Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
457,92 KB
Nội dung
Một số vấn đề chế định hiệu lực Bộ Luật Hình pháp luật hình Việt Nam Nguyễn Xuân Lượt Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: GS.TSKH Lê Văn Cảm Năm bảo vệ: 2012 Abstract Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu phát triển chế định lịch sử lập pháp hình Việt Nam, đồng thời so sánh chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam với chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình số nước khác giới, làm sáng tỏ chất pháp lý chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam Về mặt thực tiễn: nghiên cứu việc áp dụng quy phạm pháp luật chế định hiệu lực Bộ luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta Trên sở phân tích thiếu sót, khuyết điểm vướng mắc việc áp dụng pháp luật hình liên quan đến chế định hiệu lực Bộ luật hình sự, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần tạo nhận thức áp dụng pháp luật thống Keywords Luật học; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, với trình thể hóa hội nhập pháp luật thực diễn nhiều lĩnh vực, có tác động sâu sắc đến phát triển đất nước ta Trong đó, vấn đề hoàn thiện sách pháp luật có sách pháp luật hình vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điều phản ánh văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội kỳ Đại hội vừa qua Nhằm cụ thể hóa số chủ chương Đảng, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính Trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: ”hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình phù hợp với mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Coi trọng việc hoàn thiện sách hình sự” [19] với quan điểm “phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai” [19] Với chủ chương cải cách tư pháp trên, việc nghiên cứu chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam có ý nghĩa quan trọng thể bình diện chủ yếu đây: - Về mặt lý luận, luận văn công trình nghiên cứu chuyên khảo đề cập riêng đến việc phân tích có hệ thống nội dung chế định hiệu lực Bộ luật hình theo pháp luật hình Việt Nam với đóng góp mặt khoa học pháp lý, làm sáng tỏ chất pháp lý chế định hiệu lực Bộ luật hình theo pháp luật hình Việt Nam - Về mặt lập pháp, kết trình nghiên cứu hỗ trợ, bổ sung cho quan nhà nước có thẩm quyền trình xây dựng áp dụng pháp luật - Về mặt thực tiễn, kết việc nghiên cứu cung cấp cho nhà làm luật, nhà lý luận, thẩm phán chủ thể hoạt động thực tiễn pháp lý khác giải pháp để giải vấn đề xã hội đặt đời sống xã hội Tình hình nghiên cứu Việc chế định hiệu lực Bộ luật hình Việt Nam có nhiều tài liệu đề cập đến giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, Khoa luật - Đại Học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2003; Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Đại Học Luật Hà Nội, Nxb Công An Nhân Dân, Hà nội, 2006; Lê Văn Cảm: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2005; Đinh Văn Quế: Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Hình Sự (Phần chung), Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006… Những công trình phần đề cập đến chế định hiệu lực Bộ luật hình Tuy nhiên, công trình chưa nghiên cứu cách có hệ thống chuyên biệt chế định Vì vậy, việc nghiên cứu chế định có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn áp dụng, nhằm đưa cách hệ thống, toàn diện, đầy đủ chuyên biệt chế định hiệu lực Bộ luật hình Việt Nam Tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp nhằm mục đích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam, xác định bất cập thực tiễn để đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế định thời gian tới nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta giai đoạn - Nhiệm vụ: Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ qui định chế định hiệu lực Bộ luật hình số nước giới Đồng thời, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam chế định hiệu lực Bộ luật hình Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối sách Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền hoạt động tư pháp, học thuyết trị pháp lý giới Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp hệ thống, lịch sử, lôgíc, phân tích, tổng hợp, so sánh luật học Ngoài ra, trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia đầu nghành lĩnh vực tư pháp hình liên quan đến đề tài 6 Đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn công trình lần nghiên cứu sâu vào phân tích cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống chế định hiệu lực Bộ luật hình qua thời kỳ Đồng thời luận văn tiếp thu có chọn lọc qui định tiến pháp luật số nước giới phù hợp với pháp luật nước ta để từ tìm giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện, hệ thống qui phạm pháp luật chế định hiệu lực Bộ luật hình Việt Nam Điều thể qua kiến giải lập pháp nhằm hoàn thiện chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam tác giả trình bày luận văn Kết cấu luận văn Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề hiệu lực đạo luật hình Chương 2: Các quy phạm pháp luật hình Việt Nam có liên quan đến chế định hiệu lực đạo luật hình thực tiễn áp dụng Chương 3: Vấn đề hoàn thiện quy phạm pháp luật hình Việt Nam liên quan đến chế định hiệu lực đạo luật hình CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm hiệu lực đạo luật hình đặc điểm 1.1.1 Khái niệm hiệu lực đạo luật hình Theo lý luận chung pháp luật “đạo luật hình Bộ luật hình đạo luật hình đơn hành qui định trách nhiệm hình tội phạm định Bộ luật hình hiểu Đạo luật hình hoàn chỉnh tập hợp đầy đủ qui phạm pháp luật hình sự”[8, tr 84] Theo chúng tôi: Hiệu lực đạo luật hình sự biểu lượng pháp lý nhiều qui phạm cụ thể qui định cụ thể Bộ luật hình tội phạm xảy thực tế lãnh thổ khoảng thời gian 1.1.2 Các đặc điểm hiệu lực đạo luật hình Từ khái niệm hiệu lực đạo luật hình nêu cho thấy, đặc điểm là: Thứ nhất, hiệu lực đạo luật hình biểu lượng pháp lý nhiều quy phạm pháp luật cụ thể Thứ hai, nhiều quy phạm cụ thể quy định nhiều điều (khoản) tương ứng pháp luật hình thực định Thứ ba, có hành vi xảy thực tế coi tội phạm theo qui định Bộ luật hình Thứ tư, quy định đạo luật hình áp dụng tội phạm thực lãnh thổ Thứ năm, quy định đạo luật hình áp dụng thời gian mà thời hiệu để quan Nhà nước có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình chủ thể tội phạm theo luật định 1.2 Nội hàm khoa học phạm trù “hiệu lực hồi tố” đạo luật hình 1.2.1 Khái niệm “hiệu lực hồi tố đạo luật hình sự” Hiệu lực hồi tố dạng hiệu lực pháp luật văn quy phạm pháp luật Hiệu lực hồi tố “hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật trước ngày văn ban hành, tức quy định văn pháp luật áp dụng với hành vi, kiện xảy trước ngày văn quy phạm pháp luật ban hành” [38] Từ nhận định trên, theo hiệu lực hồi tố đạo luật hình hiểu là: hiệu lực nhiều quy phạm pháp luật hình hành vi pháp luật hình quy định tội phạm thực trước quy phạm pháp luật hình có hiệu lực thi hành 1.2.2 Bản chất xã hội - pháp lý vấn đề “hiệu lực hồi tố đạo luật hình sự” Một văn quy phạm pháp luật ban hành có hiệu lực từ bao giờ, từ mốc thời gian vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Qua cách thức xác định mốc thời gian, tức từ thời điểm văn quy phạm pháp luật ban hành bắt đầu có hiệu lực, văn quy phạm pháp luật trực tiếp liên quan, có quan hệ đến quyền tự do, dân chủ công dân, hình dung chất nhân dân, thuộc tính dân chủ hệ thống pháp luật, chế độ trị, nhà nước Pháp luật hình Việt Nam hành không thừa nhận nguyên tắc hồi tố Đây nguyên tắc thừa nhận rộng rãi luật hình quốc tế Tuy vậy, lịch sử luật hình Việt Nam, số vấn đề áp dụng pháp luật, cho phép vận dụng nguyên tắc Như thấy, pháp luật hình Việt Nam hành không thừa nhận nguyên tắc hồi tố mà cho phép vận dụng nguyên tắc số trường hợp cụ thể theo hướng có lợi cho người phạm tội 1.2.3 Hiệu lực đạo luật hình thời gian Hiệu lực đạo luật hình theo thời gian hiểu “thời điểm áp dụng nhiều qui phạm (chế định) cụ thể luật hình hành vi phạm tội tương ứng thực chủ thể định thời gian đó” [16, tr 222] Việc qui định hiệu lực thời gian đạo luật hình dựa vào hai nguyên tắc là: Một là, nguyên tắc chung thừa nhận luật hình nước luật hình áp dụng luật có hiệu lực thi hành thời điểm thực tội phạm Điều thể khoản điều Bộ luật hình năm 1999 Hai là, nguyên tắc hiệu lực hồi tố thể chỗ đạo luật hình hiệu lực hành vi phạm tội thực trước đạo luật ban hành, mà có hiệu lực khoảng thời gian từ thời điểm đạo luật có hiệu lực thi hành thời điểm đạo luật hiệu lực 1.2.4 Hiệu lực đạo luật hình không gian Hiệu lực đạo luật hình theo không gian “thời điểm áp dụng nhiều qui phạm (chế định) cụ thể luật hình hành vi phạm tội tương ứng thực chủ thể định lãnh thổ đó” [16, tr 218-219] 1.2.5 Hiệu lực đạo luật hình lãnh thổ Lãnh thổ dấu hiệu cấu thành đầu tiên, hình thành quốc gia Lãnh thổ quốc gia ranh giới để xác định chủ quyền quốc gia dân cư Trên phạm vi lãnh thổ, quốc gia thực quyền 1.3 Vấn đề hiệu lực đạo luật hình pháp luật hình số nƣớc giới 1.3.1 Trong pháp luật hình Nhật Bản • Khái niệm hiệu lực Bộ luật hình Qua nghiên cứu Bộ luật hình Nhật Bản, thấy Bộ luật hình khái niệm hiệu lực Bộ luật hình thể số điều I, chương I với khái niệm chế định Phạm vi áp dụng (“Chapter I Scope of Application”) Bộ luật hình Nhật Bản • Đặc điểm pháp lý để xác định hiệu lực Bộ luật hình Nhật Bản Trong pháp luật hình Nhật Bản đề cập đến chế định hiệu lực Bộ luật hình hiểu nói đến chế định phạm vi áp dụng Bộ luật hình Nội dung vấn đề kể chế định hiệu lực Bộ luật hình là: * Hiệu lực Bộ luật hình theo thời gian: Hiệu lực Bộ luật hình theo thời gian pháp luật hình Nhật Bản hiểu hạn chế thời gian Bộ luật hình * Hiệu lực Bộ luật hình không gian Chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Nhật Bản không gian hiểu giới hạn hiệu lực đạo luật lãnh thổ qui định từ điều đến điều Bộ luật hình Nhật Bản Chế định xây dựng dựa nguyên tắc lãnh thổ chủ yếu * Hiệu lực Bộ luật hình Nhật Bản án Tòa án nước ngoài: Theo qui định điều Bộ luật hình Nhật Bản người phạm tội bị xét xử tội phạm nước người không tránh khỏi bị xét xử thêm hình phạt Nhật Bản hành vi Tuy nhiên, án người phạm tội bị tòa án nước tuyên có hiệu lực hoàn toàn phần mức hình phạt tòa án Nhật Bản xét xử trường hợp phải giảm tha * Hiệu lực Bộ luật hình Nhật Bản quan hệ pháp luật khác: Vấn đề qui định điều Bộ luật hình Nhật Bản Theo qui định qui định chung Bộ luật hình Nhật Bản áp dụng tội phạm mà hình phạt chúng qui định luật pháp lệnh khác, trừ trường hợp văn luật pháp lệnh có qui