Lịch sử đấu tranh cách mạng của quân và dân Bình Dương (19541975)

27 1K 1
Lịch sử đấu tranh cách mạng của quân và dân Bình Dương (19541975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO PHƯƠNG THẢO LỊCH SỬ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA QUÂN VÀ DÂN BÌNH DƯƠNG (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI TS TRẦN THỊ NHUNG Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Phản biện 2: PGS.TS Đoàn Ngọc Hải Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Mão Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Khoc học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ “Quân dân Thủ Dầu Một phối hợp với chiến trường nước tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954” (viết chung), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến trường cực Nam Trung Bộ miền Đông Nam Bộ”, Bộ Tư lệnh Quân khu 7, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 “Phong trào chiến tranh nhân dân chống Mỹ Bình Dương 1965-1972”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Vành đai diệt Mỹ Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ chiến tranh giải phóng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 “Cuộc đấu tranh quân dân Bình Dương chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ (1965-1968), Tạp chí Khoa học Xã hội (Thành phố Hồ Chí Minh), số 12 (172), năm 2012 “Vị Bình Dương kháng chiến chống Mỹ từ góc nhìn địa lý quân sự”, Tạp chí Khoa học Xã hội (Thành phó Hồ Chí Minh), số (200), năm 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Dương tỉnh thuộc phía Bắc miền Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Tây Nam Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh Đây vùng đất có vị trí trọng yếu kinh tế quân sự, nằm tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nước, nằm vị trí cầu nối Nam Trường Sơn với Nam Bộ Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm lược quân dân Việt Nam, Bình Dương bàn đạp tiến công vào sào huyệt cuối Mỹ quyền Sài Gòn từ hướng Bắc Chiến trường Bình Dương thuận lợi cho hoạt động tác chiến với quy mô tập trung binh đoàn chủ lực động nơi mà phong trào chiến tranh du kích phát triển Chính vậy, thực dân Pháp đế quốc Mỹ xem Bình Dương địa bàn mà họ tập trung dồn sức tiến công Đặc biệt, kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), vùng đất Bình Dương ngày địa bàn đụng đầu vô liệt quân cách mạng quân đội Mỹ Sài Gòn1 Trên chiến trường Bình Dương, tất đơn vị “sừng sỏ” đội quân viễn chinh Mỹ đồng minh họ có mặt Đây nơi mà quân đội Mỹ tiến hành hành quân khốc liệt, có sử dụng loại vũ khí tối tân lúc nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng Việt Nam Với truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang, Bình Dương có nhiều địa danh gắn liền với chiến công vang dội, niềm tự hào quân dân nước Chiến khu Đ, Chiến khu Thuận An Hòa, Chiến khu Long Nguyên, Tam giác sắt, chiến thắng Phước Thành, Dầu Tiếng, Bàu Bàng, Bông Trang, Nhà Đỏ… Trải qua 21 năm kháng chiến đầy hy sinh, gian khổ đáng tự hào, lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, quân dân Bình Dương phát huy cao độ lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh cách mạng kiên cường, vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng, lập nên chiến công xuất sắc, hoàn thành nhiệm vụ địa bàn chiến lược miền Đông Nam Bộ, góp phần xứng đáng quân dân nước “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống đất nước Từ trước đến nay, có nhiều hạn chế mặt tư liệu thành văn Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), quyền Sài Gòn ban hành Sắc lệnh số 143-NV thành lập tỉnh Bình Dương bao gồm quận: Châu Thành, Lái Thiêu, Bến Cát, Dầu Tiếng, Củ Chi Năm 1959, quyền Sài Gòn Sắc lệnh số 25-NV thành lập tỉnh Phước Thành sở phần đất tách từ tỉnh Bình Dương, đến năm 1965 tỉnh bị giải thể Trong thời gian này, quyền cách mạng sử dụng tên gọi Thủ Dầu Một để vùng đất Bình Dương ngày 1 chưa có thống cao việc nhận định, đánh giá từ nhân chứng lịch sử, nên lịch sử tỉnh Bình Dương nói chung lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Bình Dương kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) nói riêng chưa tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ Vì vậy, luận án đề tài góp phần bổ sung cho công trình nghiên cứu đấu tranh cách mạng thời kỳ chống Mỹ Bình Dương miền Đông Nam Bộ toàn diện sâu sắc Ngoài ra, trước thân tác giả luận án có điều kiện nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Bình Dương (1945-1954), kinh nghiệm tư liệu thu thập từ trình nghiên cứu giúp cho tác giả có thêm hiểu biết cần thiết điều kiện thuận lợi để nhận thức cách đầy đủ lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Bình Dương giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, vấn đề “Lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Bình Dương (1954-1975)” tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Khoa học Lịch sử với mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu cách có hệ thống toàn diện lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Bình Dương kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, tỉnh Bình Dương ngày gọi với tên tỉnh Thủ Dầu Một, gọi tỉnh Thủ Dầu Một luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu “Lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Bình Dương (1954-1975)” thứ nhằm tổng hợp, xâu chuỗi nội dung đấu tranh cách mạng Bình Dương thành hệ thống để đưa nhìn tổng thể đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Hai từ việc xâu chuỗi hệ thống hóa lại để rút số đặc điểm, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận án phục dựng chân thật khoa học đánh giá đóng góp quân dân tỉnh Thủ Dầu Một kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ngoài ra, sở mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: - Sưu tầm, hệ thống hóa đánh giá tài liệu thông qua vấn đề nghiên cứu - Trình bày nội dung đấu tranh cách mạng thể thống nhằm luận giải cách hệ thống toàn diện tiến trình đấu tranh cách mạng thời kỳ chống Mỹ, cứu nước quân dân tỉnh Thủ Dầu Một lãnh đạo trực tiếp cấp Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam địa phương qua giai đoạn lịch sử - Rút số đặc điểm học kinh nghiệm lịch sử nhằm làm rõ thực tiễn sinh động việc thực đường lối kháng chiến Đảng Cộng sản Việt Nam thể tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội… địa bàn cụ thể tỉnh Thủ Dầu Một Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phong trào đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu: Đấu tranh cách mạng phạm vi rộng Luận án tập trung trình bày: - Hoạt động máy trị tỉnh (Đảng, quyền cách mạng, Mặt trận Dân tộc giải phóng tỉnh) - Hoạt động lực lượng cách mạng (nông dân, công nhân, công nhân cao su, học sinh sinh viên…) - Hoạt động xây dựng địa – hậu phương chỗ, trị, quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội… 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài luận án giới hạn nghiên cứu giai đoạn từ tháng 7-1954 đến tháng 4-1975, tức thời kỳ đấu tranh chống Mỹ cứu nước quân dân nước Mặc dù đề tài giới hạn giai đoạn này, thực tế đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một có liên hệ lớn giai đoạn trước Do đó, luận án đề cập khái quát đến lịch sử truyền thống tỉnh Thủ Dầu Một trước tháng 7-1954 3.2.3 Không gian nghiên cứu Luận án tập trung phản ánh đấu tranh cách mạng chống Mỹ, cứu nước quân dân địa bàn tỉnh Thủ Dầu Một thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước gồm có thị xã Thủ Dầu Một, huyện Tân Uyên, huyện Bến Cát, huyện Thuận An, huyện Phú Giáo (tức phạm vi thuộc tỉnh Bình Dương nay, bao gồm thành phố Thủ Dầu Một; thị xã Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An, Dĩ An huyện Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên) Đồng thời, luận án trọng mở rộng hướng nghiên cứu, đặt đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một tiến trình đấu tranh cách mạng phạm vi toàn miền Nam nước, để từ làm bật nét đặc thù tỉnh Bình Dương đấu tranh cách mạng chống Mỹ, cứu nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc nước thuộc địa 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Hướng tiếp cận: Khác với công trình nghiên cứu lịch sử Đảng lịch sử kháng chiến (nghiên cứu trình hình thành, tổ chức lãnh đạo tổ chức Đảng), lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một giai đoạn 1954-1975 chiến tranh nhân dân Do đó, luận án tập trung làm rõ nguyên nhân, trình diễn biến đặc điểm lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Bình Dương qua giai đoạn lịch sử Trong nhấn mạnh: Vai trò lãnh đạo Đảng địa phương; Vai trò quần chúng nhân dân; Các vấn đề liên quan đến đấu tranh vấn đề xây dựng địa kháng chiến, xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân từ góc độ sử học, đề tài vận dụng chủ yếu hai phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, đề tài trọng sử dụng phương pháp: tổng hợp, so sánh, vấn hồi cố, phương pháp liên ngành,… - Phương pháp lịch sử: Giúp xem xét trình bày trình hình thành xây dựng lực lượng cách mạng quân dân tỉnh Bình Dương qua thời kỳ giai đoạn lịch sử cụ thể, gắn với bối cảnh tình hình thời kỳ, giai đoạn; làm rõ kiện vấn đề lịch sử xảy khứ Kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử, đề tài hệ thống lại kiện, đúc kết đặc điểm, vai trò, thành công, hạn chế trình hình thành, xây dựng đấu tranh lực lượng cách mạng tỉnh Bình Dương thời kỳ, giai đoạn suốt trình chống Mỹ xâm lược (từ 1954 đến 1975) Qua rút học bổ ích cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Phương pháp vấn hồi cố: Nhằm khai thác tư liệu từ nhân chứng lịch sử, nhân chứng trực tiếp tham gia trận đánh lịch sử, phong trào đấu tranh tiêu biểu, sôi giai đoạn 1954-1975, để thu thập thêm nguồn tư liệu sống, đối chiếu bổ sung thêm vào nguồn tư liệu thành văn có phần ỏi, phân tán giai đoạn này; góp phần làm rõ thêm thực sinh động nội dung nghiên cứu mà tài liệu thành văn chưa phản ánh đầy đủ Bên cạnh đó, để giải vấn đề khoa học luận án, tác giả vận dụng thêm phương pháp nghiên cứu tổng hợp, liên ngành việc khai thác, chọn lọc phân tích tài liệu thu thập Đóng góp luận án 5.1 Về tài liệu Sưu tầm hệ thống hóa tài liệu đa dạng phong phú từ nhiều nguồn thư viện, bảo tàng, cục lưu trữ, nguồn tài liệu mà sưu tầm được, lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Luận án góp phần bổ sung tài liệu phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương Đây đồng thời nguồn tài liệu bổ khuyết cho việc nghiên cứu lịch sử đấu tranh quân dân miền Đông Nam Bộ nói chung tỉnh Thủ Dầu Một nói riêng giai đoạn kháng chiến đầy cam go thử thách 5.2 Về nội dung - Luận án góp phần phục dựng cách hệ thống toàn diện tiến trình đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một 21 năm chiến tranh giải phóng (1954-1975) Đặc biệt, ý đến việc làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng địa phương, vấn đề xây dựng địa kháng chiến, vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang thứ quân vai trò quần chúng nhân dân, vai trò lực lượng chủ lực, xây dựng hậu phương chỗ, xây dựng tổ chức cách mạng địa bàn tỉnh Đây nhân tố tích cực, nêu bật tinh thần “lấy dân làm gốc”, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng quân dân Thủ Dầu Một - Làm rõ đặc điểm học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ quân dân tỉnh Thủ Dầu Một Trong đó, trọng nêu bật vai trò lãnh đạo sáng suốt đường lối quân đắn Đảng Cộng sản Việt Nam việc kết hợp sức mạnh tổng hợp quân dân Thủ Dầu Một “chung sức, chung lòng” đấu tranh chống xâm lược Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - “Lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Bình Dương (19541975)” phận kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân miền Nam Viết lịch sử Bình Dương thời kỳ 1954-1975 có ý nghĩa góp phần cụ thể để góp phần đánh giá, tổng kết năm đấu tranh hào hùng dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều có ý nghĩa khoa học thực tiễn - Bình Dương – Thủ Dầu Một lúc (một tỉnh nằm miền Đông Nam Bộ) chiến trường nghiệp chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam nơi địa bàn chiến lược quan trọng Giải vấn đề đặt ra, luận án bổ sung luận khoa học để hoàn chỉnh tranh đầy đủ, chân thực trình đấu tranh cách mạng, đầy tính sáng tạo, cảm quân dân tỉnh Bình Dương, mà góp phần làm rõ nét tính độc đáo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hào hùng dân tộc Việt Nam Đồng thời, nhận xét rút trình nghiên cứu gợi mở học thiết thực công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân tỉnh Bình Dương giai đoạn Đây ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài luận án Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án - Chương Những yếu tố địa lý lịch sử chi phối đến đấu tranh cách mạng quân dân Thủ Dầu Một - Chương Diễn biến đấu tranh cách mạng quân dân Thủ Dầu Một từ 1954 đến 1965 - Chương Diễn biến đấu tranh cách mạng quân dân Thủ Dầu Một từ 1965 đến 1975 - Chương Đặc điểm học kinh nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nhóm công trình nghiên cứu chung kháng chiến chống Mỹ có liên quan đến luận án - “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Thắng lợi học” (Ban đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996) - Nhóm công trình lịch sử kháng chiến nước Nam Bộ như: “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975”, gồm tập (Viện Lịch sử Quân Việt Nam, trực thuộc Bộ Quốc Phòng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013) “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập II (1954-1975)” (Hội đồng đạo lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2010) “Biên niên kiện lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945-1975” (Hội đồng đạo lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2010) - “Lịch sử Đảng miền Đông Nam lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975)” (là công trình Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003) - “Lịch sử miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến (19451975)” (Đảng uỷ – Bộ tư lệnh Quân khu 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011) v.v… 1.2 Nhóm công trình đề cập trực tiếp đến đấu tranh cách mạng Thủ Dầu Một chống Mỹ - Về Đảng địa phương, có “Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (19301975) ” (Đảng tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003), Lịch sử công tác Đảng, công tác trị lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-2010)” (Đảng bộ, Bộ huy quân tỉnh Bình Dương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2014) - Về lịch sử quyền, có chuyên khảo “Lịch sử quyền nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-2005)” (Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2014) - Về địa chí có “Địa chí Bình Dương, tập I: Tự nhiên – Nhân Văn”, (Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010); “Thủ Dầu Một Bình Dương Đất nước – người” (Hồ Sơn Diệp chủ biên, 2012, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội)… - Viết lịch sử địa phương có sách thị xã huyện thuộc tỉnh Bình Dương ngày như: “Lịch sử Đảng Thị xã Thủ Dầu Một", tập I (19301945), tập II (1945-1975)” (Tỉnh ủy Sông Bé chủ biên, 1986); “Thuận An chặng đường lịch sử", tập I (1930-1954), tập II (1954-1975)” (Ban Thường vụ Huyện ủy Thuận An chủ biên, 1988); “Truyền thống cách mạng quân dân Bến Cát", tập I (1930-1954), tập II (1954-1975)” (Ban Tuyên giáo Huyện ủy Bến Cát xuất bản, 1988); “Lịch sử Đảng huyện Dầu Tiếng (1945-1975” (Đảng huyện Dầu Tiếng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000); “Lịch sử huyện Tân Uyên, tập I (1930-1975)” (Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1992); “Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1930-1975)” (Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003); … 1.3 Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 1.3.1 Những nội dung kế thừa từ công trình khoa học công bố Đường lối, chủ trương, sách, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; Chính sách, âm mưu, thủ đoạn quyền Sài Gòn đế quốc Mỹ chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975; Tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội miền Nam giai đoạn 1954-1975; Diễn biến chiến tranh, kiện quân sự, trị, kinh tế, văn hóa – xã hội tỉnh Thủ Dầu Một từ 1954 đến 1975 ; Những phân tích đặc điểm học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.v.v…Mặc dù vậy, chưa có công trình chuyên khảo lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một kháng chiến chống Mỹ cách hệ thống, toàn diện đầy đủ 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu sâu lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Bình Dương (theo tổ chức hành nay) cách hệ thống, toàn diện lĩnh vực : lãnh đạo điều hành đấu tranh cách mạng, xây dựng tiềm lực cách mạng, đấu tranh cách mạng diễn mặt trận trị, quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội Tất trình bày thể thống nhằm luận giải địa mục đích quân sự, trị, thực sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Việt Nam Đông Dương v.v… Thủ Dầu Một vùng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt quân cách mạng Việt Nam nên nơi có nhiều địa cách mạng từ thời chống Pháp Chiến Khu Đ (Tân Uyên), chiến khu An Sơn, An Thành, Thuận An Hòa, Long Nguyên, vùng Tây Nam Bến Cát (An Điền, An Phú, An Tây), vùng Bắc Bến Cát (Thanh An, Thanh Tuyền, Long Nguyên) hình thành hệ thống địa liên hoàn với huyện tỉnh, tạo thành tuyến bàn đạp quân vững chắc, thuận lợi việc công kẻ thù 2.1.4 Cư dân Thủ Dầu Một Thủ Dầu Một vùng đất sinh tụ tộc người Ang-đô-nê-diên cổ đại, tổ tiên người Stiêng, Mạ, Mơnông ngày Cho đến cuối kỷ XVI, Thủ Dầu Một nơi hoang sơ, có nhiều rừng rậm, đầm lầy, ao hồ với đầy cỏ, bụi rậm Các nhóm dân tộc địa với số dân ỏi người Mạ, Stiêng, Khmer, Chơro, Mơnông… chủ nhân vùng đất Đến đầu kỷ XVII diễn đợt di dân lớp cư dân mới, nhóm lưu dân người Việt Cư dân người Việt đến cư trú vùng đất phần lớn từ tỉnh phía Bắc Trung Bộ Việt Nam, họ thuộc tầng lớp người lao động nghèo khổ nông dân, thợ thủ công… Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, thực dân Pháp đặt ách xâm lược tiến hành khai thác thuộc địa, dân cư Thủ Dầu Một có nhiều biến động Việc thực dân Pháp lập đồn điền, nhà máy, thu hút số nông dân bị bần hóa tỉnh phía Bắc (Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa…) miền Trung, sau có nông dân nghèo đồng Nam Bộ làm phu đồn điền cao su (đồn điền Dầu Tiếng, Phước Hòa) đồn điền trồng nhiều loại công nghiệp khác (mía, trà, ca cao, dứa, vải, thuốc lá, cà phê, hồ tiêu…), công nhân nhà máy xe lửa Dĩ An bị buộc ký hợp đồng dài hạn với tư Pháp để làm thuê kiếm sống Về tín ngưỡng, lúc đầu tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Thủ Dầu Một chủ yếu tín ngưỡng đa thần Khi lớp cư dân người Việt đến định cư sinh sống vùng đất xuất tôn giáo Phật giáo, Thiên Chúa giáo, sau có đạo Hòa Hảo Cao Đài… Tất họ hình thành khối đoàn kết keo sơn để chinh phục thiên nhiên, xây dựng sống ấm no đấu tranh chống áp bức, bóc lột giặc ngoại xâm… 2.2 Truyền thống yêu nước, chống xâm lược quân dân tỉnh Thủ Dầu Một qua thời kỳ lịch sử đến trước năm 1954 2.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sau thực dân Pháp đánh chiếm lỵ sở huyện Bình An, tỉnh Biên Hòa (29-2-1861) phong trào kháng chiến nhân dân Bình An nổ mạnh mẽ Từ cuối năm 1862 đến 1870, nghĩa quân nhân dân hưởng ứng khởi 10 nghĩa Trương Định, Trương Quyền… tích cực đấu tranh chống Pháp xâm lược Những năm đầu kỷ XX, địa bàn Thủ Dầu Một, số gia đình thuộc tầng lớp nho sĩ cấp tiến cho cháu họ tham gia phong trào Đông Du, đồng thời hưởng ứng vận động tân, chấn hưng thực nghiệp, mở trường dạy học theo lối mới, cổ động dùng chữ quốc ngữ… Đặc biệt, Thiên Địa Hội Thủ Dầu Một với phương châm “phản Pháp, phục Nam” tích cực chuẩn bị lực lượng chống Pháp Từ thập niên 20 (thế kỷ XX), “Hội Danh dự” phát triển từ chùa Hội Khánh (Thủ Dầu Một) mở rộng sở làng quận Châu Thành Tháng 1-1930, chi An Nam Cộng sản đảng đề-pô xe lửa Dĩ An thành lập không lâu sau chi đề-pô xe lửa củng cố trở thành chi thức (3-1930) Cùng thời gian này, làng Bình Nhâm (quận Lái Thiêu), nhiều niên tham gia phong trào Hội kín Nguyễn An Ninh đảng viên Đông Dương Cộng sản Liên đoàn giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành hạt nhân nòng cốt phong trào cách mạng địa phương Trong cao trào cách mạng 1936-1939, hoạt động đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ diễn mạnh mẽ Năm 1936, Tỉnh uỷ lâm thời Thủ Dầu Một thành lập đẩy mạnh công tác vận động tập hợp quần chúng vào Hội Tương tế, Hội Ái hữu, Uỷ ban hành động…; đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình Hàng chục đấu tranh công nhân, thợ thủ công, nông dân, công chức, tiểu thương, tiểu chủ… liên tiếp nổ Bất chấp lệnh cấm quyền thực dân, Uỷ ban hành động Chợ Thủ, Lái Thiêu làng Tân Thới, Bình Nhâm, Uyên Hưng, Mỹ Quới… tổ chức rải truyền đơn, dán hiệu, đưa yêu sách đòi quyền lợi chống khủng bố… Tháng 9-1939, Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ Tháng 8-1940, Tỉnh uỷ Thủ Dầu Một xúc tiến thành lập Uỷ ban khởi nghĩa tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang tiến hành khẩn trương, đồng Ngày 20-11-1940, lệnh khởi nghĩa Ban thường vụ Xứ uỷ phổ biến đến tỉnh, theo toàn xứ đồng loạt khởi nghĩa vào nửa đêm 22-11-1940 Tỉnh uỷ Uỷ ban khởi nghĩa tỉnh Thủ Dầu Một lãnh đạo địa phương tỉnh dậy hưởng ứng khởi nghĩa Giữa năm 1944, Xứ uỷ phổ biến đến Tỉnh uỷ chủ trương thành lập Hội cứu quốc (trong hàng ngũ Mặt trận Việt Minh), nhằm tập hợp rèn luyện phương thức đấu tranh cho đông đảo quần chúng Tháng 4-1945, Tỉnh uỷ lâm thời Thủ Dầu Một họp làng Mỹ Phước (Bến Cát) nhằm quán triệt nội dung thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta” Ban thường vụ trung ương Đảng; thống chủ trương đẩy mạnh công tác phát triển đảng, phát triển Hội cứu quốc, xây dựng đội tự vệ sắm sửa vũ khí chuẩn bị giành quyền 11 Thắng lợi khởi nghĩa giành quyền tháng Tám năm 1945 vừa thành kết tinh từ máu xương, công sức nhiều hệ cư dân Bình Dương nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc; vừa cột mốc mở đầu cho trang sử quân dân tỉnh Bình Dương kháng chiến chống Pháp xâm lược 2.2.2 Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược (19451954) Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, quyền cấp lực lượng vũ trang Thủ Dầu Một sức xây dựng, củng cố cách mạng có chiến khu tiếng như: An Sơn, Chiến khu Đ, Thuận An Hòa, Long Nguyên, địa đạo xã Tây Nam Bến Cát nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho máy quyền cấp đứng chân hoạt động, tổ chức trừ gian diệt tề, vũ trang tuyên truyền kêu gọi niên tòng quân, vận động nhân dân ủng hộ kháng chiến Trong năm 1947-1950, quân dân Thủ Dầu Một đẩy mạnh chiến tranh du kích, lập làng kháng chiến, xây dựng lực lượng vũ trang ba cấp chống sách “bình định” thực dân Pháp Chiến tranh du kích gây cho quân Pháp nhiều tổn thất nặng nề, Thủ Dầu Một Chiến dịch Bến Cát (1950) chiến dịch lớn toàn miền Đông Nam Bộ qua sáng tạo cách đánh đặc công Ý thức vai trò trọng yếu Thủ Dầu Một – Bình Dương, quân dân Thủ Dầu Một kiên trì liệt đấu tranh cách mạng Các biện pháp linh hoạt từ giáo dục phát động quần chúng bảo vệ sở cách mạng, đòi thực dân Pháp thực cam kết, đòi quyền dân sinh dân chủ đến xây dựng sở nội tuyến lòng đối phương, kết hợp với việc phân hóa cô lập kẻ thù, vận động binh lính Pháp tay sai đào, rã ngũ theo cách mạng, tiến công tiêu diệt đồn bót…Những hoạt động khiến thực dân Pháp hoang man, đàn áp thổi bùng lửa đấu tranh cách mạng quân dân Thủ Dầu Một năm 1954, góp phần nước đánh bại quân Pháp xâm luợc Tiểu kết chương CHƯƠNG DIỄN BIẾN ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA QUÂN VÀ DÂN THỦ DẦU MỘT TỪ 1954 ĐẾN 1965 3.1 Giai đoạn 1954-1960 3.1.1 Bối cảnh lịch sử, âm mưu thủ đoạn Mỹ, quyền Sài Gòn chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Sau Hiệp định Genève (7-1954), Mỹ - Diệm tiến hành phá hoại Hiệp định Genève đàn áp cách mạng miền Nam 12 Tháng 1-1955, Hội nghị Ban chấp hành Tỉnh Đảng Thủ Dầu Một tổ chức Chiến khu Đ Đến tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XV mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên giành thắng lợi phong trào Đồng Khởi 3.1.2 Hoạt động xây dựng lãnh đạo, đạo cách mạng Đảng bộ, quyền cách mạng tỉnh Thủ Dầu Một - Đấu tranh trị, giữ gìn lực lượng cách mạng (1954-1956): Tháng 11-1954, Mỹ cử tướng Collins sang làm đại sứ Sài Gòn Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm cầm đầu Mỹ giúp sức đưa hiệu “Đả thực, phong, diệt cộng”…Trước tình hình đó, tháng 1-1955, Hội nghị Ban chấp hành Tỉnh Đảng sau tái lập tổ chức Chiến khu Đ đề công tác tổ chức bố trí lại lực lượng Đảng từ tỉnh đến huyện…Từ đấu tranh trị diễn sôi địa bàn tỉnh Thủ Dầu Một có tham gia tất giai tầng xã hội công nhân, nông dân, đồng bào có đạo…tạo thành lực lượng quần chúng mạnh mẽ… - Xây dựng lực luợng cách mạng cú địa kháng chiến: Ngày 7-7-1956, Ngô Đình Diệm thức lên nắm quyền, công khai tuyên bố đẩy mạnh chiến dịch “tố cộng, diệt cộng” Thực chủ trương Xứ ủy Nam Bộ, từ năm 1957, lực lượng vũ trang tập trung tỉnh phối hợp với đơn vị vũ trang miền Đông Nam Bộ thực số trận đánh sở cao su Bến Củi (5-1957), sở cao su Minh Thạnh (8-1957), công vào quận lỵ Dầu Tiếng (8-1958)… Trong đấu tranh trị, quần chúng lấy vũ khí, lương thực, tiền bạc địch để xây dựng phát triển lực lượng cách mạng… 3.1.3 Hoạt động đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một Thực kế hoạch lập khu trù mật, khu dinh điền, quyền Diệm riết thực đôn quân, bắt lính, lập tổ chức phản động “Thanh niên cộng hòa”, “Phụ nữ liên đới”… làm hậu thuẫn Tỉnh uỷ Thủ Dầu Một chủ trương vận động nhân dân đấu tranh liệt Cuộc đấu tranh nhân dân ấp Phú Bình (xã Long Nguyên, huyện Bến Cát) làm phá sản kế hoạch Ở Khánh Vân, quyền Diệm lập “khu trù mật kiểu mẫu” (5-1957), lễ “cắt băng khánh thành”, quần chúng đấu tranh đòi tẩy chay khu trù mật v.v… Ngày 30-1-1960, Hội nghị bất thường Tỉnh Ủy Thủ Dầu Một họp An Điền (Bến Cát) định chọn ngày 25-2-1960 ngày “Đồng Khởi” Từ đó, dậy nổ huyện Bến Cát, Châu Thành, Lái Thiêu đồn điền Dầu Tiếng, Hớn Quản, Lộc Ninh…để chống quyền Diệm 3.2 Giai đoạn 1961-1965 3.2.1 Bối cảnh lịch sử, âm mưu thủ đoạn Mỹ, quyền Sài Gòn chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 13 Sau "Đồng khởi" miền Nam (1960), đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với âm mưu thủ đoạn việc tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam quân đội Sài Gòn huy hệ thống cố vấn quân Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh đại Mỹ nhằm chống lại lực lượng cách mạng Việt Nam Trước tình hình trên, từ đầu năm 1961 1962, Hội nghị Bộ Chính trị nêu chủ trương giữ vững phát triển tiến công mà ta giành sau "Đồng Khởi" đưa cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa phần phát triển thành chiến tranh cách mạng quy mô toàn miền Nam Thực việc kết hợp song song đấu tranh quân đấu tranh trị, đẩy mạnh đánh địch mũi giáp công vùng chiến lược… 3.2.2 Xây dựng, phát triển lực lượng trận chiến tranh nhân dân, góp phần làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ (1961-1965) - Từng bước xây dựng trận chiến tranh nhân dân, đẩy mạnh tiến công đich, mở rộng vùng giải phóng: Sau Đồng khởi, thực theo thị Ban Quân Miền, Trung đoàn tiến đến vùng Bến Cát, Phú Giáo, Dầu Tiếng (Thủ Dầu Một) với nhiệm vụ vận động quần chúng đấu tranh chống phá ấp chiến lược Mỹ Diệm Ở xã Thới Hòa thuộc tỉnh Bến Cát (Thủ Dầu Một), nhân dân kiên kháng cự đến cùng, không chịu theo cưỡng quyền Sài Gòn vào ấp chiến lược Quần chúng nhân dân phối hợp dậy phá tan ấp Bến Tượng năm 1962 Thắng lợi việc phá tan ấp chiến lược Bến Tượng kết công chuẩn bị lâu dài quân dân Thủ Dầu Một với phương châm mũi giáp công Thành công tiếp nối việc ấp chiến lược Rạch Bắp, Bàu Bàng, Dáng Hương, Bến Súc, Kiến Điền, v.v… - Hoạt động đấu tranh cách mạng quân dân Thủ Dầu Một: Để đối phó việc Mỹ sử dụng chiến thuật để càn quét lực lượng cách mạng, tháng 12-1963, Hội nghị Trung ương lần IX xác định “đấu tranh trị đôi với đấu tranh vũ trang” nhiệm vụ trọng tâm cách mạng miền Nam… Giữa năm 1964, nhân dân lực lượng vũ trang công nhân Dầu Tiếng phá tan ấp chiến lược Suối Giữa, Phú Bình, Dáng Hương Cuối tháng 101964, lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thành nhân dân chiến khu Đ thành công nhiệm vụ bảo vệ cho đơn vị pháo binh mang vác khí tài lương thực Miền từ Chiến khu Đ vượt sông Đồng Nai tập kích vào sân bay Biên Hòa v.v… Giai đoạn 1961-1965, đấu tranh quân dân Thủ Dầu Một góp phần với chiến thắng Tua Hai, Ấp Bắc, Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài…, nhân dân Thủ Dầu Một đồng loạt phá ấp chiến lược, làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ quyền Sài Gòn Tiểu kết chương 14 CHƯƠNG DIỄN BIẾN ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA QUÂN VÀ DÂN THỦ DẦU MỘT TỪ 1965 ĐẾN 1975 4.1 Giai đoạn 1965-1968 4.1.1 Bối cảnh lịch sử, âm mưu thủ đoạn Mỹ, quyền Sài Gòn chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy sụp đổ chế độ Sài Gòn phá sản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965), đế quốc Mỹ ạt đưa quân Mỹ quân nước Đồng minh Mỹ vào miền Nam Việt Nam, tiến hành chiến lược "Chiến tranh cục bộ" với quy mô lớn, đồng thời dùng không quân, hải quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Trước tình hình trên, Hội nghị Trung ương lần thứ XI (3-1965) lần thứ XII (12-1965) Đảng tập trung đánh giá tình hình định phát động kháng chiến chống Mỹ toàn quốc, nhiệm vụ thiêng liêng dân tộc hai miền Nam Bắc Ở Thủ Dầu Một, Tỉnh uỷ Thủ Dầu Một tỉnh Phước Thành tổ chức quán triệt đến cấp uỷ lực lượng vũ trang Đảng bộ, Chi quan, đơn vị tỉnh, huyện, xã, ấp tập trung lãnh đạo, khẩn trương triển khai xây dựng củng cố bám trụ, chiến đấu.v.v… 4.1.2 Chủ động tiến công tiêu diệt địch, xây dựng trận chiến tranh nhân dân, góp phần đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ (61965 – 12-1968) - Quân dân Thủ Dầu Một đánh bại hành quân, càn quét, mở rộng vùng giải phóng: Ngày 5-7-1965, Lữ đoàn dù 173 Mỹ hành quân càn quét vùng Thuận An Nhân dân du kích xã Nam Bến Cát chiến đấu tiêu diệt 516 tên (trong có 425 lính Mỹ), bắn rơi máy bay, phá huỷ xe quân sự… Cuối tháng 11-1966 đầu năm 1967, Mỹ mở hành quân Cedar Falls, sử dụng lữ đoàn Mỹ (thuộc Sư đoàn 25 binh, trung đoàn kị binh thiết giáp số 11) càn vào khu tam giác Trảng Bàng – Củ Chi – Bến Cát Tại Bến Cát, du kích xã Tây Nam sử dụng địa đạo, hầm chông, bãi mìn, bắn tỉa… - Quân dân Thủ Dầu Một chủ động tiến công, bao vây đánh địch trận chiến tranh nhân dân: Khi quân Mỹ lập quân Lai Khê, Dĩ An, Phước Vĩnh,… quân dân Thủ Dầu Một quân dân miền Nam thực phương châm “bám thắt lưng địch mà đánh” Bên cạnh đó, lực lượng đấu tranh trị, binh vận bao gồm đông đảo phụ nữ mà nòng cốt nữ dân quân, du kích tổ chức “vành đai” 15 Qua trận chiến đấu, quân dân Thủ Dầu Một ngày đúc kết thêm nhiều kinh nghiệm, sáng tạo nhiều cách đánh, khiến cho sức mạnh quân quân Mỹ quân Sài Gòn bị hạn chế nhiều - Quân dân Thủ Dầu Một tổ chức đấu tranh trị trận chiến tranh nhân dân: Hội nghị Trung ương cục miền Nam lần thứ IV (3-1966), xác định việc đẩy mạnh đấu tranh trị trực diện với khí tiến công liệt ba vùng chống địch, bảo vệ quyền lợi quần chúng phải bẻ gãy âm mưu trị thâm độc địch, giáo dục gây tin tưởng thắng lợi động viên tinh thần tích cực, kiên chống Mỹ cứu nước Đấu tranh trị, đấu tranh vũ trang hợp thành mặt trận đấu tranh quan trọng trận chiến tranh nhân dân quân dân Thủ Dầu Một 4.1.3 Tham gia Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ Dưới đạo Ban chấp hành Phân khu 5, nhân dân địa phương thuộc tỉnh Thủ Dầu Một hăng hái tham gia công tác hậu cần phục vụ chiến dịch Về lực lượng vũ trang tham gia chiến đấu, Thủ Dầu Một có đơn vị đội địa phương đội du kích xã, đội Biệt động; huyện Lái Thiêu, Châu Thành, Tân Uyên có thêm đội nữ pháo binh Vào lúc ngày 31-1-1968, quân dân tỉnh Thủ Dầu Một quân dân toàn miền Nam đồng loạt nổ súng tổng công dậy… Các đơn vị chủ lực, du kích địa phương vận dụng nhiều cách đánh sáng tạo, phong phú, sử dụng thành thạo nhiều loại vũ khí từ thô sơ đến đại, “lấy địch nhiều”, phá hủy nhiều sở vật chất, khí tài phục vụ cho chiến tranh 4.2 Giai đoạn 1969-1972 4.2.1 Bối cảnh lịch sử, âm mưu thủ đoạn Mỹ, quyền Sài Gòn chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Thất bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ", đế quốc Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" Mỹ hình thức chiến tranh xâm lược thực dân Mỹ, tiến hành quân đội Sài Gòn chủ yếu, có phối hợp hỏa lực, không quân, hậu cần Mỹ cố vấn Mỹ huy… Ngày 6-6-1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành lập, quan quyền lực cao nhất, đại diện cho tâm nguyện vọng toàn thể nhân dân miền Nam tâm chiến thắng đế quốc Mỹ xâm lược Ở Thủ Dầu Một, Uỷ ban nhân dân cách mạng cấp thức hình thành Tuy vậy, việc phân định chức nhiệm vụ cấp uỷ Đảng quyền cách mạng có tính chất tương đối Trong thực tế, cấp uỷ Đảng 16 đồng thời thực nhiệm vụ quyền lĩnh vực hoạt động, chủ yếu hoạt động vũ trang Thắng lợi tiến công chiến lược mùa hè năm 1972 quân dân miền Nam, đồng thời thất bại trận “Điện Biên Phủ” không 12 ngày đêm đế quốc Mỹ Hà Nội buộc Mỹ phải tuyên bố chấm dứt ném bom ngừng bắn phá hoàn toàn miền Bắc, buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký kết Hiệp định Paris (4 bên), chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam” 4.2.2 Xây dựng phát triển lực lượng cách mạng, đẩy lùi tiến công giành dân, lấn đất, góp phần đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ Tình hình sau tết Mậu Thân năm 1968 buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, tìm giải pháp “rút quân danh dự” Sự đời Khu ủy Phân khu góp phần quan trọng việc tăng cường công tác giao bưu vận hệ du kích công khai cho huyện vùng ven vùng trung tuyến, bảo đảm cho liên lạc kịp thời với Ban đạo, huy vùng ven, vùng trung tuyến với Phân khu ủy Bộ huy Phân khu bờ Nam bờ Bắc Sông Bé, đồng thời móc nối với đường dây Trung ương cục miền Nam v.v… 4.3 Giai đoạn 1973-1975 4.3.1 Bối cảnh lịch sử, âm mưu thủ đoạn Mỹ, quyền Sài Gòn chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Theo Hiệp định Paris, cuối tháng 3-1973, lính Mỹ cuối rút khỏi miền Nam Việt Nam, Mỹ cố tình để lại nhiều cố vấn quân tiếp tục giúp quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Paris, mở hành quân “bình định lấn chiếm” vùng giải phóng v.v… Thực nghị 21, cuối năm 1973, quân dân miền Nam Việt Nam chủ động mở tiến công, trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ, đặc biệt thắng lợi vang dội Đường số 14 – tỉnh Phước Long (6-1-1975)… Điều tạo lực cho quân dân toàn miền Nam tiến lên giành thắng lợi cuối Ở Thủ Dầu Một, sau Hiệp định Paris ký kết, mặt quyền, cấp uỷ Đảng tiếp tục thực đồng thời nhiệm vụ quyền, mà trọng tâm giai đoạn tạo tạo lực để thực hành tiến công dậy, giải phóng quê hương 4.3.2 Phát triển lực lượng, giữ vững vùng giải phóng Để giữ cho vùng giải phóng, Đại đội 61, đại đội nữ C5 lực lượng du kích xã Kiến An, Long Nguyên, Lai Hưng kiên trì ngăn chặn đối phương đưa quân ủi phá cánh rừng có quân cách mạng bám trụ Bên cạnh đó, quân cách mạng tiến hành nhiều trận đánh Lò Than, Kiến Điền, 17 Mỹ Phước, hỗ trợ cho đồng bào đấu tranh đòi quyền lợi đáng họ…lực lượng cách mạng mở rộng vùng Lái Thiêu, phát triển nhiều lõm du kích khu vực Thủ Đức, Dĩ An, Châu Thành, vùng Nam Tân Uyên v.v… Năm 1974, tỉnh ủy Thủ Dầu Một nghị xác định nhiệm vụ Đảng quân dân tỉnh tăng cường, phát triển lực lượng vũ trang tỉnh, huyện, du kích xã, ấp; đồng thời tranh thủ thời gian học tập, rèn luyện kỹ chiến thuật, học tập kỹ thuật binh chủng đặc công cho ba thứ quân; kết hợp chặt chẽ lực lượng chỗ với sở binh vận, đánh mạnh vào hệ thống kìm kẹp địch xà, ấp, hỗ trợ cho quần chúng dậy giành quyền làm chủ diện rộng, địa bàn trọng điểm 4.3.3 Đẩy mạnh đoàn kết giai tầng nhằm tạo “thế lực” cho đấu tranh cách mạng Lực lượng cách mạng thành lập số sở mật với thành phần nòng cốt đội ngũ công nhân cao su, bí mật đưa lực lượng vũ khí vào bên ấp chiến lược khu vực Lai Khê, Long Nguyên, An Điền, Phú An, Thanh An, Thới Hòa Bên cạnh đội ngũ công nhân cao su, tầng lớp trí thức niên, học sinh, tầng lớp tư sản dân tộc, thành phần tôn giáo,… Họ thành phần chủ chốt việc tổ chức biểu tình, bãi công, bãi khóa đội ngũ công nhân cao su Thủ Biên lực lượng khác… Tiêu biểu kiện tháng 7-1969, hàng ngàn học sinh, sinh viên Sài Gòn xuống đường chống sách quân hóa học đường, đòi tự trị đại học; hay Thủ Dầu Một, niên, học sinh Trường trung học Bồ Đề, Trường trung học Phú Mỹ… Thành phần tư sản dân tộc Thủ Biên Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng xem trọng, họ người có điều kiện kinh tế lớn đóng góp tiền cho kháng chiến v.v… 4.3.4 Cùng với nước tiến lên tổng công giành quyền, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam Ngày 13-3-1975, toàn huyện Dầu Tiếng giải phóng Phối hợp với tiến công quân sự, nhân dân nhiều nơi dậy, phá chốt kìm kẹp địch, giành quyền làm chủ; đồng thời kêu gọi binh lính địch trở với cách mạng Ngày 29-41975, lực lượng vũ trang cách mạng áp sát thị xã, sẵn sàng hỗ trợ quần chúng dậy Sáng ngày 30-4-1975, lực lượng cách mạng tiến công vào mục tiêu thị xã Thủ Dầu Một quận lại, diệt chi khu quân Phú Lợi, Bến Cát, Dĩ An, Phú Giáo Thị xã toàn tỉnh Thủ Dầu Một hoàn toàn giải phóng Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 5.1 Đặc điểm 5.1.1 Địa bàn tỉnh Thủ Dầu Một nằm sát cạnh Sài Gòn vị trí trung tâm miền Đông Nam Bộ Thủ Dầu Một nằm vùng đất thuộc địa đầu miền Đông Nam Bộ, nối liền với Nam Tây Nguyên, cực Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long, đồng thời án ngữ cửa ngõ phía Bắc Sài Gòn Đây địa bàn chuyển tiếp từ cao nguyên xuống đồng bằng, nơi có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng nối liền với quốc lộ 1, quốc lộ 13 tuyến đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh chạy dài suốt chiều dài tỉnh v.v… Sau năm 1954, tổng thể chiến lược bình định miền Nam, Mỹ Diệm nhận thức Đông Nam Bộ địa bàn quan trọng Trong đó, địa bàn Thủ Dầu Một có ý nghĩa chiến lược, có quốc lộ 13 chạy qua, cửa ngõ phía Bắc Sài Gòn tiền đồn cho phong trào cách mạng miền Nam, v.v… 5.1.2 Có hệ thống địa rộng khắp, chiến khu Đ Khu Miền (B2) Tháng 1-1955, Hội nghị Ban chấp hành Tỉnh Đảng sau tái lập tổ chức Chiến khu Đ Có thể khẳng định tính chất chiến lược chiến khu Đ, nơi thành lập Trung ương cục miền Nam vào năm 1961 (năm 1962, Trung ương Cục miền Nam chuyển Tây Ninh) Trong Tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975, chiến khu Đ nơi tập kết lực lượng Quân đoàn 1, Quân đoàn trước tiến giải phóng Sài Gòn Chiến khu Đ gắn liền với chiến thắng vang dội lịch sử chống ngoại xâm quân dân Miền Đông Nam Bộ (thắng Lạc An, Tân Uyên, chiến thắng Phước Thành, Đất Cuốc, Đồng Xoài, Phước Long…) Chiến khu Đ nôi chiến khu Bắc Bến Cát, khu rừng già tiếp giáp trải rộng Kiến An đóng vai trò “căn trọng yếu máy quân trú đóng, trú đóng công an, lực lượng Sư đoàn 9, Huyện ủy Bắc Bến Cát đơn vị chủ lực Miền v.v 5.1.3 Lực lượng vũ trang cách mạng đời sớm, hoạt động địa bàn chủ yếu quân chủ lực Miền Để đấu tranh chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ - Diệm, lực lượng vũ trang nhân dân địa phương phối hợp nhịp nhàng để đề phương châm tác chiến linh hoạt, hiệu Giữa năm 1964, nhân dân địa phương Thủ Dầu Một phối hợp lực lượng vũ trang công nhân Dầu Tiếng phá tan ấp chiến lược Suối Giữa, Phú Bình, Dáng Hương Đến cuối tháng 10-1964, lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thành nhân dân chiến khu Đ thành công 19 nhiệm vụ bảo vệ cho đơn vị pháo binh mang vác Miền từ Chiến khu Đ vượt sông Đồng Nai tập kích vào sân bay Biên Hòa Cuối năm 1965, đầu năm 1966, Mỹ tiến hành phản kích quân cách mạng việc thực kế hoạch phản công chiến lược mùa khô lần thứ (19651966) Mỹ cho quân tập trung đánh vào kháng chiến miền Đông Nam Bộ, tiến đến tiêu diệt phận chủ lực Miền, phá kho tàng để bước giành chủ động Quân cách mạng miền Nam đập đập tan kế hoạch phản công chiến lược mùa khô lần thứ Mỹ, đóng góp công nhân cao su Thủ Dầu Một có ý nghĩa quan trọng Theo đó, Tỉnh ủy Thủ Dầu Một, Đảng ủy đồn điền Dầu Tiếng giữ vai trò huy tiến hành điều động hàng trăm công nhân cao su đồn điền tham gia công tác vận chuyển đạn dược, phương tiện vũ khí, lương thực, đồng thời tham gia hỗ trợ Sư đoàn để tạo nên chiến thắng Bàu Bàng vang dội (22-11-1965), sân bay Phú Lợi (30-1-1966), Bông Trang, Nhà Đỏ (23-2-1966), Bãi Sắn (12-3-1966) đường 13 (30-6-1966) v.v…Những đơn vị cá nhân lập nhiều thành tích tiêu biểu Tiểu đoàn Phú Lợi, Đại đội CG1, Đại đội nữ vũ trang huyện Bến Cát, Đội nữ du kích Dầu Tiếng, Đại đội nữ pháo binh Tân Uyên, anh hùng liệt sĩ Nguyên Văn Lên, anh hùng Đặng Văn Đáu, v.v… 5.1.4 Phong trào công nhân cao su phát triển mạnh mẽ Đông Nam Bộ Ở Thủ Dầu Một, đồn điền cao su hình thành khắp tỉnh, thường nằm sát cạnh trục lộ giao thông chiến lược (như quốc lộ 13, 14, đường xe lửa Sài Gòn – Lộc Ninh…) gần địa kháng chiến quan trọng (như Đồn điền Dầu Tiếng nối với chiến khu Long Nguyên, Đồn điền Phước Hòa nối với chiến khu Đ…) Mối liên hệ chiến khu đồn điền thiết lập vững vàng Đồn điền thường xuyên ủng hộ sức người, sức cho cách mạng Những trận đánh 21 năm đấu tranh cách mạng công nhân cao su Thủ Dầu Một (như Dầu Tiếng, Bàu Bàng, Long Nguyên, Núi Cậu, Nhà Mát, Cam Xe, Tam giác sắt…) ghi nhận đóng góp họ vào thắng lợi chung quân dân Thủ Dầu Một Trong đó, trận tiến công Dầu Tiếng (1958), đồng khởi Dầu Tiếng (1960), chiến thắng Dầu Tiếng (1965), công nhân cao su Thuận Lợi tham gia chiến dịch Đồng Xoài (1965), công nhân cao su tham gia chiến dịch Nguyễn Huệ (1972)… làm cho địch hoàn toàn thất thủ Dầu Tiếng giải phóng vào ngày 13-3-1975 có phần công sức không nhỏ công nhân cao su 5.2 Bài học kinh nghiệm 5.2.1 Giữ vững lãnh đạo, đạo Đảng hoàn cảnh Thủ Dầu Một vùng chiến trường tiêu biểu miền Đông Nam Bộ, trình phát triển chiến quân cách mạng quân đội Sài Gòn diễn biến phức tạp bất ngờ Do có giằng co gay gắt, liệt quyền 20 cách mạng quyền Sài Gòn nên công tác xây dựng Đảng, Tỉnh ủy Thủ Dầu Một tin tưởng tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, dựa vào dân để xây dựng lực lượng cách mạng, giải tình phức tạp chiến trường có chia tách, sáp nhập, đồng thời chủ động lắng nghe ý kiến quần chúng nhân dân, rút kinh nghiệm từ thực tiễn để vận dụng sáng tạo, thích hợp với tình hình cụ thể giai đoạn cụ thể Việc quán triệt nhiệm vụ chung cách mạng nhằm đáp ứng yêu cầu đề tiêu diệt phá vỡ điểm, (quận lỵ, chi khu, tiểu khu ) khu vực phòng ngự địch, mở rộng địa, hỗ trợ cho quần chúng dậy giành quyền làm chủ , tiến hành Tổng tiến công dậy giải phóng địa phương thị xã Thủ Dầu Một Thành công xây dựng chiến đấu công tác quân dân Thủ Dầu Một trước hết nhờ biết quán triệt đắn tư tưởng đạo nhiệm vụ trị Đảng Cộng sản Việt Nam đề 5.2.2 Phối kết hợp với số lực luợng trên, đấu tranh quân sự, xây dựng lực lượng chỗ vững mạnh Lực lượng vũ trang tỉnh Thủ Dầu Một miền Đông Nam Bộ đời sớm, nói nơi có lực lượng vũ trang sớm miền Nam Trong tổ chức xây dựng lực lượng, tỉnh có đơn vị tỉnh, Miền có đơn vị Miền Trong buổi đầu, đơn vị tỉnh nòng cốt để hình thành đơn vị chủ lực Miền Trong chiến đấu, lực lượng vũ trang tỉnh Miền luôn phối hợp với Trong chống Mỹ, lực lượng vũ trang ban đầu từ tổ, tiểu đội vũ trang, đến đầu năm 1957, tỉnh Thủ Dầu Một tổ chức trung đội vũ trang Đến năm 1965, lực lượng vũ trang tỉnh tổ chức đến cấp đại đội, bên cạnh Tiểu đoàn Phú lợi tiểu đoàn chủ lực tỉnh đời sau tiểu đoàn vũ trang chủ lực khác hình thành Trong phạm vi tỉnh, tổ chức lực lượng vũ trang quy mô cấp tiểu đoàn chủ trương sát hợp với thực tế chiến trường, với thực tế hoạt động tác chiến đội tỉnh 5.2.3 Đẩy mạnh toàn diện lĩnh vực đấu tranh cách mạng, phát huy vai trò đội ngũ công nhân cao su Hàng loạt phương thức hoạt động khác sớm ý tổng kết "Đánh lấn, đánh bồi " Trong tiến công địch, "cán bám dân, dân bám đất, du kích bám địch " Trong xây dựng sở; xây dựng cứ, chống địch đánh phá bình định phải "quyết tử giữ rừng", địch ủi phá hết rừng phải "lấy đất làm nhà, lấy dân làm rừng" Nắm vững đặc điểm hình thái chiến trường, Tỉnh uỷ Thủ Dầu Một thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm góp phần quan trọng việc tạo nên thắng lợi chiến trường quân dân Thủ Dầu Một Trong chiến tranh, tình bất lợi, đất tạm thời bị địch chiếm, Đảng phải nắm dân, mà vấn đề quan trọng hàng đầu phải 21 giáo dục, giác ngộ quần chúng, xây dựng sở trị quần chúng Với quan điểm đó, sở trị bước xây dựng thị xã, thị trấn, đồn điền cao su, ấp chiến lược Các ấp chiến lược, ấp tân sinh địch biến thành sở cách mạng, sở bảo đảm hậu cần cho kháng chiến Nét độc đáo Bình Dương Chiến dịch Xuân 1968 1975, ấp chiến lược, ấp tân sinh địch kho lương thực, thực phẩm (kho dân binh đoàn chủ lực đuờng tiến quân) Các tổ chức niên, phụ nữ, nông dân, công đoàn giải phóng hoạt động mạnh mẽ, tiến hành nhiều hoạt động phù hợp với quần chúng, từ có nhiều đoàn viên, hội viên tham gia phong trào cách mạng Đội ngũ công nhân cao su đồn điền trở thành lực lượng đấu tranh cách mạng sôi nổi, liệt.v.v… 5.2.4 Kết hợp chặt tiếp nhận chi viện, hỗ trợ với xây dựng địa, hậu phượng chỗ Nhìn chung, hệ thống địa đất Thủ Dầu Một phân chia thành ba loại: Căn tiền tiêu ; Căn trung chuyển ; Và hậu cần, hậu phương Căn tiền tiêu nằm sát vùng địch chiếm đóng, nơi lực kẻ thù trội (như Thuận An Hòa, Truông Bòng Bông lõm khác rải rác thị xã, Lái Thiêu, Dĩ An ); Căn Trung chuyển (như Vĩnh Lợi, Nam Bến Cát, Phú An ) nằm vùng trung tuyến ta địch, thường xuyên tập kết lực lượng uy hiếp địch, nơi tổ chức hoạt động có tính chất trung chuyển ngắn hạn hậu cần, huấn luyện; Căn hậu cần, hậu phương kháng chiến chống Mỹ vùng chiến khu Đ tiếp tục mở rộng, phát triển hành hệ thống liên hoàn, tiếp nối với vùng Nam Tây Nguyên, vùng biên giới Campuchia đường Hồ Chí Minh Hệ thống địa Thủ Dầu Một bao gồm lớn nhỏ địa bàn khác (như Long Nguyên, Tam giác sắt, Thuận An Hòa, Truông Bòng Bong, An Linh hàng loạt lõm khác khắp nơi địa bàn Nam Bến Cát, Bắc thị xã, Thủ Dầu Một Lái Thiêu, Dầu Tiếng.v.v…) KẾT LUẬN Thủ Dầu Một địa bàn quan trọng công kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong tổng thể chiến lược bình định toàn miền Nam Việt Nam, Mỹ và quyền Sài Gòn nhận thức Đông Nam Bộ địa bàn có ý nghĩa quan trọng họ Trong đó, Thủ Dầu Một cầu nối quan trọng chiến khu cách mạng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định tiền đồn cho cách mạng miền Nam Mỹ quyền Sài Gòn quan tâm đặc biệt Là vùng đất thuộc địa đầu miền Đông Nam Bộ, Thủ Dầu Một nối liền với Nam Tây Nguyên, cực Nam Trung Đồng sông Cửu Long, đồng thời tuyến phòng ngự chủ yếu để bảo vệ cửa ngõ phía Bắc Sài Gòn Nhìn 22 chung, việc kiểm soát Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho Mỹ quyền Sài Gòn tiến tới chia cắt hoạt động cách mạng miền Đông Nam Bộ, kiểm soát diện rộng quan trọng quân dân nơi đây, góp phần làm bàn đạp để tiến tới bình định vùng Tây Ninh, Long An, Bình Phước,… Với nhận thức đó, Mỹ và quyền Sài Gòn tập trung lực lượng, tổ chức hàng loạt chiến dịch quân với tham gia nhiều quân chủng, binh chủng, nhiều loại vũ khí đại, nhằm bảo đảm an ninh vùng Đông Bắc Sài Gòn Về phía cách mạng, Thủ Dầu Một địa bàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt quân đóng quân, xây dựng phòng thủ Đồng thời, Thủ Dầu Một địa bàn có tính chất yết hầu nối liền từ Sài Gòn đến tỉnh Nam Tây Nguyên, từ chiến khu Đ, chiến khu Long Nguyên, chiến khu Thuận An Hòa, Bắc Tây Nam Bến Cát nối liền với qua trục đường Phát huy mạnh vùng đất này, quân dân Thủ Dầu Một tập trung xây dựng sở cách mạng để vận động, giác ngộ quần chúng tham gia đấu tranh nhằm giành dân, lấn đất, mở rộng xây dựng địa, mở đường, xây dựng bảo đảm hành lang thông suốt từ Sài Gòn đến lớn; bảo vệ an toàn quan lãnh đạo cấp, bảo vệ bí mật an toàn hoạt động lực lượng vũ trang Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng địa phương, quân dân Thủ Dầu Một kháng chiến sở xây dựng khối đoàn kết toàn dân, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị, đấu tranh kinh tế sách binh vận, địch vận tạo nên trận chiến tranh nhân dân toàn diện Với sách hành động đàn áp cách mạng ngày mạnh mẽ Mỹ quyền Sài Gòn từ sau chiếm Thủ Dầu Một (10-10-1954), cách mạng miền Nam tâm cho sách lược đấu tranh toàn diện mạnh mẽ trước Trong trình kháng chiến, quân dân Thủ Dầu Một thể tâm cao độ tảng tinh thần đoàn kết sâu rộng Thế trận chiến tranh toàn dân, toàn diện vận dụng linh hoạt khéo léo thể qua phương thức đấu tranh hợp pháp bán hợp pháp Từ lực lượng chiến sĩ tầng lớp nhân dân lao động hòa vào dòng thác cách mạng đánh đuổi đế quốc Mỹ tay sai Tinh thần đoàn kết phương pháp đấu tranh linh hoạt, hiệu đặc điểm bật phong trào đấu tranh cách mạng Thủ Dầu Một Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng quan tâm cấp Uỷ Đảng từ sớm tảng vững để quân dân Thủ Dầu Một vững lòng tin đấu tranh cách mạng Đặc biệt, cách đánh sáng tạo độc đáo quân dân Thủ Dầu Một vận dụng hiệu quả, kết hợp với đổi toàn diện để phù hợp với tình hình Những cách đánh mưu trí, dũng cảm khiến kẻ thù nhiều phen bất ngờ khiếp sợ Từ năm 1965, xuất nhiều cách đánh độc đáo, sáng tạo xây ụ chiến đấu, hào 23 chống xe tăng, lót mái hầm chông để chống càn Bất ngờ du kích xã Tân Hòa, Mỹ Lộc sử dụng ong vò vẽ để đánh lại kẻ thù, hay quân dân xã Bình Mỹ sáng tạo loại “chông bay”, ra, loại bẫy chông, hay súng đạn mìn tự tạo…cũng làm kẻ thù khiếp sợ Từ thắng lợi ban đầu cách đánh sáng tạo trên, phong trào sáng tạo "phát minh" vũ khí diệt giặc triển khai rộng rãi Việc xây dựng địa, lõm tạo thành hệ thống địa cách mạng vững có tính liên hoàn Chiến khu Đ trở thành trung tâm kháng chiến toàn chiến trường miền Đông Nam Bộ Đặc điểm bật từ địa kháng chiến Thủ Dầu Một kháng chiến chống Mỹ hệ thống địa vô phong phú đa dạng (từ chiến khu khu rừng, địa đạo,…) góp phần to lớn để giữ vững phòng thủ tiến công địch, tạo nên linh hoạt, phục vụ đắc lực cho hoạt động kháng chiến chống giặc Trong tổng thể hoạt động xây dựng địa cách mạng, chiến khu Đ trở thành địa điểm mang ý nghĩa chiến lược cho hoạt động đấu tranh miền Đông Nam Bộ Trong kháng chiến chống Mỹ, chiến khu Đ đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ lực lượng cách mạng Chiến Khu Đ vị trí án ngữ chiến lược, nối nhiều chiến trường với nhau, địa điểm liên lạc, tiếp nối, trung chuyển quan trọng từ hậu phương miền Bắc vào miền Nam Đồng thời, chiến Khu Đ với địa hình hiểm trở, thích hợp cho hoạt động ẩn nấp, xây dựng cứ, cất giấu lực lượng, cất giữ kho tàng phát triển mặt địa kháng chiến Hơn nữa, với ưu tiếp cận đường giao thông chiến lược, đô thị lớn trung tâm sào huyệt kẻ thù thành phố Sài Gòn, Chiến khu Đ có ưu bàn đạp quân tiến công vào mục tiêu quân sự, trị, kinh tế kẻ thù Sài Gòn tỉnh miền Đông Nam Bộ Ngày nay, học lịch sử gắn với liền với đấu tranh anh dũng cha ông, vấn đề cần làm ghi nhận công lao đóng góp cán bộ, chiến sĩ nhân dân kháng chiến chống Mỹ xâm lược, đồng thời quan tâm đãi ngộ người có công, đặc biệt quần chúng lập nhiều chiến công xuất sắc; quan tâm đầu tư mặt vùng kháng chiến cũ, vùng sâu, vùng xa nhằm biến nơi thành khu kinh tế - văn hóa – du lịch, phát triển trị, quốc phòng an ninh ổn định, trọng xây dựng bảo toàn chiến khu Đ thành khu di tích lịch sử cách mạng để qua giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ mai sau Cần quy hoạch tỉnh Bình Dương theo hướng đô thị hóa, trọng phát triển kinh tế vùng trọng điểm phía Nam, không ngừng tổ chức luyện tập sẵn sàng chiến đấu tình huống, kết hợp sức mạnh toàn dân địa phương với nước ngày trở thành nhiệm vụ có tính cấp thiết thiết thực bối cảnh xây dựng phát triển vùng đất này./ 24

Ngày đăng: 15/09/2016, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan