Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
133,71 KB
Nội dung
TRNG HSP H NI KHOA GIO DC- CHNH TR BI IU KIN MễN: LCH S TH GII HIN I TI VIT NAM- ASEAN 10 NM MT CHNG NG HI NHP V PHT TRIN (1995-2005) Ging viờn hng dn Nguyn Vn Vinh Sinh viờn thc hin Vi Hu Th Lp K34A C nhõn Lch s H NI 2010 LI CAM KT Tụi xin cam kt õy l cụng trỡnh khoa hc t mỡnh thc hin vi s hng dn ca thy giỏo Nguyn Vn Vinh ging viờn Khoa GDCT Nu sai tụi xin hon ton chu trỏch nhim LI CM N Xin chõn thnh cm n BGH Trng HSP H Ni Xin chõn thnh cm n BCN Khoa GDCT Xin chõn thnh cm n thy giỏo Nguyn Vn Vinh ging viờn khoa GDCT ó to iu kin v tn tỡnh giỳp tụi thc hin ti ny MC LC PHN M U NI DUNG TRANG 8 Chng 1: Hợp tác Việt Nam - ASEAN từ 1995 đến 2010 1.1 Hợp tác Việt Nam - ASEAN an ninh - trị 10 1.2 Hợp tác Việt Nam - ASEAN kinh tế 1.3 Hp tỏc Vit Nam v mt s nc Asean 13 Chng 2: Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN 13 2.1 Về hội 13 2.2 V thỏch thc KT LUN TI LIU THAM KHO 18 19 PH LC Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam nớc Đông Nam có quan hệ truyền thống từ lâu đời Trong thời kì bị chủ nghĩa t bản, thực dân xâm lợc đô hộ, chíên tranh giành độc lập quan hệ nớc đợc củng cố Đó sở để xây dựng mối quan hệ hợp tác Việt Nam ASEAN, khắc phục dần khác biệt để xích lại gần nguyên tắc bình đẳng phát triển Đồng thời, đời ASEAN điều phù hợp với xu chung phát triển giới ngày Độc lập, tự chủ, dân tộc hoàn toàn không mâu thuẫn với liên kết khu vực để gia nhập cộng đồng quốc tế Nhận thức đợc điều thực mong muốn có hợp tác để giữ gìn hoà bình khu vực giới, Việt Nam thực muốn làm bạn với tất nớc giới Kết sách đắn Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng quốc tế trở thành viên ASEAN tiếp tục đóng góp cho phát triển chung giới khu vực Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, mở rộng hợp tác khu vực xa hoà nhập vào cộng đồng Đông Nam thống nhất, mục tiêu tốt đẹp, hớng tới hòa bình, phát triển thịnh vợng chung khu vực Sự hội nhập Việt Nam vào khu vực mở đờng, thúc đẩy trình Việt Nam hoà vào giới Bởi vậy, Việt Nam gia nhập ASEAN từ 1995 đến nay, trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu góc độ khác Nhìn chung, kết nghiên cứu họ đóng góp có giá trị nhằm nâng cao hiểu biết quan hệ hợp tác Việt Nam - ASEAN Nhng sâu ngời ta nhận thấy hiểu biết việc hội nhập hợp tác Việt Nam - ASEAN cha đầy đủ Từ ý nghĩa lí luận thực tiễn đó, tác giả tiêủ luận thấy cần phải sâu nghiên cứu đề tài để có nhìn hệ thống, toàn diện Lịch sử vấn đề Ngày 28/7/1995, thủ đô Banđa Xêri Bêgaoa (Brunây), diễn lễ kết nạp Việt Nam thành thành viên thức ASEAN Cũng từ bắt đầu trình phát triển bớc mối quan hệ hợp tác Việt Nam ASEAN Vì vậy, biểu sinh động nớc ta trình hội nhập vào phát triển khu vực , giai đoạn từ 1995 đến 2005, đợc đề cập nhiều văn bản, nhiều công trình nghiên cứu, tác phẩm Đó : - Hiệp hội nớc Đông Nam ( ASEAN ) , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - Các đờng phát triển ASEAN, NXB KHXH, Hà Nội, 1996 - Việt Nam - ASEAN Phạm Đức Thành, NXB KHXH,HN, 1996 - Việt Nam hội nhập ASEAN, hợp tác phát triển, NXB, Hà Nội, 1997 - Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững, đồng hợp tác ,Trung tâm KHXH NV, HN,1999 - Việt Nam - ASEAN quan hệ song phơng đa phơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Nh vậy, vấn đề Việt Nam - ASEAN 10 năm hội nhập phát triển (1995 - 2005) đợc đề cập đến nhiều, song nay, việc khai thác diễn số khía cạnh cha có nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài *Mục đích nghiên cứu đề tài: - Tìm thực chất trình hợp tác phát triển Việt Nam ASEAN từ 1995 đến 2010 - Làm rõ hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN - Đa số nhận xét hoạt động đối ngọai Việt Nam quan hệ hợp tác với nớc ASEAN suốt khoảng thời gian từ 1995 đến 2010 *Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Trình