Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
418,5 KB
Nội dung
Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Tiết Bài HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ Nội dung I Lãnh thổ vị trí địa lí Lãnh thổ: - Gồm phận: Phần rộng lớn trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca quần đảo Ha-oai - Phần trung tâm: + Khu vực rộng lớn, cân đối, rộng triệu km2, Đ - T:4500 km, B - N: 2500 km + Tự nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, Từ ven biển vào nội địa Vị tí địa lí: a Đặc điểm: - Nằm bán cầu Tây, kéo dài từ 250 B- 44o B - Nằm đại dương lớn: Đại Tây Dương Thái Bình Dương - Tiếp giáp Ca-na-đa khu vực Mĩ La Tinh b Thuận lợi: - Phát triển nông nghiệp giàu có - Tránh hai Đại chiến giới, lại thu lợi - Thuận lợi cho giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế biển - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn II Điều kiện tự nhiên Sự phân hóa lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ: a Vùng phía Tây: - Gồm dãy núi cao chạy song song theo hướng Bắc-Nam bao bọc cao nguyên bồn địa - Khí hậu: Khô hạn, phân hóa phức tạp - Một số đồng nhỏ, màu mỡ ven Thái Bình Dương - Tài nguyên: Giàu khoáng sản kim loại màu, kim loại hiếm, tài nguyên rừng, than đá, thủy b Vùng phía Đông: - Gồm dãy núi già A-pa-lat, với nhiều thung lũng cắt ngang, đồng ven Đại Tây Dương - Khí hậu: Ôn đới lục địa phía Bắc, Cận nhiệt đới phía Nam - Tài nguyên: Quặng sắt, than đá trử lượng lớn Tiềm thủy điện lớn c Vùng trung tâm: - Phần phía tây phía bắc đồi thấp đồng cỏ rộng lớn; phần phía nam đồng phù sa màu mỡ Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Bình Phú Giáo trình Địa lí 11 - Cơ - Khí hậu: Phân hóa da dạng: ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới - Tài nguyên: Than đá, quặng sắt, dầu khí trử lượng lớn Bán đảo A-la-xca quần đảo H-oai: - A-la-xca: Chủ yếu đồi núi, giàu dầu khí - Ha-oai: Tiềm lớn hải sản du lịch III Dân cư Đặc điẻm dân số: Đặc điểm dân số Dân số tăng nhanh, dặc biệt kỉ XIX tượng nhập cư Hiện số dân đông thứ giới Ảnh hưởng - Cung cấp nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao - Hoa Kì không tốn chi phí đầu tư đào tạo Dân số có xu hướng già hóa: Tuổi thọ - Tỉ lệ lao động lớn, dân số ổn định trung bình tăng, tỉ lệ nhóm 15 - Làm tăng chi phí phúc lợi xã hội, tuổi giảm, nhóm 65 tuổi tăng nguy thiếu lao động bổ sung Thành phần dân cư đa dạng, phức tạp: - Tạo nên văn hóa phong phú, Nhiều nguồn gốc khác nhau: Gốc Âu thuận lợi cho phát triển du lịch, tính 83%; Phi >10%; Á Mĩ La Tinh 6%; động dân cư địa 1% - Việc quản lí xã hội gặp nhiều khó khăn Phân bố dân cư: - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt vùng Đông Bắc + Vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư thưa thớt + Dân cư chủ yếu tập trung thành phố, phần lớn thành phố vừa nhỏ - Xu hướng thay đổi: di chuyển từ vùng Đông Bắc đến phía Nam ven bờ Thái Bình Dương - Nguyên nhân: tác động nhiều nhân tố, chủ yếu khí hậu, khoáng sản; lịch sử khai thác lãnh thổ trình độ phát triển kinh tế Tài liệu lưu hành nội Trang Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Tiết 10 Bài HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo) Tiết KINH TẾ Nội dung I Nền kinh tế mạnh giới Biểu hiện: Quy mô GDP lớn giới-chiếm 28,5%(2004), lớn GDP châu Á, gấp 14 lần GDP châu Phi Nguyên nhân: - Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất đai, nguồn nước, thủy sản…) đa dạng, trữ lượng lớn, dễ khai thác - Lao động dồi dào, Hoa Kì không tốn chi phí nuôi dưỡng, đào tạo - Trong Đại chiến giới lãnh thổ không bị tàn phá, lại thu lợi II Các ngành kinh tế Đặc điểm ngành kinh tế a Dịch vụ: - Tạo giá trị lớn GDP (76,5%) - Dịch vụ đa dạng, phát triển hàng đầu giới, bật là: ngoại thương, giao thông vận tải, tài chính, thông tin liên lạc, du lịch - Phạm vi hoạt động, thu lợi toàn giới b Công nghiệp: - Tạo nguồn hàng xuất chủ yếu, nhiều sản phẩm đứng hàng đầu giới - Gồm: chế biến, điện lực, khai khoáng; công nghiệp chế biến phát triển mạnh - Cơ cấu: + Cơ cấu ngành: tăng tỉ trọng ngành công nghiệp đại, giảm ngành công nghiệp truyền thống + Cơ cấu lãnh thổ: * Đông Bắc: giảm dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp * Phía Nam ven Thái Bình Dương tăng dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp c Nông nghiệp: - Nền nông nghiệp tiên tiến phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất nông sản lớn giới - Hình thức tổ chức sản xuất: trang trại, vùng chuyên canh có quy mô lớn - Cơ cấu: + Cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng hoạt động nông, tăng tỉ trọng hoạt động dịch vụ nông nghiệp s+ Cơ cấu lãnh thổ: Sản xuất nông nghiệp có phân hóa lớn vùng Chuyển dịch cấu kinh tế Tài liệu lưu hành nội Trang Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp nông nghiệp giảm, tỉ trọng giá trị sản lượng dịch vụ tăng Tỉ trọng ngành GDP Hoa Kì: Ngành Năm 1960 Năm 2003 Dịch vụ 62,1 76,5 Công nghiệp 33,9 22,3 Nông nghiệp 4,0 1,2 B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Tiết 11 Bài HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo) Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ Nội dung I Tìm hiểu phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì Thực trạng: Điền tên nông sản khu vực vào bảng kiến thức: Nông sản Cây Cây công Gia súc Chính lương nghiệp thực công nghiệp Khu vực Phía Đông Trung tâm Phía Tây Nguyên nhân: - Chịu tác động nhân tố: địa hình, đất đai, nguồn nước, khí hậu, thị trường tiêu thụ… - Tuỳ theo khu vực mà có số nhân tố đóng vai trò II Tìm hiểu phân hoá lãnh thổ công nghiệp Hoa Kì Thực trạng: Điền tên ngành công nghiệp phân bố vùng phân loại theo công nghiệp truyền thống, công nghiệp đại vào bảng kiến thức: Vùng Vùng Vùng Vùng Các ngành Đông phía phía CN Bắc Nam Tây Các ngành công nghiệp truyền Tài liệu lưu hành nội Trang Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú thống Các ngành công nghiệp đại 2.Nguyên nhân: Chịu tác động đồng thời yếu tố: - Lịch sử khai thác lãnh thổ - Vị trí địa lí vùng - Nguồn tài nguyên khoáng sản - Dân cư nguồn lao động - Mối quan hệ với thị trường giới Tiết 12 Bài LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Tiết EU- LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI Nội dung I Quá trình hình thành phát triển Sự đời phát triển EU a Sự đời: - Với mong muốn trì hoà bình cải thiện đời sống nông dân, số nước có ý tưởng xây dựng châu Âu thống - Ra đời năm 1957 với thành viên b Sự phát triển: - Số lượng thành viên tăng liên tục, đến năm 2007 có 27 thành viên - EU mở rộng theo hướng khác không gian địa lí - Mức độ liên kết, thống ngày cao Mục đích thể chế a Mục đích: Xây dựng phát triển khu vực tự lưu thông hàng hoá, dịch vụ, người, tiền vốn nước thành viên liên minh toàn diện b Thể chế: - Nhiều định quan trọng kinh tế, trị…do quan đầu não EU đề - Các quan đầu não châu Âu: + Nghị viện châu Âu + Hội đồng châu Âu (Hội đồng EU) + Toà án châu Âu + Hội đồng trưởng EU + Uỷ ban liên minh châu Âu II Vị EU kinh tê giới EU- trung tâm kinh tế hàng đầu giới - EU trung tâm kinh tế lớn giới - EU đứng đầu giới GDP (2004: EU 12690,5 tỉ USD) - Dân số chiếm 7,1% dân số giới chiếm 31% tổng GDP giới tiêu Tài liệu lưu hành nội Trang Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú thụ 19% lượng giới (2004) EU- tổ chức thương mại hàng đầu giới - EU đứng đầu giới thương mại, chiếm 37,7% giá trị xuất giới (2004) - Tỷ trọng EU xuất giới tỷ trọng xuất khẩu/ GDP EU dứng đầu giới, vượt xa Hoa Kì, Nhật Bản - Là bạn hàng lớn nước phát triển Tiết 13 Bài LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) Tiết EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN Nội dung I Thị trường chung châu Âu Tự lưu chuyển EU thiết lập thị trường chung châu Âu từ 01/01/1993 * Bốn mặt tự lưu thông là: - Tự di chuyển - Tự lưu thông dịch vụ - Tự lưu thông hàng hóa - Tự lưu thông tiền vốn * Ý nghĩa tự lưu thông: - Xóa bỏ trở ngại phát triển kinh tế - Thực chung số sách thương mại với nước EU - Tăng cường sức mạnh kinh tế khã cạnh tranh EU trung tâm kinh tế lớn giới Euro(ơrô) - Đồng tiền chung EU - Từ tháng 11-1999, nhiều nước EU sử dụng đồng Ơrô đồng tiền chung EU - Từ năm 2002, phần lớn nước EU sử dụng Ơrô đồng tiền chung thay cho đồng tiền quốc gia II Hợp tác lĩnh vực sản xuất dịch vụ Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an máy bay E-bớt * Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu: - Thành lập năm 1975 - Thành công: Đã dưa lên quỹ đạo 120 vệ tinh nhân tạo tên lửa đẩy A-ri-an EU chế tạo * Tổ hợp hàng không E-bớt: - Trụ sở: Tu-lu-dơ (Pháp) - Cạnh tranh có hiệu với hãng sản xuất máy bay hàng đầu Hoa Kì Đường hầm giao thông biển Măngsơ Vận chuyển hàng hóa thuận lợi từ Anh sang Châu Âu ngược lại Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Bình Phú Giáo trình Địa lí 11 - Cơ III Liên kết vùng châu Âu (EUROREGION) Khái niệm Euroregion: Là liên kết vùng châu Âu khu vực biên giới châu Âu mà hoạt động hợp tác, liên kết mặt nước khác thực đem lại lợi ích cho thành viên tham gia Liên kết vùng Masơ-Rai nơ - Vị trí: khu vực biên giới nước Hà Lan,Đức, Bỉ - Lợi ích: + Có khoảng 30.000 người/ ngày sang nước láng giềng làm việc + Các trường Đại học tổ chức khoá đào tạo chung + Các đường xuyên biên giới xây dựng Tiết 14 Bài LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Nội dung I Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành EU thống * Thuận lợi: - Tăng cường tự lưu thông: người, hàng hóa, yiền tệ dịch vụ - Thúc đẩy tăng cường trình thể hóa EU mặt kinh tế, xã hội - Tăng thêm tiềm lực khả cạnh tranh kinh tế toàn khối EU - Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu rũi ro chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi cho lưu chuyển vốn giản hóa công tác kế toán doanh nghiệp đa quốc gia * Khó khăn: Việc chuyển đổi sang đồng ơ-rô xẩy tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao dẫn tới lạm phát II Tìm hiểu vai trò EU nề kinh tế giới Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình tròn có bán kính giống - Có tên biểu đồ bảng giải Nhận xét: - EU chiếm 2.2% diện tích lục địa tren Trái Đất 7,1% dân số giới chiếm tới: + 31% GDP toàn giới (2004) + 26% sản lượng ô tô giới + 37,7% xuất giới + 19,9% mức tiêu thụ lượng toàn giới - Có GDP cao Hoa Kì Nhật Bản - Tỷ trọng EU xuất thé giới tỷ trọng xuất khẩu/ GDP đứng đầu giới, vượt xa Hoa Kì Nhật Bản - Xét nhiều tiêu, EU đứng đầu giới, vượt Hoa Kì Nhật Bản Tài liệu lưu hành nội Trang Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú Tiết 15 Bài LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) Tiết 24 CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC Nội dung I Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí - Nằm trung tâm châu Âu, cầu nối quan trọng Đông Âu Tây Âu, Bắc Nam Âu, Trung Đông Âu thuận lợi giao lưu, thông thương với nước - Có vai trò chủ chốt, đầu tàu xây dựng phát triển EU; nước sáng lập EU Điều kiện tự nhiên - Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, đẹp, hấp dẫn khách du lịch - Nghèo tài nguyên khoáng sản: than nâu, than đá muối mỏ II Dân cư xã hội - Tỉ suất sinh vào loại thấp châu Âu - Cơ cấu dân số già, thiếu lực lượng lao động bổ sung, tỉ lệ dân nhập cư cao - Chính phủ khuyến khích lập gia đình sinh - Mức sống người dân cao, hệ thống phúc lợi bảo hiểm tốt, giáo dục đào tạo ưu tiên đầu tư phát triển III Kinh tế Khái quát - Là cường quốc kinh tế đứng đầu châu Âu thứ ba giới GDP - Là cường quốc thương mại thứ hai giới - Đang chuyển từ công nghiệp sang kinh tế tri thức - Có vai trò chủ chốt EU, đầu tàu kinh tế EU Công nghiệp - Là nước công nghiệp phát triển có trình độ cao giới - Công nghiệp xem xương sống kinh tế quốc dân - Các ngành công nghiệp tiếng có vị thứ cao giới: Chế tạo ô tô, máy móc, hoá chất, điện tử - viễn thông - Các trung tâm công nghiệp quan trọng: Xtut-gat, Muy-nich, Phran-phuốc, Cô-lô-nhơ, Béc-lin Nông nghiệp - Nền nông nghiệp thâm canh, đạt suất cao - Được áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất - Các nông sản chủ yếu: lúa mì, củ cải đường, thịt (bò, lợn), sữa,… Tài liệu lưu hành nội Trang Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú Tiết 16 Bài LIÊN BANG NGA Tiết TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI Nội dung I Vị trí địa lí lãnh thổ - Diện tích: 17,1 triệu Km2, lớn giới - Lãnh thổ trải dài phần Đông Âu Bắc Á, giáp với nhiều quốc gia.s - Thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên → Thuận lợi giao lưu, phát triển kinh tế II Điều kiện tự nhiên Miền Tây Miền Đông Địa hình: Đồng Núi, cao nguyên Sông ngòi: Sông Kama, sông Ôbi, Sông Nêna sông Ênitxây Đất: Màu mỡ Thuận lợi Đất Pốt dôn, không phát triển nông thuận lợi phát triển nghiệp nông nghiệp Rừng: Rừng Tai ga Rừng Tai ga chủ yếu, diện tích rộng lớn khoáng sản: Dầu khí Than, dầu mỏ, vàng, kim, cương, sắt, kẽm Khí hậu: Ôn đới, ôn hòa Ôn đới lục địa, khắc phía Đông nghiệt * Hạn chế: Đầm lầy Núi cao III Dân cư xã hội Dân cư - Dân số đông: 143 triệu người (2005), đứng thứ giới - Dân số ngày giảm tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên âm (-0,7%), nhiều người nước sinh sống nên thiếu nguồn lao động - Dân cư phân bố không đều: Tập trung phía Tây - Tỉ lệ dân thành thị cao: 70% - Là quốc gia có nhiều dân tộc, 80% người Nga Xã hội - Nhiều công trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều công trình khoa học lớn có Tài liệu lưu hành nội Trang Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú giá trị - Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi - Trình độ học vấn cao, 99% dân số biết chữ Thuận lợi cho Liên Bang Nga tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật giới thu hút vốn đầu tư nước Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết 19 Bài LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết KINH TẾ Nội dung I Quá trình phát triển kinh tế Liên Bang Nga trụ cột Liên Bang Xô Viết - Liên Xô siêu cường quốc kinh tế - Liên Bang Nga đóng vai trò chính, trụ cột việc tạo dựng kinh tế Liên Xô Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 kỉ XX) - Khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội sâu sắc - Năm 1991 Liên Xô tan rã, cộng đồng quốc gia độc lập đời (SNG) - Liên Bang Nga kinh tế rơi vào khó khăn, khủng hoảng: Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng ngành giảm, nợ nước nhiều, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn * Nguyên nhân: Do chế sản xuất cũ, đường lối kinh tế thiếu động không đáp ứng nhu cầu thi trường, tiêu hao vốn lớn, sản xuất hiệu Nền kinh tế khôi phục lại vị trí cường quốc a Chiến lược kinh tế - Đưa kinh tế bước thoát khỏi khủng hoảng - Tiếp tục xây dựng kinh tế thị trường - Mở rộng ngoại giao - Coi trọng hợp tác với Châu Á có Việt Nam - Nâng cao đời sống nhân dân - Khôi phục lại vị trí cường quốc b Những thành tựu đạt sau năm 2000 - Tình hình trị, xã hội ổn định - Sản lượng ngành kinh tế tăng - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Giá trị xuất siêu tăng liên tục - Thanh toán nợ nước - Nằm nước có công nghiệp hàng đầu giới (G8) - Vị Liên Bang Nga nâng cao trường quốc tế II Các ngành kinh tế Tài liệu lưu hành nội Trang 10 Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú Tiết 26 Bài 10 CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (tiếp theo) Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI TRONG NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC Nội dung I Bài tập 1: Tính tỉ trọng GDP Trung Quốc giới: (Đơn vị: %) Năm 1985 Năm 1995 Năm 2004 1,93 2,37 4,03 Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ cột chồng theo giá trị % Nhận xét: - GDP Trung Quốc tăng nhanh qua năm (từ 1985 đến năm 2004 tăng lần) - Tỉ trọng GDP cảu Trung Quốc đóng góp vào GDP giới tăng đều, ổn định qua năm từ 1,93% năm 1985 tăng lên 4,03% năm 2004 - Trung Quốc ngày có vai trò quan trọng kinh tế giới II Bài tập 2: * Nhận xét chung sản lượng số nông sản Trung Quốc: - Nhìn chung sản lượng nông sản tăng Tuy nhiên số nông sản có sản lượng năm 2000 so với năm 1995 giảm ( lương thực, bông, mía) - Một số nông sản có sản lượng đứng đầu giới (lương thực, bông, thịt lợn) III Bài tập 3: Tìm hiểu thay đổi cấu giá trị xuất - nhập khẩu: Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình tròn, vòng tròn năm (có thể vẽ biểu đồ miền) Nhận xét: - Tỉ trọng xuất tăng lên từ năm 1985 đến năm 1995, sau lại giảm vào năm 2004 Nhưng nhìn chung từ năm 1985 đến năm 2004 tỉ trọng xuất tăng - Tỉ trọng nhập giảm từ năm 1985 đến năm 1995, sau lại tăng vào năm 2004 Nhưng nhìn chung thời kì giảm - Năm 1985 Trung Quốc nhập siêu - Các năm 1995, 2004, Trung Quốc xuất siêu Tài liệu lưu hành nội Trang 25 Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú Tiết Bám sát VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN Nội dung I Mục đích biểu đồ miền - Sử dụng để thể cấu động thái phát triển đối tượng địa lí II Các bước tiến hành vẽ biểu đồ kết hợp - Xử lí số liệu: Nếu số liệu đề số liệu tuyệt đối phải xử lí số liệu thành số liệu tương đối (%) - Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hình vuông) Cạnh đứng thể tỉ lệ 100%, cạnh nằm ngang thể khoảng cách từ năm đầu đến năm cuối biểu đồ - Chia khoảng cách năm tỉ lệ, năm đầu nằm cạnh đứng bên trái biểu đồ, năm cuối nằm bên phải cạnh đứng - Vẽ ranh giới miền Trong trường hợp biểu đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau, ta vẽ miền theo thứ tự từ lên Ví dụ: BIỂU ĐỒ SỰ TAY ĐỔI CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ: Ta vẽ đường nông nghiệp phía dưới, dịch vụ phía trên, công nghiệp Lưu ý: Ranh giới miền phía miền thứ lại ranh giới phía miền thứ hai ranh giới phía miền cuối đường nằm ngang thể tỉ lệ 100% - Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi số liệu vào biểu đồ + Chọn kí hiệu thể biểu đồ + Lập giải + Ghi tên biểu đồ III Áp dụng - GV đưa số bảng số liệu có liên quan tới biểu đồ miền - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để hoàn thành bước vẽ biểu đồ miền Tài liệu lưu hành nội Trang 26 Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú Tiết 28 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI Nội dung I Tự nhiên Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ a Đặc điểm: - Nằm phía Đông Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - 28,50 B - 100 N - DT: 4,5 triệu km2, 11 quốc gia - Chia phận: Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo - Nằm khu vực nội chí tuyến - Tiếp giáp với hai văn minh lớn: Trung Quốc Ấn Độ b Ý nghĩa: - Cầu nối lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a - Tạo nên sản phẩm nông nghiệp đa dạng - Giao lưu, phát triển tổng hợp kinh tế biển - Tạo nên văn hoá đa dạng Đặc điểm tự nhiên a Đông Nam Á lục địa: - Địa hình: bị chia cắt mạnh, hướng TB-ĐN B-N, nhiều đồng lớn - Đất đai: màu mỡ - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa - Sông ngòi: nhiều sông lớn - Rừng: nhiệt đới ẩm - Khoáng sản: than đá, sắt, thiếc, dầu khí b Đông Nam Á biển đảo: - Địa hình: nhiều đồi núi, núi lửa, đồng lớn - Đất đai: màu mỡ - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa khí hậu xích đạo - Sông ngòi: sông lớn - Rừng: xích đạo ẩm - Khoáng sản: dầu mỏ, thân đá, đồng Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á a Thuận lợi: - Khí hậu nóng ẩm, hệ đất phong phú, sông ngòi dày đặc, thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới - Biển: phát triển GTVT, ngư nghiệp, du lịch - Khoáng sản đa dạng thuận lợi phát triển công nghiệp - Diện tích rừng xích đạo rừng nhiệt đới ẩm lớn b Khó khăn: - Phát triển giao thông vận tải theo hướng Đông-Tây - Thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, lũ lụt, sóng thần… Tài liệu lưu hành nội Trang 27 Trường THPT Bình Phú Giáo trình Địa lí 11 - Cơ - Hạn chế tiềm khai thác II Dân cư xã hội Đặc điểm: a Dân cư - Số dân đông, mật độ dân số cao (124 người/ km2 - giới 48 người/ km2 – 2005) - Dân số trẻ, số dân độ tuổi lao động cao (trên 50%) - Phân bố dân cư không b Dân tộc - Đa dân tộc - Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia c Tôn giáo - Đa tôn giáo - Văn hoá đa dạng, có nhiều nét tương đồng Tác động dân cư xã hội: a Thuận lợi: - Nguồn lao động dồi - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Thu hút vốn đầu tư nước - Hợp tác phát triển b Khó khăn: - Trình độ lao động thấp - Việc làm, chất lượng sống chưa cao - Quản lí, ổn định trị, xã hội phức tạp Tiết Bám sát: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT VÀ NHẬN XÉT Nội dung I Xác định mục đích yêu cầu bảng số liệu * Cho bảng số liệu diện tích giá trị sản lượng công nghiệp đây: Loại Diện tích Giá trị sản lượng (nghìn ha) (tỉ đồng) 1985 1990 1992 1985 199 1992 Cây công 470 657 698 622 714 843 nghiệp lâu năm Cây công 601 542 584 781 898 1060 nghiệp hàng năm Vẽ biểu đồ so sánh diện tích trị sản lượng công nghiệp lâu năm công nghiệp Tài liệu lưu hành nội Trang 28 Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú hàng năm qua năm 1985, 1990, 1992 Nhận xét giải thích thay đổi diện tích giá trị sản lượng cacs công nghiệp nói II Vẽ biểu đồ nhận xét Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình cột - Hoàn thành bước vẽ biểu đồ hình cột Nhận xét giải thích: * Nhận xét: - Từ năm 1985 đến năm 1992, diện tích sản lượng công nghiệp lâu năm tăng Giá trị sản lượng tăng 1,35 lần, diện tích tăng 1,46 lần - Với công nghiệp hàng năm thời gian đó, giá trị sản lượng tăng nhanh (gấp 1,35 lần) diện tích lại giảm (3%) so với năm 1985 - Diện tích trồng công nghiệp lâu năm tăng dần đến năm 1992 vượt diện tích trồng công nghiệp hàng năm - Giá trị sản lượng công nghiệp hàng năm thời kì 1985-1992 cao giá trị sản lượng công nghiệp lâu năm * Giải thích: - Sự phát tiển nhanh sản xuất công nghiệp (cả công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm) chủ yếu nhu cầu thị trường tăng nhanh (cả thị trường nước thị trường nước) - Một số công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao (mía, lạc, đậu tương) phát triển mạnh đưa giá trị sản lượng công nghiệp hàng năm tăng nhanh Nghìn Tỷ đồng 1000 800 600 400 200 DIỆN TÍCH Tài liệu lưu hành nội SẢN LƯỢNG Trang 29 Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú Tiết 29 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết KINH TẾ Nội dung I Cơ cấu kinh tế - Cơ cấu kin tế có chuyển dịch theo hướng: + GDP khu vực I giảm rõ rệt + GDP khu vực II tăng mạnh + GDP khu vực III tăng tất cácư nước → Thể chuyển đổi từ kinh tế nông lạc hậu sang kinh tế có công nghiệp dịch vụ phát triển - Mỗi nước khu vực có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế khác - Việt Nam thể rõ rệt tốc độ chuyển dịch ba khu vực II Công nghiệp - Công nghiệp phát triển theo hướng đại nhằm phục vụ cho xuất - Xu hướng: Tăng cường liên doanh, liên kết với nước để tranh thủ vốn, công nghệ thị trường - Cơ cấu: trọng vào ngành công nghiệp đại Cơ cấu gồm: CN chế biến, CN dầu khí, CN điện, CN khai thác khoáng sản III Dịch vụ - Có xu hướng phát triển mạnh dựa nhiều thuận lợi vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá đa dạng… - Hướng phát triển: + Phát triển sở hạ tầng + Hiện đại hoá mạng lưới thông tin, dịch vụ ngân hàng, tín dụng + Phát triển du lịch - Xuất nhiều ngành làm cho lao động khu vực dịch vụ tăng nhanh IV Nông nghiệp Trồng lúa nước - Có nhiều điều kiện thuận lợi: tự nhiên, KT-XH, lịch sử - Khu vực giải vấn đề lương thực - Sản lượng lương thực ngày tăng tỉ lệ tăng trưởng dân số tăng diện tích gieo trồng ngày bị thu hẹp - Vấn đề an ninh lương thực cần đặt - Phân bố: Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a Trồng công nghiệp - Có nhiều điều kiện thuận lợi: TN, KT-XH - Cây công nghiệp đa dạng, cung cấp 75% sản cao su, 20% sản lượng cà phê, 46% sản lượng hồ tiêu cho giới - Việt Nam nước xuất hồ tiêu nhiều giới - Phân bố: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-líp-pin Chăn nuôi thuỷ sản - Điều kiện: đồng cỏ, SX lương thực phát triển, diện tích mặt nước lớn, lao động dồi - Chăn nuôi: cấu đa dạng, số lượng đàn gia súc lớn chưa trở thành ngành Tài liệu lưu hành nội Trang 30 Trường THPT Bình Phú Giáo trình Địa lí 11 - Cơ - Thuỷ sản: ngành truyền thống Sản lượng liên tục tăng - Những nước phát triển mạnh: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Việt Nam Tiết Bám sát: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN VÀ NHẬN XÉT Nội dung I Xác định mục đích yêu cầu bảng số liệu * Dựa vào bảng số liệu đây: (Đơn vị: tỉ đồng) Các vùng Giá trị sản lượng công nghiệp Trung du miền núi phía Bắc 1824,9 Đồng sông Hồng 4077,8 Bắc Trung Bộ 1021,5 Duyên hải Nam Trung Bộ 1478,8 Tây Nguyên 354,3 Đông Nam Bộ 12862,7 Đồng sông Cửu Long 3.207,7 Hãy vẽ biểu đồ cấu giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp phân theo vùng nước ta năm 2004 Từ biểu đồ vẽ, rút nhận xét phân hoá giá trị sản lượng công nghiệp theo lãnh thổ giải thích lại có phân hoá II Vẽ biểu đồ nhận xét Vẽ biểu đồ: a Xử lí số liệu: (Đơn vị: %) Các vùng Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp Cả nước 100 Trung du miền núi phía Bắc 7,4 Đồng sông Hồng 16,4 Bắc Trung Bộ 4,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 6,0 Tây Nguyên 1,4 Đông Nam Bộ 51,8 Đồng sông Cửu Long 12,9 b Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình tròn - Hoàn thành bước vẽ biểu đồ hình tròn Nhận xét giải thích: - Giá trị sản lượng công nghiệp vùng không Có thể chia thành mức độ khác Tài liệu lưu hành nội Trang 31 Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú nhau: + Vùng có giá trị sản lượng công nghiệp cao: Đông Nam Bộ + Vùng có giá trị sản lượng công nghiệp cao: đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long + Vùng có giá trị sản lượng công nghiệp trung bình: trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung + Vùng có giá trị sản lượng công nghiệp thấp: Tây Nguyên - Có phân hóa vùng khác về: + Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên + Lực lượng lao động, lao động có tay nghề + Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kĩ thuật + lí khác Tiết 30 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Nội dung I Mục tiêu chế hợp tác Mục tiêu - Có ba mục tiêu chính: + Thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội thành viên + Xây dựng khu vực có hoà bình, ổn định + Giải mâu thuẫn, bất đồng nội bất đồng, khác biệt nội với bên - Đích cuối ASEAN hướng tới là: Đoàn kết hợp tác ASEAN hoà bình, ổn định, phát triển Cơ chế hợp tác ASEAN - Thông qua hội nghị, diễn đàn, cácm hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao - Thông qua kí kết hiệp ước hai bên, nhiều bên hiệp ước chung - Thông qua dự án, chương trình phát triển II Thành tựu thách thức ASEAN Thành tựu: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP đạt 921 tỉ USD (2000), xuất siêu - Mức sống nhân dân nâng cao - Tạo dựng môi trường trị hoà bình, ổn định Thách thức: - Trình độ phát triển nước chưa đồng + Cao: Xin-ga-po + Thấp: Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam - Trình trạng đói nghèo + Phân hoá tầng lớp nhân dân + Phân hoá vùng lãnh thổ Tài liệu lưu hành nội Trang 32 Trường THPT Bình Phú Giáo trình Địa lí 11 - Cơ - Các vấn đề xã hội + Ô nhiễm môi trường + Vấn đề tôn giáo, dân tộc + Bạo loạn, khủng bố… III Việt Nam trình hội nhập ASEAN Tham gia Việt Nam - Về kinh tế, giao dịch thương mại Việt Nam khối đạt 30% - Tham gia hầu hết hoạt động trị, văn hoá, giáo dục, xã hội thể thao - Vị trí Việt Nam ngày nâng cao Cơ hội thách thức - Cơ hội: xuất hàng thị trường rộng lớn - Thách thức: phải cạnh tranh với thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, sản phẩm có công nghệ cao - Giải pháp: đón đầu, đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Tiết Bám sát: VẼ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP VÀ NHẬN XÉT Nội dung I Xác định mục đích yêu cầu bảng số liệu * Dựa vào bảng số liệu đây: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ (NHÂN) Năm Diện tích gieo trồng Sản lượng cà phê (nghìn ha) (nghìn tấn) 1980 22,5 8,4 1985 44,7 12,3 1990 119,3 92,0 1995 186,4 218 1997 270,0 400,2 Hãy vẽ biểu đồ kết hợp (biểu đồ đường biểu đồ cột) để thể diễn biến diện tích sản lượng cà phê thời kì 1980 - 1997 Hãy phân tích nhân tố tạo phát triển mạnh sản xuất cà phê thời gian kể Phân tích mối quan hệ diễn biến diện tích sản lượng cà phê qua năm II Vẽ biểu đồ nhận xét Vẽ biểu đồ: Tài liệu lưu hành nội Trang 33 Trường THPT Bình Phú Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Các nhân tố tạo phát triển sản xuất cà phê - Nước ta có tài nguyên dồi để phát triển cà phê (đất đỏ ba dan, khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo) - Chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp chủ đạo cho xuất khẩu, có cà phê Tây Nguyên, Đông Nam - Tác động công nghiệp chế biến - Yếu tố thị trường, tác động hoạt động ngoại thương Mối quan hệ diện tích sản lượng cà phê qua năm - Diện tích sản lượng cà phê tăng - Giai đoạn đầu (1980-1985) diện tích gieo trồng tăng nhanh, sản lượng cà phê tăng chậm Đó tăng diện tích nhiều diện tích chưa cho thu hoạch cà phê công nghiệp lâu năm, phải số năm từ gieo trồng cho sản phẩm - thời kì tiếp theo, sản lượng cà phê tăng nhanh nhiều so với diện tích gieo trồng Đó diện tích cà phê gieo trồng giai đoạn trước cho suất cao ổn định Tài liệu lưu hành nội Trang 34 Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú Tiết 31 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á I Nội dung Hoạt động du lịch a Vẽ biểu đồ: Biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến chi tiêu khách số khu vực châu Á năm 2003 Triệu USD Nghìn lượt Số khách du lịch đến Chi tiêu khách du lịch b Tính bình quân lượt khách du lịch tiêu khu vực (USD/ người) Số chi tiêu khách * Tính chi phí = Số du khách c Nhận xét: - Số lượng khách du lịch quốc tế (năm 2003) Đông Nam Á tăng trưởng chậm hai khu vực lại (gần ngang với Tây Nam Á thấp nhiều so với khu vực Đông Á) - Chi tiêu lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á xấp xỉ khu vực Tây Nam Á, thua nhiều lần so với khu vực Đông Á - Những kết luận phản ánh trình độ dịch vụ sản phẩm du lịch khu vực Đông Nam Á thấp, nhiều hạn chế Tình hình xuất, nhập khu vực Đông Nam Á - Có chênh lệch giá trị xuất, nhập lớn nước - Tuy có giá trị xuất nhỏ Xi-ga-po Thái Lan Việt Nam có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất cao nhóm nước - Việt Nam nước có cán cân thương mại (xuất - nhập khẩu) âm Ba nước lại có cán cân thương mại dương Tài liệu lưu hành nội Trang 35 Trường THPT Bình Phú Tên nước Xin-ga-po Thái Lan Việt Nam Mi-an-ma Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Cán cân xuất, nhập (+;-) Năm Năm Năm 1990 2000 2004 + + + + + + + Tiết Bám sát: VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN VÀ NHẬN XÉT Nội dung I Xác định mục đích yêu cầu bảng số liệu * Dựa vào bảng số liệu đây: TỈ LỆ XUẤT KHẨU SO VỚI NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1965 - 1998 (Đơn vị: %) Năm Tỉ lệ xuất Năm Tỉ lệ xuất khẩu 1965 40 1987 39 1970 11 1990 87 1975 12 1992 101 1980 23 1995 71 1985 42 1998 82 Hãy vẽ biểu đồ thể rõ tỉ lệ xuất so với nhập hoạt động xuất nhập nước ta thời kì 1965 - 1998 Từ biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích tình hình xuất nhập thời kì nói II Vẽ biểu đồ nhận xét Vẽ biểu đồ: % Tài liệu lưu hành nội Trang 36 Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Trường THPT Bình Phú Nhập siêu Xuất Nhận xét: - Nhìn chung thời kì 1965 - 1998, tỉ lệ xuất nhỏ so với nhập Điều cho thấy kinh tế nước ta chủ yếu kinh tế nông nghiệp, kĩ thuật lạc hậu - Tuy nhiên, mức độ nhập siêu phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế - xã hội giai đoạn + Giai đoạn 1965-1970: Xuất giảm từ 40% xuống 11% Giai đoạn nhập siêu lớn, chủ yếu chiến tranh phá hoại làm cho kinh tế bị tổn thất nặng nề + Giai đoạn 1970-1985: Nhập siêu giảm dần Năm 1985 xuất đạt 42% Nguyên nhân có đổi sách vĩ mô sản xuất nông nghiệp, công nghiệp + Giai đoạn 1985-1987: Nhập siêu lại tăng lên lý chủ yếu khủng hoảng Liên Xô (cũ) nước XHCN Đông Âu Thị trường khu vực I khó khăn nên ảnh hưởng đến việc xuất nước ta + Giai đoạn 1987-1992: Tỉ lệ xuất tăng vọt Năm 1992 cán cân xuất nhập trở nên cân đối Nguyên nhân mở rộng thị trường đổi chế quản lí xuất nhập Một số mặt hàng xuất mũi nhọn dầu thô, gạo, cà phê, thủy sản, hàng may mặc đứng vững thị trường + Giai đoạn 1992-1998: Nhập siêu tăng lên, song chất hoàn toàn khác với giai đoạn trước Tiết 32 Bài 12 Ô-XTRÂY-LI-A Tài liệu lưu hành nội Trang 37 Trường THPT Bình Phú Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Tiết KHÁI QUÁT VỀ Ô-XTRÂY-LI-A Nội dung I Tự nhiên, dân cư xã hội Vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên - Vị trí địa lí: Chiếm lục địa Nam bán cầu, đường chí tuyến Nam chạy ngang qua lục địa - Diện tích lớn thứ giới - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình: Cao nguyên phía Tây, vùng đất thấp giữa, núi cao phía Đông + Cảnh quan đa dạng, nhiều động vật quý tạo lợi để phát triển du lịch + Khí hậu: Phân hóa sâu sắc, phần lớn lãnh thổ có khí hậu hoang mạc khô hạn + Giàu khoáng sản: Than, sắt, kim cương + Biển rộng với nhiều tài nguyên - Thiên nhiên đa dạng, tài nguyên phong phú thuận lợi phát triển kinh tế đa ngành - Khó khăn: Diện tích hoang mạc rộng lớn, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Dân cư xã hội * Dân cư: - Quốc gia đa dạng dân tộc, văn hóa - Mật độ dân cư thấp phân bố không đều, tập trung đông đúc ven biển phía Đông, Đông Nam Tây - Tỉ lệ dân thành thị cao (85%) - Gia tăng tự nhiên thấp, chủ yếu tăng dân số nhập cư - Nguồn lao động có trình độ cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp * Xã hội: - Đầu tư lớn cho giáo dục - Mức sống cao II Kinh tế Khái quát - Nước có kinh tế phát triển, gần có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định - Kinh tế tri thức chiếm 50 % GDP Dịch vụ - Chiếm 71% GDP (năm 2004) - Các loại hình dịch vụ đa dạng - Ngoại thương phát triển mạnh, trở thành động lực phát triển kinh tế Ô-xtrây-li-a Cơ cấu hàng xuất đa dạng - Du lịch quốc tế phát triển mạnh Công nghiệp - Đứng đầu giới xuất khoáng sản: Kim cương, than đá - Phát triển mạnh mẽ ngành có công nghệ kĩ thuật cao: phần mềm vi tính, viễn thông, khai thác lượng mặt trời, công nghiệp hàng không - Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ven biển phía Đông, Đông Nam Tây Nam Tài liệu lưu hành nội Trang 38 Trường THPT Bình Phú Giáo trình Địa lí 11 - Cơ Nông nghiệp - sản xuất theo trang trại, quy mô lớn, suất cao hiệu lớn - Cơ cấu ngành đa dạng - Chăn nuôi chiếm 60% giá trị sản xuất nông nghiệp - Sản xuất xuất nhiều lúa mì, len, sữa thịt bò Tài liệu lưu hành nội Trang 39