1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử đấu tranh cách mạng của quân và dân Bình Dương (19541975)

194 928 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO PHƯƠNG THẢO LỊCH SỬ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA QUÂN VÀ DÂN BÌNH DƯƠNG (1954-1975) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hồ Sơn ĐÀI TS Trần Thị Nhung HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Cao Phương Thảo MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung kháng chiến chống Mỹ có liên quan đến luận án 1.2 Nhóm cơng trình đề cập trực tiếp đến đấu tranh cách mạng Thủ Dầu 16 Một chống Mỹ 1.3 Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 23 Chương NHỮNG YẾU TỐ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ CHI PHỐI ĐẾN CUỘC ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA QUÂN VÀ DÂN THỦ DẦU 25 MỘT 2.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên, hành chính, quân cư dân 25 2.2 Truyền thống yêu nước, chống xâm lược quân dân tỉnh Thủ Dầu 34 Một đến trước năm 1954 Chương DIỄN BIẾN ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA QUÂN VÀ 42 DÂN THỦ DẦU MỘT TỪ 1954 ĐẾN 1965 3.1 Giai đoạn 1954-1960 42 3.2 Giai đoạn 1961-1965 59 Chương DIỄN BIẾN ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA QUÂN VÀ 75 DÂN THỦ DẦU MỘT TỪ 1965 ĐẾN 1975 4.1 Giai đoạn 1965-1968 75 4.2 Giai đoạn 1969-1972 89 4.3 Giai đoạn 1973-1975 100 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 112 5.1 Đặc điểm 112 5.2 Bài học kinh nghiệm 130 KẾT LUẬN 140 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 159 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Dương tỉnh thuộc phía Bắc miền Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Tây Nam Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh Đây vùng đất có vị trí trọng yếu kinh tế qn sự, nằm tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nước, nằm vị trí cầu nối Nam Trường Sơn với Nam Bộ Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm lược quân dân Việt Nam, Bình Dương bàn đạp tiến công vào sào huyệt cuối Mỹ quyền Sài Gịn từ hướng Bắc Chiến trường Bình Dương thuận lợi cho hoạt động tác chiến với quy mô tập trung binh đoàn chủ lực động nơi mà phong trào chiến tranh du kích phát triển Chính vậy, thực dân Pháp đế quốc Mỹ xem Bình Dương địa bàn mà họ tập trung dồn sức tiến công Đặc biệt, kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), vùng đất Bình Dương ngày địa bàn đụng đầu vô liệt quân cách mạng qn đội Mỹ Sài Gịn1 Trên chiến trường Bình Dương, tất đơn vị “sừng sỏ” đội quân viễn chinh Mỹ đồng minh họ có mặt Đây nơi mà quân đội Mỹ tiến hành hành quân khốc liệt, có sử dụng loại vũ khí tối tân lúc nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng Việt Nam Với truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang, Bình Dương có nhiều địa danh gắn liền với chiến công vang dội, niềm tự hào quân dân nước Chiến khu Đ, Chiến khu Thuận An Hòa, Chiến khu Long Nguyên, Tam giác sắt, chiến thắng Phước Thành, Dầu Tiếng, Bàu Bàng, Bông Trang, Nhà Đỏ… Trải qua 21 năm kháng chiến đầy hy sinh, gian khổ đáng tự hào, lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, quân dân Bình Dương Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), quyền Sài Gịn ban hnh Sắc lệnh số 143-NV thành lập tỉnh Bình Dương bao gồm quận: Châu Thành, Lái Thiêu, Bến Cát, Dầu Tiếng, Củ Chi Năm 1959, quyền Sài Gịn Sắc lệnh số 25-NV thành lập tỉnh Phước Thành sở phần đất tách từ tỉnh Bình Dương, đến năm 1965 tỉnh bị giải thể Trong thời gian này, quyền cách mạng sử dụng tên gọi Thủ Dầu Một để vùng đất Bình Dương ngày 1 phát huy cao độ lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh cách mạng kiên cường, vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng, lập nên chiến cơng xuất sắc, hồn thành nhiệm vụ địa bàn chiến lược miền Đơng Nam Bộ, góp phần xứng đáng quân dân nước “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hồn toàn miền Nam, hoàn thành thống đất nước Từ trước đến nay, cịn có nhiều hạn chế mặt tư liệu thành văn chưa có thống cao việc nhận định, đánh giá từ nhân chứng lịch sử, nên lịch sử tỉnh Bình Dương nói chung lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Bình Dương kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) nói riêng chưa tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ Vì vậy, luận án đề tài góp phần bổ sung cho cơng trình nghiên cứu đấu tranh cách mạng thời kỳ chống Mỹ Bình Dương miền Đơng Nam Bộ toàn diện sâu sắc Ngoài ra, trước thân tác giả luận án có điều kiện nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Bình Dương (19451954), kinh nghiệm tư liệu thu thập từ trình nghiên cứu giúp cho tác giả có thêm hiểu biết cần thiết điều kiện thuận lợi để nhận thức cách đầy đủ lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Bình Dương giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, vấn đề “Lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Bình Dương (1954-1975)” tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Khoa học Lịch sử với mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu cách có hệ thống tồn diện lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Bình Dương kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, tỉnh Bình Dương ngày gọi với tên tỉnh Thủ Dầu Một, chúng tơi gọi tỉnh Thủ Dầu Một luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu “Lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Bình Dương (1954-1975)” thứ nhằm tổng hợp, xâu chuỗi nội dung đấu tranh cách mạng Bình Dương thành hệ thống để đưa nhìn tổng thể đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Hai từ việc xâu chuỗi hệ thống hóa lại để rút số đặc điểm, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận án phục dựng chân thật khoa học đánh giá đóng góp quân dân tỉnh Thủ Dầu Một kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ngoài ra, sở mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: - Sưu tầm, hệ thống hóa đánh giá tài liệu thơng qua vấn đề nghiên cứu - Trình bày nội dung đấu tranh cách mạng thể thống nhằm luận giải cách hệ thống toàn diện tiến trình đấu tranh cách mạng thời kỳ chống Mỹ, cứu nước quân dân tỉnh Thủ Dầu Một lãnh đạo trực tiếp cấp Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam địa phương qua giai đoạn lịch sử - Rút số đặc điểm học kinh nghiệm lịch sử nhằm làm rõ thực tiễn sinh động việc thực đường lối kháng chiến Đảng Cộng sản Việt Nam thể tất lĩnh vực trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội… địa bàn cụ thể tỉnh Thủ Dầu Một Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phong trào đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu: Đấu tranh cách mạng phạm vi rộng Luận án tập trung trình bày: - Hoạt động máy trị tỉnh (Đảng, quyền cách mạng, Mặt trận Dân tộc giải phóng tỉnh) - Hoạt động lực lượng cách mạng (nông dân, công nhân, công nhân cao su, học sinh sinh viên…) - Hoạt động xây dựng địa – hậu phương chỗ, trị, quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội… 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài luận án giới hạn nghiên cứu giai đoạn từ tháng 7-1954 đến tháng 4-1975, tức thời kỳ đấu tranh chống Mỹ cứu nước quân dân nước Mặc dù đề tài giới hạn giai đoạn này, thực tế đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một có liên hệ lớn giai đoạn trước Do đó, luận án đề cập khái quát đến lịch sử truyền thống tỉnh Thủ Dầu Một trước tháng 7-1954 3.2.3 Không gian nghiên cứu Luận án tập trung phản ánh đấu tranh cách mạng chống Mỹ, cứu nước quân dân địa bàn tỉnh Thủ Dầu Một thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước gồm có thị xã Thủ Dầu Một, huyện Tân Uyên, huyện Bến Cát, huyện Thuận An, huyện Phú Giáo (tức phạm vi thuộc tỉnh Bình Dương nay, bao gồm thành phố Thủ Dầu Một; thị xã Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An, Dĩ An huyện Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên) Đồng thời, luận án trọng mở rộng hướng nghiên cứu, đặt đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một tiến trình đấu tranh cách mạng phạm vi toàn miền Nam nước, để từ làm bật nét đặc thù tỉnh Bình Dương đấu tranh cách mạng chống Mỹ, cứu nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc nước thuộc địa 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Hướng tiếp cận: Khác với cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng lịch sử kháng chiến (nghiên cứu trình hình thành, tổ chức lãnh đạo tổ chức Đảng), lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một giai đoạn 1954-1975 chiến tranh nhân dân Do đó, luận án tập trung làm rõ nguyên nhân, trình diễn biến đặc điểm lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Bình Dương qua giai đoạn lịch sử Trong nhấn mạnh: Vai trò lãnh đạo Đảng địa phương; Vai trò quần chúng nhân dân; Các vấn đề liên quan đến đấu tranh vấn đề xây dựng địa kháng chiến, xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân từ góc độ sử học, đề tài vận dụng chủ yếu hai phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, đề tài trọng sử dụng phương pháp: tổng hợp, so sánh, vấn hồi cố, phương pháp liên ngành,… - Phương pháp lịch sử: Giúp xem xét trình bày trình hình thành xây dựng lực lượng cách mạng quân dân tỉnh Bình Dương qua thời kỳ giai đoạn lịch sử cụ thể, gắn với bối cảnh tình hình thời kỳ, giai đoạn; làm rõ kiện vấn đề lịch sử xảy khứ Kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử, đề tài hệ thống lại kiện, đúc kết đặc điểm, vai trò, thành cơng, hạn chế q trình hình thành, xây dựng đấu tranh lực lượng cách mạng tỉnh Bình Dương thời kỳ, giai đoạn suốt trình chống Mỹ xâm lược (từ 1954 đến 1975) Qua rút học bổ ích cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Phương pháp vấn hồi cố: Nhằm khai thác tư liệu từ nhân chứng lịch sử, nhân chứng trực tiếp tham gia trận đánh lịch sử, phong trào đấu tranh tiêu biểu, sôi giai đoạn 1954-1975, để thu thập thêm nguồn tư liệu sống, đối chiếu bổ sung thêm vào nguồn tư liệu thành văn có phần ỏi, phân tán giai đoạn này; góp phần làm rõ thêm thực sinh động nội dung nghiên cứu mà tài liệu thành văn chưa phản ánh đầy đủ Bên cạnh đó, để giải vấn đề khoa học luận án, tác giả vận dụng thêm phương pháp nghiên cứu tổng hợp, liên ngành việc khai thác, chọn lọc phân tích tài liệu thu thập Đóng góp luận án 5.1 Về tài liệu Sưu tầm hệ thống hóa tài liệu đa dạng phong phú từ nhiều nguồn thư viện, bảo tàng, cục lưu trữ, nguồn tài liệu mà sưu tầm được, lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Luận án góp phần bổ sung tài liệu phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương Đây đồng thời nguồn tài liệu bổ khuyết cho việc nghiên cứu lịch sử đấu tranh quân dân miền Đơng Nam Bộ nói chung tỉnh Thủ Dầu Một nói riêng giai đoạn kháng chiến đầy cam go thử thách 5.2 Về nội dung - Luận án góp phần phục dựng cách hệ thống tồn diện tiến trình đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Thủ Dầu Một 21 năm chiến tranh giải phóng (1954-1975) Đặc biệt, chúng tơi ý đến việc làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng địa phương, vấn đề xây dựng địa kháng chiến, vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang thứ quân vai trò quần chúng nhân dân, vai trò lực lượng chủ lực, xây dựng hậu phương chỗ, xây dựng tổ chức cách mạng địa bàn tỉnh Đây nhân tố tích cực, nêu bật tinh thần “lấy dân làm gốc”, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng quân dân Thủ Dầu Một - Làm rõ đặc điểm học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ quân dân tỉnh Thủ Dầu Một Trong đó, trọng nêu bật vai trò lãnh đạo sáng suốt đường lối quân đắn Đảng Cộng sản Việt Nam việc kết hợp sức mạnh tổng hợp quân dân Thủ Dầu Một “chung sức, chung lòng” đấu tranh chống xâm lược Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - “Lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Bình Dương (19541975)” phận kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân miền Nam Viết lịch sử Bình Dương thời kỳ 1954-1975 có ý nghĩa góp phần cụ thể để góp phần đánh giá, tổng kết năm đấu tranh hào hùng dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều có ý nghĩa khoa học thực tiễn - Bình Dương – Thủ Dầu Một lúc (một tỉnh nằm miền Đông Nam Bộ) chiến trường nghiệp chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam nơi địa bàn chiến lược quan trọng Giải vấn đề đặt ra, luận án bổ sung luận khoa học khơng để hồn chỉnh tranh đầy đủ, chân thực trình đấu tranh cách mạng, đầy tính sáng tạo, cảm quân dân tỉnh Bình Dương, mà cịn góp phần làm rõ nét tính độc đáo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hào hùng dân tộc Việt Nam Đồng thời, nhận xét rút trình nghiên cứu gợi mở học thiết thực công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân tỉnh Bình Dương giai đoạn Đây ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài luận án Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án - Chương Những yếu tố địa lý lịch sử chi phối đến đấu tranh cách mạng quân dân Thủ Dầu Một - Chương Diễn biến đấu tranh cách mạng quân dân Thủ Dầu Một từ 1954 đến 1965 - Chương Diễn biến đấu tranh cách mạng quân dân Thủ Dầu Một từ 1965 đến 1975 - Chương Đặc điểm học kinh nghiệm Đồng chí Nguyễn Văn Hữu (Một Hữu) (Phó Bí thư Tỉnh ủy – Tỉnh đội trưởng, Chỉ huy trưởng Ban đạo huy giải phóng thị xã Thủ Dầu Một (năm 1975) (Nguồn: Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.177-178) 177 Nhân dân Thủ Dầu Một biểu tình phản đối địch càn quét, bắn pháo bừa bãi vào xóm ấp (1962) (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.317) Chiến thắng Bông Trang – Nhà Đỏ (23-2-1966) (Nguồn: Thông xã Việt Nam – Chí Anh) 178 Đội nữ dân quân Thủ Dầu Một vận chuyển vũ khí chiến trường (1965) (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.392) 179 Quân dân Thủ Dầu Một phối hợp chiến đấu thu chiến lợi phẩm chiến dịch Bàu Bàng đường 13, năm 1965 (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.419) 180 Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ (giữa), Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Tạ Quang Tỷ (bìa phải) Dũng sĩ diệt Mỹ Hồ Văn Mên (bìa trái) Đại hội liên hoan Anh hùng dũng sĩ toàn Miền, năm 1967 (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.493) 181 Các chiến sĩ Đại đội 64 huyện Dầu Tiếng bắn ứng dụng đạn H12 vào địch, năm 1968 (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.511) 182 Đại đội địa phương (C64) huyện Dầu Tiếng họp với du kích xã Thanh An, rút kinh nghiệm trận đánh, năm 1969 (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.556) 183 Đại đội địa phương (C64) huyện Dầu Tiếng họp với du kích xã Thanh An, rút kinh nghiệm trận đánh, năm 1969 (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.556) 184 Cuộc đấu tranh bãi thị nữ tiểu thương chợ Thủ Dầu Một năm 1973 (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.623) 185 Đại đội Bến Cát hành quân qua sơng Thị Tính, xã Long Ngun (đi đầu chị Hai Hạnh – Đại đội trưởng, chị: Cúc, Phương, Nhung, Chín, Thanh, Huệ, Hương…) (ảnh chụp năm 1973) (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.627) 186 Tiểu đoàn Phú Lợi hạ tâm tiêu diệt Tiểu đoàn 3, Chiến đoàn 52, Sư đoàn 18 quân đội Việt Nam Cộng hòa ấp Trao Trảo, xã Vĩnh Tân, ngày 7-12-1974 (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.644) 187 Mìn đạp lơi, lựu đạn gài, lựu đạn ném Xưởng quân giới tỉnh Thủ Dầu Một sản xuất kháng chiến chống Mỹ (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.651) 188 Sơ đồ giải phóng Thị xã Thủ Dầu Một (ngày 30-4-1975) (Nguồn: Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.182) 189 Lễ mừng ngày miền Nam giải phóng Thủ Dầu Một (1975) (Nguồn: Quân khu – Đảng ủy – Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Bình Dương (2010), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-2005), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.183) 190 PHỤ LỤC 4: TÀI LIỆU LỜI KỂ NHÂN CHỨNG LỊCH SỬ (Hồi ký chép tay, băng ghi âm, biên hội thảo cơng trình lịch sử…, lưu Phòng Khoa học Quân Quân khu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương) STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Hậu Tài CHỨC VỤ Nguyên Tổng thư ký Ban Tuyên truyền Uỷ ban kháng chiến tỉnh Thủ Dầu Một (1945) Võ Minh Đức Nguyên Bí thư Tỉnh ủy (cuối 1956 đến 9-1960) Lê Bình (Tư Bình) Tỉnh đội trưởng tỉnh Phước Thành (1961-1965) Bùi Khánh Ngươn (Hai Tỉnh đội trưởng tỉnh Thủ Dầu Một (1962-1965) Ngươn) Nguyễn Văn Hữu Nguyên Tỉnh đội trưởng, Chủ tịch Uỷ ban quân quản tỉnh Thủ Dầu Một (từ 4-1975 đến 9-1975) Bùi Xn Thuận Ngun Phó Bí thư Tỉnh ủy, Phó chủ tịch Uỷ ban quân quản tỉnh Thủ Dầu Một (1975) Nguyễn Như Phong Nguyên Chỉ huy trưởng lực lượng vũ trang tập trung tỉnh Thủ Dầu Một (từ 1956 đến 9-1960) Nguyễn Văn Trung Nguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng Phân khu (1969-1971), Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một (từ tháng 9-1961 đến 101974) Nguyễn Văn Luông (Sáu Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Tân Phú (1973-1974), Phát) Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một (19741975)  191

Ngày đăng: 15/09/2016, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w