bày cách hệ thống quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam - ASEAN từ 1995 - 2010 - Khái quát quan hệ Việt Nam với số nớc ASEAN - Phân tích rõ hội thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Tiểu luận tập trung nghiên cứu phạm vi tất quốc gia Đông Nam - Về thời gian: Tiểu luận tập trung nghiên cứu tất lĩnh vực thời gian từ 1995 đến 2010 Phơng pháp nghiên cứu - Tiểu luận kết hợp phơng pháp lịch sử với phơng pháp lôgic Trong đó, phơng pháp lịch sử chủ yếu - Ngoài ra, tiểu luận sử dụng phơng pháp phân tích, đối chiếu, so sánh nhằm đảm bảo tính khoa học nội dung, kiện lịch sử Đóng góp tiểu luận Cũng mục đích mà đề tài đa ra: - Trên sở nguồn t liệu tập hợp, đặc biệt t liệu đợc bổ sung, tiểu luận bớc đầu hệ thống hoá toàn cảnh Việt Nam - ASEAN 15 năm hội nhập phát triển - Qua đó, giúp ngời đọc có nhìn khách quan quan hệ hợp tác Việt Nam - ASEAN, hội thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức - Tiểu luận tài liệu tham khảo phục vụ cho trình giảng dạy, học tập môn lịch sử đại Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chơng: Chơng 1: Hợp tác Việt Nam- ASEAN từ 1995 đến 2010 Chơng 2: Cơ hội Thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN Chơng Hợp tác Việt Nam - ASEAN từ 1995 đến 2010 Sau trở thành thành viên thức ASEAN (28.7.1995), trình hội nhập Việt Nam vào hoạt động hợp tác khuôn khổ ASEAN ngày đợc tăng cờng Sau 15 năm gia nhập (1995-2005)với n lực mình, đợc hỗ trợ nớc thành viên ASEAN cộng đồng quốc tế, Việt Nam bớc hội nhập nhanh chóng vào hoạt động ASEAN trở thành thành viên tích cực tổ chức Cho đến nay, Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ nớc thành viên, tham gia tích cực hoạt động ASEAN lĩnh vực Việt Nam đăng cai tổ chức thành công số họp quan trọng ASEAN, đặc biệt Hội nghị cấp cao ASEAN (12.1998), Hội nghị Bộ trởng ngoại AMM lần thứ 34 Hội nghị ARF (7.2001) Hà Nội Với việc tổ chức thành công Hội nghị này, năm sau gia nhập ASEAN Việt Nam hoàn thành gánh vác trọng trách Hiệp hội bối cảnh khu vực giới có nhiều chuyển biến phức tạp Đặc biệt, với t cách nớc sáng lập Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM), Việt Nam đợc tín nhiệm bầu chọn nớc điều phối viên Châu ỏ tổ chức thành công Hội nghị cấp cao lần thứ - ASEM5 Hà Nội tháng 10-2004 Bằng hoạt động cụ thể mình, Việt Nam có sáng kiến, dự án hợp tác đề xuất nhằm tăng cờng làm phong phú thêm hoạt động ASEAN nh Chơng trình hành động Hà Nội với biện pháp cụ thể nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 202 , sáng kiến thiết lập đờng dây nóng ASEAN, hành lang Đông- Tây Hợp tác Việt Nam- ASEAN qua lĩnh vực an ninh - trị, kinh tế - thơng mại lĩnh vự chuyên ngành khác 1.2 Hợp tác Việt Nam - ASEAN an ninh - trị Hợp tác an ninh - trị đóng vai trò quan trọng hội nhập Việt Nam vào ASEAN Từ năm 1995 đến nay, Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội nghị Bộ trởng ngoại giao, Bộ trởng kinh tế, họp quan chức cấp cao, Trong họp nh hoạt động trị ASEAN, hoạt động cụ thể mình, Việt Nam có đóng góp lĩnh vực sau đây: - Tham gia tích cực vào trình thảo luận chủ động đa sáng kiến ASEAN nh : Đề nghị đặt tên chơng trình đối thoại - Âu ASEM, đề nghị mở rộng Tầm nhìn 2020 bao gồm không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực trị, chuyên ngành đối thoại ; xây dựng chơng trình hành động Hà Nội Đặc biệt, Hội nghị cấp cao ASEAN (10/2003) Bali (Inđônêxia), Việt Nam đa hai sáng kiến: Một là, tổ chức Hội nghị Thống đốc, Tỉnh trởng tỉnh, bang nghèo ASEAN Việt Nam nhằm tạo diễn đàn trao đổi kinh nhiệm , giúp đỡ lẫn để xoá đói giảm nghèo Hai là, sáng kiến tổ chức lễ hội Đông nhằm tăng cờng giao lu văn hoá dân gian, thúc đẩy hợp tác ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nh quảng bá du lịch - Góp phần vào việc bảo vệ hoà bình, ổn định khu vực, củng cố thúc đẩy xu hợp tác phát