1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871)

41 2,5K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 642,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THẢO TRẬT TỰ VIENNE 1815 - 1871 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THẢO TRẬT TỰ VIENNE 1815 - 1871 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Hồng Liên SƠN LA, NĂM 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu đóng góp đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRẬT TỰ VIENNE 1.1 Tình hình giới đầu kỷ XIX 1.1.1 Tình hình trị 1.1.2 Tình hình kinh tế 1.2 Chiến tranh Napoleon (1804 - 1815) 1.2.1 Tiểu sử Naponeon Bonapac 1.2.2 Những chiến tranh xâm lược châu Âu Napoleon 1.3 Hội nghị Vienne (1/11/1814 - 9/6/1815) 11 1.3.1 Bối cảnh 11 1.3.2 Mục đích nước chiến thắng Hội nghị Vienne 11 1.3.3 Mâu thuẫn thỏa hiệp nước lớn hội nghị Vienne 12 Tiểu kết chương 14 CHƯƠNG 2: SỰ DUY TRÌ CỦA TRẬT TỰ VIENNE 16 2.1 Tổ chức Đồng minh Thần thánh 16 2.2 Đồng minh Tứ cường 16 2.3 Sự can thiệp đồng minh thần thánh phong trào cách mạng châu Âu 17 2.3.1 Giai đoạn 1815-1830 17 2.3.2 Giai đoạn 1830-1848 18 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 3: SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ VIENNE 26 3.1 Sự thắng lợi phong trào cách mạng tư sản hình thành chủ nghĩa tư phạm vi toàn giới 26 3.2 Cuộc cách mạng công nghiệp chôn vùi chế độ phong kiến lĩnh vực kinh tế 27 3.1 Sự hình thành dân chủ tư sản 30 3.4 Quan hệ giai cấp tư sản với vô sản thay cho quan hệ địa chủ phong kiến với nông dân 32 Tiểu kết chương 35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khoảng phần tư kỷ (1789-1815), tình hình châu Âu sôi động thắng lợi cách mạng tư sản Pháp ảnh hưởng Pháp nước châu Âu Trục mối quan hệ quốc tế xoay quanh mâu thuẫn nước quân chủ phong kiến châu Âu nước Anh tư chủ nghĩa chống lại nước Pháp cách mạng Khi Napoleon mở rộng chiến tranh xâm lược nước châu Âu, liên minh chống Pháp hình thành không ngăn chặn bước tiến quân Napoleon Phải đến sau thất bại chiến trường nước Nga năm 1812, Đế chế Napoleon I vào thoái trào thất bại hoàn toàn chiến trận waterloo Bỉ (tháng - 1815) Sự sụp đổ đế chế Napoleon chấm dứt thời kỳ chiến tranh liên miên cướp triệu sinh mạng Đó chiến tranh mang tính chất xâm lược, làm lung lay tảng chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến nhiều nước châu Âu Sự thất bại Napoleon chiến trường nước Nga đưa lịch sử châu Âu bước sang thời kỳ với hình thành trật tự giới Lịch sử trật tự Vienne Theo từ điển Tiếng Việt “trật tự” định nghĩa “Sự xếp theo thứ tự, quy tắc định”, “tình trạng ổn định, có tổ chức kỷ luật”[15, tr1020] Trật tự giới “Thể kiểu so sánh phân bổ sức mạnh tổng hợp (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ) cường quốc dạng thức hoạt động hay dàn xếp (chính thức không thức) quốc gia có chủ quyền nhằm trì mối quan hệ họ với theo luật chơi chung (hay tiêu chuẩn chung hành vi) mục tiêu, lợi ích cử nước hệ thống”[6,tr 25] Trật tự Vienne gắn liền với Hội nghị Vienne sau chiến tranh chống Napoleon Đó hệ thống đa cực hòa hợp quyền lực châu Âu cường quốc châu Âu Anh, Nga, Đức, Pháp Trong suốt khoảng kỷ, châu Âu thích thú với mục tiêu thống trị toàn cầu Các quốc gia lãnh đạo châu Âu mở rộng kiểm soát hầu hết khu vực giới, đạt thống trị kinh tế công nghệ phát triển lực lượng quân mạnh Để góp phần làm rõ hình thành, trì, sụp đổ trật tự Vienne mạnh dạn lựa chọn đề tài “Trật tự Vienne (1815 - 1871)” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề cập đến trật tự Vienne (1815-1871) có nhiều công trình nghiên cứu Ở góc độ khác nhà Lịch sử có cách nhìn nhận khác vấn đề Tiêu biểu số công trình sau: Cuốn: Lịch sử quan hệ quốc tế (từ thời đầu cận đại đến kết thúc chiến thứ hai) (2012), nhà xuất Đại học sư phạm, mô tả hình thành trì trật tự Vienne Tuy nhiên, sách chưa làm rõ sụp đổ trật tự Vienne Cuốn: Lịch sử giới cận đại, tập 1(2010), nhà xuất Đại học sư phạm, nhắc đến trật tự Vienne, mức độ khái quát Cuốn: Lịch sử giới cận đại, tập 1(2011), nhà xuất giáo dục Việt Nam làm rõ trình hình thành trật tự Vienne, sách chưa cho người đọc thấy trì sụp đổ trật tự Vienne diễn Lưu Tộ Xương, Lịch sử giới, tập sách tác giả dành hẳn chương để nói nước Pháp Châu Âu từ 1794 đến 1815, hội nghị Vienne Đồng minh Thần thánh Phan Văn Ban, Quan hệ quốc tế nửa đầu kỷ XIX Trong sách tác giả dành nhiều phần để nói quan hệ quốc tế nửa đầu kỷ XIX Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu khác Tuy nhiên, công trình nghiên cứu khía cạnh mà đề tài khóa luận muốn làm rõ trật tự Vienne 1815 - 1871 Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trật tự Vienne từ năm 1815 đến năm 1871 3.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hình thành trật tự Vienne, trì phá sản trật tự Vienne đến năm 1871 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phạm vi toàn châu Âu Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hình thành, trì phá sản trật tự Vienne ( 1815-1871) 3.4 Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần làm rõ trình hình thành, trì nguyên nhân phá sản, trật tự Vienne từ năm 1815 đến năm 1871 cách chi tiết hệ thống - Khóa luận hoàn thành bổ sung thêm nguồn tư liệu lịch sử quan hệ quốc tế (1815-1871) - Đồng thời sau hoàn thành khóa luận bổ sung tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên, trình học tập, giảng dạy nghiên cứu phần Lịch sử giới giai đoạn 1815 - 1871 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sách, báo, tạp chí, giáo trình tiếng việt Nguồn tư liệu dịch từ nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Với đặc trưng nghiên cứu khoa học lịch sử, chủ yếu sử dụng hai phương pháp: Phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, trình xử lí tài liệu sử dụng số phương pháp khác có tác dụng bổ trợ như: đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, thẩm định nguồn tài liệu, nhằm trình bày cách khoa học có hệ thống hình thành, trì phá sản trật tự Vienne từ năm 1815 đến năm 1871 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm chương Chương 1: Quá trình hình thành trật tự Vienne Chương 2: Sự trì trật tự Vienne Chương 3: Sự phá sản trật tự Vienne Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRẬT TỰ VIENNE 1.1 Tình hình giới đầu kỷ XIX 1.1.1 Tình hình trị Sau chiến tranh Napoleon kết thúc, tình hình trị nói chung châu Âu bước vào thời kỳ phản động Thế lực phong kiến phục hồi sức củng cố lại địa vị phần bị lung lay ảnh hưởng cách mạng tư sản Ở Pháp, triều đại Buocbong trở về, âm mưu lập lại chế độ phong kiến quân chủ (thời kỳ Trung Hưng) thực hoàn toàn Cơ sở kinh tế tư chủ nghĩa chế độ ruộng đất ban bố thời Giacobanh trì, quyền hành vua Lui XVIII (tiếp sau Saclo X) bị hạn chế Ở Nga, nửa đầu kỷ XIX, chế độ phong kiến - nông nô Nga trình khủng hoảng tan rã, Nga nước phong kiến lạc hậu so với nước tư Tây Â, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển chậm chạp khó khăn Đế quốc Nga nước quân chủ lớn châu Âu lục địa không chịu tác động bão táp cách mạng năm 1848 - 1849 Đến đầu thập niên 60 kỷ XIX, lạc hậu kinh tế nước Nga, chống đối mạnh mẽ nông dân, vị thấp Nga trường quốc tế buộc Sa hoàng Alechxangdro II phải tiến hành cải cách nhằm trì thống trị vương triều dòng họ Ở Anh, vào kỷ XVII diễn cách mạng tư sản tầng lớp quý tộc giai cấp tư sản lãnh đạo để lật đổ ách thống trị chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Sau biến động trị thể chế nhà nước thiết lập Anh - thể chế quân chủ lập hiến Với thể chế này, vua người đứng đầu máy nhà nước thực tế tính chuyên chế nhà vua không mà quyền hành lại tập trung tay Quốc hội Ở nước khác, lực phong kiến tìm cách gạt bỏ cải cách có tính chất tư sản, lập lại chế độ thống trị độc đoán Tuy nhiên, đà lên lịch sử, phong trào cách mạng tư sản diễn năm 20, 30 40 kỷ XIX Châu Âu, tiêu biểu là: Cuộc cách mạng Tây Ban Nha (1820 - 1813), Bỉ cách mạng tư sản Pháp (1830), Nhìn chung, giai đoạn đầu kỷ XIX châu Âu tồn chế độ phong kiến, chế độ lỗi thời, lạc hậu Theo quy luật lên lịch sử lỗi thời bị triệt tiêu nhường chỗ cho tiến xu phát triển quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa 1.1.2 Tình hình kinh tế Sau cách mạng tư sản Anh kỷ XVII thành công, nước Anh có chuyển biến mặt kinh tế trị Trong suốt kỉ XVIII 30 năn đầu kỷ XIX Anh diễn trình cách mạng, không sôi ngày nội chiến, đánh dấu bước ngoặt phát triển sản xuất Đó cách mạng công nghiệp tư chủ nghĩa lịch sử Cuộc cách mạng công nghiệp nước Anh thành công lan rộng nhiều nước châu Âu khác, xây dựng sở vật chất cho thắng lợi phát triển chủ nghĩa tư Cách mạng công nghiệp Anh mở đầu cho việc công nghiệp hóa tư chủ nghĩa Cách mạng công nghiệp thực bước độ từ công trường thủ công đến công nghiệp máy móc; điều đồng nghĩa với việc kỹ thuật sản xuất thay đổi máy móc sở kỹ thuật vật chất thay đổi Với công nghiệp lớn sản xuất máy móc, chủ nghĩa tư có bước phát triển nhảy vọt Từ nửa sau kỷ XVII, công chế độ phong kiến có quy mô lớn mở rộng châu Âu Sự khởi đầu cách mạng công nghiệp Anh, với thắng lợi cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII mở thời kỳ chủ nghĩa tư thắng lợi xác lập trước hết nước tiên tiến châu Âu Trong phong trào cách mạng tư sản không ngừng tiếp diễn kinh tế tư chủ nghĩa có bước tiến quan trọng Nước Anh chiếm địa vị hàng đầu kinh tế giới Từ năm 1830, tốc độ phát triển công nghiệp ngày tăng, việc sử dụng máy móc ngày nhiều Ngành luyện kim khí phát triển nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu trang bị kĩ thuật toàn công nghiệp Đồng thời, đường sắt tăng lên tắt, chế độ chuyên chế lập lại Tây Ban Nha Phong trào thất bại quí tộc sĩ quan cao cấp không tiến hành cách mạng cách triệt để, không liên hệ với quần chúng nhân dân, bên cạnh đó, hoạt động lực phản động góp phần làm phong trào bị thất bại Ở Bỉ, năm 1830 nhân dân Bỉ dậy chống ách thống trị Hà Lan, giành độc lập.Pháp mưu toan giúp đỡ Bỉ quân muốn đưa trai Lui Philip lên vua Bỉ Anh phản ứng, Nga định thỏa hiệp với Anh can thiệp khởi nghĩa Ba Lan làm phá sản kế hoạch Nga Năm 1831, Anh, Pháp, Nga, Phổ Hà Lan thỏa thuận tôn trọng độc lập trung lập Bỉ Ở Ðức, ảnh hưởng cách mạng 1830 Pháp, phong trào dân tộc dân chủ bùng nổ Ðức Phong trào đòi hỏi xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời chống việc chia cắt đất nước Tuy nhiên, phong trào nhanh chóng bị dập tắt giai cấp tư sản Ðức tỏ nhu nhược trước quí tộc phong kiến, chúng không dám tiến hành cách mạng đến đòi hỏi yêu sách vụn vặt, chủ trương thỏa hiệp với quyền phong kiến Đến kỷ XIX, Đức quốc gia phong kiến với tình trạng chia cắt phức tạp trị: gồm 34 vương quốc lớn nhỏ thành phố tự Mỗi vương quốc có hệ thống hành chính, đo lường, thuế quan tiền tệ khác Đây yêu cầu cấp bách giai cấp bách giai cấp tư sản cần thị trường thống toàn Đức để phát triển kinh tế Vì thế, giai cấp tư sản Đức có tham vọng đấu tranh cho việc thống nhất, họ tiến hành cách dè chừng, họ lại tiếp tục thất bại Cách mạng 1848 Đức thất bại phản bội giai cấp tư sản tự Họ lo sợ phong trào cách mạng quần chúng nhân dân Vì vậy, họ thỏa hiệp với quý tộc phong kiến, điều dẫn đến việc lập lại chế độ phong kiến Đức Trong đó, giai cấp vô sản Đức non yếu, không đủ khả lãnh đạo nhân dân chống bọn quý tộc phong kiến Cuộc cách mạng thống Đức thất bại, hai kiện quần chúng nhân dân đóng vai trò quan trọng Họ chứng tỏ sức 23 chiến đấu trước vấn đề lịch sử đề thống Đức tiếp tục hoàn thành năm 70 kỷ XIX Như vậy, đấu tranh nhân dân năm 30 - 40 kỷ XIX chống lại lực phong kiến phản động nổ mạnh mẽ châu Âu, đấu tranh bị dìm biển máu, song cuối chế độ tư xác lập thắng lợi chế độ phong kiến phạm vi toàn giới Cách mạng năm 1848-1849 bắt đầu Pháp, sau lan rộng nước châu Âu khác Các cách mạng nhìn chung có nhiệm vụ thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, tùy điều kiện lịch sử nước mà nhiệm vụ cách mạng thực khác Quần chúng nhân dân đóng vai trò quan trọng trình phát triển cách mạng, đặc biệt cách mạng này, có tham gia giai cấp vô sản Lần công nhân Pháp đấu tranh với tư cách giai cấp độc lập Cách mạng thất bại nước Nguyên nhân chủ yếu phản bội giai cấp tư sản tự Tư sản tự lợi dụng lực lượng cách mạng quần chúng để đấu tranh đòi mở rộng quyền lợi cho mình, sau quay sang thỏa hiệp với lực phản động để chống lại nhân dân Sự dự dao động tiểu tư sản đưa cách mạng đến thất bại: Họ tỏ lo ngại trước hoạt động giai cấp công nhân Không có định đắn sách ruộng đất Giai cấp vô sản Châu Âu chưa phải giai cấp lớn mạnh Chưa đủ lực lượng trình độ trị để tập họp chung quanh lực lượng cách mạng: Và họ chưa đủ khả để lãnh đạo cách mạng dân chủ tư sản Đồng minh Thần thánh lực phản động đóng vai trò phản động việc đàn áp phong trào dân tộc dân chủ châu Âu Tuy cách mạng thất bại, có ý nghĩ lớn giai cấp vô sản châu Âu Giai cấp vô sản châu Âu rút học kinh nghiệm quý báu cho đấu tranh sau 24 Tiểu kết chương Như vậy, Hiệp định Vienne 1815 thiết lập trật tự giới - Trật tự Vienne, với hai tổ Đồng minh thần thánh Đồng minh tứ cường nhằm ngăn chặn phục hồi nước Pháp trấn áp phong trào tư sản dâng cao nước Sự thỏa thuận nước lớn việc chia xẻ đất đai châu Âu xâm phạm lợi ích nhiều dân tộc Nền “hòa bình” mà cường quốc chiến thắng Pháp tạo châu Âu sở hi sinh quyền lợi ác dân tộc, cách khôi phục lại trật tự xã hội cũ tồn Ngay năm 20 - 30 kỷ XIX, châu Âu bùng nên cao trào cách mạng dân tộc dân chủ mạnh mẽ Tuy đấu tranh thất bại cho thấy chế độ phong kiến lỗi thời không phù hợp nữa, phải nhường chỗ cho phát triển chủ nghĩa tư Cuộc đấu tranh thắng chế độ tư chủ nghĩa chế độ phong kiến diễn liệt, điều dã đe dọa nghiệm trọng đến tồn trật tự Vienne 25 CHƯƠNG SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ VIENNE Bước sang năm 30 kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ hầu châu Âu với thắng lợi phong trào cách mạng tư sản hình thành chủ nghĩa tư phạm vi toàn giới Cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành Anh sửa kết thúc Pháp,cao trào công nghiệp hóa diễn nơi chưa hoàn thành cách mạng tư sản (Đức, Italia, Áo, ) chôn vùi chế độ phong kiến lĩnh vực kinh tế Sự hình thành hệ tư tưởng dân chủ tư sản với xã hội xuất quan hệ giai cấp tư sản với vô sản thay cho quan hệ địa chủ phong kiến với nông dân lỗi thời lạc hậu không phù hợp Từ phát triển lên lịch sử cho thấy trật tự Vienne không phù hợp mà bước bị sụp đổ phải nhường chỗ cho trật tự giới tiến 3.1 Sự thắng lợi phong trào cách mạng tư sản hình thành chủ nghĩa tư phạm vi toàn giới Sang kỷ XIX phát triển mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa, phong trào dân tộc dân chủ nước châu Âu châu Mĩ ngày dâng cao, công mạnh mẽ vào thành trì chế độ phong kiến Do tác động Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII, nhân lúc thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha suy yếu, thuộc địa hai nước khu vực Mĩ La-tinh dậy đấu tranh giành độc lập, dẫn đến đời loạt quốc gia tư sản Ở châu Âu, tháng - 1830 phong trào cách mạng tư sản lại nổ Pháp, lật đổ thống trị triều đại Buocbong (từng bị lật đổ cách mạng 1789 phục hồi từ năm 1815) Sau đó, cách mạng lan nhanh sang nước Bỉ, Đức, Italia, Ba Lan, Hi Lạp, Trong năm 1848 - 1849 cách mạng tư sản diễn sôi ỏ nhiều nước châu Âu Những cách mạng củng cố thắng lợi chủ 26 nghĩa tư Pháp, làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức, Italia đế quốc Áo – Hung Ở Đức, ltalia, nhiệm vụ cách mạng thống đất nước, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Các dân tộc đế quốc Áo - Hung Hunggari, Séc, Slôvakia, Rumani, Ba Lan dân tộc bán đảo Bancăng, đấu tranh đòi giải vấn đề dân tộc, thành lập quốc gia độc lập Mười năm sau cách mạng 1848 - 1849 bão táp cách mạng lại bùng lên châu Âu Từ năm 1859 đến năm 1870, lãnh đạo tư sản mà đại diện Ca-vua - quý tộc tư sản hóa, quốc gia bán đảo Italia thống thành Vương quốc Italia Trong nghiệp thống này, quần chúng nhân dân, lãnh đạo người anh hùng dân tộc Garibanđi đóng vai trò quan trọng Cùng thời gian từ năm 1864 đến đầu năm 1871, nước Đức thống từ 38 quốc gia lớn nhỏ chiến tranh chinh phục lãnh đạo quý tộc quân phiệt Phổ, đứng đầu Thủ tướng Bi-xmác Ở Nga, áp lực bạo động nông nô, diễn dồn dập năm 1858 - 1860 tháng 2/1861 Nga Hoàng ban bố “Sắc lệnh giải phóng nông nô" Cuộc cải cách có tính chất tư sản này, dù hạn chế, mở đường cho nước Nga chuyển nhanh sang chủ nghĩa tư Như vậy,bước sang kỷ XIX với thắng lợi phong trào cách mạng tư sản hình thành chủ nghĩa tư phạm vi giới giáng đòn chí mạng vào tồn chế độ phong kiến Đến đây, tổ chức Đồng minh thần thánh bị sụp đổ hoàn toàn kéo theo trật tự Vienne hoàn toàn bị sụp đổ thay vào trật tự đời thành lập trật tự Phrangphuoc 1871 3.2 Cuộc cách mạng công nghiệp chôn vùi chế độ phong kiến lĩnh vực kinh tế Cùng với diễn biến sôi động trị quân cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, châu Âu diễn trình công nghiệp hóa, 27 khởi đầu từ nước Anh lan sang nước khác lục địa, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho thắng lợi phát triển chủ nghĩa tư Ở nước Anh, sau thắng lợi cách mạng tư sản, kinh tế tư chủ nghĩa Anh phát triển ngày mạnh mẽ Nước Anh tăng cường xâm chiếm nước thuộc địa Bằng hoạt động kinh doanh nước, buôn bán nô lệ, khai thác thuộc địa , giai cấp tư sản Anh tích lũy lượng tư khổng lồ để đầu tư phát triển công nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, việc tước đoạt ruộng đất nông dân đẩy mạnh Nông dân ruộng, thợ thủ công bị phá sản buộc phải bán sức lao động Vì vậy, Anh sẵn nhân công nước khác Mặt khác, tiến kỹ thuật tổ chức sản xuất công trường thủ công Anh, phân công lao động trình độ cao, tạo điều kiện để phát minh máy móc Ngoài ra, công trường thủ công sản sinh công nhân lành nghề, phát minh sử dụng máy móc Như vậy, nước Anh sau cách mạng tư sản có đủ điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp, nên cách mạng công nghiệp khởi đầu sớm Từ năm 60 kỷ XVIII, máy móc phát minh sử dụng Anh, trước hết ngành dệt Chính khoảng thời gian đó, Giêm Oát thực nghiệm viên trường đại học Luân Đôn, hoàn thiện máy nước để ứng dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, lúc đầu ngành dệt luyện kim, khai mỏ, sau lan sang ngành khác Từ đầu kỷ XIX, tàu thủy xe lửa xuất với đầu máy nước Hệ thống đường sắt phát triển, mở rộng khả vận tải, nối liền trung tâm công thương nghiệp Máy móc đường sắt phát triển đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất ngành công nghiệp nặng: khai mỏ, luyện kim, chế tạo máy, Năm 1850, Anh sản xuất nửa số gang, thép than đá giới Như vậy, từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, Anh diễn trình chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc, tạo biến đổi to lớn kinh tế xã hội Đây cách mạng công nghiệp, 28 diễn Anh, biến nước Anh từ nước nông nghiệp thành nước công nhiệp phát triển giới lúc Ở Pháp, cách mạng công nghiệp năm 1830, trước tiên công nghiệp nhẹ, phát triển mạnh mẽ vào năm 1850 - 1871 Chỉ 20 năm (1830 - 1850), mặt hàng sản xuất Pháp tăng lên nhiều: Sản lượng gang, sắt tăng lần Nhờ cách mạng công nghiệp, kinh tế Pháp phát triển, đứng thứ hai giới (sau Anh), hẳn nước khác lục địa châu Âu Ở Đức, đất nước chưa thống nhất, giai cấp tư sản chưa đóng vai trò chủ đạo cách mạng công nghiệp diễn từ năm 40 kỷ XIX Trong năm 1850 - 1860, kinh tế Đức phát triển với tốc độ cao Sản lượng than, sắt, thép độ dài đường sắt tăng từ đến lần, số máy nước tăng lần Nhờ tiếp thu thành tựu khoa học - kỹ thuật mới, ngành công nghiệp khai mỏ, hóa chất, luyện kim tăng nhanh có vai trò chủ đạo kinh tế Đức Máy móc sử dụng nông nghiệp Trên đồng ruộng xuất máy cày, máy bừa, máy gặt đập Đồng thời, phân bón hóa học sử dụng rộng rãi, góp phần làm tăng suất trồng Cách mạng công nhiệp làm thay đổi mặt nươc tư bản: Nhiều trung tâm công nghiệp với thành thị đông dân xuất hiện; máy móc làm thay đổi trình sản xuất, nâng cao xuất lao động, tạo nguồn cải xã hội dồi Cách mạng công nghiệp thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển, đặc biệt giao thông vận tải nông nghiệp Về mặt xã hội, hệ quan trọng cách mạng công nghiệp hình thành hai giai cấp xã hội tư bản: Giai cấp tư sản giai cấp vô sản Qua cách mạng công nghiệp, giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng, trở thành giai cấp thống trị xã hội Cách mạng công nghiệp làm cho đội ngũ vô sản ngày trở nên đông đảo Với thân phận người lao động làm thuê, chịu áp bóc lột, giai cấp vô sản mâu thuẫn quyền lợi với giai cấp tư sản, đứng lên đấu tranh chống áp bóc lột 29 3.1 Sự hình thành dân chủ tư sản Tư tưởng dân chủ tư sản xuất trước cách mạng tư sản Nó tiền đề tư tưởng tiền đề kinh tế, trị, xã hội chuẩn bị cho cách mạng tư sản bùng nổ Ở Anh , hệ tư tưởng dân chủ tư sản thể qua đấu tranh Thanh giáo (tôn giáo sạch) chống Anh giáo Giáo lý Thanh giáo chủ nghĩa Canvanh du nhập vào nước Anh Họ tin tưởng vào học thuyết định mệnh theo đó, thượng đế trao cho nhà tư sản trách nhiệm phất triển công thương nghiệp Họ loại khỏi nhà thờ lễ nghi phiền toái, bác đồ trang sức, bàn thờ gương màu, chống việc đọc kinh sách thánh chủ trương tự đọc miệng theo ngẫu hứng Họ đòi hỏi đơn giản hóa sinh hoạt thuộc tôn giáo Điều thể tính chất tiến Thanh giáo so với Anh giáo phù hợp với yêu cầu giai cấp tư sản dành nhiều thời gian tiền bạc cho việc phát triển kinh doanh Cuộc đấu tranh Thanh giáo Anh giáo đấu tranh tôn giáo, thực chất, phản ánh đấu tranh hai luồng tư tưởng tư sản phong kiến, đâú tranh giai cấp xã hội Anh, mà chế độ phong kiến suy tàn chủ nghĩa tư vươn lên Ở Pháp: Trào lưu tư tưởng “ánh sáng” chống chế độ phong kiến giáo hội với đại biểu xuất sắc như: Môngxteckiơ, Rútxô, Vônte Họ nêu tư tưởng xây dựng xã hội mới, chế độ tư hữu, không bóc lột, nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất Tuy tố cáo mạnh mẽ chế độ tư chủ nghĩa, ước mơ xã hội tốt đẹp, công hơn, song ông lại không vạch côn đường đắn để thủ tiêu bóc lột, xây dựng xã hội kế hoạch họ thực xã hội tư không bị xóa bỏ Họ người xã hội không tưởng Tư tưởng dân chủ tư sản xuất công khai chống lại chế độ phong kiến giáo hội đồng thời đề xướng mô hình tiến Điều thể nguyện vọng người dân Do đó, có tác dụng khơi dậy tinh thần đấu tranh nhân dân mở đường cho cách mạng tư sản bùng nổ 30 Tư tưởng dân chủ tư sản đề cao vấn đề dân chủ dân chủ giành cho tư sản đa số nhân dân lao động bị áp bóc lột, bị hạn chế việc hưởng tự dân chủ không tham gia bàn bạc công việc chung Giai cấp tư sản xã hội hưởng ứng nhiều quyền lợi kinh tế lẫn trị, đối lập với nhân dân Hơn “chủ nghĩa xã hội không tưởng phát sinh vào thời kỳ mà sản xuất tư chủ nghĩa, đối kháng giai cấp tư sản giai cấp vô sản chưa phát triển Những lý luận chưa chín muồi chủ nghĩa xã hội không tưởng phù hợp với sản xuất tư chủ nghĩa chưa chín muồi với quan hệ giai cấp chưa phát triển Tầm quan trọng nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng phong trào công nhân chỗ họ kịch liệt công kích chế độ tư chủ nghĩa cách phơi trần mâu thuẫn chế độ đó” [12,tr30] Sự phát triển phong trào công nhân đòi hỏi đời học thuyết thực khoa học, định hướng cho đấu tranh xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng xã hội tốt đẹp Song song với tiền đề tư tưởng dân chủ tư sản thể chế trị nhà nước cộng hòa quân chủ lập hiến yếu tố giúp cho chủ nghĩa tư phát triển châu Âu như: Ở Anh, cách mạng tư sản Anh năm 1642 cách mạng tư sản giới Cuộc cách mạng bùng nổ với hình thức nội chiến lực lượng quí tộc phong kiến với giai cấp tư sản ủng hộ quần chúng Cuộc nội chiến chấm dứt vào năm 1648 với thắng lợi thuộc giai cấp tư sản Sau cách mạng, giai cấp tư sản thiết lập nhà nước theo thể Cộng hòa nghị viện mà quyền lực tối cao nhà nước tập trung vào Hạ nghị viện Tuy nhiên thể không tồn lâu Do giai cấp tư sản sau không thực lời hứa chia ruộng đất cho nông dân, dẫn đến mâu thuẫn xã hội tiếp tục phát triển gay gắt giai cấp tư sản quần chúng nhân dân lao động Trước tình đó, giai cấp tư sản phải thoả hiệp với tầng lớp quí tộc nhằm mục đích xoa dịu mâu thuẫn xã hội Hai kiện quan trọng thể rõ thỏa hiệp là: 31 Thứ nhất, sau Oliver Cromwell - người lãnh đạo cách mạng tư sản qua đời vào năm 1658, kéo theo sụp đổ Cộng hòa, Charles II lưu vong nước mời nước lên vua năm 1660 Thứ hai, vào tháng 2/1689, Nghị viện Anh thông qua đạo luật có tên là: Đạo luật thừa nhận vua quyền hành nghị viện Đạo luật sở pháp lý cho đời nhà nước quân chủ lập hiến Nội dung chủ yếu đạo luật đề cao vai trò Nghị viện khẳng định vua giữ lại mang tính biểu tượng nhà vua trị mà không cai trị Như khẳng định thể quân chủ lập hiến Anh đời kết thỏa hiệp giai cấp tư sản quí tộc mới, sản phẩm biểu cách mạng tư sản không triệt để Thể chế trị nhà nước cộng hòa quân chủ lập hiến tiến so với máy nhà nước thời phong kiến: máy nhà nước thời phong kiến quyền hành tập trung tay vua; địa chủ sức bóc lột nông dân kìm hãm phát triển kinh tế nhà nước cộng hòa quân chủ lập hiến đời đảm bảo cho kinh tế, xã hội phát triển theo hướng tư chủ nghĩa, triệt tiêu quan hệ sản xuất lỗi thời không phù hợp mở hướng cho lịch sử nhân loại 3.4 Quan hệ giai cấp tư sản với vô sản thay cho quan hệ địa chủ phong kiến với nông dân Trước giai cấp vô sản chưa đời xã hội tồn mâu thuẫn chủ yếu địa chủ nông dân Tuy nhiên, giai cấp vô sản đời mâu thuẫn giai cấp vô sản với tư sản dần thay quan hệ địa chủ phong kiến với nông dân Chủ nghĩa tư đời phát triển phân chia xã hội thành hai giai cấp đối lập nhau: Giai cấp tư sản giai cấp vô sản Giai cấp tư sản bao gồm chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc Họ tích lũy tài sản thông qua việc bóc lột người lao động nghèo khổ tiến hành buôn bán nô lệ Những người vô sản xuất thân từ nông dân bị phá sản, đất, phải rời bỏ quê hương thành thị tìm đường sinh sống, phải làm thuê 32 công xưởng, nhà máy Bổ sung cho đội ngũ có thợ thủ công thành thị bị phá sản Giai cấp vô sản hoàn toàn tư liệu sản xuất, dựa vào việc bán sức lao động cho tư sản để sinh sống Giai cấp vô sản công nghiệp đời từ nửa đầu kỷ XVIII, trước tiên Anh, cách mạng công nghiệp bắt đầu Về sau, cách mạng công nghiệp phát triển lan nhanh nhiều nước giai cấp vô sản nước xuất ngày lớn mạnh Do bị giai cấp tư sản áp bóc lột nặng nề nên đời sống công nhân cực: Ở nước Anh ngày công nhân xưởng dệt kể phụ nữ trẻ em phải lao động 14-15 giờ, trí có nơi 16-18 Điều kiện làm việc tồi tệ, tiền lương thấp Việc sử dụng máy móc ngày rộng rãi làm cho nhiều công nhân có nguy việc làm Trước tình hình ấy, công nhân đứng lên đấu tranh chống giai cấp tư sản Lúc đầu, nhận thức hạn chế, công nhân cho máy móc nguồn gốc gây nên đói nghèo, đau khổ thất nghiệp Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng hình thức đấu tranh tự phát giai cấp vô sản Phong trào diễn Anh lan nước khác Song việc đập phá máy móc không đem lại kết tăng cường đàn áp giai cấp thống trị Qua thực tiễn, giai cấp vô sản ngày nhận thấy rõ giai cấp tư sản kẻ bóc lột họ mục tiêu đấu tranh nhằm vào giai cấp tư sản Ở Anh, năm 20-30 kỷ XIX, công nhân đấu tranh đòi quyền bầu cử Năm 1832, quốc hội Anh phải thông qua đạo luật cải cách tuyển cử; theo đó, điều kiện tài sản cử tri hạ thấp, song không đem lại quyền bầu cử cho công nhân, tiểu tư sản tư sản hạng trung Trong năm 1836-1848, phong trào công nhân rộng lớn, có tổ chức diễn ra- phong trào Hiến chương: Công nhân tổ chức mít tinh, lấy chữ ký, đưa đến nghị viện, đòi quyền phổ thông đầu phiếu, tăng lương giảm làm cho người lao động Mặc dù bị đàn áp kiến nghị công nhân không chấp nhận, song phong trào cách mạng thực có tính quần chúng, có ý thức trị 33 Ở Pháp, năm 1831, bị bó lột nặng nề đời sống nhân dân khó khăn, công nhân dệt thành phố Li-ông khởi nghãi đòi tăng lương, giảm làm Những người khởi nghĩa làm chủ thành phố 10 ngày Quyết tâm đấu tranh họ thể hiệu “sống lao động chết chiến đấu!” Năm 1834,công nhân nhà máy tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đòi thiết lập cộng hòa Cuộc chiến đấu ác liệt diễn suốt ngày, cuối bị dập tắt Ở Đức, đời sống công nhân thợ thủ công cực, phát triển đại công nghiệp cạnh tranh hàng hóa Anh vào Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá hủy phá hủy nhà cửa chủ tư Cuộc khởi nghĩa không trì lâu mang tính chất quần chúng rõ rệt, có tác dụng mở đầu phong trào đấu tranh sôi công nhân Đức sau Những đấu tranh vô sản Anh, Pháp, Đức thất bại thiếu lãnh đạo đắn chưa có đường lối trị rõ ràng, song đánh dấu trưởng thành phong trào công nhân quốc tế Bước sang thập niên 70 kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ Châu Âu Bắc Mĩ Đội ngũ công nhân nước tăng nhanh số lượng chất lượng Sự bóc lột nặng nề giai cấp tư sản sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại giới phủ nước làm cho đời sống nhân dân lao động nước tư ngày thêm khó khăn Công nhân nhiều nước đấu tranh đòi tăng lương, cải thiện đời sống: Ở Pháp công nhân trung tâm công nghiệp vùng lên đấu tranh đòi quyền tự dân chủ, Anh công nhân đòi tăng lương cải thiện đời sống, Đức công nhân đòi quyền tuyển cử, cải thiện đời sống, ngày làm giờ, đòi quyền bãi công Nhìn chung phong trào công nhân quốc tế vào cuối kỷ XIX phát triển mạnh chưa có thống lãnh đạo phối hợp đấu tranh Tuy nhiên, phong trào đấu tranh tạo điều kiên cho việc truyền bá học thuyết Mác nhiều nước Nhờ đó, đảng xã hội hay nhóm có khuynh hướng 34 mạng giai cấp công nhân thành lập nhiều nước châu Âu như: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức, Pháp, Nga Tiểu kết chương Với thắng lợi phong trào cách mạng tư sản hình thành chủ nghĩa tư phạm vi giới cho thấy thành trì chế độ phong kiến không phù hợp với quy luật lịch sử Cùng với thắng lợi cách mạng công nghiệp chôn vùi chế độ phong kiến lĩnh vực kinh tế hình thành dân chủ tư sản tiến thể chế trị nhà nươc tiến đời thay thể chế máy nhà nước phong kiến tồn kìm hãm phát triển kinh tế Sự hình thành dân chủ tư sản đời giai cấp vô sản thay quan hệ địa chủ nông dân quan hệ giai cấp vô sản giai cấp tư sản Như vậy, yếu tố tiến cho thấy trật tự Vienne trật tự đại diện cho chế độ phong kiến châu Âu tồn thay vào đời trật tự tiến phù hợp trật tự Phrangphuoc 1871 35 KẾT LUẬN Trật tự Vienne hình thành sau nước đồng minh đánh bại Napoleon Bonapac vào cuối tháng năm 1814 nước thắng trận họp thủ đô Vienne Áo để phân chia chiến lợi phẩm, đồng thời toán hậu chiến tranh kéo dài 20 năm, làm đảo lộn châu Âu Trật tự Vienne trì tồn thông qua hai tổ chức là: Đồng minh Thần thánh tổ chức Đồng minh Tứ cường nhằm ngăn chặn phục hồ nước Pháp trấn áp phong trào cách mạng tư sản dâng cao nước châu Âu Bản chất trật tự Vienne trật tự phong kiến giãy chết trật tự phản động châu Âu, có nước lớn định việc nhằm thực âm mưu thay đổi đồ châu Âu mà không đếm xỉa đến quyền lợi nhân dân Trật tự Vienne bị sụp đổ hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan lịch sử lên chủ nghĩa tư tồn chế độ phong kiến lạc hậu, trật tự Vienne kéo lùi bánh xe Lịch sử sụp đổ trật tự Vienne hoàn toàn phù hợp 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen, chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng đến khoa học, Mac - Ănghen tuyển tập, tập III, 1962, nhà xuất Sự Thật Maurie Beau, lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, 2002, nhà xuất Thế giới Phạm Gia Hải, Nguyễn văn Đức, Phan Ngọc Liên, Trần văn Trị, lịch sử giới cận đại, tập tập (1978), nhà xuất Giáo Dục Phạm Gia Hải (chủ biên), Phạm Hữu Lữ, Đặng Thanh Tịnh, Nguyễn Hồng Liên, lịch sử giới cận đại (1871 - 1918), (1992), nhà xuất Giáo Dục Học viện ngoại giao, tạp chí nghiên cứu quốc tế số (74), (9 - 2005) V.I.Lenin, Mac - Ăngghen chủ nghĩa Mác, 1959, nhà xuất Sự Thật V.I.Lenin, chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư (phần nói đặc điểm, vị trí lịch sử chủ nghĩa đế quốc), 1982, nhà xuất Sự Thật Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương, lịch sử giới cận đại, tập (2010), nhà xuất Đại học sư phạm C.Mac, đấu tranh giai cấp Pháp, Mac - Ăngghen, tuyển tập II, 1981, nhà xuất Sự Thật 10 C Mác, Tư bản, I, tập I, 1959, nhà xuất Sự Thật 11 Vũ Dương Ninh (chủ biên), lich sử quan hệ quốc tế (từ thời đầu cận đại đến kết thúc chiến thứ 2), (2012), nhà xuất Đại học sư phạm 12 Vũ Dương Ninh, Nguyễn văn Hồng, lịch sử giới cận đại, (2011), nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 13 Vũ Dương Ninh, số chuyên đề lịch sử giới, (2002), nhà xuất Quốc gia Hà Nội 14 E Tacle, Napoleon Bonapac, 1993, nhà xuất Quân đội nhân dân 15 Viện khoa học xã hội Việt Nam, từ điển Tiếng Việt, 1992, Hà Nội 37 [...]... sụp đổ hoàn toàn kéo theo đó trật tự Vienne cũng hoàn toàn bị sụp đổ thay vào đó là một trật tự mới đã ra đời đó là sự thành lập của trật tự Phrangphuoc 1871 3.2 Cuộc cách mạng công nghiệp chôn vùi chế độ phong kiến tại lĩnh vực kinh tế Cùng với những diễn biến sôi động về chính trị và quân sự cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, ở châu Âu đã diễn ra một quá trình công nghiệp hóa, 27 khởi đầu từ nước... đến sự tồn tại của trật tự Vienne 25 CHƯƠNG 3 SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ VIENNE Bước sang những năm 30 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước châu Âu cùng với đó là sự thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản và sự hình thành chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới Cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh và sắp sửa kết thúc ở Pháp,cao trào công nghiệp hóa cũng diễn... Điều đó đã tác động đến trật tự thế giới đặc biệt là trật tự Vienne 1815-1871 1.2 Chiến tranh Napoleon (1804 - 1815) 1.2.1 Tiểu sử của Naponeon Bonapac Napoleon Bonapac sinh năm 1769 tại đảo Cooc Đảo này vốn thuộc Italia, nhưng ba tháng trước khi Napoleon ra đời thuộc về Pháp Cha ông là luật sư, vốn là một quý tộc bị phá sản Năm 15 tuổi, Napoleon vào học trường quân sự Pari và tốt nghiệp loại ưu Năm 1795,... đối với giai cấp vô sản ở châu Âu Giai cấp vô sản châu Âu đã rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này 24 Tiểu kết chương 2 Như vậy, Hiệp định Vienne 1815 đã thiết lập một trật tự thế giới mới - Trật tự Vienne, với hai tổ chứ Đồng minh thần thánh và Đồng minh tứ cường nhằm ngăn chặn sự phục hồi của nước Pháp và trấn áp phong trào tư sản đang dâng cao ở các nước Sự thỏa thuận... các trung tâm công nghiệp Nước Pháp đứng hàng thứ hai trong nền kinh tế thế giới cuộc cách mạng công nghiệp đang trên đà phát triển Số lượng máy hơi nước được sử dụng tăng lên nhanh chóng Năm 1820 có 65 cái, đến năm 1830 là 616 cái Sản lượng các ngành công nghiệp nặng cũng tiến bộ rõ rệt Những tiến bộ đó đã làm cho trên toàn lục địa châu Âu, công nghiệp Pháp đã trở thành nền công nghiệp phát triển hơn... gác bất đồng thành lập liên minh mới chống Napoleon đó là liên minh chống pháp lần thứ 7 (1815) Nội dung cơ bản của Hiệp định Vienne: Ngày 9/6/1815, trước thất bại của Napoleon ở Waterloo không lâu, văn bản cuối cùng của Hội nghị Vienne (gồm 121 điều khoản và 17 điều phụ) đã được ký kết với hy vọng tạo lập một trật tự mới tư tưởng là vững chắc Trên thực tế, người ta đã không tính đến sự xuất hiện của... với vô sản đã thay thế cho quan hệ địa chủ phong kiến với nông dân lỗi thời lạc hậu không còn phù hợp nữa Từ sự phát triển đi lên của lịch sử cho thấy trật tự Vienne không còn phù hợp nữa mà nó đã từng bước bị sụp đổ và phải nhường chỗ cho một trật tự thế giới mới tiến bộ hơn 3.1 Sự thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản và sự hình thành chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới Sang thế kỷ XIX... khỏi ách thống trị của Napoleon trở lại sự áp bức của các nước chiến thắng Vì thế, Hội nghị Vienne được coi là: Sự giãy chết của chế độ phong kiến trước cách mạng tư sản đang lên 15 CHƯƠNG 2 SỰ DUY TRÌ CỦA TRẬT TỰ VIENNE 2.1 Tổ chức Đồng minh Thần thánh Để củng cố và thực hiện những nghị quyết của hội nghị Vienne, bảo vệ chế độ chuyên chế, giáo hội và các nền tảng khác của thế lực phong kiến phản động... công nghiệp, 28 diễn ra đầu tiên ở Anh, biến nước Anh từ một nước nông nghiệp thành nước công nhiệp phát triển nhất thế giới lúc bấy giờ Ở Pháp, cách mạng công nghiệp bắt đầu từ năm 1830, trước tiên trong công nghiệp nhẹ, rồi phát triển mạnh mẽ vào những năm 1850 - 1871 Chỉ trong 20 năm (1830 - 1850), các mặt hàng sản xuất của Pháp tăng lên nhiều: Sản lượng gang, sắt tăng 3 lần Nhờ cách mạng công nghiệp, ... Cách mạng công nghiệp đã thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển, đặc biệt là giao thông vận tải và nông nghiệp Về mặt xã hội, hệ quả quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp là hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Qua cách mạng công nghiệp, giai cấp tư sản càng giàu lên nhanh chóng, trở thành giai cấp thống trị của xã hội Cách mạng công nghiệp đã làm

Ngày đăng: 15/09/2016, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph. Ăngghen, chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng đến khoa học, trong Mac - Ănghen tuyển tập, tập III, 1962, nhà xuất bản Sự Thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng đến khoa học
Nhà XB: nhà xuất bản Sự Thật
2. Maurie Beau, lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, 2002, nhà xuất bản Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000
Nhà XB: nhà xuất bản Thế giới
3. Phạm Gia Hải, Nguyễn văn Đức, Phan Ngọc Liên, Trần văn Trị, lịch sử thế giới cận đại, tập 1 và tập 2 (1978), nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Phạm Gia Hải, Nguyễn văn Đức, Phan Ngọc Liên, Trần văn Trị, lịch sử thế giới cận đại, tập 1 và tập 2
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1978
4. Phạm Gia Hải (chủ biên), Phạm Hữu Lữ, Đặng Thanh Tịnh, Nguyễn Hồng Liên, lịch sử thế giới cận đại (1871 - 1918), (1992), nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử thế giới cận đại (1871 - 1918)
Tác giả: Phạm Gia Hải (chủ biên), Phạm Hữu Lữ, Đặng Thanh Tịnh, Nguyễn Hồng Liên, lịch sử thế giới cận đại (1871 - 1918)
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1992
5. Học viện ngoại giao, tạp chí nghiên cứu quốc tế số 3 (74), (9 - 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí nghiên cứu quốc tế số 3
6. V.I.Lenin, Mac - Ăngghen và chủ nghĩa Mác, 1959, nhà xuất bản Sự Thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mac - Ăngghen và chủ nghĩa Mác
Nhà XB: nhà xuất bản Sự Thật
7. V.I.Lenin, chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (phần nói về đặc điểm, vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc), 1982, nhà xuất bản Sự Thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (phần nói về đặc điểm, vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc)
Nhà XB: nhà xuất bản Sự Thật
8. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương, lịch sử thế giới cận đại, tập 1 (2010), nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương, lịch sử thế giới cận đại, tập 1
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2010
9. C.Mac, đấu tranh giai cấp ở Pháp, Mac - Ăngghen, tuyển tập II, 1981, nhà xuất bản Sự Thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: đấu tranh giai cấp ở Pháp
Nhà XB: nhà xuất bản Sự Thật
10. C. Mác, Tư bản, quyển I, tập I, 1959, nhà xuất bản Sự Thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản
Nhà XB: nhà xuất bản Sự Thật
11. Vũ Dương Ninh (chủ biên), lich sử quan hệ quốc tế (từ thời đầu cận đại đến kết thúc thế chiến thứ 2), (2012), nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: lich sử quan hệ quốc tế (từ thời đầu cận đại đến kết thúc thế chiến thứ 2
Tác giả: Vũ Dương Ninh (chủ biên), lich sử quan hệ quốc tế (từ thời đầu cận đại đến kết thúc thế chiến thứ 2)
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2012
12. Vũ Dương Ninh, Nguyễn văn Hồng, lịch sử thế giới cận đại, (2011), nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Nguyễn văn Hồng, lịch sử thế giới cận đại
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2011
13. Vũ Dương Ninh, một số chuyên đề lịch sử thế giới, (2002), nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số chuyên đề lịch sử thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh, một số chuyên đề lịch sử thế giới
Nhà XB: nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
14. E. Tacle, Napoleon Bonapac, 1993, nhà xuất bản Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Napoleon Bonapac
Nhà XB: nhà xuất bản Quân đội nhân dân
15. Viện khoa học xã hội Việt Nam, từ điển Tiếng Việt, 1992, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: từ điển Tiếng Việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN