua cảng biển phía Bắc (đến T8/2015) 13 II-2 Thống kê hàng hóa thông qua nước nhóm cảng phía Bắc 14 II-3 Lượng hàng thông qua cảng nhóm 15 II-4 Lượng hàng thông qua cầu cảng nhóm 17 II-5 Tổng hợp lượt tàu qua cảng biển phía Bắc năm gần 20 II-6 Tổng hợp hành khách qua cảng biển phía Bắc năm gần 21 II-7 Chi tiết kết rà soát số lượng cầu bến, chiều dài công suất cảng nhóm 28 II-8 Chi tiết thực trạng cảng nhóm 30 II-9 Đánh giá khoảng cách an toàn bến cảng, cầu cảng xăng dầu Hải Phòng 36 II-19 Đánh giá khoảng cách an toàn bến cảng, cầu cảng xăng dầu Quảng Ninh 40 II-11 Quy mô tuyến luồng hàng hải ra/vào cảng khu vực Hải Phòng 42 II-12 Thống kê số lượt tàu cấu đội tàu giai đoạn (2009-2013) 44 II-13 Tổng hợp khối lượng, chủng loại hàng hóa qua Cảng biển Hải Phòng 45 II-14 Tình hình độ sâu tuyến luồng năm 2009 -2013 45 II-15 Thông tin công tác nạo vét thực tế tuyến luồng Hải Phòng 46 II-16 Tổng hợp khối lượng nạo vét tu hàng năm tuyến luồng Hải Phòng 47 II-17 Bảng tổng hợp tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu tuyến 54 II-18 Khối lượng vận tải hành khách đường sắt từ năm 2007 – 2012 54 II-19 Khối lượng vận tải hàng hóa đường sắt từ năm 2007-2012 55 II-20 Tỷ trọng vận chuyển hàng hóa, hành khách hành lang HN – HP – QN 59 II-21 Tỷ trọng vận chuyển hàng, khách Hành lang Quảng Ninh-Hải Phòng-Ninh Bình 59 II-22 Hiện trạng số cảng thủy nội địa khu vực miền Bắc 62 III-1 Tăng trưởng GDP thực tế năm 2011-2014 75 III-2 Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP công bố 75 III-3 Các phướng án tăng trưởng GDP Việt Nam 76 III-4 Dự báo phướng án tăng trưởng GDP theo giai đoạn 76 III-5 Dự kiến phướng án tăng trưởng GDP khu vực nghiên cứu 77 III-6 Danh mục khu công nghiệp có 77 III-7 Danh mục khu công nghiệp dự kiến ưu tiên thành lập đến năm 2015 80 III-8 Dự báo tăng trưởng GDP vùng nghiên cứu so với nước 82 III-9 Xếp hạng theo TEU 10 cảng dẫn đầu giới 83 III-10 Dự báo khối lượng hàng tổng hợp qua cảng khu vực phía Bắc 87 III-11 Dự báo sản xuất, tiêu thụ nhu cầu vận tải xi măng 87 III-12 Phát triển thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc 89 III-13 Ước tính khối lượng hàng cảnh Trung Quốc qua Việt Nam 90 III-14 Tổng hợp dự báo khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Nhóm 90 III-15 Dự báo khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Nhóm so với nước 91 III-16 So sánh dự báo tổng lượng hàng thông qua nhóm cảng phía Bắc 91 III-17 So sánh dự báo lượng hàng container, tổng hợp qua nhóm cảng phía Bắc 92 III-18 So sánh dự báo lượng hàng lỏng thông qua nhóm cảng phía Bắc 92 III-19 Phân bổ hàng hóa cho cảng phía Bắc năm 2020 94 III-20 Phân bổ hàng hóa cho cảng phía Bắc năm 2030 95 III-21 Dự báo nhu cầu vận tải hành khách ven biển nội địa 96 III-22 Thống kê hành khách thông qua cảng biển nhóm 97 III-23 Dự báo hành khách qua cảng nhóm 97 III-24 Thống kê đội tàu giới theo chủng loại giai đoạn 1980 – 2013 98 III-25 Cơ cấu đội tàu giới năm 2012 - 2013 99 III-26 Tình hình phát triển đội tàu Việt Nam 100 III-27 Thống kê tàu chở hàng rời đăng ký hoạt động 101 III-28 Quy mô, cấu đội tàu vận tải biển Việt Nam năm 2010, 2015, 2020 104 iii Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng IV-1 Rà soát quan điểm, mục tiêu phát triển 107 IV-2 Rà soát nội dung quy hoạch cảng Hải Phòng 109 IV-3 Rà soát nội dung quy hoạch cảng Hòn Gai 111 IV-4 Rà soát nội dung quy hoạch cảng Cẩm Phả Error! Bookmark not defined IV-5 Rà soát nội dung quy hoạch cảng Hải Hà 114 IV-6 Rà soát nội dung quy hoạch cảng tổng hợp địa phương 114 IV-7 Rà soát nội dung quy hoạch vấn đề khác 115 iv DANH MỤC HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình II-1 Các tiểu vùng Bắc Bộ II-2 Vị trí tuyến luồng Hải Phòng 43 II-3 Biểu đồ thống kê số lượt tàu cấu đội tàu ra/vào cảng Hải Phòng 44 II-4 Hiện trạng tuyến luồng vào cảng Cái Lân 48 II-5 Hiện trạng tuyến luồng vào cảng Cẩm Phả 49 II-6 Mạng lưới đường (hiện trạng quy hoạch) khu vực phía Bắc 52 II-7 Hiện trạng quy hoạch mạng lưới đường sắt khu vực ĐBBB 57 II-8 Hiện trạng mạng lưới đường thủy khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ 58 II-9 Trình tự cấp giấy CNĐT cảng biển Nhóm 67 III-1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam (2000-2014) 75 III-2 Vị trí khu công nghiệp có Error! Bookmark not defined III-3 Vị trí tỉnh Vân Nam-Trung Quốc 83 III-4 Sự phát triển đội tàu giới 1980 – 2013 98 III-5 Phân bổ độ tuổi đội tàu biển giới tính đến tháng 01/2013 99 v RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH PHẦN I : MỞ ĐẦU I.1 Sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2190/QĐTTg ngày 24/12/2009 Tuy nhiên năm vừa qua, bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng mạnh tới hoạt động đầu tư thương mại Các tiêu phát triển KT-XH nước điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh kinh tế toàn cầu trình tái cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh xã hội Chiến lược, quy hoạch phát triển số lĩnh vực kinh tế, vùng miền, địa phương liên quan nhiều tới cảng biển điều chỉnh Nhiều dự án đầu tư quy mô lớn luyện kim, lọc hóa dầu, nhiệt điện, xi măng vv… bị dãn tiến độ hủy bỏ Do đó, để phù hợp với tình hình thực tế, Bộ GTVT chủ động cho lập điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt Quyết định số 1741/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 Tuy nhiên, số quy hoạch có liên quan nghiên cứu cập nhật điều chỉnh quy hoạch quy hoạch chi tiết khu bến cảng Lạch Huyện thuộc cảng biển Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (đã Bộ GTVT phê duyệt Quyết định số 2973/QĐ-BGTVT ngày 05/8/2014) Ngoài số dự án triển khai khu vực Dự án ĐTXD sở hạ tầng cảng Lạch Huyện Tư vấn Jica thực bước thiết kế chi tiết giai đoạn triển khai thi công có thay đổi quy mô so với quy hoạch trước đây, Do cần thiết phải rà soát, cập nhật, điều chỉnh Quy hoạch chi tiết cảng biển Nhóm cho phù hợp với bối cảng tình hình thực tế khu vực phù hợp với tình hình kinh tế nước quốc tế I.2 Căn xây dựng đề án - Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005 (sau gọi tắt Bộ luật hàng hải Việt Nam) Luật liên quan khác Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ môi trường, ; - Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH - Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng hệ thống KCHT đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng; - Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 quản lý cảng biển luồng hàng hải; - Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày 10/2/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/8/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg ngày 19/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc công bố Danh mục phân loại cảng biển Việt Nam; - Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/06/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030; - Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030; TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH - Quyết định số 2223/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê dyệt quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến 2015 định hướng đến 2020; - Quyết định số 05/2011/QĐ-TTg ngày 24/1/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê dyệt Quy hoạch phát triển GTVT Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 định hướng 2030; - Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/5/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020; - Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/7/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020; - Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1741/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 Bộ trưởng Bộ GTVT việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển Phía Bắc (Nhóm 1) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1112/QĐ-BGTVT ngày 26/4/2013 Bộ trưởng Bộ GTVT việc phê duyệt quy hoạch chi tiết hệ thống cảng đường thủy nội địa khu vực phía Bắc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 Bộ trưởng Bộ GTVT việc phê duyệt phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 2477/QĐ-BGTVT ngày 09/7/2015 Bộ trưởng Bộ GTVT việc phê duyệt phê duyệt quy hoạch chi tiết đại hóa tuyến đường sắt BắcNam; - Quyết định số 1933/QĐ-BGTVT ngày 01/6/2015 Bộ GTVT phê duyệt Đề cương, nhiệm vụ dự toán kinh phí rà soát, cập nhật điều chỉnh QHCT TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH Nhóm cảng biển số 1,2,3,4 giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 508b/QĐ-CHHVN ngày 18/6/2015 Cục Hàng hải Việt Nam việc phê duyệt kết định thầu gói thầu số 01: Rà soát, cập nhật điều chỉnh quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển số đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Các văn có liên quan khác I.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giả tổng hợp kết thực quy hoạch, giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc, tồn bất cập việc lập, quản lý thực quy hoạch cảng nhóm cảng biển số 1; - Xác định lại mục tiêu quy hoạch đảm bảo khả thi nhu cầu, quy mô tiến độ phát triển cảng cảng biển Nhóm cảng biến số 1; - Xây dựng giải pháp quy hoạch đảm bảo tiến độ đầu tư dự án Rà soát, kiến nghị điều chỉnh dự án ưu tiên ngắn hạn đề xuất giải pháp điều tiết, thu hút hàng hóa cảng biển để nâng cao hiệu đầu tư, quản lý khai thác; - Kiến nghị ưu tiên đầu tư hạ tầng kết nối cảng, dịch vụ đa phương hỗ trợ phát huy tối đa tiềm phát triển cảng Nhóm cảng biển số I.4 Đối tượng nghiên cứu - Rà soát, cập nhật điều chỉnh nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) Bộ GTVT duyệt định số 1741/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 (không nghiên cứu lập lại quy hoạch mới) - Các cảng biển nhóm bao gồm cảng cửa ngõ quốc tế, cảng tổng hợp quốc gia đầu mối khu vực, cảng địa phương, cảng chuyên dùng (hành khách, xăng