1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIẾN THỨC CƠ BẢN SINH 11

39 541 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 254,5 KB

Nội dung

KIẾN THỨC cơ bản SINH 11 THAM KHẢO

KIẾN THỨC CƠ BẢN SINH 11 Bài 1: Sự hấp thụ nướ c muối khoáng rễ I Rễ quan hấp thụ nước: Hình thái hệ rễ: Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: - Rễ đâm sâu, lan rộng sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp hấp thụ nhiều nước muối khoáng - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn II Cơ chế hấp thụ nước muối khoáng rễ Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút a Hấp thụ nước: - Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thẩm thấu: từ môi trường nhược trương vào dd ưu trương tế bào rễ nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu b Hấp thụ muối khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cách chọn lọc theo chế: + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ cần lượng Dòng từ lông hút vào mạch gỗ rễ - Theo đường: + Từ lông hút → khoảng gian bào → mạch gỗ + Từ lông hút → tế bào sống → mạch gỗ III Ảnh hưởng môi trường trình hấp thụ nước ion khoáng rễ - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khoáng là: Nhiệt độ, ánh sáng, oxy, pH, đặc điểm lí hóa đất… - Hệ rễ ảnh hưởng đến môi trường Bài 2: Quá trình vận chuyển chất I Dòng mạch gỗ Cấu tạo mạch gỗ: - Mạch gỗ gồm tế bào chết (quản bào mạch ống) nối tạo thành đường vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên Tiêu chí so sánh Quản bào Mạch ống Đường kính Nhỏ Lớn Chiều dài Dài Ngắn Cách nối Gối đầu lên Đầu kế đầu Thành phần dịch mạch gỗ: - Thành phần chủ yếu gồm: Nước, ion khoáng có chất hữu tổng hợp rễ Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Áp suất rễ - Lực hút thoát nước (động lực đầu trên) - Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ: Tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên II Dòng mạch dây Cấu tạo mạch dây - Gồm tế bào sống ống dây (tế bào hình dây) tế bào kèm Tiêu chí so Mạch gỗ sánh - Là tế bào chết Mạch rây - Là tế bào sống - Thành tế bào có chứa linhin Cấu tạo - Các ống rây nối đầu với thành - Các tế bào nối với thành ống ống dài từ xuống rễ dài từ rễ lên - Là sản phẩm hóa lá: Thành - Nước, muối khoáng hấp thụ rễ phần dịch chất hữu tổng hợp rễ + Saccarozo, aa, vitamin… + Một số ion khoáng sử dụng lại - Là phối hợp lực : + Áp suất rễ Động lực + Lực hút thoát nước + Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa Thành phần dịch mạch rây - Gồm: Đường saccarozo, aa, vitamin, hoocmon thực vật… Động lực dòng mạch rây - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa/ Bài 3: Thoát h n ướ c I Vai trò thoát nước: - Tạo lực hút đầu - Làm giảm nhiệt độ bề mặt - Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp II Thoát nước qua Cấu tạo thích nghi với chức thoát nước - Đặc điểm thích nghi với chức thoát nước: - Cấu trúc tham gia vào trình thoát nước lá: + Tầng cutin (không đáng kể) + Khí khổng Hai đường thoát nước: - Con đường qua khí khổng (chủ yếu): + Vận tốc lớn + Được điều chỉnh việc đóng mở khí khổng - Con đường qua cutin: + Vận tốc nhỏ + Không điều chỉnh Cơ chế điều tiết thoát nước: - Qua khí khổng: Độ đóng mở khí khổng + Khi no nước, vách mỏng tế bào khí khổng căng → vách dày cong theo → lỗ khí mở + Khi nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng - Qua cutin: Điều tiết mức độ phát triển lớp cutin biểu bì lá: lớp cutin dày, thoát nước giảm ngược lại III Các tác nhân ảnh hưởng đến trình thoát nước: - Độmở củakhí khổng rộng, thoát nước nhanh - Các nhân tố ảnh hưởng: + Nước + Ánh sáng + Nhiệt độ, gió số ion khoáng IV Cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng - Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào lượng nước thoát - Tưới nước hợp lí cho trồng: + Thời điểm tưới nước + Lượng nước cần tưới + cách tưới Bài 4: Các nguyên tố khoáng Dinh d ưỡ ng thiết yếu vai trò chúng I Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây: - Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu : + Nguyên tố mà thiếu không hoàn thành chu trình sống + Không thể thay nguyên tố khác + Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyển hóa vật chất thể - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm : + Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni II Vai trò nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu - Dấu hiệu thiếu nguyên tố dinh dưỡng: Theo PHT - Vai trò nguyên tố khoáng: + Tham gia cấu tạo chất sống + Điều tiết trình trao đổi chất III Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây: Đất nguồn cung cấp chủ yếu chất khoáng cho - Trong đất nguyên tố khoáng tồn dạng: + Không tan + Hòa tan Cây hấp thụ muối khoáng dạng hòa tan Phân bón cho trồng - Bón không hợp lí với liều lượng cao mức cần thiết sẽ: + Gây độc cho + Ô nhiễm nông sản + Ô nhiễm môi trường đất, nước… Tùy thuộc vào loại phân, giống trồng để bón liều lượng cho phù hợp Bài 5: Nit đời sống th ực vật I Vai trò sinh lí nguyên tố nitơ: * Vai trò chung: - Nitơ nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu * vai trò cấu trúc : - Nitơ thành phần thay nhiều hợp chaatssinh học quan trọng : pr, axit nucleic, diệp lục, ATP… thể thực vật * vai trò điều tiết : - Nitơ tham gia điều tiết trình trao đổi chất thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp lượng điều tiết trạng thái ngậm cscuar phân tử pr tế bào chất II Quá trình đồng hóa nitơ mô thực vật - Gồm trình: + Quá trình khử nitrat + Quá trình đồng hóa NO3- mô thực vật Quá trình khử nitrat - Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH3 mô thực vật theo sơ đồ sau: NO3 - -> NO2- -> NH3 Quá trình đồng hóa NO3- mô thực vật: - Amin hóa trực tiếp: axit xêtô + NH3 aa - Chuyển vị amin: aa + axit xêtô → aa + axit xêtô - Hình thành: aa đicacbôxilic + NH3 → amit III Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây: Nitơ không khí - Cây hấp thụ Nitơ phân tử (N2) không khí Nitơ đất : - Nguồn cung cấp Nitơ cho chủ yếu từ đất - Nitơ đất gồm : + Nitơ khoáng : NO3- NH4+ Cây hấp thụ trực tiếp + Nitơ hữu : Xác sinh vật Cây không hấp thụ trực tiếp IV Quá trình chuyển hóa nitơ đất cố định nitơ Quá trình chuyển hóa nitơ đất: - Chuyển hóa nitơ hữu cơ: + Chất hữu NH4+ - Chuyển hóa nitrat: + NO3- N2 Quá trình cố định nitơ : - Con đường hóa học cố định nitơ: N2 + H2 → NH3 - Con đường sinh học cố định nitơ: VSV thực + Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam + Nhóm VSV sống cộng sinh: vi khuẩn thuộc chi Rhizobium… V Phân bón với suất trồng môi trường: Bón phân hợp lí suất trồng: - Để trồng có suất cao phải bón phân hợp lí: + Đúng loại, nhu cầu giống, thời điểm + Đủ lượng + Điều kiện đất đai, thời tiết Các phương pháp bón phân: - Bón qua rễ: Dựa vào khả rễ hấp thụ ion khoáng từ đất + Bón lót + Bón thúc - Bón qua lá: Dựa vào hấp thụ ion khoáng qua khí khổng: dung dịch phân bón qua phải: + Có nồng độ ion khoáng thấp + Chỉ bón trời không mưa nắng không gắt Bài : Quang h ợp xanh I.Khái niệm quang hợp xanh: Quang