Giáo án Ngữ văn bài: Việt Bắc

4 599 5
Giáo án Ngữ văn bài: Việt Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước; - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam - Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. - Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 2. Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Tìm hiểu chung: a) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: - Những chặng đường phát triển: + 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + 1955 – 1964: Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam. + 1965 – 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước - Những thành tựu và hạn chế: + Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động. + Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. + Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại. + Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, công thức… - Những đặc điểm cơ bản: + Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; + Nền văn học hướng về đại chúng; + Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. b) Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX: - Những chuyển biến ban đầu: Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng về với cái tôi muôn thuở. - Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của đời sống. 2. Luyện tập: - Nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam. - Nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 với các giai đạon khác. - Tập trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học. 3. Hướng dẫn tự học: Suy nghĩ của anh (chị) về những thành tựu và đặc điểm của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Tiết 22 - Đọc văn Việt Bắc (Tác giả Tố Hữu) A/ Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm nét đời hoạt động cách mạng, đường thơ Tố Hữu Hiểu rõ nét bật phong cách thơ Tố Hữu hoà quyện nội dung trữ tình trị nghệ thuật biểu đậm đà tính dân tộc B/ Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế học - Các tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành: GV gợi mở vấn đề, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi thảo luận, trả lời câu hỏi D/ Tiến trình dạy học: - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: - Vào Hoạt động GV- HS * GV gọi HS đọc mục Tiểu dẫn SGK - Tóm tắt tiểu sử TH cho biết yếu tố ảnh hưởng sâu đậm đến hồn thơ TH? Nội dung kiến thức cần đạt 1/ Vài nét Tiểu sử - Nguyễn Kim Thành (1920 -2002) Thừa Thiên Huế - Xuất thân: Gia đình nhà nho (cha mẹ truyền cho Tố Hữu tình yêu thiết tha văn học- VH dân gian) - TH sớm giác ngộ CM - Năm 1996, ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2/ Con đường cách mạng, đường thơ - Cho biết tập thơ TH a/ Tập thơ " Từ ấy" 1937- 1946 thời gian sáng tác? - Gồm phần: "Máu lửa", "Xiềng xích", "Giải phóng" tương ứng chặng đường 10 năm hoạt động - Tập "Từ ấy" gồm TH phần nào? Nội dung tư tưởng - Giá trị: Chất men suy lí tưởng, lãng mạn trẻo, phần? nhạy cảm VD: Đi em, Tiếng hát sông Hương, Từ - Cho biết nội dung tư tưởng b/ Tập thơ " Việt Bắc" 1946- 1954 tập "Việt Bắc"? - Nội dung tư tưởng: + VB khúc ca hùng tráng, thiết tha kháng chiến chống P + Thể thành công hình ảnh, tâm tư người kháng chiến VD: Sáng tháng Năm (1951), Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Ta tới c/ Tập thơ "Gió lộng" 1955 - 1961 - Nội dung tư tưởng tập - Nhà thơ hướng khứ để thấm thía nỗi thơ "Gió lộng"? đau khổ cha ông, công lao hệ trước - Cuộc sống miền Bắc tràn đầy sức sống niềm vui - Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt VD: Quê mẹ, Mẹ Tơm, Em Balan, Bài ca xuân 1961 d/ Tập "Ra trận" 1962-1971, "Máu hoa" 1972- Cho biết nội dung tư tưởng 1977 tập thơ trên? - Tập thơ Ra trận anh hùng ca miền Nam lửa đạn sáng ngời VD: Có thể yên, Lá thư Bến Tre, Giữa ngày xuân - Tập