1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay

87 694 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 826,5 KB

Nội dung

Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay

Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 LỜI NÓI ĐẦU Năm 1957, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trí thông qua nghị vấn đề dân số kêu gọi nước thành viên tính đến mối quan hệ tương hỗ phát triển kinh tế biến đổi dân số cổ vũ phủ theo đường “kế hoạch hóa gia đình” để giảm bớt gia tăng dân số nhanh Đăc biệt nước phát triển chịu ảnh hưởng trầm trọng vấn đề bùng nổ dân số ngày quan tâm đến chương trình kiểm soát mức sinh Theo dự báo Liên Hợp Quốc quốc gia có nỗ lực thành công định công tác dân số quy mô dân số giới có khả đạt đến số tỷ người vào năm 2025, cho dù ngày nửa số cặp vợ chồng giới tích cực sử dụng biện pháp tránh thai họ có cha mẹ số trẻ sinh hàng năm lớn nhiều so với vài chục năm trước đây, số người bước vào tuổi sinh đẻ lớn nhiều so với số người bước khỏi độ tuổi sinh đẻ Ở nước ta , từ đầu thập niên 60 đến nay, Đảng nhà nước quan tâm đến việc hoạch định thực thi sách dân số quốc gia, nhằm giảm mức sinh nâng cao chất lượng dân số, phân bố dân cư hợp lý Chính sách dân số hướng tới giảm sinh Việt Nam đời cách gần 40 năm, đánh dấu nghị 216/CP ngày 26/12/1961 hội đồng Chính Phủ Thời điểm dân số nước ta có khoảng 30 đến 31 triệu người Điều chứng tỏ nhà nước ta sớm ý thức tầm quan trọng việc kiểm soát mức sinh Khi xác định mục tiêu sinh đẻ không đơn hạn chế quy mô dân số mà mục đích quan trọng “ sức khỏe bà mẹ, hạnh phúc hòa thuận gia đình, đề cao việc nuôi dạy tốt…” Mặt Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 khác, nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VII (1993) nhận định: “ Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế xã hội, gây khăn lớn cho việc cải thiện sống, hạn chế điều kiện phát triển trí lực, văn hóa thể lực người Nếu xu tiếp tục diễn tương lai không xa , nước ta đứng trước khó khăn lớn, chí nguy nhiều mặt” Như câu hỏi đặt làm để giảm sinh, hạn chế sinh đẻ, để bảo vệ sức khỏe bà mẹ, để nuôi dạy cho tốt…?Muốn đưa giải pháp để kiểm soát mức sinh, trước hết cần tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến Mức sinh chịu ảnh hưởng nhiều biến số trực tiếp gián tiếp, có yếu tố văn hóa, xã hội, tâm lý, kinh tế trị Qua trình thu thập thông tin vấn đề này, em lựa chọn đề tài: “Phân tích thống kê ảnh hưởng nhân tố đến mức sinh Việt Nam nay” Đề tài gồm có chương: Chương Một số vấn đề lý luận chung mức sinh Chương Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh phương pháp nghiên cứu Chương Phân tích thống kê ảnh hưởng nhân tố đến mức sinh Việt Nam Đề tài hoàn thành nhờ hướng dẫn nhiệt tình TS.Phạm Đại Đồng Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỨC SINH.3 1.1.Khái niệm tiêu đánh giá mức sinh.3 Trước tìm hiểu vấn đề đó, phải biết khái niệm Vậy mức sinh gì? 1.1.1.Khái niệm mức sinh.3 Trong dân số học, từ sinh sản sinh sản phụ nữ, liên quan đến số đẻ mà người phụ nữ thực có Sinh sản đối lập với không sinh sản Sinh sản khác vơí khả sinh sản Đó khả sinh lý, khả có Có khả sinh sản đôí lập với vô sinh Mức sinh trước hết phụ thuộc vào khả sinh sản cặp vợ chồng, sau yếu tố khác tuổi kết hôn, ý muốn số , trình độ phát triển kinh tế xã hội, thời gian chung sống cặp vợ chồng…Mức sinh phản ánh mức sinh đẻ thực tế dân cư thời gian nghiên cứu Khả sinh sản người phụ nữ có giới hạn định Về mặt lý thuyết, số trung bình người phụ nữ có khoảng 15 Tuy vậy, dân tộc đạt đến mức sinh Mức sinh đề cập đến số trẻ em sinh ra, sống thuận lợi để tính theo số phụ nữ nữ giới nam giới, người trực tiếp sinh đẻ Sinh hôn thú khái niệm đề cập đến số trẻ sinh sống phụ nữ có chồng Mức sinh tự nhiên đề cập đến dân số mà phụ nữ cố gắng nhằm hạn chế số sinh việc sử dụng biện pháp tránh thai Một số đơn giản đo lường mức sinh tính số trẻ em sinh sống bình quân cho phụ nữ độ tuổi định Nhưng số gặp Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 phải hạn chế người phụ nữ nhiều tuổi quên không khai báo tất số lần sinh họ, đặc biệt đứa trẻ chết tuổi Đây trường hợp phổ biến nước phát triển Mức sinh tiếp cận theo hai cách: Mức sinh theo thời kỳ mức sinh theo đoàn hệ Tuy nhiên phân tích mức sinh theo thời kỳ đơn giản dùng phổ biến 1.1.2 Đánh giá mức sinh theo thời kỳ.4 Mức sinh nghiên cứu cho hệ theo cách tiếp cận dọc Tuy vậy, thực tế mức sinh thường nghiên cứu theo cách tiếp cận ngang cho tập hợp dân cư, tập hợp phụ nữ thời kỳ định thường năm Để phân tích mức sinh, người ta thường dùng tiêu sau: 1.1.2.1 Tỷ số trẻ em so với phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ.4 C WR = P0 − W15- 49 Trong CWR: Tỷ số trẻ em so với phụ nữ P0−4 : số trẻ từ 0-4 tuổi W15- 49 : số phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ CWR tiêu đơn giản để đánh giá mức độ sinh dân cư mà không cần số liệu chi tiết cụ thể Trong điều kiện thiếu số liệu, CWR lại sử dụng làm sở để ước lượng gián tiếp mức sinh Nhưng cách đo lường thô, mức độ xác không cao 1.1.2.2 Tỷ suất sinh thô.4 CBR = B P CBR: tỷ suất sinh thô Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 B: số trẻ em sinh năm nước địa phương P : dân số năm nuớc địa phương Tỷ suất sinh thô biểu thị mức sinh trung bình 1000 người dân, tính tỷ lệ ‰ Gọi thô mẫu số người dân lứa tuổi thuộc hai giới Ưu điểm tiêu tiêu dùng nghiên cứu dân số Nhưng nhược điểm lại chịu ảnh hưởng cấu trúc dân cư theo tuổi giới tính 1.1.2.3 Tỷ suất sinh chung.5 GFR = B W 15− 49 GFR: tỷ suất sinh chung W15-49 : số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bình quân GFR tính tỷ lệ ‰ cho biết mức sinh đẻ bình quân năm 1000 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Nó phản ánh mức độ sinh đẻ phụ nữ, không chịu ảnh hưởng cấu trúc dân cư theo giới, chịu ảnh hưởng cấu trúc tuổi số nữ tuổi sinh đẻ 1.1.2.4 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi ASFR x = Bx Wx ASFR x : tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi x B x : số trẻ em sinh năm người phụ nữ tuổi x Wx : số lượng phụ nữ trung bình năm tuổi x Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi phản ánh mức độ sinph đẻ độ tuổi phụ nữ Nó đòi hỏi số liệu tiếtp, nên nhiều không đủ số liệu để tính toán Trong thực tế, tiêu thường tính cho năm Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 độ tuổi theo phương pháp tiếp cân ngang để đánh giá mức sinh năm nghiên cứu 1.1.2.5 Tổng tỷ suất sinh.6 TFR = x49 x =15 n =1 ∑ ASFR x = 5∑ ASFR n Trong TFR tổng tỷ suất sinh TFR thước đo mức sinh không phụ thuộc vào cấu trúc tuổi giới Thực chất TFR số trẻ em bình quân mà người phụ nữ có, bà ta sống đến hết tuổi sinh đẻ suốt đời sinh sản bà ta có tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi xác định cho độ tuổi khác phụ nữ năm Như vậy, TFR phản ánh số trung bình hệ phụ nữ thực, ASFR tính theo cách tiếp cận dọc Nhưng TFR lại thường dùng để đánh giá mức sinh năm cho tổng thể dân số cách tiếp cân ngang ASFR Nó cho biết theo mức sinh năm nghiên cứu, trung bình người phụ nữ sống hết tuổi sinh đẻ 1.1.3 Đánh giá mức sinh theo số Coale.6 Vào năm cuối thập niên 1960, Coale giám đốc văn phòng nghiên cứu dân số đại học Priceton, thiết lập nghiên cứu giảm sinh Châu Âu suốt kỷ XIX,XX Ông tìm ba số đo để đánh giá mức độ sinh sản: • Chỉ số mức sinh chung ( I f ) • Chỉ số mức sinh phụ nữ có chồng ( I g ) • Chỉ số mức sinh hôn nhân ( I h ) Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 Các số so sánh mức sinh nước (địa phương) thời kỳ với mức sinh cao đạt Ông dùng phương pháp chuẩn hóa gián tiếp Các bước tiến hành sau: • Tìm mức sinh cao đạt