1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

169 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng, tháng 12 năm 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài: XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Bùi Quang Bình – Trưởng khoa Kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Thư ký đề tài: TH.S Hà Mai Linh Phùng - Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2011 đến tháng 12 /2012 Kinh phí đầu tư: 250.542.000 VNĐ Tổ chức phối hợp nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đà Nẵng Sở Công thương thành phố Đà Nẵng Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng Cá nhân phối hợp nghiên cứu: TS Hồ Kỳ Minh ThS: Nguyễn Việt Quốc ThS: Trần Như Quỳnh ThS: Võ Thị Phương Ly CN: Nguyễn Đàm Thanh Trang CN: Nguyễn Thế Anh Tuấn Đà Nẵng, tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Biến động đất đai thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000-2011 .23 Bảng 2.2: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp năm 2010 23 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản .24 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất số sản phẩm trồng trọt chủ lực .25 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất số cơng nghiệp lâu năm 27 Bảng 2.6: Số lượng gia súc gia cầm thành phố giai đoạn 2001-2011 28 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng 29 Bảng 2.8: Sản lượng khai thác hải sản thành phố 31 Bảng 2.9: Tình hình ni trồng thủy sản thành phố .31 Bảng 2.10: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo địa phương năm 2008 32 Bảng 2.11: Tình hình biến động tài nguyên rừng thời gian qua 33 Bảng 2.12: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo chức 34 Bảng 2.13: Tình hình khai thác bảo vệ rừng qua năm 35 Bảng 2.14 : Tình hình dân số thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2011 41 Bảng 2.15: Trình độ lao động khu vực nơng nghiệp năm 2010 42 Bảng 2.16: Thay đổi giá trị sản xuất bình quân đầu người ngành nông nghiệp 43 Bảng 2.17: Cơ cấu nghề khai thác hải sản địa bàn thành phố Đà Nẵng 53 Bảng 2.18: Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2008 – 2011 74 Bảng 2.19: Cơ cấu GDP phân ngành kinh tế nông nghiệp qua năm 76 Bảng 4.1: Tình hình phân bố diện tích sản xuất .148 Bảng 4.2: Lý ngăn cản trình dồn điền đổi .148 Bảng 4.3: Thay đổi phương pháp canh tác trồng trọt 149 Bảng 4.4: Khó khăn chuyển đổi cấu giống trồng 149 Bảng 4.5: Thay đổi phương pháp chăn nuôi 149 Bảng 4.6: Khó khăn chuyển đổi cấu giống vật ni 149 Bảng 4.7: Chuyển dịch phạm vi khai thác hải sản 150 Bảng 4.8: Chuyển dịch cấu ngành, nghề khai thác hải sản .150 Bảng 4.9: Chính sách hỗ trợ khai thác hải sản 150 Bảng 4.10: Khó khăn việc chuyển đổi cấu tàu thuyền .150 Bảng 4.11: Khu vực ni trồng hình thức ni trồng 151 Bảng 4.12: Những hỗ trợ nhận từ thành phố hộ nuôi trồng thủy sản 151 Bảng 4.13: Chính sách hỗ trợ phát triển nhà nước mà DN/HTX tiếp cận 151 Bảng 4.14: Những khó khăn DN/HTX gặp phải thu mua nguồn đầu vào 151 Bảng 4.15: Những khó khăn DN/HTX gặp phải tiêu thụ đầu 152 Bảng 4.16: Lý Hộ nông dân chuyển đổi cấu, ngành nghề nông, lâm, thủy sản 152 Bảng 4.17: Đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 152 Bảng 4.18: Nguyên nhân chương trình, dự án triển khai chưa hiệu 153 Bảng 4.19: Đánh giá tác động chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, ngành nghề 153 Bảng 4.20: Mức độ hài lòng tác động chương trình khuyến nơng, lâm, ngư 153 Bảng 4.21: Mức độ gia tăng hiệu kinh doanh DN/HTX nông nghiệp tác động triển khai dự án khuyến nông – lâm – ngư 153 Bảng 4.22: Các sách hỗ trợ cần phát huy DN đề xuất .87 Bảng 4.23: Tình hình nắm bắt sách khuyến khích chuyển dịch 89 Bảng 4.24: Nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 154 Bảng 4.25: Đánh giá đặc điểm hộ nông dân 154 Bảng 4.26: Yếu tố tác động đến hiệu triển khai dự án khuyến nông, lâm, ngư 154 Bảng 4.27: Đánh giá khóa tập huấn kỹ thuật, kiến thức khuyến nông, lâm, ngư 154 Bảng 4.28: Đánh giá lực lượng cán khuyến nông cấp sở 155 Bảng 4.29: Vấn đề đặt với công tác khuyến nông – lâm – ngư thành phố Đà Nẵng 155 ii Bảng 4.30: Đề xuất sách khuyến khich chuyển dịch nhà quản lý chuyên gia nông nghiệp 155 Bảng 4.31: Định hướng phát triển phân ngành nông nghiệp 93 Bảng 4.32: Khó khăn hộ nơng dân q trình tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 156 Bảng 4.33: Ý kiến nông dân nhằm phát triển nông nghiệp thành phố 156 Bảng 4.34: Khó khăn tiếp cận vốn vay tổ chức tín dụng 157 Bảng 4.35: Khó khăn ứng dụng, chuyển giao công nghệ 157 Bảng 4.36: Chính sách khuyến khích phát triển Nhà nước DN/HTX đề xuất 157 Bảng 4.37: Kiến nghị DN/HTX nhằm tạo điều kiện cho DN/HTX nông nghiệp phát triển 158 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Cơ cấu GDP thành phố Đà Nẵng phân