hợp ? - Quang hợp trình lượng ánh sáng mặt trời hấp thụ để tạo cacbonhidrat oxy từ khí vàH2O - Phương trình tổng quát : CO2 + H2O → C6H12O6 +6O2 2.Vai trò quang hợp xanh : - Cung cấp thức ăn cho sinh vật, nguyên liệu cho xây dựng dược liệu cho y học - Cung cấp lượng cho hoạt động sống - Điều hòa không khí II Lá quan quang hợp : Hình thái giải phẫu thích nghi với chức quang hợp : a Hình thái : - Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời - Phiến mỏng : thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng - Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng giúp cho khí CO khuếch tán vào bên đến lục lạp b Giải phẫu : - Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố bên lớp biểu bì mặt để trực tiếp hấp thụ tia sáng chiếu lên mặt - Tế bào mô xốp chứa diệp lục so với mô giậu nằm mặt phiến Trong mô xốp có nhiều khoang rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 đẽ dàng khuếch tán đến tế bào chứa sắc tố quang hợp - Hệ gân phát triển đến tận tế bào nhu mô lá, chứa mạch gỗ mạch rây - Trong phiến có nhiều tế bào chứa lục lạp bào quan quang hợp - Phân loại c Phitocrom • Là sắc tố cảm nhận quang chu kì sắc tố cảm nhận ánh sáng loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm • Tồn dạng: + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( ánh sáng có bước sóng 660 nm ) kí hiệu Pđ + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( ánh sáng có bước sóng 730 nm), kí hiệu Pđx Pđx làm cho hạt nảy mầm, nở hoa, khí khổng mở Hai dạng chuyển hóa thuận nghịch dước tác động ánh sáng: Nhờ có đặc tính chuyển hóa vậy, sắc tố tham gia vào phản ứng quang chu kì TV Hoocmon hoa Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, hình thành hoocmon hoa ( florigen) di chyển vào đỉnh sinh trưởng thân làm hoa III MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - ST gắn với PT PT sở ST - ST PT trình liên quan với nhau, mặt chu trình sống IV ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ứng dụng kiến thức sinh trưởng - Trong trồng trọt: + Đề thúc hạt hay củ nảy mầm sớm chúng trạng thái ngủ, sử dụng hoocmon giberelin + Trong việc điều tiết ST gỗ rừng… - Trong công nghệ rượu bia: Sử dụng hoocmon ST giberelin để tăng trình phân giải tinh bột thành mạch nha Ứng dụng kiến thức phát triển Kiến thức tác động nhiệt độ, quang chu kì sử dụng công tác chọn giống trồng theo vùng địa lí, theo mùa; xen canh; chuển, gối vụ nông nghiệp trồng rừng hỗn loài Bài 4: Sinh tr ưở ng phát triển động vật I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT • Sinh trưởng thể động vật trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào • Phát triển thể động vật trình biến đổi bao gồm phân hóa phát sinh hình thái quan thể • Biến thái thay đổi đột ngôt hình thái, cấu tạo sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng * kiểu sinh trưởng - Sinh trưởng phát triển qua biến thái * Sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn * Sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn - Sinh trưởng phát triển không qua biến thái II PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI Ở đa số động vật có xương sống nhiều loài động vật không xương sống VD: người - gồm giai đoạn: - phôi thai - sau sinh Giai đoạn phôi thai - Diễn tử cung người mẹ - Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi - Các tế bào phôi phân hóa tạo thành quan kết hình thành thai nhi Giai đọan sau sinh: Con sinh cóđặcđiểm hình thái cấu tạo tương tự người trưởng thành III PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI Biến thái hoàn toàn - Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi GĐ Phôi GĐ Hậu phôi - Các tế bào phôi phân hóa tạo thành quan sâu bướm - Ấu trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo sinh lý khác với trưởng thành Biến không thái hoàn toàn - Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi - Các tế bào phôi phân hóa tạo thành quan sâu bướm - Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác trở thành trưởng thành - Sự khác biệt hình thái cấu tạo ấu trùng lần lột xác nhỏ Bài 5: Các nhân tố ảnh hưở ng đến sinh tr ưở ng phát triển động vật I/ Ảnh hưởng nhân tố bên trong: Nhân tố di truyền - Nhân tố di truyền định sinh trưởng phát triển loài động vật 2.Yếu tố giới tính: - Tuỳ loài mà giới đực có tốc độ lớn giới hạn lớn khác - Ví dụ: mối chúa dài nặng mối thợ Các hoocmôn sinh trưởng phát triển a Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống - Hooc môn sinh trưởng:Do tuyến yên tiết Kích thích phân chia tế bào tăng kích thước tế bào Kích thích xương phát triển - Tiroxin: Do tuyến giáp tiết Kích thích trình sinh trưởng phát triển bình thường thể - Ơstrogen, Testosteron: Do tinh hoàn buồng trứng tiết Kích thích sinh trưởng phát triển giai đoạn dậy nhờ: tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành đặc tính sinh dục phụ thứ cấp b Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật không xương sống - - Hai hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển côn trùng ecdixon juvenin + Tác dụng sinh lí ecdixon: gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm + Tác dụng sinh lí juvenin: phối hợp với ecdixon gây lột xác sâu bướm ức chế trình sâu biến đổi thành nhộng bướm II-Ảnh hưởng nhân tố bên Nhân tố thức ăn Thức ăn nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát triển động vật qua giai đoạn Nhiệt độ; Mỗi loài động vật sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp Ánh sáng III Một số biện pháp điều khiển ST PT động vật người: Cải tạo giống: - Nhằm tạo giống cho suất cao nhất, thời gian ngắn - Tạo giống có suất cao, thích nghi tốt đk môi trường Cải thiện môi trường - Thức ăn, chuồng trại Cải thiện chất lượng dân số - Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng chất kích thích Bài 1: Sinh sản vô tính th ực vật I Khái niệm chung sinh sản: Sinh Sản: Là trình hình thành thể mới, đảm bảo phát triển liên tục loài - Các hình thức sinh sản thực vật: + Sinh sản vô tính + Sinh sản hứu tính II Sinh Sản vô tính thực vật: - Sinh sản vô tính hình thức sinh sản hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ III Các hình thức sinh sản vô tính thực vật Sinh sản bào tử - Là hình thức sinh sản mà thể phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành túi bào tử từ thể bào tử - Ví dụ: Rêu, dương xỉ Sinh sản sinh dưỡng: - Cơ thể hình thành từ phận (thân, lá, rễ) thể mẹ - Ví dụ: Cỏ tranh, rau ngót, mía, khoai lang, sắn… {Nhận xét: (cơ chế sinh sản vô tính) - Ưu: Con giữ nguyên tính di truyền mẹ nhờ chế nguyên phân - Nhược: Con thích nghi môi trường thay đổi tổ hợp đặc tính di truyền bố mẹ VI Ứng dụng sinh sản vô tính thực vật nhân giống vô tính: • Cơ sở: + Giữ nguyên đặc tính mẹ + Rút ngắn thời gian phát triển, sớm thu hoạch - Các hình thức: Phiếu học tập • Ý nghĩa: - Đối với thực vật: + Giúp trì nòi giống + Phát triển nhanh gặp điều kiện thuận lợi + Sống điều kiện bất lợi dạng củ, thân, lá, rễ - Con người nông nghiệp: + Duy trì tính trạng tốt phục vụ cho người + Nhanh giống nhanh + Tạo giống bệnh + Phục chế giống quý bị thoái hóa + Hiệu kinh tế cao, giá thành thấp Bài 2: Sinh sản h ữu tính th ực vật I.Khái niệm sinh sản hữu tính: - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp giao tử đực giao tử thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử II Sinh sản hữu tính thực vật có hoa Cấu tạo hoa: Quá trình hình thành hạt phấn túi phôi a hình thành hạt phấn: TB mẹ hạt phấn (2n) GP tạo tế bào (n), Mỗi tế bào (n) NP tạo hạt phấn + TB sinh sản NP tạo giao tử đực(n) + TB dinh dưỡng tạo ống phấn b Hình thành túi phôi; -Tế bào mẹ túi phôi (2n) GP tạo TB (n), TB tiêu biến tế bào NP tạo túi phôi chứa noãn cầu (n) (trứng) nhân cực (2n) 3.Thụ phấn thụ tinh: a.Thụ phấn: -Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với nhuỵ hoa -Phân loại: +Tự thụ phấn +Thụ phấn chéo -Tác nhân thụ phấn -Sự nảy mầm hạt phấn b.Thụ tinh: -Quá trình: Khi ống phấn mang hai giao tử đực tới noãn +1 giao tử đực (n) X trứng (n) -> hợp tử (2n) +1 giao tử (n) X nhân cực (2n) -> nội nhũ (3n) -Cả hai giao tử tham gia vào trình thụ tinh gọi thụ tinh kép 4.Quá trình hình thành hạt, quả: a.Hình thành hạt: -Sau thụ tính: noãn ->Hạt -Hạt gồm: Vỏ hạt, phôi hạt nội nhũ (phôi: rẽ mầm, thân mầm, mầm) b.Hình thành quả: -Sau thụ tinh; bầu->quả -Quả thụ tinh noãn -> giả (quả đơn tính) 5.Sự chín quả, hạt +Sự biến đổi sinh lí chín: - Sự biến đổi sinh hoá: - Màu sắc: - Mùi vị: - Độ mềm: Bài 3: Sinh sản vô tính động vật I KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH: - Sinh sản vô tính hình thức sinh sản cá thể sinh hay nhiều cá thể có NST giống hệt nó, kết hợp tinh trùng tế bào trứng II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT: * Các hình thức sinh sản vô tính chủ yếu động vật là: - Phân đôi - Nảy chồi - Phân mảnh - Trinh sản * Điểm giống hình thức sinh sản là: - Tạo cá thể có NST giống thể ban đầu - Có động vật thấp - Dựa sở nguyên phân để tạo thể (không có kết hợp tinh trùng TB trứng) * Điểm khác hình thức sinh sản là: (phần đặc điểm phiếu HT) Hình thức sinh sản 1.Phân đôi Đặc điểm Đại diện ĐV đơn bào, giun dẹp Dựa phân chia đơn giản TBC nhân ( cách tạo eo thắt) nảy chồi Dựa phân bào nguyên nhiễm nhiều Bọt biển, ruột khoang lần để tạo chồi Phân mảnh Trinh sản Dựa mảnh vụn vỡ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo thể Bọt biển, giun dẹp Dựa phân chia tế bào trứng (không Trứng thụ tinh -> thành ong thợ thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều ong chúa Không thụ tinh -> lần tạo nên cá thể có NST đơn ong đực ( NST n) bội III ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH: Ưu điểm: - Cơ thẻ sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu, có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp - Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ măt di truyền - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn - Tạo cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh 2/ Nhược điểm: Tạo hệ cháu giống mặt di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi, dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí toàn quần thể bị tiêu diệt IV ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH TRONG NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Nuôi mô sống - Cách tiến hành: Tách mô từ thể động vật nuôi cấy môi trường đủ dinh dưỡng - Điều kiện: vô trùng nhiệt độ thích hợp - Ứng dụng y học Nhân vô tính - Cách tiến hành - Ý nghĩa nhân vô tính đời sống Bài 4: Sinh sản h ữu tính động vật I Sinh sản hữu tính gì? - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản tạo thể qua hình thành hợp loại giao tử đơn bội đực để tạo hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển hình thành cá thể II Các hình thức sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp: - Ví dụ: trùng đế dày, trùng cỏ - Cơ chế: Sinh sản hữu tính qua tự phối (tự thụ tinh) - Ví dụ: cầu gai - Là hình thức sinh sản gặp sinh vật lưỡng tính - có thụ tinh tinh trùng trứng thể Sinh sản hữu tính qua giao phối - Là hình thức sinh sản có tham gia cá thể đực II Quá trình sinh sản hữu tính - Hình thành giao tử - Thụ tinh - Phát triển phôi thai * Hình thành giao tử: + Nguồn gốc: Buồng trứng tinh hoàn + Cơ chế: Giao tử giao tử đực có NST đơn bội nhờ trình giảm phân buồng trứng tinh hoàn * Thụ tinh trình hợp loại giao tử đơn bội(n)đực để tạo hợp tử lưỡng bội - Phát triển phôi thai trình phân chia phân hoá tế bào để hình thành quan thể III Thụ tinh thụ tinh Thụ tinh - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể Thụ tinh - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục Khái niệm Thụ tinh - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể - Con đẻ nhiều trứng lúc Ưu điểm Nhược điểm Thụ tinh - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục - Hiệu suất thụ tinh cao - Không tiêu tốn nhiều lượng - Hợp tử bảo vệ tốt, chịu để thụ tinh ảnh hưởng môi trường nên tỉ lệ hợp tử phát triển đẻ - Đẻ nhiều lứa thành cao khoảng thời gian so với thụ tinh -Hiệu suất thụ tinh trứng thấp - Tiêu tốn nhiều lượng để thụ tinh- Hợp tử không bảo vệ nên tỉ lệ phát triển đẻ thấp - Số lứa đẻ giảm, lượng đẻ IV Đẻ trứng đẻ - Đẻ có nhiều ưu điểm đẻ trứng + Thai bảo vệ + Tỉ lệ sống cao … Ưu điểm Nhược điểm Đẻ trứng Đẻ - Không mang thai nên - Ở động vật có vú, chất dinh không khó khăn tham gia dưỡng từ thể mẹ qua hoạt động sống thai phong phú, nhiệt độ thể mẹ thích hợp với phát triển thai - Trứng thường có vỏ bọc chống lại tác nhân môi trường nhiệt độ, ánh sáng, - Phôi thai bảo vệ tốt nên VSV… tỉ lệ chết thai thấp - Khi môi trường bất lợi phôi - Mang thai gây khó khăn phát triển tỉ lệ nở thấp hoạt động sống động vật - Tiêu tốn nhiều lựng để - Trứng phát triển thể nuôI dưỡng thai nhi nên dễ bị động vật khác sử dụng làm thức ăn - Sự phát triển phôi thai phụ thuộcvào sức khoẻ thể mẹ Bài 5: C chế điều hòa sinh sản * Quá trình sản sinh tinh trùng trứng chịu chi phối hệ nội tiết, hệ thần kinh câc yếu tố môi trường, hệ nội tiết đóng vai trò quan trọng I CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TINH Vai trò hoocmôn - Các hoocmôn sinh dục FSH, LH tuyến yên, testostêron tinh hoàn số hoocmôn vùng đồi có vai trò chủ yếu trình sản sinh tinh trùng tinh hoàn Vai trò hệ thần kinh môi trường - HTK tác động lên tinh hoàn thông qua tuyến yên - Môi trường gây ảnh hưởng lên hoạt động tinh hoàn thông qua HTKvà hệ nôi tiết Ví dụ: II CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TRỨNG Vai trò hoocmôn - Các hoocmôn sinh dục FSH, LH tuyến yên, ơstrôgen progestêron buồng trứng số hoocmôn vùng đồi có vai trò chủ yếu trình phát triển, chín rụng trứng buồng trứng Vai trò hệ thần kinh môi trường - HTK yếu tố môi trường ảnh hưởng lên trình sản sinh trứng thông qua hệ nội tiết - TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trình sinh trứng - Sự diện đực cái… - Nhiệt độ, thức ăn * Tất yếu tố tác động lên HTK, HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến trình sản sinh trứng

Ngày đăng: 13/09/2016, 05:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w