từ trước đến • Xác định mức sinh dự tính, chuẩn hóa theo mức sinh cao đạt • So sánh mức sinh thực tế với mức sinh dự tính Mức độ thực tế so với mức cao đạt Các số có môí quan hệ với nhau: I f = I g * I m + I h (1 − I m ) Trong I m số hôn nhân 1.1.4 Đánh giá mức sinh theo đoàn hệ.7 Muốn đánh giá mức sinh theo đoàn hệ, phải xem xét mức sinh nhóm dân cư chuyển từ độ tuổi qua độ tuổi khác thời kỳ nghiên cứu Nó khắc phục số giả định nghiên cứu mức sinh theo thời kỳ Nếu cộng tỷ suất sinh độ tuổi khác năm ta tổng tỷ suất sinh (TFR) theo thời kỳ Nó đoàn hệ, mà độ tuổi khác đoàn hệ khác Ta cộng tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi đoàn hệ tổng tỷ suất sinh theo đoàn hệ (CFR) Tổng tỷ suất sinh theo thời kỳ theo đoàn hệ có mối quan hệ với Tất nhiên, việc thay đổi mức sinh, tổng tỷ suất sinh thời kỳ chưa hẳn làm thay đổi mức sinh, tổng tỷ suất sinh đoàn hệ ngược lại Có thể trình bày mức sinh theo đoàn hệ nhiều dạng khác Chuyển mức sinh theo đoàn hệ từ cột, dòng khác Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 dòng đoàn hệ, xác định mức sinh cộng dồn theo đoàn hệ sinh Mức sinh cộng dồn đến tuổi 50 tổng tỷ suất sinh đoàn hệ đồng sinh Ngoài ra, người ta xác định mức sinh cho đoàn hệ kết hôn Thước đo sử dụng để mức sinh đoàn hệ kết hôn tỷ suất sinh đặc thù theo độ dài hôn nhân 1.2 Những liên quan đến việc nghiên cứu mức sinh.8 Khi nghiên cứu mức sinh, vấn đề đặt yếu tố liên quan đến việc nghiên cứu mức sinh? Sau số vấn đề cần tìm hiểu 1.2.1 Quy mô gia đình Mỗi gia đình tế bào xã hội Tại nơi đứa trẻ đời nơi nuôi dưỡng chúng lớn lên Một gia đình có quy mô lớn hay nhỏ phụ thuộc vào số lượng đứa trẻ sinh Một phương pháp để nhà nghiên cứu nhận biết thái độ chuẩn mực ảnh hưởng đến quy mô gia đình đặt câu hỏi như: “Theo bạn, số trẻ em tối ưu cần sinh bao nhiêu?” Sau tìm hiểu người vấn lại thích số cụ thể Một số nhà dân số học cho câu hỏi vô nghĩa, không đáng tin cậy Tuy việc đo lường quy mô gia đình lý tưởng cho phép ta rút phân biệt xã hội hay phận dân số có tiêu chuẩn quy mô gia đình lớn, nhỏ Các nước phát triển số nước Châu Á có quy mô gia đình lý tưởng đến hai Nhưng số lại lớn nhiều nước Châu Phi Nhìn chung, phụ nữ tuổi mong muốn số phụ nữ nhiều tuổi Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 Bongcarts cho việc đo lường quy mô gia đình mong muốn làm tăng số mong muốn 1.2.2 Sở thích giới tính sinh.9 Năm 1989, phát tỷ số giới tính sinh 113,8, Chính Phủ Trung Quốc quan tâm lo lắng vấn đề Sau số nghiên cứu nước triển khai thực quốc gia Tháng 10/1992, tỷ số giới tính sinh trở thành chủ đề thảo luận “Hội thảo quốc tế tổng điều tra dân số Trung quốc-1990” tổ chức với tham gia nhiều nhà khoa học nước Đến tháng 11/1994, Quỹ dân số Liên Hợp Quốc lại tổ chức Seoul “Hội nghị quốc tế mối quan hệ tâm lý lựa chọn giới tính trẻ em với động lực thúc đẩy thay đổi cách nhanh chóng nhân hởc Châu Á” Hội nghị này, nhà khoa học đưa nhiều ý kiến tỷ số giới tính sinh, trính giảm sinh, tâm lý lựa chọn giới tính trẻ em Như vậy, sở thích cặp vợ chồng giới tính trẻ phổ biến nhiều nước Nhiều nơi, người ta nhấn mạnh vào việc phải có trai lý kinh tế, xã hội tôn giáo Chính sở thích ảnh hưởng đến hành vi sinh sản Thực tế cho thấy, nhiều nơi cặp vợ chồng dễ chấp nhận áp dụng biện pháp tránh thai họ có số trai nhiều số gái Sở thích có trai nguyên nhân có ảnh hưởng đến việc sinh đẻ cặp vợ chồng Nhiều bậc cha mẹ Việt Nam thích có trai Những gia đình sinh nhiều lần mà toàn gái tiếp tục sinh để đạt mục đích này, đặc biệt nông thôn Đối với gia Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 10 khóa 45 đình có hai, ba bốn có trai khả sinh thêm giảm 1.2.3 Nhận thức biện pháp tránh thai.10 Số mà bà mẹ muốn sinh phụ thuộc vào nhận thức thái độ họ biện pháp tránh thai Nói đến biên pháp tránh thai tức nói đến việc hạn chế sinh đẻ, kế hoạch hóa gia đình Một số hình thức cụ thể áp dụng biện pháp tránh thai, nạo phá thai…là nhân tố định liên quan đến hạn chế sinh Từ kế hoạch hóa gia đình sử dụng theo nghĩa hạn chế hơn, nạo phá thai thường không coi biện pháp kế hoạch hóa gia đình Tỷ lệ tránh thai thịnh hành tỷ lê phần trăm số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đanpg sử dụng biện phâp tránh thai Mặc dù trình độ dân trí người dân tăng lên Nhưng hiểu biết biện pháp tránh thai hanj chế Thậm chí có nhiều người nghe nói đến số biện pháp tránh thai, họ hiểu biết đầy đủ hậu việc áp dụng đắn biện pháp Ở Việt Nam, việc tuyên truyền biện pháp tránh thai chưa rộng rãi, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Ở nơi tồn tâm lý muốn nản tránh nói đến biện pháp tránh thai Kết nhiều gia đình sinh ý muốn 1.2.4 Chi phí giá trị cái.10 a.Chi phí cho cái.10 Việc nuôi dạy trưởng thành người có ích điều mong muốn lớn ông bố, bà mẹ Nhưng trình khó khăn Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 73 khóa 45 Khi biến X11 (tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở) đưa thêm vào mô hình làm cho hệ số R lại tăng lên (R=0,857) Vậy giải thích biến độc lập cho biến phụ thuộc tăng lên Với hệ số Beta 0,433 biến tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi có ảnh hưởng lớn tới TFR - Mô hình 5: Yˆ = −0,929 + 0,018 X + 0,046 X − 0,037 X + 0,027 X 11 + 0,072 X Ở mô hình cuối X4 (Tuổi kết hôn trung bình lần đầu nam) lại tiếp tục đưa vào Kết việc lam cho hệ số R đạt lớn mô hình Như mô hình giải thích lớn ảnh hưởng nhân tố đến TFR Mức độ ảnh hưởng biến độc lập giảm dần theo thứ tự X2, X1, X6, X11, X4 3.3.5 Kết luận chung nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh.73 - Thông qua phân tích tương quan, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi yếu tố tác động mạnh đến mức sinh - Yếu tố tỷ suất chết trẻ em tuổi nhân tố tác động mạnh thứ hai tới mức độ sinh - Yếu tố biện pháp kế hoạch hóa gia đình, cụ thể thông qua tiêu tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi có chồng sử dụng biện pháp tránh thai - Cường độ ảnh hưởng mạnh tiêu tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở - Các yếu tố khác có ảnh hưởng định tới mức sinh 3.4 Giải pháp khuyến nghị.74 Giai đoạn 2006-2010 giai đoạn quan trọng công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Vì khoảng thời gian cần đạt trì vững mức sinh thay thế, trì vững xu hướng Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 74 khóa 45 giảm sinh Chúng ta phải ý tới biến có mức độ ảnh hưởng đáng kể, đảm bảo xu hướng giảm sinh tiến tới trì mức độ tăng dân hợp lý Một số biện pháp đưa là: Đối với nhà nước, Bộ, ban ngành: - Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình phải nội dung trọng tâm chương trình hoạt động cấp ủy quyền, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, trách nhịêm gia đình Không tổ chức cá nhân đứng vận động Các đồng chí lãnh đạo chủ chốt cấp trực tiếp lãnh đạo công tác này, huy động toàn xã hội tham gia Có sách, giải pháp thể chế hóa thành văn pháp quy - Đảm bảo đủ kinh phí cho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình theo kế hoạch Chính Phủ quy đinh Đảm bảo phân phối sử dụng có hiệu - Tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, giảm thấp mức tử vong trẻ đặc biệt trẻ tuổi Đây giải pháp quan trọng góp phần giảm sinh - Nâng cao tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ có chồng Muốn phải kiện toàn làm công tác dân số kế hoạch hóa gia đình từ Trung Ương đến sở Cán chuyên trách người có lực Hình thức làm công tác dân số phải bố trí tới tận thôn xóm, phố phường để tuyên truyền đến tận người dân - Tăng cường công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền rộng rãi chủ trương biện pháp kế hoạch hóa gia đình Đẩy mạnh tuyên truyền lối sống văn minh để người tự giác nâng độ tuổi kết hôn, loại bỏ tình trạng tảo hôn, chấp nhận gia đình Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 75 khóa 45 - Từng bước đa dạng hóa biện pháp tránh thai, đảm bảo chất lượng hiệu quả, an toàn, thuận lợi, tăng tỷ lệ nam chấp nhận biện pháp kế hoạch hóa gia đình - Tăng cường đô thị hóa, công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn với tốc độ cao - Nâng cao trình độ học vấn cho người dân Tăng cường xóa nạn mù chữ - Có sách khuyến khích tinh thần vật chất cho cặp vợ chồng tích cực thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đồng thời có chế độ ưu đãi người làm công tác Bên cạnh đó, cần có biện pháp hành không thi hành sách dân số Các đoàn thể nhân dân xây dựng quy ước cụ thể xử lý trường hợp sinh ba trở lên Đối với người dân: - Nhân dân người trực tiếp ảnh hưởng đến việc thi hành sách dân số Mọi người cần nhiệt tình thực định dân số Nhà nước - Tích cực vận động người khác làm, chống thái độ không hợp tác với cán dân số - Không ngừng học tập, nâng cao trình độ dân trí tác dụng công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Cần xóa bỏ quan niệm tư tưởng lạc hậu trọgn nam khinh nữ, tục tảo hôn Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 76 khóa 45 KẾT LUÂN.77 Giảm sinh nhiệm vụ quan cấp thiết thời đại Bởi mức sinh cao làm gia tăng dân số Dân số phát triển lại có mối quan hệ biện chứng, ràng buộc, hỗ trợ thúc đầy lẫn Muốn tăng trưởng kinh tế yếu tố người_nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực lại gắn với tình hình biến đổi dân số Các nhà khoa học nhà quản lý nhiều quốc gia giới nhận thấy rằng, gia tăng dân số nhanh có tác động hạn chế đến trình phát triển quốc gia, tòan giới Gia tăng dân số nhanh làm căng thẳng thêm vấn đề toàn cầu như: Cạn kiệt nguồn Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH 77 Chuyên đề tốt nghiệp khóa 45 tài nguyên, suy thoái môi trường, hiệu ứng nhà kính, mưa axit Chính tượng với nhu cầu sống người dân không đáp ứng đầy đủ yếu tố làm cản trở nỗ lực phát triển kinh tế xã hội quốc gia Mục đích cuối phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống dân Mục tiêu đạt với quy mô, tốc độ tăng trưởng, phân bố dân cư phù hợp với kinh tế xã hội quốc gia Đó lại nhân tố tác động đến mức sinh Khi đạt điều kiện mức sinh giảm xuống Ở Việt Nam nói chung, mức sinh có xu hướng giảm xuống theo thời gian Nhưng mức sinh cao, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.Với việc “phân tích thống kê ảnh hưởng nhân tố đến mức sinh Việt Nam” tác động số nhân tố quan trọng đến mức sinh Việc phân tích có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu chất trình dân số nước, khu vự PHỤ LỤC SỐ LIỆU Tỉnh/Thành phố Hà Nội Hải Phòng Vĩnh Phúc Hà Tây Bắc Ninh Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Ninh Bình Hà Giang Y 1,83 2,13 2,15 2,29 2.40 2,10 2,32 2,30 2,31 2,19 2,37 3,06 X1 7,90 12,10 15,00 20,60 16,80 11,40 15,40 13.00 16,00 15,40 1680 55,80 Phan Thị Huyền X2 13,60 18,20 27,40 20,50 25,20 24,70 24,10 23,20 24,40 24,30 26,70 32,60 X3 24,20 23,70 22,80 22,50 22,10 22,50 21,90 22,30 21,90 21,20 22,40 21,10 X4 28,30 27.60 25.,10 26,30 24.70 25.70 25.40 26.,20 26,00 25,60 25,80 22,80 X5 3,20 3,90 7,90 5,50 5,60 5,50 4,90 4,80 7,60 4,70 5,20 14,00 X6 74,19 80,12 76,22 76,60 78,50 79,59 80,65 80,08 78,48 81,37 78,13 71,24 LớpThống Kê KTXH 78 Chuyên đề tốt nghiệp Cao Bằng Lào Cai Bắc Kạn Lạng Sơn Tuyên Quang Yên Bái Thái Nguyên Phú Thọ Bắc Giang Quảng Ninh Lai Châu Điện Biên Sơn La Hòa Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị TT Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nông Lâm Đồng Hồ Chí Minh Ninh Thuận Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai 2,55 2,97 2,29 2,28 2,17 2,55 1,99 2,03 2,21 2,24 3,52 3,17 2,76 2,09 2,39 2,75 2,38 2,58 2,90 2,98 1,87 2,40 2,21 2,25 2,25 2,12 3,94 3,10 2,98 3,38 2,67 1,52 2,53 2,61 1,98 1,66 1,92 42,40 30,70 28.90 34,10 29,00 35,00 21,30 17,90 27,30 17,60 44,00 41,00 33,00 27,50 24,90 25,10 20,40 20,80 37,50 19,80 9,00 22,00 20,80 20,30 30,80 14,70 62,60 44,40 27,00 34,00 18,30 9,00 22,60 21,30 19,70 15,70 16,40 Phan Thị Huyền 28,50 33,50 33,90 28,70 29,20 30,80 26,90 26,40 28,10 24,30 34,40 28,20 30,90 29,80 31,30 28,90 30,50 34,40 25,90 23,00 17,90 25,60 29.10 28,20 37,80 22,20 35,80 33,40 34,30 35,20 23,40 10,20 30.50 26,40 23,70 20,30 18,80 21,30 21,80 21,90 23,00 22,50 21.40 22,80 22,50 21,90 23,80 20,50 21,30 21,10 22,70 22,90 24,20 23,40 21,10 23,40 25,20 25,20 23,80 24,60 24,00 23,90 25,00 22,80 22,40 33,10 22,30 23,30 25,30 24,50 22,50 23,00 24,40 26,10 khóa 45 23,50 24,10 24,80 24,80 25,20 24,70 25,70 25,30 24,40 27,70 22,60 23,70 23,10 25,30 26,20 26,40 27,00 27,00 27,90 29,90 29,90 28,60 28,40 27,10 27,30 28,60 25,50 25.60 26,20 26,00 27,50 29,10 27,50 26,30 26,60 27,40 29,40 15,90 11,90 10,70 6,90 5,90 11,60 6,90 6,20 8,20 4,00 20,40 18,20 21,50 5,60 3,70 4,80 1,20 2,90 4,80 1,80 1,70 470 4,00 3,70 5,10 3,60 7,80 10,50 6,80 7,90 6,30 4,20 6,30 8,60 6,30 7,00 3,00 74,95 71,55 84,88 74,82 79,45 78,83 82,13 78,96 81,18 82,81 69,82 68,16 72,85 82,28 83,57 70,91 78,70 78,07 75,07 75,48 78,25 76,95 75,20 77,67 76,73 77,85 64,28 70,06 77,04 72,04 78,72 69,69 75,77 80,48 75,06 78,90 76,47 LớpThống Kê KTXH 79 Chuyên đề tốt nghiệp Bình Thuận Vũng Tàu Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Vĩnh Long Bến Tre Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 2,38 2,06 1,95 1,98 2,00 2,02 1,83 1,76 2,22 1,70 1,95 2,03 2,02 2,11 2,10 18,70 10,30 1510 16,.10 20,90 14,30 12,30 20,30 16,00 10,00 12,00 20,40 21,50 21,20 17,50 27,10 19,10 21,40 24,50 24,90 22,10 26,10 23,90 23,40 21,90 22,20 25,40 24,90 22.90 22,90 24,00 25,20 23,00 23,80 22,80 22,40 24,10 23,20 22,80 24,60 24,30 23,10 25,20 24,50 24.80 khóa 45 27,60 28,80 26,60 26,70 25,60 26,00 27,20 27,10 25,90 27,90 26,90 26,10 26,80 26,90 26,50 5,40 3,50 8,40 5,40 10,90 6,00 5,20 5,10 8,40 7,10 8,30 6,10 7,20 5,30 5,20 78,53 74,90 77,82 77,15 74,35 80,99 80,21 78,12 72,24 76,22 78,03 76,81 74,16 78,58 72,98 PHỤ LỤC SỐ LIỆU Tỉnh/Thành phố Hà Nội Hải Phòng Vĩnh Phúc Hà Tây Bắc Ninh Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Ninh Bình Hà Giang Y 1,83 2,13 2,15 2,29 2.40 2,10 2,32 2,30 2,31 2,19 2,37 3,06 Phan Thị Huyền X7 33,46 58,85 86,33 91,35 86,99 84,76 88,99 90,65 84,46 92,91 86,76 89,41 X8 3415 1175 852 1152 1236 1038 1229 965 1195 1209 664 85 X9 1654 458 469 1046 792 1173 456 1282 531 1038 562 316 X10 X11 74,76 98,22 68,18 98,68 63,99 99,85 40.19 99,61 51,91 99,80 55,28 99,83 47,33 98,66 51.94 99,63 43,85 99,65 47,37 99,03 55,02 99,44 91,91 91,38 X12 98,03 96,95 97,94 99,08 98,65 99,79 98,87 98,90 99,70 97,09 97,38 74,72 LớpThống Kê KTXH 80 Chuyên đề tốt nghiệp Cao Bằng Lào Cai Bắc Kạn Lạng Sơn Tuyên Quang Yên Bái Thái Nguyên Phú Thọ Bắc Giang Quảng Ninh Lai Châu Điện Biên Sơn La Hòa Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị TT Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nông Lâm Đồng Hồ Chí Minh Ninh Thuận Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai 2,55 2,97 2,29 2,28 2,17 2,55 1,99 2,03 2,21 2,24 3,52 3,17 2,76 2,09 2,39 2,75 2,38 2,58 2,90 2,98 1,87 2,40 2,21 2,25 2,25 2,12 3,94 3,10 2,98 3,38 2,67 1,52 2,53 2,61 1,98 1,66 1,92 Phan Thị Huyền 87,10 82,08 85,06 80,02 90,38 80,47 80,20 85,19 81,01 52,71 91,77 84,41 89,,34 84,56 80,50 89,56 89,04 86,26 75,54 68,74 19,71 83.26 85,78 75,04 99,11 59,86 65,45 73,78 77,03 86,94 62,21 13,94 67,05 84,80 83,01 70,55 67,58 77 91 62 89 124 106 313 377 414 183 35 47 70 17 331 185 215 105 131 225 619 141 247 258 171 216 39 72 131 61 119 2812 167 116 258 340 372 khóa 45 446 268 389 303 454 785 680 709 1012 580 91 258 385 351 1575 1028 648 468 346 537 732 656 581 728 425 543 202 408 825 162 534 249 556 287 505 403 686 118,85 88,96 92,83 79,93 76,31 71,51 56,55 55,28 54,88 91,74 128,25 91,05 61,53 64,22 46,49 48,33 65,04 74,00 83,03 51,19 90,10 63,49 58,22 61,79 62,40 64,43 112,32 99,14 81,09 100,25 75,69 128,49 65,87 81,40 58,51 85,07 58,11 98,41 99,35 98,39 98,87 98,42 99,48 97,29 99,64 95,64 97,61 98,34 97,10 98,63 99,65 99,37 92,86 90,92 98,89 96,24 94,66 91,43 98,41 90,46 90,67 64,80 98,93 95,96 95,02 97,05 93,48 99,32 90,85 86,21 97,56 98.79 91,56 94.46 90,83 89,27 77,83 85,85 97,86 94,67 95,62 97,61 96,23 99,22 85,24 83,18 89,82 98,99 98,90 99,56 89,16 96,88 92,01 91,97 89,79 84,72 90,94 88,50 93,61 85,83 81,04 88,99 83,37 81,57 85,69 90,25 80,42 67,09 82,88 85,43 88,28 LớpThống Kê KTXH 81 Chuyên đề tốt nghiệp Bình Thuận Vũng Tàu Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Vĩnh Long Bến Tre Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 2,38 2,06 1,95 1,98 2,00 2,02 1,83 1,76 2,22 1,70 1,95 2,03 2,02 2,11 2,10 64,71 55,14 83,21 84,91 73,90 84,91 85,04 90,15 75,73 49,34 84,50 86,10 81,16 73,45 79,83 147 416 315 510 644 719 715 582 264 817 492 464 395 316 243 khóa 45 386 4344 567 664 676 373 305 628 830 637 535 312 400 392 550 65,30 79,98 54,39 51,61 55,16 39,30 59,54 49,92 53,00 57,30 48,87 71,17 38,06 54,26 65,31 93,68 97,00 95,97 87,83 94,18 98,18 96,79 97,45 97,88 92,73 98,11 98,84 95,86 96,80 99,64 76,84 84,38 80,25 66,68 71,63 80,91 70.13 80,11 78,47 65,70 74,34 80,17 72,42 76,97 68,41 Môc lôc LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỨC SINH 1.1.Khái niệm tiêu đánh giá mức sinh 1.1.1.Khái niệm mức sinh 1.1.2 Đánh giá mức sinh theo thời kỳ Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 82 khóa 45 1.1.2.1 Tỷ số trẻ em so với phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ 1.1.2.2 Tỷ suất sinh thô 1.1.2.3 Tỷ suất sinh chung 1.1.2.4 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi 1.1.2.5 Tổng tỷ suất sinh 1.1.3 Đánh giá mức sinh theo số Coale 1.1.4 Đánh giá mức sinh theo đoàn hệ 1.2 Những liên quan đến việc nghiên cứu mức sinh 1.2.1 Quy mô gia đình 1.2.2 Sở thích giới tính sinh 1.2.3 Nhận thức biện pháp tránh thai 10 1.2.4 Chi phí giá trị 10 a.Chi phí cho 10 b Giá trị 12 Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 83 khóa 45 1.2.5 Sự khác biệt mức sinh 14 1.2.5.1 Mức sinh địa vị 14 1.2.5.1 Mức sinh trình độ văn hóa 14 1.2.5.2 Sự khác biệt nông thôn thành thị 15 1.2.5.3 Tôn giáo mức sinh 16 1.3 Tái sinh sản 19 1.3.1 Tỷ suất tái sinh thô 19 1.3.2 Tỷ suất tái sinh tinh 19 1.3.3 Thời điểm sinh 20 1.3.4 Khoảng cách sinh 21 1.3.5 Độ dài hệ thời gian dân số tăng lên gấp đôi 22 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC SINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Cơ sở lý luận 24 Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 84 khóa 45 2.2 Nhân tố định mức sinh 26 2.2.1 Các biến số tác động trực tiếp 27 2.2.1.1 Hôn nhân ly hôn 27 2.2.1.2 Những biến số xác định xác suất thụ thai 29 2.2.1.3 Nạo thai sẩy thai 31 2.2.2 Các biến tác động gián tiếp 31 2.2.2.1 Tuổi 31 2.2.2.2 Mức chết 32 2.2.2.3.Thu nhập thời gian gia đình 33 2.2.2.4 Địa vị phụ nữ 35 2.2.2.5 Giáo dục y tế 35 2.2.2.6 Môi trường 38 2.2.3 Các biến tâm lý xã hội trung gian 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 85 khóa 45 2.3.1 Phương pháp hồi quy tương quan 43 2.3.1.1 Khái niệm phương pháp hồi quy tương quan 43 2.3.1.2 Hồi quy tuyến tính bội 44 2.3.1.3 Hiện tượng đa cộng tuyến biện pháp khắc phục 45 2.3.2 Phương pháp dãy số thời gian 47 d Khái niệm 47 e Phân tích đặc điểm biến động tương qua thời gian 47 f Phân tích xu hướng phát triển tượng: Xây dựng hàm xu 47 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN MỨC SINH Ở VIỆT NAM 50 3.1 Các đặc điểm dân số Việt Nam 50 a Quy môdân số 50 b Mức sinh 51 c Mức chết 52 Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 86 khóa 45 d Dân số trẻ bước vào thời kỳ độ sang dân số già 52 e Cơ cấu giới tính trẻ em trẻ sơ sinh 53 f Tỷ lệ dân đô thị 55 g Phân bố dân cư 55 h Quy mô gia đình nhỏ 57 i Sức khỏe sinh sản 57 k Chất lượng dân số 58 3.2 Thực trạng biến động mức sinh 59 3.2.1.Biến động tổng tỷ suất sinh 60 3.2.2.2.Biến động tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi 63 3.2.3 Biến động tỷ suất sinh thô 64 3.3 Phân tích thống kê ảnh hưởng nhân tố đến mức sinh Việt Nam 66 3.3.1 Mô hình phân tích 66 Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH Chuyên đề tốt nghiệp 87 khóa 45 3.3.2 Lựa chọn biến 67 3.3.3 Nguồn số liệu cho biến chọn 69 3.3.4 Kiểm tra khắc phục tượng đa cộng tuyến 69 3.3.5 Kết luận chung nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh 73 3.4 Giải pháp khuyến nghị 74 KẾT LUÂN 77 Phan Thị Huyền LớpThống Kê KTXH

Ngày đăng: 20/09/2016, 13:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam và nữ  giai đoạn 2000-2005 - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 2.1. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam và nữ giai đoạn 2000-2005 (Trang 27)
Bảng 2.2. Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (CPR) ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2001-2005                                                                                             Đơn vị tính: % - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 2.2. Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (CPR) ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2001-2005 Đơn vị tính: % (Trang 30)
Bảng 2.3. Học vấn và thái độ đối với tác hại của nạo hút thai . - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 2.3. Học vấn và thái độ đối với tác hại của nạo hút thai (Trang 37)
Bảng 3.1. Xu hướng thay đổi mức sinh và sự khác biệt giữa các vùng (CBR (% o ), TFR(con) - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 3.1. Xu hướng thay đổi mức sinh và sự khác biệt giữa các vùng (CBR (% o ), TFR(con) (Trang 51)
Bảng 3.3. Tỷ số giới tính khi sinh 2000-2004. - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 3.3. Tỷ số giới tính khi sinh 2000-2004 (Trang 54)
Bảng 3.4.Phân bố phần trăm diện tích đất đai, dân số và mật độ dân số năm 2005. - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 3.4. Phân bố phần trăm diện tích đất đai, dân số và mật độ dân số năm 2005 (Trang 55)
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu thể hiện đặc điểm biến động của TFR. - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu thể hiện đặc điểm biến động của TFR (Trang 60)
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu thể hiện đặc điểm biến động của CBR.. - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu thể hiện đặc điểm biến động của CBR (Trang 64)
Bảng 3.5. Model Summary - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 3.5. Model Summary (Trang 69)
Bảng thứ nhất cho thấy giữa một số tiêu thức nguyên nhân có mối quan hệ tương quan khá chặt chẽ - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng th ứ nhất cho thấy giữa một số tiêu thức nguyên nhân có mối quan hệ tương quan khá chặt chẽ (Trang 70)
Hình này là phương pháp chọn từng bước (Stepwise). Kết quả của phương pháp này như sau: - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Hình n ày là phương pháp chọn từng bước (Stepwise). Kết quả của phương pháp này như sau: (Trang 71)
Bảng 3.6. Coefficients(a) - Phân tích thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến mức sinh ở Việt Nam hiện nay
Bảng 3.6. Coefficients(a) (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w