Chuyên đề phân tích thực trạng hoạt đông logistics 2015 mới nhất. Phân tích thực trạng của ngành Logistics của Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2015 và những tiềm năng hiện có của Việt Nam để khai thác tốt ngành Logistics trong giai đoạn 2016 – 2020 và định hướng đến năm 2030.
MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 2015 năm thành công kinh tế Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam tăng 6,68% so với năm 2014, quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,87%; quý IV tăng 7,01% Mức tăng trưởng năm 2015 cao so với mục tiêu đặt 6,2% đạt thành tích cao tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần (2010-2015) (Tổng cục thống kê, 2015) Sự phát triễn kinh tế Việt Nam thời gian qua kết việc phối hợp đồng tất ngành kinh tế, ngành Logistics đóng góp phần không nhỏ cho tăng trưởng tốc độ GDP Việt Nam giữ vai trò quan trọng Dịch vụ Logistics giúp cho hoạt động kinh tế diễn cách hoàn hảo, nâng cao hiệu quản lý, tiết kiệm giảm thiểu chi phí trình sản xuất, lưu thông, phân phối hàng hóa, góp phần tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời củng cố mở rộng thị trường sang các nước khu vực toàn giới Tuy nhiên, hoạt động Logistics Việt Nam nhiều vấn đề cần phải giải như: nước ta có khoảng 1.300 doanh nghiệp Logistics hoạt động, có khoảng 25 công ty điều phối Logistics nước lại chiếm tới 80% thị phần, lại 1.200 doanh nghiệp Logistics nội địa với 20% thị phần (Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam, 2015); công ty nước phần lớn hoạt động phân khúc nhỏ ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ; chi phí dành cho hoạt động Logistics Việt Nam lại cao gấp chí lần so với nước khu vực giới, cụ thể quốc gia phát triển, chi phí Logistics chiếm từ 10 - 15% GDP/năm, nước phát triển, chi phí cho Logistics chiếm từ 25 - 27% GDP/năm Chi phí Logistics Mỹ khoảng 7.7% GDP/năm, nước khối EU khoảng 10% GDP Tại châu Á, chi phí Logistics Singapore vào khoảng 8% GDP, Nhật Bản khoảng 11% GDP, Trung Quốc khoảng 18% GDP Tuy nhiên, chi phí mà DN phải trả cho dịch vụ Logistics Việt Nam mức cao so với trung bình giới, chiếm tới 25% GDP (The World Bank, 2014) Thực tế khiến cho số hoạt động Logistics thương mại (LPI) Việt Nam đứng thứ 48/160 nước theo đánh giá Ngân hàng Thế giới năm 2014 Theo phát biểu bà Victoria Kwakwa – Giám đốc World Bank Việt Nam: “Việt Nam có hội trung tâm vận tải khu vực, khả vận tải thấp so với kỳ vọng, cần mở rộng nhiều chuyến hàng container sang nước láng giềng, tăng kết nối Logistics phía Nam – Bắc, Hà Nội với Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh tiểu vùng sông Mekong” (Victoria Kwakwa, 2014) Việt Nam khó khăn thiệt thòi mà doanh nghiệp Logistics phải gánh chịu Việt Nam có triển vọng lớn để phát triển ngành Việt Nam Do đó, định chọn đề tài: Phân tích thực trạng tiềm phát triển ngành Logistics Việt Nam, để phân tích kỹ thực trạng mà ngành phải đối mặt thực hoạt động Logistics tiềm mà Việt Nam xây dựng để phát triển ngành Logistics mảnh đất hình chữ S để góp phần nâng cao lực cạnh tranh nâng cao tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 20162020 định hướng 2030 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng ngành Logistics Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2015 tiềm có Việt Nam để khai thác tốt ngành Logistics giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2030 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: • • • Phân tích thực trạng ngành Logistics Việt Nam thời gian qua Phân tích tiềm có ngành Logistics Việt Nam Đưa giải pháp, hướng phù hợp để phát triển ngành Logistics Việt Nam tương lai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động Logistics Việt Nam như: lưu kho bãi, quản lý hàng hóa, hoạt động giao nhận hàng hóa, khai thác hàng hóa, hoạt động khai thác cảng biển, cảng hàng không, hoạt động điều phối Logistics tiềm mà Việt Nam đã, đang, có để phục vụ cho hoạt động Logistics Các số liệu sử dụng đề tài tổng hợp từ giai đoạn 2008 đến 2016, đặc biệt phân tích số liệu năm gần từ 2013 đến 2015 Đề tài thực từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2016, đề tài tập trung xoay quanh vấn đề thực trạng ngành Logistics Việt Nam giai đoạn tìm hiểu tiềm để phát triển ngành Logistics Việt Nam tương lai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠN G PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm Logistics Lịch sử thuật ngữ Logistics bắt nguồn từ chiến tranh cổ đại đế chế Hy Lạp La Mã Ban đầu Logistics dịch cách không xác nghĩa “hậu cần” đến tiếng việt chưa có thuật ngữ tương đương Vì thế, chấp nhận Logistics từ Việt hóa Theo Hiệp hội nhà chuyên nghiêp quản trị chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP) Logistics định nghĩa sau: “Quản trị logistics phần quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa, dịch vụ thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Hoạt động quản trị logistics bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba Ở số mức độ khác nhau, chức logistics bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng Quản trị logistics chức tổng hợp kết hợp tối ưu hóa tất hoạt động logistics phối hợp hoạt động logistics với chức khác marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.” Thuật ngữ Logistics thức sử dụng Việt Nam luật Thương mại năm 2005 Tại điều thứ 233 luật thương mại: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” (bộ Luật thương mại, 2005) 2.1.2 Các loại hình Logistics Hoạt động logistics chia thành phương thức khai thác hoạt động Logistic sau: Logistics tự cung cấp (1PL): công ty tư thực hoạt động logistics Công ty sở hữu phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ nguồn lực khác bao gồm người để thực hoạt động logistics Đây tập đoàn Logistics lớn giới với mạng lưới logistics toàn cầu, có phương cách hoạt động phù hợp với địa phương − Second Party Logistics (2PL): việc quản lý hoạt động logistics truyền thống vận tải hay kho vận Công ty không sở hữu đủ phương tiện sở hạ tầng thuê dịch vụ cung cấp Logistics nhằm cung cấp phương tiện, thiết bị hay dịch vụ Lý phương thức để cắt giảm chi phí vốn đầu tư − Third Party Logistics (3PL): hay gọi Logistics theo hợp đồng Phương thức có nghĩa sử dụng công ty bên để thực hoạt động Logistics, toàn trình quản lý Logistics số hoạt động có chọn lọc Cách giải thích khác TPL hoạt động công ty cung cấp dịch vụ Logistics thực danh nghĩa khách hàng họ, tối thiểu bao gồm việc quản lý thực hoạt động vận tải kho vận nhẩt năm có hợp đồng hợp tác Đây coi liên minh chặt chẽ công ty nhà cung cấp dịch vụ Logistics, không nhằm thực − hoạt động Logistics mà chia sẻ thông tin, rủi ro lợi ích theo hợp đồng dài hạn − Fourth Party Logistics (4PL) hay Logistics chuỗi phân phối Là khái niệm phát triển tảng TPL nhằm tạo đáp ứng dịch vụ, hướng khách hàng linh hoạt FPL quản lý thực hoạt động Logistics phức hợp quản lý nguồn lực, trung tâm điều phối kiểm soát chức kiến trúc tích hợp hoạt động Logistics FPL bao gồm lĩnh vực rộng gồm hoạt động TPL, dịch vụ công nghệ thông tin, quản lý tiến trình kinh doanh FPL xem điểm liên lạc , nơi thực việc quản lý, tổng hợp nguồn lực giám sát chức TPL suốt chuỗi phân phối nhằm vươn tới thị trường toàn cầu, lợi chiến lược mối quan hệ lâu bền 2.1.3 Phân loại dịch vụ Logistics Việt Nam Trong nghị định 140: “Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc” năm 2007, điều quy định dịch vụ Logistics Việt Nam phân thành sau: Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm hoạt động bốc xếp container Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị − Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa − Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi lô-gi-stíc; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua container Trong đó: − − Dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: • • • • • • Dịch vụ vận tải hàng hải Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa Dịch vụ vận tải hàng không Dịch vụ vận tải đường sắt Dịch vụ vận tải đường Dịch vụ vận tải đường ống Các dịch vụ Logistics liên quan khác, bao gồm: Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật Dịch vụ bưu Dịch vụ thương mại bán buôn Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng • Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác • • • • 2.1.4 Vai trò Logistics Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế giới theo hướng toàn cầu hóa, dịch vụ Logistics ngày đóng vai trò quan trọng thể điểm sau: Là công cụ liên kết hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global Value Chain) cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho hoạt động kinh tế Khi thị trường toàn cầu phát triển với tiến công nghệ, đặc biệt việc mở cửa thị trường nước chậm phát triển, logistics nhà quản lý coi công cụ, phương tiện liên kết lĩnh vực khác chiến lược doanh nghiệp Logistics tạo hữu dụng thời gian địa điểm cho hoạt động doanh nghiệp Thế giới ngày nhìn nhận kinh tế liên kết, doanh nghiệp mở rộng biên giới quốc gia khái niệm quốc gia thương mại đứng hàng thứ so với hoạt động doanh nghiệp − Logistics có vai trò quan trọng việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện,… tới sản phẩm cuối đến tay khách hàng sử dụng Từ thập niên 70 kỷ XX, liên tiếp khủng hoảng lượng buộc doanh nghiệp phải quan tâm tới chi phí, đặc biệt chi phí vận chuyển Trong nhiều giai đoạn, lãi suất ngân hàng cao khiến doanh nghiệp có nhận thức sâu sắc vốn, vốn bị đọng lại việc trì nhiều hàng tồn kho Chính giai đoạn này, cách thức tối ưu hóa trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển hàng hóa đặt lên hàng đầu Và với trợ giúp công nghệ thông tin, Logistics công cụ đắc lực để thực điều − Logistics hỗ trợ nhà quản lý định xác hoạt động sản xuất kinh doanh Trong trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải nhiều toán hóc búa nguồn nguyên liệu cung ứng, số lượng thời điểm hiệu để bổ sung nguồn nguyên liệu, phương tiện hành trình vận tải, địa điểm, bãi chứa thành phẩm, bán thành phẩm, … − − Logistics đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo yếu tố thời gian - địa điểm (Just in Time) Quá trình toàn cầu