thơ Máu hoa ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh niềm tin vào sức mạnh tiềm tàng xứ sở quê hương, người Việt Nam 3/ Phong cách nhệ thuật thơ Tố Hữu - Nêu nét - Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình phong cách nghệ thuật thơ trị sâu sắc TH? - Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi - Giọng thơ mang tính chất tâm tình tự nhiên, đằm thắm chân thành mà ngào, tha thiết - Nghệ thuật biểu thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà + Thể thơ: lục bát, thất ngôn + Ngôn ngữ: Sử dụng ngữ cách nói quen thuộc với dân tộc, phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình từ láy, điệu, vần thơ IV Kết luận: SGK/ 99 - HS đọc phần kết luận Thơ Tố Hữu gương sáng phản chiếu SGK cho biết kết tâm hồn người chiến sĩ cách mạng suốt đời phấn luận chung thơ Tố đấu hi sinh tương lai dân tộc Hữu? * Ghi nhớ : SGK/99 - HS đọc phần ghi nhớ GV gọi HS đọc mục Tiểu dẫn SGK yêu cầu HS: - Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? I Giới thiệu chung: 1/ Hoàn cảnh sáng tác - Tháng 10/1954, Trung Ương Đảng, Chính phủ từ miền núi miền xuôi tiếp quản thủ đô Hà Nội Nhân kiện có tính lịch sử Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc - Nêu vị trí đoạn trích? 2/ Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm phần đầu thơ (Tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến: Đó GV gọi Hs đọc đoạn trích: tình cảm anh cán kháng chiến đối (chú ý đọc diễn cảm thể với thiên nhiên người Việt Bắc, tình cảm ân tình, tha thiết, chân Việt Bắc cách mạng kháng chiến) thành) GV đọc mẫu đoạn - Nêu cảm nhận chung em I Đọc Hiểu văn đoạn thơ? Cuộc chia tay - Bài thơ có cách kết cấu theo lối đối đáp ca - Nhận xét cách kết cấu dao trữ tình Thực chất lối độc thoại, đắm thơ? Cách kết cấu có hoài niệm ngào khứ Nó gần gũi với ca dao, dân ca nêu bật tình nghĩa thắm thiết người với tác dụng nó? cách mạng kháng chiến Nó khát vọng tương lai với nhiều dự cảm mẻ - Nhà thơ tạo lời đối đáp kẻ ở, người a Lời người lại - Em nhận xét cách xưng - Xưng hô: (trở trở lại) - ta: Sử dụng từ hô? Cách sử dụng từ " " ngữ diễn tả tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ "ta" thơ ? chồng tình cảm thân mật, tha thiết - Đặc sắc chỗ Tố Hữu tạo lối đối đáp - Trong khổ 1, tác giả sử dụng tưởng tượng, nhà thơ để Việt Bắc hỏi: Mình đi, có nghệ thuật gì? Tác dụng? nhớ? Mình về, có nhớ? Điệp ngữ: có nhớ - Việt Bắc kháng chiến tái qua kỉ khắc sâu kỉ niệm người Việt Bắc với cán kháng chiến niệm nào? - Những kỉ niệm: + Gian khổ căm thù giặc + Nhớ sản vật miền rừng + Nhà nghèo ấm tình người cách mạng - Trong phút chia li, tâm + Nhớ địa danh lịch sử trạng người thể qua VB lên hoài niệm đầy đắng cay, gian khổ tình nghĩa thật mặn nồng từ ngữ nào? b Lời người - Tâm trạng: bâng khuâng, bồn chồn "Cầm tay nay" - Nghệ thuật láy: bâng khuâng, bồn chồn - Cảnh Việt Bắc kháng chiến - Quyến luyến , mến thương tái qua hình - "Lòng ta sau nhiêu" Tình cảm nhớ nhung, thuỷ chung trước sau ảnh nào? Nỗi nhớ Việt Bắc - Nỗi nhớ gợi lên từ ngữ nào? Hãy phân tích? - Những kỉ niệm k/c anh hùng miêu tả nào? - Tính dân tộc thể đoạn trích? GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK - Đánh giá nội dung nghệ thuật thơ? a Nỗi nhớ người, sống Việt Bắc - Hình ảnh: bản, ...TiÕt 73, 74 §äc v¨n: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- HS hiểu được Bài phú sông Bạch Đằng là dòng hoài niệm và suy ngẫm về chiến công lịch sử oanh liệt của người xưa trên sông Bạch Đằng. Qua đó tác giả thể hiện tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc. Bài phú sử dụng hình ảnh điển tích có chọn lọc, kết hợp trữ tình hoài cổ với tự sự tráng ca, thủ pháp liên ngâm, hình thức đối đáp tạo nên những nét đặc sắc về nghệ thuật. 2. HS rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu một tác phẩm văn học trung đại viết theo lối phú cổ thể, kỹ năng phân tích những thủ pháp nghệ thuật có giá trị cao trong việc biểu hiện nội dung tư tưởng tác phẩm. B- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn (SGK) và hỏi: Tác giả Trương Hán Siêu là ai? Sống ở thời kì nào? (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) I/ Đọc và tìm hiểu Tiểu dẫn 1/ Tác giả Trương Hán Siêu người Ninh Bình, từng tham gia kháng chiến chống Nguyên- Mông, làm quan dưới bốn triều nhà Trần, không rõ năn sinh, mất năm 1354. Hỏi: Anh (chị) hiểu gì về thể phú? Bài Phú sông Bạch Đằng được đánh giá thế nào? (HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp) 2/ Thể phú + Phú là một thể loại trong văn học cổ, phân biệt với thơ, hịch, cáo + Bài Phú Sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể (phú cổ), từng nổi tiếng trong thời nhà Trần, được người đời sau đánh giá là bài phú hay nhất của văn học trung đại Việt Nam. Hoạt động 2- Tìm hiểu nội dung II/ Tìm hiểu nội dung Bài tập 1- Đọc đoạn 1 và cho biết: a) Nhân vật “khách” trong bài phú là người thế nào? Tại sao lại muốn học Tử Trường tiêu dao đến sông Bạch Đằng? (Xem SGK) (HS làm việc cá nhân. 1/ Nhận xét về nhân vật "khách" trong đoạn 1: a- Trong thơ chữ Hán thời trung đại, tác giả thường tự xưng mình là “khách”, là “nhân”. Ở đây, “khách” vừa là từ tự xưng của tác giả, vừa là nhân vật. Theo nội dung đoạn 1, “khách” là một bậc hào hoa, phóng túng, thuộc giới "tao nhân mặc khách", ham thích du ngoạn đi nhiều, biết rộng, mang “tráng chí”, làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể 1 Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Trình bày trước lớp) - Khách tìm đến những địa danh lịch sử, học Tử Trường (Tư Mã Thiên) tìm “thú tiêu dao”, nhưng thực chất là để nghiên cứu, tìm hiểu các địa danh lịch sử. Bạch Đằng được coi là địa danh không thể không đến. b) Trước cảnh sông nước Bạch đằng, “khách” đặc biệt chú ý đến những gì? Tâm trạng của “khách” ra sao? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) b- Trước hình ảnh Bạch Đằng "bát ngát", "thướt tha" với "nước trời" "phong cảnh ", "bờ lau", "bến lách" , nhân vật “khách” có tâm trạng buồn thương vì nghĩ đến cảnh “sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”, biết bao người anh hùng đã khuất Nhưng sau cảm giác buồn thương cảm động ấy vẫn ẩn giấu niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc. Bài tập 2. Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2 (Xem SGK). a- Tác giả tạo ra nhân vật các bô lão nhằm mục đích gì? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) 2/ Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2. Gợi ý: a- Nhà văn tạo ra nhân vật "các bô lão" tượng trưng cho tiếng nói của lịch sử, từ đó dựng lên hồi ức oanh liệt về những trận thuỷ chiến Bạch Đằng. Nhân vật có tính hư cấu và thực ra cũng là một kiểu “nhân vật tư tưởng” (dùng để nói lên tư tưởng của tác giả). b- Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công trên sông Bạch đằng được gợi lên như thế nào? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) c- Các hình ảnh, điển tích được sử dụng có hợp với sự thật lịch sử không? Chúng đã diễn tả và khẳng Trờng trung học cơ sở Vũ Bình Lê Thị Minh Thu 1 Tiết 121: Văn bản Sang Thu -Hữu Thỉnh- A. Mục tiêu cần đạt + Giúp HS: - Phân tích đ ợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. - Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. B. Chuẩn bị. 1. Thầy: soạn giáo án - đọc TLTK. 2. Trò: chuẩn bị theo sgk. C. Tiến tình tổ chức các hoạt động * ổn định tổ chức. * Kiểm tra. ? Tìm và phân tích những hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ Viếng lăng Bác -Viễn Ph ơng. Trả lời: HS nêu Hàng tre xanh xanh Việt Nam: Con ngời và đất nớc Việt Nam kiên cờng bất khuất. Bão táp m a sa vẫn thẳng hàng: vợt