bài nhóm: kinh tế phát triển tăng trưởng kinh tế việt nam theo đàu vào

16 516 0
bài nhóm: kinh tế phát triển  tăng trưởng kinh tế việt nam theo đàu vào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. tăng trưởng kinh tế việt nam theo đầu vào. thước đo tăng trưởng kinh tế. 2. thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam phân tích thực trạng đánh giá 3. giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quan điểm, định hướng, mục tiêu. giải pháp

PHẦN 1: KHUNG LÍ THUYẾT ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO THỜI GIAN I Tăng trưởng kinh tế thước đo tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập(hiện vật giá - trị) bình quân đầu người thời gian định Mức tăng trưởng: ΔYt = Yt – Yt-1 Cho biết tăng trưởng nhiều hay Tốc độ tăng trưởng: g= ΔY/Y (%) Cho biết tăng trưởng nhanh hay chậm, nước phát triển > nước phát triển Các thước đo tăng trưởng kinh tế 1) (GO – Gross output) Tổng giá trị sản xuất Tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc thời gian định gia GO = - - 2) GDP (Gross domestic product) Tổng sản phẩm quốc nội GDP tổng giá trị vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định Tính GDP từ góc độ sản xuất: GDP = VA= GO-IC GDP tính từ góc độ chi tiêu: GDP = C+G+I+NX GDP tính từ góc độ thu nhập: GDP = W+R+In+Pr+Dp+Ti Lưu ý tính GDP: + Chỉ tính sản phẩm đem trao đổi + Không tính sản phẩm tự cung tự cấp + Có số sản phẩm không đem trao đổi vấn ước tính theo giá thị trường + Khi tính vào GDP, tính thời điểm sản xuất không tính thời điểm mua bán hàng hóa thị trường 3) GNI ( Gross national income ) Tổng thu nhập quốc dân GNI tổng giá trị vật chất dịch vụ cuối công dân nước tạo nên thời kỳ định GNI= GDP+chênh lệch thu nhập với nhân tố nước = GDP+(thu từ yếu tố nước – chi trả yếu tố nước ngoài) 4) NI (National Income ) Thu nhập quốc dân NI phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo thời kỳ định NI = GNI- Dp 5) NDI (National disposable income ) Thu nhập quốc dân sử dụng NDI phần thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích lũy thời kì định NDI= NI + chênh lệch chuyển nhượng hành với nước II Tăng trưởng kinh tế theo đầu vào 1 Các yếu tố có tác động đến tăng trưởng kinh tế 1) Quan điểm truyền thống - Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Y = F(K,L,R,T)  K – vốn: - Yếu tố vật chất đầu vào quan trọng tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế - Là toàn tư liệu vật chất tích lũy lại kinh tế: nhà máy, thiết bị, máy móc, nhà xưởng, trang bị sử dụng yếu tố đầu vào khác - Nước phát triển đóng góp K vào tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao => tăng trưởng theo chiều rộng có xu hướng giảm dần  L – lao động: - Yếu tố vật chất đầu vào, tính số lượng dân số nguồn lao động quốc gia (tính đầu người thời gian lao lao động) - Yếu tố phi vật chất (vốn nhân lực): lao động có kỹ sản xuất, vận hành máy móc thiết bị phức tạp, có sáng kiến, phương pháp hoạt động kinh tế - Ở nước phát triển đóng góp nhiều quy mô, số lượng lao động Yếu tố vốn nhân lực có vị trí chưa cao  R – tài nguyên, đất đai: - Đất yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp, yếu tố thiếu việc bố trí sở kinh tế thuộc ngành công nghiệp, dịch vụ - Tài nguyên thiên nhiên từ lòng đất, rừng, không khí, biển chia làm: tài nguyên vô hạn thay thế, tài nguyên tái tạo tài nguyên tái tạo  T – công nghệ kỹ thuật: - Nhân tố tác động ngày mạnh đến tăng trưởng kinh tế điều kiện đại - Thứ nhất: thành tựu kiến thức - Thứ hai: áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thực nghiệm vào thực tế 2) Quan điểm đại Y = F( K, L, TFP ) - K, L nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng - TFP yếu tố phi vật chất, yếu tố trưng trưởng theo chiều sâu Phân tích tác động yếu tố đến tăng trưởng kinh tế Các nhân tố K, L, R, T (TRF) tác động trực tiếp đến tổng cung - PL1 - AS0 Điểm cân ban đầu kinh tế là: E0 với mức thu nhập Y0, mức giá chung LP0 AS1 Một PL0 yếu tố K, L, R, T (TFP) thay đổi theo chiều hướng tăng, chẳng hạn K tăng => Tổng cung tăng lên đường AS0 dịch chuyển xuống phía bên trái sang đường AS1 Với giả thiết yếu tố khác không đổi, điểm cân E0 dịch xuống đường E1, (Y1>Y0, PL1 tỷ lệ lạm phát có xu hướng tăng PHẦN 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2011- 2015 I Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011 – 2015 Theo thời gian Giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn vấn đề nội kinh tế chịu tác động không nhỏ suy thoái kinh tế toàn cầu Trong hai năm 2011-2012, tăng trưởng kinh tế liên tiếp sụt giảm, từ mức 6,42% năm 2010 xuống 6,24% năm 2011 5,25% năm 2012 Từ năm 2013 2015, với nỗ lực điều hành sách, tháo gỡ khó khăn cho kinh tế đồng thời nhờ tác động tích cực phục hồi kinh tế giới, kinh tế nước bắt đầu có cải thiện đặc biệt ghi nhận mức tăng trưởng đột phá năm 2015, đạt 6,68%, vượt 0.48 điểm phần trăm so với kế hoạch đề Mặc dù vậy, mức tăng trưởng ấn tượng năm 2015 không đủ để kéo tăng trưởng giai đoạn 2011-2016 lên mức cao giai đoạn trước (2006-2010) Xem xét tăng trưởng lĩnh vực kinh tế cho thấy, khu vực công nghiệp, xây dựng dần lấy lại đà tăng trưởng cao cải thiện tăng trưởng khu vực dịch vụ có dấu hiệu chậm lại, riêng khu vực nông, lâm, thủy sản tăng trưởng có dấu hiệu giảm sút Biểu đồ: tăng trưởng GDP theo ngành, %, giá 2010 Trong giai đoạn 2011-2013, khu vực dịch vụ với mức tăng trưởng cao ba khu vực, bình quân 6,7%/năm, giữ vai trò động lực cho tăng trưởng chung Trong đó, khu vực CNXD gặp phải nhiều khó khăn sụt giảm tăng trưởng Đặc biệt, tăng trưởng ngành xây dựng xuống mức (-0,6%) năm 2011 công nghiệp chế biến chế tạo mức (-0,2%) năm 2013, ngược lại, năm gần 2014-2015, tăng trưởng khu vực dịch vụ lại cải thiện chậm Trong đó, nhờ sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khu vực sản xuất cải thiện tổng cầu, khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng mạnh mẽ, ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng năm 2015, đạt 9,64% so với kỳ trở thành khu vực dẫn dắt tăng trưởng toàn kinh tế Cũng giống khu vực CNXD, khu vực nông lâm thủy sản chứng kiến sụt giảm tăng trưởng liên tiếp năm 2011-2013, từ mức 4,02% năm 2011 xuống 2,64% năm 2013, sau cải thiện nhẹ năm 2014 quay lại xu hướng sụt giảm năm 2015 Cả giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng khu vực NLTS đạt khoảng 3,05%, thấp mức 3,53% giai đoạn 2006-2010 Tính chung giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng bình toàn kinh tế đạt 5,91%, thấp so với mức 7,01% giai đoạn 2006-2010, đồng thời không đạt kế hoạch tăng trưởng 6,5-7% mục tiêu kế hoạch Tăng trưởng toàn kinh tế qua giai đoạn, % so với kì (Đơn vị: %) 2006-2010 2011-2015 Tăng trưởng chung 7,01 5,91 Nông-Lâm-Thủy sản 3,53 3,05 Công nghiệp-Xây dựng 6,38 6,92 Dịch vụ 7,64 6,32 Nguồn: Tổng cục thống kê Theo không gian Tăng trưởng kinh tế phục hồi chậm so với số nước khu vực giai đoạn hậu khủng hoảng Một vấn đề đáng lo ngại khác so sánh với nhiều quốc gia khu vực, Việt Nam có tốc độ phục hồi kinh tế chậm giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế giới (2011-2013) Tốc độ tăng trưởng nước Myanmar, Campuchia, Philippines, Lào liên tục mức cao so với kỳ Indonesia giảm tốc độ tăng trưởng năm 2012 giống Việt Nam mức độ sụt giảm nước thấp nhiều so với Việt Nam (tăng trưởng Indonesia mức 6,03% năm 2012, thấp gần 0,2 điểm % so với kỳ năm 2011, tăng trưởng Việt Nam năm giảm gần điểm % so với kỳ) Trong giai đoạn gần (2014-2015), tăng trưởng kinh tế Việt Nam dần cải thiện mức tăng thấp số nước Campuchia, Lào, Philippines Tốc độ tăng trưởng Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á Năm Nước Brunei Campuchia Lào Malaysia Philippines Myanmar Thái Lan Timor Việt Nam Singapore II 2006-2010 2011 2012 2013 0,7 6,68 7,98 4,48 4,93 7,8 3,56 8,2 7,01 6,7 3,4 7,07 8,04 5,19 3,66 5,9 0,08 14,7 6,24 6,2 0,95 1,9 0,7 0,5 7,31 7,43 6,97 7,20 7,90 7,97 7,41 7,31 5,64 4,75 6,02 4,80 6,80 7,18 6,10 6,71 7,3 8,3 7,7 8,3 6,49 2,89 0,71 3,71 7,8 5,4 6,6 6,8 5,25 5,42 5,98 6,68 3,4 4,4 2,9 3,0 Nguồn: IMF World Economic Outlook (WEO) Tăng trưởng kinh tế theo đầu vào 2011 -2015 2014 2015 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa tăng Vốn, đóng góp từ lao động vào TFP (năng suất yếu tố tổng hợp) hạn chế Việt Nam có lợi lao động lợi vốn Yếu tố trình độ công nghệ, chất lượng lao động, trình độ quản lý cải thiện chưa đáng kể Giai đoạn 2011-2015, hiệu tăng trưởng kinh tế thấp, TFP đóng góp vào tăng trưởng GDP 28,94%, vốn đóng góp 51,28% lao động đóng góp 19,78% Vốn: Khởi đầu giai đoạn 2011-2015, để khắc phục bất cập quản lý sử dụng vốn đầu tư theo phương thức cũ, việc tái cấu đầu tư, đặc biệt đầu tư công thông qua Qua năm thực hiện, trình tái cấu đầu tư công bước đầu có chuyển biến tích cực, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP có xu hướng giảm dần Về bản, sách góp phần bước đầu khắc phục tình trạng bố trí vốn phân tán, dàn trải, thất thoát lãng phí; nâng cao hiệu đầu tư Nguồn tổng cục thống kê Xét cấu vốn đầu tư, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước tăng nhanh giai đoạn 2011-2013, từ mức 36,9% năm 2011 lên mức 40,4% năm 2013, lại có giảm sút năm tiếp theo, nhiên đạt mức cao so với năm 2011 Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước tăng nhanh, nguyên nhân chủ yếu việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; nhiều sở mở rộng sản xuất kinh doanh thành lập Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước không ổn định nhìn chung có xu hướng tăng dần Trong đó, đáng ý, bối cảnh kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn, vốn FDI giải ngân giai đoạn 2011-2015 trì mức khoảng 10,5-12 tỷ USD (trong năm 2015 tăng mạnh lên mức 14,5 tỷ USD) Nguồn tổng cục thống kê Tuy nhiên, trình tái cấu đầu tư công có tốc độ triển khai chậm hiệu chưa đạt kỳ vọng đặt Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước mức cao (bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 39,1%) Trong đó, vốn từ NSNN có xu hướng giảm chiếm tỷ trọng cao Riêng năm 2015, vốn từ NSNN tăng cao so với năm trước tính bổ sung thêm 30.000 tỷ đồng giai ngân vốn nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định ký kết với nhà tài trợ tiến độ thực Vốn tín dụng nhà nước tăng nhanh năm gần Nguồn tổng cục thống kê Lao động Năng suất lao động Việt Nam thấp, đóng góp vào tăng trưởng hạn chế Năm 2011, suất lao động bình quân Việt Nam theo giá thực tế đạt khoảng 2.400 USD/người, thấp nhiều so với mức suất lao động năm 2005 nhiều nước khu vực Cụ thể, số tương ứng Indonesia 2.650 USD, Philipines 2.689 USD, Thái Lan 2.721 USD, Singapore 48.162 USD, Brunei 51.500 USD, Nhật Bản 70.237 USD, Trung Quốc 2.869USD, Malaysia 12.571USD, Hàn Quốc 33.237USD… Năm 2012 suất lao động xã hội (GDP/LĐ), giá hành đạt 63,11 triệu đồng; năm 2013: 68,65 triệu, năm 2014: 74,66 triệu năm 2015 đạt khoảng 83,81 triệu đồng, thấp nhiều lần so với nước khu vực TFP TFP có tỷ lệ đóng góp ngày cao vào tăng trưởng kinh tế Nếu giai đoạn trước, đóng góp tăng TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thường 20%, từ năm 2011 đến 2014, tốc độ tăng TFP ngày nhanh, đóng góp tăng TFP năm sau tăng nhanh năm trước, bình quân giai đoạn 2011 – 2014, tốc độ tăng TFP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế khoảng 27% Đánh giá III Những điểm hợp lí Tăng trưởng kinh tế năm 2011-2015 đạt tỷ lệ thấp (bình quân tăng 5,52%/năm) điều kiện cụ thể với tình hình kinh tế giới trì trệ mức tăng trưởng thành công nước ta Kinh tế có dấu hiệu phục hồi vào năm 2013 tạo đà tăng trưởng cho năm Năm 2013, Chính phủ thực liệt tái cấu kinh tế; Tái cấu doanh nghiệp nhà nước; Xử lý nợ doanh nghiệp, nợ xấu ngân hàng thương mại đạt kết khả quan Đáng ý, kết thúc năm 2013, tổng số goanh nghiệp đăng ký thành lập đạt 76.955 doanh nghiệp, tăng 10,1% so với năm 2012 Qua thấy, có dấu hiệu phục hồi kinh tế, tiền đề tạo đà tăng trưởng hai năm cuối kế hoạch 2011- 2015 Những điểm bất hợp lí Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm (2011 – 2015) đạt 5,52% so với tiêu Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI 7,0 - 7,5% Nghị số 01/2011 Quốc hội khóa VIII điều chỉnh mức tăng trưởng 6,5- 7,0%/ năm mức tăng trưởng thấp nhiều Giá trị gia tăng ba ngành kinh tế ngành Công nghiệp, Xây dựng Dịch vụ năm qua thấp so với tiêu đề ra: Giá trị gia tăng bình quân năm ngành Công nghiệp, Xây dựng đạt 5,9%/năm, tiêu kế hoạch 7,8 – 8%/năm Cùng với đó, ngành dịch vụ tăng bình quân 6,59%/năm so với tiêu kế hoạch 7,8 – 8%/năm Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2012 5,25%, thấp nhiều so với tiêu kế hoạch mà năm có mức tăng trưởng thấp vòng 14 năm qua Nguyên nhân bất hợp lí Thứ nhất, từ khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu năm 2008 – 2009 đến nay, kinh tế giới sụt giảm, tăng trưởng chậm ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ hai, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta chậm hoàn thiện; Nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh; Còn tồn chế “xin – cho”; Cải cách hành chậm nhiều hạn chế, thủ tục hành rườm rà, tiêu cực lớn Đặc biệt nạn tham nhũng chưa đẩy lùi, lãng phí lớn chi tiêu công Thứ ba, quản lý nhà nước kinh tế đạt hiệu chưa cao Chưa tập trung nguồn lực, chưa phát huy tiềm kinh tế; quản lý kinh tế vĩ mô chưa hiệu quả; Nhiều sách tính thực tiễn chưa cao; Chưa có giải pháp, sách ứng phó linh hoạt, kịp thời với tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu Thứ tư, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hoạt động hiệu doanh nghiệp nhà nước Thứ năm, nợ xấu tổ chức tín dụng năm 2012 tăng bình quân 3,91%/tháng, năm 2013 có giảm mức 2,52%/tháng Năm 2012, nợ xấu đạt 8,82% tổng mức tín dụng kinh tế, tương đương khoảng 250.000 tỷ đồng Thứ sáu, nợ công tăng cao, đầu tư toàn xã hội giảm Nợ công Việt Nam tăng dần qua năm quốc gia có mức nợ công cao châu Á Năm 2011, tỷ lệ nợ công so với GDP 54,9%, giảm 0,9% so với năm 2010 (56,8%), năm 2012 tỷ lệ nợ công đạt mức 55,7% năm 2013 56,2% ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế PHẦN 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM I Quan điểm, định hướng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến 2020 Quan điểm - Con người đóng vai trò trung tâm cho tăng trưởng kinh tế, cần phát huy tối đa khả người, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần cho người Đầu tư phát triển trình độ nguồn nhân lực - Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo nguồn tài nguyên, môi trường Sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên, đặc biệt loại tài nguyên tái tạo, gìn giữ cải thiện môi trường sống, xây dựng xã hội học tập; xây dựng lối sống thân thiện môi trường, sản xuất tiêu dùng bền vững - Đầu tư, phát triển sở vật chất, máy móc, trang thiết bị… - Khoa học công nghệ tảng động lực cho tăng trưởng kinh tế đất nước - Tại hội thảo khoa học quốc tế “Dự báo tình hình kinh tế - xã hội phục vụ lập kế hoạch trung hạn bối cảnh hội nhập quốc tế” Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức ngày 2/122015 Hà Nội, TS Đặng Đức Anh (Ban Phân tích Dự báo, Trung tâm thông tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia) đưa kịch triển vọng kinh tế Việt Nam 2016 – 2020 - Cụ thể, theo kịch sở, giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức 6,67%/năm lạm phát khoảng 4,58% Tăng trưởng kinh tế giới tiếp tục ổn định mức trung bình 4%; đầu tư khu vực nhà nước cải thiện tốc độ hiệu quả; tốc độ tăng đầu tư trung bình giai đoạn 7%, mô hình kinh tế Việt Nam phần chuyển đổi kinh tế tăng trưởng dựa vào vốn với hệ thống tài ổn định, điều hành sách tiền tệ linh hoạt - Ở kịch cao, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức 7,04% lạm phát khoảng 6,1% Các tiêu đạt tương như kịch sở Nguy đe dọa kinh tế từ nợ công hay rủi ro hệ thống tài (cụ thể nợ xấu) giải triệt để tiến trình cải cách kinh tế diễn mạnh mẽ - Ở kịch thấp, Việt Nam phải đối mặt với tác động tiêu cực từ kinh tế giới; rủi ro nợ công hệ thống tài ngày lớn tiếp tục mô hình tăng trưởng kinh tế theo kiểu cũ Theo đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam lạm phát có kết 6% 7% - mức thấp ba kịch 2 Mục tiêu - Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đôi với tiến độ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường - Chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu; bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực - Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển toàn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng - Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo Cụ thể: 2.1 Các tiêu kinh tế: - Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm 6,5 - 7%/năm - GDP bình quân đầu người năm 2020 khoảng 3.200 - 3.500 USD - Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP năm 2020 khoảng 85% - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân năm khoảng 32-34% GDP - Bội chi ngân sách nhà nước năm 2020 4% GDP - Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35% - Năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm - Tiêu hao lượng tính GDP bình quân giảm - 1,5%/năm - Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2020 đạt 38 - 40% 2.2 Các tiêu xã hội: - Tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội năm 2020 khoảng 40% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2020 đạt khoảng 65 - 70%, có cấp, chứng đạt 25% - Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm 2.3 Các tiêu môi trường: - Tỷ lệ sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh năm 2020 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn - Tỷ lệ chất thải nguy hại xử lý năm 2020 85% - Tỷ lệ chất thải y tế xử lý năm 2020 95 - 100% Định hướng  Kinh tế: - Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo - Thực sản xuất tiêu dùng bền vững - Đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững - Phát triển bền vững vùng địa phương  Xã hội - Đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; thực tiến công xã hội; thực tốt sách an sinh xã hội - Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số - Phát triển văn hóa hài hòa với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam - Phát triển bền vững đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng - Giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chủ động tích cực hội nhập quốc tế  Tài nguyên môi trường - Chống thoái hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản - Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển - Bảo vệ phát triển rừng - Giảm ô nhiễm không khí tiếng ồn đô thị lớn khu công nghiệp - Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại - Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học - Giảm thiểu tác động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai II Các giải pháp Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, tạo đột phá thu hút đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; phát triển đồng loại thị trường; Xóa bỏ chế “xin – cho”; Quyết liệt thực có hiệu Chương trình tổng thể cải cách hành theo chế “một cửa”, thủ tục hành đơn giản, gọn nhẹ Có giải pháp mạnh chống tham nhũng, tiêu cực lãng phí chi tiêu công Thực nghiêm túc chế độ “thủ trưởng” chịu tránh nhiệm, thưởng, phạt phải nghiêm minh Hai là, tăng cường ổn định đôi với tăng trưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát Thực mục tiêu ổn định phải gắn liền với tăng trưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát Tiếp tục thực sách tiền tệ linh hoạt, sách tài khóa chặt chẽ Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát Tăng dư nợ tín dụng phù hợp bảo đảm chất lượng tín dụng Điều hành hiệu tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường vàng, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập Tăng dự trữ ngoại hối, thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán Ba là, liệt tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh Kích thích tăng tổng cầu hỗ trợ phát triển thị trường nước Khai thác có hiệu hội, ưu đãi cam kết quốc tế để mở rộng thị trường xuất Hạn chế phát sinh đẩy nhanh xử lý nợ xấu, điều hành lãi suất cho vay phù hợp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn Hoàn thiện chế sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa khôi phục phát triển sản xuất kinh doanh Bốn là, đẩy mạnh thực tái cấu kinh tế tập trung vào tái cấu đầu tư công Triển khai thực hiệu Luật Đầu tư công; Thực tập trung kế hoạch đầu tư trung hạn; Quan tâm vốn cho công trình trọng điểm, cấp thiết Hoàn thiện chế phân cấp quản lý đầu tư gắn với tăng cường giám sát, tra, bảo đảm quản lý thống thực quy trách nhiệm địa phương, chủ đầu tư gắn với bảo đảm chất lượng tiến độ công trình… Bên cạnh đó, đẩy mạnh tái cấu toàn diện tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại cổ phần yếu Nâng cao lực quản trị hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Tiếp tục cổ phần hóa nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng thương mại quốc doanh Xử lý nghiêm minh có hiệu tiêu cực hoạt động ngân hàng Tăng cường giám sát, kiểm tra, tra, bảo đảm an toàn hệ thống Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, trọng kiểm soát nội công tác cán Nâng cao hiệu sử dụng vốn, đẩy mạnh giám sát, kiểm tra, tra Xử lý nghiêm minh tượng làm thất thoát tài sản doanh nghiệp nhà nước Thực công khai minh bạch hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo quy định pháp luật thông lệ quốc tế Năm là, xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Tập trung nguồn lực phát triển nhanh kết cấu hạ tầng quan trọng Thực đồng giải pháp vận động tài trợ đẩy nhanh giải ngân vốn ODA Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn vay thương mại ưu đãi Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng, tập trung đầu tư để hoàn thành công trình, dự án cấp thiết giao thông, thủy lợi, lượng Hoàn thiện chế, sách để huy động mạnh nguồn lực nhà nước đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Sáu là, đổi giáo dục đào tạo theo hướng đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế, chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế Thực đào tạo theo chế thị trường, bảo đảm quyền tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội sở đào tạo; liên kết chặt chẽ sở sử dụng lao động sở đào tạo Thu hút nhân tài, nguồn nhân tài đào tạo từ nước để phát triển đất nước Chuyển dịch cấu lao động theo hướng từ suất lao động thấp sang suất lao động cao

Ngày đăng: 16/09/2016, 00:18