triển, không phân biệt khác biệt hệ t tởng, chế độ trị xã hội, góp phần thúc đẩy xu mở rộng ASEAN - Tích cực, chủ động tham gia vào trình trì vai trò đầu tầu ASEAN diễn đàn an ninh khu vực ARF phát triển hớng mục đích tăng cờng tin hiểu biết lẫn nớc thành viên; Chơng trình đối thoại - Âu - ASEM; đăng cai tổ chức ASEM (10/2004), tăng cờng đối thoại ASEAN với nớc lớn thông qua việc hoàn thành tốt vai trò điều phối ASEAN với nớc đối thoại đợc phân công nh Niu Dilân, Liên Bang Nga Nhật Bản Để góp phần vào xây dựng củng cố an ninh khu vực, từ trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam đẫ nớc ASEAN soạn thảo Hiệp ớc biến Đông Nam thành khu vực phi vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) Hiệp ớc SEANWFZ, đợc kí kết tháng 12/1995, thắng lợi lớn ASEAN, có phần đóng góp Việt Nam Đồng thời Việt Nam tham gia vào việc giải số vấn đề an ninh khu vực nh tháo gỡ vớng mắc lịch sử để lại quan hệ Việt Nam với số nớc ASEAN, góp phần xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) ASEAN Trung Quốc, thúc đẩy việc tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp biển Đông nhằm trì hoà bình, an ninh ổn định khu vực T thỏng nm 2010 n thỏng 10 nm 2010, Vit Nam ch trỡ Hi ngh quc phũng v quõn s cỏc cp khỏc khuõn kh ca Asean v ARF nh cao ca cụng tỏc i ngoi Quc phũng nm 2010 l Hi ngh B trng Quc phũng cỏc nc Asean m rng(ADMM+) Ln th nht c B quc phũng Vit Nam t chc thnh cụng Nam v gõy c ting vang ln vi d lun nc v quc t Thnh cụng ca ADMM+ ln th nht ó m mt c ch i thoi chớnh thc v hp tỏc cp cao nht v quc phũng an ninh gia Asean v cỏc nc khu vc, gúp phn m bo hũa bỡnh, n nh v phỏt trin khu vc v trờn th gii 1.2 Hợp tác Việt Nam - ASEAN kinh tế 1.2.1 Về quan hệ thơng mại Những thành công hợp tác trị Việt Nam - ASEAN năm qua tạo sở vững để tăng cờng trình hợp tác hội nhập Việt Nam - ASEAN kinh tế Hợp tác kinh tế ASEAN phong phú bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, chủ yếu tập chung vào lĩnh vực: quan hệ thơng mại, quan hệ hợp tác đầu t tiến trình thực AFTA Nếu nh thời gian chiến tranh lạnh, quan hệ thơng mại Việt Nam với ASEAN nhỏ bé khối lợng bớc vào đầu thập niên 90 có chuyển biến đáng kể Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam- ASEAN tăng nhanh từ 60,6 triệu USD năm 1985 lên 851,7 triệu USD năm 1990 1,492 tỉ USD năm 1992 Từ trở thành thành viên thức ASEAN, quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN tăng lên nhanh chóng Từ 1997 đến năm 2002, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trờng ASEAN tăng từ 1,9 tỉ USD lên 2,5 tỉ USD kim ngạch nhập tăng từ 3,1 tỉ USD lên 4,5 tỉ USD ASEAN trở thành bạn hàng quan trọng vào loại bậc Việt Nam Trong số bạn hàng ASEAN, Singapo, Thái Lan Inđônêxia đối tác thơng mại lớn Việt Nam Kim ngch xut nhp khu gia Vit Nam v ASEAN tng nhanh C th nm 2005, tng kim ngch hng húa xut nhp khu gia Vit NamASEAN ch t 14,91 t USD ú s ny ca nm 2008 l 29,77 t USD, tng gp ụi so vi nm 2005 n nm 2009, chu nh hng ca cuc khng hong kinh t th gii, tng tr giỏ giao thng gia Vit Nam vi tt c cỏc quc gia thnh viờn t chc liờn kt khu vc ny cú s gim sỳt ỏng k, ch t s 22,41 t USD, gim gn 25% so vi mt nm trc ú Sang nm 2010, tỡnh hỡnh kinh t th gii hi phc, nh ú, kim ngch xut khu hng húa ca Vit Nam sang th trng ASEAN thỏng u nm cng t hn 5,24 t USD, tng 18% so vi cựng k nm 2009 v chim 16,1% tng kim ngch xut khu ca c nc 1.2.2 Về quan hệ hợp tác đầu t Cũng từ thập niên 90, khối lợng đầu t nớc ASEAN vào Việt Nam tăng tơng ứng với phát triển nhanh chóng quan hệ hợp tác thơng mại Nếu nh năm 1990 nớc ASEAN đầu t khoảng 35 triệu USD với 16 dự án đến năm 1995 số đạt tới 2,262 tỉ USD, với 200 dự án đầu t vào VIệt Nam Sau năm Việt Nam gia nhập ASEAN(1995- 2000), nớc ASEAN đầu t vào Việt Nam 437 dự án, với tổng số vốn đăng kí 9,2 tỉ USD, chiếm 36 % số dự án đầu t nớc vào Việt Nam Các dự án