định khác 1.3.2 Trong pháp luật hình Thụy Điển Qua nghiên cứu pháp luật hình Thụy Điển, qui định chế định hiệu lực Bộ luật hình có số điểm mới, tiến mà cần học tập là: Thứ nhất, hầu hết qui định phạm vi áp dụng Bộ luật hình có qui định việc áp dụng Bộ luật hình Thụy Điển thực Tòa án Thụy Điển Thứ hai, phạm vi áp dụng Bộ luật hình theo không gian 1.3.3 Trong pháp luật hình Trung Quốc Nội dung chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Trung Quốc biểu qua khái niệm phạm vi áp dụng Bộ luật hình qui định “Chương I - Nhiệm vụ, nguyên tắc bản, Phạm vi áp dụng Luật hình sự”, Phần I – Những qui định chung, Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc CHƢƠNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỊNH HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Giai đoạn từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến pháp điển hóa lần thứ (1945-1985) Pháp luật hình Việt Nam từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến trước năm 1975 không đề cập nhiều đến chế định hiệu lực Bộ luật hình Tuy nhiên, có số qui định liên quan đến phạm vi đối tượng áp dụng Sắc lệnh hình sự; việc áp dụng năm đầu giai đoạn song song văn luật hình cũ kèm theo điều kiện để áp dụng văn luật hình nhằm trì ổn định trật tự xã hội, lúc chưa xây dựng văn 2.2 Trong Bộ luật hình năm 1985 2.2.1 Các quy phạm pháp luật hiệu lực đạo luật hình Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1985 ban hành giai đoạn nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội yêu cầu cần thiết, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1986 Tuy nhiên, thời kỳ nội hàm chế định hiệu lực Bộ luật hình quy định Bộ luật hình năm 1985 thể qua nội hàm qui định khái niệm “Phạm vi áp dụng Bộ luật hình sự” – qui định Chương II – Bộ luật hình Nội dung qui định cụ thể ba điều (từ Điều đến Điều Bộ luật hình sự), xem xét hai khía cạnh hiệu lực Bộ luật hình theo không gian hiệu lực Bộ luật hình theo thời gian Đối với hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều – Bộ luật hình năm 1985 phân biệt hai trường hợp: người phạm tội công dân Việt Nam người phạm tội công dân Việt Nam Nói luật hình hiệu lực hồi tố nói đến quy định đặt tội phạm đặt hình phạt nặng Trái lại, quy định xóa bỏ tội phạm giảm nhẹ hình phạt có hiệu lực hồi tố Quy định đưa tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi coi việc trừng trị theo luật cũ không cần thiết mà cần áp dụng luật trường hợp 2.2.2 Qui định hiệu lực Bộ luật hình lần sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1985 Các qui định liên quan đến chế định hiệu lực Bộ luật hình bốn lần sửa đổi, bổ sung (năm 1989, năm 1991, năm 1992, năm 1997), sửa đổi hay bổ sung, mà giữ nguyên qui định điều Bộ luật hình năm 1985 kỳ họp thứ IX, Quốc hội khóa VII thông qua ngày 27 tháng năm 1985, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 1986 2.3 Trong pháp luật hình Việt Nam hành Các qui định Bộ luật hình năm 1985 cho thấy số nhược điểm định rõ rệt – chưa xác mặt khoa học chưa phù hợp với thực tiễn, chưa quán mặt logic pháp lý chưa chặt chẽ kỹ thuật lập pháp Bộ luật hình năm 1999 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ ngày 19 tháng năm 2009 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 tập chung sửa đổi, bổ sung số điều qui định Phần Riêng – Phần tội phạm, qui định Phần Chung Bộ luật hình giữ nguyên qui định Bộ luật hình năm 1999 2.4 Thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình liên quan đến chế định hiệu lực Bộ luật hình 2.4.1 Vấn đề áp dụng chế định hiệu lực Bộ luật hình thực tế Về mặt khoa học pháp lý, chế định chưa nhà lập pháp, nhà luật học, nhà nghiên cứu pháp lý quan tâm cách đầy đủ, toàn diện Điều thể qua số lượng công trình nghiên cứu chuyên biệt chế định hiệu lực Bộ luật hình hạn chế Về mặt lập pháp, trước chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp điển hóa lần thứ Bộ luật hình năm 1985 chế định không qui định rõ ràng, cụ thể, chi tiết pháp luật hình Khi ghi nhận Bộ luật hình việc có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, việc ghi nhận chế định có thiếu sót chưa rõ ràng Đây lỗ hổng, thiếu sót Bộ luật hình mà cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời thời gian tới Về mặt áp dụng pháp luật quan người tiến hành tố tụng, chủ thể áp dụng qui định pháp luật hình chế định thường không quan tâm, ý trình áp dụng pháp luật dẫn đến việc áp dụng không qui định pháp luật hình 2.4.2 Một số bất cập, vƣớng mắc trình áp dụng chế định hiệu lực Bộ luật hình thực tiễn Như phần trình bày, khái niệm chế định hiệu lực Bộ luật hình theo hiểu là: Hiệu lực Bộ luật hình sự biểu lượng pháp lý nhiều qui phạm cụ thể qui định cụ thể Bộ luật hình tội phạm xảy thực tế lãnh thổ khoảng thời gian Qua nghiên cứu qui định chế định hiệu lực Bộ luật hình theo không gian Bộ luật hình hành nước ta nay, chế định bộc lộ số vướng mắc, bất cập trình áp dụng sau: Một là, qui định “hành vi phạm tội” khoản điều Hành vi phạm tội xem “cách xử xự (tác vi bất tác vi) trái pháp luật hình nguy hiểm cho xã hội, tức dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan tất tội phạm có ý nghĩa pháp lý hình sự”[16, tr 336] Về mặt hình thức khái niệm “hành vi phạm tội” chưa qui định cụ thể Bộ luật hình Qui định khoản điều