Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay về tư pháp quốc tế

22 444 0
Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay về tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… I – TỔNG QUAN VỀ HỘI NGHỊ LAHAY VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ ………….2 Địa vị tổ chức quốc tế Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế 2 Chức năng…………………………………………………………………3 Phương thức hoạt động………………………………………………… 4 Cơ cấu tổ chức Hội nghị LaHay…………………………………………6 4.1 Các Phiên họp toàn thể 4.2 Các quan điều hành .6 Thủ tục thành viên Hội nghị Layhay………………………… 5.1 Thủ tục pháp lý để trở thành viên hội nghị Lahay…… 5.2 Nghĩa vụ tài quốc gia thành viên …………………8 II- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VIỆT NAM GIA NHẬP HỘI NGHỊ LAHAY……9 1.Điều kiện thuận lợi bước chuẩn bị gia nhập………………… Lợi ích thách thức Việt Nam trở thành thành viên Hội nghị Lahay……………………………………………………………………….13 2.1 Lợi ích ……………………………………………………… 13 2.2 Thách thức…………………………………………………… 17 III – NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỂ VIỆT NAM GIA NHẬP HỘI NGHỊ LAHAY THÀNH CÔNG VÀ MANG LẠI HIỆU QUẢ TỐT…………………………….18 KẾT LUẬN………………………………………………………………………20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 21 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC LỜI MỞ ĐẦU Ngày không quốc gia tồn độc lập phát triển cách biệt lập mà quan hệ với quốc gia khác Nói cách khác, quan hệ hợp tác quốc tế không nhu cầu nội tịa thiết thực thân quốc gia nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế-xã hội nước, mà trách nhiệm-nghĩa vụ quốc gia xét góc độ pháp luật quốc tế Tương trợ tư pháp quốc tế biểu nguyên tắc nghĩa vụ hợp tác quốc gia -một nguyên tắc Luật quốc tế đại Các hiệp định tương trợ tư pháp mà CHXHCN Việt Nam ký kết, gia nhập văn pháp lý quốc tế thể quy luật phát triển Nhận thức vai trò, ý nghĩa quan trọng điều ước quốc tế tương trợ tư pháp, từ đầu năm 80 nay, Nhà nước đàm phán, ký kết, gia nhập Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ vào chuyển giao người chấp hành hình phạt tù với nhiều quốc gia khác giới.1 Trong trình đó, việc Việt Nam xác định vai trò quan trọng Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế nhấn mạnh cần thiết việc gia nhập Hội nghị trở thành thành viên Công ước Hội nghị Lahay Bài tìm hiểu “Việt Nam gia nhập Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế” nhằm giới thiệu hội nghị Lahay, đánh giá khả gia nhập hội nghị lahay trình chuẩn bị; lợi ích thách thức việc tham gia Hội nghị này; đồng thời, đề xuất kiến nghị để Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay thành công đạt hiệu tốt Bài tìm hiểu cố gắng hoàn thiện cách tốt chắn có thiếu sót, mong quý thầy cô, bạn đóng góp, bổ sung, trao đổi nhằm hoàn thiện Đặng Hoàng Oanh, Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam, Báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 04 tháng 09 năm 2010 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=2787 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC I – TỔNG QUAN VỀ HỘI NGHỊ LAHAY VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Địa vị tổ chức quốc tế Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế thành lập từ năm 1893 trở thành tổ chức quốc tế liên phủ độc lập kể từ năm 1955 sở Hiến chương Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế2 Hiện nay, Hội nghị La-hay có 72 thành viên 3, có 71 thành viên quốc gia thành viên tổ chức (EU) Một điều đáng lưu ý nhiều nước láng giềng, nước ASEAN có quan hệ truyền thống tương trợ tư pháp lĩnh vực dân với Việt Nam trở thành thành viên Hội nghị có xu hướng gia nhập Hội nghị (Trung Quốc, Malaysia, Philippin, Nga, Belarut, Hungary, Bungari, Ba Lan…) nước mà Việt Nam chuẩn bị ký Hiệp định tương trợ tư pháp dân (Hàn Quốc, Ấn Độ, Anh) Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế tổ chức liên phủ toàn cầu Với tư cách diễn đàn nhiều truyền thống pháp lý, Hội nghị xây dựng nhiều công cụ pháp lý đa phương nhằm đáp ứng nhu cầu toàn giới Ngoài 72 thành viên thức Hội nghị, 60 quốc gia khác chưa trở thành thành viên Hội nghị song tham gia thành viên số 38 Công ước La-hay, số lượng quốc gia tham gia Công ước La-hay khác ngày tăng lên Việt Nam nằm số nước chưa thành viên Hội nghị La Hay tham gia Công ước La Hay (cụ thể Công ước La-hay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác nuôi nuôi quốc tế) Kết công việc Hội nghị có liên quan đến 130 nước giới Chức • Hội nghị làm cầu nối hệ thống pháp luật Hiến chương Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế 16 quốc gia tham gia soạn thảo ký gia nhập Hiến chương Hội nghị có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 1955 Ông Christophe Bernasconi, Phó Tổng thư ký Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế, “Giới thiệu Tổng quan hội nghị Lahay thực tiễn hỗ trợ Ban thư ký nước gia nhập Hội nghị Lahay” Tọa đàm “Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Bộ Tư Pháp phối hợp với Dự án Hỗ trợ thi hành pháp luật hội nhập kinh tế tổ chức ngày 24/10/2011 http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=/tintuc&Category=Tin+t%E1%BB %A9c&ItemID=1901&Mode=1 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC Là diễn đàn để quốc gia thành viên xây dựng thực quy tắc chung tư pháp quốc tế nhằm điều phối mối quan hệ hệ thống pháp luật khác bối cảnh quốc tế Các mối quan hệ, giao lưu dân sự, gia đình, lao động, thương mại quốc gia tượng phổ biến giới ngày Những mối quan hệ bị ảnh hưởng khác biệt hệ thống pháp luật nước Nhằm giải khác biệt đó, quốc gia thông qua quy tắc đặc biệt với tên gọi quy tắc "tư pháp quốc tế" Sứ mệnh luật định Hội nghị hành động "nhất thể hoá tiến bộ" quy tắc Điều bao gồm việc tìm phương pháp tiếp cận quốc tế thống vấn đề thẩm quyền xét xử án, luật áp dụng, công nhận cho thi hành án nhiều lĩnh vực khác nhau, từ pháp luật thương mại pháp luật ngân hàng thủ tục tố tụng dân quốc tế, từ bảo vệ trẻ em vấn đề hôn nhân địa vị cá nhân Trong nhiều năm qua, thực sứ mệnh mình, Hội nghị ngày trở thành trung tâm hợp tác tư pháp hành pháp lĩnh vực pháp luật tư, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ gia đình trẻ em, thủ tục tố tụng dân pháp luật thương mại Nhằm tăng cường tính rõ ràng an toàn pháp luật Mục đích tối thượng Tổ chức hành động giới bất chấp khác biệt hệ thống pháp luật, cá nhân công ty hưởng mức độ an toàn pháp lý cao • Thúc đẩy hợp tác tư pháp hành pháp lĩnh vực bảo vệ gia đình trẻ em, thủ tục tố tụng dân pháp luật thương mại • Cung cấp dịch vụ pháp lý đạt tiêu chuẩn cao trợ giúp kỹ thuật lợi ích quốc gia thành viên quốc gia thành viên Công ước La Hay, quan chức phủ, ngành tư pháp người hành nghề luật tự nước • Cung cấp thông tin chất lượng cao dễ tiếp cận cho quốc gia thành viên quốc gia thành viên Công ước La Hay, quan chức phủ, ngành tư pháp, người hành nghề luật luật công chúng nói chung • Hành động giới cá nhân, gia đình công ty quan, tổ chức khác mà sống hoạt động liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật khác hưởng mức độ an toàn pháp lý cao Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC • Thúc đẩy việc giải tranh chấp cách có trật tự hiệu quả, quản trị tốt pháp quyền, tôn trọng đa dạng truyền thống pháp lý Phương thức hoạt động Phương thức sử dụng để đạt mục đích Hội nghị gồm tiến hành đàm phán soạn thảo điều ước quốc tế đa phương Công ước lĩnh vực khác tư pháp quốc tế Sau Ban Thư ký tiến hành xong việc nghiên cứu sơ bộ, Uỷ ban đặc biệt gồm chuyên gia phủ chuẩn bị sơ thảo Công ước Sau đó, Dự thảo thảo luận thông qua Phiên họp toàn thể Hội nghị LaHay hội nghị ngoại giao Ban Thư ký Hội nghị La Hay trì mối liên hệ chặt chẽ với phủ quốc gia thành viên thông qua quan quốc gia phủ định Nhằm mục đích theo dõi hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến hợp tác tư pháp hành pháp quốc tế, Cơ quan thường trực thường xuyên liên hệ trực tiếp với Cơ quan trung ương quốc gia thành viên định theo quy định điều ước quốc tế Nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế bảo đảm phối hợp công việc quan khác thực hiện, Hội nghị La Hay trì liên lạc thường xuyên với số tổ chức quốc tế, kể Liên hợp quốc - đặc biệt UNCITRAL, UNICEF, Uỷ ban Quyền trẻ em (CRC) Cao uỷ Liên hợp quốc người tỵ nạn (UNHCR) - Hội đồng châu Âu, Liên minh châu Âu, Tổ chức quốc gia châu Mỹ, Ban Thư ký Khối Thịnh vượng chung, Tổ chức Tư vấn pháp lý Á-Phi (AALCO), Viện Nhất thể hoá tư pháp quốc tế (Unidroit) tổ chức khác Một số tổ chức phi phủ Tổ chức dịch vụ xã hội quốc tế, Hiệp hội quốc tế luật gia đình, Phòng Thương mại quốc tế, Hiệp hội đoàn luật sư quốc tế, Liên hiệp luật sư bào chữa quốc tế (Union internationale des Avocats), Liên hiệp công chứng viên La tinh Liên hiệp chấp hành viên quan chức tư pháp quốc tế, có mối liên hệ chặt chẽ với Cơ quan thường trực thường xuyên cử quan sát viên tham dự họp Hội nghị LaHay Nhằm xây dựng Công ước theo dõi hiệu lực thực tế Công ước hành, Cơ quan thường trực thường tham khảo ý kiến tổ chức quốc tế khác có kiến thức chuyên môn vấn đề liên quan4 Đặng Hoàng Oanh, “Tổng quan Hội nghị LaHay tư Pháp quốc tế”, báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 05/04/2008 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/ThongTinKhac/View_Detail.aspx?ItemID=3254 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC Cơ cấu tổ chức Hội nghị LaHay 4.1 Các Phiên họp toàn thể Theo nguyên tắc, Phiên họp toàn thể tổ chức năm lần hình thức họp ngoại giao Trong trường hợp cần thiết, xảy vào năm 1966 1985, triệu tập phiên họp bất thường Các Phiên họp toàn thể thảo luận thông qua dự thảo Công ước (và khuyến nghị) Uỷ ban đặc biệt chuẩn bị định nội dung cần đưa vào chương trình làm việc Hội nghị Sau thông qua, tất nội dung đưa vào Văn kiện cuối đoàn ký Theo quy tắc thủ tục làm việc Phiên họp toàn thể quốc gia thành viên có phiếu Quyết định đưa theo đa số phiếu đoàn có mặt quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên mời dự họp ngang hàng với quốc gia thành viên quyền bỏ phiếu Theo truyền thống giữ từ Phiên họp đầu tiên, Chủ toạ bầu từ Phiên họp luôn Chủ tịch Uỷ ban thường trực phủ Hà Lan nói đây, Trưởng Đoàn Hà Lan 4.2 Các quan điều hành Theo Quy chế, hoạt động Hội nghị bảo đảm Uỷ ban Tư pháp quốc tế thường trực Chính phủ Hà Lan Về mặt thức Uỷ ban ấn định ngày chương trình nghị cho Phiên họp toàn thể Tuy nhiên, thực tế, sau thay đổi lớn hiến pháp, quốc gia thành viên có nhiều ảnh hưởng trực tiếp trình định lĩnh vực này, vấn đề khác liên quan đến sách chung Hội nghị Như vậy, Uỷ ban đặc biệt chuyên gia phủ họp thời gian kỳ họp đưa khuyến nghị cho Phiên họp toàn thể, nơi định chương trình nghị Các hoạt động Hội nghị Ban Thư ký tổ chức – Cơ quan thường trực – có trụ sở La Hay quan chức Cơ quan phải người có quốc tịch khác Giúp việc cho Tổng Thư ký bốn luật sư: Phó Tổng Thư ký lại Thư ký thứ Nhiệm vụ Cơ quan thường trực chuẩn bị tổ chức Phiên họp toàn thể Uỷ ban đặc biệt Các thành viên Cơ quan thường trực tiến hành nghiên cứu vấn đề đưa