hóa kinh tế làm cho hàng hóa vận động chúng phong phú phức tạp hơn, đòi hỏi quản lý chặt chẽ, đặt yêu cầu dịch vụ vận tải giao nhận Đồng thời, để tránh hàng tồn kho, doanh nghiệp phải để lượng hàng tồn kho nhỏ Kết hoạt động lưu thông nói riêng hoạt động logistics nói riêng phải đảm bảo yêu cầu giao hàng lúc, kịp thời, mặt khác phải đảm bảo mục tiêu khống chế lượng hàng tồn kho mức tối thiểu Sự phát triển mạnh mẽ tin học cho phép kết hợp chặt chẽ trình cung ứng, sản xuất, lưu kho hàng hóa, tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho trình trở nên hiệu hơn, nhanh chóng hơn, đồng thời phức tạp 2.1.5 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ vân tải Logistics Hoạt động vận tải có vai trò quan trọng dịch vụ Logistics đặc biệt với dịch vụ Logistics Việt Nam chi phí hoạt động vận tải nhiên liệu Việt Nam đắt Dựa nghiên cứu T.S Nguyễn Thị Phương “nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ vận tải dây chuyền logistics” đăng wedsite Bộ giao thông vận tải, chất lượng dịch vụ vận tải chịu ảnh hưởng tiêu chí sau: 2.1.5.1 Tiêu chí nhanh chóng, kịp thời: Thời gian vận chuyển: Là tổng thời gian vận chuyển trọn gói từ chủ hàng gửi từ điểm xuất phát tới tận địa điểm khách hàng yêu cầu (transit time door to door), xác định: TVC = TDC + TXD + TK (giờ ngày) TDC = Dci (giờ ngày) TDci = (giờ ngày) TXD = XDj (giờ ngày) Trong đó: TVC – Thời gian vận chuyển lô hàng từ điểm nhận hàng đến điểm trả hàng Thông thường thời gian thống nhà vận tải chủ hàng, qui định điều khoản thời gian giao hàng hợp đồng vận tải; TDC - Thời gian phương tiện di chuyển Tùy theo cách thức tổ chức vận tải lô hàng, thời gian tổng thời gian dịch chuyển phương thức vận chuyển i (TDci); Li – Khoảng cách vận tải phương thức vận tải i (Km); Vkt - Tốc độ khai thác bình quân tuyến phương thức vận tải i (km/giờ (ngày)); TXD - Thời gian xếp dỡ hàng hóa lên xuống phương tiện, tùy thuộc số phương thức vận tải tổ chức để vận chuyển lô hàng, thời gian xếp dỡ tổng thời gian xếp dỡ điểm nhận trả hàng j (txdi); TK – Thời gian không thực tác nghiệp vận chuyển thời tiết, khí hậu, thủy văn không thuận lợi; kết nối phương thức vận tải, vận tải đầu mối thu gom, giao trả xếp dỡ hàng hóa không liên tục; trục trặc khâu tổ chức vận chuyển xếp dỡ; thực kiểm tra lô hàng (do yêu cầu công tác quản lý nhà nước) Với công thức cho thấy, để đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, T VC lô hàng phải nhỏ nhất, thành phần thời gian phải thấp có thể, đặc biệt thời gian không tác nghiệp 2.1.5.2 Tiêu chí đảm bảo an toàn lô hàng trình vận chuyển Tỷ lệ hàng hóa hư hỏng trình vận chuyển: TVH = x 100 (%) Tỷ lệ hàng hóa mát trình vận chuyển: TMH = x 100 (%) Trong đó: TVH – Tỷ lệ hàng hóa bị hư hỏng vận chuyển; - Khối lượng hàng hóa bị hư hỏng vận chuyển; - Khối lượng hàng hóa giao nhận; TMH – Tỷ lệ hàng hóa bị mát vận chuyển; - Khối lượng hàng hóa bị mát vận chuyển 2.1.5.3 Tiêu chí độ tin cậy thời gian Tiêu chí thể qua tính xác thời gian giao nhận lô hàng chất lượng dịch vụ chuyên chở hàng hóa Những yếu tố tác động đến độ tin cậy thời tiết, tình trạng giao thông, số lần dừng tuyến, thời gian tập hợp giao nhận hàng hóa đường Tiêu chí đánh giá qua tiêu “tỷ lệ lô hàng giao chậm so với qui định”: TGHC = x 100 (%) Trong đó: TGHC – Tỷ lệ % số lô hàng bị giao hàng chậm theo qui định; - Tổng số lô hàng bị giao hàng chậm theo qui định; - Tổng số lô hàng hàng hóa giao nhận 2.1.5.4 Tiêu chí linh hoạt Trên thực tế, chuỗi dịch vụ vận tải liên quan đến vận chuyển xếp dỡ thường xuyên xuất thay đổi phương thức vận tải cho phù hợp với tình hình thực tế chí thay đổi cảng xếp dỡ lô hàng Nguyên nhân thay đổi từ yếu tố khách quan (thời tiết, thủy văn, khách hàng thay đổi khối lượng…) từ chủ quan nhà vận tải (tìm phương án tối ưu hơn), đòi hỏi nhà vận tải phải linh hoạt lên phương án chuyển đổi đáp ứng nhanh thay đổi thực tế nhằm đạt mục đích không ảnh hưởng đến thời gian giao hàng an toàn cho lô hàng vận chuyển 2.1.5.5 Tiêu chí giá dịch vụ Thực tế cho thấy, dịch vụ cung cấp với chất lượng tốt với mức giá hợp lý xem tăng thêm giá trị cho chất lượng dịch vụ cung cấp 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp thu thập từ Tổng cục thống kê Việt Nam số website có liên quan ngành Logistics như: cổng thông tin Logistics Việt Nam; hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam; Saigon Newport Logistics; CLB doanh nhân Logistics Việt Nam 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả tổng hợp tiêu nghiên cứu từ biểu bảng để có nhìn tổng quát thực trạng ngành Logistics Việt Nam Phương pháp so sánh: số liệu chuyên đề tổng hợp từ nguồn thứ cấp, sau dựa số liệu cần thiết lập bảng số liệu biểu đồ, Từ bảng biểu đồ ta so sánh đối chiếu qua năm nhầm thấy rõ tăng trưởng hay sụt giảm tiêu chí, so sánh tiêu với nhau, tiêu với giá trị tổng từ rút kết luận mức độ tác động tiêu , cho thấy tổng quan thực trạng ngành Logistics CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NGÀNH LOGISTICS CỦA VIỆT NAM 3.1 TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Tình hình thương mại Việt Nam quốc gia giới Trong năm gần (2011 – 2015), với tinh thần “chủ động, tích cực” hội nhập, phát triễn hoạt động thương mại Việt Nam quốc gia khu vực giới diễn sôi Việc thường xuyên viếng thăm, đàm phán, thăm hỏi, tạo quan hệ thủ tướng phủ, trưởng, chủ tịch nước với nước khác Thương mại Việt nam đạt số thành tựu định như: Đã ký kết hàng chục Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương với Ấn độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quấc, New Zealand,…; Chính thức thực theo lộ trình cam kết khu vực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) từ đầu năm 2016; đặc biệt kết thúc đàm phán ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với kỳ vọng nước thành viên hoàn tất thủ tục để vào hoạt động từ đầu năm 2018 Dựa báo cáo tổng kết “Tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 triển khai nhiệm vụ năm 2016 ngành công thương” ngày 31/12/2015 Bộ Công Thương ta nhận thấy: Hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang khu vực thị trường năm 2015 giữ tốc độ tăng trưởng ổn định, tổng kim ngạch xuất 10 2007 Chỉ tiêu 2010 Hạng Điểm Hạng Điể m 2012 Hạng Điểm Chỉ số LPI 53 2.89 53 2.96 53 3.00 Năng lực thông quan 37 2.89 53 2.68 63 2.65 Kết cấu hạ tầng 60 2.50 66 2.56 72 2.68 Năng lực vận tải quốc tế 47 3.00 58 3.04 39 3.14 Năng lực chất lượng 56 2.80 51 2.89 82 2.68 Khả truy xuất 53 2.90 55 3.10 47 3.16 Thời gian thông quan 65 3.22 76 3.44 38 3.64 Logistics Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo World Bank “Connecting to Compete: Trade Logistics in global economy” (2007, 2010, 2012) Bảng 3.2 Chỉ số LPI Việt Nam năm 2007, 2010, 2012 CHƯƠNG NHỮNG TIỀM NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 4.1 TRIỂN VỌNG TỪ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA Dịch vụ vận chuyển hàng hóa mắt xích quan trọng nằm chuỗi cung ứng dịch vụ Logistics, giúp cho hoạt động lưu thông, chuyên chở hàng hóa thực nhanh chóng, dễ dàng, đưa sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp tiếp cận đến vùng miền tận tay người tiêu dùng Một số thuận lợi hoạt động vận tải hàng hóa thời gian tới như: Giá dầu sụt giảm mạnh theo chiều hướng có lợi cho doanh nghiệp vận tải hàng hóa vận tải hành khách 29 Bộ giao thông vận tải triễn khai thực nhiều dự án nhầm hoàn thiện hệ thống giao thông, cải thiện chất lượng đường xá như: Dự án kết nối hạ tầng giao thông đường với nước láng giềng, đầu tư nâng cấp tuyến quốc lộ thuộc mạng đường ASEAN, thúc đẩy thực chương trình xây dựng mạng đường xuyên Á, mời gọi đầu tư nước hoàn thiện tuyến đường sắt xuyên Á, xây dựng tuyến đường sắt đô thị Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… Nâng cấp tuyến tàu chạy xuyên quốc gia tuyến tàu liên quốc gia tuổi thọ trung bình tuyền tàu Việt Nam 20 năm sử dụng có nhiều rủi ro, kết nối hệ thống đường thủy nước ta với nước láng giềng Trung Quốc, Campuchia, Lào Thái Lan thuận lợi cho việc giao thương phát triển Giao thông đường thủy, khu vực ĐBSCL (với hệ thống sông Tiền, sông Hậu) khu vực đồng sông Hồng (với tuyến sông Thao) Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines hãng hàng không giá rẻ Vietjet Air, Jetstar Pacific phát triển mạnh mẽ Đến nay, hàng không Việt Nam vươn tới hầu hết châu lục giới, tham gia mạng lưới 50 đường bay quốc tế Thị trường hàng không Việt Nam Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA) đánh giá thị trường tăng trưởng nhanh giới 4.2 TRIỂN VỌNG TỪ CƠ SỞ HẠ TẦNG Trong hai năm gần đây, hàng loạt công trình hạ tầng trọng điểm khởi công hoàn thành cao tốc Long Thành - Dầu Giây, Nội Bài - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phòng, Bến Lức - Long Thành Quốc lộ 51 kết nối Khu công nghiệp với cảng Đây tuyến đường trọng yếu tập trung liên kết khu vực nguồn nguyên liệu đến công ty sản xuất cảng nội địa quốc tế, sở hạ tầng quan trọng để phát triển ngành logistics Việt Nam tích cực xây dựng triển khai thực chế cửa ASEAN Thực việc mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp, có doanh nghiệp Logictics nhiều lợi ích thiết thực giảm thời gian thực thủ tục hành giảm chi phí Việt Nam tích cực phối hợp với Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan hoàn tất kết nối kỹ thuật để sớm triển khai thức thực chế cửa ASEAN Xây dựng tuyến đường xuyên quốc gia để thúc đẩy chế hoạt động Logistics Việt Nam vốn có nhiều tiềm phát triển chưa khai thác triệt để 30 Thực việc nâng cấp bến cảng khai thông dòng chảy dòng sông lớn (sông Tiền, sông Hậu, hệ thống sông Thao,…), công trình nạo vét Luồng Soài Rạp (vào cảng Hiệp Phước) luồng Thị Vải - Cái Mép giúp việc lưu thông dễ dàng loại tàu biển tàu thủy cách dễ dàng phục vụ tốt nhu cầu nhà đầu tư Việc xây dựng nâng cấp nhà ga T2 (Hà Nội) dự án xây dựng sân bay Long Thành giúp cho mặt hàng không nước ta phát triển nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn, việc phát triển nhà ga sân bay giúp cho nước ta có nhựng triển vọng lớn ngành vận chuyển hàng không Nâng cấp cải tạo để xây dựng tuyến đường sắt đôi tốc độ cao Bắc Nam khổ 1,435 mm giúp nước ta hòa nhập thông tuyến tàu với quốc gia khu