đầu t ASEAN vào Việt Nam tập chung hầu hết nghành du lịch, dịch vụ, khách sạn, công nghiệp, dầu khí Trong qúa trình hội nhập kinh tế, Việt Nam nớc ASEAN xây dựng, soạn thảo văn bản, hiệp định chung hợp tác kinh tế, thơng mại nội khối Đồng thời, Việt Nam tham gia Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tu ASEAN Về hợp tác công nghiệp, Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) Việt Nam đa nhiều sáng kiến hợp tác kinh tế đợc ASEAN đánh giá cao nh: chơng trình hành động Hà Nội đợc thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN6 (12/1998), sáng kiến Hợp tác phát triển vùng nghèo liên quốc dọc hành lang Đông- Tây thuộc lu vực sông Mê Công Việt Nam, Lào, Campuchia Đông Bắc Thái Lan nhằm xoá đói giảm nghèo Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia hợp tác với nớc ASEAN lĩnh vực hợp tác liên nghành giao thông - vận tải, tài ngân hàng, công nghệ thông tin góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực phục vụ hiệu cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 1.2.3 Về lộ trình thực khu vực mậu dịch tự ASEAN AFTA Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam tích cực triển khai hoạt động để tham gia vào chơng trình hợp tác kinh tế lớn ASEAN Ngay năm 1995 quan liên nghành đến AFTA giao nhiệm vụ xây dựng chơng trình đạo chơng trình thực AFTA Để xây dựng ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do, nớc thành viên phải đặt lộ trình giảm thuế theo Hiệp định chuơng trình thuế quan u đãi hiệu lực chung CEPT Đối với Việt Nam, nghĩa vụ cắt giảm thuế nhập hàng hoá xuống mức -5% phải hoàn thành năm 2006, sau hoàn tất 100% dòng thuế có thuế suất 0% vào năm 2015 Tiến trình hội nhập AFTA mở rộng thị trờng xuất cho Việt Nam Đồng thời, khả thu hút vốn đầu t nớc tăng lên Cho đến Việt Nam thông qua khoảng 3000 dự án, giá trị 42 tỉ USD vơí đăng kí thực đợc gần 20 tỉ từ nớc Tuy vậy, việc triển khai AFTA đặt nhiều khó khăn thách thức cho Việt Nam Việt Nam có cố gắng nỗ lực để triển khai AFTA CEPT tiến độ, thực có hiệu hiệp định kí kết với ASEAN 1.2.4 Về hợp tác chuyên nghành Việt Nam tham gia hợp tác với ASEAN lĩnh vực chính: - Khoa học công nghệ - Môi trờng - Văn hoá thông tin - Phát triển xã hội - Phòng chống ma tuý - Các vấn đề hành công vụ Để triển khai hoạt động hợp tác lĩnh vực này, Nhà nớc thành lập uỷ ban quản lí thúc đẩy hợp tác tơng ứng Cho đến Uỷ ban hợp tác chuyên nghành hoạt động tích cực phối hợp với bộ, ban nghành nh tổ chức đoàn thể khác nhằm thúc đẩy hợp tác Việt Nam - ASEAN lĩnh vực nêu Riêng lĩnh vực hợp tác giáo dục - đào tạo , từ năm 1993 Việt Nam gia nhập tổ chức Bộ trởng Giáo dục Đông Nam (SEAMEO) Từ thông qua chơng trình hợp tác với SEAMEO Việt Nam tranh thủ khai thác nguồn sở vật chất thiết bị kĩ thuật, học bổng, kinh nghiệm đào tạo, giáo dục nớc ASEAN giành cho Việt Nam Việt Nam với số nớc ASEAN (1995-2010) 2.1 Quan hệ Việt Nam với Lào Campuchia Là nớc nằm bán đảo Đông Dơng, nớc Việt Nam, Lào, Campuchia có kẻ thù chung thực dân Pháp đế quốc Mỹ Quan hệ Việt Nam, Lào, Campuchia mối quan hệ gắn liền với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ba nớc với mục tiêu đánh đuổi thực dân , đế quốc giành độc lập dân tộc Sau giải phóng hoàn toàn đất nớc, năm 80 kỉ XX, nhân dân ba nớc lại đoàn kết mộ mặt trận chung chống lại lực lợng thù địch vấn đề Campuchia Hội nghị Pari năm 1991 giải pháp hoà bình cho Campuchia mở thời kì quan hệ ba nớc bán đảo Đông Dơng Trong thập niên 90, Việt Nam, Lào Campuchia lần lợt trở thành thành viên ASEAN, quan hệ ba nớc mang nét quan hệ ba nớc thành viên ASEAN Trong chơng trình hợp tác ASEAN, ba nớc Đông Dơng nằm lu vực sông Mê Công nên thành viên Uỷ ban sông Mê Công, tham gia chơng trình phát triển lu vực Mê Công, vùng thuộc hành lang Đông- tây ASEAN Đồng thời nớc chậm phát triển khu vực, ba nớc chia sẻ kinh nghiệm trình phát triển kinh tế - xã hội tham gia hợp tác ASEAN Bớc vào kỉ XXI, ba nớc triển khai việc thành lập tam giác phát triển Việt Nam- Lào - Campuchia nhằm phát huy mạnh nớc, hợp tác phát triển, đối phó với tác động tiêu cực toàn cầu hoá, xây dựng bán đảo Đông Dơng hoà bình,ổn định, đoàn kết phát triển 2.2 Quan hệ Việt Nam với nớc ASEAN khác Quan hệ Việt Nam với số nớc tiêu biểu nh: Inđônêia, Thái Lan Singapo *Quan hệ Việt Nam Inđônêxia Trong số nớc thành viên sáng lập ASEAN, Việt Nam có quan hệ sớm với Inđônêxia Năm 1964, hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao sở mối quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác tích cực số vấn đề quốc tế Hai nớc hợp tác việc giải vấn đề Campuchia thông qua họp không thức JIM1, JIM2 IMC Inđônêxia chủ trì Từ đầu thập niên 90 đến quan hệ hai nớc đợc nâng lên tầm cao Năm 1991, Uỷ ban hỗn hợp hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật Inđônêxia đợc thành lập nhằm xúc tiến mở rộng quan hệ hai nớc Việt NamInđônêxia kí kết nhiều lĩnh vực hợp tác trị, kinh tế, thơng mại đầu t Mối quan hệ tiếp tục đợc củng cố mở rộng kỉ XXI, lợi ích hai nớc nh lợi ích chung khu vực Đông Nam * Quan hệ Việt Nam Thái Lan Từ năm 1991, sau hiệp định Pari Campuchia đợc kí kết, quan hệ Việt Nam- Thái Lan bớc cải thiện mở rộng Hai bên trao đổi khẳng định, Thái Lan Việt Nam trí khép lại khứ, hớng tới tơng lai tốt đẹp Quqn hệ hai nớc phát triển mạnh mẽ kể từ Việt Nam trở thành thành viên ASEAN năm 1995 Hai bên kí kết nhiều lĩnh vực hợp tác trị an ninh, kinh tế, giáo dục, y tế Quan hệ Việt Nam- Thái Lan, vốn có bớc thăng trầm lịch sử, đến có điều kiện thuận lợi để xây dựng quan hệ đối tác lâu dài bền vững kỉ XXI V quan h thng mi gia Thỏi Lan v Vit Nam, Tr lý B trng Thng mi Thỏi Lan, ụng Veerasak Jinarat cho bit: Thỏi Lan ỏnh giỏ Vit Nam l mt nc cú tim nng ln, cú mc tng trng cao Chỳng tụi t chc Hi tho ngy hụm nhm cung cp thụng tin cho cỏc doanh nghip Thỏi Lan mnh dn u t vo Vit Nam hn na ng thi chỳng tụi cng mun cho doanh nghip Thỏi Lan bit ngi Vit Nam cn gỡ t Thỏi Lan Thỏi Lan v Vit Nam l hai nc sn xut go ln trờn th gii, vỡ vy chỳng ta nờn hp tỏc cht ch lnh vc ny, c bit l giỏ c v th trng n nay, khuụn kh hi nhp, Vit Nam v Thỏi-lan ó tha thun gim thu cho 92% cỏc mt hng xut, nhp khu gia hai nc õy l c hi doanh nghip hai nc thỳc y mnh hn na cỏc hot ng thng mi v tn dng nhng li th so sỏnh quyt nh kinh doanh ca mỡnh Trong 10 thỏng qua, ngoi nhúm hng nhiờn liu chim t trng tng i ln kim ngch xut khu ca Vit Nam sang Thỏi-lan (du thụ chim 32,03%, than ỏ chim 3,74%), cỏc mt hng chim t trng ỏng k kim ngch xut khu hai nc bao gm: mỏy vi tớnh, sn phm in t v linh kin (chim 22,19%); thy sn (5,25%); nụng sn (gn 3%, ú riờng ht iu chim 0,72%, rau qu chim 0,61%); dt may (1,5%), giy dộp (0,55%) Nhng mt hng ny c ỏnh giỏ l cú tim nng xut khu nhiu hn sang Thỏi-lan tng lai Cỏc mt hng chớnh m Vit Nam nhp khu t Thỏi-lan l linh kin, ph tựng ụtụ (8,81%), cht nguyờn liu (chim hn 7,65%), mỏy múc, thit b, ph tựng khỏc (7,56%), xng du (7,54%), linh kin, ph tựng xe mỏy (7,09%), st thộp cỏc loi (4,38%) *Quan hệ Việt Nam- Singapo Tháng 8/1973,Việt Nam Singapore thiết lập quan hệ ngoại giao thức Tuy nhiên, quan hệ hai nớc trải qua bớc thăng trầm nhân tố bên bên khu vực Từ năm 1991, quan hệ hai nớc bớc sang thời kì Các nhà lãnh đạo cấp cao hai nớc thờng xuyên trao đổi, gặp gỡ đến nhận thức chung nhằm tăng cờng quan hệ hai nớc Từ sau gia nhập ASEAN Việt Nam trở thành thị trờng hợp tác thơng mại đầu t Singapore Châu Hai nớc kí kết nhiều hiệp định hợp tác kinh tế thơng mại lĩnh vực khác nh báo chí, văn hoá, giáo dục, luật pháp, du lịch Tháng 3/2004, chuyến thăm Sigapore Thủ tớng Phan Văn Khải, hai nớc Tuyên bố chung khuôn khổ hợp tác toàn diện Việt Nam- Siagapore kỉ XXI , đánh dấu bớc phát triển tạo điều kiện thuận lợi để hai nớc củng cố tăng cờng quan hệ hợp tác lĩnh vực kỉ XXI Trong cỏc nc ASEAN, Singapore luụn l th trng buụn bỏn s ca Vit Nam T nhiu nm nay, Singapore trỡ chớnh sỏch thng mi, mu dch t thụng thoỏng, 96% hng hoỏ xut nhp khu vo th trng Singapore khụng phi chu thu Vỡ vy, nhiu nm qua Singapore c coi nh th trng truyn thng trung gian cho hng hoỏ xut nhp khu ca Vit Nam vi th gii vỡ õy l cng bin chuyn v chuyn ti hng hoỏ ht sc thun li ca khu vc ASEAN Vit Nam ch yu xut khu sang Singapore du thụ, mỏy vi tớnh v linh kin, hi sn, go, hng dt may, giy dộp, c phờ, rau qu ; nhp khu t Singapore xng du, mỏy vi tớnh v linh kin, mỏy múc thit b, cht do, kim loi, húa cht thỏng u nm 2008, kim ngch xut khu hng húa ca Vit Nam sang th trng Singapore t 948.501.383 USD Riờng thỏng 5/2008, Vit Nam ó xut khu hng hoỏ sang Singapore t tr giỏ 240.666.277 USD Du thụ; mỏy vi tớnh, sp in t v linh kin; c phờ; dõy in v cỏp in; hng hi sn; hng dt may l nhng mt hng xut khu chớnh ca Vit Nam sang th trng Singapore thỏng u nm Trong c cu hng xut khu ca Vit Nam, kim ngch nhng mt hng trờn cha ln lm, nhng hng lõu di s tr thnh nhúm mt hng tim nng cú th lm tng kim ngch, lng xut khu vi mc trung bỡnh khong t USD/nm Mc dự ch chim 10,5% tng kim ngch xut khu ca Vit Nam sang chõu , nhng kim ngch xut khu hng hoỏ ti Singapore nm 2007 tng rt mnh so vi nm 2006 vi mc tng 37,5%, t 2,2 t USD Doanh nghip cn khai thỏc trit nhu cu a dng v vai trũ trung chuyn hng hoỏ sang cỏc nc khỏc ca Singapore, trung xut khu cỏc mt hng: thu sn, nụng sn, rau qu, dt may, giy da, g, dõy cỏp in, linh kin in t l cỏc mt hng m Singapore cú nhu cu cao Chơng Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN 2.1 Về hội Thứ nhất, tham gia hợp tác trị - an ninh ASEAN, Việt Nam góp phần tạo nên môi trờng hoà bình, ổn định lâu dài khu vực để từ xây dựng phát triển đất nớc Đây yếu tố quan trọng nh khát vọng Việt Nam gia nhập ASEAN Thực tế tham gia ASEAN năm qua cho thấy, lợi ích trị khu vực ASEAN phù hợp với lợi ích quốc gia Việt Nam Hợp tác Việt Nam - ASEAN trị - an ninh tạo gia môi trờng kinh doanh thuận lợi khu vực, đảm bảo ổn định hoạt động xuất nhập thị trờng đầu t Đồng thời, ổn định an ninh trị khu vực tạo điều kiện để bảo vệ lợi ích kinh tế cho Việt Nam lợi ích kinh tế toàn khu vực quan hệ với nớc tổ chức kinh tế giới Thứ hai, hội nhập ASEAN Việt Nam có điều kịên để tăng cờng hợp tác kinh tế khu vực, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, mở rộng thị trờng hội nhập với giới Thực tế trình hợp tác khu vực kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN chứng tỏ điều Thứ ba, thông qua việc tăng cờng hội nhập khu vực quôc tế, có điều kiện thuận lợi để tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài, phát huy nguồn lực nớc có hiệu mạnh mẽ Việt Nam ASEAN thị trờng lớn nhau, có nhiều tiềm phát triển Tuy có số mặt hàng trùng nhng hai phía có điều kiện bổ sung hỗ trợ lẫn số sản phẩm: dầu lửa, sản xuất xuất gạo, cao su Từ đó, hàng loạt chuơng trình hợp tác đợc hình thành phát triển Thứ t, hội nhập với khu vực, Việt Nam có điều kiện phát huy lợi so sánh, khắc phục hạn chế tăng cờng cạnh tranh hợp tác kinh tế với nớc khu vực giới ASEAN tổ chức bao gồm nớc đa dạng tài nguyên thiên nhiên, trình độ phát triển, tiềm kinh tế thị trờng Hội nhập ASEAN giúp Việt Nam phát huy tiềm nguồn tài nguyên thiên nhiên, lực lợng lao động, vị trí chiến lợc giao thông vận tải Thứ năm, hội nhập ASEAN, Việt Nam có điều kiện đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá Trên đà phát triển chung tổ chức ASEAN yêu cầu cấp bách thực lộ trình cam kế ngành sản xuất, kinh doanh Việt Nam phải đẩy nhanh tiến độ cải cách, mở cửa, nâng cao lực cạnh tranh, chất lợng sản phẩm để tham gia hội nhập khu vực có hiệu Đồng thời, trình này, kinh nghiệm nớc trớc học quý giá cho Việt Nam 2.2 Về thách thức Bên cạnh hội nêu Việt Nam phải đối mặt với số thách thức trình hợp tác Việt Nam- ASEAN: Thứ nhất, khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, Việt Nam ASEAN chênh lệch lớn, so với nớc thành viên sáng lập ASEAN Các nớc thành viên sáng lập ASEAN hoàn thành giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá kinh tế thị trờng hình thành phát triển nhiều thập kỉ Trong đó, điều kiện lịch sử, Việt Nam bớc vào quỹ đạo kinh tế muộn trình độ thấp Những năm đầu kỉ XXI Việt Nam giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá kinh tế thị trờng Sự chênh lệch lớn trình độ phát triển, trình độ quản lí, tổ chức kinh tế, lực đội ngũ cán mức sống dẫn tới bất lợi cho nớc ta trình hội nhập Thứ hai, nớc khu vực, Việt Nam nớc ASEAN có tơng đồng cấu hàng hoá truyền thống, đặc biệt hàng xuất truyền thống hàng công nghiệp chế biến Điều tạo nên cạnh tranh gay gắt nội khu vực Đối với Việt Nam, điều kiện chênh lệch kĩ thuật, công nghệ, hàng hoá Việt Nam có chất lợng, mẫu mã nhng giá thành sản phẩm thờng cao hơn, chi phí cao Trong hàng hoá nớc ASEAN có giá rẻ có khả tràn voà thị trờng Việt Nam Đây vấn đề lớn đòi hỏi phải có quan tam giả cấp, ngành trình hội nhập khu vực kinh tế Thứ ba, khác biệt chế độ trị, hệ t tởng Việt Nam nớc ASEAN dẫn tới cách nhìn nhận khác an ninh, trị cách tiếp cận giải vấn đề an ninh, phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo xu hớng li khai số nớc Đông Nam có tác động tiêu cực đến tình hình an ninh khu vực nói chung nớc ta nói riêng Nh thấy hội nhập vào ASEAN, Việt Nam có hội để phát triển nhng đồng thời không khó khăn, thách thức Tình hình đòi hỏi phải có cách đánh giá đắn, kịp thời với tình hình thực tế để từ có bớc phù hợp, có hiệu trình hội nhập khu vực quốc tế Kết luận Nh vậy, từ gia nhập ASEAN năm 1995 đến năm 2005 Việt Nam có đóng góp quan trọng vào hoạt động tổ chức Việt Nam khẳng định cố gắng thân trình hội nhập vào phát triển khu vực Việc Việt Nam gia nhập ASEAN tăng thêm sức hấp dẫn Việt Nam với t cách phận khu vực phát triển động , đồng thời tạo thêm điều kiện mở rộng trao đổi hàng hoá, hợp tác kinh tế nớc ta với nớc ASEAN Tuy nhiên, tham gia ASEAN đặt số vấn đề cần tiếp tục xử lý Việc Việt Nam gia nhập ASEAN điều phù hợp với xu chung phát triển giới ngày Việt Nam thực mong muốn có hợp tác để giữ gìn hoà bình khu vực giới, hớng tới mục tiêu tốt đẹp phát triển thịnh vợng chung khu vực Sự hoà nhập Việt Nam vào khu vực mở đờng, thúc đẩy trình Việt Nam hoà nhập vào giới Tài liệu tham khảo Các đờng phát triển ASEAN , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Phạm Đức Thành (1996), Việt Nam - ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Nguyên Long (1997), ASEAN vấn đề xu hớng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Việt Nam hội nhập ASEAN, hợp tác phát triển, NXB Hà Nội, 1997 Việt Nam- ASEAN quan hệ song phơng đa phơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững, đồng hợp tác, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội,1999 [...]... quá trình hội nhập khu vực và quốc tế Kết luận Nh vậy, từ khi gia nhập ASEAN năm 1995 đến năm 2005 Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng vào sự hoạt động của tổ chức này Việt Nam đã khẳng định những cố gắng của bản thân mình trong quá trình hội nhập vào sự phát triển của khu vực Việc Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ tăng thêm sức hấp dẫn của Việt Nam với t cách là một bộ phận của khu vực phát triển năng... trình Việt Nam hoà nhập vào thế giới Tài liệu tham khảo 1 2 3 4 5 6 7 Các con đờng phát triển của ASEAN , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Phạm Đức Thành (1996), Việt Nam - ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Nguyên Long (1997), ASEAN những vấn đề và xu hớng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Việt Nam hội nhập ASEAN, hợp tác và phát. ..t vào VIệt Nam Sau 5 năm Việt Nam gia nhập ASEAN( 