1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP VỚI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

87 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU VIỆT NAM TRÊN ĐƢỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP VỚI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ KIẾN THỨC CƠ BẢN Công Đổi cải cách toàn diện kinh tế - xã hội a) Bối cảnh - 30 - - 1975 : Miền Nam giải phóng, đất nước thống - Kinh tế đất nước rơi vào khủng hoảng kéo dài, lạm phát phi mã hậu chiến tranh điểm xuất phát kinh tế thấp b) Công Đổi Quá trình : 1979 : Manh nha ; 1986 : Khẳng định Xu : Ba xu : - Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội - Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN - Tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế c) Kết - Đất nước thoát khỏi khủng hoảng, lạm phát bị đẩy lùi - Tốc độ phát triển kinh tế cao : 0,2% (1975 - 1980) tăng lên 7,3% (2003) 8,4% (2005) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao tăng nhanh cấu GDP) - Cơ cấu lãnh thổ kinh tế chuyển biến tích cực (hình thành vùng trọng điểm kinh tế, vùng sâu vùng xa, miền núi hải đảo ưu tiên phát triển) - Đã giải nhiều vấn đề xã hội xúc Nƣớc ta hội nhập quốc tế khu vực a) Bối cảnh - Toàn cầu hoá xu tất yếu thời đại tạo cho nước ta nhiều thời có nhiều thách thức - Năm 1995 : Bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì Gia nhập ASEAN, bước thực cam kết AFTA - Năm 1998 : Gia nhập APEC b) Kết - Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ODA, FDI (đến năm 2005 có 7279 dự án đầu tư với tổng số vốn 66,25 tỉ USD) - Đẩy mạnh ngoại thương (năm 2005, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 69419,9 triệu USD) - Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với nước khu vực giới - Vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Một số định hƣớng để đẩy mạnh công Đổi - Thực chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo - Hoàn thiện chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển tri thức - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế - Tăng cường bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển bền vững - Phát triển văn hoá đậm đà sắc dân tộc PHẦN THỨ NHẤT Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƢỚC 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.1.1 Vị trí địa lí - Việt Nam nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, đường hàng hải, đường đường hàng không quốc tế - Việt Nam nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sôi động giới 1.1.2 Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ Việt Nam gồm phận : - Phần đất liền : + Có diện tích 331.212 km2 + Có hệ toạ độ : 8º34’B - 23º23’B 102º10’Đ - 109º24’Đ + Tiếp giáp với Trung Quốc phía bắc, Lào Cam-pu-chia phía tây, phía đông nam giáp Biển Đông vịnh Thái Lan, nằm hoàn toàn múi số - Phần biển : Có diện tích triệu km2 gồm phận : nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Nếu kể biển, lãnh thổ nước ta kéo dài xuống tận vĩ tuyến 6º50’B tận kinh tuyến 117º20’Đ - Vùng trời : Là khoảng không gian vô tận bao phủ lên lãnh thổ 1.1.3 Ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ a) Về tự nhiên - VTĐL quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta tính nhiệt đới ẩm gió mùa - VTĐL góp phần làm cho nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú - VTĐL hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta có phân hoá đa dạng - VTĐL đặt vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai b) Về dân cư xã hội - VTĐL làm cho nước ta có cộng đồng dân cư gồm nhiều thành phần dân tộc - VTĐL làm cho nước ta có nhiều nét tương đồng mặt văn hoá với nước khu vực chịu ảnh hưởng văn minh lớn c) Về kinh tế - Nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm, nguồn nhiệt dồi dào, nước ta hoạt động kinh tế suốt năm, phát triển nông nghiệp nhiệt đới thâm canh, đa canh - Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nước ta phát triển kinh tế với cấu ngành đa dạng - Nằm vị trí trung tâm vùng Đông Nam Á, tiếp giáp với Biển Đông, nước ta trở thành “quốc gia mặt tiền”, cửa ngõ thông biển nhiều nước khu vực - Nằm vị trí ngã tư giao thông quốc tế, nước ta liên lạc dễ dàng với nước nhiều loại hình giao thông vận tải khác nhau, tiền đề để phát triển kinh tế, thực sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước - Nằm khu vực có hoạt động kinh tế sôi động giới, nước ta dễ dàng tiếp thu vốn, kĩ thuật công nghệ đại nước, tăng cường giao lưu buôn bán - Tuy nhiên, vị trí địa lí đặt nước ta khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai phải có biện pháp phòng tránh hữu hiệu, khu vực có cạnh tranh gay gắt 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.2.1 Đặc điểm hình thành phát triển lãnh thổ - Có liên quan chặt chẽ với lịch sử hình thành phát triển Trái Đất, lâu dài phức tạp - Chia làm giai đoạn chính, giai đoạn có đặc điểm riêng, đánh dấu bước phát triển 1.2.2 Các giai đoạn phát triển a) Giai