1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các kiểu trắc nghiệm test trong giáo dục

42 592 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

các kiểu trắc nghiệm test trong giáo dục

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trung tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục Khảo thí Phương pháp biên soạn đề thi trắc nghiệm Nguyễn Bích Ngọc GĐ Trung tâm ĐBCLGD&KT Hà Nội – 04/2007 Các công cụ Đo thành học tập giáo dục   Khoa học đo lường đánh giá giáo dục thường phân loại thi theo mục đích theo thang bậc chất lượng để đánh giá Chất lượng giáo dục thể qua lực người học sau hoàn thành khoá học hay bậc học Có bốn thành tố tạo nên chất lượng lực, là:     Khối lượng, nội dung trình độ kiến thức học, Kỹ kỹ xảo huấn luyện, Năng lực nhận thức lực tư đào tạo Phẩm chất nhân văn rèn luyện Mục tiêu kỳ thi Thi để xác nhận mức độ tiếp thu môn học (thi kết thúc môn học) Đề thi tập trung kiểm tra kiến thức để đánh giá xem người học có lực nhận thức kỹ kỹ xảo thuộc môn học đạt đến mức độ Theo Bloom (1956):  Có bậc nhận thức: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá;  Có bậc kỹ kỹ xảo: bắt chước, hoàn thành, chuẩn hoá, phối hợp tự động hoá Thi để chứng nhận trình độ học vấn (thi hết khoá) Đề thi mang tính chất tổng hợp, nhiều môn, bao quát toàn chương trình khoá học Tuỳ theo trình độ bậc học, tuỳ theo yêu cầu chất lượng mà nhằm đánh giá kiến thức (tốt nghiệp phổ thông) hay đánh giá lực (tốt nghiệp khoá đào tạo) Thi để tuyển chọn (thi học giỏi, thi tuyển sinh, thi tuyển nhân sự) Đề thi nhằm đánh giá lực theo tiêu chí tuyển chọn dự kiến  Một thi nhằm đồng thời hai, ba mục tiêu Khi đó, đề thi phải để đáp ứng lúc cho mục tiêu Mục tiêu đo lường (thi) đánh giá  STT Mục tiêu đo lường (thi) đánh giá liên quan với theo lực nhận thức người thi bảng đây: Các mục tiêu thi (đánh giá) Nội dung đánh giá Đánh giá kiến thức Nhớ Tiếp thu môn học Đánh giá lực Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá x x x x x x x x x x x x (hết môn học) Trình độ học vấn (hết khoá, bậc học) Tuyển chọn (học giỏi, học viên, nhân sự) Mục tiêu đo lường (thi) đánh giá Tuỳ theo mục tiêu thi mà yêu cầu cao hay thấp hai số này:  Thi để đánh giá tiếp thu môn học trình độ học vấn độ khó độ phân biệt không cần cao thang điểm đánh giá không cần chi tiết (thang điểm mức: A, B, C D hay thang điểm mức nhiều nước dùng)  Thi để tuyển chọn lại cần độ khó độ phân biệt cao thang điểm tiết (thang điểm 100 hay 800 điểm) Kiểm tra, đánh giá kiểu trắc nghiệm Đánh giá (Evaluation) giáo dục Đánh giá trình đào tạo bao gồm loại đánh giá khác tuỳ theo mục tiêu đánh giá: 1/ Đánh giá chẩn đoán (Diagnostic evaluation): tiến hành trước đào tạo nhằm làm rõ điểm mạnh điểm yếu đầu vào sở đưa định tổ chức đào tạo cho hiệu chất lượng 2/ Đánh giá hình thành (Formative evaluation): tiến hành nhiều lần trình đào tạo nhằm cung cấp thông tin ngược để giáo viên học viên kịp thời điều chỉnh trình đào tạo 3/ Đánh giá tổng kết (Summative evaluation): tiến hành kết thúc trình đào tạo nhằm cung cấp thông tin chất lượng đào tạo Căn vào số đo tiêu chí xác định, việc đánh giá lực phẩm chất sản phẩm đào tạo để nhận