dầu, than quặng … phục vụ trực tiếp cho khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất, dịch vụ quy mô lớn xác định phụ lục ban hành kèm theo định số 1037/QĐ-TTg) không bao gồm cảng quân sự, cảng cá dịch vụ hậu cần nghề cá, cảng/bến cảng thủy nội địa - Hệ thống cảng biển bao gồm hạ tầng cảng biển hạ tầng công cộng cảng biển phù hợp với quy định mục điều 59 Bộ luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH I.5 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Mốc thời gian quy hoạch (năm quy hoạch) 2020, định hướng quy hoạch lập cho năm 2030 xa - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu trực tiếp là cảng biển thuộc tỉnh, thành phố ven biển khu vực phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) Ngoài phạm vi vùng đất, vùng nước cảng biển (xác định theo điều 59 Bộ luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11) nghiên cứu lập quy hoạch xem xét thể kết nối cảng biển với mạng giao thông quốc gia khu vực (đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, ), quan hệ tổng thể cảng biển quy hoạch chung xây dựng địa phương, lãnh thổ liên quan đến phát triển cảng I.6 Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp kết thực quy hoạch chi tiết theo QĐ/1741-BGTVT Nêu khó khăn, vướng mắc tồn việc thực triển khai quy hoạch - Dự báo lại lượng hàng thông qua toàn Nhóm cảng biển số 1, cảng nhóm; phù hợp với thay đổi bối cảnh kinh tế nước quốc tế - Rà soát, điều chỉnh lại nội dung quy hoạch duyệt - Đề xuất giải pháp quản lý thực nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển cảng biển Nhóm I.7 Phương pháp nghiên cứu - Tiến hành điều tra, thu thập số liệu trạng sở hạ tầng (cảng biển, GTVT, hạ tầng kỹ thuật), kinh tế - xã hội, sản lượng hàng hóa hành khách thông qua cảng, quản lý, đầu tư, khai thác cảng biển Nhóm - Trên sở số liệu trạng từ phân tích, xử lý số liệu; tổng hợp đánh giá trạng rà soát điều chỉnh; đề xuất giải pháp quản lý, thực quy hoạch I.8 Bố cục nghiên cứu Bố cục nghiên cứu bao gồm phần sau: 1) Phần I: Mở đầu - Sự cần thiết phải rà soát điều chỉnh quy hoạch - Các pháp lý - Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH số lượng công nhân giai đoạn xây dựng cảng lên đến vài trăm người Hoạt động thiết bị phục vụ thi công sinh hoạt công nhân tác nhân gây ô nhiễm môi trường giai đoạn xây dựng cảng Chi tiết hoạt động thi công nguồn gây ô nhiễm môi trường trình bày bảng đây: TT Nguồn gây tác động Đào đắp, san lấp, xử lý Bụi, khí thải từ thiết bị thi công, CTR xây dựng Nạo vét vũng quay tàu luồng tàu Bùn cát đáy, dầu mỡ từ chất thải tàu cuốc Vận chuyển nguyên vật liệu Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển Thiết bị thi công Khí thải, dầu mỡ Sinh hoạt công nhân xây dựng CTR nước thải sinh hoạt Xây dựng đê chắn sóng, kè chắn cát CTR nước thải xây dựng Thi công công trình Chất thải có khả phát sinh Khí thải, bụi, CTE xây dựng, CTR sinh hoạt, nước thải công nghiệp sinh hoạt Nguồn phát sinh khí thải Trong giai đoạn xây dựng cảng, nguồn ô nhiễm không khí phát sinh từ: - Quá trình vận chuyển vật liệu - Hoạt động thiết bị xây dựng Trong đó: Thiết bị xây dựng (máy xúc, máy ủi, phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu) hoạt động đào xới, san lấp hoạt động công trường lớn Các tác nhân gây ô nhiễm không khí thiết bị tạo bụi (bao gồm bụi tổng bụi hô hấp), khí ô nhiễm SO2, CO2, CO, tổng chất hữu bay (VOC) Hoạt động tạo lượng khí thải lớn Nguồn phát sinh nước thải Nước thải trình thi công công trình cảng phát sinh từ hoạt động sau: + Sinh hoạt công nhân xây dựng Do tập trung lực lượng lao động lớn trình thi công, nên lượng nước thải sinh hoạt thải từ khu vực lán trại, nhà tắm, vệ sinh, khu vực ăn uống công nhân kết hợp với mưa chảy tràn nguồn gây ô nhiễm vịmh, vùng nước ven bờ xung quanh khu vực xây dựng cảng + Nước thải vệ sinh tàu thuyền, phương tiện thi công Nước thải từ trình vệ sinh tàu thuyền, xe cộ dầu mỡ rò rỉ từ tàu thuyền phục vụ công tác nạo vét vận chuyển Nước thải từ nguồn chứa hàm TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 122 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH lượng chất lơ lửng dầu mỡ cao, gây ô nhiễm biển khu vực ven công trường xây dựng + Nước chảy tràn Thành phần nước mưa chảy tràn khó ước tính biến đổi theo thời gian mưa Tuy nhiên từ nhiều tài liệu dự báo nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công có độ đục lớn, chứa hàm lượng cao chất rắn lơ lửng kéo theo dầu mỡ rơi vãi mặt đất Thành phần chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn thấp nhiều so với QCVN nước thải công nghiệp sinh hoạt Nguồn phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh trình thi công cảng thống kê đây: + Bùn, cát phát sinh từ hoạt động nạo vét luồng tàu, vũng quay tàu hoạt động thi công cảng Chất thải rắn sinh trình thi công xây dựng dự án chủ yếu cát, đất đá bùn phát sinh từ hoạt động nạo vét đường luồng, cầu cảng Một phần lượng CTR (nếu không chứa hóa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép) sử dụng để san lấp mặt bằng, tôn phục vụ cho việc xây dựng công trình hạ tầng sở cảng Một phần bùn nạo vét phải vận chuyển, đổ bỏ khu vực khác Việc đổ bùn gây tác động xấy đến chất lượng nước, đất, hệ sinh thái nước, cạn sản xuất kinh doanh vùng tiếp nhận bùn đáy Việc phát sinh lượng lớn CTR, khối lượng nạo vét gây tác động đáng kể sau: - Gây ô nhiễm nguồn nước tăng độ đục, dầu mỡ, hàm lượng kim loại nặng, chất hữu từ bùn đáy; - Gây ô nhiễm đất, nước ngầm ngắm nước bùn có chứa KLN, dầu mỡ - Gây tác động hệ sinh thái nước xáo trộn nơi cư trú, xáo trộn đáy ô nhiễm nước (độ đục chất ô nhiễm) - Gây tác động đến trồng, sở nuôi trồng thuỷ sản ô nhiễm nguồn nước từ nước chảy tràn qua khu chứa bùn đáy + Rác thải Rác thải phát sinh từ sinh hoạt khoảng 300 – 600 công nhân làm việc trực tiếp công trường Trung bình công nhân phát thải khoảng 1,2 kg/ngày tổng khối lượng rác thải sinh hoạt trung bình ước khảong 360 – 720 kg/ngày/công trình, chất hữu (thức ăn thừa) chiếm khoảng 60 – 70% tổng khối lượng, lại chất rắn vô thuỷ tinh, giấy, kim loại… + Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động thiết bị thi công Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chủ yếu dạng chất thải rắn nguy hại có chứa hàm lượng lớn dầu mỡ Tuy nhiên loại rác thải không thường xuyên phát sinh (chủ yếu giẻ lau máy), lượng CTR ước tính trung bình vào khoảng – 6kg/ngày/công trình (theo thống kê số công tình xây dựng cảng ven sông) TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 123 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH Các hoạt động tác động đến môi trường kinh tế – xã hội không chất thải quy hoạch xây dựng cảng biển Việt Nam tóm tắt bảng đây: TT Các hoạt động Tác động hậu Giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất ảnh hưởng đến sống người dân bị đất cho dự án Mất ảnh hưởng đến công trình văn hóa, tôn giáo có Mất đất sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, ảnh hưởng đến thu nhập, việc làm, an ninh lương thực ảnh hưởng kinh tế dịa phương Mất diện tích đất ngập nước, dẫn tới hậu sinh thái kinh tế Tồn hại khu DTSQ, VQG, khu BTTN ven biển, hải đảo (nếu quy hoạch cảng vùng này), dẫn đến hậu quả: + Suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái môi trường, gia tăng ô nhiễm nước, không khí tác động xấu đến ngành du lịch, thuỷ sản hình ảnh Việt Nam tới Thế giới + Làm giảm khả kiểm soát xâm nhập mặn, nước biển dâng, gia tăng biến đổi khí hậu Xây dựng đê chắn sóng Biến đổi dòng chảy, gây bồi lắng, xói lở cục ảnh hưởng đến chất lượng nước, đời sống thuỷ sinh Vận chuyển nguyên vật liệu Gây ồn, rung Gây xói lở bờ sông, biển Hoạt động nạo vét, mở rộng luồng tàu Gây đục, ô nhiễm nước; Thay đổi dòng chảy gây bồi xói; Thay đổi HST đáy, tác hại thuỷ sinh; Tác hại đến ngành thuỷ sản; Gia tăng xâm nhập mặn (nếu nạo vét cửa sông quy mô lớn) Thi công công trình bờ Gây ồn, rung ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất Cản trở giao thông khu vực Tạo vấn đề xã hội tập trung số lượng lớn công nhân Thi công công trình nước Thay đổi dòng chảy (nếu công trình có quy mô lớn) Cản trở giao thông thuỷ khu vực; Ô nhiễm nước TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 124 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH Ô nhiễm ồn, rung, chấn động có nổ mìn phá đá ngầm; Tác động tới HST san hô, cỏ biển dẫn tới quy giảm ĐDSH, thuỷ sản du lịch Nước rửa trôi bề mặt Ô nhiễm nước biển ven bờ, dẫn đến: Suy giảm tài nguyên thuỷ sản ảnh hưởng tới du lịch KT-XH Nguồn : Tổng hợp VESDEC 2) Một số tác động nguồn không liên quan đến chất thải Tác động thay đổi mục đích sử dụng đất Nhằm cung cấp mặt cho công trình cảng, phần diện tích tài nguyên đất tỉnh ven biển có Quy hoạch bị biến đổi nhanh theo chiều hướng chuyển đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, thuỷ sản phần diện tích đất thành đất xây dựng Xu hướng gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành nông nghiệp – nông thôn, du lịch vùng quy hoạch cảng biển Hậu tác động tới môi trường sinh học vùng thực quy hoạch đánh giá sơ Tác động tiếng ồn, độ rung Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động máy móc, thiết bị xây dựng (máy ủi Máy súc, máy đầm Máy đóng cọc,…), hoạt động đào đắp máy hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc vào công trường Từ nhận thấy, hầu hết thiết bị xây dựng phát sinh tiếng ồn lớn, đặc biệt máy đóng cọc bê tông Số liệu quan trắc môi trường tài nhiều công trình xây dựng Việt Nam cho thấy: điểm khoảng 50m cách máy móc, thiết bị này, tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5949 – 1998 Hoạt động nổ mìn, phá đá số công trình xây dựng cảng nguồn gây tác động chấn động Tác động ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ công nhân gần khu vực nổ mìn nhiều loại thuỷ sinh Ngập úng khu vực chung qunh công trường Do việc tôn cao xây dựng cảng làm giảm bớt lưu vực thoát chứa nước mưa khu vực Đây vấn đề thường xảy công trường xây dựng công trình xây dựng cảng nói chung Tác động đánh giá chi tiết dự án Cản trở hoạt động giao thông khu vực Hoạt động phương tiện giao thông (thuỷ, bộ) gây cản trở hoạt động giao thông khu vực làm gia tăng tai nạn giao thông Tác động cần đánh giá chi tiết dự án Thay đổi chế độ thuỷ văn hải văn TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 125 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH Việc nạo vét luồng tàu làm thay đổi chế độ thuỷ văn hải văn Tác động có quy mô phạm vi phụ thuộc vào đặc điểm thuỷ văn, hải văn vùng xây dựng cảng; quy mô phương thức nạo vét luồng tàu, vũng quay tàu Hậu việc thay đổi chế độ thuỷ văn là: + Gia tăng bồi lắng, xói lở cục vùng nạo vét chung quanh + Thay đổi chế độ xâm nhập mặn vùng cửa sông (nơi có dự án nạo vét vùng thượng lưu) Hậu biến đổi xâm nhập mặn thay đổi chất lượng nước, hệ sinh thái nước khả cấp nước cho ngành thuỷ sản, thuỷ lợi Các vấn đề xã hội Quá trình giải phóng mặt để xây dựng cảng tác động lớn tới sống người dân khu vực Gia tăng khoảng cách giàu nghèo ngày lớn Phần lớn hộ gia đình cải thiện sống, có nhiều hộ, nhiều cá nhân giàu lên nhanh chóng (chủ yếu cá nhân, công ty Nhà nước cung cấp tài nguyên đất đai, mặt nước công ty sản xuất kinh doanh lớn) Tuy nhiên, mâu thuẫn giàu – nghèo , thành thị – nông thôn; mâu thuẫn tầng lớp, giai cấp xảy ra, điều ảnh hưởng đến chất chế độ phát sinh nhiều vấn đề xã hội, dẫn tới cản trở mục tiêu phát triển bền vững Kéo theo vấn đề việc làm tệ nạn xã hội Đồng thời, việc tập trung số lượng lớn công nhân dẫn tới vấn đề như: lan truyền dịch bệnh (nếu có dịch), an ninh trật tự gây mâu thuẫn với người dân địa phương quyền địa phương nhà thầu xây dựng không quản lý tốt số công nhân xây dựng VI.2.2 Trong trình vận hành hệ thống cảng So với trình xây dựng, trình vận hành cảng gây tác động lâu dài đến môi trường sản sinh chất thải số tác động khác tới môi trường tự nhiên xã hội Các nguồn tác động xác định Các hoạt động nguồn gây tác động liên quan đến chất thải giai đoạn vận hành cảng trình bày bảng đây: TT Các hoạt động Nguồn gây tác động Hoạt động nạo vét định kỳ, tu luồng tàu Hoạt động sinh hoạt cán công nhân vận hành cảng, thuỷ thủ đoàn khách qua cảng biển Tàu, sà lan vận chuyển hàng hóa, nhiêu liệu, nguyên liệu hóa chất vào cảng Bụi, khí thải, nguyên liệu rơi vãi, nước thải từ tàu, chứa dầu mỡ, hóa chất chất ô nhiễm khác Hoạt động máy móc bốc dỡ hàng hóa, nhiên liệu, nguyên liệu tà tàu lên bến xếp hàng hóa từ bến xuống tàu Bụi, khí thải, nhiên, nguyên liệu rơi vãi Hoạt động vận tải hàng hóa gia tăng TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Bùn, cát CTR, nước thải sinh hoạt Trang 126 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH Nguồn: Tổng hợp VESDEC, 6-2009 Hoạt động bốc dỡ vận chuyển hàng hóa Quá trình bốc dỡ vận chuyển loại hàng hóa, nguyên liệu, nhiên liệu (than đá, xăng, dầu, hóa chất, phân hóa học) từ tàu lên kho, bãi chứa từ bãi chứa xuống tàu làm phát sinh lượng lớn bụi hóa chất, xăng dầu biện pháp kiểm soát Trong ngày có gió mạnh, bụi từ bãi chứa nguyên liệu, nhiên liệu gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cảng khu vực chung quanh Đặc biệt cảng bến cảng xuất nhập nhiên liệu, vật liệu xây dựng dạng hàng rời (than, quặng, xi măng, đá, clinke …) Tác động phát sinh từ đội tàu + Hoạt động đội tàu: Quá trình hoạt động đội tàu phát sinh chất gây ô nhiễm không khí nước thải có chứa dầu mỡ lượng nước dằn tàu + Nước dằn tàu: thông thường nước dằn tàu bị nhiễm dầu mỡ chứa thân tàu số chất gây ô nhiễm từ hàng hóa Trong thực tế khó xác định thể tích nước dàn tàu phát sinh giai đoạn vận hành cảng Bên cạnh đó, thân nước dằn tàu có chứa nhiều loài sinh vật biển phù du, tảo… Đây loài sinh vật ngoại lai có hại cho HST địa nơi tàu cập bến Lượng nước cần làm dầu chất ô nhiễm trước đổ sông, biển Theo kế hoạch “Quản lý Nước dằn” IMO, từ sau năm 2009, tàu biển phải trang bị thiết bị xử lý nước dằn Từ năm 2016 trở đi, quy định áp dụng cho tất tàu biển Đồng thời, tàu biển phải tthay nước dằn cách bờ 200 hải lý trước vào cảng Do đó, tương lai, nguồn gây tác động giảm thiểu + Quá trình vệ sinh, bảo trì máy móc thiết bị: hoạt động làm phát sinh lượng chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại, nước thải có chứa dầu mỡ chất ô nhiễm khác Lượng chất thải cảng không lớn, cần có biện pháp xử lý hợp lý Tác động hoạt động sinh hoạt công trình cảng Trên công trình cảng, hoạt động sinh hoạt cán nhân viên vận hành cảng khách qua cảng nguồn phát sinh chất thải chủ yếu VI.3 Các giải pháp bảo vệ môi trường VI.3.