1995- 2000), các nớc ASEAN đã đầu t vào Việt Nam 437 dự án, với tổng số vốn đăng kí là 9,2 tỉ USD, chiếm 36 % số dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Các dự án đầu t của ASEAN vào Việt Nam tập chung hầu hết ở các nghành du lịch, dịch vụ, khách sạn, công nghiệp, dầu khí Trong qúa trình hội nhập về kinh tế, Việt Nam đã cùng các nớc ASEAN xây dựng,... tăng cờng cạnh tranh và hợp tác kinh tế với các nớc và các khu vực trên thế giới ASEAN là một tổ chức bao gồm các nớc rất đa dạng về tài nguyên thiên nhiên, trình độ phát triển, tiềm năng kinh tế và thị trờng Hội nhập ASEAN sẽ giúp Việt Nam phát huy những tiềm năng về nguồn tài nguyên thiên nhiên, lực lợng lao động, vị trí chiến lợc về giao thông vận tải Thứ năm, hội nhập ASEAN, Việt Nam có điều kiện... những nớc chậm phát triển trong khu vực, ba nớc có thể chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và tham gia hợp tác ASEAN Bớc vào thế kỉ XXI, ba nớc đã triển khai việc thành lập tam giác phát triển Việt Nam- Lào - Campuchia nhằm phát huy thế mạnh của từng nớc, hợp tác cùng phát triển, cùng đối phó với những tác động tiêu cực của toàn cầu hoá, xây dựng một bán đảo Đông... nớc trong và ngoài ASEAN Tuy nhiên, tham gia ASEAN cũng đặt ra một số vấn đề cần tiếp tục xử lý Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là điều phù hợp với xu thế chung trong sự phát triển của thế giới ngày nay Việt Nam thực sự mong muốn có sự hợp tác để giữ gìn hoà bình ở khu vực và trên thế giới, hớng tới những mục tiêu tốt đẹp vì sự phát triển và thịnh vợng chung của khu vực Sự hoà nhập của Việt Nam vào khu... hiệu quả và mạnh mẽ hơn Việt Nam và ASEAN là những thị trờng lớn của nhau, có nhiều tiềm năng và còn đang phát triển Tuy có một số mặt hàng trùng nhau nhng cả hai phía đều có điều kiện bổ sung hỗ trợ lẫn nhau trong một số sản phẩm: dầu lửa, sản xuất và xuất khẩu gạo, cao su Từ đó, hàng loạt chuơng trình hợp tác đợc hình thành và phát triển Thứ t, hội nhập với khu vực, Việt Nam có điều kiện phát huy... những cơ hội nêu trên Việt Nam phải đối mặt với một số thách thức trong quá trình hợp tác Việt Nam- ASEAN: Thứ nhất, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, giữa Việt Nam và ASEAN còn chênh lệch khá lớn, nhất là so với các nớc thành viên sáng lập ASEAN Các nớc thành viên sáng lập ASEAN đã hoàn thành giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế thị trờng đã hình thành và phát triển trong... nhu cu cao Chơng 2 Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN 2.1 Về cơ hội Thứ nhất, tham gia hợp tác chính trị - an ninh của ASEAN, Việt Nam sẽ góp phần tạo nên môi trờng hoà bình, ổn định lâu dài trong khu vực để từ đó xây dựng và phát triển đất nớc Đây là yếu tố quan trọng nhất cũng nh khát vọng của Việt Nam khi gia nhập ASEAN Thực tế tham gia ASEAN trong những năm qua cho thấy, lợi ích... định, đoàn kết và phát triển 2.2 Quan hệ Việt Nam với các nớc ASEAN khác Quan hệ Việt Nam với một số nớc tiêu biểu nh: Inđônêia, Thái Lan và Singapo *Quan hệ Việt Nam Inđônêxia Trong số các nớc thành viên sáng lập ASEAN, Việt Nam có quan hệ sớm nhất với Inđônêxia Năm 1964, hai nớc đã thiết lập quan hệ ngoại giao trên cơ sở mối quan hệ hữu nghị truyền thống và sự hợp tác tích cực trong một số vấn đề ... LI CM N Xin chõn thnh cm n BGH Trng HSP H Ni Xin chõn thnh cm n BCN Khoa GDCT Xin chõn thnh cm n thy giỏo Nguyn Vn Vinh ging viờn khoa GDCT ó to iu kin v tn tỡnh giỳp tụi thc hin ti ny MC... th trng Singapore t 948.501.383 USD Riờng thỏng 5/2008, Vit Nam ó xut khu hng hoỏ sang Singapore t tr giỏ 240.666.277 USD Du thụ; mỏy vi tớnh, sp in t v linh kin; c phờ; dõy in v cỏp in; hng hi... Vit Nam ch yu xut khu sang Singapore du thụ, mỏy vi tớnh v linh kin, hi sn, go, hng dt may, giy dộp, c phờ, rau qu ; nhp khu t Singapore xng du, mỏy vi tớnh v linh kin, mỏy múc thit b, cht do,