Đầu tư công luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tuy nhiên hiệu quả đầu tư công còn thấp, cơ cấu đầu tư còn bất hợp lý và cơ chế phân bổ vốn còn nhiều bất cập thể hiện qua việc thực hiện kế hoạch huy động vốn đầu tư giai đoạn 20012016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN - - BÀI TẬP LỚN Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2001-2016 HÀ NỘI – 2017 Mục lục Mở đầu Chương Khung lý thuyết kế hoạch vốn đầu tư 1.1 Khái quát chung vốn đầu tư kế hoạch vốn đầu tư .7 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại vốn đầu tư .8 1.2 Vai trò, nhiệm vụ kế hoạch huy động vốn đầu tư 1.2.1 Nhiệm vụ 1.2.2 Vai trò .9 1.3 Nội dung phương pháp lập kế hoạch huy động vốn đầu tư 1.3.1 Xác định nhu cầu tích lũy 1.3.2 Cân đối nguồn hình thành vốn đầu tư thời kỳ KH 12 Chương 2: Thực trạng thực kế hoạch huy động vốn đầu tư giai đoạn 2001-2016 .15 2.1 Giai đoạn 2001-2005 15 2.1.1 Mục tiêu huy động .15 2.1.2 Thực tế thực kế hoạch 16 Bảng 2.1: Quy mô cấu vốn đầu tư huy động theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2005 .16 Biều đồ 2.1: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2005 17 Bảng 2.2 Quy mô cấu vốn đầu tư công theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2005.18 2.1.3 Đánh giá thực kế hoạch giai đoạn 2001-2005 18 Bảng 2.3 Hệ số ICOR theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2005 19 2.2 Giai đoạn 2006-2010 19 2.2.1 Mục tiêu huy động .20 2.2.2 Thực tế thực kế hoạch 20 Bảng 2.4: Quy mô cấu vốn đầu tư huy động theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 .20 Biều đồ 2.2: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2005 21 Bảng 2.5: Hệ số ICOR theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 .22 Bảng 2.6: Quy mô cấu vốn đầu tư công theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 22 2.3 Giai đoạn 2011-2016 .24 2.3.1 Mục tiêu huy động 24 2.3.2 Thực tế thực kế hoạch 24 Bảng 2.7: Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2016 .24 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành kinh tế giai đoạn 2011-2016 .25 Biều đồ 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành giai đoạn 2011 - 2016 26 2.3.3 Đánh giá thực kế hoạch giai đoạn 2011-2016 27 Chương 3: Đề xuất số sách huy động sử dụng vốn cho giai đoạn 2018-2030 29 3.1 Bối cảnh 29 Bảng 3.1 Quy mô tỷ trọng nợ công so với GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 .30 3.2 Đề xuất số sách cho giai đoạn 2018-2030 31 3.2.1 Chính sách sử dụng vốn đầu tư 31 3.2.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư 34 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vốn điều kiện hàng đầu thiếu quốc gia để tăng trưởng nhanh bền vững Vấn đề đặt phải làm để thu hút vốn đầu tư cách hợp lý có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển đất nước Huy động quản lý nguồn vốn trở thành phận thiếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, Việt Nam chúng ta, đất nước có xuất phát điểm thấp nhiều quốc gia khác giới, đòi hỏi cần có lượng vốn đầu tư lớn để nhanh bắt kịp với nước phát triển Vì nhà kinh tế, nhà trị quốc gia cần có kế hoạch huy động vốn đầu tư nước phù hợp với điều kiện đất nước, đồng thời, cần liên tục đánh giá trình thu hút cân đối nguồn vốn theo kế hoạch phủ thơng qua phải theo sát với tình hình kinh tế nước nhà để có điều chỉnh kịp thời Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, nước ta trọng vào việc huy động quản lý nguồn vốn đầu tư Thực tế cho thấy, Việt Nam nước có tiềm lớn thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi, nơi mà người nhìn nhận có nguồn nhân cơng dồi dào, giá rẻ, chi phí tài nguyên thấp, Nhờ nước ta đạt số thành tựu thu hút vốn đầu tư nói riêng góp phần thực mục tiêu phát triển đất nước nói chung đưa chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại ” Bên cạnh thành tựu đạt được, nước ta gặp phải số khó khăn định, đòi hỏi cần phải có nhìn nhận, đánh giá cách hệ thống để có sách biện pháp đổi nhằm đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nước ta Xuất phát từ nhận thức trên, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Đánh giá thực kế hoạch động vốn đầu tư Việt Nam giai đoạn 2001-2016 ” nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng kế hoạch tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước từ đưa kiến nghị đóng góp cho việc thực kế hoạch huy động vốn đầu tư nước ta hồn thiện Mục đích nghiên cứu Về mặt lý luận, đề tài giới thiệu rõ vần chung vốn đầu tư, kế hoạch huy động vốn đầu tư, phương pháp quy trình xây dựng kế hoạch vốn đầu tư Về mặt thực tiễn, đánh giá thực kế hoạch huy động vốn đầu tư Việt Nam giai đoạn 2001-2016, đánh giá tính hợp lý mục tiêu, tiêu việc thực kế hoạch hoàn thành hay khơng phát vấn đề từ đưa sách để khắc phục giai đoạn 2018-2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực kế hoạch huy động vốn đầu tư Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt thời gian: Nghiên cứu giai đoạn 2001-2016 đề xuất số sách, kiến nghị đến năm 2030 - Về mặt không gian: Tập trung nghiên cứu phạm vi đất nước Việt Nam, số nước giới Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp nghiên cứu bàn: Thu thập liệu thông tin để làm rõ lý luận kế hoạch huy động vốn thực huy động vốn đầu tư - Phương pháp tổng hợp phân tích: Tổng hợp phân tích tài liệu liên quan đến kế hoạch huy động vốn tình hình huy động vốn đầu tư Việt Nam thời gian gần đây, từ tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân nó, làm sở để đề xuất số kiến nghị - Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả số liệu qua bảng, biểu đồ Bố cục đề tài : Đề tài phần mở đầu, kết luận gồm phần chính: Chương 1: Khung lý thuyết kế hoạch huy động vốn đầu tư Chương 2: Thực trạng đánh giá thực kế hoạch huy động vốn đầu tư giai đoạn 2001-2016 Chương 3: Đề xuất số sách huy động sử dụng vốn cho giai đoạn 2018-2030 Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên khơng tránh khỏi sai sót mong nhận nhiều ý kiện đóng góp phản hồi từ phía bạn đọc để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chương Khung lý thuyết kế hoạch vốn đầu tư 1.1 Khái quát chung vốn đầu tư kế hoạch vốn đầu tư 1.1.1 Một số khái niệm Hoạt động đầu tư hoạt động nhằm tăng thêm (bao hàm nghĩa khôi phục) quy mô tài sản quốc gia Tài sản quốc gia phân chia thành nhóm tàn sản quốc gia sản xuất (gọi vốn sản xuất) tài sản quốc gia phi sản xuất Đầu tư vốn quy trình sử dụng vốn đầu tư nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lục mới, tiềm lực lớn cho sản xuất – kinh doanh – dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội Vốn đầu tư tiền tích luỹ xã hội, đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác liên doanh, liên kết tài trợ nước nhằm để : tái sản xuất, tài sản cố định để trì hoạt động sở vật chất kỹ thuật có, để đổi bổ sung sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, cho ngành sở kinh doanh dịch vụ, thực chi phí cần thiết tạo điều kiện cho bắt đầu hoạt động sở vật chất kỹ thuật bổ sung đổi Vốn đầu tư kinh tế bao gồm ba nội dung là: Vốn đầu tư làm tăng tài sản cố định; Vốn đầu tư tài sản lưu động Vốn đầu tư vào nhà Hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn để nhằm đạt mục tiêu mà phải đạt Hoạt động đầu tư chia làm loại: - - Đầu tư thương mại: loại đầu tư nguời có tiền bỏ tiền để mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán - Đầu tư tài chính: loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá trị để hưởng lãi suất định trước ( gửi tiền tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu tư phát triển: loại đầu tư mà người đầu tư bỏ vốn để làm gia tăng giá trị tài sản quốc gia kinh tế Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư phận hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế, nhằm xác định mục tiêu, tiêu quy mô, cấu tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội cần có để thực mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế thời kỳ kế hoạch, cân nguồn đảm bảo vốn đầu tư đưa giải pháp sách nhằm khai thác, huy đơng sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư xã hội 1.1.2 Phân loại vốn đầu tư Theo nội dung, vốn đầu tư chia thành vốn tài sản cố dịnh vốn tài sản lưu động Theo tính chất, gồm có vốn đầu tư khơi phục vốn đầu tư Theo nguồn hình thành, bao gồm: vốn đầu tư công, vốn đầu tư từ vốn nhà nước (từ Ngân sách Nhà nước, chương trình dự án, cho vay tín dụng, từ doanh nghiệp Nhà nước), Tư nhân (Doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI, hộ gia đình) Theo phương thức, cách thức bỏ vốn gồm có: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp 1.2 Vai trò, nhiệm vụ kế hoạch huy động vốn đầu tư 1.2.1 Nhiệm vụ Là kế hoạch giải pháp quan trọng hệ thống kế hoạch kinh tế xã hội, kế hoạch đầu tư có nhiệm vụ sau: - - - Xác định tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế Để thực nhiệm vụ này, điều phải dựa vào kế hoạch tăng trưởng, mục tiêu cụ thể đặt tăng trưởng GDP kỳ kế hoạch Xác định tỷ lệ, cấu vốn đầu tư theo ngành, theo lĩnh vực, đối tượng, khu vực đầu tư Điều đặt mối quan hệ chặt chẽ kế hoạch vốn đầu tư với kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế đặc trưng đầu tư ngành, vùng thành phần kinh tế Xác định cấu nguồn vốn đầu tư, coi nhiệm vụ tiết kiệm lĩnh vực, phận cấu thành tổng nguồn vốn đầu tư xã hội Xác định sách định hướng nhằm khai thác, huy động định hướng sử dụng nguồn vốn Xác định nguồn vốn đảm bảo vốn đầu tư kỳ kế hoạch Nguồn vốn nước: Huy động tiềm vốn nhân dân