đoạn tiền Cambri - Là giai đoạn đặt móng ban đầu, cổ nhất, kéo dài lâu (kéo dài tỉ năm, kết thúc cách 540 triệu năm) - Chỉ diễn phận nhỏ lãnh thổ nước ta (các đá biến chất có tuổi 2,3 tỉ năm tìm thấy Tây Bắc, Bắc Trung Bộ) - Các điều kiện địa lí sơ khai (tảo, động vật thân mềm…) b) Giai đoạn Cổ kiến tạo - Có ý nghĩa định đến hình thành phát triển lãnh thổ Phần lớn lãnh thổ hình thành giai đoạn - Diễn thời gian dài (475 triệu năm, bắt đầu cách 540 triệu năm kết thúc cách 65 triệu năm) - Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ (chịu tác động vận động tạo núi Calêđôni, Hecxini, Inđôxini Kimêri) - Lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới phát triển (san hô, rừng nhiệt đới, cổ sinh vật…) c) Giai đoạn Tân kiến tạo - Là giai đoàn cuối, giai đoạn hoàn thiện tiếp diễn - Diễn ngắn (mới cách 65 triệu năm) - Chịu tác động mạnh mẽ vận động tạo núi Anpi biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu (nâng cao địa hình, hình thành cao nguyên, bồi đắp đồng châu thổ) - Hoàn thiện điều kiện tự nhiên (hình thành mỏ khoáng sản, thiên nhiên nhiệt đới phát triển ) 1.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN 1.3.1 TÍNH CHẤT NHIỀU ĐỒI NÖI CỦA TỰ NHIÊN NƢỚC TA KIẾN THỨC CƠ BẢN a Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng chiếm 1/4 - Hệ núi nước ta kéo dài 1400 km từ biên giới Việt - Trung tận Đông Nam Bộ - Núi nước ta có phân bậc rõ ràng, núi thấp chiếm ưu (85%) b Ảnh hƣởng địa hình đồi núi đến cảnh quan tự nhiên - Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đồi núi thấp kiểu cảnh quan chiếm ưu Việt Nam (tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa bảo toàn độ cao 1000 m mà khu vực chiếm 85% diện tích lãnh thổ) - Địa hình đồi núi nguyên nhân tạo phân hoá đa dạng, phức tạp thiên nhiên nước ta (phân hoá theo độ cao : từ 1000 m – 2400 m đai rừng nhiệt, từ 2500 m trở lên đai rừng ôn đới núi cao ; phân hoá phía bắc với phía nam ; sườn đón gió sườn khuất gió…) c Ảnh hƣởng địa hình đồi núi đến phát triển kinh tế - xã hội * Tích cực - Đồi núi nơi giàu tài nguyên, phát triển nhiều ngành kinh tế + Tài nguyên đất đai (đất phe-ra-lit nhiều loại) + Tài nguyên khoáng sản + Tài nguyên rừng + Tiềm thuỷ điện + Đồng cỏ chăn nuôi + Khí hậu phân hoá - Đồi núi có quan hệ chặt chẽ với đồng bằng, bổ sung cho đồng + Cung cấp vật liệu bồi đắp, mở rộng đồng + Tạo cảnh quan ven biển đa dạng * Tiêu cực - Địa hình hiểm trở, chia cắt, giao thông khó khăn - Gây thiên tai : lũ quét, trượt lở, xói mòn, động đất, khô hạn, cháy rừng… 1.3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM KIẾN THỨC CƠ BẢN a Đặc điểm Biển Đông - Biển Đông biển lớn giới (diện tích gần 3,5 triệu km2, phần thuộc lãnh thổ nước ta triệu km2) - Biển Đông biển nóng chịu ảnh hưởng gió mùa (nhiệt độ nước biển cao, thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu tuyệt đối, mùa đông phần biển phía bắc vĩ tuyến 16ºB giảm nhiệt độ nhiều) - Biển Đông biển tương đối kín (các dòng hải lưu khép kín, hệ thống đảo quần đảo bao bọc phía ngoài) b Ảnh hƣởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam * Biển Đông làm cho nước ta có khí hậu hải dương điều hoà - Độ ẩm không khí lớn (trên 80%) - Gió biển làm giảm độ lục địa vùng cực tây đất nước - Lượng mưa lớn (1500 – 3000 mm/năm) làm giảm tính khắc nghiệt khí hậu, mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng * Địa hình ven biển đặc sắc, đa dạng - Hoạt động xâm thực bồi tụ diễn mạnh - Ven biển có nhiều dạng địa hình : Cửa sông, cồn cát, vũng vịnh, đảo ven bờ, rạn san hô, tam giác châu thổ… * Cảnh quan rừng chiếm ưu - Lượng mưa dồi nên rừng phát triển nhanh, chiếm diện tích lớn, xanh quanh năm - Diện tích rừng ngập mặn ven biển lớn (450 000 ha, đứng thứ hai giới) * Nguồn lợi biển phong phú - Có nhiều loại khoáng sản đặc biệt dầu khí (trữ lượng hàng chục tỉ tấn) - Có khả phát triển nghề làm muối quanh năm (sản lượng muối 800 000 tấn/năm) - Sinh vật biển dồi (2 000 loài cá, 70 loài tôm, 1500 loài giáp xác, 2500 loài nhuyễn thể, 650 loài rong biển, trữ lượng hải sản triệu tấn/năm) * Thiên tai: Biển Đông tiềm ẩn nhiều thiên tai (bão, sóng thần, vòi rồng ) 1.3.3 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA KIẾN THỨC CƠ BẢN a Đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến lại tiếp giáp Biển Đông khu vực châu Á gió mùa có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với đặc trưng nóng, ẩm mưa theo mùa * Nóng - Nhiệt độ trung bình năm từ 220C - 270C - Cân xạ vượt 75 kcl/cm2/năm - Nhiệt hoạt động từ 80000C - 100000C - Số nắng 1400 - 3000 giờ/năm * Ẩm - Lượng mưa trung bình hàng năm 1500 - 2000 mm - Lượng mưa vượt khả bốc nên thừa ẩm Độ ẩn trung bình 80% * Gió mùa Có hai loại gió mùa : Gió mùa mùa đông gió mùa mùa hạ - Gió mùa mùa đông + Hoạt động thành đợt từ tháng 11 đến tháng với đặc điểm chung lạnh khô + Nửa đầu mùa đông không khí lạnh từ lục địa Trung Hoa thẳng vào nước ta nên lạnh khô + Nửa sau mùa đông không khí lạnh di chuyển phía biển vào nước ta nên bớt lạnh khô Ven biển Đồng sông Hồng có mưa phùn + Gió mùa mùa đông làm cho khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB có mùa đông lạnh, có tháng nhiệt độ trung bình xuống 20ºC Số tháng lạnh độ lạnh giảm dần phía nam Huế tháng lạnh 20ºC - Gió mùa mùa hạ + Hoạt động từ tháng đến tháng 10 năm với đặc điểm nóng ẩm + Vào nửa đầu mùa hạ gió Tây Nam từ cao áp tây Ấn Độ Dương vào nước ta gây mưa lớn Tây Nguyên, Nam Bộ khô nóng DH miền Trung, đặc biệt B.Trung Bộ + Vào nửa sau mùa hạ, gió từ cao áp nam Thái Bình Dương vào nước ta kết hợp hội tụ nhiệt đới gây mưa nước b Tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến thành phần tự nhiên khác * Địa hình - Địa hình xâm thực - bồi tụ kiểu địa hình đặc trưng - Ở vùng đồi núi địa hình dốc, mùa khô đất đá bị phong hoá dội, mùa mưa đất đá bị trôi, bồi tụ vùng đồng - Địa hình bị cắt xẻ dội trở nên hiểm trở, có nhiều kiểu cảnh quan đặc biệt * Thuỷ văn - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho nước ta có mạng lưới thuỷ văn dày đặc với lưu lượng lớn, có thuỷ chế theo mùa hàm lượng phù sa lớn - Nhiều sông : Cả nước có 2360 sông có độ dài 10 km Đi dọc bờ biển 15 - 20 km lại có cửa sông - Sông ngòi nước ta có lưu lượng lớn : Tổng lượng nước chảy qua nước ta 840 tỉ m /năm, sông Hồng 137 tỉ m3, sông Cửu Long 500 tỉ m3 Lưu lượng số sông tiêu biểu : Tên sông Lưu lượng (m3/s) Cao Thấp Sông Hồng 17 300 000 Sông Đà 10 400 439 Sông Mã 890 86,8 Sông Cửu Long 23 900 100 - Lượng phù sa lớn : Do địa hình dốc, mưa nhiều nên lượng đất cát bị bào mòn nhiều Lượng cát bùn sông Cửu Long lớn với 200 triệu tấn/năm, sông Hồng 100 triệu tấn/năm - Thuỷ chế theo mùa : Khí hậu có mùa mưa mùa khô, sông ngòi có mùa lũ mùa cạn (độ chênh lưu lượng hai thời kì cao) Thuỷ chế vùng thuỷ văn trùng khớp với chế độ khí hậu vùng * Đất phe-ra-lit - Quá trình phe-ra-lit trình hình thành đất đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (đất có màu vàng đỏ có nhiều Fe2O3, Al2O3, đất chua badơ bị rửa trôi axít) - Đất dễ bị suy thoái bị rửa trôi, biến thành đá ong * Sinh vật - Sinh vật phong phú - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh - Các loại sinh vật nhiệt đới chiếm ưu 1.3.4 SỰ PHÂN HOÁ ĐỊA HÌNH KIẾN THỨC CƠ BẢN a Đặc điểm cấu trúc địa hình - Hướng tây bắc - đông nam chiếm ưu địa hình núi non Việt Nam (hướng tây bắc - đông nam bao chiếm toàn núi Tây Bắc Trường Sơn Bắc, có vùng Đông Bắc cực Nam Trung Bộ có hướng đông bắc bắc - nam) - Núi nước ta trẻ hoá có hướng nghiêng chung tây bắc - đông nam Địa hình thấp dần với núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa, đảo ven bờ, quần đảo… - Cấu trúc địa hình có tương phản địa hình núi cao, cắt xẻ, cổ với địa hình đồng thấp, phẳng, trẻ - Sự đa dạng địa hình tảng cho phân hoá phức tạp thiên nhiên b Các dạng địa hình * Địa hình núi - Vùng núi Đông Bắc + Ranh giới : Nằm tả ngạn sông Hồng + Hướng : Đông bắc - tây nam + Cấu trúc : Có cánh cung, tụ lại Tam Đảo, ôm lấy vùng đồi núi thấp thung lũng sông Cầu, Thương, Lục Nam gồm cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ven biển Hạ Long 10 thuỷ hải sản, du lịch sinh thái Tài nguyên rừng không lớn, có vườn quốc gia tiếng bảo tồn nhiều loài thú quý (vườn quốc gia Cát Tiên, Bù Gia Mập, Lò Gò - Sa Mát), khu dự trữ sinh Cần Giờ Tài nguyên khoáng sản, bật dầu khí vùng thềm lục địa, sét cao lanh đất liền Nguồn thuỷ lớn hệ thống sông Đồng Nai - Điều kiện kinh tế - xã hội Là vùng thu hút mạnh lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật từ vùng khác đến (công nhân lành nghề, kĩ sư, nhà khoa học, nhà kinh doanh) Mặt khác, vùng kinh tế phát triển động nước, điều tạo điều kiện cho vùng tích tụ nguồn tài nguyên chất xám lớn Vùng thu hút mạnh đầu tư nước Cơ sở hạ tầng phát triển, giao thông vận tải thông tin liên lạc - Hạn chế Về tự nhiên, mùa khô kéo dài từ cuối tháng 11 đến hết tháng năm sau, mực nước bị hạ thấp hồ thuỷ điện, thuỷ lợi gây thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Về kinh tế - xã hội bất cập yêu cầu phát triển nhanh với thực trạng kinh tế 11.3 Phƣơng hƣớng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu a) Trong công nghiệp Hiện nay, cấu công nghiệp nước Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao vùng nước, tập trung nhiều ngành công nghệ cao (luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, hoá chất, hoá dược, thực phẩm…) Nhưng nguồn lượng phục vụ cho sản xuất công nghiệp chưa đảm bảo Vì vậy, phải tăng cường sở lượng cho vùng, khai thác có hiệu nhà máy điện có, tiếp tục nâng cấp, xây dựng số nhà máy điện Các nhà máy điện hoạt động Trị An (400 MW), Thác Mơ (150 MW), Cần Đơn (ở hạ lưu nhà máy thuỷ điện Thác Mơ), dự án thuỷ điện Thác Mơ mở rộng (75 MW), nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trung tâm điện lực Phú Mĩ (Phú Mĩ 1, 2, 3, 4), công suất khoảng 4000 MW Bà Rịa, Thủ Đức Sử dụng nguồn điện từ thuỷ điện Hoà Bình tải vào qua đường dây cao áp 500 kv (Hoà Bình – Phú Lâm, vận hàng năm 1994) có vai trò quan trọng việc đảm bảo 73 nguồn lượng cho vùng; trạm biến áp mạch 500 kv tiếp tục xây dựng tuyến Phú Mĩ – Nhà Bè, Nhà Bè – Phú Lâm… Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư với nước (chú trọng vào ngành công nghiệp trọng điểm, ngành công nghiệp có quy trình công nghệ cao) Trong trình SXCN phải ý đến tác động làm tổn hại đến môi trường b) Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu khu vực dịch vụ Là vùng dẫn đầu nước tăng trưởng phát triển ngành dịch vụ Để ngành dịch vụ có vị trí ngày cao cấu kinh tế vùng, cần tập trung vào việc hoàn thiện sở hạ tầng (chú trọng đến giao thông vận tải, thông tin liên lạc ) Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ ngân hàng, tín dụng, thông tin, bảo hiểm, hàng hải, du lịch c) Trong nông - lâm Thuỷ lợi phải đặt lên hàng đầu để thoát lũ vùng thấp dọc sông La Ngà, sông Đồng Nai, để giữ nước tưới cho vùng khô hạn vào mùa khô (nhất Tây Ninh); Sử dụng có hiệu công trình thuỷ lợi hồ Dầu Tiếng (đây công trình thuỷ lợi lớn nước ta, rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước) Dự án thuỷ lợi Hoà Phước (Bình Dương – Bình Phước), mục đích chia nước sông Bé cho sông Sài Gòn sông Vàm Cỏ Tây; cung cấp nước cho sinh hoạ sản xuất Thay đổi cấu trồng (thay giống cao su cũ Pháp giống Malai-xi-a, suất cao hơn); phát triển cà phê, hồ tiêu, điều công nghiệp hàng năm khác (mía, đậu tương…) nơi có điều kiện thuận lợi Đối với lâm nghiệp: bảo vệ rừng đầu nguồn để giữ nước hồ chứa, giữ nước ngầm; bảo vệ rừng ngập mặn ven biển (Cần Giờ), vườn quốc gia d) Việc khai thác tổng hợp kinh tế biển Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển ngành kinh tế biển (khai thác tài nguyên sinh vật, khoáng sản, GTVT, dịch vụ, du lịch…) Trước hết, cần tập trung vào: Đẩy mạnh công nghiệp khai thác - chế biến dầu khí ; xây dựng tổ hợp khí - điện đạm Phú xuân, Phú Mỹ số nơi có điều kiện thuận lợi ; ý giải tốt vấn đề môi trường khai thác, vận chuyển chế biến dầu khí Phát triển du lịch biển: Vũng Tàu, nơi nghỉ mát lí tưởng đồng thời sở dịch vụ lớn khai thác dầu khí, lọc – hoá dầu… trình khai thác, cần đặc biệt ý đến vấn đề môi trường để không làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan cho phát triển du lịch, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ 74 Đẩy mạnh việc nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, tập trung đánh bắt xa bờ Phát triển cụm cảng nước sâu Sài Gòn – Vũng Tàu ; xây dựng cầu cảng nối đảo với đất liền e) Về vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ bao gồm toàn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ tỉnh tỉnh Long An Tiền Giang (đồng sông Cửu Long) Đây cực phát triển nước, vùng kinh tế trọng điểm cần tăng cường đầu tư phát triển vào hạt nhân (Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu ), phát triển nhanh vùng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Nam Bộ nước Chƣơng 12 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KIẾN THỨC CƠ BẢN 12.1 Các phận hợp thành Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh, thành phố; diện tích tự nhiên 40000 km , dân số 17,40 triệu người (2006), chiếm 12,0% diện tích 20,70% dân số nước Là đồng châu thổ rộng lớn nhất, bao gồm phần đất nằm phạm vi tác động trực tiếp nhánh sông (phần thượng hạ châu thổ) phần đất nằm phạm vi tác động trực tiếp nhánh sông (đồng rìa) Phần thượng châu thổ địa hình tương đối cao (2 - m so với mực nước biển), bị ngập nước mùa mưa, bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn, vào mùa khô vùng nước tù đứt đoạn Phần hạ châu thổ, địa hình thấp (1 - m so với mực nước biển), thường xuyên chịu tác động sóng biển thủy triều Ngoài giồng đất cao bên bờ sông cac cồn cát duyên hải, có vùng trũng ngập nước vào mùa mưa bãi bồi bên sông Phần phạm vi tác động trực tiếp nhánh sông, cấu tạo phù sa sông (đồng Cà Mau) 12.2 Các mạnh hạn chế a) Thế mạnh Đất đai tài nguyên quan trọng hàng đầu, chủ yếu đất phù sa tính chất phức tạp Có nhóm đất : 75 Đất phù sa : Diện tích 1,2 triệu (chiếm 30,0% diện tích vùng), loại đất quan trọng sản xuất nông nghiệp, phân bố tập trung ven khu vực sông Tiền sông Hậu Đất phèn : Diện tích 1,6 triệu (chiếm khoảng 41,0% diện tích vùng); đát phen lại chia (đất phèn nặng 0,55 triệu ha, đất phèn nhẹ trung bình 1,05 triệu ha); phân bố Đồng Tháp Mười, Hà Tiên vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau Đất mặn : Diện tích gần 75,0 vạn (chiếm 19% diện tích đất tự nhiên vùng), phân bố dọc duyên hải ven Biển Đông vịnh Thái Lan (Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang) Ngoài ra, có vài loại đất khá, diện tích không đáng kể Khí hậu vùng thể rõ tính chất cận Xích đạo, nhiệt cao, ổn định; nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C, tổng số nắng 2200 – 2700 giờ/năm, lượng mưa lớn 1300 – 2000 mm/năm tập trung vào tháng – 11 Với điều kiện khí hậu thuận lợi với loại trồng ưa nhiệt cho suất cao Nguồn nước dồi hệ thống sông Mê Công, vào Việt Nam chia thành hai nhánh Tiền Giang Hậu Giang biển cửa sông ; mạng lưới kênh rạch chằng chịt cắt xẻ đồng thành ô vuông thuận lợi cho giao thông, sản xuất sinh hoạt nhân dân Tài nguyên sinh vật : Đây vùng có hệ sinh thái rừng đặc trưng vùng Đông Nam Á, thảm thực vật chủ yếu rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp…) rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu…), động vật quan trọng chim, tôm, cá Tài nguyên biển phong phú, với nhiều bãi cá, tôm ; đất liền có 68,0 vạn diện tích mặt nước cho nuôi trồng thuỷ sản Khoáng sản chủ yếu đá vôi (Hà Tiên, Kiên Lương), than bùn (U Minh, Tứ giác Long Xuyên,…), dầu khí trình thăm dò khai thác vùng thềm lục địa b) Hạn chế Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, thiếu nước mùa khô ; đất chặt, khó thoát nước, thiếu số nguyên tố vi lượng hạn chế đến suất trồng; xảy tai biến thiên nhiên Phần lớn diện tích vùng đất phèn, đất mặn với thiếu nước mùa khô, cải tạo khó khăn Tài nguyên khoáng sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển kinh tế - xã hội vùng 76 Trình độ chậm phát triển ngành kinh tế - xã hội 12.3 Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long Đây vùng đất giàu tiềm năng, thiên nhiên ưu đãi Vì việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên trở nên vấn đề cấp bách nhằm biến Đồng sông Cửu Long trở thành vùng kinh tế quan trọng đất nước Biện pháp: Nước vấn đề quan trọng hàng đầu Vì phải tăng cường công tác thuỷ lợi để thau chua, rửa mặn, nhằm biến đất hoang thành đất trồng trọt, biến đất vụ thành – vụ/năm Biện pháp mà người dân vùng làm chia ruộng thành ô nhỏ để có đủ nước thau chua, rửa mặn, kết hợp với việc tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn điều kiện nước tưới bình thường Đối với vùng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên, biện pháp cải tạo lấy nước từ sông Hậu thông qua kênh Vĩnh Tế để rửa phèn; Ở vùng Đồng Tháp Mười lấy nước từ sông Tiền để cải tạo Đối với khu vực có rừng, cần trì bảo vệ nguồn tài nguyên (đặc biệt việc chặt phá rừng để phát triển nuôi tôm cá, gây cháy rừng), giữ cân sinh thái cho phát triển bền vững Rừng ngập mặn phía nam tây nam đồng sử dụng có giới hạn để nuôi tôm, trồng sú vẹt, kết hợp với việc bảo vệ môi trường sinh thái, cải tạo dần đất mặn, đất phèn thành vùng đất phù sa để trồng cói – lúa, ăn Phải chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng : Phá độc canh lúa, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích trồng thực phẩm, công nghiệp, ăn có giá trị kinh tế cao ; kết hợp khai thác, nuôi trồng thuỷ sản với CNCB’ Khai thác tổng thể biển - đảo (quần đảo) - đất liền tạo nên thể kinh tế liên hoàn Trong đời sống, cần có biện pháp chủ động sống chung với lũ, khai thác nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại Phải ý đến bảo vệ môi trường sinh thái, giữ cân bằng, ổn định vùng 12.4 Tình hình sản xuất lƣơng thực - thực phẩm Đồng sông Cửu Long a) Vai trò sản xuất lương thực, thực phẩm vùng Là vựa lúa lớn vùng sản xuất thực phẩm hàng đầu nước Việc giải vấn đề lương thực, thực phẩm có ý nghĩa lớn vùng, cho nước xuất Gạo trở thành mặt hàng xuất chủ lực, hàng năm xuất dao động 3,0 – 4,0 triệu (năm 2005 đạt 5,3 triệu tấn) 77 Thuỷ sản xuất vượt 3,0 tỉ USD/năm b) Khả thực trạng sản xuất lương thực ● Khả : Diện tích đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp khoảng 3,0 triệu (chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên vùng 1/3 diện tích đất nông nghiệp nước) Đất đai màu mỡ, phù sa bồi đắp năm, khí hậu, thời tiết, nguồn nước thích hợp với việc trồng lúa Trở ngại lớn nhiễm mặn đất, thiếu nước mùa khô; tình trạng chậm phát triển số ngành kinh tế khác ảnh hưởng tới sản xuất lương thực, thực phẩm vùng ● Thực trạng : Năm 2005, diện tích trồng lương thực gần 4,0 triệu (chiếm 46,0% diện tích gieo trồng lương thực nước) Trong cấu, lúa chiếm ưu tuyệt đối diện tích trồng lương thực (99,0%); Diện tích 3,70 – 3,90 triệu (chiếm gần 51,0% nước); Năng suất 50,4 tạ/ha (cao mức bình quân nước – 48,9 tạ/ha, thấp đồng sông Hồng – 50,4 tạ/ha), sản lượng 19,2 triệu (chiếm 54,0% nước) Bình quân lương thực/người 1124,9 kg/người, gấp 2,4 lần mức bình quân nước Có vụ hè thu đông xuân, vụ mùa diện tích giảm Có 9/13 tỉnh (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Cần Thơ, Hậu Giang Trà Vinh) đạt sản lượng 1,0 triệu lúa/năm Hạn chế, vựa lúa lớn nước, vùng chưa khai thác hết tiềm sản xuất lương thực: Hệ số sử dụng đất thấp, phần lớn gieo cấy vụ, diện tích đất hoang lớn Diện tích đất hoang nhiều việc cải tạo đòi hỏi phải có đầu tư lớn Những định hướng: cần tập trung vào việc thâm canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang, chuyển dịch cấu trồng, đẩy mạnh công nghiệp chế biến c) Khả thực trạng sản xuất thực phẩm ● Khả năng: Có vùng biển giàu có thuộc Biển Đông vịnh Thái Lan với 700 km đường bờ biển; Ở vùng biển phía đông, trữ lượng cá lên tới 90 – 100 vạn tấn, khả khai thác 42 vạn tấn/năm (từ tháng – 9); Ở vùng biển phía Tây, trữ lượng 43 vạn tấn, khả khai thác 19 vạn tấn/năm (từ tháng 11 – năm sau) 78 Vùng có tới 25 cửa sông, luồng lạch với 48,0 vạn vùng bãi triều (khoảng 30,0 vạn có khả nuôi trồng thuỷ sản nước lợ); đất liền có khoảng 1500 km sông ngòi, kênh rạch với 68,0 vạn diện tích mặt nước có khả nuôi trồng thuỷ sản nước Vùng có thuận lợi định phát triển ngành chăn nuôi (nhất lợn gia cầm (vịt) ● Thực trạng: Sản lượng thủy sản (2005) : 1,8 triệu tấn, chiếm 54,0% nước; Sản lượng thủy sản khai thác 85,6 vạn tấn, chiếm 43,0% nước, nuôi trồng 98,3 vạn tấn, chiếm 68,0% nước; Sản lượng tôm nuôi 27,0 vạn (chiếm 82,0% nước), cá nuôi 62,8 vạn (chiếm 67,0% nước) Gần đây, việc nuôi cá, tôm vùng phát triển; Cá, tôm đông lạnh trở thành mặt hàng ưa chuộng thị trường quốc tế Các tỉnh có sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản lớn vùng nước năm 2005: Kiên Giang (trên 35,0 vạn tấn), Cà Mau (trên 25,0 vạn tấn), An Giang (trên 23,0 vạn tấn) Về chăn nuôi, đàn lợn 3,80 triệu (14,0% nước), phân bố đồng tỉnh; đàn bò 53,7 vạn (chiếm gần 10,0% nước), tập trung Trà Vinh, Bến Tre, An Giang; đàn gia cầm chủ yếu vịt đông đúc Hạn chế sản xuất thực phẩm: Do nhu cầu thị trường quốc tế tăng mạnh, cá tôm mặt hàng xuất thu ngoại tệ lớn, diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh đồng nghĩa với việc diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái vùng Vì vậy, với việc mở rộng diện tích mặt nước cần có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái Chƣơng 13 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÕNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO KIẾN THỨC CƠ BẢN 13.1 Vùng biển thềm lục địa nƣớc ta giàu tài nguyên - Vùng biển: nước ta có vùng biển rộng lớn triệu ha, gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Nội thuỷ vùng nước tiếp giáp với đất liền (phía đường sở), vùng xem lãnh thổ phần đất liền Lãnh hải vùng biển chủ quyền quốc gia, có chiều rộng 12 hải lí, song song cách 79 đường sở phía Biển đường phân định vịnh với nước hữu quan Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển qui định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển, qui định 12 hải lí Việt Nam có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, qui định y tế, môi trường, nhập cư… Vùng đặc quyền kinh tế vùng tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ mép đường sở Việt Nam có quyền lợi hoàn toàn kinh tế, để nước khác đặt ống dẫn dầu, cáp quang tàu thuyền, máy bay tự hoạt động theo Công ước quốc tế qui định Thềm lục địa phần ngầm nước biển phần đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ rìa lục địa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam b) Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển Tài nguyên sinh vật: Biển nước ta có độ sâu trung bình (vịnh Bắc Bộ vịnh Thái lan vùng biển nông); biển nước ta nóng ấm quanh năm, nhiều ánh sảng, giàu ôxi, độ muối trung bình 30 – 33%, đa dạng thành phần loài, có nhiều đặc sản quý Trên đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ có nhiều chim yến - mặt hàng xuất có giá trị cao Tài nguyên khoáng sản: dầu khí tự nhiên bể trầm tích (sông Hồng, Trung Bộ, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai); Muối biển ( nguồn tài nguyên vô tận; Cát trắng (Quảng Ninh, Cam Ranh) để sản xuất thuỷ tinh cao cấp; Một số sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất Các điều kiện phát triển: Giao thông vận tải biển (ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu kín gió, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng hải cảng) ; Gần tuyến đường biển quốc tế ; Du lịch biển - đảo (có nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp); Khí hậu vùng biển nóng quanh năm lợi cho du lịch, nghỉ dưỡng Những khó khăn cần khắc phục phức tạp thiên nhiên Biển Đông đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn, công nghệ đại 13.2 Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển Thuộc vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ, có đảo đông dân (Cái Bầu, Cát Bà, Lí Sơn, Phú Quý, Phú Quốc) ; có đảo cụm lại thành quần đảo (Hoàng Sa, Trường Sa, Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà) ; huyện đảo đông dân : Vân Đồn, Cô Tô 80 (Quảng Ninh), Cát Hải, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tầu), Kiên Hải, Phú Quốc (Kiên Giang) Các đảo - quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, nơi cư ngụ tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ dài ngày Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng thềm lục địa quanh đảo Các huyện đảo nước ta, tính đến năm 2006: Vân Đồn Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) Cát Hải Bạch Long Vĩ (thành phố Hải Phòng) Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị) Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà) Phú Quí (tỉnh Bình Thuận) Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Kiên Hải Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) 13.3 Vấn đề khai thác tổng hợp sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên biển - đảo a) Phải đặt vấn đề khai thác tổng hợp Hoạt động kinh tế biển đa dạng : Khai thác - nuôi trồng - chế biển thủy hải sản, khai thác - chế luyện khoáng sản, giao thông vận tải, du lịch biển Môi trường vùng biển chia cắt (nếu vùng bị ô nhiễm ảnh hưởng diện rộng) Môi trường đảo có biệt lập định khác với đất liền diện tích nhỏ, nhạy cảm trước tác động người (ví dụ, rừng bị tàn phá vĩnh viễn nguồn nước ngọt, biến đảo thành nơi người cư trú được) b) Khai thác hợp lí tài nguyên sinh vật biển - đảo Cần phải khai thác song song với bảo vệ phát triển nguồn lợi Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ Ngăn chặn việc đánh bắt làm tổn hại đến nguồn lợi, khai thác hợp lí nguồn lợi tổ chim yến đảo đá 81 Ngăn chặn tàu thuyền nước vi phạm vùng biển để đánh bắt hải sản c) Khai thác tài nguyên khoáng sản Đẩy mạnh việc thăm dò, khai thác dầu khí vùng thềm lục địa, xây dựng sở lọc - hoá dầu dọc duyên hải, xây dựng tổ hợp khí - điện - đạm Phú Mỹ số nơi khác… Vấn đề đặt ra, phải tránh để xảy cố môi trường thăm dò, khai thác, vận chuyền chế biến dầu khí Đẩy mạnh việc khai thác muối tài nguyên khoáng sản khác d) Phát triển du lịch biển - đảo Tận dụng bãi biển đẹp ven bờ để khai thác cho hoạt động du lịch, cải tạo, nâng cấp, xây dựng trung tâm du lịch biển, đầu tư sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho ngành du lịch (đặc biệt khu du lịch Hạ Long – Cát Bà - Đồ Sơn (ở Quảng Ninh Hải Phòng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu)… Có kế hoạch bảo vệ vùng cảnh quan ven biển e) Phát triển giao thông vận tải biển Để tạo mở cho tỉnh duyên hải cho kinh tế nước, trước hết cần tập trung cải tạo, nâng cấp cụm cảng: Sài Gòn, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng Đầu tư xây dựng cảng nước sâu cảng: Cái Lân (Quảng Ninh), Nghi Sơn (Thanh Hoá), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất (Quảng Ngãi), Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng tàu)… Ngoài ra, xây dựng hàng loạt cảng nhỏ tỉnh ven biển Phát triển đường hàng hải nối đảo với đất liền, xây dựng cầu cảng, trạm thông tin viễn thông đảo - quần đảo 13.4 Tăng cƣờng hợp tác với nƣớc việc giải vấn đề Biển Đông thềm lục địa Biển Đông biển chung Việt Nam với nhiều nước láng giềng Vì vậy, hợp tác nhân tố tạo phát triển ổn định khu vực, bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Nước ta có vùng nước lịch sử (Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan) cần đàm phán với nước liên quan: Tại vùng Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam Trung Quốc kí Hiệp định việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; Hiệp định hợp tác nghề cá mở giai đoạn việc hợp tác, quản lí, bảo vệ, khai thác sử dụng có hiệu vịnh Bắc Bộ Tại Vịnh Thái Lan vấn đề liên quan đến Biển Đông, đảo - quần đảo vấn đề lớn đòi hỏi nỗ lực Việt Nam nước liên quan 82 Chƣơng 14 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM KIẾN THỨC CƠ BẢN 14.1 Đặc điểm Vùng kinh tế trọng điểm vùng hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển có ý nghĩa định kinh tế nước Lãnh thổ coi vùng kinh tế trọng điểm phải có số đặc điểm chủ yếu sau: - Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố; ranh giới thay đổi tuỳ theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư - Có tỉ trọng lớn tổng GDP quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước, hỗ trợ cho vùng khác - Có khả thu hút ngành công nghệ dịch vụ để từ nhân rộng toàn quốc 14.2 Quá trình hình thành tình hình phát triển a Quá trình hình thành: Vùng kinh tế trọng điểm nước ta đời vào đầu thập niên 90 kỉ XX, sau năm 2000 có mở rộng Cả nước có vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc Miền Trung Phía Nam Đầu thập kỉ 90 kỉ XX Sau năm 2000 Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương Hải Thêm tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phúc Phòng, Quảng Ninh (5 tỉnh, thành phố) Bắc Ninh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Thêm tỉnh Bình Định Nam, Quảng Ngãi (4 tỉnh, thành phố) TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Thêm tỉnh: Bình Phước, Tây Vũng tàu, Bình Dương (4 tỉnh, thành Ninh, Long An, Tiền Giang phố - đặc khu) 83 b Thực trạng phát triển kinh tế: Trong Ba vùng P.Bắc Tốc độ tăng trưởng TB giai đoạn 2001 – 2005 (%) 11,7 11,2 10,7 11,9 % GDP so với nước 66,9 18,9 5,3 42,7 Cơ cấu GDP (%) phân theo ngành 100,0 100,0 100,0 100,0 - Nông – lâm – ngư 10,5 12,6 25,0 7,8 - Công nghiệp – xây dựng 52,5 42,2 36,6 59,0 - Dịch vụ 37,0 45,2 38,4 33,2 64,5 27,0 2,2 35,3 Chỉ số % kim ngạch xuất so với nước M.Trung P.Nam 14.3 Ba vùng kinh tế trọng điểm a) Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Gồm tỉnh, thành phố, diện tích 15,3 nghìn km2, dân số (2006) 13,7 triệu người (chiếm 4,7% diện tích tự nhiên 16,3% dân số nước) Vùng hội tụ nhiều mạnh để phát triển kinh tế - xã hội: Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu nước quốc tế; có Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học thuộc loại lớn nước Hai quốc lộ 18 gắn kết Bắc Bộ với cụm cảng Hải Phòng – Cái Lân Nguồn lao động đông, chất lượng cao nước; Có lịch sử phát triển lâu đời với văn minh lúa nước Các ngành công nghiệp phát triển sớm, nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc nhờ gần vùng nguyên liệu, nhiên liệu, khoáng sản, lao động thị trường tiêu thụ Tiềm cho phát triển du lịch đa dạng Để đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng cần giải số vấn đề liên quan đến ngành kinh tế : Phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường, tạo sức cạnh tranh thị trường; xây dựng khu công nghiệp tập trung; ý phát triển hoạt động thương mại, du lịch; phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá, chất lượng cao b) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Gồm tỉnh, thành phố, diện tích 27953,2 km2, dân số (2006) 6,3 triệu người (chiếm 8,5% diện tích 7,4% số dân nước) Vùng có nhiều mạnh để phát triển kinh tế, việc khai thác chưa tương xứng với tiềm năng: Nằm vị trí chuyển tiếp vùng phía bắc phía nam qua quốc lộ 1A đường sắt Thống Nhất, có sân bay quốc tế (Đà Nẵng, Phú Bài) 84 sân bay Chu Lai, cửa ngõ thông biển Tây Nguyên Nam Lào, thuận lợi phát triển kinh tế giao lưu hàng hoá Thế mạnh hàng đầu vùng khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng cho phát triển du lịch dịch vụ, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp chế biến nông – lâm – ngư số ngành khác nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Trên lãnh thổ vùng triển khai dự án lớn, tương lai hình thành ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào lợi tài nguyên thị trường; đầu tư phát triển vùng chuyên sản xuất hàng hoá nông nghiệp, thuỷ sản ngành thương mại dịch vụ du lịch c) Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Gồm tỉnh, thành phố, diện tích 30,585,7 km2, dân số (2006) 15,2 triệu người (chiếm 9,2% diện tích 18,1% số dân nước) Đây khu vực lề Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long, tập trung đầy đủ mạnh tự nhiên, kinh tế - xã hội Tài nguyên trội dầu khí thềm lục địa; dân cư đông, lao động dồi dào, có chất lượng cao; sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật tốt đồng bộ; vùng tập trung tiềm lực kinh tế mạnh có trình độ phát triển kinh tế cao nước Vấn đề đặt ra, năm cần phát triển mạnh ngành công nghiệp bản, trọng điểm, công nghệ cao; hình thành khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư nước Đẩy mạnh ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch… 85 MỤC LỤC Việt Nam đƣờng đổi hội nhập Phần : ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương I ĐKTN – TNTN… I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ II Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ III Đặc điểm chung tự nhiên 1- Tính chất nhiều đồi núi tự nhiên nước ta 2- Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam 3- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 4- Sự phân hoá địa hình 5- Sự phân hoá khí hậu, thuỷ văn 6- Sự phân hoá thổ nhưỡng, sinh vật 7- Sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên IV Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên 1- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 2- Một số thiên tai biện pháp phòng tránh Phần hai : ĐỊA LÍ DÂN CƢ Chương II Dân số - Lao động – việc làm … I Đặc điểm dân số phân bố dân cư II Lao động việc làm III Đô thị hoá IV Chất lượng sống Phân ba : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ Chuyển dịch cấu kinh tế Chương III Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp I- Vốn đất sử dụng vốn đất II- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới 86 III- Chuyển dịch cấu nông nghiệp IV- Vấn đề phát triển thuỷ sản lâm nghiệp V- Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Chương IV Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp I- Cơ cấu ngành công nghiệp II- Vấn đề phát triển công nghiệp lượng III- Vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản IV- Vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng V- Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Chương V Vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ I- Vấn đề phát triển phân bố giao thông vận tải thông tin liên lạc II- Vấn đề phát triển thương mại, du lịch Phần bốn : ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ Chương VI Trung du miền núi Bắc Bộ Chương VII Đồng sông Hồng Chương VIII Bắc Trung Bộ Chương IX Duyên hải Nam Trung Bộ Chương X Tây Nguyên Chương XI Đông Nam Bộ Chương XII Đồng sông Cửu Long Chương XIII Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông đảo, quần đảo…………………………………… Chương XIV Các vùng kinh tế trọng điểm ………………………… 87

Ngày đăng: 18/09/2016, 19:22

Xem thêm: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP VỚI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w