Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
7,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH MAI XUÂN NHÀN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TÂY NINH THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Kim Hồng-Phó Hiệu trưởng trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người mở cho chân trời ngành Địa Lý học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Khoa học công nghệ sau Đại học, khoa Địa Lý trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc Sở GD&ĐT Tây Ninh, Sở KHCN&MT, Sở NN&PTNT Tây NM tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp trường THPT Trần Phú, Tây Ninh, nơi giảng dạy gần hai mươi năm qua, nơi nghiệm điều dễ nói khó làm: muốn dạy phải học, chí phải học trọn đời TÁC GIẢ MAI XUÂN NHÀN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T 1.Lý chọn đề tài: T T 2.Mục đích nghiên cứu: 11 T T 3.Nhiệm vụ đề tài: 11 T T 4.Giới hạn đề tài: 11 T T 5.Lịch sử vấn đề: 12 T T 6.Phương pháp nghiên cứu: 13 T T 7.Những đóng góp luận văn: 13 T T 8.Cấu trúc luận văn: 13 T T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 T T 1.1.KHÁI NIỆM SXHH, NHỮNG ĐIÊU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ T HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA VÀ Ở TÂY NINH: 14 T 1.1.1.Khái niệm sản xuất hàng hóa: 14 T T 1.1.2.Những điều kiện để kinh tế hàng hóa hình thành phát triển Việt T Nam: 16 T 1.1.3.Điều kiện phát triển NNHH Tây Ninh: 18 T T 1.2.Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NNHH Ở TÂY NINH: 19 T T 1.2.1.Sản xuất hàng hóa tất yếu khách quan, thuộc tính T mang tính phổ biến nông nghiệp phát triển: 19 T 1.2.2.Ý nghĩa việc phát triển NNHH Tây Ninh: 20 T T 1.3.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NNHH Ở TÂY T NINH: 22 T 1.3.1.NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN: 22 T T 1.3.1.1.Vị trí địa lý: 22 T T 1.3.1.2.Địa hình: 24 T T 1.3.1.3.Tài nguyên đất: 24 T T 1.3.1.4.Tài nguyên nước chế độ thủy văn: 29 T T 1.3.1.5.Điều kiện khí hậu-Thời tiết: 31 T T 1.3.1.6.Tài nguyên sinh vật: 33 T T 1.3.1.7 Môi trường nước-Thủy sinh vật nguồn lợi thủy sản: 34 T T 1.3.1.8.Tài nguyên rừng: 36 T T 1.3.2.Nhóm nhân tố KT-XH: 37 T T 1.3.2.1.Tác động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ SXNN Tây T Ninh: 37 T 1.3.2.2.Biến động cấu đất nông nghiệp: 39 T T 1.3.2.3.Thuỷ lợi, giao thông, điện giới hoá phục vụ SXNN: 43 T T 1.3.2.4.Nguồn nhân lực hoạt động nông nghiệp: 45 T T 1.3.2.5.Tác động KTTT đến sản xuất hàng hoá: 45 T T Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SXNN Ở TÂY NINH 48 T T 2.1.VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA SXNN: 48 T T 2.1.1.Vị trí vai trò SXNN tổng thể KT-XH Tây Ninh: 48 T T 2.1.2.Vị trí vai trò nông nghiệp Tây Ninh nông nghiệp Việt Nam: 50 T T 2.2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYÊN DỊCH CƠ T CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP: 51 T 2.2.1.Thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp: 51 T T 2.2.1.1.Thực trạng sản xuất ngành trồng trọt: 51 T T 2.2.1.2.Thực trạng sản xuất ngành chăn nuôi: 58 T T 2.2.1.3.Thực trạng sản xuất ngành lâm nghiệp: 62 T T 2.2.1.4.Thực trạng sản xuất ngành thủy sản: 66 T T 2.2.2.Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp: 72 T T 2.2.2.1.Tăng trưởng kinh tế: 72 T T 2.2.2.2.Chuyển dịch cấu kinh tế: 72 T T 2.2.2.3.Quan hệ nội ngành nông nghiệp: 73 T T 2.2.2.4.Chuyển dịch CCKT theo lãnh thổ: 74 T T 2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ SXNN: 76 T T 2.3.1.Kinh tế hộ gia đình: 76 T T 2.3.2.Kinh tế trang trại: 77 T T 2.3.3.Quốc doanh sản xuất nông nghiệp: 78 T T 2.3.4.Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp: 79 T T 2.3.4.1.Tổ hợp tác: 79 T T 2.3.4.2.Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp: 79 T T 2.3.5.Doanh nghiệp nước liên doanh: 80 T T 2.4.ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT T TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở TÂY NINH: 82 T 2.4.1.Thuận lợi: 82 T T 2.4.2.Khó khăn: 83 T T 2.4.3.Thách thức thời cơ: 84 T T Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 86 T T 3.1.QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG: 86 T T 3.1.1.Quan điểm chủ yếu: 86 T T 3.1.1.1.Phát triển nông nghiệp Tây ninh phải đứng quan điểm kinh T tế, sinh thái môi trường: 86 T 3.1.1.2.Chuyển kinh tế mang tính tự cung tự cấp sang kinh tế T hàng hóa nhiều thành phần nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, mạnh tỉnh: 87 T 3.1.1.3.Quan điểm phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa-xã hội: 87 T T 3.1.1.4.Quan điểm phát huy động lực nội sinh tác động tích cực T cộng đồng vai trò định nông nghiệp: 88 T 3.1.2.ĐỔI MỚI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG T PHÁT TRIỂN NNHH: 89 T 3.1.2.1.Đổi cấu kinh tế nông thôn: 89 T T 3.1.2.2.Phương hướng: 90 T T 3.2.CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU: 94 T T 3.2.1.Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật: 94 T T 3.2.1.1.Xây dựng nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi: 94 T T 3.2.1.2.Xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông: 95 T T 3.2.1.3.Xây dựng hệ thống điện phục vụ nông nghiệp nông thôn: 95 T T 3.2.1.4.Phát triển chợ nông thôn, chợ nông sản: 95 T T 3.2.2.Thực công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp T ứng nhu cầu thị trường: 96 T 3.2.3.Tìm kiếm thị trường ổn định vững chắc: 97 T T 3.2.4.Xây dựng mô hình sản xuất hàng hóa: 100 T T 3.2.4.1.Phương pháp tiếp cận: 100 T T 3.2.4.2.Mô hình doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước: 101 T T 3.2.4.3.Mô hình kinh tế hộ gia đình: 102 T T 3.2.5.TỔ CHỨC HỆ THONG KHUYẾN NÔNG VÀ CHUYÊN GIAO TIÊN T BỘ KỸ THUẬT ĐẾN NÔNG DÂN: 103 T PHẦN KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 104 T T KẾT LUẬN: 104 T T 2.KIẾN NGHỊ: 105 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 T T PHỤ LỤC 110 T T PHỤ LỤC TÍNH CHẤT LÝ - HOÁ HỌC CỦA CÁC LOẠI ĐẤT - TỈNH T TÂY NINH Nguồn: Sở Địa Tây Ninh 110 T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CSVC-KT Cơ sở vật chất-Kỹ thuật GTVT Giao thông vận tải HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng Nhân dân KT-XH Kinh tế-Xã hội KTTT Kinh tế thị trường KCHT Kết cấu hạ tầng KHKT Khoa học kỹ thuật LLSX Lực lượng sản xuất LTTP Lương thực-Thực phẩm MTST Môi trường sinh thái NNHH Nông nghiệp hàng hóa QHSX Quan hệ sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp SXHH Sản xuất hàng hoá TNTN Tài nguyên thiên nhiên TLSX Tư liệu sản xuất XHCN Xã hội Chủ nghĩa TBCN Tư Chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Ngày 25/11/1999, Bộ Chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VUI ban hành thị số 333/CT-TW, việc xây dựng chiến lược phát triển KT-XH từ năm 2001 đến 2010 Đặc biệt Chỉ thị số 63/CT-TW Bộ Chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa IX nói rõ: "Đẩy mạnh phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn" Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 32/1998/CT-TTg, ngày 23/09/1998 đặt việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể KT-XH giai đoạn 2000-2010 quy hoạch ngành, có quy hoạch SXNN từ huyện, tỉnh, vùng nước Trong bối cảnh phát triển KTTT, hàng hóa nông sản Việt Nam chịu cạnh tranh ngày liệt, để đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Chính phủ ban hành Nghị số 09/2000/NQ-CP "về số chủ trương sách chuyển dịch CCKT tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp" Triển khai thực chiến lược KT-XH 10 năm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Thủ tướng Chính phủ đề biện pháp hàng đầu sớm xây dựng quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực, đảm bảo phát triển bền vững Đầu tháng 8/2002, Chính phủ họp triển khai Quyết định số 80/QĐ-TTg, ngày 24/06/2002 nêu biện pháp hàng đầu "Điều chỉnh cấu nông nghiệp theo hướng tập trung hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến " Bộ Nông nghiệp-Phát triển nông thôn ban hành văn số 4779/BNN-KH việc rà soát, bổ sung quy hoạch nông nghiệp-nông thôn nhằm phát huy lợi thế, sử dụng tài nguyên có hiệu quả, gia tăng giá trị sản lượng thu nhập diện tích đất nông nghiệp Báo cáo Đại hội Tỉnh Đảng Tây Ninh khóa VIII (2005) đánh giá: "SXNN tăng trưởng cao, phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ giá nên chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi mang tính tự phát không ổn định; giá trị sản xuất bình quân đất thấp; diện tích, sản lượng số trồng phát triển không dự kiến; chăn nuôi chiếm tỷ trọng thấp; trồng rừng chưa đạt kế hoạch Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất số nơi thiếu chặt chẽ; tình hình chuyển mục đích sử dụng đất tự phát diễn nhiều nơi" Hiện nay, Tây Ninh đứng trước thách thức lớn giá tiêu thụ bất lợi cho người sản xuất chế biến nông sản, trình gia tăng dân số tăng số hộ nông dân, vấn đề thiếu công ăn việc làm, công nghệ lạc hậu, đặc biệt thị trường giới hạn của tăng trưởng nông nghiệp Tất vấn đề hạn chế khả phát triển sản xuất nông nghiệp Mục tiêu mà Đảng ta đề nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực hiệu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" Để đạt mục tiêu đó, trước hết phải thực công nghiệp hoa, đại hoa nông nghiệp, xây dựng NNHH Do vậy, cần phải phân tích toàn diện mô hình canh tác, từ sản xuất-thu mua-chế biến-tiêu thụ sản phẩm với đầy đủ luận khoa học thực tiễn để đề định hướng thích hợp cho phát triển NNHH Tây Ninh Tây Ninh huy động tài nguyên đất vào SXNN mức cao (278.786 ha, chiếm 69,2% diện tích tự nhiên), giá trị sản xuất đạt thấp: Giá trị SXNN năm 2005 6.554.594 triệu đồng, bình quân có 23,5 triệu đồng/ha, bình quân nước 25,0 triệu đồng/ha Đất xám tưới có tiềm lớn đa dạng hóa trồng luân canh lúađậu, bắp, rau thực phẩm thực tế tỷ lệ đạt thấp có xu giảm Diện tích đất bán ngập thủy lợi Dầu Tiếng chưa khai thác có hiệu cao Đất trồng lúa vụ suất thấp đến 37.674 Việc độc canh lúa 1-2-3 vụ/năm Tây Ninh phổ biến, không luân canh cải tạo đất làm cân đối dinh dưỡng đất, đầu tư thấp ương đồng ruộng trồng mía, khoai mì có tác động làm gia tăng thoái hóa đất Một số vùng đất trũng, đất ngập nước thường xuyên xảy tượng gley hóa Triển khai chủ trương công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp-nông thôn, gắn sản xuất với chế biến chủ trương lớn Đảng đề Đại hội IX Những năm qua, công nghiệp chế biến nông sản Tây Ninh có bước phát triển mạnh, nguyên liệu chưa đáp ứng kịp thời số lượng lẫn chất lượng thời gian 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÍNH CHẤT LÝ - HOÁ HỌC CỦA CÁC LOẠI ĐẤT - TỈNH TÂY NINH Nguồn: Sở Địa Tây Ninh 110 111 112 This image cannot currently be displayed 113 114 This image cannot currently be displayed 115 This image cannot currently be displayed 116 117 This image cannot currently be displayed 118 119 120 This image cannot currently be displayed 121 122 123 124