1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu về phong trào duy tân

17 1.1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.Những tiền đề của tư tưởng duy tân cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX. 2.1. Phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp thất bại Yêu cầu của con đường cứu nước mới. Năm 1896 với sự tan rã của cuộc khởi nghĩa Hương Khê, con đường giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến hoàn toàn thất bại. Từ đây, cuộc chiến đấu để giành lại chủ quyền độc lập quốc gia trở thành vấn đề cấp thiết, đó là nhiệm vụ đặt ra cho những người yêu nước Việt Nam phải tìm kiếm. 2.2. Trào lưu tư tưởng Duy tân cuối thế kỷ XIX. Cuối thế kỷ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam ở vào giai đoạn mạt kỳ, bị thực dân Pháp xâm lược, lịch sử dân tộc đặt ra yêu cầu canh tân đất nước để bảo vệ độc lập dân tộc. Những người đại diện cho trào lưu cải cách cuối thế kỷ XIX là Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Thạch, Phạm Phú Thứ,…Đây là một trào lưu mới đi tìm đường đổi mới xã hội Việt Nam theo hướng học tập phương Tây, được tầng lớp sĩ phu yêu nước cấp tiến đầu thế kỷ XX kế thừa.

Chắc hẳn chúng ta, không quên câu ca dao: “Trời có khổ hay không Khổ khổ mắc cầm quyền” “Mồ cha mả mẹ anh đâu Còn vua chúa anh cúp đầu thờ ai” Hay câu thơ: “Trước hết phải học Quốc ngữ Khỏi đôi đường tiếng chữ khác nhau” Đó câu thơ vừa da diết, vừa hùng hồn thể tư tưởng tiến bộ, mẻ phong trào Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX Đây phong trào phát triển rộng rãi, có tầm ảnh hưởng to lớn nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Phong trào thất bại để lại nhiều học kinh nghiệm sâu sắc , di sản quý giá cho tiếp tục theo đuổi đường tìm chân lý giành độc lập tự cho dân tộc; thúc đẩy phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nước ta đầu kỉ XX phát triển; cổ vũ, khích lệ tinh thần yêu nước chống đế quốc phong kiến nhân dân binh lính; góp phần quan trọng vào trào lưu cách mạng giải phóng dân tộc châu Á giới I.NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN PHONG TRÀO DUY TÂN 1.Bối cảnh lịch sử 1.1.Bối cảnh giới Khoảnh khắc giao thời hai kỷ (XIX XX) vùng Đông Á lúc diễn nhiều kiện trọng đại, Nhật Trung Quốc Vận động Duy tân Nhật Bản, bắt đầu tới Minh Trị Thiên Hoàng, đưa đến kết rực rỡ Nước Nhật tiến lên thành cường quốc, đánh thắng nước Nga Cả giới, đặc biệt Đông Á Đông Nam Á, thừa nhận nhờ có tân, nước Nhật đạt thành tựu to lớn Vận động tân Trung Quốc, bắt đầu với vua Quang Tự, gặp cản trở lực phong kiến, xâu xé liệt cường, trải nhiều biến cố đến Cách mạng Tân Hợi Nhưng vận động dồn dập xuất nhiều tác phẩm lý luận trị xã hội, làm cho giới Nho sĩ Trung Quốc sực tỉnh, chuyển biến theo đường lối mới, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước vùng Cả khu vực Đông Á băt đầu thức tỉnh, có Việt Nam Thêm vào đó, tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, Mĩ, tư tưởng dân quyền Rút-xô, Mông-te-xki-ơ….cũng ảnh hưởng gián tiếp đến chuyển biến cách mạng đầu kỉ XX Đây sở khách quan quan trọng tác động hình thành tư tưởng Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX 1.2.Bối cảnh Việt Nam Riêng đất nước ta, tình hình đầu kỷ đầy biến động Phong trào Cần Vương bị dập tắt, tinh thần diệt thù cứu nước chưa chìm xuống Tiếng vang từ khởi nghĩa(từ Phan Đình Phùng đến Đề Thám) ảnh hưởng lớn, thúc người Lớp văn thân trước kia, có vai trò đạo dậy, không người lãnh tụ tiêu biểu nữa, song chí nguyện độc lập, tự do, chống bọn xâm lăng họ đó, nung nấu chí nguyện phục thù.Một số nhà Nho kề cận bị hấp dẫn cờ quật khởi, mong ước “non nước tuốt gươm ra” Tuy nhiên, phảng phất quan niệm nhận thấy biện pháp đấu tranh khởi nghĩa trước không ổn Phải gánh đích phương sách khác, phải tiến hành cách mạng hình thức đấu tranh khác Đứng trước hoàn cảnh đó, thái độ trí thức phong kiến có phân hóa Một số trí thức yêu nước yêu nước cách dâng lên vua Tự Đức điều trần, kêu gọi triều đình nhà Nguyễn mở cửa canh tân đất nước nhiều lý khác tư tưởng cải cách thực thi không đáng kể 2.Những tiền đề tư tưởng tân cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỷ XX 2.1 Phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp thất bại - Yêu cầu đường cứu nước Năm 1896 với tan rã khởi nghĩa Hương Khê, đường giải phóng dân tộc theo cờ phong kiến hoàn toàn thất bại Từ đây, chiến đấu để giành lại chủ quyền độc lập quốc gia trở thành vấn đề cấp thiết, nhiệm vụ đặt cho người yêu nước Việt Nam phải tìm kiếm 2.2 Trào lưu tư tưởng Duy tân cuối kỷ XIX Cuối kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam vào giai đoạn mạt kỳ, bị thực dân Pháp xâm lược, lịch sử dân tộc đặt yêu cầu canh tân đất nước để bảo vệ độc lập dân tộc Những người đại diện cho trào lưu cải cách cuối kỷ XIX Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Thạch, Phạm Phú Thứ,…Đây trào lưu tìm đường đổi xã hội Việt Nam theo hướng học tập phương Tây, tầng lớp sĩ phu yêu nước cấp tiến đầu kỷ XX kế thừa 2.3 Tác động Tân thư, Tân văn, Tân báo trường học PhápViệt Việt Nam Tân thư, Tân văn danh từ thường dùng để sách có chứa đựng kiến thức (tân học), khác với kiến thức biết kinh điển Nho giáo Những tác phẩm khai tâm cho trí thức Nho học cấp tiến Việt Nam đầu kỉ XX, làm cho họ hiểu thêm tình hình giới, đường giải phóng dân tộc Tư tưởng dân chủ tư sản du nhập vào Việt Nam qua hoạt động nhà trường Pháp-Việt Qua học tập sách phương Tây, người học phần suy nghĩ tư tưởng dân chủ tư sản 2.4 Con đường khảo sát thực tế Phan Châu Trinh sau sang Nhật tin tưởng vào việc cứu nước đường công khai hợp pháp đòi quyền lợi cho dân mưu tính đến việc khác Riêng Phan Bội Châu, trước xuất dương ông chuyên tâm vào đường lối đấu tranh vũ trang, cầu viện vũ khí Nhưng sau sang Nhật, tiếp xúc với nhà cải cách Trung Quốc Lương Khải Siêu sách Nhật, ông chuyển sang đường lối kết hợp chống Pháp với nhiệm vụ coi trọng nhân tài, mở mang dân trí 2.5 Sự chuyển biến kinh tế- xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897-1914) Về mặt khách quan, khai thác thuộc địa góp phần phá vỡ kinh tế tự cung, tự cấp Việt Nam Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa kiểu công thương nghiệp xuất làm cho mặt kinh tế thương nghiệp Việt Nam sầm uất Nhờ đó, hình thành tầng lớp thị dân ngày đông, tư tầng lớp thoát khỏi nhiều ràng buộc quan niệm cổ hủ, dễ dàng tiếp nhận văn minh phương Tây Về xã hội, tác động khai thác thuộc địa, giai cấp cũ phân hóa, giai cấp tầng lớp bắt đầu hình thành Trong đó, tiểu tư sản Tân học xuất Họ xuất thân từ giáo dục Nho học, có tinh thần yêu nước nhiệt tình Cách mạng, nhạy cảm với thời Khi xã hội chưa hình thành giai cấp tiên tiến lãnh đạo Cách mạng, họ tầng lớp có vai trò tích cực tiên phong phong trào tiếp thu truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập theo hướng dân chủ tư sản Âu Mĩ Tiểu kết mục I Như vậy, bối cảnh giới nước tiền đề nguyên nhân quan trọng làm xuất phong trào Duy tân mạnh mẽ Việt Nam đầu kỷ XX Đầu kỷ XX, trước biến động tình hình giới khu vực, Việt Nam có chuyển biến sâu sắc đời sống kinh tế , xã hội văn hóa, giáo dục Luồng gió từ phương Tây nước tiến hành tân cải cách dội vào nước ta chất xúc tác cho trình hình thành tảng tư tưởng kích thích đời phong trào đấu tranh theo trào lưu dân chủ tư sản Trong đó, Việt Nam trào lưu cải cách cuối kỷ XIX bước đệm với tác động sách khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp, tình hình kinh tế xã hội Việt Nam chuyển biến, trở thành điều kiện, sở tảng cho việc tiếp thu tư