thế chấp tài sản biện pháp đảm bảo tiền vay qua thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Cơng trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội BÙI THỊ NGA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu THẾ CHẤP TÀI SẢN - BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TIỀN VAY QUA THỰC tIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số Phản biện 1: Phản biện 2: : 60 38 30 Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm thơng tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tƣ liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN 2.1.2 Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng 2.2 2.2.1 2.2.2 MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG Hoạt động bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Những vấn đề đặt từ thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Về điều kiện tài sản bảo đảm Về chủ thể Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 Khái quát bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Khái niệm, đặc điểm, phân loại biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Sự cần thiết phải có bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Khái niệm, đặc điểm bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách vay Thực trạng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Việt Nam Các điều kiện tài sản chấp khách hàng vay Chủ thể tham gia chấp tài sản khách hàng vay (quyền nghĩa vụ) Hợp đồng chấp tài sản khách hàng vay Hiệu lực hợp đồng chấp Xử lý tài sản chấp khách hàng vay Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản khách hàng vay Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM 3.1 3.2 12 30 32 35 44 47 TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) 2.1 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam hoạt động bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay 47 Giới thiệu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 3.3 3.3.1 15 15 19 47 52 55 64 ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI S ẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 10 52 VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI S ẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY 1.1 48 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 3.3.7 3.3.8 3.3.9 3.3.10 3.4 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Một số định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Các giải pháp cụ thể pháp luật chấp tài sản khách hàng vay Việt Nam Pháp luật hành thiếu quy định việc bên giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chấp phƣơng tiện vận tải Về chấp xe ô tô Quy định pháp luật hành công chứng, chứng thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thiếu tính đồng đồng Yêu cầu việc đăng ký giao dịch bảo đảm cần phải tập trung thống Về chấp hàng hóa luân chuyển Về chấp nhà Về việc chấp bất động sản không kèm theo đất ngƣợc lại Về chấp quyền sử dụng đất Về chấp tài sản hình thành tƣơng lai Về tài sản bảo đảm hộ gia đình Một số kiến nghị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 64 KẾT LUẬN 85 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 70 70 72 73 74 76 77 78 79 79 81 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhƣ biết, kinh doanh tài chính, tiền tệ lĩnh vực nhạy cảm tạo biến động lớn kinh tế Sự yếu ngân hàng ảnh hƣởng xấu đến hệ thống ngân hàng gây tác động tiêu cực đến kinh tế chung Cùng với xu hƣớng hội nhập kinh tế giới tồn cầu hóa, Việt Nam chủ động gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự AFTA, ký hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ tham gia vào tổ chức khác khu vực giới Ngày 07/11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), đánh dấu mốc quan trọng kinh tế Việt Nam Sau khoảng tám năm gia nhập WTO, Việt Nam thực cam kết quốc tế nhìn chung có nhiều kết tích cực, có lĩnh vực ngân hàng Thực tế, điều mở nhiều hội thách thức cho kinh tế Việt Nam, có ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Ngân hàng lĩnh vực đƣợc mở cửa mạnh mẽ sau Việt Nam gia nhập WTO, thách thức lớn ngành ngân hàng đối mặt với cạnh tranh ngày liệt mạnh mẽ ngân hàng nƣớc ngoài, chi nhánh ngân hàng nƣớc Việt Nam Để giành chủ động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cần cải tổ cấu cách mạnh mẽ để trở thành hệ thống ngân hàng lành mạnh, đa dạng hình thức có khả cạnh tranh cao, nhƣ hoạt động an toàn, hiệu huy động tốt nguồn lực vốn xã hội mở rộng đầu tƣ đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc Dấu hiệu tích cực gần Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án: "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" Trƣớc đó, năm 2011, với khủng hoảng kinh tế giới, có khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, khủng hoảng Mỹ suy thoái kinh tế nhiều kinh tế lớn khu vực giới, Việt Nam phần vƣợt qua đƣợc nhiều khó khăn, đặc biệt việc thực Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ ngày 24/02/2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Cấp tín dụng dƣới hình thức cho vay hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Hoạt động cho vay tiềm ẩn rủi ro yếu tố gắn liền với hoạt động kinh doanh nói chung Để đảm bảo cho NHTM trì phát triển vững đòi hỏi hoạt động cho vay phải an toàn hiệu Muốn vậy, tất nƣớc giới có quy định chặt chẽ nhằm bảo đảm an toàn hoạt động cho vay, đặc biệt trọng đến vấn đề cho vay có bảo đảm việc chấp tài sản Với mong muốn nghiên cứu hợp đồng cho vay thuộc NHTM chấp tài sản hoạt động ngân hàng đƣợc phân tích thực trạng giải pháp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP) Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) nói riêng với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam thực Đề án: "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" cách hiệu nhất, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng đóng góp vào phát triển kinh tế đất nƣớc, định chọn, nghiên cứu thực báo cáo thực tập với đề tài "Thế chấp tài sản - biện pháp đảm bảo tiền vay qua thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam" để thực luận văn thạc sĩ Luật học Làm rõ vấn đề lý luận chấp tài sản nhƣ: khái niệm, đặc điểm, vai trò, thủ tục xử lý tài sản chấp theo pháp luật Việt Nam, có so sánh với pháp luật quốc tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung chấp tài sản bảo đảm (TSBĐ) tiền vay đƣợc đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu sách, báo, tạp chí, nhƣ: Tạp chí Ngân hàng, báo Diễn đàn doanh nghiệp, Thời báo Ngân hàng, sách chuyên khảo: "Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng" TS Lê Thu Thủy làm chủ biên, Nxb Tƣ pháp, 2006 - Nội dung tác giả đề cập cách có hệ thống, biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (TCTD), thiếu sót hƣớng khắc phục, hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay TCTD, có so sánh với biện pháp bảo đảm tiền vay nƣớc giới, nhƣ: Nhật Bản, Liên bang Nga, Pháp, Mỹ ; "Hoàn thiện pháp luật hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam" TS Ngô Quốc Kỳ, Nxb Tƣ pháp, 2005, tác giả đề cập đến hoạt động có tính chất nghiệp vụ NHTM pháp luật điều chỉnh NHTM kiến nghị đề xuất hƣớng hoàn thiện pháp luật hoạt động NHTM Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu thời gian nghiên cứu cách nhiều năm khơng đáp ứng đƣợc tính thực tiễn Mặt khác, nhu cầu vốn khách hàng vay ngày tăng, nhu cầu mở rộng cho vay NHTM ln địi hỏi tính an tồn, hiệu quả, tính cạnh tranh xu hội nhập ngân hàng Do đó, việc nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề lý luận thực tiễn ngân hàng cụ thể có ý nghĩa lớn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Các quy định pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM Việt Nam, thực tiễn áp dụng NHTMCP Hàng hải Việt Nam mối quan hệ chấp tài sản hoạt động cho vay với quy định khác bảo đảm tiền vay Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM thực tiễn áp dụng NHTMCP Hàng hải Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, thực tiễn áp dụng, từ bất cập pháp luật Việt Nam chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM đƣa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM nhƣ NHTMCP Hàng hải Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, dựa tảng phép vật biện chứng, vật lịch sử, tác giả sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp quy định pháp luật - Phƣơng pháp so sánh pháp luật: so sánh quy định pháp luật trƣớc quy định pháp luật hành - Phƣơng pháp thống kê Luận văn đƣợc trình bày theo cách thức truyền thống: Lý luận - thực trạng - giải pháp Từ làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực trạng pháp luật đảm bảo tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY 1.1 Khái quát bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.1.1.1 Khái niệm Qua phân tích, tác giả luận văn đƣa khái niệm: Bảo đảm tiền vay tài sản loại bảo đảm tiền vay, theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Trong trường hợp khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ bên bảo lãnh không thưc nghĩa vụ bảo lãnh TSBĐ tiền vay xử lý để thu hồi nợ cho TCTD 1.1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản - Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tồn bên cạnh nghĩa vụ mà bảo đảm (nghĩa vụ chính) với tính chất nghĩa vụ phụ - Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản có mục đích nhằm nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ (TCTD khách hàng vay vốn) - Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản biện pháp mang tính dự phịng - Phạm vi bảo đảm khơng vƣợt q phạm vi nghĩa vụ đƣợc xác định nội dung quan hệ chính, trừ trƣờng hợp thỏa thuận - Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản đƣợc áp dụng sở thỏa thuận bên, đƣợc thiết lập phạm vi biện pháp đƣợc pháp luật quy định - Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ bị xử lý có hành vi vi phạm nghĩa vụ 1.1.1.3 Phân loại biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản • Cầm cố, chấp tài sản khách hàng; • Bảo lãnh tài sản bên thứ ba 1.1.2 Sự cần thiết phải có bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Trên thực tế, hầu hết khoản cho vay NHTM có bảo đảm Bên cạnh việc tối đa hóa lợi nhuận, tính cạnh tranh u cầu đảm bảo an tồn (gồm có an tồn khoản, an tồn tín dụng an tồn khác…) ln đƣợc đặt lên hàng đầu, “ngân hàng kinh doanh tiền ngƣời khác” (quan điểm nhà ngân hàng Anh), thực tế vốn chủ sở hữu ngân hàng thƣờng chiếm phần nhỏ (10%) mà Nguồn vốn NHTM chủ yếu từ vốn huy động (huy động từ tiền gửi vốn huy động thơng qua phát hành giấy tờ có giá), vốn vay (vốn vay TCTD khác vốn vay Ngân hàng trung ƣơng) nguồn vốn khác Vì vậy, an tồn tồn hệ thống nhƣ riêng NHTM đƣợc giám sát cá nhân, Chính phủ, NHNN nhà quản trị ngân hàng chuyên nghiệp 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách vay 1.1.3.1 Khái niệm chấp tài sản khách hàng vay Theo quy định Điều 342 Bộ luật dân 2005: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” Nhƣ vậy, chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hai bên thỏa thuận pháp luật quy định 1.1.3.2 Đặc điểm biện pháp chấp tài sản - Thế chấp tài sản bảo đảm đối vật, quyền bên nhận chấp tài sản đƣợc xác định tập hợp quyền tài sản (bất động sản) cụ thể thuộc sở hữu ngƣời khác - Thế chấp tài sản biện pháp vừa có mục đích nâng cao trách nhiệm bên có nghĩa vụ việc thực đầy đủ nghĩa mình, vừa có mục đích giúp cho bên có quyền kiểm sốt tài sản để trƣờng hợp cần yêu cầu bên biên bán đấu giá áp dụng phƣơng thức xử lý khác tài sản nhằm toán nghĩa vụ đƣợc bảo đảm - Thế chấp tài sản nghĩa vụ phụ bên cạnh nghĩa vụ chính, đồng thời biện pháp bảo đảm phát sinh từ nghĩa vụ - Thế chấp tài sản nghĩa vụ mang tính chất phụ thuộc vào nghĩa vụ Sự phụ thuộc thể chỗ: chấp tài sản đƣợc áp dụng để đảm bảo nghĩa vụ nghĩa vụ có hiệu lực - Phạm vi bảo đảm biện pháp chấp tài sản toàn nghĩa vụ (kể nghĩa vụ trả lãi bồi thƣờng thiệt hại) bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định khác, nhƣng phần nghĩa vụ - Biện pháp xử lý tài sản chấp áp dụng nghĩa vụ bị vi phạm - Biện pháp chấp tài sản phần lớn phát sinh sở thỏa thuận bên nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ (có thể nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ ngồi hợp đồng) - Theo nguyên tắc chung, bất động sản chấp bên chấp giữ Trong trƣờng hợp bên có thoả thuận, bất động sản chấp giao 10 cho bên nhận chấp ngƣời thứ ba giữ (Khoản 2, Điều 346 Bộ luật dân 2005) 1.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Việt Nam 1.2.1 Các điều kiện tài sản chấp khách hàng vay 1.2.1.1 Tài sản chấp Theo quy định Điều 3.2.2 Bộ Luật dân 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 hƣớng dẫn thi hành Bộ luật dân 2005 giao dịch bảo đảm, tài sản chấp bao gồm: - Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, kể tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng đó, tài sản gắn liền với đất - Quyền sử dụng đất mà pháp luật đất đai quy định đƣợc chấp Theo quy định khoản Điều 110, khoản Điều 113, khoản Điều 119, khoản Điều 120 Luật đất đai 2003 tổ chức kinh tế đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đất thuê, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, tổ chức, cá nhân nƣớc đầu tƣ Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, tổ chức, cá nhân nƣớc thuê đất, thuê lại đất khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế có quyền chấp quyền sử dụng đất TCTD đƣợc phép hoạt động Việt Nam - Trong trƣờng hợp chấp toàn bất động sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp Trong trƣờng hợp chấp phần bất động sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp bên có thỏa thuận Khi xác định tài sản chấp NHTM cần thỏa thuận với khách hàng việc lợi tức quyền phát sinh từ tài sản chấp thuộc tài sản chấp pháp luật quy định khác - Tài sản theo quy định pháp luật, nhƣ: Hoa lợi, lợi tức, khoản tiền bảo hiểm quyền phát sinh từ bất động sản chấp thuộc tài sản chấp, bên có thỏa thuận pháp luật có quy định - Tàu biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định luật hàng không dân dụng Việt Nam trƣờng hợp đƣợc chấp - Tài sản chấp đƣợc bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp - Các quyền tài sản hình thành tƣơng lai đƣợc dùng để chấp 1.2.1.2 Các điều kiện tài sản chấp - Tài sản chấp thuộc quyền quản lý, quyền sở hữu, sử dụng khách hàng vay bên bảo lãnh thời điểm ký kết giao dịch bảo đảm - Tài sản chấp phải tài sản đƣợc phép giao dịch Tài sản chấp phải đƣợc phép giao dịch không bị cấm mua bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cầm cố, chấp giao dịch khác theo quy định pháp luật thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm - Tài sản chấp khơng có tranh chấp thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm, với điều kiện ngân hàng yêu cầu bên chấp (khách hàng vay, bên bảo lãnh cam kết văn việc tài sản khơng có tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết mình) - Bên chấp phải mua bảo hiểm tài sản chấp pháp luật có quy định Đối với loại TSBĐ mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm ngân hàng yêu cầu khách hàng vay, bên bảo lãnh xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm suốt thời hạn bảo đảm tiền vay Trƣờng hợp khoản vay có thời hạn dài, khách hàng vay bên bảo lãnh xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm có thời hạn ngắn song phải có cam kết văn việc tiếp tục mua bảo hiểm thời gian cho đế hết thời hạn đảm bảo 1.2.2 Chủ thể tham gia chấp tài sản khách hàng vay (quyền nghĩa vụ) 1.2.2.1 Bên chấp Bên chấp khách hàng vay trực tiếp - ngƣời dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để đảm bảo cho nghĩa vụ khách hàng vay Trong phạm vi luận văn nghiên cứu bên chấp khách hàng vay trực tiếp Bên chấp khách hàng vay bao gồm: cá nhân, tổ chức Việt Nam nƣớc ngoài, phải đáp ứng đầy đủ điều kiện nhƣ: - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật hành 11 12 - Sử dụng vốn vay phải hợp pháp - Có khả tài đảm bảo trả nợ hạn (theo hợp đồng tín dụng ký kết) - Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật - Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hƣớng dẫn NHNN Việt Nam 1.2.2.2 Bên nhận chấp Bên nhận chấp TCTD, NHTM loại hình TCTD chủ yếu Trong phạm vi luận văn tác giả đề cập đến loại hình TCTD NHTM Cả nƣớc có: 04 NHTM nhà nƣớc, 37 NHTMCP, 06 ngân hàng liên doanh, 44 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, 05 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi Việt Nam, 02 ngân hàng sách Nhƣ vậy, bên nhận chấp NHTM đƣợc phép hoạt động Việt Nam theo quy định pháp luật hành 1.2.3 Hợp đồng chấp tài sản khách hàng vay Việc chấp tài sản phải đƣợc lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trƣờng hợp pháp luật có quy định văn chấp phải đƣợc công chứng, chứng thực đăng ký (Điều 343 Bộ luật dân 2005) Văn chấp tài sản khách hàng vay đƣợc lập riêng ghép với hợp đồng - hợp đồng tín dụng Nếu việc chấp tài sản đƣợc ghi hợp đồng cho vay vốn đƣơng nhiên điều khoản chấp điều khoản cấu thành hợp đồng tín dụng Nếu việc chấp tài sản đƣợc lập thành văn độc lập hợp đồng phụ hợp đồng - hợp đồng tín dụng Trong hai trƣờng hợp trên, hiệu lực hợp đồng chấp tài sản phụ thuộc vào hiệu lực nghĩa vụ đƣợc đảm bảo - nghĩa vụ vay vốn NHTM khách hàng vay 13 1.2.4 Hiệu lực hợp đồng chấp 1.2.4.1 Yêu cầu công chứng, xác nhận hợp đồng chấp Việc chấp tài sản phải đƣợc lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng chính; trƣờng hợp pháp luật có quy định văn chấp phải đƣợc công chứng, chứng thực đăng ký theo quy định Điều 343 Bộ luật Dân 1.2.4.2 Yêu cầu đăng ký chấp Điều 323 Bộ luật Dân đăng ký giao dịch bảo đảm quy định giao dịch bảo đảm giao dịch dân bên thoả thuận pháp luật quy định việc thực biện pháp bảo đảm đƣợc quy định khoản Điều 318 Bộ luật Việc đăng ký giao dịch bảo đảm đƣợc thực theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trƣờng hợp pháp luật có quy định Trƣờng hợp giao dịch bảo đảm đƣợc đăng ký theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý ngƣời thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký 1.2.5 Xử lý tài sản chấp khách hàng vay 1.2.5.1 Thời điểm xử lý tài sản chấp khách hàng vay Điều 355 Bộ luật Dân 2005 quy định xử lý tài sản chấp: “Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ việc xử lý tài sản chấp thực theo quy định Điều 336 Điều 338 Bộ luật này.” Tổ chức tín dụng khách hàng vay có quyền định thời điểm xử lý tài sản chấp, nhƣng không đƣợc trƣớc bảy ngày động sản mƣời lăm ngày bất động sản, kể từ ngày thông báo việc xử lý TSBĐ 1.2.5.2 Nguyên tắc xử lý tài sản chấp Khách hàng vay phải có nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng đến hạn toán trả nợ trƣớc hạn theo quy định pháp luật Trong trƣờng hợp đến hạn trả nợ khách hàng không thực nghĩa vụ thực không bên bảo lãnh có nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay Trƣờng hợp khách hàng vay bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ trả nợ TSBĐ đƣợc mang xử lý để thu hồi nợ 14 Việc xử lý tài sản chấp phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Trong trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ việc xử lý tài sản đƣợc thực theo thoả thuận bên; khơng có thoả thuận tài sản đƣợc bán đấu gia theo quy định pháp luật - Trong trƣờng hợp tài sản đƣợc dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ việc xử lý tài sản đƣợc thực theo thoả thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm; khơng có thoả thuận khơng thoả thuận đƣợc tài sản đƣợc bán đấu giá theo quy định pháp luật - Việc xử lý TSBĐ phải đƣợc thực cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan phù hợp với quy định pháp luật - Ngƣời xử lý TSBĐ (sau gọi chung ngƣời xử lý tài sản) bên nhận bảo đảm ngƣời đƣợc bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trƣờng hợp bên tham gia giao dịch bảo đảm có thỏa thuận khác - Việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ hoạt động kinh doanh tài sản bên nhận bảo đảm - Trong trƣờng hợp TSBĐ quyền sử dụng đất, nhà tổ chức, cá nhân mua TSBĐ nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm phải thuộc đối tƣợng đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; trƣờng hợp tổ chức, cá nhân không thuộc đối tƣợng đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất đƣợc hƣởng giá trị quyền sử dụng đất, giá trị nhà 1.2.5.3 Phương thức xử lý tài sản chấp khách hàng vay Các phƣơng thức xử lý TSBĐ theo thoả thuận: - Bán TSBĐ - Bên nhận bảo đảm nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm - Bên nhận bảo đảm nhận khoản tiền tài sản khác từ ngƣời thứ ba trƣờng hợp chấp quyền đòi nợ - Phƣơng thức khác bên thoả thuận (Điều 59 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm) 1.2.6 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản khách hàng vay 1.2.6.1 Thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản chấp Thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản chấp: Thứ tự việc toán thu nợ nhƣ sau: - Các chi phí cần thiết phải tốn: danh sách chi phí cần thiết cho việc xủ lý tài sản chấp: chi phí bảo quản chi phí quản lý, chi phí định giá, quảng các, bán tài sản, niêm yết, thông báo công khai việc bán tài sản, vận chuyển tài sản, tiền hoa hồng, chi phí, lệ phí bán đấu giá, chi phí cho việc làm thủ tục liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng (nếu có), nhƣ chi phí cần thiết, hợp lý khác liên quan đến việc xử lý tài sản chấp Yêu cầu chi phí phải có hóa đơn, chứng từ theo quy định Bộ Tài - Thuế khoản phí nộp ngân sách (nếu có); - Các khoản nợ gốc, lãi, phạt chậm trả tính đến ngày bên chấp bên giữ tài sản chấp giao tài sản chấp cho ngân hàng để xử lý Trong hoạt động NHTM, việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ mong muốn bên tham gia giao kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp… Đây phƣơng án dự phịng trƣờng hợp khách hàng vay khơng trả đƣợc nợ trả không đủ số tiền vay theo thỏa thuận cam kết bên Khi xảy kiện khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, tài sản chấp buộc phải xử lý để thu hồi khoản nợ vay Theo quy định pháp luật hành, nhƣ thỏa thuận bên thỏa thuận giữ nguyên cách thức xử lý TSBĐ, thông qua tổ chức trung gian (đấu giá công ty mua bán nợ, công ty thuê mua tài chính) khởi kiện thơng qua Tịa án…Việc quy định cách thức xử lý có tranh chấp xảy vừa tạo đƣợc tính chủ động cho bên đƣợc quyền thỏa thuận, mặt khác, quy định đa dạng hóa phƣơng thức xử lý để bên có 15 16 thể lựa chọn, ngồi cịn tạo điều kiện cho thị trƣờng vốn đƣợc lƣu thông (thanh khoản) kích thích phát triển thị trƣờng tín dụng ngân hàng 1.2.6.2 Chấm dứt chấp Việc chấp tài sản đƣợc hủy bỏ theo thỏa thuận bên chấp bên nhận chấp (nếu pháp luật khơng có quy định khác) Thơng thƣờng việc chấp chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm đƣợc hoàn thành 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam hoạt động bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 Thống đốc NHNN Việt Nam Ngày 12/07/1991, Maritime Bank thức khai trƣơng vào hoạt động Thành phố Cảng Hải Phòng, sau Pháp lệnh NHTM, Hợp tác xã Tín dụng Cơng ty Tài có hiệu lực Khi đó, tranh luận mơ hình ngân hàng cổ phần cịn chƣa ngã ngũ Maritime Bank trở thành NHTMCP Việt Nam Đó kết có đƣợc từ sức mạnh tập thể ý thức đổi cổ đông sáng lập: Cục Hàng hải Việt Nam, Tổng Cơng ty Bƣu Viễn thơng Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam… Ban đầu, Maritime Bank có 24 cổ đơng, vốn điều lệ 40 tỷ đồng vài chi nhánh tỉnh thành lớn nhƣ Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM Có thể nói, đời Maritime Bank thời điểm đầu thập niên 90 kỷ XX góp phần tạo nên bƣớc đột phá quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Nhìn lại chặng đƣờng phát triển năm 1997 - 2000 giai đoạn thử thách, cam go Maritime Bank Do ảnh hƣởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á, Ngân hàng gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, nội lực lĩnh mình, Maritime Bank dần lấy lại trạng thái cân phát triển mạnh mẽ từ năm 2005 Đến nay, Maritime Bank trở thành NHTMCP phát triển mạnh, bền vững tạo đƣợc niềm tin khách hàng Vốn điều lệ Maritime Bank 8.000 tỷ VNĐ tổng tài sản đạt gần 110.000 tỷ VNĐ Mạng lƣới hoạt động không ngừng đƣợc mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005, lên đến gần 230 điểm giao dịch toàn quốc Cùng với định thay đổi tồn diện, từ định hƣớng kinh doanh, hình ảnh thƣơng hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phƣơng thức tiếp cận khách hàng… đến nay, Maritime Bank đƣợc nhận định Ngân hàng có sắc diện mẻ, đƣờng hƣớng hoạt động táo bạo mô hình giao dịch chuyên nghiệp, đại Việt Nam 2.1.2 Hoạt động bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Do đặc điểm khu vực địa lý trung tâm Hà Nội, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp nên đối tƣợng khách hàng Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB) vô đa dạng bao gồm doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp Nhà nƣớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, hợp tác xã tổ sản xuất, Công ty liên doanh … Tuy nhiên, hoạt động tín dụng MSB thƣờng tập trung chủ yếu vào khu vực kinh tế quốc doanh nơi mà phức tạp rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh Vì hình thức bảo đảm tiền vay MSB chủ yếu hình thức cầm cố chấp, chủ yếu cầm cố sổ tiết kiệm ngân hàng hình thức chấp tài sản (chủ yếu nhà ở, quyền sử dụng đất máy móc thiết bị, TSCĐ) 2.2 Những vấn đề đặt từ thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 2.2.1 Về điều kiện tài sản bảo đảm Có thể chia điều kiện cấp tín dụng có TSBĐ thành nhóm: 17 18 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) - Nhóm điều kiện cần khách hàng nhƣ phƣơng án vay đƣợc Ngân hàng cho vay (NHCV) thẩm định đánh giá đáp ứng đƣợc điều kiện về: tính cách ngƣời vay (Character); lực tài chính, khả trả nợ (Capacity); dịng tiền (Cash Flow); điều kiện mơi trƣờng (Conditions) - Nhóm điều kiện đủ gồm tài sản chấp vay (Collateral) kiểm sốt (Control) 2.2.2 Về chủ thể 2.2.2.1 Khách hàng vay vốn Điều 106 “Hộ gia đình”, Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này.” Muốn xác định đƣợc Hộ gia đình có đủ điều kiện để tham gia giao dịch dân cách hợp pháp phải chịu trách nhiệm hay khơng, việc quan trọng phải xác định đƣợc thành viên Hộ gia đình Đáng tiếc, vấn đề mấu chốt lại điều thách đố, nguy hiểm nhức nhối thực tế, khơng có pháp lý để khẳng định ngƣời thành viên Hộ gia đình 2.2.2.2 Về Quyền bên chấp Quyền bên nhận chấp Khoản Điều 348 Bộ luật dân 2005 quy định bên chấp tài sản - Khách hàng vay vốn có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên nhận chấp - NHTM quyền ngƣời thứ ba tài sản chấp; phải bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; phải áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp, việc khai thắc mà tài sản chấp có nguy bị giá trị giảm sút giá trị; không đƣợc bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trƣờng hợp có đồng ý bên nhận chấp Tuy nhiên, quy định BLDS 2005 không đƣa đƣợc giải pháp pháp lý cụ thể, rõ ràng, hợp lý cho bên nhận cấp (NHTM) trƣờng hợp bên chấp - khách hàng vay vốn vi phạm nghĩa vụ đƣợc pháp luật quy định Nhƣ, bên nhận chấp (NHTM) có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại khơng? Có quyền u cầu khách hàng vay thực nghĩa vụ trả nợ trƣớc thời hạn khơng? Có quyền u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp không? 19 20 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay - Xuất phát từ bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản khách hàng vay hoạt động cho vay NHTM Việt Nam - Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng diễn - Chủ trƣơng, sách đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc trọng tới việc hoàn thiện pháp luật cho vay chấp tài sản khách hàng vay họat động cho vay NHTM 3.1 3.2 Một số định hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay - Pháp luật cần đề cao tính độc lập, tự chủ, tự thỏa thuận, tính tự định tự chịu trách nhiệm định chủ thể kinh tế tham gia giao kết hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp tài sản khách hàng vay - Việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp khách hàng vay phải dựa chế bảo đảm đáp ứng đƣợc nguyện vọng đáng NHTM nhƣ lợi ích hợp pháp khách hàng vay việc khai thác, sử dụng tài sản chấp theo phƣơng thức thông thƣờng, đồng thời đảm bảo điều chỉnh hợp lý quyền, nghĩa vụ ngƣời thứ ba xuất quan hệ chấp NHTM khách hàng vay - Các quy định liên quan đến việc chấp tài sản cần xác định rõ điều kiện để khách hàng dễ dàng tiếp cận đƣợc vốn vay, cần đƣợc sửa đổi, hồn thiện sở quy định cơng khai, minh bạch cụ thể tiêu chuẩn để khách hàng dễ tiếp cận với nguồn vốn NHTM - Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM phải bảo đảm tính đồng với văn pháp luật - Pháp luật chấp tài sản cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng phù hợp với thông lệ quốc tế họat động ngân hàng 3.3 Các giải pháp cụ thể pháp luật chấp tài sản khách hàng vay Việt Nam 3.3.1 Pháp luật hành thiếu quy định việc bên giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chấp phương tiện vận tải Theo quy định pháp luật hành chấp chấp tài sản, bên chấp phải giao giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản cho bên nhận chấp Mục đích quy định vừa nhằm ngăn ngừa bên chấp tiếp tục dùng khối tài sản để đảm bảo việc thực nghĩa vụ khác bán, chuyển nhƣợng thị trƣờng mà không đƣợc chấp thuận bên nhận chấp 3.3.2 Về chấp xe ô tô Khi bên nhận chấp không giữ Giấy chứng nhận đăng ký xe, bên nhận chấp xe ô tô dễ dàng bán, gán nợ, cầm cố, chấp, xe ô tô đƣợc chấp hợp pháp, họ giữ xe Giấy chứng nhận đăng ký xe Tuy pháp luật bảo vệ quyền bên nhận chấp, nhiên đối mặt với rủi ro cao, tài sản chấp phƣơng tiện di chuyển khắp nơi nƣớc, nên khơng dễ theo dõi, quản lý, ƣớc tính lên đến 4050% số xe lƣu hành đƣợc mua bán trao tay, không làm thủ tục sang tên Việc làm cho ngân hàng hạn chế tối đa việc nhận chấp xe ô tô, dẫn đến khó khăn cho giao dịch vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Kiến nghị giải pháp: Sửa đổi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hƣớng, cho phép TCTD đƣợc giữ (nhƣ Nghị định số 178/2000/NĐ-CP trƣớc đây) quan đăng ký chấp giữ đánh dấu Giấy chứng nhận để bên thứ ba nhận biết đƣợc rõ ràng việc xe ô tô đƣợc sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ dân 3.3.3 Quy định pháp luật hành công chứng, chứng thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thiếu tính đồng đồng Theo quy định Luật đất đai năm 2003, Khoản điều 130: “Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất phải có chứng nhận công chứng nhà nƣớc, trƣờng hợp hợp đồng chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân đƣợc lựa chọn hình thức chứng nhận cơng chứng nhà nƣớc chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn nơi có đất” Căn vào quy định hộ gia đình, cá nhân làm thủ tục chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thƣờng có yêu cầu chứng thực hợp đồng chấp Ủy ban nhân dân cấp xã Trong trình áp dụng quy định này, số bất cập nảy sinh trình độ cán phụ trách pháp luật cấp xã cịn hạn chế, khơng có kinh nghiệm, việc kiểm tra, xem xét, đối chiếu nội dung hợp đồng chấp so với quy định pháp luật thƣờng khó khăn nhiều thời gian đƣợc làm phịng cơng chứng Nếu theo quy định Luật Đất đai 2003 mặt tạo bất bình đẳng phịng cơng chứng nhà nƣớc văn phịng cơng chứng, mặt khác gây khó khăn cho bên việc hoàn tất việc thực thủ tục chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất đƣợc công chứng Luật Đất đai 2003 quy định, số văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất số địa phƣơng từ chối thực đăng ký hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất đƣợc cơng chứng văn phịng cơng chứng lý hồ sơ đăng ký chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất chƣa đƣợc công chứng/chứng thực theo quy định Luật Đất đai năm 2003 (xảy quy định thiếu thống Luật Cơng chứng 2006 đƣợc ban hành sau Luật Đất đai 2003, quan nhà nƣớc có 21 22 thẩm quyền chƣa kịp sửa đổi quy định liên quan Luật Đất đai năm 2003 gây khó khăn khơng cho bên tham gia giao kết hợp đồng) 3.3.4 Yêu cầu việc đăng ký giao dịch bảo đảm cần phải tập trung thống Thực tế nay, quan có thẩm quyền việc thực đăng ký giao dịch bảo đảm chƣa xây dựng đƣợc hệ thống sở liệu để chia sẻ thơng tin từ hệ thống thơng tin (đối với loại tài sản cầm cố, chấ: thực trạng pháp lý, nhƣ vấn đề liên quan khác) Do đó, việc áp dụng thành tựu lĩnh vực công nghệ thông tin việc đăng ký giao dịch bảo đảm cấp thiết, tức phải có trung tâm đầu mối tập trung quản lý thống liệu giao dịch bảo đảm phạm vi toàn quốc Đồng thời đảm bảo việc tổ chức, cá nhân đăng ký đƣợc tra sốt thơng tin trực tuyến giao dịch bảo đảm 3.3.5 Về chấp hàng hoá luân chuyển Sửa đổi Bộ luật Dân Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hƣớng, quy định rõ việc giải hậu pháp lý (quyền, nghĩa vụ bên chấp, bên nhận chấp bên thứ ba) việc bên chấp bán tài sản chấp trái với thoả thuận với bên nhận chấp hai trƣờng hợp có khơng có đăng ký giao dịch chấp 3.3.6 Về chấp nhà Sửa đổi Luật Nhà năm 2005 theo hƣớng, không quy định giá trị nhà phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm không hạn chế việc đƣợc chấp TCTD, đồng thời diễn đạt rõ để tránh cách hiểu đƣợc chấp nhà TCTD Trƣớc mắt, đề nghị Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội giải thích luật để hố giải cách hiểu vơ lý: Chỉ đƣợc chấp nhà TCTD 3.3.7 Về việc chấp bất động sản không kèm theo đất ngược lại Bất động sản đất đất khối tài sản chung, tách rời Nếu chấp thứ, tài sản không chấp, vơ khó khăn xử lý, đặc biệt trƣờng hợp chấp nơi khác Pháp luật cho phép chấp quyền sử dụng đất riêng tài sản đất riêng Khoản 2, Điều 716 “Phạm vi chấp quyền sử dụng đất”: Bộ luật Dân năm 2005 quy định “Trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất nhà, cơng trình xây dựng khác, rừng trồng, vƣờn tài sản khác ngƣời chấp gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, có thoả thuận.” Trên sở đó, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định rõ việc chấp quyền sử dụng đất chấp tài sản gắn liền với đất Kiến nghị sửa đổi Luật Đất đai Bộ luật Dân theo hƣớng, quy định rõ trƣờng hợp đƣợc nhận chấp riêng tài sản gắn liền với đất riêng (chẳng hạn hai loại không đƣợc chấp nhƣ trƣờng hợp quyền sử dụng đất không đƣợc phép chấp công trình xây dựng trái phép) Các trƣờng hợp cịn lại, việc chấp bất động sản phải gắn liền với đất ngƣợc lại 3.3.8 Về chấp quyền sử dụng đất Rất khó khăn việc phân biệt trƣờng hợp đƣợc phép chấp đất nhận chuyển nhƣợng, đất giao, đất thuê, đất thuộc quyền sử dụng tổ chức Và số trƣờng hợp, đƣợc chấp để vay vốn sản xuất, kinh doanh, không đƣợc chấp để bảo đảm nghĩa vụ khác phi sản xuất, kinh doanh Sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 theo hƣớng, tổ chức kinh tế không đƣợc chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất TCTD đƣợc phép hoạt động Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh; cá nhân, hộ gia đình sử dụng đất khơng có quyền chấp quyền sử dụng đất để vay vốn sản xuất, kinh doanh, mà đƣợc chấp cho tổ chức, cá nhân để bảo đảm cho nghĩa vụ dân 3.3.9 Về chấp tài sản hình thành tương lai Hiện nay, trừ quyền sử dụng đất, nhà bất động sản khác, hữu từ nhiều năm, nhƣng đƣợc xác định tài sản hình thành tƣơng lai Đặc biệt tài sản chƣa hình thành thực tế đƣợc coi tài sản chấp để bảo đảm nghĩa vụ Ngoài ra, đƣợc coi tài sản hình thành tƣơng lai, nhƣng nhà xây dựng, đƣợc chấp, mua bán, cịn xây xong bàn giao đƣa vào sử dụng, nhƣng chƣa đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu, lại khơng đƣợc phép chấp, mua bán Chƣa có tài sản hữu việc bảo đảm khơng cịn ý nghĩa thực tiễn, cịn tƣơng lai có khơng có TSBĐ 23 24 Kiến nghị sửa đổi Bộ luật Dân đạo luật liên quan theo hƣớng, loại bỏ tài sản hình thành tƣơng lai chƣa hữu khỏi loại tài sản đƣợc cầm cố, chấp; đồng thời khơng gọi bất động sản hình thành tài sản hình thành tƣơng lai (cần cho phép chấp bất động sản chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận sở hữu) Chỉ nên ghi nhận cam kết hứa hẹn chấp tài sản hình thành tƣơng lai Tài sản hình thành đến đâu có giá trị bảo đảm đƣợc chấp đến 3.3.10 Về tài sản bảo đảm hộ gia đình Tài sản bảo đảm hộ gia đình theo quy định phải đƣợc tất thành viên hộ gia đình đồng ý văn Tuy nhiên, việc xác định thành viên hộ gia đình điều khó khăn, hồn tồn khơng có sở pháp lý Nguy hợp đồng chấp (đã đƣợc công chứng đăng ký chấp) bị vô hiệu lớn Kiến nghị sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005 theo hƣớng, loại bỏ chủ thể hộ gia đình khỏi chủ thể Bộ luật Dân Đồng thời sửa Luật Đất đai theo hƣớng, phải ghi rõ tên tất thành viên có quyền sử dụng (sở hữu) đất, thay ghi hộ gia đình Trƣờng hợp có số thành viên hộ gia đình khơng ký tên hợp đồng chấp hợp đồng chấp vô hiệu phần 3.4 Một số kiến nghị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Tăng cƣờng công tác huy động kỳ hạn dài giải pháp mà MSB nên trọng thời gian tới Nguồn vốn huy động có kỳ hạn dài giúp MSB hạn chế đƣợc rủi ro kỳ hạn cho vay đầu tƣ BĐS, hạn chế thiếu hụt khoản phụ thuộc vào thị trƣờng liên ngân hàng, chủ động hoạt động thực mục tiêu kinh doanh MSB cần có qui định thực nghiêm túc việc đánh giá lại giá trị TSBĐ, phải tháng/lần, trƣờng hợp giá BĐS biến động bất thƣờng làm ảnh hƣởng đến việc đảm bảo khoản vay phải đánh giá liên tục, yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ và/hoặc trả nợ trƣớc hạn tƣơng ứng với giá trị tài sản bị giảm sút sau đánh giá lại trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ Cùng với phát triển kinh tế, NHTM ngày chứng minh vai trò quan trọng mối quan hệ với tất ngành khác Tuy nhiên chất lƣợng hoạt động tín dụng NHTM cịn chƣa cao mối quan tâm với cấp lãnh đạo, giới quản lý điều hành hệ thống ngân hàng mà mối quan tâm xã hội Có nhiều giải pháp đƣợc đƣa để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng vấn đề hiệu bảo đảm tiền vay tài sản cầm cố - chấp góp phần khơng nhỏ giúp NHTM bảo tồn đƣợc nguồn vốn mình; hoạt động kinh doanh tốt Hoạt động chấp có nhiều văn hƣớng dẫn nhƣng văn chƣa đồng bộ, chồng chéo lên nhau, thiếu hồn chỉnh; coi "mới mà chƣa có mới" Cịn nhiều tranh cãi vấn đề báo cáo, tạp chí ngân hàng - tài thời gian qua Chính lẽ em mạnh dạn sâu nghiên cứu, suy nghĩ hy vọng góp phần vào việc hồn thiện cơng tác đảm bảo tiền vay chấp tài sản thực tế NHTMCP Hàng hải Việt Nam Nội dung làm rõ vấn đề nghiệp vụ cho vay NHTM, tài sản chấp vai trò biện pháp bảo đảm này; thực trạng tình hình bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay NHTMCP Hàng hải Việt Nam nhằm khẳng định vị trí, vai trị tài sản chấp hoạt động ngân hàng, từ đƣa giải pháp kiến nghị để giải khó khăn vƣớng mắc mà NHTMCP Hàng hải Việt Nam gặp phải Những giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho ngân hàng việc cho vay có bảo đảm chấp tài sản khách hàng vay; công việc sau nhƣ xử lý chúng; bổ sung hoàn thiện chế thích hợp bảo đảm tiền vay, chế xử lý tài sản cố định, cố định thực nghĩa vụ trả nợ vay, cho phép ngân hàng xử lý sau đƣợc thuận lợi, dễ dàng, công việc liên quan đến nhiều vấn đề chế, sách, địi hỏi phải có quan tâm đầy đủ mức Chính phủ, NHNN ban ngành khác Do khả nghiên cứu kiến thức thực tế nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô giáo, nhà chuyên môn tất quan tâm đến vấn đề để luận văn em đƣợc hoàn thiện 25 26 KẾT LUẬN ... trạng pháp luật đảm bảo tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Chương... điểm bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách vay Thực trạng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Việt Nam Các điều kiện tài sản chấp khách hàng vay Chủ thể tham gia chấp tài sản. .. VÀ THỰC TRẠNG Hoạt động bảo đảm tiền vay chấp tài sản khách hàng vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Những vấn đề đặt từ thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay chấp tài sản