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường không khí Việc gây ô nhiễm môi trường không khí giai đoạn thi công xây dựng dự án cảng mang tính tạm thời cục bộ, việc xây dựng dự án hoàn thành Tuy nhiên, để giảm thiểu tác hại môi trường không khí giai đoạn xây dựng dự án cần phải thực biện pháp sau: - Che chắn xung quanh khu vực xây dựng dự án; TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 127 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH - Che chắn khu vực phát sinh bụi Các phương tiện vận chuyển có bạt phủ kín; - Tưới nước mặt đường nơi thi công thường xuyên định kỳ nhằm khống chế bụi, đặc biệt ngày khô nóng VI.3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn rung Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn giai đoạn thi công chủ yếu từ phương tiện thiết bị thi công Các biện pháp sau áp dụng để giảm thiểu tác động này, bao gồm: - Tổ chức thi công hợp lý nhằm giảm thiểu tác động tiếng ồn khu dân cư xung quanh, đặc biệt vào ban đêm; - Tính toán để đặt thiết bị thi công cố định, có thể, vị trí cho khu vực dân cư quanh cảng có giá trị mức ồn tác động giới hạn cho phép theo TCVN 5949-1998 Trong trường hợp không thể, sử dụng chắn ồn tạm thời; - Lắp đặt thiết bị giảm tiếng ồn cho máy móc phát tiếng ồn lớn máy phát điện, máy nén khí - Thực quy phạm thi công nơi vào thời điểm giảm đáng kể tiếng ồn thi công VI.3.3 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường đất Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước kiểm soát chất thải rắn gúp phần đáng kể vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất Tuy nhiên, số biện pháp áp dụng nhằm giảm thiểu tối đa việc gây ô nhiễm xói lở đất trình thi công xây dựng dự án như: - Không khai thác đất, cát từ đất nông nghiệp, đất rừng, vùng đất gần đê, bờ sông; - Tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật khoan đóng cọc nhằm tránh tình trạng xâm nhập nước mặn tới nước ngầm Các lỗ khoan không sử dụng phải lắp lại cẩn thận; - Nghiêm cấm hành vi xả chất ô nhiễm, chất gây hại xuống vùng trũng sử dụng để san lấp mặt Chọn vật liệu san lấp thích hợp kim loại chất trơ đất cát, đất sét Tại tuyến đường chuyên trở vật liệu khu vực thi công phải có biện pháp đắp bờ bao, trồng cỏ che phủ, bố trí hệ thống thoát nước đẩy nhanh tốc độ thi công nhằm hạn chế tình trạng xói mòn sụt lở VI.3.4 Biện pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng nước đất, nước mặt chất lượng nước biển ven bờ - Xử lý điểm xuất lộ: bịt điểm xuất lộ nước đất mái dốc nơi cắt xẻ TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 128 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH - Kiểm soát hoạt động thi công cọc khoan nhồi: Đối với công trình thi công cạn, thi công khẩn trương lỗ khoan nhồi có biện pháp ngăn nước mặn, nước bẩn mặt không để tràn vào lỗ khoan - Quản lý chất thải: chôn lấp chất thải chứa dầu nơi quy định hướng dẫn kỹ sư, bảo đảm chúng khả gây ô nhiễm nguồn nước đất - Trong trình thi công, không xả nước thải trực tiếp xuống kênh, mương xung quanh khu vực dự án Vì dự án bố trí hố thu nước xử lý cặn bùn lắng để không gây tượng bồi lắng cho kênh mương khu vực - Quy định khu đổ rác thu gom rác thải, khu vệ sinh cho công nhân, tránh vứt rác xả nước thải sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường công nhân xây dựng thải giai đoạn thực dự án - Trong khu vực công trường, xây dựng nhà vệ sinh công cộng với bể tự hoại Nhà vệ sinh công cộng phải cách xa giếng nước 100m, xa nguồn nước sử dụng, không chỗ có khả úng ngập cục bộ, đáy chúng phải cách lớp đất không thấm 1m, công trình vệ sinh xây dựng theo tiêu chuẩn, quy phạm quy định vệ sinh Bộ y tế Bộ xây dựng (20TCVN51- 1984) - Để giảm thiểu hiệu tác động đến môi trường nước, biện pháp chủ yếu đề xuất quản lý kiểm soát chất thải phát sinh trình khai thác cảng 1) Quản lý nước thải Các biện pháp giảm thiểu xây dựng chủ yếu theo Công ước Quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (1973) Nghị định thư MARPOL năm 1978 (MARPOL 73/78) Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) Theo đó, trạm xử lý nước thải yêu cầu bắt buộc để giải chất thải lỏng phát sinh từ cảng tàu Trạm có chức xử lý nguồn nước thải sau: - Nước thải sinh hoạt; - Nước mưa chảy tràn mặt bãi chứa quặng; - Nước nhiễm bẩn xăng dầu; - Nước dằn tàu; - Nước bẩn đáy tàu * Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt xử lý qua bể tự hoại, sau xử lý, nước thải chảy vào hố ga hòa chung vào rãnh thoát nước bê tông cốt thép (BTCT) thoát * Nước mưa TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 129 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH - Nước mưa mặt đường bãi không chứa quặng thu vào rãnh thoát nước có nắp đậy BTCT thoát cửa cống - Nước mưa bề mặt bãi chứa quặng chảy vào giếng thu BTCT theo đường ống BTCT chảy vào bể xử lý nước thải - Định kỳ kiểm tra nạo vét hệ thống đường ống dẫn nước mưa Kiểm tra phát hỏng hóc, mát để có kế hoạch sửa chữa, thay kịp thời - Đảm bảo trì tuyến hành lang an toàn cho toàn hệ thống thoát nước mưa Không để loại rác thải, chất lỏng độc hại xâm nhập vào đường thoát nước - Thực tốt công tác vệ sinh công cộng để giảm bớt nồng độ chất