Thông tư 86/2016/TT-BTC về Quỹ dự phòng rủi ro, bồi thường thiệt hại về môi trường theo Nghị định 19/2015/NĐ-CP tài liệu...
Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt NhậtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮCÔNG NGHỆ VIỆT NHẬTKHOA: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHBÁO CÁO TỐT NGHIỆPChuyên đề : “HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TRÍCH LẬP QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG QUỸ DỰ PHÒNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THỌ XUÂN - THANH HÓA”. Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc ThúySinh viên thực hiện: Lê Thị SáuKhoa: Quản trị - Tài chínhLớp: Tài chính-Ngân hàng 02- k3Niên khóa: 2008-2011Mã ID: 0810090104Bắc Ninh, tháng 5 năm 2011.Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sáu- năm 20111 Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Cơng nghệ Việt NhậtLỜI CAM KẾT:Họ tên sinh viên: Lê Thị SáuLớp: CĐ Tài chính ngân hàng 02 – Khóa 3Khoa: Quản trị - tài chínhĐề tài báo cáo thực tập của tơi là: “HỒN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TỐN TRÍCH LẬP QUỸ DỰ PHỊNG RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG QUỸ DỰ PHỊNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT(agribank) HUYỆN THỌ XN-THANH HĨA”.Tơi xin cam đoan rằng đề tài báo cáo thực tập này là do chính tơi thực hiện nghiên cứu. Các nội dung, số liệu và kết quả trong báo cáo là trung thực, khơng sao chép, từ bất cứ luận văn, báo cáo, đề tài khoa học nào khác.Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với những sao chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế.Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sáu- năm 20112 Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt NhậtDANH MỤC BẢNG BIỂU:Bảng 1 Hoạt động kinh doanh về nghiệp vụ kế toán trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân.Trang 22Bảng 2 Tình hình thu nhập và chi phí của ngân hàng một số năm.Trang 23Bảng 3 Tình hình nguồn vốn và dư nợ của ngân hàng No và PTNT Thọ Xuân trong một số năm.Trang 29Bảng 4 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân qua một số năm.Trang 30Bảng 5 Phân loại tài sản Có và tỷ lệ trích lập dự phòng Trang 35Bảng 6 Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân qua các năm.Trang 39Sơ đồ 1 Sơ đồ hạch toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động của NHTMTrang19Sơ đồ 2 Bộ máy tổ chức của ngân hàng No và PTNT Thọ Xuân.Trang 28Sơ đồ 3 Sơ đồ hạch toán kế toán trích lập dự phòng rủi ro Trang 36Sơ đồ 4 Sơ đồ hạch toán kế toán sử dụng dự phòng rủi ro Trang 39DANH MỤC VIẾT TẮT:MHTM: ngân hàng thương mạiNo&PTNT: ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.NSƯT: nghệ sĩ ưu túNHNN: ngân hàng nhà nước.Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sáu- năm 20113 Trường BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2016 Số: 86/2016/TT-BTC THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 19/2015/NĐ-CP NGÀY 14/2/2015 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Căn Luật Doanh nghiệp số 64/2014/QH13; Căn Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13; Căn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13; Căn Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Căn Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài Theo đề nghị Cục trưởng Cục Tài doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn số nội dung Quỹ dự phòng rủi ro, bồi thường thiệt hại môi trường theo quy định Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc trích lập, sử dụng, hạch toán Quỹ dự phòng rủi ro, bồi thường thiệt hại môi trường (sau gọi Quỹ) theo quy định Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp thuộc đối tượng trích lập Quỹ dự phòng rủi ro, bồi thường thiệt hại môi trường có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau đây: a) Hoạt động dầu khí bao gồm hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ khai thác dầu khí, kể hoạt động phục vụ trực tiếp cho hoạt động này; b) Sản xuất, kinh doanh hóa chất, xăng dầu; c) Sử dụng tàu biển chuyên dùng để vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hàng hóa nguy hiểm khác hoạt động vùng cảng biển vùng biển Việt Nam; d) Lưu giữ, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, doanh nghiệp quy định riêng Quỹ Môi trường tập trung không thuộc đối tượng áp dụng Thông tư Điều Giải thích từ ngữ Rủi ro môi trường: Là cố, hiểm họa môi trường gây có nguy gây rủi ro tới môi trường xung quanh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo quy định Luật Bảo vệ môi trường Sự cố môi trường: Là cố xảy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng Quỹ dự phòng rủi ro, bồi thường thiệt hại môi trường doanh nghiệp: Là Quỹ dùng để bù đắp phần toàn thiệt hại rủi ro môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gây Chương II TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG Điều Nguyên tắc trích lập, nguồn hình thành, thời điểm trích lập quản lý Quỹ Nguyên tắc trích lập: a) Đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp; b) Đảm bảo bù đắp phần toàn thiệt hại môi trường hoạt động sản xuất doanh nghiệp gây nên Nguồn hình thành Quỹ: Được trích từ chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hàng năm doanh nghiệp Thời điểm trích lập Quỹ: Là thời điểm cuối kỳ kế toán năm Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng phải lập báo cáo tài khác niên độ theo quy định pháp luật trích lập dự phòng rủi ro, bồi thường thiệt hại môi trường thời điểm lập báo cáo tài khác niên độ Quản lý Quỹ: a) Doanh nghiệp phải xây dựng ban hành quy chế nội quản lý sử dụng Quỹ gắn với quy định bảo vệ môi trường biện pháp phòng ngừa rủi ro Khi xảy thiệt hại môi trường phải xác định nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan phải xác định rõ trách nhiệm bồi thường vật chất phận, cá nhân gây nên; b) Doanh nghiệp không tính thêm vào chi phí khoản dự phòng đủ trích lập dự phòng nhằm giảm nghĩa vụ nộp ngân sách Điều Mức trích lập Mức trích lập: Doanh nghiệp thực trích lập 0,5% doanh thu năm bán hàng cung cấp dịch vụ hoạt động quy định Khoản Điều Thông tư số tiền trích không vượt 5% lợi nhuận trước thuế năm Trong doanh thu năm bán hàng cung cấp dịch vụ không bao gồm doanh thu xuất bán nội công ty mẹ với công ty ngược lại Khi số dư Quỹ 10% vốn điều lệ doanh nghiệp không tiếp tục thực trích Quỹ Trường hợp vốn điều lệ doanh nghiệp điều chỉnh tăng doanh nghiệp tiếp tục trích Quỹ tới số dư Quỹ 10% vốn điều lệ (sau điều chỉnh tăng) Trường hợp số dư Quỹ chưa đạt 10% vốn điều lệ thời điểm trước điều chỉnh giảm doanh nghiệp vào mức vốn điều lệ điều chỉnh để xác định số dư Quỹ thực trích Quỹ đảm bảo số dư 10% vốn điều lệ (sau điều chỉnh giảm) Điều Mục đích sử dụng Quỹ Quỹ sử dụng để phòng ngừa, khắc phục, bù đắp cố môi trường xảy trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm trường hợp sau: a) Môi trường nước (bao gồm nước mặt, nước ngầm, nước biển) phục vụ mục đích bảo tồn, sinh hoạt, giải trí, sản ... THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TRÍCH LẬP QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NNPTNT THỌ XUÂN. 1. Khái quát về chi nhanh ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân 1.1. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân. Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Theo đó ngân hàng No& PTNT Thọ Xuân được ra đời theo quyết định số 51/QĐ-NH ngày 27/06/1988 của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam( Nay là Thống đốc Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam) và là một trong 27 huyện trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Thanh Hóa. Theo đó ngân hàng được mang tên ngân hàng nông nghiệp Thọ Xuân, đến năm 1997 chính thức đổi tên thành ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân. Giai đoạn mới thành lập: ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân đã gặp rất nhiều khó khăn, phải đối mặt với nhiều thử thách. Từ đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất, mạng lưới hoạt động đều rất thiếu thốn và lạc hậu. kết quả hoạt động kinh doanh khi mới thành lập chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng, song nguồn vốn chỉ có khoảng 1 tỷ đồng. Được tập trung cho vay hai thành phần kinh tế là : Doanh nghiệp Nhà Nước 38% và HTX 62%, Nợ quá hạn chiếm 7,6% trên tổng dư nợ. Có thể tín dụng bao cấp: cho vay theo quy định, theo kế hoạch nhà nước, lãi suất cho vay nhỏ hơn lãi suất huy động. Do đó hoạt đông của ngân hàng gặp nhiều khó khăn và chưa có định hướng đầu tư vào các loại hình mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Giai đoạn 2000 - nay: là thời kì hoạt động ngân hàng hướng theo cơ chế thị trường nên ngân hàng đã tự lực về vốn và tìm kiếm thị trường đầu tư. Theo chủ trương này ngân hàng đã mở rộng thêm các phòng giao dịch để tiến hành nhanh chóng mở rộng mạng lưới kinh doanh và bắt đầu hình thành hệ thống các chi nhánh ngân hàng phục vụ người nghèo. Các hoạt động của ngân hàng được phát triển và ngày càng đa dạng. Đồng thời ngân hàng cũng thực hiện khoán tài chính và bắt đầu thực hiện kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trong giai đoạn này. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ và ban lãnh đạo, trong những năm qua, ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Từ nguồn vốn và dư nợ rất thấp, đến nay ngân hàng đã có khối lượng vốn lớn, dư nợ không ngừng tăng trưởng. Ngân hàng vẫn đang tiếp tục phát triển và mở rộng không ngừng để phục vụ ngày càng tốt hơn việc phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung trên địa bàn huyện Thọ Xuân. 1.2. Mô hình tổ chức của ngân hàng No&PTNT Thọ Xuân. Bộ máy tổ chức của ngân hàng No&PTNT được áp dụng theo phương thức quản lý trực tuyến: ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban ở trung tâm cũng như các phòng ban TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TRÍCH LẬP QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM. 1. Cơ sở lí luận. 1.1. Dự phòng rủi ro trong hoạt động của NHTM. 1.1.1 Rủi ro - nhân tố tất yếu trong hoạt động của NHTM. Có thể nói, hoạt động của NHTM gần gũi nhất với nhân dân và nền kinh tế. Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, hoạt động và dịch vụ của ngân hàng ngày càng xuất hiện nhiều hơn, tham gia vào mọi hoạt động của nền kinh tế và đời sống con người. Cũng vì thế, hoạt động ngân hàng trở thành lĩnh vực nhạy cảm, là hệ thần kinh của nền kinh tế. Đối tượng kinh doanh của NHTM là tiền tệ và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Do đó, hoạt động của ngân hàng rất nhạy cảm với mọi biến động của nền kinh tế. Những biến động về giá cả, về quan hệ cung cầu, về chu kì phát triển của nền kinh tế, về lạm phát, về thất nghiệp, . đều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn hoạt động của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập và huy động được để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, bao gồm vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác và vốn tự có. Trong đó, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và đóng vai trò quan trọng nhất. Tuy nhiên nguồn vốn này lại không thuộc sở hữu của ngân hàng mà là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư, được tạo lập từ nhiều hình thức khác nhau nên tính ổn định thấp, dễ biến động. Vì thế, hoạt động của ngân hàng trở nên rất rủi ro. Hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng hiện nay đã được đa dạng hoá nhưng hoạt động chủ yếu vẫn là cấp tín dụng, chiếm tỉ trọng tới 60% - 70% trong tổng tài sản có của các NHTM. Tuy nhiên, khi ngân hàng cho khách hàng vay, ngân hàng phải gánh chịu rủi ro. Món vay có thể được trả lại đầy đủ nhưng cũng có thể trở nên khó đòi và ngân hàng có thể mất toàn bộ số tiền cho vay. Như vậy, tín dụng - hoạt động chủ yếu của ngân hàng lại là mảng kinh doanh chứa đựng rất nhiều rủi ro. Thêm vào đó, đối tượng khách hàng của ngân hàng rất đa dạng, từ cá nhân, hộ gia đình, đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổng công ty . và hoạt động trên mọi địa bàn, từ thành phố đến vùng núi xa xôi; mọi lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, từ sản xuất, phân phối, lưu thông đến tiêu dùng. Do đó, một điều tất yếu là rủi ro rất dễ xảy ra đối với các hoạt động của ngân hàng. 1.1.2 Rủi ro trong hoạt động của NHTM. Có rất nhiều loại rủi ro như: Rủi ro lãi suất: là rủi ro do sự biến động của lãi suất gây nên hay nói một cách khác là do sự không cân xứng giữa các kỳ hạn của tài sản Nợ và tài sản Có. Rủi ro ngoại hối: là rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây nên. Rủi ro thanh khoản: là tình trạng ngân hàng không có đủ nguồn vốn hoặc không thể tìm được nguồn từ bên ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Đây là rủi ro nguy hiểm nhất của ngân Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 30 Tổng quan pháp luật quốc tế về phòng, chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển Nguyễn Bá Diến * * Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng 02 năm 2011 Tóm tắt. Ô nhiễm do dầu trên biển gây thiệt hại nặng nề, thảm khốc và ảnh hưởng rất lâu dài. Nhận thức được điều đó, việc phòng chống, xử lý và bồi thường thiệt hại do sự cố ô nhiễm dầu trên biển được các quốc gia rất quan tâm. Chính vì vậy, nhiều quy pham pháp lý quốc tế về phòng, chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu đã lần lượt được ban hành. Việt Nam là một quốc gia biển và đang trong quá trình tự hoàn thiện chính sách, pháp luật về phòng, chống và đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế về phòng chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển là hết sức cấp thiết. Trong bài viết này, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu các điều ước quốc tế chính về phòng, chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển, từ đó khuyến nghị cho việc gia nhập các điều ước quốc tế của Việt Nam, đồng thời, rút ra những bài học kinh nghiệm hỗ trợ quá trình xây dựng chính sách, pháp luậ Việt Nam trong lĩnh vực đặc biệt quan trọng này. 1. Bức tranh về ô nhiễm dầu trên thế giới * Trong lịch sử hiện đại, nhân loại đã từng chứng kiến những vụ tràn dầu lớn, để lại hậu quả nặng nề cho môi trường biển. Có thể điểm qua một số vụ ô nhiễm dầu điển hình trên thế giới từ 1967- 2010 như sau [1]: Ngày 18/3/1967, tại vùng eo biển La Manche (Đại Tây Dương). Tàu chở dầu Torrey Canyon đã mắc cạn ở bờ biển của nước Anh, hệ quả là làm tràn 38 triệu gallon dầu. Ngày 15/12/1976, tại Vịnh Buzzards, bang Massachusetts, Mỹ, tàu Argo Merchant va vào đất liền và vỡ tại đảo Nantucket, làm tràn 7,7 triệu gallon dầu ______ * ĐT: 84-4-35650769. E-mail: nbadien@yahoo.com Ngày 16/3/1976, tại biển Portsall, Pháp, siêu tàu chở dầu Amoco Cadiz làm tràn 68 triệu gallon. Tháng 4/1977 xảy ra vụ nổ giếng dầu tại dàn khoan dầu Ekofisk khiến 81 triệu gallon dầu thô tràn ra Biển Bắc. Ngày 19/7/1979 hai tàu Atlantic Empress và Aegean Captain đâm nhau tại Tobago, Barbados làm tràn 46 triệu gallon dầu thô và 41 triệu gallon dầu (khi lai dắt tàu A.E.). Ngày 1/11/1979, tại vịnh Mexico, khoảng 2,6 triệu gallon dầu tràn ra biển khi tàu Burmah Agate va chạm với tàu chở hàng Mimosa. Ngày 4/2/1983, dàn khoan dầu Nowruz bị rò rỉ khiến 80 triệu gallon dầu tràn ở Vịnh Ba Tư, Iran. Ngày 23/3/1989, tại eo biển Prince William, Alaska, Hoa Kỳ, tàu chở dầu Exxon Valdez va N.B. Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 31 vào rặng san hô và làm tràn 10 triệu gallon dầu vào nước biển, gây nên vụ tràn dầu nghiêm trọng nhất lịch sử nước Mỹ. Ngày 19/12/1989, tại biển Las Palmas, đảo Canary, nổ siêu tàu chở dầu của Iran Kharg-5 làm tràn 19 triệu gallon dầu thô ra biển Đại Tây Dương. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – Người đã luôn động viên, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội đã trang bị cho tôi vốn kiến thức quý báu để tôi có thể thực hiện đề tài này, cũng như làm giàu thêm kiến thức để tôi tiếp tục sự nghiệp sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, qúy thầy cô giáo tổ Hóa học và các em học sinh lớp 12 trường THPT Buôn Đôn, trường THPT Trần Đại Nghĩa, trường THPT Trần Nhân Tông, trường THPT Đào Duy Từ thuộc địa bàn hai tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Nguyễn Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 4 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG DÙNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TRƯỜNG THPT 28 HS biết 82 - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của saccarozơ 82 - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ 82 - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ 82 - Ứng dụng 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TĂT Bảo vệ môi trường Giáo viên Học sinh Thực nghiệm Đối chứng Nhà xuất bản Trung học phổ thông Chất rắn lơ lửng Nhu cầu oxi hóa học Nhu cầu oxi sinh học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Công thức cấu tạo BVMT GV HS TN ĐC NXB THPT SS COD BOD5 PTHH SGK CTCT DANH MỤC BẢNG Bảng 1a: Kết quả các bài kiểm tra 91 Bảng 1b: Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra 92 Bảng 2: Số %HS đạt điểm Xi 94 Bảng 3: Số %HS đạt điểm Xi trở xuống 94 Bảng 4: Số %HS đạt các mức không quan tâm, quan tâm, tích cực 95 Bảng 5: Giá trị của các tham số đặc trưng 97 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật. Môi trường không chỉ là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người, chứa đựng các phế thải con người tạo ra trong quá trình sống mà môi trường còn bảo vệ con người và sinh vật trước những tác động từ bên ngoài. Một môi trường sạch, trong lành, an toàn sẽ giúp con người và sinh vật tồn tại lâu dài và phát triển bền vững. Thế nhưng hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, khi mà con người chỉ sống ở ¼ diện tích của Trái đất nhưng khai thác, sử dụng và làm ô nhiễm tới toàn bộ môi trường đất, nước, không khí. Vấn đề môi trường là một trong những vấn đề được các quốc gia trên thế giới đặt lên hàng đầu. Theo một số nghiên cứu thì trẻ nhỏ chú ý về bảo vệ môi trường nhiều hơn người lớn, điều này đặt ra câu hỏi “Có phải không được nhắc nhở thường xuyên về vấn đề môi trường thì con người sẽ quên mất mình phải bảo vệ môi trường?”. Đây cũng là một vấn đề được ngành giáo dục ở các nước trên thế giới chú trọng đến, mục tiêu được đặt ra là giáo dục ý thức về môi trường cho học sinh (HS), chú trọng nội dung