theo khu vực kinh tế giai đoạn từ 1997 đến 2011 38 Hình 2.2: Cơ cấu đầu tư thành phố Đà Nẵng phân theo nhóm ngành kinh tế 40 Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư địa bàn thành phố Đà Nẵng .40 Hình 2.4: Cơ cấu lao động thường xuyên phân theo nhóm ngành kinh tế 42 Hình 2.5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2011 45 Hình 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm - thủy sản giai đoạn 1997-2011 47 Hình 2.7: Cơ cấu nội ngành nông nghiệp giai đoạn 1997-2011 .48 Hình 2.8: Cơ cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 1997-2011 49 Hình 2.9: Cơ cấu giá trị loại lương thực giai đoạn 2007-2011 50 Hình 2.10: Cơ cấu giá trị lĩnh vực chăn nuôi giai đoạn 1997-2011 51 Hình 2.11: Cơ cấu giá trị ngành thủy sản giai đoạn 1997-2011 52 Hình 2.12: Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1997-2010 .78 Hình 2.13: Đóng góp vào 1% tăng trưởng khu vực kinh tế nông nghiệp .78 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB BTCTW BVTV CNH-HĐH DN GCNQSDĐ GDP HTX IBSA IPM KH-ĐT KHKT NN&PTNT ODA QSEAP SXNN SWOT THCS UBND VietGAP WTO Ngân hàng Phát triển Châu Á Ban tổ chức Trung ương Bảo vệ thực vật Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Doanh nghiệp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tổng sản phẩm quốc nội Hợp tác xã Trợ cấp Ấn Độ - Braxin – Nam Phi Quản lý dịch hại tổng hợp Kế hoạch – Đầu tư Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp phát triển nông thôn Viện trợ Phát triển Chính thức Dự án Phát triển Chương trình Khí Sinh học Sản xuất nơng nghiệp Strength, Weakness, Opportunity, Threat Trung học sở Ủy ban nhân dân Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới v LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phận cấu thành quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, lẽ, “Để triển khai công cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, trước hết phải thực cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, mà nội dung cốt lõi bước ban đầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thơn kiểu mới” Xã hội lồi người ngày phát triển nhu cầu người khơng dừng lại mặt số lượng mà chất lượng ngày trở nên khắt khe Để đáp ứng nhu cầu thị trường địi hỏi sản phẩm nơng nghiệp ngày đa dạng phong phú chủng loại với chất lượng cao việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp yêu cầu cấp thiết tất yếu Hơn nữa, việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giúp khai thác tiềm lợi riêng vùng, địa phương phát triển nông nghiệp, đặc biệt sử dụng ngày hợp lý tiềm năng, lợi hàng hoá phục vụ xuất Với truyền thống nông nghiệp lúa nước, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng hết nhu cầu thực phẩm người, chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tạo cấu nông sản phù hợp với thực tiễn phương hướng phát triển nông nghiệp đô thị Mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích, đánh giá hiệu sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có, làm rõ tồn khó khăn nguyên nhân hạn chế làm sở đề xuất sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian đến 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài tập trung làm rõ nội dung sau: - Trình bày số lý luận sách chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng thời gian qua yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Thực trạng nhóm sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đánh giá tác động sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thay đổi, phát triển nông nghiệp, nông thôn thành phố vi - Dựa sở đó, kết hợp với việc nhận diện biến đổi vấn đề kinh tế - xã hội nước thời gian đến để đề định hướng, xây dựng sách nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, hạn chế đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp (gồm phân ngành nông – lâm – ngư nghiệp) địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác động sách, chế khuyến khích phát triển từ Trung ương đến địa phương, nhằm mục tiêu chuyển dịch cấu hướng đến nâng cao hiệu hoạt động, phát triển ngành nông nghiệp đô thị Các sách khuyến khích cần phân tích mặt tác động kinh tế xã hội, thành tựu đạt được, hạn chế, vướng mắc cịn gặp phải Từ kết phân tích, đề tài hướng đến bổ sung, hoàn thiện xây dựng sách trọng tâm nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng theo định hướng đề - Phạm vi nghiên cứu: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (bao gồm nông – lâm – thủy sản) - Không gian, thời gian nghiên cứu: + Phân tích, đánh giá tác động sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2011 + Xây dựng sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cho thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp phân tích hệ thống thực trạng kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố; - Phương pháp phân tích SWOT; - Phương pháp điều tra khảo sát: hộ nông dân, chuyên gia nhà quản lý, doanh nghiệp Hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông – lâm – thủy sản; - Phương pháp phân tích thống kê số liệu sơ cấp thứ cấp; - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia thảo luận; Hạn chế định đề tài: Với mục tiêu phân tích tác động sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, dựa sở số liệu thống kê, báo cáo quản lý liệu khảo sát được, kết phân tích phần lớn dừng lại mức độ định tính chưa thể định lượng kết tạo từ sách thực Lý đối tượng khảo sát để phân tích phần lớn hộ nơng dân, có hạn chế trình độ với độ trễ vii PHỤ LỤC Danh sách bảng biểu trích dẫn trực tiếp phần 2.3.2, 2.3.3, 2.3.4 Đây kết xử lý từ số liệu điều tra, khảo sát hộ nông dân, doanh nghiệp tổ chức hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nhà quản lý chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Bảng 4.1: Tình hình phân bố diện tích sản xuất Số hộ tham Số hộ sản xuất Ngành Tỷ trọng gia sản xuất tập trung Trồng trọt 327 57 17,42% Chăn nuôi 80 80 100,00% Thủy sản (nuôi trồng) 52 44 85,71% Lâm nghiệp 14 63,64% Tổng 473 190 40,21% Bảng 4.2: Lý ngăn cản trình dồn điền đổi thửa Chưa biết đến hoạt động Chưa có khó khăn việc cấp GCNQSDĐ 58 Tỷ lệ lựa chọn 63,04% 1,09% Ngại khó khăn khâu đo đạc, kê khai ruộng đất 0,00% Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp khác 0,00% Sợ bị trúng diện quy hoạch sau dồn điền đổi 0,00% Đất ruộng chỗ tốt, chỗ xấu khơng Có phổ biến chưa thực Đất hợp tác xã phân nên không quan tâm Đất tập trung chỗ Nguyên nhân khác Gần chuyển đổi Không cần thiết Mỗi loại đất phù hợp loại rau khác 13 4,35% 14,13% 9,78% 2,17% 1,09% 3,26% 1,09% Tổng số hộ chưa dồn điền đổi 92 100,00% Nguyên nhân Số hộ lựa chọn clii Nơng phẩm Lúa - Lúa giống Hoa Nấm Cây thực phẩm - Rau an toàn Toàn ngành Bảng 4.3: Thay đổi phương pháp canh tác Tỷ trọng số hộ tham gia tương ứng so với số hộ canh tác nông phẩm Số hộ Phương pháp trồng Phương pháp trồng trọt tham gia trọt trước sản xuất Bán Truyền Cơ giới Bán Truyền giới hóa thống hóa giới hóa thống 226 20,8% 79,2% 23,5% 48,1% 28,4% 107 37,9% 62,1% 2,3% 70,1% 27,6% 61 3,9% 96,1% 2,0% 92,2% 5,9% 63 4,0% 96,0% 80,0% 6,0% 14,0% 73 11,9% 88,1% 1,7% 27,1% 71,2% 47 13,2% 86,8% 0,0% 26,3% 73,7% 327 16,3% 83,7% 16,7% 50,4% 33,3% Bảng 4.4: Khó khăn chuyển đổi cấu giống trồng Nơng phẩm Heo Gà Chim cút Tồn ngành Khó khăn Tần suất Số hộ trả lời (hộ) Thiếu vốn Thiếu diện tích sản xuất Thiếu thị trường tiêu thụ Thiếu lao động Thiếu giống Khó khăn khác 241/337 63,1% 55,9% 41,5% 41,5% 20,5% 5,6% Bảng 4.5: Thay đổi phương pháp chăn nuôi Phương pháp chăn nuôi Phương pháp chăn nuôi Số hộ trước tham gia sản xuất Nuôi tập trung Nuôi thả tự nhiên Nuôi công nghiệp Nuôi tập trung Nuôi thả tự nhiên Nuôi công nghiệp 40 24 30 80 90,9% 45,0% 100,0% 83,1% 6,1% 35,0% 0,0% 10,8% 3,0% 20,0% 0,0% 6,2% 90,9% 50,0% 96,0% 83,1% 6,1% 20,0% 0,0% 6,2% 3,0% 30,0% 4,0% 10,8% Bảng 4.6: Khó khăn chuyển đổi cấu giống vật ni Khó khăn Số hộ lựa chọn Tỷ lệ lựa chọn Thiếu giống bố, mẹ có chất lượng Chi phí giống cao Thiếu cơng nghệ lai giống Khó khăn khác - Giá khơng ổn định Tổng số hộ khảo sát 23 40 54 42,59% 74,07% 3,70% 1,85% 100,00% cliii Khu vực Sơn Trà Thanh Khê Toàn ngành Bảng 4.7: Chuyển dịch phạm vi khai thác hải sản Phạm vi khai thác Phạm vi khai thác Số hộ trước tham gia khai thác Trên sông Gần bờ Xa bờ Trên sông Gần bờ Xa bờ 68 3,6% 89,1% 7,3% 3,6% 94,5% 3,6% 44 0,0% 38,9% 61,1% 0,0% 30,6% 69,4% 112 2,2% 69,2% 28,6% 2,2% 68,1% 29,7% Bảng 4.8: Chuyển dịch cấu ngành nghề khai thác hải sản Trước Hiện Chỉ tiêu Gần bờ Xa bờ Gần bờ Xa bờ 78 32 76 34 Số hộ 20,6% 7,7% 16,1% 7,4% Lưới kéo 23,8% 0,0% 25,8% 29,6% Lưới vây Lưới rê 27,0% 26,9% 35,5% 40,7% Mành vó 6,3% 0,0% 3,2% 0,0% Câu 11,2% 61,6% 8,1% 14,9% Khác 11,1% 3,8% 11,3% 7,4% Tổng 100% 100% 100% 100% Phạm vi Trên sơng Gần bờ Xa bờ Tồn ngành Số hộ 76 34 112 Bảng 4.9: Chính sách hỗ trợ khai thác hải sản Tỷ trọng số hộ nhận hỗ trợ tương ứng với phạm vi khai thác Bảo hiểm Hỗ trợ Trang bị Cho vay Tiêu thụ Đào tạo, tập cho nhiên liệu máy liên vốn ưu sảm huấn cho thuyền đánh bắt lạc,khai đãi phẩm thuyền viên viên xa bờ thác 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 1,61% 20,97% 6,45% 32,26% 1,61% 12,90% 11,11% 81,48% 77,78% 74,07% 0,00% 62,96% 4,40% 38,46% 27,47% 43,96% 1,10% 27,47% Bảng 4.10: Khó khăn việc chuyển đổi cấu tàu, thuyền Khó khăn nâng cấp Thiếu vốn Thiếu lao động Chi phí vật tư cao Thiếu thị trường tiêu thụ Công nghệ bảo quản lạc hậu Thiếu kỹ thuật đánh bắt Số hộ trả lời Tỷ lệ trả lời 55 48 47 47 44 42 70,60% 62,70% 60,80% 60,80% 56,90% 54,90% Số hộ đồng ý Tỷ lệ đồng ý 45 30 25 12 83,30% 62,50% 54,80% 25,80% 10,30% 14,30% Bảng 4.11: Khu vực nuôi trồng hình thức ni trồng thủy sản cliv Nơi ni trồng Ao, hồ, mặt nước có sẵn Ao, hồ, mặt nước chuyển đổi Hình thức ni trồng Trang trại Nhỏ lẻ Tổng Số hộ Tỷ trọng 48 7,69% 92,31% 47 52 9,62% 90,38% 100.00% Bảng 4.12: Những hỗ trợ nhận từ thành phố hoạt động sản xuất Tỷ lệ so với số Loại hình hỗ trợ Số hộ nhận hộ ngành Giao, cho thuê mặt nước 2,40% Miễn, giảm thủy lợi phí 37 71,40% Kỹ thuật nuôi trồng 42 81,00% Tiêu thụ sản phẩm 0,00% Con giống 34 66,70% Phòng trị dịch bệnh 19,00% Cho vay vốn ưu đãi 16 31,00% Tổng 52 100% Bảng 4.13: Chính sách hỗ trợ phát triển nhà nước doanh nghiệp Hỗ trợ từ thành phố Tỷ lệ (%) Hỗ trợ quảng bá, xúc tiến thị trường 15,38 Hỗ trợ ứng dụng,chuyển giao công nghệ 10,26 Hỗ trợ lãi suất vay 6,41 Hỗ trợ tiêu thụ đầu 6,41 Hỗ trợ giá 5,13 Khác 15,38 - Hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp 1,28 - Hỗ trợ thủy lợi phí 1,28 - Hỗ trợ mặt bằng, vốn sản xuất 1,28 Bảng 4.14: Những khó khăn DN/HTX gặp phải thu mua nguồn đầu vào Khó khăn Giá biến động tăng Số doanh nghiệp trả lời Tỷ lệ 48 61.54% Khơng kiểm sốt chất lượng 20 25.64% Quy mô cung cấp nhỏ, thiếu ổn định Chi phí vận chuyển cao Ít nhà cung cấp Khác - Ảnh hưởng dịch bệnh - Cạnh tranh tư thương 19 34 11 11 24.36% 43.59% 14.10% 14.10% 3.85% 1.28% 2.56% 1.28% - Thiếu vốn - Tỷ giá bất ổn clv Tổng số doanh nghiệp 78 100.00% Bảng 4.15: Những khó khăn DN/HTX gặp phải tiêu thụ đầu Khó khăn Số doanh nghiệp trả lời Tỷ lệ Cầu sản phẩm thấp, thiếu ổn định 14 17.95% Giá không ổn định 39 50.00% Khả cạnh tranh sản phẩm thấp 11 14.10% Khó mở rộng tiêu thụ 25 32.05% Khác 8.97% - Chịu thuế xuất cao 1.28% - Rào cản thương mại từ EU 1.28% - Khả sản xuất hạn chế 3.85% Tổng số doanh nghiệp khảo sát 78 100.00% Bảng 4.16: Lý Hộ nông dân chuyển đổi cấu, ngành nghề nông, lâm, thủy sản Ngành nghề Lý chuyển đổi Tỷ lệ lựa chọn (%) Trồng trọt Chăn ni Thủy sản Lâm nghiệp Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu 26 45 10 52,26 Quá trình thị hóa 22 0 14,19 Nhu cầu thân muốn chuyển đổi 17 14 34 41,94 Tổng hộ chuyển đổi 65 14 79 10 168 Tỷ lệ chuyển đổi (%) 28,50 23,72 47,02 100 36,12 Tổng số hộ khảo sát 228 59 168 10 465 Bảng 4.17: Đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Đà Nẵng thời gian qua Ý kiến đánh giá Cịn yếu, khơng theo định hướng ban đầu Còn chậm, chưa đạt mục tiêu định hướng Rất tốt, hướng hoàn thành mục tiêu Tổng số người trả lời Văn phòng Sở, Ủy Ban Phòng kinh tế quận, huyện Trung tâm, chi cục Hội nông dân cấp 0 0 0,00% 12 11 70,45% 29,55% 16 19 Bảng 4.18: Nguyên nhân triển khai chương trình dự án chưa hiệu Nguyên nhân Tỷ lệ (%) Thiếu vốn 33,33 clvi Tỷ lệ lựa chọn 44 Thiếu sở vật chất Phương thức triển khai chưa phù hợp Chương trình khơng phù hợp với điều kiện phát triển Khác - Thiếu tâm huyết từ người dân - Quy hoạch đầu tư không ổn định - Nhận thức từ người dân - Thiếu cán khuyến nông hỗ trợ Số doanh nghiệp không trả lời câu 28,21 23,08 5,13 5,13 1,28 1,28 1,28 1,28 5,13 Bảng 4.19: Đánh giá tác động sau chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi ngành nghề khai thác Đánh giá Hiệu kinh tế cao Kỹ thuật đơn giản Tiết kiệm sức lao động Tổng số hộ chuyển đổi Tổng số hộ khảo sát Trồng trọt 55 19 55 228 Ngành nghề Chăn nuôi Thủy sản 11 40 11 79 59 168 Lâm nghiệp 10 10 10 10 Tỷ lệ (%) 74,84 19,35 7,10 155 465 Bảng 4.20: Mức độ hài lòng tác động chương trình khuyến nơng, lâm, ngư Ngành Mức độ đánh giá tham gia Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Lâm nghiệp chương trình Số hộ Tỷ trọng Số hộ Tỷ trọng Số hộ Tỷ trọng Số hộ Tỷ trọng Rất hài lòng 43 17,8% 23,5% 15 18,2% 33,3% Hài lòng 180 73,6% 15 70,6% 44 54,5% 66,7% Bình thường 21 8,6% 5,9% 15 18,2% 0,0% Khơng hài lịng 0,0% 0,0% 9,1% 0,0% Tổng 244 100,0% 21 100,0% 81 100,0% 11 100,0% Bảng 4.21: Mức độ gia tăng hiệu kinh doanh DN HTX nông nghiệp tác động triển khai chương trình khuyến nơng – lâm – ngư Mức gia tăng Hiệu giảm Hiệu không đổi Hiệu tăng Tổng số DN trả lời Tổng số DN không trả lời Tổng số DN khảo sát Tần suất 14 22 37 41 78 Tỷ lệ 1.28% 17.95% 28.21% 47.44% 52.56% 100.00% Tỷ lệ trả lời 2.70% 37.84% 59.46% 100.00% - Bảng 4.24: Nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Yếu tố có Yếu tố có Tần suất Tần suất tính thuận lợi tính khó khăn Cơ sở hạ tầng 57,83 Vốn 56,63 clvii Chính sách Thị trường KH-CN Lao động Môi trường pháp lý Đất đai, mặt nước Vốn 54,22 39,76 39,76 38,55 38,55 37,35 26,51 Đất đai, mặt nước Lao động Thị trường KH-CN Môi trường pháp lý Chính sách Cơ sở hạ tầng 50,60 48,19 44,58 37,35 31,33 27,71 16,87 Bảng 4.25: Đánh giá điểm mạnh điểm yếu hộ nông dân sản xuất Đà Nẵng Đặc điểm Điểm mạnh Số lượng lao động Ứng dụng KH-CN Phương thức sản xuất Trình độ lao động Nhận thức liên kết Chấp nhận rủi ro Quy mô sản xuất 53,62 50,72 40,58 24,64 23,19 21,74 17,39 Đặc điểm Điểm yếu Nhận thức liên kết Quy mơ sản xuất Trình độ lao động Chấp nhận rủi ro Phương thức sản xuất Số lượng lao động Ứng dụng KH-CN 76,81 73,91 69,57 68,12 49,28 43,48 42,03 Bảng 4.26: Yếu tố tác động đến hiệu triển khai dự án khuyến nông, lâm, ngư Yếu tố ảnh hưởng Thuận lợi Yếu tố ảnh hưởng Khó khăn Trình độ cán khuyến nơng Mơ hình triển khai Cơ sở vật chất Phương thức thực Trình độ người nơng dân 88,24 61,76 47,06 41,18 26,47 Trình đô người nông dân Cơ sở vật chất Phương thức thực Mơ hình triển khai Trình độ cán khuyến nông 79,41 63,24 42,65 29,41 11,76 Bảng 4.27: Đánh giá khóa tập huấn kỹ thuật, kiến thức khuyến nông, lâm, ngư Đánh giá Không tiếp cận nên khơng biết Khó ứng dụng, cịn nặng lý thuyết Bình thường Tương đối dễ hiểu, có khả áp dụng Đơn giản, dễ hiểu, có khả đem lại hiệu cao Có ích Tận tình, giúp đỡ Số hộ khảo sát Trồng trọt 15 26 Ngành nghề Chăn Thủy nuôi sản 29 14 21 Lâm nghiệp Tỷ lệ lựa chọn 8.60 7.10 10.97 65 22 69 35.05 94 47 31.40 20 228 0 59 13 168 0 10 7.10 0.43 465 Bảng 4.28: Đánh giá lực lượng cán khuyến nông cấp sở Đánh giá Yếu lực chuyên môn Số người lựa chọn Tỷ lệ lựa chọn 9,3% clviii Đánh giá Số người lựa chọn Tỷ lệ lựa chọn Trình độ chun mơn ổn định lực lượng mỏng 12 27,9% Thiếu kỹ tuyên truyền, đào tạo 18 41,9% Được trang bị kiến thức , kỹ tốt 18,6% Có quy mơ kỹ tốt 2,3% Số người trả lời 43 100,0% Bảng 4.29: Vấn đề đặt với công tác khuyến nông – lâm - ngư thành phố Đà Nẵng Các vấn đề cần cải thiện Tỷ lệ (%) Đẩy mạnh nâng cao chất lượng chương trình khuyến nơng 16,9 Cải thiện phương pháp thực mơ hình khuyến nơng theo hướng tập trung dài hạn 20,0 Bổ sung thêm nhân có chất lượng cho hoạt động khuyến nơng, xã hội hóa cơng tác khuyến nơng 16,9 Cần có kết hợp với nông dân trước sau triển khai chương trình, dự án khuyến nơng 12,3 Tạo chế khuyến khích cho nơng dân tập huấn đào tạo kỹ sản xuất 7,6 Kết hợp chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất dự báo thị trường tiêu thụ 6,2 Thường xuyên đánh giá, nhận xét để phát huy mạnh chương trình, dự án có hiệu 6,2 Cịn bị động nguồn vốn triển khai nên không theo sát q trình nơng dân 4,6 Chú trọng vấn đề đưa khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất đầu tư cho sở hạ tầng phù hợp 4,6 Cần có chương trình khuyến khép kín từ khâu đầu vào đến khâu đầu cho nông dân 1,5 Cần đơn giản thủ tục, trình tự ứng dụng chủ trương sách địa phương 1,5 Bảng 4.30: Ý kiến đề xuất sách khuyến khích chuyển dịch Những nội dung cần đẩy mạnh Đẩy mạnh sách dồn điền đổi hộ chuyên canh phải 10 sào để tạo tiền đề khí hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp Có chiến lược quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung phù hợp với định hướng phát triển chung thành phố Đẩy mạnh ứng dụng sách hỗ trợ khoa học cơng nghệ vào sản xuất Tạo điều kiện tiếp cận sách hỗ trợ vốn, tín dụng Thúc đẩy tốc độ xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Đào tạo, hỗ trợ phát triển lực lượng cán khuyến nông Chính sách khuyến khích liên kết đầu tư bao gồm nhà nước- doanh nghiệp- nơng dân Có sách hỗ trợ ngư dân đánh bắt xa bờ bám biển lâu Cho phép chuyển diện tích đất sản xuất không hiệu sang mô clix Tỷ lệ (%) 28,2 28,2 19,7 15,5 11,3 11,3 7,1 7,1 5,6 hình khác Có sách dự báo nhu cầu thị trường tiêu thụ nơng sản Chính sách hỗ trợ ưu đãi cho đối tượng hợp tác xã Có sách đẩy mạnh phát triển dịch vụ nơng nghiệp Có sách tháo gỡ rào cản lợi ích doanh nghiệp nông dân 4,2 2,8 1,4 1,4 Bảng 4.32: Khó khăn q trình tiêu thụ sản phẩm NN hộ nông dân Ngành nghề Nguyên nhân Tỷ lệ lựa chọn Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Lâm nghiệp Giá thị trường không ổn định 121 43 85 10 55.70% Bị tư thương chèn ép Thiếu khâu tổ chức tìm kiếm nơi tiêu thụ Thất lớn thiếu bảo quản, sơ chế Ngộ nhận người tiêu dùng chất lượng nông sản Quy mô sản xuất nhỏ, không đáp ứng nguồn cầu thị trường 22 14 27 13.55% 37 31 14.62% 23 5.16% 0 0.87% 0.87% Số hộ khảo sát 228 59 168 10 465 Bảng 4.33: Ý kiến nông dân nhằm phát triển nông nghiệp thành phố Đề xuất nông dân phát triển nông nghiệp Tần suất - Cho vay chấp lãi suất thấp với quy mô vốn vay phù hợp - Quy hoạch ổn định, công khai; tiến hành dồn điền đổi cho nông dân thuận tiện sản xuất; Hỗ trợ chuyển đổi đất nông nghiệp bạc màu thành đất nuôi trồng thủy sản để đạt hiệu cao - Hỗ trợ đầu nông sản, hỗ trợ tiếp cận thị trường, khuyến khích doanh nghiệp liên kết thu mua nông sản nông dân; ổn định giá nông sản, tránh tình trạng nơng dân bị tư thương ép giá; - Nghiên cứu giống có giá trị kinh tế cao, hỗ trợ giống có chất lượng, ổn định giá vật tư đầu vào: giống, phân bón… - Hỗ trợ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn: giao thông nội đồng, cải tạo lại đường dây điện truyền tải phục vụ sản xuất, hỗ trợ khoan giếng phục vụ cho vùng đất cao, cải tạo mặt ruộng phẳng tạo điều kiện tăng suất; hỗ trợ khoan giếng phục vụ cho vùng đất cao - Tăng cường thực mơ hình khuyến nơng mới, có hiệu - Hỗ trợ cho HTX mua thêm máy cày, máy bung lúa để chủ động mùa gặt - Phát triển vùng chuyên canh công nghệ cao - Khơng có ý kiến - Tổng số hộ khảo sát 171 Tỉ lệ (%) 17,52 169 16,85 132 13,37 131 13,25 64 6,62 45 4,83 26 2,69 20 242 991 2,02 25,50 100 clx Bảng 4.34: Khó khăn tiếp cận vốn vay tổ chức tín dụng Khó khăn Phải chấp tài sản Lãi suất cao Thời hạn cho vay ngắn Khoản vay nhỏ Thủ tục rườm rà Chi phí phi thức Tỷ lệ (%) 67.44 62.79 32.56 23.26 20.93 2.33 Bảng 4.35: Khó khăn ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ Khó khăn Chi phí q cao Thiếu chế khuyến khích nhà nước Trình độ lao động không đáp ứng Thiếu công nghệ phù hợp Khác - Khơng có khả mở rộng diện tích sản xuất - Thiếu ngành cơng nghiệp phụ trợ Số DN có ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất Tỷ lệ (%) 29.49 21.79 16.67 11.54 7.69 1.28 1.28 52.56 Bảng 4.36: Chính sách khuyến khích phát triển NN DN/HTX đề xuất Chính sách Tỷ lệ (%) Chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển nơng nghiệp 12.82 Chính sách ổn định quy hoạch vùng phát triển 6.41 Chính sách hỗ trợ giới hóa sản xuất 6.41 Chính sách hỗ trợ mở rộng thị trường 5.13 Chính sách đầu tư phát triển nơng nghiệp 3.85 Chính sách hỗ trợ xây dựng mơ hình điểm 3.85 Chính sach phát triển thành phần kinh tế 2.56 Chính sách hỗ trợ đào tạo nơng dân 2.56 Chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật 2.56 Chính sách hỗ trợ đánh bắt xa bờ 2.56 Chính sách quản lý đội ngũ thương lái 1.28 Chính sách phát triển nơng nghiệp thị 1.28 Khơng có ý kiến 44.87 Bảng 4.37: Kiến nghị DN/HTX nhằm tạo điều kiện cho DN/HTX nông nghiệp phát triển Kiến nghị Tỷ lệ (%) Hỗ trợ tiếp cận vốn vay với lãi suất 19.23 Đẩy nhanh tốc độ cấp đất tái sản xuất cho doanh nghiệp 5.13 Hỗ trợ giới hóa nơng nghiệp 3.85 Đào tạo cho nơng dân 3.85 Hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường 2.56 Cung cấp điện sản xuất ổn định 2.56 clxi Đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao công nghệ Đẩy mạnh thực sách dồn điền đổi Cơng tác quy hoạch kèm hỗ trợ tái sản xuất cho nông dân, doanh nghiệp Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ổn định Rút ngắn thời gian thủ tục hành Có trung gian pháp lý phân chia lợi ích nông dân doanh nghiệp Phát triển công nghệ sinh học Ban hành mức thu thủy lợi phí phù hợp clxii 2.56 2.56 2.56 2.56 1.28 1.28 1.28 1.28

Ngày đăng: 17/09/2016, 00:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tổng kết 5 năm (2006-2010) phát triển tổ hợp tác khai thác hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
2. Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Quang Bình (2010), "Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dụcViệt Nam
Năm: 2010
3. Dương Bạch Long (2007), Quy trình xây dựng ban hành và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Bạch Long (2007), "Quy trình xây dựng ban hành và kiểm tra văn bảnquy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
Tác giả: Dương Bạch Long
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2007
4. Đào Thế Anh, GS.VS. Đào Thế Tuấn, TS. Lê Quốc Doanh, Nghiên cứu luận cứ khoa học của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Thế Anh, GS.VS. Đào Thế Tuấn, TS. Lê Quốc Doanh
5. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam – Hôm nay và mai sau, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Kim Sơn (2008), "Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam – Hômnay và mai sau
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
6. Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Nga (2011), "Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp
Tác giả: Đinh Thị Nga
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2011
7. Hồ Kỳ Minh (2012), “Phát triển một số vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn huyện Hòa Vang”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Kỳ Minh (2012), “"Phát triển một số vùng sản xuất nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao trên địa bàn huyện Hòa Vang
Tác giả: Hồ Kỳ Minh
Năm: 2012
8. Lưu Đức Khải (2004), Các cơ chế, chính sách thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ cao, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Đức Khải (2004), "Các cơ chế, chính sách thúc đẩy đầu tư đổi mới côngnghệ và ứng dụng công nghệ cao
Tác giả: Lưu Đức Khải
Năm: 2004
9. Nguyễn Điền (1996), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Đài Loan trong quá trình công nghiệp hóa”, Nghiên cứu kinh tế, số 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Điền (1996), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Đài Loantrong quá trình công nghiệp hóa”, "Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Nguyễn Điền
Năm: 1996
10. Nguyễn Đình Liêm (2006), Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Đài Loan, NXB Khoa họa Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Liêm (2006), "Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn ở Đài Loan
Tác giả: Nguyễn Đình Liêm
Nhà XB: NXB Khoa họa Xã hội
Năm: 2006
11. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), "Chính sách kinh tế và vai tròcủa nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Nguyễn Thị Bích Hồng (2005), Nghiên cứu mô hình thu nhập 50 triệu đồng/ha/năm trong sản xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học, Viện Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Bích Hồng (2005), N"ghiên cứu mô hình thu nhập 50 triệuđồng/ha/năm trong sản xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hồng
Năm: 2005
13. Phạm Đức Nghiệm, Quách Ngọc Ân, Vũ Ngọa Hiếu (2011), Đổi mới phương thức chuyển giao công nghệ phát triển nông, lâm nghiệp vùng tây nguyên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Nghiệm, Quách Ngọc Ân, Vũ Ngọa Hiếu (2011"), Đổi mớiphương thức chuyển giao công nghệ phát triển nông, lâm nghiệp vùng tâynguyên
Tác giả: Phạm Đức Nghiệm, Quách Ngọc Ân, Vũ Ngọa Hiếu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
14. Phạm Quang Diệu (2006), Nghiên cứu quá trình hình thành một số chính sách đổi mới đột phá trong nông nghiệp nông thôn, Đề tài khoa học, Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quang Diệu (2006), "Nghiên cứu quá trình hình thành một số chínhsách đổi mới đột phá trong nông nghiệp nông thôn
Tác giả: Phạm Quang Diệu
Năm: 2006
15. Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Khôi (2007), "Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nôngthôn
Tác giả: Phạm Văn Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2007
16. Phan Thanh Khôi (2006), Hoạt động khuyến nông Việt Nam Ý nghĩa chính trị xã hội, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thanh Khôi (2006), "Hoạt động khuyến nông Việt Nam Ý nghĩa chínhtrị xã hội
Tác giả: Phan Thanh Khôi
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
17. Research and Policy in Development (2011), Sổ tay công cụ hỗ trợ kết nối nghiên cứu với quá trình hoạch định chính sách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research and Policy in Development (2011), "Sổ tay công cụ hỗ trợ kết nốinghiên cứu với quá trình hoạch định chính sách
Tác giả: Research and Policy in Development
Năm: 2011
19. Trần Danh Thìn và Nguyễn Hữu Trí (2011), Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Danh Thìn và Nguyễn Hữu Trí (2011), "Hệ thống trong phát triển nôngnghiệp bền vững
Tác giả: Trần Danh Thìn và Nguyễn Hữu Trí
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2011
20. Trần Hồng Minh (2010), Giải pháp phát triển bền vững nghề khai thác hải sản tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hồng Minh (2010), "Giải pháp phát triển bền vững nghề khai thác hảisản tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Trần Hồng Minh
Năm: 2010
21. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp của nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Minh Châu (2007), "Về chính sách đất nông nghiệp của nước tahiện nay
Tác giả: Trần Thị Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp có đến 01/01/2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 2.2 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp có đến 01/01/2011 (Trang 31)
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (Trang 32)
Bảng 2.6: Số lượng gia súc, gia cầm của thành phố giai đoạn 2001-2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 2.6 Số lượng gia súc, gia cầm của thành phố giai đoạn 2001-2011 (Trang 36)
Bảng 2.9: Tình hình nuôi trồng thủy sản của TP Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 2.9 Tình hình nuôi trồng thủy sản của TP Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2011 (Trang 39)
Hình 2.1: Cơ cấu GDP thành phố Đà Nẵng phân theo khu vực kinh tế  giai đoạn 1997-2011 (theo giá thực tế) - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình 2.1 Cơ cấu GDP thành phố Đà Nẵng phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1997-2011 (theo giá thực tế) (Trang 46)
Hình 2.3: Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư tại TP Đà Nẵng - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình 2.3 Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư tại TP Đà Nẵng (Trang 48)
Hình 2.4: Cơ cấu lao động thường xuyên phân theo nhóm ngành kinh tế của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình 2.4 Cơ cấu lao động thường xuyên phân theo nhóm ngành kinh tế của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2011 (Trang 49)
Bảng 2.15: Trình độ lao động khu vực nông nghiệp năm 2010 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 2.15 Trình độ lao động khu vực nông nghiệp năm 2010 (Trang 50)
Hình 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản giai đoạn 1997 – 2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản giai đoạn 1997 – 2011 (Trang 55)
Hình 2.7: Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 1997 – 2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình 2.7 Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 1997 – 2011 (Trang 56)
Hình 2.7: Cơ cấu trong lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 1997 – 2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình 2.7 Cơ cấu trong lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 1997 – 2011 (Trang 57)
Hình 2.9: Cơ cấu về giá trị giữa các loại cây lương thực giai đoạn 1997 – 2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình 2.9 Cơ cấu về giá trị giữa các loại cây lương thực giai đoạn 1997 – 2011 (Trang 57)
Hình 2.10: Cơ cấu trong lĩnh vực chăn nuôi giai đoạn 1997 – 2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình 2.10 Cơ cấu trong lĩnh vực chăn nuôi giai đoạn 1997 – 2011 (Trang 59)
Bảng 2.17: Cơ cấu nghề khai thác thủy sản của thành phố - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 2.17 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản của thành phố (Trang 60)
Bảng 2.18 : Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn  giai đoạn 2008 – 2011 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 2.18 Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2008 – 2011 (Trang 81)
Hình 2.12: Tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1997-2010 - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình 2.12 Tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1997-2010 (Trang 85)
Bảng 4.23: Tình hình nắm bắt các chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.23 Tình hình nắm bắt các chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (Trang 96)
Bảng 4.31: Định hướng phát triển các phân ngành nông nghiệp của thành phố Định hướng phát triển - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.31 Định hướng phát triển các phân ngành nông nghiệp của thành phố Định hướng phát triển (Trang 100)
Bảng 4.3: Thay đổi trong phương pháp canh tác - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.3 Thay đổi trong phương pháp canh tác (Trang 156)
Bảng 4.4: Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.4 Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng (Trang 156)
Bảng 4.7: Chuyển dịch trong phạm vi khai thác hải sản Khu vực Số hộ - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.7 Chuyển dịch trong phạm vi khai thác hải sản Khu vực Số hộ (Trang 157)
Hình thức nuôi trồng - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Hình th ức nuôi trồng (Trang 158)
Bảng 4.14: Những khó khăn DN/HTX gặp phải khi thu mua nguồn đầu vào Khó khăn Số doanh nghiệp trả lời Tỷ lệ - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.14 Những khó khăn DN/HTX gặp phải khi thu mua nguồn đầu vào Khó khăn Số doanh nghiệp trả lời Tỷ lệ (Trang 158)
Bảng 4.17: Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.17 Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua (Trang 159)
Bảng 4.19: Đánh giá tác động sau khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và ngành nghề khai thác - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.19 Đánh giá tác động sau khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và ngành nghề khai thác (Trang 160)
Bảng 4.20: Mức độ hài lòng về tác động của các chương trình khuyến nông, lâm, ngư Mức độ đánh giá - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.20 Mức độ hài lòng về tác động của các chương trình khuyến nông, lâm, ngư Mức độ đánh giá (Trang 160)
Bảng 4.27: Đánh giá các khóa tập huấn kỹ thuật, kiến thức khuyến nông, lâm, ngư  Đánh giá - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.27 Đánh giá các khóa tập huấn kỹ thuật, kiến thức khuyến nông, lâm, ngư Đánh giá (Trang 161)
Bảng 4.25: Đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu của hộ nông dân sản xuất Đà Nẵng - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.25 Đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu của hộ nông dân sản xuất Đà Nẵng (Trang 161)
Bảng 4.29: Vấn đề đặt ra với công tác khuyến nông – lâm - ngư thành phố Đà Nẵng Các vấn đề cần được cải thiện Tỷ lệ (%) - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.29 Vấn đề đặt ra với công tác khuyến nông – lâm - ngư thành phố Đà Nẵng Các vấn đề cần được cải thiện Tỷ lệ (%) (Trang 162)
Bảng 4.32: Khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm NN của hộ nông dân Nguyên nhân - XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4.32 Khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm NN của hộ nông dân Nguyên nhân (Trang 163)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w