KỸ NĂNG NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ: CHÌA KHOÁ ĐẠT ĐIỂM TỐI ĐA MÔN ĐỊA LÝ Để có thể đạt điểm cao môn Địa lý, kỹ năng nhận xét biểu đồ là một yếu tố quan trọng giúp các bạn có một bài thi thành công! Tuy nhiên, mỗi loại đề bài và mỗi loại biểu đồ lại yêu cầu những phương pháp nhận xét khác nhau, gây lúng túng cho không ít bạn trong khi làm bài thi. Sau đây là một số kỹ năng để các bạn tham khảo: DẠNG 1: DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT Trường hợp cột đơn (chỉ có một yếu tố) * Bước 1 : Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? và tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia đều được). * Bước 2 : Xem số liệu ở khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý những năm nào không liên tục). * Bước 3 : Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm. Nếu không liên tục: thì năm nào không liên tục. * Kết luận và giải thích qua về xu hướng của đối tượng. Ví dụ : Vẽ biểu đồ và nhận xét tình hình dân số ở nước ta theo bảng sau và nhận xét (Đơn vị: triệu người) Nhận xét : - Từ năm 1921 đến năm 2002: dân số nước ta tăng liên tục và tăng từ 15,6 lên 80 triệu người (tăng 64,4 triệu người; hay tăng gấp hơn 5 lần). - Từ năm 1921 đến năm 1960: dân số nước ta tăng chậm, gấp 2 lần trong 39 năm (hay tăng 14,6 triệu người trong 39 năm, bình quân mỗi năm tăng 0,37 triệu người). - Từ năm 1960 đến năm 1990: dân số nước ta tăng nhanh hơn, gấp 2,2 lần chỉ trong 30 năm (hay tăng 36 triệu người trong 30 năm, bình quân mỗi năm tăng 1,2 triệu người). - Năm 1990 đến năm 2002: dân số nước ta có xu hướng tăng chậm lại, tăng 13,8 triệu người trong 12 năm, bình quân mỗi năm tăng 1,2 triệu người. - Dân số nước ta tăng nhanh qua các năm, đặc biệt vào những năm 60 và 70, đây là thời kì bùng nổ dân số ở nước ta. Xu hướng tăng chậm lại vào đầu thế kỉ 21.Tuy tỉ lệ tăng dân số hàng năm có giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh bởi vì dân số nước ta đông. Trường hợp cột đôi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên) * Nhận xét xu hướng chung. * Nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn) * Sau đó kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan giữa hai cột) * Có một vài giải thích và kết luận. Ví dụ : Hãy nêu nhận xét về sản lượng than sạch và phân hoá học ở Việt Nam giai đoạn 1976 – 1997 (Đơn vị: Nghìn tấn) Nhận xét : * Giai đoạn 1976 – 1997: - Than sạch ở nước ta tăng không liên tục, tăng từ 5.700 lên 10.647 nghìn tấn (tăng 4.947 nghìn tấn). - Phân hoá học cũng tăng không liên tục, tăng từ 435 lên 994 nghìn tấn (tăng 559 nghìn tấn ). - Ngành công nghiệp chế biến than sạch luôn có sản lượng cao hơn công nghiệp chế biến phân hoá học. * Trong đó: - Giai đoạn 1976 – 1985: Cả than và phân bón đều tăng, than tăng 100 nghìn tấn, phân tăng 96 nghìn tấn. - Giai đoạn 1985 – 1990: cả than và phân bón đều giảm, than giảm 1.173 nghìn tấn, phân giảm 177 nghìn tấn. - Giai đoạn 1990 – 1997: cả than và phân bón đều tăng trở lại, than tăng 6.020 nghìn tấn, phân tăng 650 nghìn tấn. >>>Tóm lại : Từ năm 1976 – 1997: Cả than và phân bón có thời gian tăng không liên tục giống nhau, trong đó phân bón tăng nhanh hơn than (phân tăng 2,28 lần, còn than tăng 1,87 lần). Do nhu cầu ngày càng tăng của quá trình phát triển kinh tế đất nước, do vậy sản lượng của ngành công nghiệp chế biến tăng lên. * Trường hợp cột là các vùng, các nước… - Cái đầu tiên đó là nhìn nhận chung nhất về bảng số liệu nói lên điều gì. - Tiếp theo hãy xếp hạng cho các tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp nhất (cần chi tiết). Rồi so sánh giữa cái cao nhất và cái thấp nhất, giữa đồng bằng với đồng bằng, giữa miền núi với miền núi. - Một vài điều kết luận và giải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kỹ nhận xét biểu đồ cột Trường hợp cột đơn (chỉ có yếu tố) - Bước 1: Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia cho được) - Bước 2: Xem số liệu khoảng để trả lời tiếp tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý năm không liên tục) - Bước 3: Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm Nếu không liên tục: năm không liên tục - Kết luận giải thích qua xu hướng đối tượng Ví dụ: Vẽ biểu đồ nhận xét tình hình dân số nước ta theo bảng sau nhận xét: (Đơn vị: triệu người) Năm 1921 1960 1970 1980 1990 2002 Dân số 15,6 30,2 41,9 53,7 66,2 80,0 Nhận xét: - Từ năm 1921 đến năm 2002: Dân số nước ta tăng liên tục tăng từ 15,6 lên 80 triệu người (tăng 64,4 triệu người; hay tăng gấp lần) - Từ năm 1921 đến năm 1960: Dân số nước ta tăng chậm, gấp lần 39 năm (hay tăng 14,6 triệu người 39 năm, bình quân năm tăng 0,37 triệu người) - Từ năm 1960 đến năm 1990: Dân số nước ta tăng nhanh hơn, gấp 2,2 lần 30 năm (hay tăng 36 triệu người 30 năm, bình quân năm tăng 1,2 triệu người) - Năm 1990 đến năm 2002: Dân số nước ta có xu hướng tăng chậm lại, tăng 13,8 triệu người 12 năm, bình quân năm tăng 1,2 triệu người - Dân số nước ta tăng nhanh qua năm, đặc biệt vào năm 60 70, thời kì bùng nổ dân số nước ta Xu hướng tăng chậm lại vào đầu kỉ 21 Tuy tỉ lệ tăng dân số hàng năm có giảm dân số tăng nhanh dân số nước ta đông Trường hợp cột đôi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên) - Nhận xét xu hướng chung - Nhận xét yếu tố một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Sau kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan hai cột) - Có vài giải thích kết luận Ví dụ: Hãy nêu nhận xét sản lượng than phân hóa học Việt Nam giai đoạn 1976 – 1997 (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm 1976 1980 1985 1990 1997 Than 5.700 5720 5800 4627 10.647 Phân hóa học 435 460 531 354 994 Nhận xét: Giai đoạn 1976 – 1997: - Than nước ta không liên tục, tăng từ 5.700 lên 10.647 nghìn (tăng 4.947 nghìn tấn) - Phân hóa học tăng không liên tục, tăng từ 435 lên 994 nghìn (tăng 559 nghìn ) - Ngành công nghiệp chế biến than có sản lượng cao công nghiệp chế biến phân hóa học - Trong đó: + Giai đoạn 1976 – 1985: Cả than phân bón tăng, than tăng 100 nghìn tấn, phân tăng 96 nghìn + Giai đoạn 1985 – 1990: Cả than phân bón giảm, than giảm 1.173 nghìn tấn, phân giảm 177 nghìn + Giai đoạn 1990 – 1997: Cả than phân bón tăng trở lại, than tăng 6.020 nghìn tấn, phân tăng 650 nghìn => Tóm lại: Từ năm 1976 – 1997: Cả than phân bón có thời gian tăng không liên tục giống nhau, phân bón tăng nhanh than (phân tăng 2,28 lần, than tăng 1,87 lần) Do nhu cầu ngày tăng trình phát triển kinh tế đất nước, sản lượng ngành công nghiệp chế biến tăng lên Trường hợp cột vùng, nước… - Cái nhìn nhận chung bảng số liệu nói lên điều - Tiếp theo xếp hạng cho tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp (cần chi tiết) Rồi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí so sánh cao thấp nhất, đồng với đồng bằng, miền núi với miền núi - Một vài điều kết luận giải thích Ví dụ: Công suất số nhà máy thủy điện nước ta (Đơn vị: nghìn kw) Nhà máy Thác Bà Hòa Bình Trị An Thác Mơ Đanhim Yaly Công suất 110 1.900 400 150 160 700 Nhận xét: nhà máy thủy điện nêu trên, ta thấy: - Nhìn chung hệ thống nhà máy thủy điện nước ta có công suất không lớn (trừ thủy điện Hòa Bình) - Nhà máy thủy điện Hòa Bình có công suất lớn 1.900.000 kw - Thứ nhì I-a-ly có công suất 700.000 kw - Thứ ba Trị An có công suất 400.000 kw - Thứ tư Đa Nhim 160.000 kw - Thứ Thác Mơ 150.000 kw - Cuối (hay ghi thấp nhất) Thác Bà 110.000 kw - Nhà máy thủy điện Hòa Bình cao Thác Bà đến 17,3 lần - Các nhà máy thủy điện nước ta đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu thụ lượng cho quốc gia Trong tương lai nhu cầu điện tăng cao vai trò lượng nói chung, thủy điện nói riêng có vai trò to lớn Để ngày đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó, Chính phủ cho xây dựng thêm nhà máy thủy điện có công suất lớn (như thủy điện Sơn La công suất 2,4 triệu kw…) Trường hợp cột lượng mưa (Biểu đồ khí hậu) - Mưa tập trung vào mùa nào? Hay mưa dàn trải tháng Mùa mưa, mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng nào, (khu vực nhiệt đới tháng mưa từ 100 mm trở lên xem mùa mưa, ôn đới cần 50 mm xếp vào mùa mưa) - Nêu tổng lượng mưa (cộng tổng tất lượng mưa tháng năm) đánh giá tổng lượng mưa - Tháng mưa nhiều nhất, lượng mưa mm tháng khô nhất, mưa bao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiêu? - So sánh tháng mưa nhiều tháng mưa (có thể có hai tháng mưa nhiều hai tháng mưa ít) - Đánh giá biểu đồ thể vị trí địa điểm thuộc miền hậu nào? (căn vào mùa mưa tập trung; tháng mưa nhiều hay dàn trải, tháng mưa ít; kết hợp biến thiên nhiệt độ để xác định vị trí) Ví dụ 1: Nhận xét biểu đồ lượng mưa điểm A Bắc Bán Cầu theo bảng sau: (Đơn vị: mm) Tháng 10 11 12 Lượng mưa 120 100 80 60 40 30 10 15 30 90 110 100 Nhận xét: - Điểm A có mùa mưa kéo dài từ tháng 11đến tháng năm sau, lượng mưa cao vào tháng ... KỸ NĂNG NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ: CHÌA KHOÁ ĐẠT ĐIỂM TỐI ĐA MÔN ĐỊA LÝ Để có thể đạt điểm cao môn Địa lý, kỹ năng nhận xét biểu đồ là một yếu tố quan trọng giúp các bạn có một bài thi thành công! Tuy nhiên, mỗi loại đề bài và mỗi loại biểu đồ lại yêu cầu những phương pháp nhận xét khác nhau, gây lúng túng cho không ít bạn trong khi làm bài thi. Sau đây là một số kỹ năng để các bạn tham khảo: DẠNG 1: DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT Trường hợp cột đơn (chỉ có một yếu tố) * Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? và tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia đều được). * Bước 2: Xem số liệu ở khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý những năm nào không liên tục). * Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm. Nếu không liên tục: thì năm nào không liên tục. * Kết luận và giải thích qua về xu hướng của đối tượng. Ví dụ: Vẽ biểu đồ và nhận xét tình hình dân số ở nước ta theo bảng sau và nhận xét (Đơn vị: triệu người) Nhận xét: - Từ năm 1921 đến năm 2002: dân số nước ta tăng liên tục và tăng từ 15,6 lên 80 triệu người (tăng 64,4 triệu người; hay tăng gấp hơn 5 lần). - Từ năm 1921 đến năm 1960: dân số nước ta tăng chậm, gấp 2 lần trong 39 năm (hay tăng 14,6 triệu người trong 39 năm, bình quân mỗi năm tăng 0,37 triệu người). - Từ năm 1960 đến năm 1990: dân số nước ta tăng nhanh hơn, gấp 2,2 lần chỉ trong 30 năm (hay tăng 36 triệu người trong 30 năm, bình quân mỗi năm tăng 1,2 triệu người). - Năm 1990 đến năm 2002: dân số nước ta có xu hướng tăng chậm lại, tăng 13,8 triệu người trong 12 năm, bình quân mỗi năm tăng 1,2 triệu người. - Dân số nước ta tăng nhanh qua các năm, đặc biệt vào những năm 60 và 70, đây là thời kì bùng nổ dân số ở nước ta. Xu hướng tăng chậm lại vào đầu thế kỉ 21.Tuy tỉ lệ tăng dân số hàng năm có giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh bởi vì dân số nước ta đông. Trường hợp cột đôi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên) * Nhận xét xu hướng chung. * Nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn) * Sau đó kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan giữa hai cột) * Có một vài giải thích và kết luận. Ví dụ: Hãy nêu nhận xét về sản lượng than sạch và phân hoá học ở Việt Nam giai đoạn 1976 – 1997 (Đơn vị: Nghìn tấn) Nhận xét: * Giai đoạn 1976 – 1997: - Than sạch ở nước ta tăng không liên tục, tăng từ 5.700 lên 10.647 nghìn tấn (tăng 4.947 nghìn tấn). - Phân hoá học cũng tăng không liên tục, tăng từ 435 lên 994 nghìn tấn (tăng 559 nghìn tấn ). - Ngành công nghiệp chế biến than sạch luôn có sản lượng cao hơn công nghiệp chế biến phân hoá học. * Trong đó: - Giai đoạn 1976 – 1985: Cả than và phân bón đều tăng, than tăng 100 nghìn tấn, phân tăng 96 nghìn tấn. - Giai đoạn 1985 – 1990: cả than và phân bón đều giảm, than giảm 1.173 nghìn tấn, phân giảm 177 nghìn tấn. - Giai đoạn 1990 – 1997: cả than và phân bón đều tăng trở lại, than tăng 6.020 nghìn tấn, phân tăng 650 nghìn tấn. >>>Tóm lại: Từ năm 1976 – 1997: Cả than và phân bón có thời gian tăng không liên tục giống nhau, trong đó phân bón tăng nhanh hơn than (phân tăng 2,28 lần, còn than tăng 1,87 lần). Do nhu cầu ngày càng tăng của quá trình phát triển kinh tế đất nước, do vậy sản lượng của ngành công nghiệp chế biến tăng lên. * Trường hợp cột là các vùng, các nước… - Cái đầu tiên đó là nhìn nhận chung nhất về bảng số liệu nói lên điều gì. - Tiếp theo hãy xếp hạng cho các tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp nhất (cần chi tiết). Rồi so sánh giữa cái cao nhất và cái thấp nhất, giữa đồng Phần I: Kỹ năng về biểu đồ A. Một số điểm cần chú ý. Trình tự làm một bài biểu đồ Ghi tên biểu đồ ( có thể ghi dưới biểu đồ) Biểu đồ : (+ cần đọc kĩ yêu cầu để xác định biểu đồ dạng gì . + Kí hiệu cần rõ ràng tránh làm rối biểu đồ) Ghi chú (chú giải) theo thứ tự đề bài cho Nhận xét: Nhớ xuống dòng mỗi ý. Cần đưa số liệu vào khi nhận xét. - Trong các loại biểu đồ cơ cấu: số liệu đã được qui thành các tỉ lệ (%). Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” trong cơ cấu để so sánh nhận xét. Ví dụ, nhận xét biểu đồ cơ cấu giá trị các ngành kinh tế ta qua một số năm. Không được ghi: “Giá trị của ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm”. Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị của ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm”. - Khi nhận xét về trạng thái phát triển của các đối tượng trên biểu đồ. Cần sử dụng những từ ngữ phù hợp. Ví dụ: ▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng những từ nhận xét theo từng cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với các từ đó, bao giờ cũng phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng bao nhiêu (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng bao nhiêu (%), bao nhiêu lần?).v.v. ▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng những từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo cũng là những con số dẫn chứng cụ thể. (triệu tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm bao nhiêu (%); Giảm bao nhiêu lần?).v.v. ▪ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển không ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có sự chệnh lệch giữa các vùng”.v.v. ▪ Những từ ngữ thể hiện phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu cầu Giải thích : Dựa vào kiến thức đã học. Giải thích trình bày riêng không gắn với nhận xét. B. Một số dạng biểu đồ Căn cứ vào lời dẫn (đặt vấn đề). Trong câu hỏi thường có 3 dạng sau: - Dạng 1: lời dẫn có chỉ định. Ví dụ: “Từ bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sử dụng … năm ”. Như vậy, ta có thể xác định ngay được biểu đồ cần thể hiện. - Dạng 2: lời dẫn kín. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện…. & cho nhận xét)”. Như vậy, bảng số liệu không đưa ra một gợi ý nào, muốn xác định được biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu các thành phần sau của câu hỏi. Với dạng bài tập có lời dẫn kín thì bao giờ ở phần cuối “trong câu kết” cũng gợi ý cho chúng ta nên vẽ biểu đồ gì. - Dạng 3: lời dẫn mở. Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo các vùng kinh tế năm )”. Như vậy, trong câu hỏi đã có gợi ý ngầm là vẽ một loại biểu đồ nhất định. Với dạng “lời dẫn mở” cần chú ý vào một số từ gợi mở trong câu hỏi. Từ đó ta xác định dạng biểu đồ. I.Biểu đồ đồ thị ( biểu đồ đường ) . 1. Khi nào vẽ biểu đồ đồ thị ( biểu đồ đường) Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ đường Trong đề bài có cụm từ: “phát triển”, “tăng trưởng”, “tốc độ tăng trưởng”… 2. Cách vẽ. Trục tung thể hiện đơn vị. Trục hoành thể hiện thời gian. Năm đầu tiên phải trùng với gốc toạ độ (chú ý: khoảng cách về thời gian). Có hai đường biểu diễn trở nên phải vẽ hai đường phân biệt và có bảng chú giải. Lưu ý: nếu đề bài có 3 thời điểm thì ta vẽ biểu đồ cột. 3. Cách nhận xét. • Nhận xét hàng ngang (xu hướng chung rồi từng đối tượng qua các thời kỳ, các năm….) • Nhận xét hàng dọc (so sánh giữa các đối tượng) Dạng 1: Có 2 đường biểu diễn Dạng 2: Xử lí số liệu rồi vẽ. 4. bài tập vận dụng VD:Cho bảng số liệu giá trị xuất nhập khẩu: đơn vị (tỉ USD) năm 1994 1996 1998 2000 2005 Xuất khẩu 4,1 7,3 9,4 14,5 32,4 Nhập khẩu 5,8 11,1 11,5 15,6 36,8 Vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng giá trị XN khẩu và nhận xét II. Biểu đồ cột. 1.Khi nào vẽ biểu đồ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế, trong các bài kiểm tra, bài thi học kì, thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi và thi vào các trường đại học cao đẳng thuộc bộ môn địa lí thì tỉ lệ điểm của phần biểu đồ chiếm một tỉ lệ điểm khá lớn trong bài làm của các em (khoảng 30% trên tổng số điểm toàn bài). Trong kỹ năng biểu đồ, học sinh phải nắm được các nội dung như: 1. Cách nhận dạng biểu đồ (tức là chọn loại biểu đồ thích hợp nhất để vẽ) 2. Cách xử lý số liệu (đối với những bài tập có yêu cầu hoặc buộc phải xử lý số liệu mới có thể tiến hành vẽ được) 3. Cách vẽ các loại biểu đồ (tức là các bước để xây dựng từ bảng số liệu thành một dạng biểu đồ) 4. Nhận xét biểu đồ Thế nhưng, hiện nay bản thân tôi nhận thấy đa số giáo viên chúng ta thường chỉ chủ trọng giảng dạy cho học sinh 3 nội dung đầu, còn nội dung thứ 4 - cách nhận xét biểu đồ thì còn sơ sài, thiếu tính hệ thống và thậm chí là còn thiếu sự thống nhất về cách dạy giữa các giáo viên ở các trường khác nhau. Điều này làm cho học sinh lủng củng khi làm bài thi và thường không đạt được điểm tối đa trong phần kỹ năng biểu đồ nói chung và ở trường THPT Tôn Đức Thắng nói riêng. Xuất phát từ thực tế đó, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “Rèn luyện kỹ năng nhận xét biểu đồ ở bậc THPT” với hi vọng góp một chút kinh nghiệm của bản thân để cho các đồng nghiệp tham khảo nhằm mục đích giúp cho công việc giảng dạy địa lí chúng ta có hiệu quả cao hơn. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Lịch sử đề tài Kỹ năng nhận xét biểu đồ ở môn Địa Lí của bậc THPT không phải là một vấn đề mới. Đây là một phần kỹ năng mà đã có nhiều tác giả viết sách đề cập đến như: “Tuyển tập và giải các đề thi đại học trọng tâm môn Địa Lí” của tác giả Lê Kim Hải và Nguyễn Thị Ánh Xuân, “Chuyên đề ôn tập và luyện thi Địa Lí 12” của tác giả Đỗ Ngọc Tiến, “Giải đáp lí thuyết và bài tập Địa Lí lớp 12” của tác giả Nguyễn Hoàng Anh, “Tài liệu hướng dẫn ôn tập và làm bài kiểm tra Địa Lí 12” của tác giả Nguyễn Trang 1 Hoàng Anh, “Luyện thi đại học cấp tốc môn Địa Lí” của tác giả Nguyễn Hoài Thanh và Phạm Thị Xuân Thọ, “Hướng dẫn làm bài thi vào các trường đại học cao đẳng môn Địa Lí” của tác giả Bùi Minh Tuấn … Ngoài ra, mỗi giáo viên dạy Địa Lí nói chung và giáo viên dạy Địa Lí ở bậc THPT ai cũng có những kinh nghiệm của bản thân về kỹ năng nhận xét biểu đồ và có nhiều giáo viên đã chia sẽ kinh nghiệm của mình trên mạng internet. Tuy nhiên, các tác giả viết sách tham khảo và nhiều giáo viên khác chỉ đưa ra hướng dẫn rời rạc, những kỹ năng nhận xét ở một bài tập cụ thể, thiếu tính khái quát, hệ thống để giúp học sinh nắm bắt một cách đầy đủ về kỹ năng này. Vấn đề là phải làm sao giúp học sinh nắm kiến thức một cách có hệ thống để các em dễ nhớ, dễ học và nắm bắt một cách đầy đủ kỹ năng nhận xét. Vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Kỹ năng nhận xét biểu đồ”. 2. Thực trạng và những giải pháp thay thế tại đơn vị công tác 2.1 .Thực trạng - Về giáo viên Hiện nay, việc thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới cũng như việc cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học ở các môn học nói chung và ở môn Địa Lí nói riêng đang được triển khai có hiệu quả. Tuy nhiên, ở các trường THPT trong Tỉnh chưa có tài liệu nào quy định thống nhất về tiêu chuẩn, quy tắc nhận xét biểu đồ. Trong khi đó, một số tài liệu tham khảo môn Địa Lí lại chưa thể hiện sự nhất quán và chưa có tính hệ thống trong kỹ năng nhận xét các loại biểu đồ, điều đó gây lúng túng cho giáo viên trong việc soạn giảng cũng như thực hiện các giờ thực hành vẽ và nhận xét biểu đồ trên lớp và đặc biệt là ôn thi tốt nghiệp, giáo viên chỉ dạy được cho học sinh nhận xét được ở những bài tập cụ thể có trong SGK. Vì vậy, khi kiểm tra hoặc đi thi các em gặp phải một bài tập khác lại lúng túng không làm được. - Về học sinh Trên thực tế, học sinh lớp THPT phần lớn đều yếu kỹ năng quan trọng này. Thường thì các em không xác định được yêu cầu của đề bài, không xác định được các bước tiến hành nhận xét biểu đồ như thế nào, không biết cách dùng từ chính xác trong I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế, trong các bài kiểm tra, bài thi học kì, thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi và thi vào các trường đại học cao đẳng thuộc bộ môn địa lí thì tỉ lệ điểm của phần biểu đồ chiếm một tỉ lệ điểm khá lớn trong bài làm của các em (khoảng 30% trên tổng số điểm toàn bài). Trong kỹ năng biểu đồ, học sinh phải nắm được các nội dung như: 1. Cách nhận dạng biểu đồ (tức là chọn loại biểu đồ thích hợp nhất để vẽ) 2. Cách xử lý số liệu (đối với những bài tập có yêu cầu hoặc buộc phải xử lý số liệu mới có thể tiến hành vẽ được) 3. Cách vẽ các loại biểu đồ (tức là các bước để xây dựng từ bảng số liệu thành một dạng biểu đồ) 4. Nhận xét biểu đồ Thế nhưng, hiện nay bản thân tôi nhận thấy đa số giáo viên chúng ta thường chỉ chủ trọng giảng dạy cho học sinh 3 nội dung đầu, còn nội dung thứ 4 - cách nhận xét biểu đồ thì còn sơ sài, thiếu tính hệ thống và thậm chí là còn thiếu sự thống nhất về cách dạy giữa các giáo viên ở các trường khác nhau. Điều này làm cho học sinh lủng củng khi làm bài thi và thường không đạt được điểm tối đa trong phần kỹ năng biểu đồ nói chung và ở trường THPT Tôn Đức Thắng nói riêng. Xuất phát từ thực tế đó, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “Rèn luyện kỹ năng nhận xét biểu đồ ở bậc THPT” với hi vọng góp một chút kinh nghiệm của bản thân để cho các đồng nghiệp tham khảo nhằm mục đích giúp cho công việc giảng dạy địa lí chúng ta có hiệu quả cao hơn. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Lịch sử đề tài Kỹ năng nhận xét biểu đồ ở môn Địa Lí của bậc THPT không phải là một vấn đề mới. Đây là một phần kỹ năng mà đã có nhiều tác giả viết sách đề cập đến như: “Tuyển tập và giải các đề thi đại học trọng tâm môn Địa Lí” của tác giả Lê Kim Hải và Nguyễn Thị Ánh Xuân, “Chuyên đề ôn tập và luyện thi Địa Lí 12” của tác giả Đỗ Ngọc Tiến, “Giải đáp lí thuyết và bài tập Địa Lí lớp 12” của tác giả Nguyễn Hoàng Anh, “Tài liệu hướng dẫn ôn tập và làm bài kiểm tra Địa Lí 12” của tác giả Nguyễn Trang 1 Hoàng Anh, “Luyện thi đại học cấp tốc môn Địa Lí” của tác giả Nguyễn Hoài Thanh và Phạm Thị Xuân Thọ, “Hướng dẫn làm bài thi vào các trường đại học cao đẳng môn Địa Lí” của tác giả Bùi Minh Tuấn … Ngoài ra, mỗi giáo viên dạy Địa Lí nói chung và giáo viên dạy Địa Lí ở bậc THPT ai cũng có những kinh nghiệm của bản thân về kỹ năng nhận xét biểu đồ và có nhiều giáo viên đã chia sẽ kinh nghiệm của mình trên mạng internet. Tuy nhiên, các tác giả viết sách tham khảo và nhiều giáo viên khác chỉ đưa ra hướng dẫn rời rạc, những kỹ năng nhận xét ở một bài tập cụ thể, thiếu tính khái quát, hệ thống để giúp học sinh nắm bắt một cách đầy đủ về kỹ năng này. Vấn đề là phải làm sao giúp học sinh nắm kiến thức một cách có hệ thống để các em dễ nhớ, dễ học và nắm bắt một cách đầy đủ kỹ năng nhận xét. Vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Kỹ năng nhận xét biểu đồ”. 2. Thực trạng và những giải pháp thay thế tại đơn vị công tác 2.1 .Thực trạng - Về giáo viên Hiện nay, việc thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới cũng như việc cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học ở các môn học nói chung và ở môn Địa Lí nói riêng đang được triển khai có hiệu quả. Tuy nhiên, ở các trường THPT trong Tỉnh chưa có tài liệu nào quy định thống nhất về tiêu chuẩn, quy tắc nhận xét biểu đồ. Trong khi đó, một số tài liệu tham khảo môn Địa Lí lại chưa thể hiện sự nhất quán và chưa có tính hệ thống trong kỹ năng nhận xét các loại biểu đồ, điều đó gây lúng túng cho giáo viên trong việc soạn giảng cũng như thực hiện các giờ thực hành vẽ và nhận xét biểu đồ trên lớp và đặc biệt là ôn thi tốt nghiệp, giáo viên chỉ dạy được cho học sinh nhận xét được ở những bài tập cụ thể có trong SGK. Vì vậy, khi kiểm tra hoặc đi thi các em gặp phải một bài tập khác lại lúng túng không làm được. - Về học sinh Trên thực tế, học sinh lớp THPT phần lớn đều yếu kỹ năng quan trọng này. Thường thì các em không xác định được yêu cầu của đề bài, không xác định được các bước tiến hành nhận xét biểu đồ như thế nào, không biết cách dùng từ chính xác trong