vực giới, củng cố hệ thống vận tải hàng hóa không bị gián đoạn cửa cửa thông quan nội địa Phát triển hệ thống metro khu vực nội thành thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng 4.3 CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS CỦA CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2030 Theo chiến lược phát triển dịch vụ vận tải Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tháng năm 2014, giảm dần thị phần vận tải hàng hóa liên tỉnh đường đến 2020 khoảng 54.4%, đường sắt 4.3%, đường thủy nội địa 32.4% Đến 2030, thị phần vận tải hàng hóa liên tỉnh đường 51.2%, đường sắt tăng gấp đôi lên 7.9%, đường thủy nội địa mức 30.9% (Bộ giao thông vận tải, 2014) Mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, giảm chi phí vận tải, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông bảo vệ môi trường, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vận tải hàng hóa, khách hàng tăng khả cạnh tranh kinh tế Chính phủ Bộ Giao thông Vận tải đưa nhiều sách nhằm định hướng, hỗ trợ kích thích phát triển bền vững ngành logistics nội địa như: sách kiểm soát tải trọng đường bộ, sách ưu tiên tàu Việt Nam tuyến nội địa, dự thảo thành lập cảng nhằm phát triển cảng dịch vụ hậu cảng, Quyết định số 1037/QĐ-TTg quy hoạch phát triển cảng biển đến năm 2020 Một loạt dự án đóng tàu chuyên dụng tìm kiếm hoạt động xa bờ; đầu tư nâng cấp luồng Sông Đồng Tranh – Tắt Bài; đầu tư xây dựng luồng hàng hải vào khu bến cảng Thọ Quang - Đà Nẵng; Dự án đầu tư xây dựng công 31 trình nâng cấp, mở rộng kênh Hà Nam triển khai năm 2016… Đối với hạ tầng giao thông đường kết nối thuộc tỉnh, hoàn thành dứt điểm dự án bao gồm đường liên cảng Cái Mép – Thị Vải năm 2016; đường Phước Hòa Cái Mép 991B năm 2019 Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh tiến độ nạo vét luồng Cái Mép – Thị Vải để đón tàu lớn 100,000 mà không cần điều kiện Đẩy nhanh tiến độ triển khai đưa luồng Đồng Tranh vào hoạt động, việc quy hoạch xây dựng Trung tâm Logistics Cái Mép Hạ cần phải thực ngay, công tác quy hoạch Trung tâm Logistics tiền đề quan trọng để tổ chức triển khai đầu tư, xúc tiến đầu tư Bên cạnh đó, quy hoạch cấu thị trường vận tải hàng không vào năm 2020 Chính phủ phê duyệt cho thấy tiềm phát triển vai trò ngày tăng thị trường vận tải hàng hóa, đặc biệt khu kinh tế trọng điểm, vùng xa Các nguồn đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh vào lĩnh vực sản xuất nước tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ dịch vụ vận tải logistics quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ định thành lập Ban soạn thảo nâng cao lực cạnh tranh ngành Logistics Việt Nam dự kiến đến tháng 6/2016 đưa chương trình hành động này, hội lớn cho Việt Nam để phát triển ngành Logistics CHƯƠNG GIẢI PHÁP 5.1 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS Để đẩy mạnh hoạt động Logistics trình sản xuất tiêu thụ hàng hóa Việt Nam, để khai thác tất tiềm có nước ta đề để gia tăng GDP ngành vào tổng GDP chung nước, cần có giải pháp cụ thể sau: • Hoàn thiện công tác xây dựng sở hạ tầng (đường biển, đường không, đường bộ, đường sắt…) Sắp xếp lại cảng sở dài hạn Lập trung tâm Logistics (phân phối) vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hàng xuất phân phổi hàng nhập hay thành phẩm Xây dựng mạng lưới phân phối chủ hàng, công ty giao nhận hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối Đồng thời với trung tâm phân phối hệ thống kho gom hàng Về giao nhận vận tải hàng không, Chính phủ nên cho phép Hiệp hội thu xếp đứng tổ chức nghiên cứu, đầu tư, xây dựng khu vực dành cho đại lý gom hàng, khai quan khu 32 • • • • • • vực sân bay quốc tế TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng Xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với khu vực giao hàng, tiếp nhận, chuyển tải… theo quy trình nghiệp vụ nước khu vực làm Thái Lan, Singapore Malaysia Hiện đại hóa kho chứa hàng phân phối Tái cấu chuỗi cung ứng nhằm nâng cao giá trị gia tăng, lực cạnh tranh thương mại Việt Nam, đặc biệt xuất chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Việc tái cấu chuỗi cung ứng doanh nghiệp xuất nhập gắn kết, tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển dịch vụ logistics Các doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam có đủ lực chuyên nghiệp để tư vấn cho khách hàng giải pháp logistics tốt phù hợp đặc thù chuỗi cung ứng khách hàng Khuyến khích việc sử dụng công nghệ thông tin họat động logistics Thực phương pháp công nghệ logistics tiên tiến quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management-SCM) hay giao hàng thời điểm (JIT), thiết kế luồng vận tải nhiều chặng xếp công đoạn dây chuyền cung ứng dịch vụ logistics Chủ hàng Việt Nam cần chủ động tận dụng lợi ích việc thuê Logistics (hoạt động 3PL) giúp doanh nghiệp thương mại, xuất nhập cắt giảm chi phí, tiết kiệm khoảng đầu tư, nhân lực không cần thiết nhằm có điều kiện tập trung vào kinh doanh lõi Hiện đại hóa hệ thống hải quan, thực hải quan cửa, hải quan điện tử, có việc phát triển mạnh mẽ hình thức đại lý hải quan việc gia tăng số lượng đại lý hải quan xây dựng chế độ ưu tiên thủ tục hải quan cho lô hàng xuất nhập đại lý hải quan đứng tên khai, miễn kiểm hồ sơ miễn kiểm hàng hóa tờ khai đại lý hải quan đứng tên, đóng dấu Thiết lập chế liên kết hữu hiệu doanh nghiệp xuất nhập logistics Để có liên kết thường xuyên hữu hiệu, doanh nghiệp logistics cần chủ động nắm vững nghiệp vụ chuyên ngành thương mại, quy tắc, hiệp định thương mại song phương, đa phương mà Việt Nam ký kết Thường xuyên trao đổi thông tin có liên quan để giúp cho doanh nghiệp xuất nhập logistics nắm bắt tình hình, hỗ trợ nghiệp vụ tiến tới xây dựng cổng thông tin giao dịch Logistics khu vực phục vụ Đào tao nguồn nhân lực cho ngành Logistics non trẻ Việt Nam Đào tạo tái đào tạo, chương trình đào tạo phải cập nhật, đổi Hiệp hội cần hỗ trợ ngân sách tranh thủ nguồn tài trợ phủ, Bộ Công Thương, Bộ Giao Thông Vận Tải công tác đào tạo nghề Logistics Việt Nam 33 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN TỪNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 5.2.1 Phương tiện vận tải hệ thống kho bãi Đối với phương tiện vân tải, cần có biện pháp mạnh để thay phương tiện vận tải thời gian lưu thông tuyến đường vận tải, thực việc cân tải phương tiện giao thông đường để tránh bị tình trạng vài doanh nghiệp vận tải làm ảnh hưởng đến chất lượng tuyến đường giao thông Thực đăng kiểm phương tiện giới hóa để thẩm định lại chất lượng phương tiện,kiểm soát thấp rũi ro trình vận chuyển Thực việc đại hóa phương tiện vận tải hàng hóa siêu trọng mà doanh nghiệp Việt Nam yếu so với doanh nghiệp nước Nâng cao loại hình vận tải thay có tính linh hoạt cao thay đường đường thủy nội địa hay đường biển,… để linh động thay đổi có cố đáng tiếc xảy ra, giống việc sập cầu Ghềnh ảnh hưởng lớn đến tuyến hoạt động đường sắt buộc doanh nghiệp phải chuyển sang đường vận chuyển hàng từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đồng Nai kinh nghiệm chưa có chuẩn bị ban đầu Xây dựng hệ thống kho bãi container riêng,để tránh gây tình trạn ùn tắc bến cảng điểm chuyển giai hàng hóa, nâng cấp kho xuống cấp, xây kho chất lượng cao để chừa nhiều loại hàng hóa có chất lượng giá trị cao đồng thời thực việc đại hóa hệ thống kho bãi, trang bị loại máy hút công suất lớn để chuyển loại hàng hóa siêu trọng siêu trường, hệ thống băng chuyền băng tải để thay hoạt động chân tay hoạt động máy móc Xây dựng hệ thống giám sát kho bãi hệ thống an toàn phòng hộ gặp phải cố phải xử lý cách hiệu quả,giảm thiểu rủi ro thấp nhất, đảm bảo an toàn cho chất lượng hàng hóa 5.2.2 Hệ thống cảng biển Đầu tư xây dựng bến container riêng (Dedicated Contaier Terminal – DCT) Tàu ưu tiên bố trí vào số bến riêng thời điểm cập cảng Với việc chấp nhận cho xây dựng bến DCT cảng tranh thủ nguồn vốn từ hãng tàu, quan trọng đảm bảo lượng hàng thông qua cảng lớn giảm nguy tắc nghẽn mà đảm bảo sinh lợi 34 Tăng cường sử dụng phần mềm quản lý F.CMS (Sbsoft – Container Management System) phần mềm - SPM VERSION 2.0A, quản lý công tác xếp dỡ, giao nhận container để quản lý toàn quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh cảng chuyên dụng container, cảng ICD (Inland Clearance Depot), Depot Container hoạt động giao nhận ngoại thương đại lý, hãng tàu kinh doanh vận chuyển container Theo hệ thống máy trạm triển khai bãi chức hoạt động phạm vi toàn cảng, số liệu container luân chuyển từ nhập tàu, xuất nhập bãi cảng xuất khỏi cảng tuân theo quy trình logic phương án tác nghiệp hoạt động mang tính xác thời… Từ tiết kiệm chi phí quản lý, tập trung nhân lực để phục vụ tốt cho công tác bốc dỡ, giao nhận hàng hóa cảng giúp giải phóng tàu nhanh giải phóng mặt kho bãi phục vụ sản xuất, tăng sản lượng hàng hóa thông qua cảng, tăng tốc độ làm hàng bãi, nâng cao chất lượng phục vụ cảng Đầu tư thêm cẩu xe đầu kéo có suất bốc/dỡ TEU lúc rút ngắn ½ thời gian làm hàng so với tốc độ làm hàng Như giảm tượng tàu tồn đọng neo đậu chờ cầu tàu Đầu tư thêm hệ thống bơm thủy lực tự động xây dựng hệ thống ống dẫn từ máng hàng đến kho xe tải Nếu hàng phải chuyển vào kho để đóng bao kho nên xây bồn chứa dạng phễu để dẫn hàng đưa vào bao, hạn chế việc đóng hàng trực tiếp từ tàu vào bao Lắp đặt hệ thống máy tính cài chương trình quản lý thông tin nội để thương vụ Cảng, trạm cân bảo vệ theo dõi cập nhật thông tin cách nhanh chóng, kịp thời xác 5.2.3 Hạ tầng giao thông Nâng chuẩn đường Việt Nam đảm bảo việc phát triển vận tải đa phương thức để giảm chi phí, giảm thời thời gian giao hàng rủi ro vận chuyển Hiện nay, thương mại quốc tế, container 40, 48 chí 53 feet sử dụng phổ biến, hệ thống quốc lộ Việt Nam nhiều nút thắt không cho phép xe container từ 40 feet chở đủ tài Nếu không nâng chuẩn chịu tải đường cầu khiến Việt Nam tiếp tục tụt hậu khó hội nhập lĩnh vực vận tải logistics quốc tế Quy hoạch mạng lưới đường bộ, phối hợp với đường sắt để kết nối cảng biển với khu công nghiệp thành phố lớn Hiện nay, Việt Nam có 35 cụm cảng Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng cụm cảng TP Hồ Chí Minh với nhóm cảng Cái Mép - Thị Vải đảm nhiệm việc vận chuyển 60% lượng hàng hóa xuất nhập Việt Nam Như vậy, cần tập trung đầu tư nâng cấp cho QL5 nối cảng Hải Phòng với vùng kinh tế phía Bắc QL51 nối cụm cảng Thị Vải - Cái Mép với khu vực kinh tế phía Nam Bên cạnh nâng chuẩn đường cần có ưu tiên xây dựng tuyến đường sắt đường sắt có lực chuyên chở lớn, tốc độ vận chuyển nhanh có khả kết nối với nước Asean hệ thống đường sắt xuyên Á triển khai Trước mắt ưu tiên phát triển tuyến đường sắt kết nối cụm cảng Cái Mép - Thị Vải với TP Hồ Chí Minh - nơi tập trung khu công nghiệp lớn TP Hồ Chí Minh với tỉnh miền Tây, đồng thời nâng cấp tuyến đường sắt kết nối Hà Nội với cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân để nâng cao hiệu vận tải đa phuơng thức Bên cạnh đó, Việt Nam cần phát triển đường sắt khổ tiêu chuẩn 1.435mm đường kết hợp khổ 1,435mm 1,000mm để tăng tính an toàn cho hệ thống đường sắt quốc gia, đồng thời sẵn sàng cho khả kết nối với mạng đường sắt quốc tế Tăng cường phát triển vận tải đường sông tuyến vận tải ven biển Mặc dù có bờ biển dài, mạng lưới sông ngòi kết nối hoàn chỉnh phương thức vận tải rẻ đường sông ven biển chưa thật phát triển Việc đầu tư cho tuyến vận tải ven biển giúp giảm tải cho QL1, việc vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, giảm tắc nghẽn quốc lộ nối đồng sông Cửu Long với trung tâm kinh tế cảng biển quốc tế Hiện tại, Bộ GTVT đẩy mạnh việc phát triển tuyến vận tải biển gần bờ để kết nối khu vực kinh tế nước phương thức vận tải biển, giúp giảm tải cho hệ thống đường giảm chi phí vận chuyển Tăng cường phát triển hệ thống cảng biển thành trung tâm logistics lớn có tầm quốc gia khu vực Như đề cập trên, chưa có cảng biển Việt Nam có trung tâm logistics trung tâm phân phối tầm cỡ khu vực cung cấp dịch vụ logistics tích hợp dịch vụ logistics giá trị gia tăng Xu hướng phát triển cảng biển lớn trở thành điểm kết nối vận tải biển với phương thức vận tải khác để cảng biển trở thành trung tâm logistics trung chuyển cho khu vực Nếu kết nối cảng với cửa đường tăng sức hút cho cảng biển Việt Nam việc cung cấp dịch vụ trung chuyển, cộng đồng kinh tế Asean (AEC) hình thành, với hạ tầng giao thông thuận lợi Việt Nam có lợi khai thác dịch 36 vụ logistics vận tải đa phương thức cho hàng hóa ngoại thương Lào, Campuchia qua cảng biển Việt Nam CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Việt Nam cố gắng phát triển ngành Logistics non trẻ để thu lại nguồn GDP cao sách cải tạo nâng cấp xây sở hạ tầng lớn với hỗ trợ nguồn vốn ODA phủ nước phát triển Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, Hà Lan,… hệ thống tuyến vận tải xuyên Việt liên khu vực Đông Nam Á, Đông Á,… phương tiện vận tải phủ doanh nghiệp xem trọng đầu tư mức nâng cấp trang bị phương tiện đại đáp ứng cho nhu cần vận tải hàng hóa Logistics Không thế, năm qua (giai đoạn 2007 đến 2015) năm gần (2013 – 2015) hoạt động Logistics có thành tựu đáng kể tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển tăng liên tục qua năm nhiều hình thức vận chuyển đa dạng phong phú, hoạt động điều phối Logistics hoạt động cảng hàng không cảng biển khai thác cách tối ưu hiệu Bên cạnh việc hoạt động Logistics có thành tựu tích cực hoạt động vấp phải khó khăn yếu tố tiêu cực tác động mạnh đến ngành Logistics Việt Nam, hoạt động lưu kho bãi có nhiều rủi ro có nhiều vụ tai nạn hy hữu ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, thời gian giao hàng không đảm bảo thời hạn, hoạt động thủ tục hải quan phức tạp, rườm rà nhiều yếu tố tiêu cực đến từ người Do đó, thực hoạt động Logistics, Việt Nam có thay đổi lớn nâng cao hoạt động tích cực giảm thiểu hoạt động tiêu cực ảnh hưởng đến ngành Logistics để tận dụng điều có sẵn từ nước ta để mang lại lợi nhuận khổng lồ cho nước ta Sau Việt Nam gia nhập WTO, tổ chức thương mại lớn giới, tình hình xuất nước ta có chuyển biến tốt ngành Logistics thu hút nhiều nhà đầu tư nước có tầm cỡ Không thế, năm 2015 thời điểm Cộng đồng Kinh tế ASEAN thức thành lập mà Việt Nam thành viên Việc thu hẹp khoảng cánh Việt Nam với nước khối cấp bách Song, ngành logistics Việt Nam - thực tình mà nói – 37 “đàn em” so với đại gia logistics chuyên nghiệp nước Do đó, Việt Nam nhìn nhận lại thực tế ngành Logistics cách khách quan nhất, không nhìn lăng kính màu hồng để từ có hành động biện pháp tích cực cho việc phát triển Logistic Việt Nam Để từ làm sở cho sách hướng tương lai để đẩy mạnh hoạt động Logistics non trẻ Việt Nam 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối vơi nhà nước Nhà nước giữ vai trò quan trọng then chốt cho việc đẩy mạnh phát triển ngành Logistics non trẻ Việt Nam nên cần phải có hành động cụ thể để xúc tiến trình phát triển ngành cách mạnh mẽ Chuyên đề đề số kiến nghị sau: • • • • • • • • Cần xây dựng chiến lược, sách phát triển hệ thống dịch vụ Logistics; Theo ban hành văn pháp luật, tạo khuôn khổ pháp lý cho ngành dịch vụ logistics; xây dựng tiêu chuẩn hoạt động cho ngành Logistics Quy định trách nhiệm chế phối hợp quan quản lý nhà nước có liên quan đến ngành dịch vụ Logistics; Các giải pháp cải cách thủ tục hành chính, quản lý đại hóa hải quan, thuế, phí, lệ phí; quản lý cạnh tranh bảo vệ người sử dụng dịch vụ; Đầu tư xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển ngành dịch vụ logistics; Các giải pháp quản lý kết cấu hạ tầng giao thông, tổ chức quản lý vận tải dịch vụ hỗ trợ cho ngành Logistics; Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) với tư cách tổ chức đại diện, quản lý hoạt động chuyên môn ngành dịch vụ này; Tăng cường vai trò cộng tác chặt chẽ hiệp hội ngành nghề liên quan; Hợp tác, liên kết, sáp nhập cổ phần hóa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics nhằm cung cấp dịch vụ Logistics trọn gói Kết nối dịch vụ logistics Việt Nam với khu vực giới; đồng thời cần có giải pháp quản lý, khuyến khích hoạt động thương mại có liên quan đến dịch vụ Logistics; Tối ưu hóa rút ngắn thời gian cho thủ tục hành hoạt động hải quan để nâng cao hiệu hoạt động Logistics doanh nghiệp đưa công nghệ vào thủ tục hành hải quan Bổ sung, đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn phục vụ phát triển dịch vụ logistics;Tuyên truyền hướng dẫn DN nhận thức vai trò logistics, 38 vai trò quản trị Logistics ứng dụng công nghệ đại vào quản trị logistics hoạt động DN 6.2.2 Đối với doanh nghiệp Logistics Nếu nhà nươc giữ vai trò then chốt hoạt động Logistics doanh nghiệp Logistics đơn vị nhận nhiều hỗ trợ từ phủ, doanh nghiệp cần có bước quan trọng đắn để thực hoạt động Logistics mang lại giá trị cao so với kỳ vọng công ty nhà nước Chuyên đề đề số kiến nghị sau: • • • • • • Cần có biện pháp để nâng cấp trang thiết bị vận tải hàng hóa phương tiện vận chuyển hàng, cải tạo hệ thống kho bãi tối ưu nhất, giảm thiểu rủi ro hoạt động lưu kho bốc xếp hàng hóa, thực giữ uy tín giao thời hạn chuyến giao nhận hàng, tính toán rủi ro trình vận chuyển để đảm bảo thời gian nhận hàng Đối với hoạt động vận tải đường bộ, doanh nghiệp cần thay phương tiện vận chuyển thùng chứa hàng,tuyển đội ngũ tài xế chất lượng cao để tránh gặp cố hy hữu xảy trình vận chuyển ảnh hưởng đến uy tín công ty Đối với công ty vận tải đường thủy đường biển, cần có biện pháp đóng tàu thủy nội địa thép thay cho phương tiện gỗ truyền thống, thay tàu biển cũ tàu biển để thực vận chuyển với số lượng nhiều chất lượng cao hơn, thay loại container theo chuẩn quốc tế 40 feet thay 20 feet doanh nghiệp Việt Nam sử dụng Đối với công ty vận tải đường hàng không,cần có kế hoạch đắn việc phân phối hàng hóa đê giao hàng thực hoạt động vận tải Cần có đội ngũ nhân thật hoàn chỉnh cho việc bảo quản đóng gói giao hàng để tráng làm uy tín công ty đối tác kinh doanh Đối với công ty vận tải đường sắt, cần tính toán số lượng hàng cho toa để thuê cho phù hợp tránh tình trạng lãng phí toa gây việc tăng chi phí cho hoạt động Logistics công ty Thực việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giao dịch giấy tờ hình thức điện tử vừa bảo mật thông tin vừa tiết kiệm chi phí giấy tờ 39 Thự máy móc hóa loại hình bốc xếp vận chuyển hàng hóa, thay hoạt động tay chân hoạt động máy móc để rút ngắn thời gian tiết kiện tối đa nguồn nhân lực • Đầu tư mức vào công trình phục vụ cho hoạt động Logisitcs phát triển hệ thống nguồn nhân lực có hiệu để phục vụ cho hoạt động Logistics công ty • TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê, 2015 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 Luật thương mai Việt Nam, 2005 Điều 233 dịch vụ Logistic FPTS, 2014 Báo cáo ngành Logistics Đón đầu cạnh tranh tăng trưởng Báo Bình Phước, 2016 TPP thức ký kết: Dự báo kim ngạch xuất Việt Nam tăng 31,7% Phòng phân tích BSC, 2014 Báo cáo cập nhật ngành cảng biên Việt Nam Tạp chí Giao thông, 2015 Vận tải hàng không: Tiềm hội 40 Kênh thông tin kinh tế tài chính, 2015 Kinh tế Việt Nam: năm nhìn lại Cổng thông tin Logistics Việt Nam, 2016 Những bất cập đội tàu biển Việt Nam Báo mới, 2015 Cơ hội thách thức ngành vận tải hàng không Phạm Văn Vỵ, 2010 Hệ thống cảng biển phía bắc Việt Nam (Nhóm I) số vấn đề quản lý Tạp chí khoa học ĐHQGHN Số 3S 486 – 492 FPTS, 2014 Báo cáo cập nhật ngành Cảng – Logistics Cổng thông tin kinh tế tài Việt Nam, 2015 Kỳ 2: Chi phí luồng kéo "tụt" ngành logistics Việt Nam Hải quan Việt Nam, 2015 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng tháng năm 2015 Công thông tin điện tử phủ, 2007 Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc Bộ giao thông vận tải, 2015 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ vận tải dây chuyền logistics Bộ giao thông vận tải, 2015 Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2015 Bộ giao thông vận tải, 2015 Báo cáo điều chỉnh chiến lược phát triễn GTVT đến năm 2.020 tầm nhìn đến năm 2.030 41 Saga, 2015 Bài toán cho ngành logistics việt nam Bộ giao thông vận tải, 2015 Vận chuyển hành khách hãng hàng không Việt Nam tăng gần 27% 10 tháng đầu năm Báo tuổi trẻ Online, 2016 Hàng Việt vào Mỹ nhắm số 57 tỷ USD Cổng thông tin Logistics Việt Nam, 2015 Giải pháp khắc phục ùn tắc cảng Cổng thông tin Logistics Việt Nam, 2015 Xuất gặp khó cước tàu tăng Công ty cổ phân giao nhận Logistics Việt Nam, 2016 Đánh Giá Của World Bank Về Chất Lượng Dịch Vụ Logistics Việt 2007 – 2014 42 43