qua gian khó. Mặt trời trong lăng rất đỏ: Bác Hồ rực rỡ, chói sáng, trờng tồn, bất diệt. Tràng hoa: Tấm lòng biết ơn, sự thành kính của nhân dân đối với Bác Hồ vĩ đại. Bảy m ơi chín mùa xuân: Cuộc đời Bác nh bảy mơi chín mùa xuân nở hoa của dân tộc Trời xanh: Sự vĩnh hằng, bất diệt của tên tuổi, sự nghiệp Hồ Chí Minh. - gv nhận xét. * Giới thiệu Bài mới: GV cho HS quan sát: + H/ả quét một số bài thơ: Mùa thu câu cá của Nguyễn Khuyến Tiếng thu của Lu Trọng L Đây mùa thu tới của Xuân Diệu ? Điểm chung của các tác phẩm trên là gì? Viết về mùa thu => Qua trên các em đã thấy: Mùa thu luôn là đề tài bất tận của thi ca nhạc họa. Mỗi tâm hồn nghệ sĩ đều có sự cảm nhận riêng về mùa thu. Cảnh sắc mùa thu ở VN thật đẹp trong thơ Nguyễn Khuyến, thật buồn trong thơ mới. Còn rất nhiều bài thơ nữa viết về mùa thu nhng sự cảm nhận khi đất trời biến chuyển từ hạ sang thu thì không phải ai cũng dễ dàng nói lên đợc bằng lời. Vậy mà Hữu Thỉnh đã rất tinh tế khi ghi lại dòng cảm xúc của mình trớc thời điểm giao mùa trong một thi phẩm nhỏ: Sang thu => Chúng ta cùng tìm hiểu. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Đọc - tìm hiểu chú thích. 1.Tác giả: ? Dựa vào chú thích SGK và sự hiểu biết của mình, hãy nêu đôi nét về nhà thơ Hữu Thỉnh GV nhận xét, bổ sung. - Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh. - Sinh năm: 1942 - Quê: Tam Dơng - Vĩnh Phúc. - Hữu Thỉnh là cán bộ văn hoá, tuyên huấn Trờng trung học cơ sở Vũ Bình Lê Thị Minh Thu 2 Giới thiệu chân dung HT GV gt khái quát phong cách thơ Hữu Thỉnh. GV gt những tác phẩm chính và giải thởng, bìa một số tập thơ của ông. 2. Tác phẩm. ? Bài thơ đợc ra đời vào thời gian nào? ? Thời điểm đợc nói đến trong bài thơ? II. Đọc - Hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản. GV h/d đọc: - Giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm khoan thai, trầm lắng và thoáng suy t. GV đọc mẫu một lần 2. Thể thơ - Bố cục ? Bài thơ có thể thơ giống với những tác phẩm thơ nào em đã học? Đó là thể thơ gì? ? Phơng thức biểu đạt chính của bài thơ? ? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? ? Nêu mạch cảm xúc của bài thơ? GV: Đặc sắc của bài thơ là mạch cảm xúc gắn liền với sự vận động của đối tợng cảm xúc. ở tiết học này cô sẽ hớng dẫn chúng ta tìm hiểu theo mạch cảm xúc đó. 3. Hiểu văn bản: * Khổ 1: ? Bài thơ đợc mở đầu bằng từ nào? Nêu ý nghĩa biểu đạt của từ đó? ? Nhà thơ bất ngờ đột ngột nhận ra điều gì? ? Hiểu nh thế nào về những hình ảnh thơ này? ? Cách nhận ra hơng ổi đợc nhà thơ biểu đạt bằng từ nào? Phân tích cái hay của từ đó? ? Cách miêu tả s ơng có gì đặc biệt? GV: Mùa thu đến không phải chỉ ở các hình ảnh mà nó đến ở cách toả hơng: phả vào trong gió se và ở cách vận động của sơng trong quân đội từ năm 1963. -Là nhà thơ tr ởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Có hồn thơ mang cảm xúc bâng khuâng sâu lắng và giàu suy tởng. - Ông tham gia BCH Hội nhà văn Việt Nam các khoá III, IV, V. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là Tổng th kí Hội nhà văn Việt Nam. Hiện ông làm chủ tịch hội nhà văn Việt Nam khóa VIII (8/2010). - Sáng tác năm 1977. - Bài thơ đ ợc rút từ tập Từ chiến hào đến thành phố xuất bản năm 1991. - Thời điểm giao mùa từ hạ sang thu. HS đọc bài HS kể: Tiếng gà tra, Ông đồ, ánh trăng, => Thuộc thể thơ 5 chữ. - Biểu cảm + miêu tả. - Chia 3 đoạn, ứng với mỗi khổ thơ. - Từ ngỡ ngàng-> ngây ngất -> ngẫm ngợi, nghĩ suy - Bỗng : Thể hiện sự bất ngờ đột ngột. + hơng ổi: - ổi đang vào độ chín. + gió se: - gió nhẹ, Bài: 24 Tiết: 103 Tuần: 26 VĂN HỌC: CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: Giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc - hiểu văn bản kí cóa yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. Thái độ: - Giúp học sinh tinh thần chăm chỉ lao động, vượt khó, yêu cảnh đẹp quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. II. TRỌNG TÂM: - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, ảnh chân dung Nguyễn Tuân, tranh Cô Tô. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu ở tiết 100. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Điểm danh và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra miệng: Câu 1a: Đọc thuộc lòng bài thơ “Mưa” (đoạn từ đấu…….Mù trắng nước)? (4đ) (SGK/78,79) Câu 1b: Nêu ý nghĩa của bài thơ (4đ) - Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chắc của con người. Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiện và làng quê yêu quý của mình. - Kiểm tra vở học. (2đ) Câu 2: Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm Cô Tô (8đ) - Kiểm tra vở soạn. (2đ) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Đất nước Việt Nam ta có nhiều cảnh thiên nhiên tươi đẹp, kì vĩ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đến tham quan một cảnh đẹp ở Bái Tử Long (Quảng Ninh) qua bài Cô Tô của nhà văn Nguyễn Tuân. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu chú thích: GV: hướng dẫn HS đọc - HS đọc đúng các từ ngữ đặc sắc, có sự tìm tòi của tác giả, nhất là các tính từ, cụm tính từ (lam biếc, vàng giòn, xanh mượt, hửng hồng, ). Khi đọc cần I. Đọc – tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ và bảo đảm sự liền mạch của từng câu, từng đoạn. GV: Đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc và nhận xét cách đọc. HS: 3 em đọc. GV: Cho HS xem ảnh chân dung của nhà thơ Nguyễn Tuân. GV: Em biết gì về tác giả của bài Cô Tô? HS: trả lời Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê ở Hà Nội. Bút danh: Nhất Lang, Thanh Hà, Tuấn Thừa Sắc. - Là nhà văn có phong cách tài hoa, độc đáo. - Sở trường là tùy bút và kí. - Từ năm 1948 – 1954 giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam. - 1996, được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Nguyễn Tuân luôn nhìn đối tượng bằng cái nhìn thiên về văn hóa và thẩm mĩ. Với cái nhìn như thế, Nguyễn Tuân luôn mang đến cho người đọc những khoái cảm bất ngờ. GV: Nêu hiểu biết của em về tác phẩm? HS: Trả lời - Tác phẩm được in trong Nguyễn Tuân toàn tập. GV: Cô Tô là một quần đảo gồm nhiều đảo lớn nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử Long thuộc vịnh Bắc Bộ, cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100km. Cô Tô nổi tiếng về cá mực, tôm, bào ngư. GV: Em hãy giải thích từ Đá đầu sư, Ngấn bể? HS: Giải nghĩa từ - Chú thích: + Đá đầu sư: Đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi. + Ngấn bể: Đường tiếp giáp giữa mặt bể và chân trời theo tầm nhìn của mắt. GV: Giải thích: - Kí: Một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự như: bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tùy bút, GV: Em hãy xác định thể loại cho văn bản này? HS: Trả lời GV: Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn 2. Chú thích: a. Tác giả, tác phẩm: - Tác giả: Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê ở Hà Nội. Là nhà văn sở trường về tùy bút, kí. - Tác phẩm: Bài văn là phần cuối của bài kí Cô Tô. Viết vào tháng 4 năm 1976 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô. b. Từ khó: 5, 6, * Thể loại, kiểu văn bản và bản này là phương thức nào? HS: Trả lời Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu văn bản: GV: Theo em đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét về trình tự miêu tả? HS: Trả lời - Từ bao quát -TỐ HỮU-  I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được sự đau thương vô vàng của nhà thơ, của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ, khi người đã ra đi mãi mãi. Đồng thời đó cũng là những vần thơ thể hiện sự biết ơn sâu sắc đối với người lãnh tụ vĩ đại. - Hình thức thơ bảy chữ, trang trọng, hình ảnh chân thực và xúc động. - Tích hợp với các bài thơ khác của Tố Hữu cũng như các tác giả khác viết về Bác. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ thơ. 3. Thái độ: - Biết trân trọng sự hi sinh vì dân tộc và noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Rèn luyện và hoàn thiện nhân cách qua sự bài tỏ tấm long của Tố Hữu đối với Bác. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Đối với GV: - Projector, bảng phụ, SGK,SGV, các slide của phần mềm Power Point; Album Power Point về Bác và ngày tang lễ của Bác, và Album Power Point về Tố Hữu 2. Đối với HS: - SGK Ngữ Văn 12, Tập Một; sách bài tập Ngữ Văn 12, Tập Một. - Bảng phụ và bút viết bảng phụ. III. Phương pháp dạy học: - PPDH trực quan, PPDH vấn đáp, PPDH đọc-phân tích, PPDH diễn giảng. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra chuẩn bị tiết học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV phát vấn nội dung: + Đọc thuộc lòng bài thơ. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ“Đàn ghi ta của Lor-ca”. -HS trả lời: +Nghệ thuật:  Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc. Sử dụng h/ả, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung.  Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc. + Nội dung:  Tác giả bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết oan khuất của thiên tài Lor-ca- một nghệ sĩ khát khao tự do, dân chủ, luôn mong muốn cách tân nghệ thuật. Kiểm tra chuẩn bị bài, dụng cụ học tập và SGK a. Kiểm tra dụng cụ học tập và SGK, SBT của HS: GV nhận xét đánh giá tình hình chuẩn bị của HS. b. Kiểm tra việc thực hiện hướng dẫn tự học của HS: Học thuộc lòng bài thơ “Bác ơi”, sự hiểu biết về thể thơ bảy chữ, phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. Hoạt động1: Tìm hiểu khái quát về Tố Hữu và bài thơ Bác ơi. a. Tác giả: Gv dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:  Slide1: Hình ảnh về nhà thơ Tố Hữu. Gv dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn: Nêu hoàn cảnh sangs tác của bài thơ “Bác ơi” .  HS đọc SGK trả lời.  GV nhận xét đánh giá.  GV dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:  Slide2: Bài thơ Bác ơi.  GV kêu HS đọc bài thơ.  GV dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn: Nêu bố cục bài thơ.  GV hướng các em theo hướng đi đúng nhất và dễ dàng trong việc cảm nhân tác phẩm.  HS đọc bài thơ chia bố cục  GV nhận xét đánh giá. Hoạt động2: Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ  GV dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:  Slide3: Bốn khổ thơ đầu. Gv dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn:  Nỗi đau xót lớn lao khi Bác qua đời được thể hiện như thế nào? (Cảnh vật? Lòng người?) Giữa cảnh vật và con người có gì tương đồng?  HS cảm thụ bài thụ và tư duy suy nghĩ trả lời.  GV nhận xét đánh giá.  GV dùng phương pháp trực quan: - GV cho các em xem đoạn phim về lễ an táng bác. Nhằm khơi gợi cảm xúc trong các em.  GV dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:  Slide4: Những hình ảnh về cuộc sống đời thường của Bác.  GV dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:  Slide4: sáu khổ thơ kế. I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT: 1. Một nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, một cây bút thiên tài: - Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920- 2002). Quê ở làng Phù Lai nay thuộc xã Quãng Thọ, huyện Quãng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh ra đời: - Ngày 2/9/1969, chủ tịch HCM từ trần, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ ở nước ta trong thời kì gay go, ác liệt. Cả nước vô cùng thương tiếc vị cha già của dân tộc đã ra đi vĩnh viễn. Trong không khí đau buồn đó Tố Hữu đã không kiềm được

Ngày đăng: 16/09/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan