1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cac quy trình giai bai tap hinh hoc khong gian

170 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

LỜI CẢM TẠ ˜¯™ Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Cân Thơ, với kiến thức thu từ quý thầy, cô giúp em tự tin thực luận văn tốt nghiệp Hoàn thành luận văn này, em kính gởi lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô môn Toán, thầy cô khoa Sư phạm tất thầy cô trường Đại học Cần Thơ tận tình dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu cho em suốt thời gian em học trường, hành trang vô giá để em bước vào đời Đặc biệt thầy Nguyễn Văn Sáng, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn Bùi Khắc Phú, giáo viên trường THPT Trần Đại Nghĩa có ý kiến đóng góp tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu đề tài suốt thời gian thực tập sư phạm Vì thời gian kiến thức hạn chế thân có nhiều cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong ý kiến đóng góp quý thầy, cô để luận văn hoàn thiện Xin cảm ơn tất người thân bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Cuối xin gởi đến quý thầy cô, người thân yêu bạn bè lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công thành công lĩnh vực hoạt động Cần thơ, 05/2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cẩu trúc nội dung luận văn Một số từ ngữ viết tắt đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Thuật toán quy trình tựa thuật toán 1.1 Qui trình 1.2 Thuật toán 1.2.1 Khái niệm thuật toán 1.2.2 Những đặc trưng thuật toán 1.2.3 Phương thức thuật toán (Algôrít) dạy học 1.2.4 Vị trí ý nghĩa thuật toán 1.3 Tựa thuật toán 1.3.1 Quan niệm qui tắc tựa thuật toán 1.3.2 Các đặc điểm qui tắc tựa thuật toán 1.4 Kết luận chương Chương 2: Cơ sở lí luận dạy học giải tập toán 2.1 Bài toán gi? 2.2 Mục đích, vai trò, ý nghĩa tập toán trường phổ thông 2.2.1 Mục đích 2.2.2 Vai trò 2.2.3 Ý nghĩa 2.3 Vị trí chức tập toán học 2.3.1 Vị trí 2.3.2 Chức tập toán a Chức dạy học b Chức giáo dục c Chức phát triển d Chức kiểm tra 2.4 Cách tiếp cận toán 2.4.1 Nhận biết câu hỏi hay toán 2.4.2 Tìm hiểu ý tưởng liên quan 2.4.3 Giới hạn toán 2.4.4 Tìm chiến lược 2.4.5 Dùng tài liệu tham khảo 2.5 Giải toán gì? 2.6 Yêu cầu lời giải toán 2.6.1 Lời giải sai lầm 2.6.2 Lập luận phải có xác 2.6.3 Lời giải phải đầy đủ 2.7 Dạy học phương pháp tìm tòi lời giải toán 2.7.1 Tìm hiểu nội dung toán 2.7.2 Xây dựng chương trình giải 2.7.3 Thực chương trình giải 2.7.4 Kiểm tra nghiên cứu lời giải 2.8 Những điểm cần ý việc dạy học giải tập toán 2.8.1 Tạo không khí hứng thú học giải tập 2.8.2 Xây dựng trì động học sinh 2.8.3 Giúp cho học sinh cách thức làm tăng hiểu biết tình toán 2.8.4 Chú ý tính linh hoạt giải toán 2.8.5 Nhấn mạnh đến phương pháp giải đáp số 2.9 Kết luận chương Chương 3: Tóm tắt lí thuyết hình học không gian sách giáo khoa lớp 11 nâng cao Chương 4: Xây dựng qui trình tựa thuật toán để giải tập hình học không gian 4.1 Một số quy trình cụ thể 4.1.1 Quy trình I: Xác định góc hai đường thẳng 4.1.2 Quy trình II: Chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng 4.1.3 Quy trình III: Xác định góc đường thẳng mặt phẳng 4.1.4 Quy trình IV: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 4.1.5 Quy trình V: Xác định góc mặt phẳng 4.1.6 Quy trình VI: Chứng minh mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng 4.1.7 Quy trình VII: Tính khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng 4.1.8 Quy trình VIII: Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo 4.1.9 Quy trình IX: Tính khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song 4.1.10 Quy trình X: Tính khoảng cách hai mặt phẳng song song 4.2 Tác dụng việc giảng dạy qui trình 4.3 Kết luận chương Chương V: Một số tập hình học không gian chọn lọc Chương VI: Thực nghiệm sư phạm 6.1 Mục đích nội dung thực nghiệm sư phạm 6.1.1 Mục đích thực nghiệm 6.1.2 Nội dung thực nghiệm 6.2 Tường thuật hai tiết dạy thực nghiệm 6.2.1 Dạy học hàm số liên tục 6.2.2 Dạy học đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 6.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học thực nghiệm 6.3.1 Thuận lợi 6.3.2 Khó khăn 6.4 Đánh giá kết thực nghiệm 6.5 Một số mẫu giáo án PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hình học không gian mảng kiến thức khó Với học sinh, đứng trước khái niệm mới, dạng toán hoàn toàn xa lạ em tiếp thu cách trọn vẹn khiến việc ghi nhớ làm tập gặp vô vàng khó khăn "Môn toán môn học "công cụ" cung cấp kiến thức, kỹ năng, phương pháp, góp phần xây dựng tảng văn hóa phổ thông người lao động làm chủ tập thể" Hơn nữa, môn học có đặc thù riêng chúng đòi hỏi người giáo viên cần nhận đặc điểm để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp Trong đó, toán học môn học gắn liền với quy trình, bên cạnh việc rèn luyện tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh, cần rèn luyện cho học sinh thao tác, cách thức giải vấn đề theo qui trình định Xây dựng số quy trình tựa thuật toán điều kiện để rèn luyện kỹ tính toán, cần thiết cho việc học hiệu nội dung môn toán mà giúp học sinh học hiệu môn học khác Từ ngồi ghế nhà trường trung học phổ thông, sau với tư cách giáo sinh kiến tập sư phạm, qua tìm hiểu em biết việc giải toán hình học không gian học sinh tương đối khó Yêu cầu trước hết đòi hỏi học sinh phải hiểu sâu sắc nội dung định nghĩa, định lý từ làm sở để xây dựng cho thuật toán để giải tập Là giáo viên tương lai, em hiểu cần phải trao dồi rèn luyện trình độ chuyên môn sâu bồi dưỡng nâng cao lý luận dạy học, tím phương pháp học tốt phục vụ cho nghiệp trồng người sau Những lí thúc đẩy em chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Xây dựng số quy trình tựa thuật toán để giải tập hình học không gian" Mục đích nghiên cứu Nhằm hệ thống lại số phương pháp giải toán hình không gian thao tác thuật toán Từ rút cách phân tích giải toán hình học không gian Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhắc lại kiến thức thuật toán quy trình tựa thuật toán - Nhắc lại mục đích, vai trò, ý nghĩa, vị trí chức tập toán - Tìm hiểu phương pháp dạy học tìm tòi lời giải toán - Tóm tắt số lí thuyết hình học không gian sách giáo khoa lớp 11 nâng cao - Xây dựng số quy trình tựa thuật toán cụ thể để giải tập hình học không gian - Hệ thống số tập điển hình theo chủ đề thể tích khối đa diện - Đề xuất số giáo án sử dụng việc xây dựng quy trình thuật toán dạy học - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận dạy học toán, đặc biệt thuật toán quy trình tựa thuật toán - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, sách tập số sách tham khảo - Phần thực nghiệm sử dụng phương pháp trực quan, điều tra vận dụng lí thuyết vào dạy học cụ thể Tổng kết kinh nghiệm, đánh giá thống kê kết đạt trình thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học giáo viên học sinh thông qua việc xây dựng số quy trình tựa thuật toán để giải tập hình học không gian Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu dạy học giải tập Nghiên cứu sách giáo khoa lớp 11 tham khảo sách tập khác Cẩu trúc nội dung luận văn (gồm phần) Phần mở đầu Phần nội dung Chương I: Thuật toán quy trình tựa thuật toán Chương II: Cơ sở lí luận dạy học giải tập toán Chương III: Tóm tắt lí thuyết hình học không gian sách giáo khoa lớp 11 nâng cao Chương IV: Xây dựng qui trình tựa thuật toán để giải tập hình học không gian Chương V: Một số tập hình học không gian chọn lọc Chương VI: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Một số từ ngữ viết tắt đề tài SGK: sách giáo khoa THPT: trung học phổ thông mp: mặt phẳng HS: học sinh GV: giáo viên Chương I: THUẬT TOÁN VÀ QUI TRÌNH TỰA THUẬT TOÁN =========˜¯™======== 1.1 Qui trình Quy trình trình tự phải tuân theo để tiến hành công việc Ví dụ: Quy trình bốn bước Polia để giải toán, quy trình giải toán cách lập phương trình, Mỗi quy trình chia thành bước Mỗi bước hoạt động nhằm mục đích định Mỗi hoạt động có nhiều thao tác Ví dụ: Hoạt động "Tìm hiểu nội dung toán" có thao tác: Vẽ hình, chọn kí hiệu, phân tích giả thiết, kết luận toán, 1.2 Thuật toán 1.2.1 Khái niệm thuật toán Hằng ngày người tiếp xúc với nhiều toán từ đơn giản đến phức tạp Đối với số toán tồn qui tắc xác định mô tả qui trình giải Từ người ta đến khái niệm trực giác thuật toán khái niệm dùng từ lâu, kéo dài suốt nghìn năm Toán học Thuật toán (algorithm) sở Toán học Tin học hiểu qui tắc mô tả dẫn rõ ràng xác để người hay máy thực số hữu hạn thao tắc nhằm đạt mục đích đặt hay giải lớp toán định Như thuật toán phương pháp thể lời giải vấn đề toán Đây chưa phải định nghĩa xác mà cách phát biểu giúp ta hình dung khái niệm thuật toán cách trực giác Thuật toán dẫn từ kiện ban đầu đến kết cần tìm qua số hữu hạn bước (phép toán) Ở trường phổ thông học sinh hoạt động với nhiều thuật toán cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên số hữu tỉ, thuật toán tìm ước chung lớn hai số, bội chung nhỏ hai số, thuật toán giải phương trình bậc hai dạng chuẩn… Khái niệm thuật toán gắn liền chặt chẽ với tư thuật toán Vì người thầy giáo cần có ý thức thông qua việc dạy học qui tắc, phương pháp có tính chất thuật toán mà rèn luyện cho học sinh loại hình tư quan trọng : tư thuật toán, yếu tố học vấn phổ thông người thời đại máy tính Phát triển tư thuật toán nhà trường phổ thông cần thiết khoảng Ví dụ:  Cho hàm số f ( x) g ( x) liên Cho hàm số tục  2x2 − x vôùi x ≠  y = f ( x ) =  x −1 vôùi x = 2  x0 đó: f ( x ) ± g ( x ); f ( x ).g ( x ); Xét tính liên tục hàm f ( x) ( g ( x ) ≠ 0) số g ( x) liên tục x0 f ( x ) tập xác định  Hàm số đa thức, hàm số phân thức Tính: + f (1) hữu tỉ liên tục tập xác định f ( x) + lim x →1 Giải: + TH1: Với x ≠ f ( x) = 2x2 − 2x hàm x −1 phân thức hữu tỉ nên liên tục khoảng ( −∞;1) ; ( 1; +∞ ) ( 1) + TH2: Với x = * f (1) = 2 x2 − x lim f ( x) = lim x →1 x −1 * x →1 = lim x = = f (1) x →1 Hàm số liên tục x0 = ( 2) Từ (1) (2) suy hàm số f ( x) liên tục R + phát biểu Kêu hs phát biểu lại định lí 11 h2 Định lí 1: Các hàm số lượng giác + Kêu học sinh phát biểu y = sin x, y = cos x, y = tan x , y = cot x định lý liên tục tập xác định chúng Tính chất hàm số liên tục Ví dụ: chứng minh rằng: Định lý : Giả sử hàm số f liên tục x5 + x − = có đoạn [ a; b ] Nếu f ( a) ≠ f (b) nghiệm thuộc khoảng với số thực M nằm ( −1;1) f (a ) f (b) , tồn điểm c ∈ ( a; b ) cho f (c) = M Ý nghĩa hình học định lí Nếu hàm số f liên tục đoạn [ a; b ] Giải: Đặt f ( x) = x + x − liên M số thực nằm tục R nên liên tục f (a ) f (b) đường thẳng [ −1;1] y = M cắt đồ thị hàm số y = f ( x) điểm có hoành độ c ∈ ( a; b ) Hệ quả: Nếu hàm số f liên tục đoạn [ a; b ] f ( a) f (b) < Ta có: f ( −1) = −3  f (1) =  ⇒ f (−1) f (1) = −3 < tồn Vậy phương trình cho có nghiệm + phát biểu điểm c ∈ ( a; b ) cho f (c ) = thuộc khoảng ( −1;1) Ý nghĩa hình học hệ Nếu hàm số f liên tục đoạn [ a; b ] f (a ) f (b) < đồ thị hàm số y = f ( x) cắt trục hoành điểm có hoành độ c ∈ ( a; b ) IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: III Củng cố: + Yêu cầu HS nêu định nghĩa hàm số liên tục điểm? + GV trình bày điều kiện hàm số liên tục điểm + GV trình bày quy trình xét tính liên tục hàm số f điểm x0 (hàm số f xác định x0 ) + Tính f ( x0 ) f ( x) + Tìm xlim →x f ( x) kết luận hàm số f  Nếu không tồn xlim →x không liên tục x0 f ( x) so sánh lim f ( x) f ( x0 )  Nếu tồn xlim →x x→x 0 f ( x) ≠ f ( x0 ) kết luận hàm số f  Nếu xlim →x không liên tục x0 f ( x) = f ( x0 ) kết luận hàm số f  Nếu xlim →x liên tục x0 f ( x) không xác định điểm x0   lim f ( x) không tồn Hàm số f ( x) gián đoạn điểm x0 ⇔  x → x0 f ( x) ≠ f ( x0 )  xlim → x0 + Nêu định nghĩa hàm số liên tục khoảng, đoạn + Nêu tính chất hàm sô liên tục IV Dặn dò: - Yêu cầu HS ôn lại cũ xem phần lại bài - Yêu cầu HS làm tập SGK Trường: THPT Trần Đại Nghĩa Người dạy: Nguyễn Thị Hương Lớp: 11A6 MSSV: 1100027 Môn: Toán, Tiết: , Ngày: GV dự giờ: Bùi Khắc Phú 08/03/2013 Chương III: Vectơ Trong Không Gian Quan Hệ Vuông Góc BÀI 2: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiết 1) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, tính chất định nghĩa mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng - Hiểu được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Về kỹ năng: - Giúp học sinh chứng minh được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Áp dụng vào giải toán Về tư thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập - Cẩn thận, xác tính toán lập luận - Tư logic, trí tưởng tượng không gian - Tích cực phát biểu đóng góp ý kiến tiết học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, bảng phụ… Học sinh: Kiến thức cũ liên quan, làm tập tiết trước, đọc trước đường thẳng vuông góc với mặt phẳng III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở nêu vấn đề - Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Đặt vấn đề vào mới: “Hôm trước em làm quen với quan hệ vuông góc không gian, quan hệ hai đường thẳng vuông góc Tuy nhiên, thực tế ta biết nhiều quan hệ vuông góc nữa, chẳng hạn: cột điện vuông góc với mặt đất, chân bàn vuông góc với mặt bàn… Vậy, quan hệ vuông góc toán học gọi tính chất nào? Bài hôm ta trả lời câu hỏi đó” Hoạt động 2: Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Nội dung HĐ GV HĐ HS Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Bài toán 1: Cho hai đường thẳng cắt b c nằm mặt phẳng (P) Chứng minh đường thẳng a vuông góc với b c vuông góc với đường thẳng nằm (P) Giải → → → → Giả sử u , v , w, r -Yêu cầu HS làm Hoạt - Suy nghĩ và tìm lời giải vectơ phương động SGK trang toán đường thẳng a, b, c, d 96 ∀d ⊂ ( P ) Ta có: - Các đường thẳng b, c - b, c d đồng phẳng d đồng phẳng cho ta có số m, n cho điều gì? → → → a ⊥ b ⇒ u.v = → → r = m v+ n w → → a ⊥ c ⇒ u w = Do b, c d đồng phẳng nên - Theo giả thuyết → → → → u v = u w = , có số m, n cho ta suy → → → → → r = m u+ n v điều u r ? Khi →  → → u r = u  m v + n w  =   → → → → → → = m u v+ n u w = Vậy a ⊥ d , ∀d ⊂ ( P ) Kết luận: ta nói đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P Định nghĩa 1: Đường thẳng a gọi vuông góc với mp ( P ) a - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa - HS phát biểu định nghĩa vuông góc với đường thẳng d nằm mp ( P ) Kí hiệu: d ⊥ ( α ) Tóm tắt định nghĩa: a ⊥ ( P ) ⇔ a ⊥ d , ∀d ⊂ ( P ) Hoạt động 3: Định lý điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Nội dung HĐ GV HĐ HS - Hỏi: Ta dùng định -Trả lời: Không nghĩa để chứng minh đường mặt thẳng vuông góc với mặt phẳng phẳng có chứa hay không? vô số đường - Định nghĩa dùng để thẳng, không chứng minh đường thẳng thể xét hết vuông góc với mặt phẳng được Do vậy, ta cần có điều kiện tốt để vận dụng vào giải -HS ý theo toán dõi - Từ toán ban đầu em có nhận thấy giả thuyết? Định lý 1: Nếu đường thẳng d vuông - Giả thuyết hai đường thẳng - Vậy để chứng minh a ⊥ ( P ) ta cắt b c cần điều được? nằm góc với hai đường thẳng - Tóm lại để chứng minh đường mặt phẳng (P) cắt a b nằm thẳng a vuông góc với mặt - Chỉ cần có phẳng (P) ta cần làm gì? a ⊥ b a ⊥ c mặt phẳng (P) đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) - Đó nội dung định lí - Ta cần chứng Gọi HS phát biểu lại định minh a vuông Tóm tắt định lý: lý a⊥d   b⊥d   ⇒ a ⊥ ( P) a, b ⊂ ( P )   cắt  góc với hai - Gọi HS phát biểu định lý đường thẳng cắt nằm dạng ký hiệu toán học (P) - HS phát biểu định lý - HS phát biểu hd : Chứng tỏ nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì nó cũng vuông góc với cạnh thứ ba a ⊥ AB   a ⊥ AC   AB ∩ AC = A  AB, AC ⊂ ( ABC )  ⇒ a ⊥ ( ABC )   BC ⊂ ( ABC )  ⇒ a ⊥ BC - HS ý nghe giảng chép vào Hoạt động 4: Các tính chất mặt phẳng trung trực đoạn thẳng Nội dung HĐ GV HĐ HS Các tính chất: Tính chất 1: Có mặt phẳng - Gọi HS phát biểu tính - HS phát biểu tính (P) qua điểm O cho chất chất trước vuông góc với đường thẳng a cho trước Tính chất 2: - Gọi HS phát biểu tính Có đường chất thẳng ∆ qua điểm O - HS phát biểu tính chất cho trước vuông góc với mặt phẳng (P) cho trước Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng: - Nếu cho đoạn thẳng AB I trung điểm Theo tính chất ta - Có - Định nghĩa 1: Mặt phẳng điều gì? mặt phẳng qua I trung trực: “Mặt phẳng trung - GV kết luận mặt vuông góc với AB trực của đoạn thẳng là mặt phẳng trung trực phẳng qua trung điểm của đoạn thẳng Yêu cầu đoạn thẳng và vuông góc với HS phát biểu định đoạn thẳng đó” nghĩa mặt phẳng trung trực đoạn thẳng - Phát biểu lại định - Định nghĩa 2: Mặt phẳng nghĩa mặt phẳng trung - HS phát biểu định nghĩa trung trực ( α ) của đoạn thẳng trực của đoạn thẳng AB là tập hợp các điểm cách AB đều hai điểm A B - Từ định nghĩa nếu Hay: điểm M bất kì thuộc mặt M ∈ ( α ) ⇔ MA = MB phẳng trung trực của đoạn thẳng AB thì hai tam giác MAO và MBO thế nào với nhau? Suy được điều gì? Hoạt động 3: Tìm tập hợp tất điểm cách ba đỉnh tam giác ABC - Nếu gọi M điểm - Hai tam giác MAO và MBO Do đó, MA = MB cách ba đỉnh tam giác ABC ta gì? - Cho HS giải theo nhóm lên bảng trình bày lời giải - Ta MA = MB - Gọi HS nhận xét MB = MC làm bạn - Nhận xét làm - HS suy nghĩ, thảo HS sửa lại cho luận nhóm lên bảng trình bày Ví dụ 2: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình vuông SA ⊥ ( ABCD) Chứng minh rằng: mp ( SAC ) mp trung trung trực đoạn BD + Hướng dẫn HS: - HS nhận xét Muốn làm chứng minh BD mp - HS chép sửa trung trung trực vào đoạn BD ta phải chứng + HS lên bảng chứng minh BD ⊥ ( SAC ) minh trung điểm BD V CỦNG CỐ: - Hãy định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? - Phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? - Định nghĩa mặt phẳng trung trực đoạn thẳng? VI Dặn dò: - Xem tiếp phần còn lại của bài này - Làm tập: làm các tập 12, 13 PHẦN KẾT LUẬN Trong luận văn, em thực số vấn đề bản: Tìm hiểu sở lí luận, phân tích, trình bày dạy học thực nghiệm số kiến thức hình học đại số lớp 11 theo hướng đưa quy trình tựa thuật toán Trong chương 4, em cố gắng trình bày quy trình chứng minh vuông góc, xác định góc tính khoảng cách…Đối với nội dung em em nêu quy trình cụ thể đồng thời kèm theo ví dụ minh họa cho quy trình Qua tìm hiểu nghiên cứu nhận thấy đưa quy trình tựa thuật toán để giải tập hình học không gian đạt hiệu cao dạy học lại it vận dụng vào dạy học Nguyên nhân chủ yếu thực tế khó khăn mà giáo viên thường xuyên phải đối mặt như: trình độ học sinh không đồng đều, không chủ động thời gian lên lớp, đầu tư nhiều thời gian vào khâu soạn chỉnh sửa giảng… Tuy nhiên khắc phục hạn chế việc dạy học mà đưa quy trình tựa thuật toán để giải tập hình học không gian giúp ích nhiều việc nâng cao chất lượng dạy học thời đại Đồng thời em nhận thấy dạy học mà đưa quy trình tựa thuật toán để giải tập hình học không gian phát huy tính tích cực rèn luyện cho học sinh khả xây dựng quy trình giúp khả tư khoa học cao Kết đạt trình nghiên cứu giúp am hiểu nhiều việc xây dựng quy trình tựa thuật toán tích lũy nhiều học quý báu từ ưu khuyết điểm từ giúp em có biện pháp khắc phục điều chỉnh xây dựng quy trình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn toán, NXBĐH Sư Phạm [2] Lê Phước Lộc, Lí luận dạy học, Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 2002 [3] Nguyễn Phú Lộc, Nguyễn Kim Hường, Lại Thị Cẩm, Giáo trình lí luận dạy học Toán, Đại Học Cần Thơ, 1998 [4] Nguyễn Phú Lộc, Giáo trình lịch sử Toán, Đại Học Cần Thơ, 2008 [5] Nguyễn Phú Lộc, Giáo trình học tập hoạt động hoạt động, Đại Học Cần Thơ, 1998 [6] Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Toán nâng cao tự luận trách nghiệm hình học 11, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2007 [7] ThS Lê Hoàng Phò, Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán hình học 11, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [8] Trần Thành Minh, Trần Đức Huyên, Trần Quang Nghĩa, Nguyễn Anh Trường, Giải toán hình học 11, NXB Giáo dục [9] Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân, SGK hình học 11 nâng cao NXB Giáo Dục, 2009 [...]... t tp con ú tỡm ra li gii ca bi toỏn hoc mt tỡnh hung hu ớch cho vic gii bi toỏn ó cho - Hng chuyn bi toỏn v bi toỏn trung gian: Khi gp bi toỏn phc tp, hc sinh cú th i gii cỏc bi toỏn trung gian t n tng im mt, ri gii bi toỏn ó cho hoc cú th gi nh iu i lp vi bi toỏn ang tỡm cỏch gii v xỏc nh h qu ca iu khng nh kia hay a v bi toỏn liờn quan d hn, mt bi toỏn tng t hoc mt phn bi toỏn, t ú rỳt ra nhng iu... ngh hoc l hng dn thc hin thao tỏc c la chn trong mt s hu hn trng hp Thc hin xong tt c cỏc bc cựng vi s mm do, linh hot trong t duy thỡ kt qu l vn t ra cha c gii quyt Vớ d 1: Qui trỡnh gii bt phng trỡnh phõn thc Gii bt phng trỡnh phõn thc dng: P ( x) H ( x ) P ( x) H ( x ) > < hoc cú th thc hin theo cỏc bc sau: Q( x) G ( x) Q( x) G ( x) 1) a bt phng trỡnh v dng: P ( x)G ( x) Q( x) H ( x) > 0 hoc Q(... gii quyt cỏc vn phc tp trong dy hc Nh vy, phng phỏp Algụrớt trong dy hc l tng hp cỏch thc thit k v thi cụng mt h thng cỏc thao tỏc hp lớ theo mt trỡnh t lụgic cht ch nhm t kt qu ti u cỏc nhim v dy hc c im ca phng phỏp Algụrớt l tin trỡnh bi hc c chia nh thnh cỏc giai on, cỏc bc, cỏc cụng on giỳp ngi hc cú th d dng thc hin cỏc nhim v dy hc gii quyt mt nhim v hc tp, ngi hc phi thit k v thi cụng mt quy. .. trong cỏc bc ca thut toỏn phi n gin iu ú cú ngha l cỏc phộp toỏn phi sao cho cú ớt nht v nguyờn tc cú th thc hin c bi con ng bng giy trng v bỳt chỡ trong khong thi gian hu hn bc thc hin Cỏc ch dn trong thut toỏn phi cú kh nng thc hin c trong mt thi gian hu hn Vớ d sau õy khụng th l mụ t mt thut toỏn: gỏn cho x giỏ tr 1 nu bi toỏn tụ mu gii c v cho giỏ tr 0 nu bi toỏn tụ mu khụng gii c (Bi toỏn tụ mu... thc hin nhim v ú Tuy nhiờn, thit k v thi cụng, cú th "Algụrớt húa" mt bi hc theo quy trỡnh hp lớ, cú hiu qu, ũi hi giỏo viờn phi cú trỡnh chuyờn mụn v nghip v s phm cao t chc v thit k Algụrớt bi ging hp lớ v hc sinh phi hc tp tớch cc cú th thi cụng nhanh, ỳng nh quy trỡnh v mc cao hn l cú th t thit k v thi cụng quy trỡnh t hc, t lm vic cú hiu qu ca cỏ nhõn 1.2.4 V trớ v ý ngha ca thut toỏn Trong... trỡnh ta thut toỏn khụng phi l mt thut toỏn m qui trỡnh ú ch tng t nh mt thut toỏn, Tng t ch nú cng nờu lờn trỡnh t cỏc bc gii quyt mt vn , nhng vi cỏc bc ú thỡ thut toỏn cho ta mt kt qu duy nht cũn qui trỡnh ta thut ũi hi tớnh mm do, linh hot trong t duy thỡ vn t ra c gii quyt i vi mt thut toỏn thỡ cho dự ngi hay mỏy tớnh thc hin u mang li mt kt qu duy nht Nhng i vi mt qui trỡnh ta thut toỏn thỡ vn... t ca phng thc t duy ny tp luyn cho hc sinh thc hin nhng thao tỏc theo mt trỡnh t xỏc nh phự hp vi thut toỏn cho trc, cú th phỏt biu mt s qui tc toỏn hc thnh nhng thut toỏn di dng ngụn ng t nhiờn hoc s khi hoc ngụn ng phng trỡnh nu hc sinh ó hc nhng ngụn ng ny, ri yờu cu h thc hin nhng qui tc y thụng qua ú nhn mnh cỏc bc v trỡnh t tin hnh cỏc bc trong mi qui tc Vớ d thut toỏn gii phng trỡnh bc 2: ax... nhng bi tp nh vy s gúp phn t chc cho hc sinh hc tp trong hot ng v bng hot ng t giỏc, tớch cc, ch ng v sỏng to c thc hin c lp hoc trong giao lu Trong thc tin dy hc, bi tp c s dng vi nhng dng ý khỏc nhau v phng phỏp dy hc: m bo trỡnh xut phỏt, gi ng c, lm vic vi ni dung mi, cng c hoc kim trac bit l v mt kim tra, bi tp l phng tin ỏnh giỏ mc , kt qu dy v hc, kh nng lm vic c lp v trỡnh phỏt trin ca hc... l iu kin thc hin tt cỏc mc ớch dy hc trng ph thụng Vỡ vy t chc cú hiu qu vic dy hc gii bi tp toỏn cú vai trũ quyt nh i vi cht lng dy hc toỏn Trong thc tin dy hc, bi tp toỏn c s dng vi nhng dng ý khỏc nhau Mt bi tp cú th dựng to tin xut phỏt, gi ng c, lm vi ni dung mi, cng c ụn tp hoc kim tra, Tt nhiờn, vic gii mt bi tp c th thng khụng ch nhm vo mt ni dng ý n nht no ú m thng bao hm nhng ý nhiu... s kt hp a dng nhiu khỏi nim, nhiu quan h toỏn hc, cn cú s chn lc sỏng to cỏc phng phỏp gii quyt vn hay núi mt cỏch khỏc cú th hiu gii bi tp toỏn tc l tỡm kim mt cỏch cú ý thc phng tin thớch hp t ti mt mc ớch ca bi toỏn ú l quỏ trỡnh tỡm tũi sỏng to huy ng kin thc, k nng, th thut v cỏc phm cht ca trớ tu gii quyt bi toỏn ó cho Ngoi ra vic gii bi toỏn cũn da trờn mi quan h ch yu gia ngi gii v cu trỳc

Ngày đăng: 15/09/2016, 17:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn toán, NXBĐH Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Nhà XB: NXBĐH Sư Phạm
[2]. Lê Phước Lộc, Lí luận dạy học, Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học
[3]. Nguyễn Phú Lộc, Nguyễn Kim Hường, Lại Thị Cẩm, Giáo trình lí luận dạy học Toán, Đại Học Cần Thơ, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận dạy học Toán
[4]. Nguyễn Phú Lộc, Giáo trình lịch sử Toán, Đại Học Cần Thơ, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử Toán
[5]. Nguyễn Phú Lộc, Giáo trình học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Đại Học Cần Thơ, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình học tập trong hoạt động và bằng hoạt động
[6]. Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Toán nâng cao tự luận và trách nghiệm hình học 11, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao tự luận và trách nghiệm hình học 11
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
[7]. ThS. Lê Hoàng Phò, Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán hình học 11, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán hình học 11
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
[8]. Trần Thành Minh, Trần Đức Huyên, Trần Quang Nghĩa, Nguyễn Anh Trường, Giải toán hình học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán hình học 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9]. Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân, SGK hình học 11 nâng cao. NXB Giáo Dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK hình học 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo Dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w