Năng cao hiệu sử dụng vốn khu vực Nhà nước Tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Nguồn vốn nước ngoài: Vốn ODA Vốn viện trợ nhân đạo Vốn đầu tư trực tiếp 1.2.2 Vai trò Là phận thuộc hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế, “đơn đặt hàng” kế hoạch tăng trưởng, kế hoạch đầu tư thể vai trò quan trọng hệ thống kế hoạch, có vai trò sau: - Kế hoạch huy động vốn đầu tư kế hoạch yếu tố nguồn lực có liên quan trực tiếp tiền đề quan trọng để thực kế hoạch tăng trưởng kinh tế Kế hoạch huy động vốn đầu tư kế hoạch huy động khối lượng tài cần thiết để thực kế hoạch tái sản xuất mở rộng tài sản quốc gia, tăng cường sở vật chất kỹ thuật kinh tế đại hóa đất nước 1.3 Nội dung phương pháp lập kế hoạch huy động vốn đầu tư 1.3.1 Xác định nhu cầu tích lũy Nhu cầu tích lũy tổng nhu cầu tiết kiệm kinh tế đưa vào tích lũy kỳ gốc để đảm bảo thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế kỳ KH - Nhu cầu tích lũy đầu tư kỳ gốc để thực mục tiêu tăng trưởng GDP kỳ KH Nhu cầu vốn đầu tư với q trình tăng trưởng kinh tế theo mơ hình Harrod-Domar: gk = - σo Trong đó: gk : Tốc độ tăng trưởng kinh tế kỳ KH io’: Tỷ lệ phần vốn đầu tư kỳ gốc làm gia tăng vốn sản xuất kỳ KH so với GDP kỳ gốc σo: Hệ số khấu hao kỳ gốc k: Hệ số ICOR kỳ KH - Nhu cầu vốn đầu tư trực tiếp tạo tăng trưởng bù đắp phần vốn sản xuất kỳ gốc bị hao mòn chuyển sang kỳ KH theo công thức: io’ = k ( gk + σo ) Io’ = io’ x GDPo Trong đó: Io’ tổng nhu cầu vốn đầu tư kỳ gốc làm gia tăng vốn sản xuất kỳ KH so với GDP kỳ gốc - Tổng nhu cầu vốn đầu tư kỳ gốc ( I o ) tỷ lệ vốn đầu tư kỳ gốc so với GDP kỳ gốc ( io ): io = Io = Với µi hệ số trễ vốn đầu tư - Nhu cầu tích lũy kỳ gốc gần có bao gồm tỷ lệ tiết kiệm chiếm GDP (s o) tổng nhu cầu tích lũy kỳ gốc cần có ( So ) để thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế kỳ KH: so = So = Với µs hệ số huy động tiết kiệm vào đầu tư - Nhu cầu tích lũy theo nguồn tạo nên thu nhập Nếu gọi Y tổng thu nhập kinh tế: Y = W + Pr Trong đó: W: thu nhập từ lương; Pr: thu nhập từ lợi nhuận Gọi sw tỷ lệ tiết kiệm thu nhập từ lương s pr tỷ lệ tiết kiệm thu nhập từ lợi nhuận S tổng tiết kiệm thì: S = sw W + spr Pr - Giả sử µs = µi = cơng thức Harrod-Domar trở thành g= –σ - Mà ta có s = S/Y Thay vào công thức (1) biến đổi, ta được: k.(g + σ) = sw + ( spr - sw ) Nếu µs ≠ µi ≠ cơng thức trở thành: k.(g + σ) = i’w + ( i’pr – i’w ) Trong đó: k: Hệ số ICOR cần thiết phải dự đoán cho kỳ KH g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế kỳ KH σ: Hệ số khấu hao kỳ gốc (1) Nông, lâm nghiệp 50,998 thủy sản 7,9 Công nghiệp xây 278,155 dựng 43,1 76,597 6,4 479,116 40,1 48,9 Dịch vụ 315,583 640,228 53,5 Nhìn vào bảng 2.5 nhận thấy, quy mô vốn đầu tư vào ngành tăng, đăc biệt ngành công nghiệp ngành dịch vụ có quy mơ cao gấp đơi so với giai đoạn trước Tương tự giai đoạn trước, cấu đầu tư theo ngành chiếm tỷ trọng cao ngành dịch vụ thấp ngành nông nghiệp 2.2.3 Đánh giá thực kế hoạch giai đoạn 2006-2010 Kế thúc kế hoạch năm 2006-2010 kết thúc việc thực chiến lược phát triển xã hội lần thứ với mục tiêu: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại…” Vốn đầu tư góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế với đóng góp vốn tăng lên trung bình giai đoạn 78,16% Về qui mơ vốn đầu tư, hồn thành vượt kế hoạch đề đạt 3000 nghìn tỷ đồng mục tiêu đề 2200 nghìn tỷ đồng Về cấu, có thay đổi đáng kể so với giai đoạn trước, vốn đầu tư nước tăng mạnh hiệu ứng sựu kiện Việt Nam gia nhập WTO cải thiện môi trường đầu tư, cấu vốn đầu tư tỷ trọng cao khu vực cơng sau khu vực tư nhân Tuy nhiên cấu chưa đạt mục tiêu đề (65% vốn đầu tư nước 35% vốn đầu tư nước ngoài) Về sử dụng vốn đầu tư, tận dụng khai thác vốn chưa hiệu khu vực công khu vực vốn đầu tư nước thể hệ số ICOR cao Vốn đầu tư công theo ngành kinh tế, quy mơ vốn đầu tư tăng đáng kể cấu vốn đầu tư vào khu vực khơng có khác so với gian đoạn trước Tóm lại, kết thúc giai đoạn 2006-2010 thấy tăng trưởng vượt bậc quy mô vốn đầu tư nhờ tác động thay đổi luật đầu tư 2005 hiệu ứng việc Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, vượt kế hoạch đặt (về quy mô) vốn đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đưa nước ta từ nước thuộc nhóm thu nhập thấp vào nhóm nước thu nhập trung bình vào năm 2010 Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tư ạt chưa có chọn lọc, máy hành cồng kềnh nhiều vần đề việc dụng vốn Tất đặt thách thức lớn cho nước ta việc huy động vốn đầu tư giai đoạn tới 2.3 Giai đoạn 2011-2016 2.3.1 Mục tiêu huy động Theo Nghị số 51/2001/QH10, mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 sau: Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Bảo đảm phúc lợi xã hội an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tăng cường hoạt động đối ngoại nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh trị trật tự, an tồn xã hội, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong 2-3 năm đầu Kế hoạch tập trung thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trưởng mức hợp lý tiến hành khởi động mạnh mẽ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, 2-3 năm bảo đảm hoàn thành cơ cấu lại kinh tế để phát triển nhanh bền vững, hài hòa mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô an sinh xã hội Trong đó, tiêu huy động vốn đầu tư: Tỷ trọng đầu tư toàn xã hội năm 2011-2015 khoảng 33,5%-35% GDP Trên thực tế, giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng cải thiện dần, chưa đảm bảo mục tiêu đặt 2.3.2 Thực tế thực kế hoạch a Quy mô cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế Bảng 2.7: Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Năm Vốn đầu tư Kinh tế nhà Kinh tế nhà FDI xã hội nước nước Quy mô (1000 tỷ - giá hành) 2011 924,495 341,555 356,049 226,891 2012 1.010,114 406,514 385,027 218,573 2013 1.094,542 441,924 412,506 240,112 2014 1.220,704 486,804 468,500 265,400 2015 1.367,205 519,505 529,600 318,100 2016 (Sơ bộ) 1.485,100 557,500 579,700 347,900 2011 100 37,0 38,5 24,5 2012 100 40,3 38,1 21,6 2013 100 40,4 37,7 21,9 2014 100 39,9 38,4 21,7 2015 100 38,0 38,7 23,3 2016 (Sơ bộ) 100 37,6 39,0 23,4 38,9 38,4 22,7 Cơ cấu (%) Trung bình GĐ Nguồn: Tổng cục thống kê 45 40 35 30 25 20 15 10 2011 2012 2013 KTNN 2014 KTNNN 2015 2016 VĐTNN Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành kinh tế giai đoạn 2011-2016 Có thể thấy, quy mơ vốn đầu tư tăng qua năm, vốn đầu tư khu vực nhà nước có xu hướng giảm, nhiên tỷ trọng vốn đầu tư khu vực cao, trung bình giai đoạn đạt 38,9% cao khu vực vốn đầu tư khu vực tư nhân vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng, khu vực ngồi nhà nước tỷ trung bình giai đoạn đạt 38,4% thấp so vơi kỳ vọng ; khu vực vốn đầu tư nước ngồi trung bình đạt 22,7%, cao so với mục tiêu đề Vốn đầu tư nước nguồn vốn quan trọng phát triển đất nước nước phát triển nước ta Để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, tiềm lực kinh tế đất nước yếu, nguồn vốn ngân sách hay khu vực tư nhân khơng đáp ứng nhu cầu, vai trò vốn đầu tư nước ngồi quan trọng, “chất xúc tác” cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, vốn nước ngồi khơng nên chiếm tỷ trọng lớn làm kinh tế nước ta bị lệ thuộc vào doanh nghiệp FDI, nguồn vốn đóng vai trò định tới phát triển kinh tế đất nước nguồn vốn tư nhân yếu tố định tới phát triển đất nước Vì vậy, ta cần có sách, biện pháp để tăng lượng vốn khu vực giảm khu lại b Quy mô cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế Cơ cấu vốn đầu tư chưa hợp lý Nguồn: tổng cục thống kê Biều đồ 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành giai đoạn 2011 - 2016 Số liệu biểu đồ 2.4 cho thấy, tỷ trọng đầu tư công vào khu vực nông nghiệp thấp chiếm tỷ trọng 10% Trong tỷ trọng đầu tư công vào khu vực dịch vụ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao, năm 2016 60,3% (tăng 4,89%) 33,8% (giảm 4,7%) Tỷ trọng đầu tư công cho lĩnh vực KHCN, nông, lâm thủy sản hành chính, dịch vụ cơng thấp Đặc biệt ngành huy động vốn đầu tư từ tư nhân ngân hàng tài chính, dịch vụ kho bãi, vận tải, điện nước, thông tin viễn thơng tỷ trọng đầu tư cơng chiến tỷ trọng lớn Các ngành mang tính xã hội y tế, giáo dục chưa đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư việc mở rộng phạm vi hội cho đầu tư tư nhân hạn chế 2.3.3 Đánh giá thực kế hoạch giai đoạn 2011-2016 Trong giai đoạn 2011-2016, huy động vốn đầu tư nước ta có số điểm đáng lưu ý sau: -Về tổng vốn đầu tư xã hội, quy mô hàng năm tăng, tỷ trọng so với GDP giảm so với giai đoạn trước, song quy mô huy động giai đoạn 2011 - 2015 gấp khoảng 1,8 lần giai đoạn 2006 – 2010 chưa đạt mục tiêu đề kế hoạch năm 2011-2015 - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt khoảng 31,7% GDP, thấp so với mục tiêu quốc hội thông qua vào đầu nhiệm kỳ 33,5% đến 35% -Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế khơng có biến đổi lớn giai đoạn so với giai đoạn trước Tỷ đầu tư cơng có xu hướng giảm dần tổng đầu tư, chiếm tỷ trọng cao tỷ đầu tư từ khu vực tư nhân thấp dần - Tốc độ tăng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI nhanh giai đoạn trước chất lượng nguồn nguốn không cao Giai đoạn 2011-2015 giai đoạn đầu (kế hoạch đầu tiên) chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2020 với mục tiêu đề đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Kế hoạch thu hút vốn đầu tư phận cấu thành chưa đạt mục tiêu mong muốn Các nhà kinh tế, hoạch định sách cần đưa định hớng điều chỉnh năm để hoàn thành mục tiêu đề chiến lược Tóm lại, việc thực kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2011-2016 thu kết định thể vai trò hệ thống kế hoạch hóa kinh tế xã hội Tuy nhiên tác động khủng hoảng kinh tế giới công với việc thực sách tài khóa thắt chặt làm cho việc thu hút vốn đầu tư không kỳ vọng Cơ cấu vốn đầu tư nhiều điểm bất hợp lý với tỷ lệ vốn đầu tư công chiếm tỷ trọng cao, khu vực tư nhân chiếm tỷ trọng khiêm tốn Biểu hệ thu hút vốn đầu tư chưa trọng biểu Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành chưa hợp lý cao ngành dịch vụ công nghiệp, thấp ngành nông nghiệp, cấu không khác với giai đoạn trước 2.4 Đánh giá chung Trong 16 năm thực kế hoạch vốn đầu tư, nước ta có thành tựu đáng kể việc huy động sử dụng vốn đầu tư Đầu tư góp phần quan trọng vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống dân cư, đưa Việt Nam khỏi nước có thu nhập thấp để gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình Đầu tư tạo điều phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực nhà nước nói riêng tồn kinh tế nói chung Quy mơ vốn huy động giai đoan 2001-2005 2006-2010 vượt kế hoạch đề ra, kế hoạch vốn đầu tư thể vai trò kế hoạch giải pháp quan trọng trọng hệ thống kế hoạch kinh tế xã hôi, tăng tưởng kinh tế dựa vào vốn chiến tỷ trọng cao Cơ cấu vốn đầu tư nhiều bất hợp lý Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước thường chiếm tỷ trọng cao thường cao 30% chưa đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, tín hiệu tốt cấu ngày cải thiện theo hướng tích cực, tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước ngày giảm theo thời gian, vốn khu vực tư nhân vốn đầu tư nước tăng Nhưng điểm đáng lưu tâm tỷ trọng vốn nước số năm cao, vượt 25%, cần ý tới số tỷ trọng vốn đầu tư nước ngồi cao đồng nghĩa với việc kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào nước ngồi lớn Bên cạnh đó, việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhiều hạn chế, chưa trú trọng chất lượng nguồn vốn đầu tư Trong năm qua nhiều vụ bê bối môi trường, xã hội mà doanh nghiệp FDI gây làm xôn xao dư luận thời gian dài Vedan (2008), Formosa (2014),… hệ việc chưa trú trọng tới chất lượng vốn đầu tư nước gây cho Về vấn đề sử dụng vốn đầu tư, cấu vốn đầu tư theo ngành có nhiều bất hợp lý, tỷ trọng đầu tư cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Nước ta nước có lợi cạnh tranh nông nghiệp, để trở thành nước công nghiệp hóa đại hóa trước tiên cần đầu tư sâu vào nông nghiệp, phát triển sau ông nghiệp kéo theo phát triển ngành công nghiệp dịch vụ để rút ty trọng đầu tư khỏi nó, lý thuyết “Cất cánh” Rostow Hiện nay, nước ta chưa có quan tâm mức tới nông nghiệp Về vốn đầu tư công, hiệu đầu tư cơng thấp, cấu đầu tư công bất hợp lý ảnh hưởng xấu đến bội chi NSNN, nợ cơng, tăng trưởng tiền tệ, tín dụng, lạm phát nhập siêu Điều đặt yêu cầu cấp bách tái cấu đầu tư công Việt Nam Chương 3: Đề xuất số sách huy động sử dụng vốn cho giai đoạn 20182030 3.1 Bối cảnh a Bối cảnh giới Kinh tế giới nói chung chưa hồi phục, nước phát triển chuyển đổi trì mức tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế giới chưa phục hồi năm 2016 với biến động mạnh mẽ kinh tế trị Tại Mỹ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất Donald Trump bất ngờ thắng cử Tổng thống Mỹ Tại châu Âu, người dân Anh bỏ phiếu chấp thuận nước Anh rời khỏi EU Kinh tế châu Âu xuống, thất nghiệp mức cao lạm phát mức thấp Kinh tế Nhật Bản chìm sâu giảm phát Còn kinh tế Trung Quốc tiếp diễn đà tăng trưởng chậm lại Giá hàng hóa giảm mức giảm thấp so với năm 2015 b Bối cảnh nước Những diễn biến nói kinh tế giới có tác động đến kinh tế Việt Nam tốc độ tăng trưởng xuất không thuận lợi (do kinh tế Mỹ, châu Âu hay Nhật Bản_những bạn hàng xuất lớn Việt Nam xấu năm 2016); thị trường ngoại hối có số biến động số thời điểm (theo sau số kiện việc bỏ phiếu khỏi châu Âu người dân Anh, Donald Trump thắng cử Tổng thống Mỹ kế hoạch tăng lãi suất FED); hay lạm phát nước khơng thấp năm 2015 (một phần mức độ giảm giá dầu giới 1/3 so với mức giảm giá năm 2015, giá mặt hàng lượng khác phục hồi Q IV năm 2016) Việt Nam khơng nằm danh sách nước nghèo mà trở thành nước có thu nhập trung bình Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam khơng vay vốn ODA với nhiều ưu đãi nữa, năm 2018 Việt Nam thức “ tốt nghiệp” ODA Chính vậy, Việt Nam phải vay vốn ODA với mức lãi cao hơn, điều kiện vay khắt khe hơn, khả vay khó khăn hơn, trở thành nước thu nhập trung ình giúp vay tổ chức tài lớn giới, nhiên để vay nước điều kiện vay khó khăn hơn, lãi suất cao nhiều ràng buộc Thực tế buộc nước ta phải đặt toán nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, vốn phải sử dụng có trọng tâm, trọng điểm, mục đích Việc đầu tư phải có lựa chọn, có chọn lọc, dự án đầu tư phải góp phần thúc đẩy q trình tái cấu, tạo giá trị gia tăng, nâng cao hiệu cho kinh tế Nhưng, nói đóng cửa khơng vay Chúng ta phải vay, phải trả nợ Thực tế, chuyện vay trả nợ cũ chuyện bình thường quốc gia Họ vay đầu tư phát triển vay để phục vụ yêu cầu cấp bách Quốc gia cải thiện sở hạ tầng thúc đẩy vùng kinh tế phát triển Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam, kinh tế khó khăn, điều kiện vay vốn bị siết lại áp lực trả nợ tăng lên kế hoạch vay nợ trả nợ đòi hỏi phải có tính tốn, thiết kế kỹ lưỡng Cùng với đó, cần xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cho hiệu Gần Bộ Tài vừa thức ban hành Bản tin nợ cơng số Theo nợ cơng Việt Nam trạm mức trần Bảng 3.1 Quy mô tỷ trọng nợ công so với GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Dư nợ công 1.093 1.279 1.528 1.826 2.608 Nợcông/GDP (% ) 54,9 50,8 54,5 58 62,2 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn vào bảng số liệu thấy, nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 tăng dần thoe thời gian tỷ lệ nợ cơng/GDP ln cao 50% Đáng phải nói đến nợ công năm 2015 chiếm 62,2 % GDP (mức trần Quốc hội cho phép 65% GDP), nợ công năm 2011 chiếm 54,9% GDP Trong đó, nợ nước ngồi chiếm 42% GDP Nợ Chính phủ so với GDP năm 2015 49,2% Năm 2015 nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách 14,9% GDP, năm 2011 15,6% GDP Cụ thể số liệu, Bản tin nợ cơng cho thấy, năm 2015 dư nợ Chính phủ 2608 nghìn tỷ USD, tương đương 94 tỷ USD Trong nợ nước ngồi 39,6 tỷ USD, nợ nước 54 tỷ USD Con số nợ vay năm 2015 cao nhiều năm 2011 Năm 2011, dư nợ vay Chính phủ 52 tỷ USD (tương đương triệu tỷ đồng) Cũng năm 2015, Chính phủ trả 13,3 tỷ USD, tương đương 288 nghìn tỷ đồng, chủ yếu trả nợ vay nước Số liệu từ Bản tin nợ công cho thấy khuynh hướng tăng cường vay nợ nước năm gần đây, hạn chế vay nước Từ năm 2013 trở trước, vay nợ nước ngồi ln cao vay nợ nước Nhưng từ 2014 đến có thay đổi rõ rệt, nợ vay nước tăng lên nhanh chóng Từ mức vay nước 20 tỷ USD vào năm 2011 số tăng lên gấp gàn lần, với 54 tỷ USD nợ vay nước Tỷ lệ nợ vay nước ngồi theo giảm dần dù số lượng tuyệt đối tăng nhẹ Nếu nợ vay nước năm 2015 tăng gấp gần lần năm 2011, nợ vay nước ngồi tăng từ số 32 tỷ USD năm 2011 lên 39 tỷ USD năm 2015 Bản tin nợ công đề cập đến số liệu liên quan đến vay trả nợ Chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2011-2015 Theo đó, năm 2015 nợ Chính phủ bảo lãnh gần 21 tỷ USD, tương đương 455 nghìn tỷ đồng, gần gấp đơi năm 2011 (năm 2011 số 13 tỷ USD) Nợ Chính phủ bảo lãnh phần lớn vay nước với 11,3 tỷ USD, lại vay nước 3.2 Đề xuất số sách cho giai đoạn 2018-2030 3.2.1 Chính sách sử dụng vốn đầu tư Đầu tư công chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư toàn xã hội, nhiên hiệu đầu tư cơng thấp, cấu đầu tư bất hợp lý chế phân bổ vốn nhiều bất cập Tái cấu đầu tư điều chỉnh cấu đầu tư tỷ trọng tổng nguồn vốn nhằm đảm bảo nâng cao hiệu đầu tư công phát triển bền vững kinh tế Để nâng cao hiệu đầu tư cơng, góp phần vào tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn từ đến năm 2030, cần thực đồng giải pháp sau Thứ nhất, giảm tỷ lệ đầu tư cơng tổng đầu tư tồn xã hội theo hướng tăng cường hiệu đầu tư; ổn định kinh tế vĩ mô chống lạm phát Trong thập kỷ nay, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ đầu tư cao so với GDP cao giới Việc trì mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn gây sức ép lạm phát cao phụ thuộc vào nguồn vốn bên Chênh lệch tiết kiệm đầu tư xấp xỉ 10% GDP giai đoạn 2001 - 2010 Trong cấu đầu tư cần giảm tỷ lệ đầu tư công tăng tỷ lệ đầu tư thành phần khác tổng đầu tư toàn xã hội, đặc biệt đầu tư khu vực quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Thứ hai, tái cấu chi tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức nhà nước kinh doanh tăng cường chức nhà nước phúc lợi Cần xác định rõ chức nhiệm vụ kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường, Nhà nước cần đầu tư, nên để tư nhân đầu tư Vốn đầu tư công không đổ vào ngành nghề mà khu vực tư nhân làm tốt hơn, hiệu Trong giai đoạn 2001 - 2010 DNNN nhận ưu đãi mức sử dụng nguồn vốn công để đầu tư, gây phân biệt đối xử thành phần kinh tế làm động lực tăng trưởng Hơn nữa, DNNN đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh khác (Tập đoàn điện lực, VINASHIN ) không hiệu quả, gây thất nguồn vốn nhà nước mà khơng thực chức tập đoàn Trong thời gian tới cần đổi sâu sắc, toàn diện cấu chế quản lý DNNN, nâng cao hiệu hoạt động DNNN, trước hết tập đồn tổng cơng ty nhà nước Mục tiêu tái cấu doanh nghiệp nhà nước phân bố lại sử dụng có hiệu nguồn lực khu vực doanh nghiệp nhà nước; nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng tồn doanh nghiệp nhà nước nói chung, đảm bảo DNNN nói chung tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nói riêng thực tốt vai trò họ kinh tế Thứ ba, lượng vốn đầu tư công cần cân đối hàng năm trung hạn phải bảo đảm gắn liền với việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam cần thực giải pháp để hạn chế ảnh hưởng đầu tư công đến lạm phát, nhập siêu, cân đối tiền - hàng yếu tố ổn định kinh tế vĩ mô khác Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 - 2015 xác định rõ nguồn vốn đầu tư, có đầu tư cơng cho giai đoạn năm năm, kế hoạch đầu tư cần gắn với chương trình dự án lớn, cân đối liên hoàn theo phương pháp chi tiêu trung hạn - năm Thứ tư, tiếp tục hồn thiện thể chế, sách, sửa đổi, bổ sung quy định quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư công Trước mắt, cần hồn thiện khung pháp lý phân cơng, phân cấp hoàn hệ thống phân bổ NSNN; rà soát phân định rõ nội dung, phạm vi đầu tư trung ương địa phương; hoàn thiện khung pháp lý hợp tác Nhà nước tư nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tập trung quy định phương thức Nhà nước tham gia vào dự án PPP Sớm hoàn thiện, xem xét ban hành Luật Đầu tư công, chủ yếu dành cho chi tiêu ngân sách trực tiếp Thứ năm, huy động vốn Nhà nước cần hướng tới tăng khả tự bảo đảm nguồn vốn thông qua biện pháp tăng thu NSNN cách có hiệu bền vững tăng lợi nhuận doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách cao nợ công tăng nhanh, gây rủi ro cho tài quốc gia, cần trì tăng nguồn thu ổn định cho NSNN cách giảm dần phụ thuộc nguồn thu từ xuất nhập thu từ dầu thô, tăng tỷ lệ thu nội địa thông qua việc cân đối tỷ lệ thuế trực thu gián thu Đối với vốn Nhà nước có tính chất vốn vay, cần tính tốn kỹ nhu cầu đầu tư khả trả nợ, cân đối ngoại tệ cân đối vĩ mô khác Thứ sáu, xác định cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh vực, theo vùng theo địa phương cách có hiệu nhất, gắn với q trình tái cấu trúc kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Trong thời gian tới, việc xác định cấu đầu tư công phải bảo đảm phát huy tối đa lợi so sánh, tiềm năng, mạnh ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương Tập trung vốn đầu tư công vào ngành, lĩnh vực đem lại lợi ích cho xã hội mà khu vực tư nhân nước khu vực FDI không tham gia tham gia có hiệu thấp Coi nguồn đầu tư cơng nguồn lực chính, đồng thời nguồn “vốn mồi” việc thu hút nguồn lực khác xã hội cho đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội Ưu tiên vốn đầu tư công cho vùng nghèo, vùng khó khăn, đồng thời bố trí vốn đầu tư cơng vùng có điều kiện thuận lợi để tiếp tục trì phát huy mạnh, tạo phát triển lan tỏa đến vùng khó khăn Thứ bảy, đổi mới, hồn thiện công tác xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng, tỉnh nhằm định hướng nâng cao hiệu đầu tư công Thống mặt quản lý nhà nước quy hoạch đầu mối thống Tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung điều chỉnh quy hoạch Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch tăng cường xây dựng quy hoạch theo hướng: đảm bảo quy hoạch phải trước bước; đảm bảo liên kết, khớp nối quy hoạch Tổ chức quản lý thực tốt công tác quy hoạch; chấp hành nghiêm quản lý đầu tư theo quy hoạch Thứ tám, nâng cao minh bạch trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn lực NSNN hoạt động đầu tư công, đồng thời nâng cao trách nhiệm quan phân cấp quản lý, phân bổ vốn đầu tư Ban hành quy định cụ thể, có chế tài ràng buộc trách nhiệm bảo đảm vốn phê duyệt dự án đầu tư Nâng cao trình độ xây dựng, phân tích, thẩm định quản lý dự án cán cấp Xây dựng tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư để hạn chế việc can thiệp, chi phối, đưa nhiều dự án, không phù hợp với khả nguồn vốn Thứ chín, tăng cường cơng tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đầu tư công, giám sát người dân cộng đồng Thực theo dõi, đánh giá dựa kết dự án đầu tư Thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch duyệt Triển khai thực tốt công tác giám sát cộng đồng đầu tư nguồn vốn nhà nước để góp phần làm nguồn vốn quản lý sử dụng cách công khai, minh bạch, chống thất thốt, lãng phí tham nhũng Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra để kịp thời phát xử lý sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tư cơng 3.2.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư Như phân tích ta thấy Việt Nam tình trạng nợ cơng gần đạt đến mức trần vậy, Việt Nam cần có sách thu hút hiệu hợp lý Thứ nhất, nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước Đây coi định hướng quan trọng nhất, để hướng tới hình thành cấu kinh tế đại Theo đó, dự án ưu tiên công nghệ điện tử, tin học, dịch vụ cao cấp, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, sở y tế chăm sóc sức khỏe đại, xây dựng hạ tầng kỹ thuật Có định hướng rõ ràng nhà đầu tư nước DN nước nhằm nâng cao chất lượng thu hút đầu tư nước gắn với việc xử lý mối quan hệ thị trường nước với xuất hàng hóa dịch vụ, tạo sản phẩm mới, chất lượng cao, trì cạnh tranh thị trường Chú trọng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để giảm bớt việc nhập nguyên liệu nước ngoài, tạo điều kiện cho ngành công nghệ chế tạo, chế biến phát triển, hạn chế đầu tư nước ngồi vào ngành gia cơng, mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, ngành sử dụng nhiều lượng tài nguyên vấn đề quan trọng thời gian tới; Cần tăng cường liên kết, hợp tác DN đầu tư nước DN nước để hỗ trợ phát triển Thứ hai, FDI với kinh tế vùng địa phương cần điều chỉnh quan điểm, nhận thức để có giải pháp Việc phân bố nguồn lực bao gồm FDI cần điều chỉnh theo hướng vừa tạo số đầu tàu kinh tế địa phương có sức lơi kéo kinh tế vùng nước Hà Nội TP Hồ Chí Minh, lại phải điều phối hợp lý để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương chậm phát triển, chưa có môi trường thuận lợi hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Những địa phương cần Chính phủ ưu tiên việc phân bố nguồn vốn từ NSNN, có sách khuyến khích mạnh mẽ DN địa phương DN nước Các tập đoàn kinh tế nhà nước có trách nhiệm phân bố nguồn lực cho địa phương để giải số vấn đề kinh tế - xã hội thiết, xóa đói, giảm nghèo, khơng làm giãn thêm khoảng cách trình độ phát triển kinh tế so với địa phương có điều kiện thuận lợi Thứ ba, tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Sửa đổi Luật Đầu tư, Luật DN, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Đất đai, Luật Môi trường Luật khác liên quan theo hướng quán, tránh chồng chéo, theo sửa nghị định, thơng tư liên quan Luật Rà soát quy định pháp luật hành quy định hoạt động mua lại sát nhập có yếu tố nước Đồng thời, hoàn thiện khung pháp lý mua lại sát nhập quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Thứ tư, tích cực triển khai thực Đề án tái cấu trúc thị trường chứng khoán (TTCK) DN bảo hiểm phê duyệt Đẩy nhanh việc tái cấu trúc Sở giao dịch chứng khốn, đa dạng hóa cơng cụ cho nhà đầu tư giao dịch, đặc biệt nhà đầu tư nước Việc thành lập Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam với thị trường phận hình thành chuyên biệt bao gồm thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu thị trường phái sinh giúp cấu trúc TTCK Việt Nam hồn chỉnh, sở đó, sản phẩm, hàng hóa dễ dàng phát triển Đặc biệt, việc tập trung thị trường cổ phiếu mối cần thực nhanh để gia tăng quy mô hình ảnh TTCK Việt Nam Thứ năm, có sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia Chúng ta cần nỗ lực việc thu hút nguồn vốn đầu tư có chất lượng, cần có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… trọng đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam đối tác lớn Thực sách ưu đãi đặc biệt dành cho đối tác chiến lược với cam kết cao Nhà nước dỡ bỏ ưu đãi dành cho nhà đầu tư thông thường Luật Đầu tư cần thiết kế ưu đãi cụ thể riêng biệt để thu hút nhà đầu tư chiến lược từ đối tác lớn, đặc biệt từ công ty đa quốc gia top 500 giới Thứ năm, Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát doanh nghiệp có vốn FDI nhằm đảm bảo cơng cho doanh nghiệp nước giữ vững mối quan hệ thân thiện với nước đầu tư Đặc biệt, cần tạo hành lang pháp lý thống nhất, đảm bảo việc quản lý có hiệu thành phần doanh nghiệp Thứ sáu, tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam Tài liệu tham khảo Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, GS.Ngơ Thắng Lợi, NXB Đại học KTQD Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2001-2010, NXB Thống kê Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cơ sở lý luận thực trạng định hướng đến năm 2030, GS.Ngô Thắng Lợi, NXB Chính trị Quốc gia Kinh tế Việt Nam, GS.Ngô Thắng Lợi, NXB Đại học KTQD Cơ cấu đầu tư công Việt Nam nay, PGS Nguyễn Ngọc Sơn, TS Lê Thị Ngọc Diệp http://vssr.vass.gov.vn/UserControls/Tapchi/TapChi/LoadContent.aspx? UrlListProcess=/noidung/TapChi/Lists/Baiviet&ItemID=43&page=0&allitem=1 Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx Tạp chí Tài http://tapchitaichinh.vn/ ... trường đầu tư thơng thống vừa khuyến khích mạnh mẽ đầu tư nước Chương 2: Thực trạng thực kế hoạch huy động vốn đầu tư giai đoạn 2001-2016 Để đánh giá thực trạng kế hoạch huy động vốn đầu tư giai đoạn. .. cao so với giai đoạn trước 2.1.3 Đánh giá thực kế hoạch giai đoạn 2001-2005 Đánh giá thực kế hoạch huy động vốn đầu tư giai đoạn 2001-2005 có số điểm bật sau: Quy mô vốn đầu tư giai đoạn đạt 1200... : Đề tài phần mở đầu, kết luận gồm phần chính: Chương 1: Khung lý thuyết kế hoạch huy động vốn đầu tư Chương 2: Thực trạng đánh giá thực kế hoạch huy động vốn đầu tư giai đoạn 2001-2016 Chương