bẩn nước mưa * Nước bị nhiễm bẩn xăng dầu Nước bị nhiễm bẩn xăng dầu thu vào bể xử lý cục đặt phân xưởng, nước bẩn làm qua hệ thống tách dầu, sau chảy vào hố ga hòa chung vào rãnh thoát nước BTCT thoát * Nước dằn tàu cặn lắng Theo quy định Hiệp hội Hàng hải quốc tế (International Maritime Organization – IMO) công bố Công ước quốc tế quản lý nước dằn tàu tàu thủy (International Convention on Ballast Water Management for Ship) vào ngày 16 tháng năm 2004, cảng có trách nhiệm tiếp nhận cặn nước dằn tàu để xử lý (Điều 5); điều kiện bình thường tàu biển đổ nước dằn tàu biển xa với đất liền khoảng 200 hải lý có độ sâu 200m Tuy nhiên, thấy có nguy hiểm đến tàu, tàu xả nước dằn vị trí gần * Nước bẩn đáy tàu Nghị đinh thư MARPOL khuyến nghị cảng biển nhận xử lý, lưu giữ nước bẩn đáy tàu Các loại tàu đại lắp đặt thiết bị tiền xử lý boong, tàu cũ nhỏ lực tiền xử lý lưu giữ nước bẩn đáy tàu.Do vậy, cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu vực cảng Ngoài ra, cảng bố trí tàu làm khu nước Tàu làm dầu, rác khu nước cảng vũng quay trở tàu Nguyên tắc tổ chức thoát nước thải cho toàn Khu cảng thực theo sơ đồ sau: TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 130 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH Qui trình công nghệ xử lý nước thải mô tả sau: * Xử lý nước thải nhiễm dầu Tuỳ thuộc vào hàm lượng dầu tính chất dạng phân tán dầu, chất béo nước thải mà áp dụng loại bỏ dầu mỡ bể tách dầu có sục khí tuyển Có thể tách riêng kết hợp bể trung hoà bể tách dầu Không khí đưa vào từ đáy bể dạng bọt khí vừa có chức khuấy trộn vừa có chức lôi kéo dầu lên bề mặt nước 2) Quản lý chất thải rắn Đối với hầu hết chất thải rắn trang bị phương tiện thùng chứa để thu gom tiếp nhận rác thải thiết lập hệ thống kiểm soát việc vận chuyển rác thải xử lý chôn lấp bãi rác theo quy định Các kế hoạch quản lý giảm thiểu chất thải rắn gồm có: TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 131 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH - Các đống bãi lâu dài lợp mái che phủ, đống bãi tạm thời che phủ nhựa tổng hợp; - Xây dựng thực sách làm nghiêm ngặt (do Cảng vụ quản lý) hàng hóa vứt bừa chất thải liên quan; - Lắp đặt trạm thu, trang bị thùng đựng rác khác để thu gom loại chất thải như: Các thùng đựng thu gom ắc quy chì, đèn huỳnh quang; Thùng đựng dầu thải; Thùng đựng kim loại tái chế; Thùng đựng bìa tông giấy tái chế; Thùng đựng loại rác thải sinh hoạt khác - Thực dịch vụ thu gom tàu biển phương tiện cảng; - Các điểm thu gom cho loại rác cụ thể phát sinh xử lý hàng hóa, chất thu gom sàng lọc thủ công để tách loại vật liệu dùng tái chế được; - Hợp đồng với công ty chở rác vận chuyển bãi chôn rác đến sở tái chế Hình quy trình phân loại chất thải rắn khu cảng VI.3.5 Biện pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên sinh vật suy giảm nguồn lợi Nguyên nhân trực tiếp gây tác động đến tài nguyên sinh vật suy giảm nguồn lợi nơi sinh cư Nguyên nhân gián tiếp tình trạng ô nhiễm nước, trầm tích Các biện pháp sau áp dụng để giảm thiểu tác động này, bao gồm: - Tăng hiệu kinh tế để bù đắp tác động đảo ngược chiếm dụng không gian làm nơi cư trú loài TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 132 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH - Thực biện pháp quản lý nước thải chất thải rắn nêu để giảm thiểu tác động đến môi trường nước trầm tích, nhằm góp phần giảm thiểu tác động đến tài nguyên sinh vật - Xử lý có cố tràn dầu VI.4 Phòng ngừa ứng phó cố môi trường VI.4.1 Đối với cố có nguồn gốc tự nhiên 1) Sương mù Các biện pháp sau áp dụng, bao gồm: - Tăng cường hệ thống cảnh báo an toàn: tăng cường cách hợp lý hệ thống đèn hiệu thích hợp điều kiện có sương mù phao luồng công trình bến - Điều chỉnh linh hoạt lịch hoạt động cảng: điều chỉnh lịch hoạt động phương tiện có sương mù nhiều giai đoạn khai thác 2) Bão lụt, sóng lớn Các biện pháp sau áp dụng, bao gồm: - Thiết kế an toàn: + Các công trình thiết kế có tính đến sức phá hoại gió giật sóng lớn hình thành bão cao trình công trình kho bãi, nhà xưởng tính đến mực nước dâng bão + Để đảm bảo tăng cường khả hoạt động tàu thuyền cảng, đê chắn sóng thiết kế xây dựng nhằm hạn chế tác động sóng lớn - Quản lý chất thải vệ sinh môi trường: mùa mưa, vấn đề vệ sinh kho bãi, thu gom rác thải, hóa chất, dầu thải kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường nước mưa chảy tràn - Xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp xảy cố có chương trình thực tập định kỳ Các thiết bị ứng cứu kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên theo kế hoạch VI.4.2 Hệ thống ứng phó khẩn cấp cố gây tràn dầu 1) Cơ quan chịu trách nhiệm Chủ cảng đơn vị có trách nhiệm: - Tổ chức, huy lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng, phương tiện, thiết bị hợp đồng ứng phó cố tràn dầu để triển khai thực ứng phó kịp thời - Trong trường hợp cố tràn vượt khả năng, nguồn lực chỗ không đủ tự ứng phó, sở phải kịp thời báo cáo quan chủ quản, Uỷ ban nhân dân cấp TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 133 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH tỉnh trợ giúp Chủ sở xảy cố tràn dầu chịu trách nhiệm huy trường - Trong trường hợp xảy cố tràn dầu nghiêm trọng cố tràn dầu xảy khu vực cần ưu tiên bảo vệ, để ứng phó kịp thời, thủ trưởng quan giữ trách nhiệm huy trường phép huy động lực lượng, phương tiện cần thiết để ứng phó ngay, đồng thời báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy cố tràn dầu Uỷ ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn để đạo, phối hợp ứng phó 2) Kế hoạch ứng phó khẩn cấp cố gây tràn dầu Kế hoạch ứng phó khẩn cấp cố gây tràn dầu cảng xây dựng bao gồm: - Xác định mục tiêu bảo vệ môi trường kế hoạch Đó nguồn tài nguyên môi trường cần bảo vệ; - Cơ cấu định cố gây tràn dầu xảy ra; - Các hệ thống thu thập điều kiện dự báo KTTV; - Các tiêu định khoanh giữ hay phân tán; - Các thủ tục quy định làm xử lý dầu thu gom 3) Phương án thực Khi xảy cố gây tràn dầu cảng, chủ cảng có trách nhiệm thực phương án ứng cứu theo bước sau: - Xác định loại hình quy mô cố gây tràn dầu, vị trí phương tiện gây cố; - Điều động nhóm ứng cứu trường; - Thực ứng cứu (phong tỏa phạm vi lan truyền dầu hệ thống phao, bịt lỗ thủng, thu gom dầu, phun bọt ngăn cháy nổ); - Thông báo cho cấp có liên quan, quyền nhân dân địa phương khu vực dự án biết để phối hợp hành động; yêu cầu tiếp cứu từ quan chuyên môn ứng cứu cố tràn dầu khu vực quốc gia tùy thuộc vào mức độ cố tràn dầu; - Xử lý cố (thu gom, phân tán dầu, làm sạch, thu dọn trường sau ứng cứu xong, ); - Báo cáo tổng kết rút kinh nghiệm sau hoàn thành nhiệm vụ ứng cứu VI.5 Quản lý, giám sát môi trường dự án cảng biển VI.5.1 Cơ sở pháp lý quản lý môi trường Quản lý môi trường dự án cảng biển dựa theo văn pháp lý Việt Nam công ước, hiệp ước quốc tế Việt Nam tham gia Các văn quan trọng gồm: TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 134 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH - Luật bảo vệ môi trường, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Luật tài nguyên nước, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 20 tháng năm 1998 - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 Quốc hội ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 - Các nghị định Chính phủ liên quan đến bảo vệ môi trường - Các TCVN (tiêu chuẩn Việt Nam) môi trường, QCVN (qui chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường) - Các văn quy phạm pháp luật Luật liên quan VI.5.2 Tổ chức quản lý môi trường Bộ tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm quản lý môi trường tài nguyên quy mô toàn quốc, có quản lý môi trường ngành giao thông nói chung cảng biển nói riêng Bộ Giao thông – Vận tải lập Vụ Môi trường Đây đơn vị chịu trách nhiệm giúp Bộ giao thông – Vận tải quản lý môi trường ngành giao thông nói chung môi trường dự án cảng biển nói riêng Đối với dự án cảng biển, chủ dự án (Doanh nghiệp đầu tư Doanh nghiệp khai thác cảng) chịu trách nhiệm quản lý môi trường, kiểm soát ô nhiễm, bao gồm triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu phạm vi hoạt động dự án (kể khu vực cảng khu vực luồng tàu cảng) Để làm tốt công tác quản lý môi trường công ty (chủ dự án DN khai thác cảng biển) thực nhiệm vụ sau: - Thành lập Phòng (hoặc Ban) an toàn Môi trường, chịu trách nhiệm công tác an toàn bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm công ty - Đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trưòng cho cán bộ, nhân viên Phòng (Ban) An toàn Môi trường nhân viên liên quan - Đầu tư trang thiết bị phục vụ thu gom, xử lý chất thải, ngăn ngừa , ứng phó cố tràn dầu quan trắc, giám sát môi trường đáp ứng yêu cầu Bộ TN – MT Bộ GT – VT thẩm định báo cáo ĐTM - Phối hợp với Trung tâm Cứu hộ – Cứu nạn, Trung tâm ứng phó cố tràn dầu cấp vùng (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) ngăn ngừa ứng phó cố tràn dầu kiểm soát ô nhiễm - Phối hợp với quyền tỉnh, TP nơi có cảng , vụ Môi trường Bộ GT – VT tổ chức quốc tế (IMO, có yêu cầu) bảo vệ môi trường, giám sát môi trường khu vực dự án cảng biển TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 135 RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THUYẾT MINH Chi tiết tổ chức quản lý môi trường đề xuất chi tiết báo cáo ĐTM dự án VI.6 Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Liên quan đến cao trình bến cảng: yêu cầu cao trình bến cảng xây dựng phải xét đến yếu tố nước biển dâng theo khuyến nghị Bộ Tài nguyên & môi trường Trước mắt áp dụng kịch trung bình với mức độ nước biển dâng 30cm vào kỷ 21 dâng 75cm vào cuối kỷ 21 so với thời kỳ năm 1980 – 1999, tiếp tục cập nhật để tính toán, ứng dụng dự báo giai đoạn kịch có đầy đủ sở khoa học thực tiễn (theo chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu) TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP Trang 136