tưởng tân Việt Nam Điều kiện hình thành phát triển hệ thống đô thị đại kiểu phương Tây Tấng lớp thị dân, báo chí tầng lớp trí thức Tây học Nếu thiếu yếu tố khó xảy xung đột văn hóa Đông Tây Xuất giai tầng đồng nghĩa với xuất người mới, với tư tưởng mong muốn tự kinh doanh, phát triển văn hóa, tự lực tự cường Ảnh hưởng văn hóa làm cho hệ ý thức đạo đức xã hội cuối kỷ XIX thay đổi Đây điều kiện quan trọng để Phong trào Duy tân hình thành Nếu điều kiện dù tình hình quốc tế có tác động sâu sắc đến Việt Nam tiếp nhận biến thành phong trào rộng khắp, sôi từ Bắc đến Nam Tuy nhiên đứng thu nhận truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản nhà trí thức tư sản Tây học mà chí sĩ xuất thân từ Nho học cổ truyền Đồng thời họ tiếp nối phong trào kháng Pháp theo đường truyền thống, mà tư tưởng dân chủ tư sản truyền bá lúc thiếu phần sâu sắc lại mang nhiều sắc thái riêng dân tộc Việt Nam II NGƯỜI KHỞI XƯỚNG Tiêu biểu cho phong trào Duy tân tiến Phan Châu Trinh-người tiên phong phong trào Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu Tây Hồ, sĩ phu tư sản hóa Ông đỗ Phó bảng năm 1901 cự tuyệt đường quan trường, sống vùng giao thương với nước phát triển Quảng NamĐà Nẵng Phan Châu Trinh không chịu ảnh hưởng Tân thư, ảnh hưởng Nguyễn Lộ Trạch mà chịu ảnh hưởng nhiều nhà dân chủ tư sản tiến Pháp, Ấn Độ Nguyễn Hiến Lê nhận xét: ‘‘Cụ Tây Hồ người mở đường cho phong trào Duy tân nước nhà.Lập Nghĩa Thục, phần công lớn cụ, gây tư tưởng Quảng Nam cụ, khắp nơi diễn thuyết cụ, khuyên quốc dân cắt tóc cụ, liệng Phó bảng mà lập hiệu buôn cụ, bỏ tục nhuộm vàng, vận Âu phục nội hóa người lại cụ” Ngoài Phan Châu Trinh phải nhắc tới số nhân vật tiêu biểu phong trào tân Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can, Nguyền Quyền III DIỄN BIẾN PHONG TRÀO DUY TÂN Tháng năm 1906, sau từ Nhật Bản về, Tây Hồ viết Thư ngỏ gửi Toàn quyền Pôn Bô trở thành thủ lĩnh xu hướng cải cách nước Ông chủ trương dựa vào người Pháp đánh đổ giai cấp phong kiến, phát triển kinh tế TBCN nước ta, tính đến độc lập Ông gọi kế sách “ỷ Pháp cầu tiến bộ”, tiến hành song song tân, đánh đổ phong kiến, quan trường Ở nước ta lúc không người nghĩ trở thành đồng chí ông Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Đào Nguyên Phổ, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Nguyễn Thượng Hiền, Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Khương Nhưng Phan Châu Trinh sĩ phu cải cách, không nghĩ tới đảng trị cho xu hướng Điều phần định tới tính cách, bước xu hướng Trước hết, địa bàn trung tâm Trung Kỳ, từ năm 1906-1908, Phan Châu Trinh trực tiếp lãnh đạo phong trào Duy tân phong trào chống thuế Để cổ vũ cho lối học thực nghiệp, từ năm 1906, Phan Châu Trinh cho thành lập hàng chục trường dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, văn hóa kĩ thuật, lớn trường Diên Phong Các sĩ phu cải cách trọng đến phát triển kinh tế, lập hội buôn (lớn Hội An,Phan Thiết với Liên Thành Thương Quán tiếng), kinh doanh hàng dệt vải, lâm sản (quế,chè), nông sản (ngô, gạo, sắn), hải sản… giao thương với nước Hoạt động sôi động lĩnh vực tư tưởng, sinh hoạt, với hiệu để trắng, cắt tóc ngắn, ăn vận theo lối mới, họ tiến tới phê phán gay gắt biểu trưng chế độ phong kiến xé áo lam, giật ngà… Huấn học Nguyễn Quyền sáng tác thơ “Phen cắt tóc tu” để cổ động phong trào cắt tóc ngắn Duy Tân ‘‘Phen cắt tóc tu Tụng kinh độc lập chùa Duy Tân Đêm ngày khấn vái chuyên cần, Cầu cho ích quốc lợi dân là, Quyết tu cho mở trí dân nhà Tu độ nước ta phú cường…’’ Từ phong trào cắt tóc lan xuống nông thôn, dần biến thành phong trào kháng thuế nông dân Từ Hội An, Đại Lộc (Quảng Nam) phong trào lan xuống Phú Yên, Khánh Hòa, lan Hà Tĩnh, Thanh Hóa, bao vây phủ huyện, có bắt bọn quan chức địa phương, đòi giảm sưu thuế, chí có nơi cướp quyền địa phương… Đến đây, phong trào vượt khỏi kiểm soát sĩ phu cải cách Thực dân Pháp lợi dụng kiện này, thẳng tay đàn áp phong trào Duy Tân Trung Kì Một số sĩ phu bị chém Trần Quý Cáp, Lê Khiết hàng chục người bị án lưu đày Côn Đảo Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế… Ở Bắc kì đời Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội coi nối dài phong trào Duy Tân Ở đây, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền ủng hộ Hoàng Tăng Bí, Dương Bá Cạc, Lê Đại, Võ hoàng, Phạm Duy Tốn…học theo kinh nghiệm Nhật Bản mở trường tư thục vào tháng 3-1907 Trường chủ trương dạy theo lối mới,chú trọng khoa học tự nhiên, học sinh học chữ Quốc ngữ, Hán Pháp văn.Ban Giáo dục gồm nhiều nhân vật nỗi tiếng Nguyễn Thượng Hiền, Hoàng Tăng Bí, Dương Bá Trạc, Lê Đại, Nguyễn Văn Vĩnh…Phan Châu Trinh người thường xuyên góp ý trực tiếp giảng dạy Số học sinh lên tới 1000 người, có già trẻ, trai gái chia thành lớp Nhà trường thường cho học sinh ngoại khóa, tham gia bình giảng thơ văn, nói chuyện với dân chúng Ngoài Ban Giáo dục, trường có3 ban khác : Ban Tài chính, Ban Cổ động Ban Trước tác Ban Cổ động lo việc kêu gọi dân chúng chống bọn hủ Nho ( Văn tế sống hủ Nho, Điếu hủ Nho…), cổ động báo Quốc ngữ Chính Ban có sáng kiến mua lại quyền tờ Đại Nam Đồng văn nhật báo , tờ báo chữ Hán Hà Nội, cho tục thành tờ Đăng cổ tùng báo ( chữ Quốc ngữ, chữ Hán) vừa quan ngôn luận trường, vừa tuyên truyền tư tưởng cải cách Ban Trước tác, thực chất nhà xuất xứ Bắc Kỳ, phụ trách việc xuất loạt sách bổ ích cho nâng cao dân trí, cổ động cho tinh thần dân tộc Hàng chục sách dịch tác giả thân tín nhà trường viết bao gồm lịch sử, địa lý, văn học… xuất từ tháng đầu trường hoạt động Nhiều sách trở thành tác phẩm Quốc ngữ in Hà Nội Quốc dân độc bản, Nam quốc giai sử, Việt Nam quốc sử lược, Nam quốc địa dư, Quốc văn giáo khoa thư… ; đặc biệt xuất hiên tác phẩm khuynh tả Tiếng quốc kêu, Thiết tiến ca, Bài ca vận động lính tập làm chấn động lòng người Cuối cùng, tháng 11-1907, thực dân Pháp định cho đóng cửa trường Về Đông Kinh nghĩa thục, Đặng Thai Mai đánh giá cách mạng văn hóa Ông viết : ‘‘Đông Kinh nghĩa thục không trường tư thục, không quan giáo dục túy…Đông Kinh nghĩa thục số tổng cộng cố gắng người có ý chí tư tưởng, văn chương phục vụ Tổ quốc Nó phong trào, thời đại… ’’ Phong trào Duy tân Nam Kỳ diễn lặng lẽ tên Cuộc Minh tân, tập trung vào hoạt động kinh tế Ngoài Sài Gòn ra, nhiều tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long Mỹ Tho, Vĩnh Long, Xa Đéc, Cần Thơ, Tây Ninh, Biên Hòa…đã mọc lên khách sạn, sở công nghệ, hội Tương tế đặc biệt số công ty Minh Tân công nghệ xã, Nam Kỳ thương cuộc… Phong trào tân cải cách lắng xuống từ năm 1908, sau phong trào chống thuế Phan Châu Trinh, năm 1911, Pháp thả để mị dân, sang Pháp sinh sống hoạt động suốt 14 năm Cuối năm 1925 thực dân Pháp để ông Sài Gòn với dã tâm lợi dụng tư tưởng cải lương ông bị thời đại vượt qua, cao trào yêu nước dân chủ lên mạnh đảng phái trị tiểu tư sản có tính khuynh tả lãnh đạo Phan Châu Trinh từ trần Sài Gòn tháng 3-1926 Ông dân chủ lớn nước ta lúc đó, nhiều tác phẩm tiếng ông để lại Sùng bái giai nhân truyện, Xăngtê thi tập, Luân lý đạo đức Đông Tây…đã làm phong phú thêm văn học, lịch sử tư tưởng cận đại nước ta IV NỘI DUNG CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN 1.Chính trị Động thái sĩ phu phê phán cũ, có vấn đề thể sau giành độc lập Mô hình nhà nước dân chủ tư sản Sự chuyển biến thể rõ lập trường tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Cho nên, Phan Bội Châu nêu nhiệm vụ chống Pháp lên hàng đầu Phan Châu Trinh nêu vấn đề chống triều đình Huế lên hàng đầu, thiết lập chế độ dân chủ Việt Nam theo mô hình phương Tây Sau gặp gỡ với cụ Lương thăm nước Nhật, tư tưởng Phan Bội Châu chuyển sang lập trường dân chủ tư sản, tư tưởng Phan Bội Châu biến chuyển, ông nêu rõ mục đích hội Duy tân : ‘‘Khôi phục nước Việt Nam độc lập, thành lập nước quân chủ lập hiến’’ Kinh tế Chuyển hướng kinh tế đất nước the hướng tư chủ nghĩa việc chấn hưng công thương nghiệp Việt Nam trở thành vấn đề cấp bách Trước mắt, nhằm đạt mục tiêu trị, trang trải chi phí cho trường Nghĩa thục, ủng hộ phong trào Đông du, nhằm nâng cao dân trí, chấn dân khí Về lâu dài, tảng toàn công Duy tân, dân sinh đích để đạt tới Trong thương nghiệp, ông tập trung vào chấn hưng thực nghiệp, xóa bỏ quan niệm ‘‘trọng nông ức thương ’’, ‘‘trọng vương khinh bá’’ Trong nông nghiệp, phong trào tân mục đích xóa bỏ nông nghiệp muốn trở lại lối làm việc lạc hậu, với mảnh ruộng nhỏ bé Việc làm kinh tế, lập thương hội, nông hội làm sở cho sĩ Duy tân hội họp, bàn việc cứu nước Riêng Trung Kỳ có phương châm ‘‘dĩ thương hợp quần’’ (lấy kinh tế làm gốc để tập hợp lực lượng) Văn hóa Một phận Nho học tiến muốn học hỏi văn minh phương Tây để tìm lối thoát cho đường giải phóng dân tộc Mục tiêu văn hóa phải thay đổi tư tưởng, tinh thần, tư cho nhân dân Việt Nam, chiếm vị trí quan trọng công tác tuyên truyền Tuyên truyền đạt hiệu quả, hành động hiệu quả, có thay đổi tư thay đổi hành động Giáo dục Cả hai xu hướng bạo động cải cách Duy tân Việt Nam có niềm tin vào tri thức người, đưa ‘‘khai dân trí’’ lên hàng đầu Trước hết, bỏ học ‘‘tứ thư’’, ‘‘ngũ kinh’’, đả phá việc học để lấy danh không thiết thực Nho học, bỏ học chữ Nho Coi chữ Quốc ngữ hồn nước nhằm để dịch sách Tây, sách Tàu Ngoài dạy học, mục tiêu trường học Duy tân nhằm lại nơi để chí sĩ tổ chức diễn thuyết, cổ động, tuyên truyền đường lối cứu nước V TÍNH CHẤT Đặt bối cảnh giới, Phong trào Duy tân năm phạm trù cách mạng tư sản, ảnh hưởng cải cách Trung Quốc Nhật Bản chí sĩ tân có nhu cầu thành lập chế độ xã hội Mục tiêu chủ yếu Phong trào Duy tân Việt Nam nhằm giải phóng dân tộc, vấn đề dân quyền chế độ quân chủ hay lập hiến mang tính chất tương đối Như vậy, mặt chủ quan, giai cấp lãnh đạo phong trào vận động giải phóng dân tộc giai cấp phong kiến từ lâu hết nhiệm vụ lịch sử Về tư tưởng, đường lối, Phong trào Duy tân từ Nam Kỳ đến Bắc Kỳ chống quan điểm lạc hậu, bảo thủ, tự cao, tự đại Nho giáo phương diện kinh tế, văn hóa, giáo dục Hình thức vận động, hình thức vận động đấu tranh vũ trang có thêm hình thức đấu tranh ôn hòa, cải lương, vận động tân cải cách Phong trào Duy tân tận dụng lợi môi trường hợp pháp nước khu vực, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Về sở xuất phát, Phong trào Duy tân Việt Nam không xuất phát từ nhu cầu thay đổi phương thức sản xuất mà xuất phát từ yêu cầu trị : giải phóng dân tộc Kết không thay đổi chế độ xã hội mới, qua hoạt động kinh tế Phong trào tân phần thay đổi tư người Việt Nam Điều ý là, sở kinh tế công thương gắn bó trực tiếp đến vận động Cách mạng, làm trụ sở cho sĩ phu người yêu nước nguồn hỗ trợ tài cho hoạt động cách mạng Vì vậy, từ việc nghiên cứu tượng phong trào, khẳng định tính chất bật phong trào Duy tân giải phóng dân tộc VI ĐẶC ĐIỂM 1.Đặc điểm phong trào Duy tân 1.1.Phong trào Duy tân đầu kỷ XX loại hình phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản thu hút nhiều lực lượng tham gia Ở Bắc Kỳ, thành phần tham gia đông đảo sĩ phu yêu nước tiến bộ, trí thức Tân học, thị dân, nông dân, số quan lại địa phương, viên chức quyền thực dân Ở Trung Kỳ, tập trung nhiều sĩ phu yêu nước tiến nông dân Còn Nam Kỳ, phận đông đảo nhiệt tình điền chủ, doanh nhân trí thức Tân học 1.2.Phong trào Duy tân phong trào yêu nước vừa tiếp thu ảnh hưởng từ cải cách tân Châu Á theo đường dân chủ tư sản vừa tiếp nối trào lưu tư tưởng cải cách cuối kỷ XIX Nguyễn Trường Tộ, Đặng Duy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch… 1.3.Phong trào Duy tân diễn đa dạng nội dung, phong phú hình thức Nội dung Duy tân thể lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa giáo dục Là loại hình phong trào giải phóng dân tộc song có nhiều hình thức đấu tranh hoàn toàn : cải cách, vận động, tuyên truyền, công khai, bí mật, vừa hợp pháp vừa bất hợp pháp Đặc biệt hình thức lập hội buôn, lập trường học Riêng hình thức tuyên truyền, diễn thuyết, sách, báo….lần xuất lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam có tác dụng mạnh mẽ việc thức tỉnh tinh thần dân tộc 1.4.Những sở kinh doanh Phong trào Duy tân vừa chỗ lui tới nhân vĩ tân vừa sở kinh doanh kiếm lời để tài trợ cho hoạt động giáo dục, đào tạo, tuyên truyền nhằm giải phóng dân tộc Riêng từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận hợp thương gắn liền với học hiệu-trường học tân, phương châm đề ‘‘dĩ thương hợp quần’’ Đặc điểm hoàn toàn khác với tân Bắc Kỳ Nam Kỳ chưa thấy Việt Nam trước 1.5.Phong trào Duy tân diễn chưa đồng vùng miền, song phong trào khởi phát miền Trung, cụ thể Quảng Nam Từ đó, phong trào lan rộng tỉnh lân cận nước, thành thị nông thôn, miền núi Các phong trào có quan hệ, hỗ trợ lẫn Đặc biệt lần lịch sử Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc có ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc số nước khu vực, tranh thủ lực lượng tiến bên để tạo thêm sức mạnh , chống kẻ thù chủ nghĩa đế quốc Pháp Đặc điểm phong trào tân miền Bắc-Trung-Nam 2.1.Những điểm tương đồng phong trào Duy tân miền Phong trào Duy tân Việt nam chống tư tưởng Nho giáo phương diện, hướng tư tưởng dân chủ tư sản với ý chí độc lập, tự cường, nhằm mục đích giải phóng dân tộc Trong ý đến biện pháp phát triển kinh tế làm cho dân giàu, mở trường dạy học nâng cao dân trí vận động tân văn hóa, tân sinh hoạt Chính giống mà Phong trào Duy tân Việt Nam có hình thức hoạt động xưa chưa có lịch sử Việt Nam Trong kinh tế, khắp Kỳ chí sĩ hô hào người Việt Nam chấn hưng công thương nghiệp Mọi hoạt động giáo dục Bắc Kỳ Trung Kỳ sĩ phu tiến đảm nhiệm, mang tính chất ‘‘Nghĩa thục’’ cho dù tên gọi trường học Trung Kỳ không gắn thêm chữ ‘‘nghĩa thục’’ Trong chương trình giáo dục thể tác phẩm ‘‘Văn minh tân học sách’’ ‘‘Tinh quốc hồn ca’’, chương trình giáo dục đầy đủ Cuộc vận động tân văn hóa, tân sinh hoạt diễn với tinh thần trừ hủ tục lạc hậu, học tập văn minh phương Tây, đặc biệt Phong trào ‘‘cắt tóc ngắn’’ Phong trào Duy tân đề cao việc tuyên truyền kết hợp với hoạt động dạy học Bên cạnh hoạt động bí mật sư dụng hình thức hoạt động công khai, hợp pháp Phong trfao Duy tân Kỳ nảy sinh từ tảng văn hóa, truyền thống dân tộc đứng trước phá sản chế độ phong kiến nước không dựa sở kinh tế-xã hội có tính chất tư sản dân tộc nảy nở Chính hạn chế làm cho Phong trào Duy tân không tránh khỏi thất bại 2.1.Những nét khác biệt phong trào Duy tân miền 2.1.1 Phong trào Duy tân diễn bối cảnh kỳ khác Nam Kỳ trở thành thuộc địa Pháp từ sớm, công Minh Tân Nam Kỳ có sắc thái khác với Duy tân Trung Kỳ Bắc Kỳ Cuộc vận động Duy tân Trung Kỳ xuất từ năm 1903, phát triển mạnh Quảng Nam Năm 1908, phong trào chống thuế diễn mạnh vùng Ở Nam Kỳ sớm có đặc điểm khác xứ thuộc địa, phong trào Duy tân Nam Kỳ phát triển muộn Trung Bắc Kỳ Tuy nhiên phong trào Duy tân Trung Kỳ có sức lan tỏa mạnh phát triển cao từ năm 1906-1908 đồng thời nơi kết thúc muộn nhất, Đông Kinh Nghĩa thục đời Bắc Kỳ từ đầu năm 1907 đến cuối năm bị thu giấy phép, tồn thời gian tháng 2.1.2 Mục tiêu Phong trào Duy tân Ở Trung Kỳ, Bắc Kỳ chủ trương chống phong kiến, đề cao vấn đề dân quyền mà chưa liệt đề cập đến việc thành lập mô hình nhà nước Quân chủ lập hiến hay dân chủ cộng hòa, tính chất phản phong mạnh chưa đạt đến độ triệt để, chủ yếu mục tiêu giải phóng dân tộc Lịch sử Nam Kỳ phát triển theo chiều hướng riêng rẽ so với Trung Kỳ Bắc Kỳ, gần ba thập niên cuối kỷ XIX Nếu hiểu Duy tân phủ định tư tưởng chế độ quân chủ mục tiêu không phù hợp Nam Kỳ 2.1.3 Lãnh đạo Phong trào Duy tân Ở Trung Kỳ chủ yếu văn thân, sĩ phu Nho học tiến trí thức Tân học Bắc Kỳ Lãnh đạo phong trào Duy tân Nam Kỳ tân hóa, thoát thai từ trường dòng, hoạt động phong trào Duy tân, người luật sư, người nhà văn chuyên dịch truyện Tàu tiếng đất Sài Gòn Trong thành phần lãnh đạo phong trào Duy tân Bắc Kỳ bên cạnh nhà Nho có nhà tân học, điểm khác chi phối nhiều đến nhận thức họ đường hướng cách mạng Nhờ đó, phong trào Duy tân Trung Kỳ mạnh hơn, sâu sắc chí cổ súy vận động cho nước Vì dân miền Trung đứng lên cắt tóc, hiên ngang kháng thuế khắp nới, xuất phát từ làng quê nông dân miền Bắc chưa biết đến phong trào Bên cạnh đó, hai nhà lãnh đạo tân tiêu biểu Trung Kỳ liên kết với chí sĩ tân Bắc Kỳ chuyến tiếp xúc 2.1.4 Phương châm Phong trào Duy tân Ở Trung Kỳ, phương châm phong trào từ kinh tế đến cải cách giáo dục Còn Bắc Kỳ từ cải cách văn hóa giáo dục đến cải cách kinh tế, tiêu biểu Đông kinh nghĩa thục tổ chức quy mô hoạt động văn hóa, giáo dục chí có phần lấn át hoạt động kinh tế hoạt động khác mờ nhạt Ngược lại, Trung Kỳ, Liên Thành thương quán Phan Thiết đủ người văn nho, có lúc thiếu thầy dạy học, có thừa nhà kinh tế nên hoạt động kinh tế Liên Thành thương quán tiếng so với sở kinh tế khác Riêng Nam Kỳ hoàn cảnh chi phối yêu cầu Duy tân Nam Kỳ cao hơn, mang dấu ấn riêng Ở không cần đến trường dân lập mà phát triển kinh tế thương mại chiếm ưu hơn, thành công Sự hoạt động Minh Tân khách sạn, Minh Tân công nghệ, ‘‘Chú bán cơm’’ Nguyễn An Khương kiện có Trung Bắc Kỳ Ở Nam Kỳ đóng góp cho Phong trào Đông Du nhiều Mặt khác, việc hô hào bỏ khoa cử Hán học, tôn vinh chữ Quốc ngữ có giá trị Trung Bắc Kỳ Cắt tóc ngắn, mặc âu phục lại ý nghĩa đất Nam Kỳ phần sớm Âu hóa Sự thay đổi lối sống diễn mạnh miền Nam, đặc biệt Sài Gòn, không bề mà thể chiều sâu nhận thức Chỉ có phong trào Duy tân Trung Kỳ thực chủ trương vận động trị, ngoại giao lòng địch việc Phan Châu Trinh gửi thư cho Toàn quyền Đông Dương Phong trào Duy tân Nam Kỳ có mối liên hệ thân thiết với phái bạo động Phan Bội Châu Hác với khuôn khổ Bắc Kỳ, phong trào Duy tân Nam Kỳ có tính chất mềm dẻo Ở khu vực không mang tính Nho hai Kỳ Trong Bắc Kỳ màu sắc cách mạng văn hóa , giáo dục gần chủ lưu 2.1.5 Nếu Nam Kỳ Bắc Kỳ, phong trào Duy tân phát triển hoạt động chủ yếu vùng thành thị Sài Gòn, Hà Nội Trung Kỳ, phong trào chủ yếu phát triển vùng nông thôn miền núi Phong trào Nam Trung Kỳ có tính chất cải cách ôn hòa Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ Tuy không biểu lộ bên chống Pháp thực chất đấu tranh với Pháp đường tự lực, tự cường, nâng cao hiểu biết, ý thức dân tộc Cho nên biểu phong trào cải lương chất cách mạng Điều chứng minh phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908-đỉnh cao Phong trào tân 2.1.6 Ở Trung Kỳ, chí sĩ tân không diễn thuyết tuyên truyền chỗ mà vận động khắp nơi, thực hành lĩnh vực, nhiều thể loại thơ, ca, hò, vè, dễ hiểu, dễ tuyên truyền, phù hợp đối tượng cách mạng chủ yếu quần chúng nhân dân Đó nét đặc biệt mà Nam Bắc Kỳ Nhìn chung, điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa vùng nên nhân dân nơi có tiếp thu ảnh hưởng khác Song dù ảnh hưởng mức độ công tác tuyên truyền vận động phong trào tân tạo khai thông tư tưởng nhân dân Việt Nam VII BIỆN PHÁP Phong trào Duy tân diễn đa dạng nội dung, phong phú hình thức Nội dung Duy tân thể lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục Trong loại hình phong trào giải phóng dân tộc song có nhiều hình thức đấu tranh hoàn toàn : cải cách, vận động, tuyên truyền, công khai, bí mật, vừa hợp pháp vừa bất hợp pháp Đặc biệt hình thức lập hội buôn, lập trường học Riêng hình thức tuyên truyền, diễn thuyết, sách, báo,…lần xuất lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam có tác dụng mạnh mẽ việc thức tỉnh tinh thần dân tộc.Ngoài có biện pháp mở trường học, tổ chức Hội Thương, Hội Nông, Hội Học, Hội mặc Âu phục….vừa để chấn hưng kinh tế, chấn hưng nghề nghiệp, thực văn minh đồng thời nhằm tập hợp lực lượng đẩy mạnh Phong trào tân.Tổ chức diễn thuyết, sáng tác văn học, soạn in tài liệu, sách giáo khoa, dịch sách nước ngoài, xây dựng thư viện tủ sách… VII KẾT QUẢ Phong trào Duy tân diễn sôi nổi, mạnh mẽ, quy mô rộng rãi khắp nước từ Bắc đến Nam,lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia cuối bị đàn áp dập tắt Phong trào Duy tân thất bại VIII NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI 1.Thực dân Pháp mạnh đủ sức đàn áp, giải tán phong trào tân, cải cách sau ổn định thống trị Việt Nam Trên giới xu hướng cải cách Duy tân trở nên lỗi thời, lạc hậu, xu hướng tân Việt Nam đầu kỷ XX không phù hợp với thời đại Những yếu tố du nhập vào Việt Nam điểu kiện kinh tế trị Việt Nam chưa chín muồi hấp dẫn thời gian ngắn 3 Hạn chế tư tưởng lực lượng lãnh đạo : chủ trương Duy tân dựa vào Pháp, nước Thưc dân cai trị để đưa đất nước phát triển chẳng khác xin giặc rủ lòng thương, biện pháp thực mang tính cải lương, ảo tưởng ; giai cấp tư sản chưa đủ mạnh để làm chỗ dựa cho phong trào IX Ý NGHĨA 1.Tạo chuyển biến chất nội dung tư tưởng, hình thức biểu Phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX cải cách đổi kinh tế, trị, văn hóa sâu rộng quần chúng nhân dân Đóng góp lĩnh vực tư tưởng ý thức hệ : giúp nhân dân nhìn thấy ý thức hệ phong kiến không phù hợp không giải yêu cầu độc lập, cần khuynh hướng tư tưởng mới-ý thức chủ nghĩa quốc gia dân tộc, đề cao dân quyền dân chủ theo ý thức hệ tư sản Tạo thay đổi tư kinh tế, cải biến kinh tế xã hội theo hình thức mới, tư mới, kinh tế công thương nghiệp Tạo nên thay đổi tư văn hóa, lối sống xã hội ; truyền bá văn hóa mới, nếp sống văn minh tiến ; thúc đẩy phong trào yêu nước quần chúng nhân dân, đánh dấu bước tiến phong trào yêu nước Để lại học kinh nghiệm cho phong trào yêu nước Việt Nam Phong trào tân góp phần giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc, bất khuất đấu tranh chống cường quyền áp lực ; không chịu sống kiếp nô lệ, ngu dốt, nghèo nàn, có ý chí tiến thủ, tự lực tự cường, chung sức chung lòng tâm phấn đấu thực dân chủ, dân quyền, vươn lên sánh vai với dân tộc văn minh giới Phong trào tân có ảnh hưởng mạnh mẽ, thúc đẩy phong trào cách mạng chống đế quốc, phong kiến giải phóng dân tộc, giành độc lập nước ta đầu kỷ XX Phong trào tân nước ta đầu kỷ XX đóng góp xứng đáng vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc giành độc lập chủ quyền, văn minh tiến nhân dân nước phương đông , châu Á Thế giới Có thể nói, phong trào Duy tân đầu kỷ XX vận động cứu nước tân biểu quan trọng chủ nghĩa yêu nước, điều kiện tiên để đổi phong trào giải phóng dân tộc Qua thất bại phong trào Duy tân Việt Nam so sánh với thành công Duy tân Nhật Bản Thái Lan, hiểu nghiệp tân thành công trọn vẹn ý chí, tình thần mà phải có tiền, có nhân lực, độc lập thực Cho đến nay, ý tưởng cao đẹp mong muốn độc lập mà sĩ phu mơ ước cách trăm năm vào tay người Việt, Nhưng vấn đề ‘‘khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh’’ học dân chủ, dân quyền từ phong trào Duy tân Việt Nam nguyên giá trị ý nghĩa to lớn công đổi đất nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nước ta

Ngày đăng: 16/09/2016, 08:54

Xem thêm: Tìm hiểu về phong trào duy tân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w