Atsuta jingu - Đền Th ần Đạo Sơ lược Đền Atsuta (tiếng Nhật gọi Atsuta Jingu – 熱田神宮) nằm phía nam thành phố Nagoya, cách trung tâm thành phố khoảng 8,8 km (theo đường ôtô) Đền Atsuta địa điểm giới thiệu cho du khách đến thăm thành phố Nagoya Đây đền thờ Thần giáo – Một tôn giáo truyền thống dân tộc Nhật Bản Atsuta nơi có kiến trúc đặc sắc lại nơi mà bạn hiểu triết lý sống nét văn hóa tôn giáo Nhật Bản Atsuta coi đền thờ Thần giáo thiêng Nhật Bản, nơi lưu giữ kiếm báu hoàng gia Nhật Bản Atsuta cho xây dựng thời kỳ hoàng đế Keiko (71-130), tức có tuổi đời gần 2000 năm Điện thờ kiếm báu hoàng gia mở cửa lần năm vào dịp năm Qui mô - Kiến trúc - Lịch sử Atsuta - jingu đền nằm khu rừng rộng lớn phía nam thành phố Nagoya Từ ngày xưa, đền gọi với tên gọi thân thuộc Atsuta - san Ngôi đền nhiều người dân địa phương toàn quốc tín ngưỡng, thường xuyên đến cúng bái, đặc biệt vào dịp lễ đầu năm Hàng năm có khoảng 6.500.000 lượt người đến viếng Ngôi đền Atsuta-jingu xuất câu chuyện thần thoại Nhật Bản; nơi có thờ "Kusanagi no Tsurugi" (thanh gươm Kusanagi), báu vật thiêng liêng gồm Gương, cầu, gươm truyền qua đời Thiên Hoàng Nhật Bản Từ xa xưa, đền nhận tôn kính triều đình tầng lớp võ sĩ Atsuta-jinja xây dựng vào năm dương lịch 113 để thờ gươm thần, đến năm 2013 đền tròn 1900 tuổi Gần đây, đền thờ trở thành nơi nhiều người biết đến địa điểm tâm linh linh thiêng, nhiên từ vào thời chiến quốc, trước tham gia chiến Okehazama, tướng quân Nobunaga Oda đến để cầu nguyện chiến thắng Sau giành thắng lợi, Nobunaga quay lại Atsuta-jinja xây dựng hàng rào Nobunaga-bei để tạ ơn Hàng rào vốn có chiều dài 400m giữ nguyên vẹn chiều dài đến tận trước chiến thứ 2, sau tàn phá chiến tranh 120m xem di tích lịch sử quan trọng Hiện đền Atsuta-jingu có đội ngũ tình nguyện viên hướng dẫn tham quan, đặc biệt vào ngày thứ bảy, chủ nhật ngày lễ nên du khách nghe giải thích câu chuyện xoay quanh đền Hàng rao Nobunaga-bei hay Kusanagi no Tsurugi Ngoài ra, bên đền có nơi để thư giãn, giải lao, gọi Kiyome Chaya, xây dựng vào thời Edo (1603 - 1868), du khách thưởng thức bánh Kiyomebei tiếng Điều thú vị: Bước chân vào cổng đền Atsuta, bạn cảm nhận tính “linh thiêng” đền chứng kiến nhiều người Nhật cung kính cúi chào bước qua tầng cổng (kể bước vào quay khỏi cổng) Asuta chia thành nhiều khu vực thờ cúng nhỏ gồm vị thần: thần nước, thần kim khí, thần rắn, thần gỗ, thần lửa… Mỗi vị thần có tích riêng có cách thờ cúng riêng Người Nhật Bản thờ rắn vị thần linh thiêng bảo vệ mùa màng thần rắn sống nhà nhỏ cổ thụ Đây loại rắn nhỏ (theo mô tả người dân dài khoảng 30 cm, lớn cỡ ngón tay cái) độc – đối nghịch với loại rắn có nọc độc không tôn thờ Trong với thần nước, người ta cho thần nước ngủ, phải thành kính múc ba lần gáo nước té lên tảng đá thần để đánh thức thần thành kính nguyện cầu điều ước Nhiều người uống suối thờ thần nước đức tin thành kính Ở Atsuta, có lẽ bạn không tìm thấy kiến trúc độc đáo, bạn tìm thấy nghi lễ tôn giáo Thần giáo Nhật Bản, trang trọng, tôn nghiêm, giàu chất truyền thống Nhật Bản lại chút hương khói bụi trần Bạn bắt gặp nhiều đám cưới tổ chức đền Hay gia đình mang đến cầu mong sức khỏe trưởng thành cho đứa trẻ sinh Và sau nghi lễ cầu cúng, thường có việc uống rượu Sake truyền thống (chỉ ly nhỏ) thủ tục hoàn lễ may mắn Tất nhiên cô gái rót rượu xinh đẹp Với diện tích 200,000 m2 (mở cửa 24/24) nằm khu rừng với nhiều xanh lớn, hồ nhỏ với nhiều sinh vật (rùa, cá, bồ câu, quạ…), bạn hưởng bầu không khí lành, mát mẻ, tĩnh tại, nghe người già Nhật Bản kể triết lý sống người Nhật Bản (giống biểu tượng hoa Sakura mà người Nhật yêu thích), chắn bạn trở nên thư thái tâm hồn sau tour vòng quanh Atsuta Để đến viếng đền, du khách sử dụng tàu điện tàu điện Nếu sử dụng tàu điện ngầm ga gần Jingunishi Meijo Line Nếu Nagoya Railway ga Jingu-mae, JR ga Atsuta ga tàu điện gần Từ ga Nagoya đến đền Atsuta-jinja nhiều loại xe điện từ bình thường đến tốc hành nên tiện lợi Tại ga Nagoya, lên tàu hướng Toyohashi, khoảng 10 phút tới ga Jingu-mae