Bộ luật hình năm 1999 dẫn đến cách hiểu Bộ luật hình Việt Nam áp dụng hành vi phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam hành vi phạm tội theo pháp luật nước khác thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bởi vì, chưa có quy định cụ thể hành vi Bộ luật hình hành nước ta hành vi hành vi phạm tội theo quan niệm quốc gia lại không hoàn toàn giống Quy định cho thấy, Bộ luật hình Việt Nam hiệu lực quan hệ pháp luật hình Bộ luật hình bảo vệ mà có hiệu lực quan hệ pháp luật hình pháp luật hình quốc gia khác bảo vệ Việc qui định thuật ngữ không thống điều luật: phần tên điều luật quy định “hành vi phạm tội” khoản điều luật lại quy định thêm thuật ngữ khác “phạm tội” Đây hai thuật ngữ pháp lý có phạm trù, có nội hàm không đồng Hơn nữa, qui định hai thuật ngữ chưa qui định cụ thể Bộ luật hình mà Bộ luật hình hành qui định chế định “tội phạm” điều Bộ luật hình Mặt khác, qui định khoản điều Bộ luật hình tội có cấu thành hình thức khó khăn việc áp dụng qui định Bộ luật hình Qui định gây nên xung đột pháp luật quốc gia Bởi vì, đại đa số nhà khoa học- luật gia lại quan niệm địa điểm phạm tội nơi xảy hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội gây Cũng tội có cấu thành vật chất, hành vi phạm tội thực nơi không thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định cụ thể hành vi phạm tội diễn đâu hậu hành vi lại phát sinh lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định khoản điều Bộ luật hình hành vi phạm tội không áp dụng qui định Bộ luật hình Việt Nam Trong trường hợp này, quy định quy phạm pháp luật tùy nghi (nếu quy định “hành vi phạm tội” khoản điều 5, điều 6, điều Bộ luật hình năm 1999) hành vi tội phạm Bộ luật hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng Luật hình nước nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây Kỹ thuật lập pháp sử dụng qui định phần thứ bẩy Quan hệ dân có yếu tố nước Bộ luật Dân Sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Tuy nhiên, giải pháp tình nêu trường hợp khác hành vi có ý (mới biểu hiện, có ý định dự định – cấu thành phạm tội cắt xén) phạm tội thực lãnh thổ Việt Nam hậu xảy xảy nước phần hành vi phạm tội thực lãnh thổ Việt Nam, phần khác thực nước ngoài, hậu xảy nước hành vi có coi thực lãnh thổ Việt Nam (hành vi đề cập trường hợp hành vi chưa đủ dấu hiệu coi hành vi phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam) Theo chúng tôi, để giải vấn đề bất cập qui định “hành vi phạm tội” điều Bộ luật hình phải vào chế định “tội phạm” thêm vào sau điều luật “trừ trường hợp Bộ luật hình có qui định khác” Bởi vì, chế định tội phạm hai chế định pháp luật hình qui định điều Bộ luật hình sự; vào chế định tội phạm giải vướng mắc kể trên; mặt khác để truy cứu trách nhiệm hình chủ thể định không vào hành vi họ mà vào yếu tố cấu thành tội phạm khác qui định Bộ luật hình sự; có trường hợp ngoại lệ chủ thể phạm tội người hưởng đặc quyền ngoại giao lãnh Tuy nhiên, việc bổ sung thêm cụm từ “trừ trường hợp Bộ luật hình có qui định khác” vào quy định nào, khoản hay điều quy định chế định hiệu lực Bộ luật hình lại vấn đề phức tạp Bởi lẽ, quy định cụm từ vào điều luật chế định hiệu lực Bộ luật hình vô hình chung nhà làm luật tạo khoảng trống việc áp dụng pháp luật Việc tạo khoảng trống có tính hai mặt Đó là: Mặt thứ nhất- mặt tiêu cực: chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật sử dụng khoảng trống, kẽ hở quy định pháp luật để sử dụng vào lợi ích cá nhân, vụ lợi, áp dụng không tính thần pháp luật Trường hợp đặt chủ thể áp dụng pháp luật cá nhân thoái háo biến chất, suy đồi đạo đức Mặt thứ hai- mặt tích cực: với việc quy định cụm từ này, phải nhà làm luật hướng chủ thể áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật cách khoa học, không máy móc trường hợp sảy thực tế; thể nguyên tắc nhân đạo quy định pháp luật hình Mặt khác, thể chất, tinh thần mục đích đặt quy phạm pháp luật quy định pháp luật đặt để phục vụ, điều chỉnh quan hệ xã hội người phục vụ quy phạm pháp luật Trong thực tế, cụm từ quy định phần khoản điều Bộ luật hình năm 1985 Việc có quy định hay không quy định cụm từ “trừ trường hợp Bộ luật hình có qui định khác” Bộ luật hình vấn đề lớn phức tạp Chính vậy, giới hạn luận văn không sâu nghiên cứu vấn đề mà đề cập, nghiên cứu sâu công trình khoa học khác Hai là, địa điểm phạm tội Trong khoa học luật hình sự, địa điểm phạm tội hiểu “nơi tội phạm kết thúc (về mặt pháp lý) nơi mà hoạt động phạm tội chủ thể bị ngăn chặn” [16, tr 219] Các nhà làm luật nước ta dựa vào nguyên tắc lãnh thổ quốc gia để phân chia hiệu lực Bộ luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ thể thực hành vi phạm tội định Qui định gặp khó khăn thực hành vi theo qui định pháp luật hình Việt Nam coi tội phạm thực phạm vi trụ sở quan đại diện ngoại giao (đại sứ quán, lãnh quán) Mặt khác, hành vi phạm tội thực trụ sở quan đại diện ngoại giao không thuộc quan hệ pháp luật hình Việt Nam bảo vệ Bộ luật hình nước ta chưa qui định vấn đề Vấn đề giống trường hợp trụ sở quan đại diện ngoại giao nước ta đặt nước Do vậy, qui định khoản điều Bộ luật hình hành chưa thỏa đáng, không loại trừ đề cập đến số tình xảy khác thực tế kể Có thể nói đặc thù quan đại diện ngoại giao quan nhà nước, có trụ sở lãnh thổ quốc gia khác để thực quan hệ ngoại giao với quốc gia Cơ quan đại diện cho quốc gia tất lĩnh vực quan hệ với nước nhận đại diện quan hệ với quan đại diện ngoại giao quốc gia khác nước nhận đại diện Ba là, trường hợp tội phạm thực tàu bay tàu biển Bộ luật hình hành nước ta không qui định cụ thể trường hợp tội phạm thực tàu bay tàu biển Việt Nam nước nước vùng biển quốc tế, không phận quốc tế; tội phạm thực tàu bay tàu biển nước lãnh thổ nước ta mà xâm phạm tới quan hệ pháp luật hình nước ta bảo vệ… Bộ luật hình Việt Nam có hiệu lực hay không Hay trường hợp, tàu bay bao gồm đội bay nhũng người không quốc tịch quốc gia, đội tiếp viên người có quốc tịch khác…thì tội phạm xảy đặc biệt tội có đồng phạm, có tổ chức việc áp dụng pháp luật hình nước lại vấn đề phức tạp, khó khăn Các trường hợp pháp luật hình nước có tàu bay tàu biển, pháp luật hình nước mà tội phạm thực pháp luật hình quốc tế điều chỉnh Do vậy, việc qui định trường hợp tội phạm áp dụng pháp luật hình nước hay pháp luật hình quốc tế quan trọng Nó giúp cho trình giải vụ án nhanh chóng thuận tiện, đảm bảo nguyên tắc chủ quyền quốc gia pháp luật quốc tế Cũng cần ý Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 qui định riêng điều 172 thẩm quyền xét xử tội phạm xảy tàu bay tàu biển Việt Nam hoạt động không phận lãnh hải Việt Nam Tuy nhiên, Bộ luật hình hành lại không qui định riêng vấn đề Bốn là, qui định điều Bộ luật hình Qui định khoản điều Bộ luật hình có nhược điểm, hạn chế chưa qui định cụ thể rõ ràng Qui định dẫn tới nhiều cách hiểu khác áp dụng Còn khoản điều 6, người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam không qui định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật hình Việt Nam hay không? Đây thiếu sót qui định Bộ luật hình Việt Nam Giải pháp cho vấn đề qui định cụ thể, rõ ràng trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật hình Việt Nam Năm là, việc áp dụng điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Đây vấn đề chung việc áp dụng vào thực tế qui định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia không lĩnh vực pháp luật hình mà lĩnh vực pháp luật khác Từ trước tới nay, nước ta ký kết, tham gia nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương để thực sách ngoại giao nước ta Nhưng thực tế, chưa văn quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia quan có thẩm quyền thức “ban hành hay công bố” Điều chưa đề cập văn pháp luật nước ta Mặt khác việc ban hành trình tự thủ tục, kiện trị pháp lý quan trọng đặt sở cho giai đoạn tồn văn pháp luật Sáu là, Bộ luật hình không qui định cụ thể trường hợp chịu trách nhiệm hình người nước phạm tội Việt Nam Tuy nhiên, theo qui định khoản điều Bộ luật hình người nước thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia theo tập quán quốc tế phạm tội lãnh thổ Việt Nam trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao Như vậy, người có đặc quyền ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh không bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam; bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật nước mà họ mang quốc tịch; bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật Việt Nam điều ước qui định thông qua đường ngoại giao, nhà nước họ mang quốc tịch nhà nước Việt Nam thỏa thuận truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật Việt Nam Qui định trái với qui định nguyên tắc bình đẳng qui định khoản Điều Bộ luật hình Trên số bất cập vướng mắc áp dụng quy định pháp luật hình hiệu lực Bộ luật hình theo lãnh thổ Còn hiệu lực Bộ luật hình theo thời gian, quy định hành chế định sửa đổi, bổ sung so với Bộ luật hình trước bộc lộ bất cập vướng mắc là: Theo quy định khoản điều “điều luật áp dụng hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực hiện” Trước hết quy định cho thấy bất hợp lý quy định thuật ngữ “hành vi phạm tội” phân tích phần Ngoài ra, quy định không phù hợp thời điểm hành vi phạm tội thực đặc điểm mặt khách quan cấu thành tội phạm Có nhiều trường hợp phạm tội kéo dài, phạm tội liên tục để xác định cấu thành phạm tội cần phải xem xét hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm phải khoảng thời gian định Nếu vào thời điểm phạm tội xác định chất hành vi coi phạm tội Bộ luật hình quy định phạm tội nào, điều trách nhiệm hình tới đâu CHƢƠNG VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỊNH HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ Dựa sở nghiên cứu chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình số nước khác giới, ta thấy có số qui định pháp luật hình chế định mà tham khảo, tiếp thu vận dụng điểm hợp lý nhằm khắc phục bất cập, vướng mắc đặt ra, để từ hoàn thiện quy phạm pháp luật liên quan đến chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam sau: 3.1 Một số quy định cần sửa đổi Bộ luật hình hành 3.1.1 Qui định “tội phạm” thực lãnh thổ lãnh thổ Theo nhận thức chung người thực hành vi coi tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình không dựa vào dấu hiệu hành vi người thực mà dựa vào yếu tố khác khách thể, chủ thể, mặt chủ quan… Các yếu tố thể qui định khoản điều Bộ luật hình Do vậy, qui định điều điều Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 chế định hiệu lực Bộ luật hình vào hành vi phạm tội chưa thỏa đáng, chưa đề cập đến số trường hợp xẩy khác thực tế Những thiếu sót, bất cập việc quy định thuật ngữ quy định pháp luật chế định hiệu lực hình phân tích phần Chính vậy, theo cần phải thay đổi phạm trù “hành vi phạm tội” điều 5, điều 6, điều Bộ luật hình hành khái niệm “tội phạm” 3.1.2 Trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà nƣớc ta gia nhập tham gia Theo quy định khoản điều Bộ luật hình năm 1999 thì: “2 Người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình Việt Nam trường hợp quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia” Quy định cho thấy điểm chưa hoàn thiện là: trường hợp người nước mà phạm tội theo quy định pháp luật hình Việt Nam lãnh thổ nước ta không quy định điều ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia sao? Họ có bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình Việt Nam không? Trách nhiệm hình trường hợp họ nào? Nếu người không chịu trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam họ có phải chịu trách nhiệm hình theo pháp luật quốc gia mà họ mang quốc tịch hay theo pháp luật quốc tế không? Theo chúng tôi, trường hợp người nước phạm tội lãnh thổ nước ta mà không quy định điều ước quốc tế mà Việt nam ký kết tham gia giải theo quy phạm pháp luật hình pháp luật quốc tế 3.1.3 Trƣờng hợp ngƣời phạm tội có đặc quyền ngoại giao quyền ƣu đãi miễn trừ lãnh Quy định pháp luật hình hành trường hợp người phạm tội có quyền đặc quyền ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ phạm tội chưa đảm bảo nguyên tắc công bằng, không đảm bảo chủ quyền quốc gia Việc sửa đổi quy định khoản điều Bộ luật hình hành cần thiết Bởi lẽ, theo quy định người nước hưởng đặc quyền ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh phạm tội họ giải theo đường ngoại giao Quy định dẫn đến nhiều cách hiểu khác như: họ bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật quốc gia nơi họ thự tội phạm nơi họ mang quốc tịch theo pháp luật quốc gia khác theo pháp luật quốc tế; họ chịu trách nhiệm hình pháp luật quốc gia mà họ mang quốc tịch không quy định pháp luật quốc tế không quy định họ phải chịu trách nhiệm hình sự…Việc quy định không đảm bảo hành vi coi phạm tội người thuộc đối tượng phải chịu trách nhiệm hình Theo chúng tôi, giải pháp trường hợp là: người nước hưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh phạm tội lãnh thổ nước ta trách nhiệm hình họ giả theo điều ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia; điều ước quốc tế mà nước ta ký kết gia nhập họ phải chịu trách nhiệm hình theo quy phạm pháp luật quốc tế 3.1.4 Quy định cụ thể trƣờng hợp phạm tội lãnh thổ Quy định trường hợp phạm tội nước loại chủ thể thực tội phạm qui định Bộ luật hình Nhật Bản cho thấy nhiều điểm hợp lý, cần thiết cho việc áp dụng qui định Bộ luật hình vào thực tế Nó giúp cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình sự, đảm bảo nguyên tắc chủ quyền quốc gia phù hợp với pháp luật quốc gia khác giới Tuy nhiên, việc quy định vấn đề pháp luật hình Việt Nam giai đoạn cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng Bởi lẽ, tội phạm thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trách nhiệm hình họ không áp dụng theo pháp luật hình nước ta mà theo pháp luật hình quốc gia khác theo pháp luật hình quốc tế; trường hợp nào, tội phạm áp dụng pháp luật hình 3.2 Bổ sung số quy định Bộ luật hình hành 3.2.1 Trường hợp hiệu lực Bộ luật hình án, định Tòa án nước Xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa trình thể hóa hội nhập pháp luật diễn làm cho mối quan hệ quốc gia ngày đa dạng, phức tạp Do vậy, người thực tội phạm công dân nước xâm phạm đến quan hệ pháp luật hình quốc gia khác bảo vệ bị truy cứu trách nhiệm hình theo quốc gia Tuy nhiên, vận dụng vào pháp luật hình Việt Nam cần ý nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam hành vi bị xét xử lần Do vậy, qui định hiệu lực Bộ luật hình án Tòa án nước Bộ luật hình Việt Nam liệu có trái với nguyên tắc không Nếu qui định qui định nào? 3.2.2 Bổ sung quy định hiệu lực Bộ luật hình quan hệ pháp luật khác Qui định hiệu lực nhiều quy phạm pháp luật hình quy định Bộ luật hình quan hệ pháp luật khác Các qui định nghành luật khác sở để phát sinh quan hệ pháp luật hình Vì vậy, qui định chung Bộ luật hình có hiệu lực quan hệ pháp luật khác qui định chế định lỗi, kiện bất ngờ, tình cấp thiết… Đặc biệt quan hệ pháp luật hình có quan hệ mật thiết với quan hệ pháp luật hành 3.2.3 Quy định trường hợp phạm tội tàu bay, tàu biển Bộ luật hình nước ta chưa qui định cụ thể trường hợp tội phạm thực tàu bay tảu thủy Việt Nam lãnh thổ Việt Nam; lãnh thổ Việt Nam giải nào, Bộ luật hình có hiệu lực trường hợp hay không Vì thế, việc tiếp thu kinh nghiệm lập pháp hình số quốc gia đề cập trường hợp cần thiết để đảm bảo chủ quyền lãnh thổ quan hệ quốc tế Tuy nhiên, cần phải xem xét đến các tình khác mà Bộ luật hình Nhật Bản số quốc gia khác chưa đề cập áp dụng máy móc, nguyên si 3.2.4 Trường hợp phạm tội cán bộ, công chức Trên thực tế trường hợp công chức phạm tội nước thường giải theo đường ngoại giao Tuy nhiên, chủ thể thực tội phạm đặc biệt, có ảnh hưởng lớn đến hình ảnh quốc gia có công chức phạm tội, quan hệ ngoại giao quốc gia với quốc gia khác Chính việc qui định riêng, cụ thể trường hợp công chức thực tội phạm nước cần thiết có ý nghĩa quan trọng Nó ngăn ngừa xảy tội phạm góp phần tạo hình ảnh tốt đẹp Việt Nam tới quốc gia khác giới 3.2.5 Bổ sung quy định giải thích thuật ngữ “thời gian phạm tội” điều Bộ luật hình Như biết, việc xác định áp dụng văn pháp luật hình để truy tố xét xử hành vi phạm tội việc xác định thời gian phạm tội có ý nghĩa quan trọng Tội phạm liên tục coi hoàn thành từ thời điểm thực hành vi phạm tội đầu tiên, trường hợp phạm tội liên tục, người phạm tội liên tục chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội theo văn pháp luật hình có hiệu lực thi hành thời điểm thực hành vi phạm tội Tội phạm kéo dài tội phạm bao gồm hành vi riêng biệt hành vi có đầy đủ dấu hiệu tội danh Do vậy, người thực tội phạm kéo dài chịu trách nhiệm hình theo văn pháp luật hình có hiệu lực thi hành tội phạm phát Như thấy, thời gian phạm tội có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng chế định pháp luật hình Việc quy định thời gian phạm tội Bộ luật hình cần thiết Về quy phạm pháp luật này, tác giả luận văn quan điểm với mô hình lý luận quy phạm pháp luật “thời gian phạm tội” mà TSKH GS Lê Văn Cảm đưa công trình khoa học 3.3 Mô hình lý luận số quy phạm pháp luật chế định hiệu lực Bộ luật hình Việt Nam Chúng đưa mô hình lý luận số quy phạm pháp luật chế định hiệu lực Bộ luật hình có sửa đổi, bổ sung so với quy định chế định hiệu lực Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Cụ thể là: HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ Điều Hiệu lực Bộ luật hình tội phạm thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật hình áp dụng tội phạm thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật hình áp dụng tất tội phạm thực tàu bay tàu biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với tội phạm người nước thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia theo tập quán quốc tế, vấn đề trách nhiệm hình họ giải theo điều ước quốc tế Trường hợp người nước không thuộc đối tượng nêu khoản điều người quốc tịch thường trú Việt Nam phạm tội lãnh lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề trách nhiệm hình họ giải theo điều ước quốc tế mà nước ta ký kết, gia nhập tham gia Nếu điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết, gia nhập tham gia không quy định họ phải chịu trách nhiệm hình theo pháp luật Việt Nam theo quy phạm pháp luật quốc tế Điều Hiệu lực Bộ luật hình tội phạm lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công dân Việt Nam phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật Quy định áp dụng người không quốc tịch thường trú nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình Việt Nam trường hợp quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Trường hợp người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà điều ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia không quy định vấn đề trách nhiệm hình họ giải theo quy phạm hình pháp luật quốc tế Đối với tội phạm theo quy định pháp luật hình Việt Nam thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên Bản án Tòa án nước có hiệu lực người phải chịu thêm trách nhiệm hình với tội phạm theo quy định pháp luật hình Việt Nam Tuy nhiên, hình phạt tuyên nước thi hành toàn phần họ miễn giảm trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Việt Nam Điều Hiệu lực Bộ luật hình thời gian Điều luật áp dụng tội phạm điều luật có hiệu lực thi hành thời gian mà tội phạm thực Thời gian phạm tội thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật quy định tội phạm không phụ thuộc vào thời điểm xảy hậu tội phạm Điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích quy định khác lợi cho người phạm tội, không áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành Điều luật xoá bỏ tội phạm, hình phạt, tình tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích quy định khác có lợi cho người phạm tội, áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành KẾT LUẬN Luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống kể từ pháp điển hóa lần thứ với việc thông qua Bộ luật hình Nhà nước thống vào năm 1985 pháp điển hóa lần thứ hai với việc thông qua Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực Về Bộ luật hình áp dụng thực tế hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt đạt thành công định Tuy nhiên, lịch sử nhà nước pháp luật hàng nghìn năm qua, thực tiễn quốc tế chứng minh thực sinh động, xu hướng phát triển pháp luật hình Chính cần thiết nghiên cứu luật so sánh để tiếp thu tiến bộ, kỹ thuật lập pháp quốc gia khác giới để vận dụng vào thực tế nước ta trở lên cấp thiết cho trình xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia, thực tiễn pháp lý Luận văn đưa khái niệm chung nhất, làm sáng rõ quy phạm pháp luật chế định hiệu lực Bộ luật hình mà thực tiễn lịch sử pháp luật nước ta sử dụng, áp dụng từ trước tới Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu sâu quy định pháp luật hình việc áp dụng quy định pháp luật hình chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình quốc gia tiêu biểu như: pháp luật hình Nhật Bản; pháp luật hình Thụy Điển; pháp luật hình Trung Quốc Qua việc nghiên cứu đề tài này, thấy có khác điều kiện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội quốc gia Việt Nam số nước khác giới việc qui định chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam Pháp luật hình số nước có nhiều điểm tương đồng khái niệm; điều kiện để Bộ luật hình có điều kiện để xác định hiệu lực Bộ luật hình Trong pháp luật hình nước thể nội dung chế định hiệu lực Bộ luật hình hai khía cạnh hiệu lực Bộ luật hình không gian thời gian Bên cạnh đó, việc qui định chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình số quốc gia cho thấy có nhiều điểm khác biệt quan niệm nội dung chế định hiệu lực Bộ luật hình References Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Quốc Hội Khóa VII, kỳ họp thứ IX thông qua ngày 27 tháng năm 1985, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1986 2 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Quốc Hội khóa X, kỳ họp thứ VI thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2000 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Bộ luật hình Nhật Bản (the Japanese criminal law) Bộ luật Hồng đức (Quốc Triều Hình Luật) (2003), Người dịch TS Nguyễn Ngọc Thuận – TS Nguyễn Tá Nhí Viện sử học Việt Nam viết lời nói đầu, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh Đại Việt sử ký toàn thư (1983), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Đinh Văn Quế (2006): Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) (2007), Khoa luật-Đại học Quốc Gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Giáo trình luật quốc tế (2006), Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Giáo trình luật Hiến pháp nước tư (1997), Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc Hội khóa VIII, kỳ họp thứ VI thông qua ngày 28 tháng 12 năm 1989 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc Hội khóa VIII, kỳ họp thứ IX thông qua ngày 12 tháng năm 1991 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc Hội khóa IX, kỳ họp thứ II thông qua ngày 22 tháng 12 năm 1992 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc Hội khóa IX, kỳ họp thứ XI thông qua ngày 10 tháng năm 1997 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 16 Lê Văn Cảm (2005): Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Lượt (2009): Nghiên cứu so sánh chế định hiệu lực Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Nhật Bản – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật (Chuyên ngành Luật hình sự) Khoa Luật trực thuộc Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nghị số 32-1999-NQ-QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 việc thi hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 19 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 20 Ngô Huy Cương (2008): Tập giảng luật so sánh, Khoa Luật - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 21 Ngô Huy Cương, Luật so sánh việc dạy luật so sánh Việt Nam: từ quan điểm tới quan điểm số vấn đề 22 Nguyễn Văn Cương (2001): Quan điểm Nhật Bản luật Dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 23 Nguyễn Văn Hoàn (1994), PTS Uông Chu Lưu (hiệu đính): Bộ luật hình Nhật bản, Bộ tư pháp - Ban dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi), Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Hòa Lê thị Sơn, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2006 25 Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 26 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản Xã Hội Chủ Nghĩa ngày 21 tháng 10 năm 1970 Pháp lệnh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam năm 1993 28 Phùng Thị Huệ (1993) (dịch), PTS Võ Khánh Vinh (hiệu đính), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Bộ tư pháp, Hà Nội 29 Penal Code of the Federal Republic of Germany Translated by Joseph J.Darby, The American Series of Foreign Penal Codes, vol 28 (Edward M Wise ed., 1987) Nguồn từ: http://wings.buffalo.edu/law/bclc/germind.htm 30 Sắc lệnh số ngày tháng năm 1945 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 31 Sắc lệnh số 21 ngày 14 tháng 03 năm 1946 qui định lại mặt tội danh hình phạt Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 32 Sắc lệnh số 25 ngày 25 tháng 02 năm 1946 qui định việc trừng trị hành vi phá hủy công sản Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 33 Sắc lệnh số 113 ngày 20 tháng 01 năm 1953 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 34 Sắc lệnh số 218 ngày 01 tháng 10 năm 1954 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 35 Sắc lệnh số 267 ngày 15 tháng năm 1956 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 36 The Criminal Law of Japan: The General Part By Shigemitsu Dandō, B J George Translated by B J George Published by Wm S Hein Publishing, 1997 Nguồn từ: http://books.google.com/books?id=gN0QgcW4Td0C 37 The Japanese criminal law 38 Từ điển tiếng Việt Nguồn từ: http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict 39 Từ điển pháp luật (2006), Nhà xuất Tư pháp – Nhà xuất từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Võ Khánh Vinh (1993): Phạm vi áp dụng Bộ luật hình -Trong sách: Mô hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Tập thể tác giả TS Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Và số website khác: http://vi.wikipedia.org http://vansu.vn http://www.thongtinnhatban.net