định, phán đoán đề xuất định nhằm nâng cao không ngừng chất lượng đào tạo Kiểm tra, đánh giá kiểu trắc nghiệm Kiểm tra (Testing) / đánh giá kết (Assessment):   Các trắc nghiệm thực lớp học cho điểm số Kết trắc nghiệm kết hợp với thông tin khác trình đào tạo phân tích đưa nhận xét người học, giảng dạy, chương trình, giáo trình, PP giảng dạy, v.v Dựa vào mục tiêu đánh giá khác để xây dựng trắc nghiệm khác nhau:          Đánh giá mức độ thực Đáp ứng tiêu chí Đánh giá mức độ đạt chuẩn Xác định điểm mạnh, điểm yếu Đánh giá kết học tập Đánh giá mức độ thành thạo Đánh giá mức độ thành đạt Đánh giá trình học tập Đánh giá sản phẩm cuối Các kiểu trắc nghiệm (Test) giáo dục Các kiểu trắc nghiệm Quan sát Trắc nghiệm tự luận Diễn giải Tiểu luận Khóa luận Luận án Viết Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Ghép câu Đúng-sai Chọn trả lời Ghép câu Điền thêm Các đặc trưng trắc nghiệm tốt - Tính giá trị : Đo lường đánh giá điều cần đo - Độ tin cậy: Kết lặp lại điều kiện - Tính khả thi: Thực thi điều kiện cho - Tính định lượng: Kết biểu diễn số đo - Độ phân biệt : Phân biệt học sinh giỏi - Tính kinh tế : Tốn * Quan sát: Mang nặng tính chất định tính, hay dùng kiểm tra đánh giá kết thực hành * Vấn đáp: Vừa định tính vừa định lượng được, có độ xác tương đối cao, có giá trị đào tạo nhiều mặt: bổ xung kiến thức, rèn luyện lực tư khả diễn giải tức thời Có thể thiếu khách quan quan hệ cá nhân * Viết: Tùy theo mục đích yêu cầu viết đánh giá Trắc nghiệm khách quan Loại Đúng - Sai Thí dụ: 1.1 T Morơ ( 1478 -1535) người mở đầu trào lưu tư tưởng XHCN thời cận đại  A Đúng  B Sai 1.2 G Ba Bớp nhà tư tưởng XHCN Không tưởng người Pháp kỷ XVIII?  A Đúng  B Sai Xác định mục tiêu trọng số: Mục tiêu: Người chuẩn bị nội dung thi - kiểm tra phải trả lời câu hỏi sau đây: Mục đích thi-kiểm tra để đánh giá điều gì? Ví dụ: + Học viên phải vượt qua ngưỡng tối thiểu để học tiếp lên trên; + Để khảo sát trình độ khác tất học viên lớp; + Xác định thiếu xót riêng học viên nhằm giúp cho họ khắc phục Lúc phải xây dựng nhiều loại câu hỏi, theo cách trả lời câu hỏi, điểm số lúc thứ yếu Vấn đề phát khó khăn mà học viên gặp giúp cho họ khắc phục Hoặc là:  Đề xuất tất mục tiêu, xét thứ tự ưu tiên cho mục tiêu  Không nên nhằm nhiều mục tiêu lần thi kiểm tra  Các mục tiêu có giá trị học viên, giáo viên, cán quản lý? Kết chủ yếu? Xác định mục tiêu trọng số:  Ví dụ: Tùy theo mục đích, yêu cầu đặt mà người ta lựa chọn phương án có nhiều ưu điểm Chẳng hạn, kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông hay kì thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng có đông thí sinh, đòi hỏi phải giải tốt yêu cầu: 1) Có đủ thời gian để đề xác; đề thi cho phép tránh may rủi trúng tủ, trật tủ; 2) Tổ chức thi nhanh gọn; 3) Chống gian lận; 4) Chấm dễ dàng, nhanh chóng; điểm số xác; đảm bảo khách quan, công bằng; 5) Đánh giá lực thí sinh Xác định mục tiêu trọng số: Cách xác định trọng số cho chủ đề:  Căn vào chủ đề để so sánh tuỳ theo tầm quan trọng chủ đề khác  Chủ đề có cần thiết sử dụng hàng ngày sống công việc sau học viên hay không?  Kế hoạch thời gian cho chủ đề  Mức độ quan trọng chủ đề có liên quan đến môn học khác Cách xác định trọng số lực nhận thức lực thực hành  Năng lực quan trọng (ở chủ đề này) có liên quan đến kết học tập học viên?  Năng lực cần thiết để hình thành phát triển lực cao học viên  Thời gian cần thiết để hình thành phát triển lực Bước 3: Viết câu trắc nghiệm Các câu trắc nghiệm bao gồm phần : Một câu dẫn + câu chọn để trả lời (Chỉ có câu lại câu nhiễu) a Các nguyên tắc để lập câu dẫn:  Câu dẫn câu nêu vấn đề cần ngắn gọn  Câu dẫn phải mạch lạc, không dùng nhiều từ phủ định câu dẫn, dễ dẫn đến nhầm lẫn khẳng định phủ định  b Các nguyên tắc để lập câu chọn :  Câu phải xác, không gần suy đúng;  Câu nhiễu phải có lí;  Câu nhiễu có dạng giống câu đúng;  Câu nhiễu nhiều xác suất đoán mò giảm (4 câu xác xuất đoán mò 0,25; câu 0,20 ) Bước 4: Lập đề thi trắc nghiệm    Các đề thi trắc nghiệm lập cách tổ hợp câu hỏi trắc nghiệm soạn phân bố loại câu hỏi theo bảng trọng số (có thể sử dụng máy tính để thành đề thi ) Chú ý tránh nhiều trang dễ dẫn đến thiếu trang, nhầm trang, tốn Trong phòng thi nên dùng đề thi, cho thí sinh ngồi cạnh có đề khác nhau, tránh tiêu cực làm thi (cách trộn đề thi) III CHẤM BÀI THI TRẮC NGHIỆM  Chấm sở tính phần trăm số câu trả lời so với tổng số câu câu hỏi, qui thang điểm 10  Xây dựng thang điểm chấm cần ý đến khả đoán mò thí sinh  Việc chấm trở nên nhanh chóng sử dụng máy tính phần mềm chấm Có thể chấm theo kiểu đục lỗ đáp án (đó tờ giấy làm khác đục lỗ câu đúng, chấm, việc ấp lên làm thí sinh, đếm lỗ có dấu X, nhanh chóng ta tổng số số câu trả lời đúng) IV ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI TNKQ   Định kỳ đánh giá câu hỏi ngân hàng đề thi TNKQ để điều chỉnh bổ sung vào ngân hàng đề Chất lượng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá thông qua đại lượng Độ khó Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm: Độ khó  Tỷ lệ thí sinh trả lời cho ta số đo gần về độ khó câu hỏi Công thức cổ điển để tính độ khó : Số thí sinh làm FV (hoặc P) = x 100 Tổng số thí sinh dự thi (1) ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI TNKQ  Thang phân loại Độ khó qui ước sau : - Câu dễ : 70 - 100 % thí sinh trả lời - Câu coi tương đối khó -TB: 30 - 70 % thí sinh trả lời - Câu khó :  - 30 % thí sinh trả lời Nên dùng câu trắc nghiệm có FV nằm khoảng : 25% < FV < 75%  Ngoài khoảng, dùng cách chọn lọc tuỳ theo mục tiêu trắc nghiệm ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI TNKQ Độ phân biệt Phân bố tỷ lệ thí sinh trả lời sai thí sinh thuộc nhóm nhóm cho ta số đo tương đối Độ phân biệt câu trắc nghiệm Số thí sinh làm - số thí sinh yếu làm DI = - x 100 (2) Tổng số thí sinh yếu - Tỷ lệ thí sinh nhóm nhóm trả lời Độ phân biệt Không - Tỷ lệ thí sinh nhóm trả lời nhiều nhóm Độ phân biệt Dương - Tỷ lệ thí sinh nhóm trả lời không nhiều nhóm Độ phân biệt Âm - Độ phân biệt liên quan mật thiết với độ khó số lượng câu hỏi đề thi trắc nghiệm ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI TNKQ Phân tích đánh giá câu trắc nghiệm : Giả sử phân tích câu trắc nghiệm thứ X thi có câu b/ câu Các câu a/, c/, d/, e/ f/ câu nhiễu Kết thi 150 thí sinh trình bầy bảng sau : Câu trả lời a/ b/* c/ d/ e/ f/ Tổng số Nhóm 22 13 50 Nhóm trung bình 15 20 50 Nhóm 23 50 Tổng số : 20 42 52 26 10 150 Độ khó : ( 42 : 150 ) x 100 = 28 % = Câu hỏi khó Đánh giá trắc nghiệm 1- Độ tin cậy trắc nghiệm:  Nếu kiểm tra người học lần khác đề trắc nghiệm tương đương, hệ số tương quan tỷ lệ người trả lời số người trả lời sai lần trắc nghiệm Độ tin cậy trắc nghiệm (công thức tính tương quan)  Hệ số tương quan có giá trị khoảng (0-1) 2- Độ giá trị trắc nghiệm:  Là số đo mức độ mà trắc nghiệm đo mục đích mà định đo, Độ giá trị trắc nghiệm 3- Phân tích thống kê thi TNKQ máy tính:  Một thi trắc nghiệm, sau sử dụng cho thi, đánh giá thống kê, nhờ phần mềm soạn sẵn Bằng máy tính, sử dụng mô hình Rasch với phần mềm chuyên dụng chương trình QUEST Úc, chương trình TITAN Malaysia hay chương trình CALFIT Mỹ giảm nhẹ nhiều công sức phân tích câu trắc nghiệm giáo viên  Trên sở điều chỉnh bổ sung vào ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm (gồm hàng trăm câu hỏi để tổ hợp thành đề thi trắc nghiệm theo bảng trọng số cho trước) Đánh giá trắc nghiệm 3- Phân tích thống kê thi TNKQ máy tính: Dựa vào việc phân tích kết thi:  Các giáo viên điều chỉnh giảng dạy, hướng dẫn học tập, đồng thời hoàn thiện đề thi có yêu cầu đáp ứng mục tiêu đánh giá  Các học viên nhận biết mức độ kiến thức đạt thân để chủ động bố trí kế hoạch học tập, tham khảo tài liệu tự học, nhằm đạt kết cao  Các cấp quản lý có để kiểm định, đánh giá đạo tổ chức đào tạo  Do đề thi theo trọng số cho phần môn học, nên thí sinh không học tủ, học lệch được, thày dạy phải đảm bảo đầy đủ phần môn học, không tự ý cắt xén chương trình  Do số câu hỏi nhiều, phải chọn câu trả lời nên thí sinh phải tập trung làm với tốc độ cao cẩn trọng, nhờ giảm tiêu cực thi cử  Do chấm nhanh, xác khách quan, nên áp dụng loại hình thi trắc nghiệm cho qui mô đào tạo lớn thích hợp 3- Phân tích thống kê thi TNKQ máy tính: Những hạn chế:  Chưa đánh giá đầy đủ lực diễn giải lực tư logic người thi nên cần kết hợp nhiều loại hình kiểm tra đánh giá trình đào tạo  Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ đòi hỏi giáo viên có kỹ đề thi cao Không người đề cần phải nắm vững chuyên môn mà phải có kinh nghiệm viết câu hỏi đánh giá mức nhận thức tư bậc cao người học [...]... mỏy tớnh thnh thi ) Chỳ ý trỏnh quỏ nhiu trang d dn n thiu trang, nhm trang, tn kộm Trong mt phũng thi nờn dựng ớt nht 4 thi, sao cho cỏc thớ sinh ngi cnh nhau cú khỏc nhau, trỏnh tiờu cc trong khi lm bi thi (cỏch trn thi) III CHM BI THI TRC NGHIM Chm bi trờn c s tớnh phn trm s cõu tr li ỳng so vi tng s cõu ỳng trong cỏc cõu ó hi, ri qui ra thang im 10 Xõy dng thang im chm cn chỳ ý n kh nng oỏn... IV NH GI CU HI TRONG THI TNKQ nh k ỏnh giỏ cõu hi trong ngõn hng thi TNKQ iu chnh v b sung vo ngõn hng Cht lng ca mi cõu hi trc nghim c ỏnh giỏ thụng qua 2 i lng khú v phõn bit ca cõu hi trc nghim: khú T l thớ sinh tr li ỳng cho ta s o gn ỳng v v khú ca cõu hi Cụng thc c in tớnh khú : S thớ sinh lm ỳng FV (hoc P) = x 100 Tng s thớ sinh d thi (1) NH GI CU HI TRONG THI TNKQ... bit ) Cú th rỳt ngn thi gian lm bi ca thớ sinh, ch bng 1/3 hay mt na thi gian thi t lun, cho phộp t chc thi nhanh, gn, gim bt tn kộm Chng gian ln trong thi c mt cỏch hiu qu vỡ thi gm rt nhiu cõu hi nờn cú th trỏnh c rũ r thụng tin theo kiu truyn i do "nh c" trong lỳc lm , coi thi Phn mm tin hc cho phộp xỏo trn t mt thi gc thnh rt nhiu tng ng (ni dung ging nhau nhng th t cõu hi khỏc nhau) sao cho nhúm... chung, cỏc xu hng th hin nng lc ca cỏc thớ sinh trong kỡ thi, ỏnh giỏ tin cy, giỏ tr ca thi v.v ) Cú th o c kh nng t duy khỏc nhau, cú th dựng loi ny kim tra, ỏnh giỏ nhng mc tiờu ging dy khỏc nhau tin cy cao hn, yu t oỏn mũ may ri gim i (so vi loi ỳng sai) Hc sinh phi xột oỏn v phõn bit rừ rng khi tr li cõu hi phi la chn cõu tr li ỳng nht, hay hp lý nht trong s cỏc phng ỏn tr li ó cho Tớnh giỏ tr... ngh thut E - Hot ng hc tp ỏp ỏn: B, A, E, C u im Loi ny rt thớch hp vi cỏc cõu hi bt u bng nhng ch ai, õu, khi no, cỏi gỡ cỏc giỏo viờn cú th dựng loi ny cho hc sinh ghộp mt s t kờ trong mt ct vi ý ngha kờ trong ct th hai D vit, d dựng, c bit rt thớch hp khi cn thm nh cỏc mc tiờu mc t duy thp Tuy nhiờn, ta cn c gng vit nhng cõu hi mc trớ nng cao hn Theo kinh nghim ca mt s nh giỏo dc, la tui... khỏc nhau ca tt c cỏc hc viờn trong mt lp; + Xỏc nh nhng thiu xút ca riờng tng hc viờn nhm giỳp cho h khc phc Lỳc ú phi xõy dng nhiu loi cõu hi, theo tng cỏch tr li ca tng cõu hi, im s lỳc ny l th yu Vn chớnh l phỏt hin nhng khú khn m hc viờn ó gp v giỳp cho h khc phc Hoc l: xut tt c cỏc mc tiờu, xột cỏc th t u tiờn cho cỏc mc tiờu Khụng nờn nhm quỏ nhiu mc tiờu trong mt ln thi hoc kim tra Cỏc... nht trc nghim kin thc v cỏc s kin 2 Loi ny giỳp cho vic trc nghim bao gm mt lnh vc rng ln trong thi gian rt ớt Nhc im: 1 Cú th khuyn khớch s oỏn mũ: may ri cú 50% hy vng tr li ỳng 2 Do yu t oỏn mũ nờn khú dựng xỏc nh yu im ca hc sinh 3 Nhng giỏo viờn dựng loi cõu hi ny thng cú khuynh hng trớch nguyờn vn cỏc cõu trong sỏch, v do ú hc sinh s tp thúi quen hc thuc hn l tỡm hiu, suy ngh 2 Loi cõu cú nhiu... nờu mt cõu hi; Phn sau l cỏc phng ỏn chn tr li, thng c ỏnh du bng cỏc ch cỏi A, B, C, D Trong cỏc phng ỏn chn ch cú duy nht mt phng ỏn ỳng (hoc mt phng ỏn ỳng nht); Cỏc phng ỏn khỏc c a vo cú tỏc dng gõy nhiu i vi thớ sinh Nu cõu MCQ c son tt thỡ mt ngi khụng cú kin thc chc chn v vn ó nờu s khụng th nhn bit c trong tt c cỏc phng ỏn chn, õu l phng ỏn ỳng, õu l phng ỏn nhiu 2 Loi cõu cú nhiu la... sinh tr li ỳng - Cõu coi l tng i khú -TB: 30 - 70 % thớ sinh tr li ỳng - Cõu khú : 0 - 30 % thớ sinh tr li ỳng Nờn dựng cỏc cõu trc nghim cú FV nm trong khong : 25% < FV < 75% Ngoi khong, dựng mt cỏch chn lc tu theo mc tiờu ca bi trc nghim NH GI CU HI TRONG THI TNKQ phõn bit Phõn b t l thớ sinh tr li ỳng hoc sai ca cỏc thớ sinh thuc nhúm khỏ v nhúm kộm cho ta s o tng i v phõn bit ca cõu trc nghim... ti liu ngoi giỏo trỡnh Nhiu cõu hi loi ny thng ngn gn, cú khuynh hng cp n cỏc vn khụng quan trng hoc khụng liờn quan nhau Phm vi kho sỏt thng ch gii hn vo chi tit, cỏc s kin vn vt Khi cú nhiu ch trng trong cõu hi, hc sinh cú th ri trớ Kt qu l im s thng cú tng quan cao vi mc thụng minh hn l vi thnh qu hc tp Do ú giỏ tr ca bi thi gim vỡ thc ra giỏo viờn ang o lng mc thụng minh Mc dự so vi t lun,

Ngày đăng: 19/09/2016, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w