Hội nghị xem xét, định Các thành viên trì tăng cường liên hệ với quan quốc gia, chuyên gia đại biểu quốc gia thành viên Cơ quan trung ương quốc gia thành viên định theo Công Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC ước La Hay hợp tác tư pháp hành chính, với tổ chức quốc tế ngày tăng cường đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin từ người sử dụng Công ước (luật sư, công chứng viên, công chức, công ty nhà báo) => Nhận thấy sức mạnh giá trị Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế cao nhiều mặt Mạng lưới toàn cầu: Sức mạnh Hội nghị La Hay bắt nguồn từ mối liên hệ với quốc gia thành viên quốc gia thành viên Công ước La Hay – đại diện cho tất châu lục – chuyên gia, đại biểu, quan trung ương quan quốc gia khác, giới nghề nghiệp học giả, cá nhân quốc gia từ việc hợp tác với tổ chức liên phủ phi phủ khác Sự đa dạng hệ thống pháp luật: Sự đa dạng truyền thống pháp luật Hội nghị La Hay làm cho trở thành diễn đàn độc vô nhị để đưa giải pháp chấp nhận cách phổ quát Kinh nghiệm: Hội nghị tiếng chất lượng tính khoa học cao công việc việc đưa giải pháp sáng tạo đóng góp to lớn cho tư pháp quốc tế Uy tín: Hội nghị La Hay trung tâm chuyên gia giới đại biểu cam kết làm việc tinh thần tin tưởng, hỗ trợ tôn trọng lẫn Trụ sở: Sức mạnh Hội nghị đạt xuất phát từ việc trụ sở đặt La Hay - trung tâm tư pháp quốc tế hỗ trợ quan trọng bền vững Chính phủ Hà Lan5 Thủ tục thành viên Hội nghị Layhay 5.1 Thủ tục pháp lý để trở thành viên hội nghị Lahay Thành viên sáng lập Hội nghị La-hay nước tham gia vào nhiều phiên họp Hội nghị chấp nhận Hiến chương tổ chức Đặng Hoàng Oanh, “Tổng quan Hội nghị LaHay tư Pháp quốc tế”, báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 05/04/2008 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/ThongTinKhac/View_Detail.aspx?ItemID=3254 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC Theo Điều (2) (3) Hiến chương Hội nghị La-hay, quốc gia (ngoài quốc gia sáng lập Hội nghị), quan điểm tư pháp, thấy Hội nghị có tầm quan trọng quốc gia tham gia Hội nghị Việc chấp nhận trở thành thành viên Chính phủ quốc gia thành viên Hội nghị định bỏ phiếu theo đa số vòng sáu tháng kể từ ngày nhận đề xuất nhiều quốc gia thành viên đề nghị gia nhập Hội nghị Theo Điều 15 Hiến chương Hội nghị La-hay, tuyên bố chấp nhận Hiến chương quốc gia ứng cử viên gửi tới Chính phủ Hà Lan, sau Chính phủ Hà Lan thông báo tới Chính phủ tất quốc gia thành viên khác Hội nghị Theo truyền thống quốc tế, tuyên bố chấp nhận thường người đứng đầu Nhà nước Bộ Ngoại giao quốc gia ứng cử viên ký Căn vào Điều Hiến chương, quốc gia thành viên định Cơ quan quốc gia Cơ quan quốc gia chịu trách nhiệm làm đầu mối liên hệ quốc gia với Ban Thường trực Hội nghị (hay có tên gọi khác Ban Thư ký Hội nghị) Thông thường, quốc gia thành viên Hội nghị thường chọn Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao Cơ quan quốc gia làm đầu mối liên hệ với Hội nghị Ngoài ra, có số quốc gia thành viên khác lại thành lập ủy ban ad-hoc chịu trách nhiệm liên hệ với Ban Thư ký Hội nghị 5.2 Nghĩa vụ tài Quốc gia thành viên Ngân sách hàng năm Hội nghị La-hay khoảng 3,6 triệu Euro Mỗi quốc gia thành viên có nghĩa vụ đóng góp niêm liễn cho Hội nghị phương pháp tính niêm liễn dựa vào cách tính hệ thống Bưu toàn cầu (UPU) Theo hệ thống này, Việt Nam trở thành thành viên Hội nghị La-hay, Việt Nam có nghĩa vụ đóng góp đơn vị cho ngân sách chung Hội nghị, tương đương với 5,638.13 Euro/năm tài chính.Khoản tiền đóng góp xác xác định hàng năm Hội nghị xây dựng Ngân sách cho năm tài Ngoài khoản niêm liễn mà Việt Nam phải đóng góp hàng năm trên, Việt Nam đóng thêm cho Quỹ hỗ trợ luân phiên (Revolving Funds) khoản tiền đóng lần 232.90 Euro Các khoản đóng góp Quốc gia thành viên sử dụng nhằm trang trải lương cho Hội nghị Vào năm 2009, Hội nghị chuyển từ hệ thống ngân sách sang hệ thống quỹ trợ cấp lương Tuy nhiên, họp ngày 06 tháng năm 2010, Hội đồng đại diện ngoại giao định thành viên Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC Hội nghị phải đóng góp cho nghĩa vụ trợ cấp lương tương lai Khoản niêm liễn 5,638.13 Euro Việt Nam tham gia bao gồm phần đóng góp Việt Nam để trang trải nghĩa vụ này6 II- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VIỆT NAM GIA NHẬP HỘI NGHỊ LAHAY 1.Điều kiện thuận lợi bước chuẩn bị gia nhập Chính phủ có chủ trương, Bộ Ngọa giao Bộ tư pháp tích cực xây dựng đề án gia nhập hội nghị Lahay thể Công văn số 3241/VPCP-QHQT ngày 20 tháng 05 năm 2008, theo Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng đề án khả Việt Nam gia nhập công ước Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Trong Hợp tác tư pháp quốc tế nói chung tương trợ tư pháp nói riêng lĩnh vực dân sự, Việt Nam đứng chơi đa phương, trừ việc tham gia Công ước New York công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Cơ sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lĩnh vực pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam có 19 Hiệp định tương trợ tư pháp, chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa trước Có thể nói, việc đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại mặt góp phần tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn quan tư pháp Việt Nam nước, mặt khác tạo sở pháp lý thuận lợi để đẩy nhanh việc xử lý yêu cầu tương trợ tư pháp, góp phần tích cực để giải tranh chấp yêu cầu khác phát sinh quan hệ công dân, pháp nhân Việt Nam nước, góp phần tích cực để pháp luật tố tụng dân nước phát huy hiệu mang lại nhiều ý nghĩa thực tiễn sống Một chặng đường gần 30 năm qua kể từ đầu năm 80 kỷ 20 nay, mặt hợp tác tương trợ tư pháp song phương lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, Việt Nam ký 19 hiệp định thỏa thuận với số quốc gia vùng lãnh thổ khác Về hợp tác đa phương Trích “Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị La hay tư pháp quốc tế” Phần IV: Về Hội nghị Lahay Tư pháp quốc tế cần thiết gia nhập thiết chế theo Cổng thông tin Bộ Tư pháp ngày 24 tháng 10 năm 2011 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=4438 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, Việt Nam chưa tham gia thiết chế đa phương phương Nếu so sánh số hiệp định thỏa thuận tương trợ tư pháp dân mà Việt Nam ký kết với số quốc gia mà Việt Nam, công dân pháp nhân Việt Nam có mối quan hệ dân sự, thương mại, đầu tư… số lượng hiệp định ký kết khiêm tốn Việc thiếu công cụ pháp lý quốc tế làm hạn chế khả giải tranh chấp, làm chậm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích công dân pháp nhân tham gia quan hệ xã hội Điều tạo thuận lợi quan trọng khẳng định cần thiết phải gia nhập Hội nghị La-hay tư pháp quốc tế gia nhập số Công ước Lahay tương trợ tư pháp Hơn nữa, chưa trở thành thành viên Hội nghị Lahay, Việt Nam tham gia 40 Công ước Hội nghị Lahay: Được ủy quyền Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, ngày tháng 12 năm 2010 Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Hà Lan – Huỳnh Minh Chính, ký gia nhập Công ước La Hay Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Lễ ký thức tổ chức Bộ Ngoại giao, Vương quốc Hà lan trước chứng kiến Ông Gerard Limburg, Trưởng phòng Điều ước, Vụ Luật pháp, Bộ Ngoại giao Vương quốc Hà Lan – quan lưu chiểu Công ước, đại diện Văn phòng Thường trực Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế, quan chức Bộ Ngoại giao Vương quốc Hà Lan, đại diện Bộ Tư pháp Việt Nam Đại sứ quán Việt Nam Hà lan Công ước Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế số 40 công ước quốc tế tư pháp quốc tế khuôn khổ Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Hiện tại, Công ước có 81 quốc gia thành viên Việc Việt Nam ký gia nhập Công ước đánh dấu bước tiến quan trọng việc bước hội nhập vào khuôn khổ hợp tác đa phương tư pháp quốc tế mà trước hết việc thực Công ước Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Cùng với việc Luật Nuôi nuôi có hiệu lực từ ngày tháng năm 2011, việc ký gia nhập Công ước chắn tạo khuôn khổ pháp luật đồng bộ, điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi nước nuôi nuôi có yếu tố nước lợi ích cao trẻ em, có trẻ em Việt Nam Đây lần Việt Nam ký gia nhập công ước Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế Sự kiện đánh dấu bước mở đầu Việt Nam ký gia nhập công ước Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế, báo điệ tử Đại sứ quán CHXHCN Việt Nam Vương quốc Hà LAn, ngày 10 tháng 12 năm 2010 http://www.vietnamembassy.nl/vi/nr070521165843/nr070714092141/ns101210154546 10 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC cho việc Việt Nam gia nhập công ước khác Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế gia nhập Hội nghị với tư cách thiết chế quốc tế hợp tác quốc tế hợp tác pháp luật tư pháp.8 Bên cạnh đó, Việt Nam bừng bước hoàn tất thủ tục để tham gia hội nghị Lahay sớm thời gian tới Trong thời gian vừa qua, nhiều hoạt động thiết thực triển khai, góp phần tạo điều kiện thuận lợi vào trình gia nhập Hội nghị Lahay thành công Các công trình nghiên cứu bộ, ngành đặc biệt phải kể đến vai trò Bộ Tư pháp cụ thể Phòng Tương trợ tư pháp-Vụ hợp tác quốc tế: Giới thiệu tài liệu nghiên cứu, chuẩn bị cho việc gia nhập Hội nghị Lahay Tư pháp quốc tế công ước tổ chức này9, Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị La hay tư pháp quốc tế 10, Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế khả gia nhập Việt Nam11, Thực trạng nhu cầu ký kết,gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam 12, Đề xuất thành lập Viện Đào tạo pháp luật quốc tế Lahay 13, nghiên cứu kinh nghiệm nước thành viên Hội nghị Lahay cụ thể Cộng Hòa Liên bang Đức14 Hệ thống pháp luật quốc gia xây dựng phù hợp với nội dung Công ước Hội nghị LaHay nhằm tạo thống Tư pháp quốc tế Có Đây chủ trương Nhà nước Chính phủ Việt Nam thể Công văn số 3421/VPCPQHQT ngày 20 tháng 05 năm 2008, theo Thủ tường Chính phủ giao Bộ Tư pháp chu trì, phối hợp với Bộ ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng đề án khả Việt Nam gia nhập công ước Hội nghị Lahay Tư pháp quốc tế Đặng Hoàng Oanh, “Giới thiệu tài liệu nghiên cứu, chuẩn bị cho việc gia nhập Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế Công ước tổ chức này” báo điện từ Bộ Tư pháp quốc tế ngày 12 tháng 12 năm 2010 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/thongtinkhac/view_detail.aspx?ItemID=4331 10 thích thích 12 Đặng Hoàng Oanh, “ Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam, báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 04 tháng 09 năm 2010 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/Nghin%20cu%20trao %20i/View_Detail.aspx?ItemID=2787 11 13 Đặng Hoàng Oanh “Đề xuất thành lập Viện Đào tạo pháp luật quốc tế Lahay”, báo điện tử Bộ tư pháp ngày 09 tháng 04 năm 2008 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/Nghin%20cu%20trao%20i/View_Detail.aspx?ItemID=1910 14 Xem “ Kinh nghiệm gia nhập thực công ước Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức”, báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 29 tháng 02 năm 2012 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/Nghin%20cu %20trao%20i/View_Detail.aspx?ItemID=4465 11 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC thể nhận thấy Hiến Pháp 1996, luật Bộ Luật dân 2005 đặc biệt phần VII, Luật thương mại 2005, Luật hàng hải năm 2005, Luật Đầu tư 2005, Luật Hàng không dân dụng năm 2006, Luật nuôi nuôi năm 2011… bao gồm văn Luật khác Khi tham gia nhập Hội nghị Lahay đồng thời gia nhập công ước Hội nghị Lahay cần phải có thống quy định Pháp luật quốc gia quy định công ước mà Việt Nam thành viên ký kết xung đột pháp luật xảy cách giải xung đột dựa vào quy định pháp luật Đây hoạt động đóng vai trò quan trọng để có điều kiện thuận lợi trở thành thành viên Hội nghị Song song với trình nghiên cứu, điều chỉnh pháp luật quốc gia phù hợp với nội dụng công ước Việt Nam xác định tham gia Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp thực nhiều hoạt động chuẩn bị kỹ lưỡng tham gia hội nghị Lahay Cụ thể : Triển khai chương trình hợp tác 03 năm pháp luật Việt Nam CHLB Đức chương trình Đào tạo Hội nhập quốc tế Bộ Tư pháp năm 2011, Bộ Tư pháp tổ chức Đoàn công tác đến thăm làm việc số quan Bộ, ngành Đức thời gian từ ngày 11/9/2011 đến ngày 17/09/2011 Trong chuyến khảo sát này, Đoàn Công tác tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn Đức việc gia nhập Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế gia nhập thực số Công ước khuôn khổ Hội nghị 15 Tiếp đến, ngày 24 tháng 10 năm 2011, Bộ Tư pháp Phối hợp với Dự án Hỗ trợ thi hành pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức Tọa đàm “Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế” Tham dự Tọa đàm có đại diện Bộ, ngành; đại diện Bộ, ngành; Đại diện Dự án Hỗ trợ thực thi pháp luật hội nhập kinh tế; Vụ hợp tác quốc tế đặc biệt ông Christophe Bernasconi-Phó Tổng thư ký Hội Nghị Lahay tư pháp quốc tế 16 Hội thảo Công ước La Hay Miễn hợp pháp hoá giấy tờ công nước Công ước La Hay tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại … 17 Được ủng hộ nhiều nước thành viên Hội nghị bao gồm nước Việt Nam ký kết hiệp định tương trợ tư pháp, đặc biệt từ phía 15 thích 15 “Tọa đàm Hội nghị lahay tư pháp quốc tế”, Báo điệntử Bộ tư pháp ngày 25 tháng 10 năm 2011 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/hdlanhdaobo/view_detail.aspx?ItemID=4964 17 Phòng Tương trợ tư pháp, “Hội thảo Công ước La Hay Miễn hợp pháp hoá giấy tờ công nước Công ước La Hay tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại”, Báo điện tử Bộ tư pháp quốc tế ngày 14 tháng 02 năm 2012 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/hot%20ng%20ca%20c%20quan%20t %20php/view_detail.aspx?ItemID=5338 16 12 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC Chính phủ Hà Lan Theo “Báo cáo đánh gia tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế” thì: thực tiễn cho thấy phủ Hà Lan sẵn sàng ủng hộ giới thiệu ứng cử viên cho Hội nghị chưa có quốc gia nào, thể nguyện vọng trở thành thành viên Hội nghị Lahay, bị Hội nghị từ chối hay không nhận ủng hộ Chính phủ Hà Lan.18 Hiện nay, Văn phòng Hội nghị Lahay hỗ trợ cho thành viên nước mong muốn gia nhập Công ước Lợi ích thách thức Việt Nam trở thành thành viên Hội nghị Lahay 2.1 Lợi ích: • Hội nghị diễn đàn quốc tế dung hòa hệ thống pháp luật khác Với công cụ pháp lý đa phương Công ước LaHay mà Hội nghị soạn thảo thông qua phương pháp đánh giá, thẩm định hỗ trợ trình thực Công ước đa phương đó, Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế đánh giá tổ chức liên phủ hoạt động có hiệu chuyên môn lẫn hiệu tài Một điều quan trọng Hội nghị ngày phát triển trở thành diễn đàn tập hợp nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi để thiết lập nên khuôn khổ hợp tác hệ thống pháp luật khác bảo đảm tôn trọng tính đa dạng văn hóa pháp lý, cho phép trì việc hợp tác phối hợp dựa lợi ích cá nhân công dân, gia đình, doanh nghiệp pháp nhân khác Các định Hội nghị dựa sở trí thành viên Việc tham gia Hội nghị LaHay hội để quốc gia thành viên bày tỏ quan điểm, kiến vấn đề liên quan đến tư pháp quốc tế, nhằm bày tỏ cam kết quốc gia việc tạo điều kiện cho công dân sinh sống lãnh thổ quốc gia khác, bảo đảm lợi ích người yếu hỗ trợ họ cách tạo lập giá trị nhân bản, cung cấp tiêu chí tính bền vững chắn mặt pháp lý giao dịch xuyên quốc gia • Tham gia định sách tương lai Hội nghị LaHay 18 Tuyên bố chấp nhận thể nguyện vọng gia nhập Hội nghị Lahay kêu gọi ủng hộ từ Chính phủ Hà Lan làm thành mẫu truy cập dễ dàng cổng thông tin Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế cổng thông tin Bộ ngoại giao Hà Lan 13 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC Một lợi ích trở thành Thành viên Hội nghị LaHay tham gia vào Hồi đồng sách công vụ Hội đồng thiết chế họp hàng năm, đạo công việc Hội nghị Ban Thư ký Hội đồng định vấn đề cần Tổ chức giải quyết, ví dụ vấn đề xây dựng công ước mới, xây dựng “luật mềm”, soạn thảo hướng dẫn tổng hợp thực tiễn thực Công ước… Hội đồng xác định sách chiến lược hoạt động cho toàn Tổ chức cho Hội đồng Hội đồng thiết chế tập hợp Đại sứ Quốc gia thành viên, Hội đồng họp hàng năm để thảo luận vấn đề liên quan đến phân bổ ngân sách tài • Các dịch vụ hậu gia nhập Công ước Hội nghị La-hay thường tiên phong việc hình thành phát triển phương pháp đánh giá, giám sát, hỗ trợ việc thực thi Công ước quan trọng quốc gia thành viên Những dịch vụ quan trọng mà quốc gia thành viên hưởng bao gồm: - Hỗ trợ xây dựng mạng lưới quốc tế quan trung ương/ quan có thẩm quyền định Công ước; - Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho quốc gia thành viên vấn đề pháp lý liên quan đến thực thi vấn đề thực tiễn gặp phải trình triển khai thực thi Công ước Khi cần thiết khả cho phép tài Hội nghị, hỗ trợ kỹ thuật có cung cấp cho chuyên gia, công ty cá nhân trình thực hiện; - Tổ chức họp, hình thành Nhóm/ủy ban đặc biệt để thảo luận phân tích thực tiễn thực thi Công ước Từ năm 2007 tới nay, việc quản lý dịch vụ đào tạo hỗ trợ đặt bảo trợ Trung tâm quốc tế nghiên cứu tư pháp hỗ trợ kỹ thuật (do Hội nghị La-hay thành lập) Trở thành thành viên Hội nghị, nước thành viên hoàn toàn có quyền hưởng dịch vụ mà Trung tâm tổ chức Có thể thấy rằng, Hội nghị LaHay Tổ chức quốc tế liên phủ hoạt động đơn lĩnh vực chuyên môn tư pháp quốc tế, Công ước Hội nghị xây dựng ngày nhiều quốc gia tham gia quan tâm Thủ tục tham gia Hội nghị đơn giản, nhanh gọn nghĩa vụ mà quốc gia thành viên phải 14 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC thực phù hợp, không tạo gánh nặng mặt pháp lý tài cho quốc gia thành viên19 Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế ngày tỏ thiết chế hiệu quả, thiết thực thu hút nhiều quốc gia tham gia Với cấu tổ chức gọn nhẹ đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho nước thành viên tham gia, nghĩa vụ đóng góp nước thành viên nhỏ so với lợi ích mà nước thành viên thu nhận từ hoạt động dịch vụ hỗ trợ Hội nghị Việc tham gia Hội nghị LaHay hội để quốc gia thành viên trao đổi kinh nghiệm vướng mắc trình thực Công ước La-hay, thảo luận hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế tư pháp quốc tế, đặc biệt quốc gia thành viên Hội nghị hưởng hỗ trợ dịch vụ hậu gia nhập Công ước LaHay Có thể thấy rằng, việc Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay “được” nhiều “mất”, việc nghiên cứu gia nhập thiết chế cần khẩn trương thực Chẳng hạn, tham gia Công ước tống đạt giấy tờ có nhiều thuận lợi: Nếu Việt Nam tham gia Công ước việc tống đạt giấy tờ tài liệu tư pháp tư pháp hiệu hơn, nhanh (hơn 70% yêu cầu thực tháng, số nước Mỹ, Ca-na-đa, Cô-oét tháng, chí 48 giờ), chắn so với việc tống đạt qua kênh truyền thống, việc kiện tụng có yếu tố nước tốn Là phần Công ước, Việt Nam tham gia vào quy trình chuyển tài liệu tống đạt mẫu giấy tờ tài liệu tạo lập hoạt động trôi chảy toàn cầu, khó khăn lớn, thực tế vận hành Công ước Mặt khác, việc tham gia Công ước góp phần vào khuyến khích phát triển khuôn khổ hợp tác pháp lý đáp ứng yêu cầu cụ thể khu vực Châu Á Thái Bình Dương Việc sử dụng Công ước Tống đạt vấn đề quan tâm, ý Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ ba Tại kết luận khuyến nghị Hội nghị có ghi: “việc hợp tác tư pháp thúc đẩy tăng cường để tăng số 19 Hà Ngọc Thủy Phương, “Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế khả gia nhập Việt Nam” báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 15 tháng năm 2011 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao %20i/view_detail.aspx?ItemID=4380 15 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC lượng cá nhân pháp nhân tham gia vào hoạt động xuyên quốc gia Công ước tống đạt công cụ chủ yếu để hợp tác tư pháp quốc tế việc kiện tụng có yếu tố nước ngoài, đặc biệt cung cấp kênh chuyển tài liệu nước nhanh hiệu quả.” Công ước tống đạt không ảnh hưởng đến quy định luật nước nước thành viên Công ước vấn đề tống đạt Nếu thành viên Công ước, việc tống đạt không thu phí cho việc tống đạt theo Công ước trừ trường hợp tống đạt biện pháp cụ thể theo yêu cầu nguyên đơn Từ thực tiễn thực ủy thác tư pháp dân Việt Nam nước thời gian qua 20 cho thấy rằng, với việc hoàn thiện pháp luật nước (ban hành Thông tư liên tịch Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao nhằm thực số quy định Luật tương trợ tư pháp thủ tục quy trình để thực ủy thác tư pháp dân Việt Nam với nước ngoài) rà soát sửa đổi Hiệp định tương trợ tư pháp ký Việt Nam số nước, đặc biệt nước XHCN trước đây, việc tham gia Công ước tống đạt giấy tờ góp phần không nhỏ cho việc giải hồ sơ ủy thác tư pháp bị tồn đọng số thống kê Báo cáo Chính phủ (chưa đến 1% tổng số hồ sơ ủy thác tư pháp dân thực có kết quả), đồng thời góp phần giảm bớt nhiều kinh phí nguồn lực thời gian cho việc tiến hành đàm phán song phương với quốc gia riêng lẻ Từ số lượng nước tham gia Công ước ngày tăng, đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi xu hội nhập toàn cầu nói chung, Việt Nam tham gia Công ước LaHay tống đạt giấy tờ tạo bước chuyển biến đột phá công tác tương trợ tư pháp Việt Nam nước Những thuận lợi tham gia Công ước Miễn hợp pháp hóa giấy tờ: Những thông tin số liệu thống kê mà Đoàn cán liên ngành trực tiếp tham khảo, tìm hiểu thu nhận cho thấy rằng, tương tự Công ước La-hay Tống đạt giấy tờ với 62 quốc gia thành viên, Công ước Miễn hợp pháp hóa giấy tờ công vụ với 99 quốc gia thành viên thực hiệu thực tế nhiều năm qua Công ước góp phần lớn việc rút ngắn đơn giản hóa thủ tục, chuẩn hóa quy trình biểu mẫu giấy tờ thực hiện, góp phần giảm tải nhiều thời gian, nguồn lực tài người, tạo điều kiện để thúc đẩy quan hệ dân thương mại quốc gia cách hiệu quả, không cản 20 Xem Báo cáo tình hình thực Luật Tương trợ tư pháp giai đoạn 2007 – 2010 Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ 16 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC trở làm thay đổi pháp luật quốc gia không hạn chế việc quốc gia khu vực ký kết hiệp định song phương Với ưu đó, xu hội nhập kinh tế, thương mại đầu tư ngày sâu rộng Việt Nam với giới, Việt Nam cần tích cực nghiên cứu có đề xuất cụ thể việc tham gia vào “sân chơi” 2.2 Thách thức Sau gia nhập Hội nghị bên cạnh quyền lợi hưởng, quốc gia thành viên đối mặt với thách thức như: - Cần góp sức thường xuyên với hội nghị Lahay cách gửi chuyên viên tham gia Hội nghị, tham gia xây dựng, soạn thảo, sử đổi bổ sung công ước Nhằm nâng cao lực tham gia hội nghị thành viên, Hội nghị Lahay cho phép quốc gia thành viên cử cán đến thực tập văn phòn Hội nghị Lahay, hội tốt để tạo lập quan hệ đội ngũ chuyên gia, nước Tuy nhiên, người cử đến phải có trình độ ngoại ngữ tốt - Các quốc gia thành viên hội nghị phải cố gắng phê chuẩn Hiệp định - Ngôn ngữ thức Hội nghị tiếng anh, tiếng Pháp nên nhiều quốc gia không sử dụng hai thứ tiếng gặp khó khăn Có thể lấy ví dụ cụ thể sau để thấy thách thức tham gia Công ước Hội nghị Lahay Khi gia nhập Công ước Tống đạt giấy tờ Về bản, việc gia nhập Công ước thuận lợi Tuy nhiên, khó khăn lớn việc hiểu sâu Công ước hạn chế Việc tìm hiểu thực tiễn thi hành Công ước quốc gia liên quan giới (những quốc gia có nhiều yêu cầu tống đạt từ Việt Nam) cần thiết, để đảm bảo có quy định bảo lưu phù hợp trình đàm phán gia nhập Công ước Tuy nhiên, thấy khó khăn khó khăn Việt Nam gia nhập Công ước Vấn đề Việt Nam cần phải nghiên cứu thật kỹ kinh nghiệm nước vấn đề bảo lưu số điều khoản bất lợi chưa thực phù hợp với pháp luật thực trạng thực thi pháp luật nước (nếu có) Hay việc tham gia công ước Miễn hợp pháp hóa giấy tờ gặp trở ngại định phạm vi “loại giấy tờ công vụ” miễn hợp pháp 17 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC hóa Trên thực tế, Việt Nam miễn hợp pháp hóa số loại giấy tờ tương trợ tư pháp chưa miễn hợp pháp hóa TẤT CẢ loại giấy tờ công vụ Việc nghiên cứu điều khoản bảo lưu Công ước sửa đổi pháp luật nước (nếu có) vấn đề phải nghiên cứu sâu Thứ hai, tình trạng giấy tờ giả mạo nhiều nên nhiều nước e ngại tính xác thực giấy tờ công vụ quan Việt Nam cung cấp Do vậy, việc Việt Nam gia nhập Công ước vấp phải phản đối vài quốc gia, Công ước áp dụng Việt Nam quốc gia không phản đối áp dụng với tất quốc gia thành viên khác Đây khó khăn (nhưng khó khăn giải quyết) mà Việt Nam cần tìm cách tháo gỡ tâm tham gia Công ước này21 III – NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỂ VIỆT NAM GIA NHẬP HỘI NGHỊ LAHAY THÀNH CÔNG VÀ MANG LẠI HIỆU QUẢ TỐT Theo kinh nghiệm Bộ tư pháp Đức 22, để thực tốt nhiệm vụ chủ trì đề xuất gia nhập Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế , Việt Nam Bộ Tư pháp cần: - Phải có đồng thuận Bộ Tài Chính Bộ Ngoại giao - Thảo luận thành phần tham dự Hội nghị, phải có đại diện Bộ tư pháp Đại sứ quán Đức Hà Lan - Tuyên truyền lợi ích việc gia nhập Hội nghị Lahay cho bộ, ngành Hơn nữa, thời gian tới, tăng cường hoạt động hợp tác lĩnh vực tương trợ tư pháp nhằm góp phần triển khai thực hai Nghị Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2010, số đề xuất hoàn thiện thể chế pháp luật nước lĩnh vực tương trợ tư pháp, thường xuyên liên tục đánh giá, rà soát tình hình thực hiệp định tương trợ tư pháp dân ký kết, đẩy mạnh đàm phán ký kết hiệp định song phương với số nước cụ thể số đề xuất khác, việc tăng cường nghiên cứu, tham gia thiết chế đa phương tương trợ tư pháp ưu tiên hàng đầu Việt Nam 21 22 thích 18 Đức gia nhập Hội nghị Lahay vào năm 1955 18 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC Trong xu nay, chế hợp tác đa phương lựa chọn ưu tiên quốc gia phát triển giới Các điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực tương trợ tư pháp tạo chế thực thi chung, có hiệu cho quốc gia thành viên việc hợp tác, hỗ trợ giải yêu cầu tương trợ tư pháp Dưới số đề xuất cụ thể việc nghiên cứu, tham gia thiết chế LaHay: - Xúc tiến việc đề xuất tham gia Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế nhằm tạo sở pháp lý cho Việt Nam hưởng hỗ trợ trình nghiên cứu, gia nhập Công ước Lahay tương trợ tư pháp nghiên cứu tìm hiểu pháp luật nước tương trợ tư pháp; - Đẩy mạnh việc nghiên cứu để đề xuất ký kết, gia nhập gia nhập điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực tương trợ tư pháp như: Công ước Lahay tống đạt giấy tờ, Công ước Lahay Miễn hợp pháp hóa lãnh sự, Công ước Lahay thu thập chứng lĩnh vực dân thương mại; - Chủ động huy động tận dụng thêm nguồn hỗ trợ quốc tế để tổ chức Việt Nam hội nghị, hội thảo quốc tế tư pháp quốc tế để tìm hiểu thêm chế TTTP đa phương khuôn khổ Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế, đặc biệt Công ước tống đạt giấy tờ, Công ước thu thập chứng lĩnh vực dân thương mại Công ước hợp pháp hoá lãnh sự, kinh nghiệm, kỹ việc soạn thảo, đàm phán để thống nội dung điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp ; - Cử đại diện Việt Nam tham dự Hội nghị/ Hội thảo/ họp Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế (HccH); tham gia đàm phán (trước mắt với tư cách nước quan sát viên) Công ước Hội nghị La hay tư pháp quốc tế Thực tế cho thấy, muốn gây ảnh hưởng tạo quyền lợi lâu dài việc gia nhập Công ước quốc tế TTTP, nên tham dự từ trình soạn thảo văn kiện Có vậy, có hội đề xuất Dự thảo Công ước theo hướng phù hợp với pháp luật Việt Nam tạo thuận lợi nhiều cho công dân nước - Nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc gia nhập Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế số Công ước tổ chức này, trước mắt xem xét việc gia nhập: 19 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC - Công ước ngày 05/10/1961 xoá bỏ yêu cầu hợp pháp hóa giấy tờ tài liệu công vụ; - Công ước La Hay ngày 15/11/1965 Tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mạị; Cụ thể, theo đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp nghiên cứu, xây dựng trình đề án việc gia nhập Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế số Công ước quan trọng tổ chức Kinh phí cho công việc nêu trên, có việc xây dựng Đề án lấy từ ngân sách Nhà nước.23 KẾT LUẬN Việc gia nhập Hội nghị Lahay bước tiến lớn Việt Nam trog trình hội nhập Đây tổ chức liên phủ uy tín giới phát triển luật pháp quốc tế lĩnh vực Luật thương mại-tài chính, hợp tác tư pháp/ pháp luật quốc tế tranh tụng quốc gia luật gia đình quốc tế Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc, APEC, gia nhập ASEAN WTO Để thực sách ngoại giao, tăng cường hoạt động thương mại quốc tế khu vực hội đầu tư thời điểm Việt Nam cần cân nhắc gia nhập Hội nghị LaHay để thúc đẩy trình hội nhập quốc lĩnh vực pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật: Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đâị học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 (tr 166, 167, 168); PGS.TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011; Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000; Trường Đại học kinh tế quốc dân: Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999; Đặng Hoàng Oanh, Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam, Báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 04 tháng 09 năm 2010 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao %20i/view_detail.aspx?ItemID=2787 23 thích 20 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC Đặng Hoàng Oanh, Tổng quan Hội nghị LaHay tư Pháp quốc tế, báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 05/04/2008 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/ThongTinKhac/View_Detail.aspx? ItemID=3254 Đặng Hoàng Oanh, Giới thiệu tài liệu nghiên cứu, chuẩn bị cho việc gia nhập Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế Công ước tổ chức này, báo điện từ Bộ Tư pháp quốc tế ngày 12 tháng 12 năm 2010 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/thongtinkhac/view_detail.aspx?ItemID=4331 Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị La hay tư pháp quốc tế, Cổng thông tin Bộ Tư pháp ngày 24 tháng 10 năm 2011 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx? ItemID=4438 Đặng Hoàng Oanh, Đề xuất thành lập Viện Đào tạo pháp luật quốc tế Lahay, báo điện tử Bộ tư pháp ngày 09 tháng 04 năm 2008 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/Nghin%20cu%20trao %20i/View_Detail.aspx?ItemID=1910 10.Phòng Tương trợ tư pháp – Vụ hợp tác quốc tế, Kinh nghiệm gia nhập thực công ước Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức, báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 29 tháng 02 năm 2012 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/Nghin%20cu%20trao %20i/View_Detail.aspx?ItemID=4465 11.Phòng Tương trợ tư pháp- Vụ hợp tác quốc tế, Tọa đàm Hội nghị lahay tư pháp quốc tế”, Báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 25 tháng 10 năm 2011 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/hdlanhdaobo/view_detail.aspx?ItemID=4964 12.Phòng Tương trợ tư pháp- Vụ hợp tác quốc tế, Hội thảo Công ước La Hay Miễn hợp pháp hoá giấy tờ công nước Công ước La Hay tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại, Báo điện tử Bộ tư pháp quốc tế ngày 14 tháng 02 năm 2012 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/hot%20ng%20ca%20c%20quan%20t %20php/view_detail.aspx?ItemID=5338 21 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC 13.Hà Ngọc Thủy Phương, Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế khả gia nhập Việt Nam, báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 15 tháng năm 2011 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx? ItemID=4380 22 ... 2010 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=2787 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC I – TỔNG QUAN VỀ HỘI NGHỊ LAHAY... 2011 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=4438 Việt Nam gia nhập Hội nghị LaHay tư pháp quốc tế - Nguyễn Bích Phượng K54CLC lĩnh vực tương trợ tư pháp dân... Lahay thành công Các công trình nghi n cứu bộ, ngành đặc biệt phải kể đến vai trò Bộ Tư pháp cụ thể Phòng Tương trợ tư pháp-Vụ hợp tác quốc tế: Giới thiệu tài liệu nghi n cứu, chuẩn bị cho việc

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trích “Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa Việt Nam và các nước và sự cần thiết gia nhập Hội nghị La hay về tư pháp quốc tế”. Phần IV: Về Hội nghị Lahay về Tư pháp quốc tế và sự cần thiết gia nhập thiết chế này theo Cổng thông tin Bộ Tư pháp ngày 24 tháng 10 năm 2011. http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=4438

  • Đặng Hoàng Oanh, “Giới thiệu bộ tài liệu nghiên cứu, chuẩn bị cho việc gia nhập Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tế và các Công ước của tổ chức này” báo điện từ Bộ Tư pháp quốc tế ngày 12 tháng 12 năm 2010. http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/thongtinkhac/view_detail.aspx?ItemID=4331

  • Hà Ngọc Thủy Phương, “Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế và khả năng gia nhập của Việt Nam” báo điện tử Bộ Tư pháp ngày 15 tháng 4 năm 2011. http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=4380

  • LỜI MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan