kiến thức cơ bản sinh học 12, bài tập ví dụ tham khảo ôn thi tốt nghiệp
ADN - ARN - PROTEIN ADN - ADN axit hữu có cấu trúc đa phân gồm nhiều đơn phân Nucleotide - Cấu tạo hóa học ADN + Có loại Nu A, T, G, X + Mỗi Nu có cấu trúc phần: phân tử axit H3PO4, phân tử đường deoxiribozo C5H10O4, loại bazo nito Ađênin, Timin, Guanin, Xitozin Các bazo nito chia làm nhóm: kích thước lớn (purin) gồm A, G nhóm có kích thước nhỏ (pyrimidine) gồm T, X + Các Nu liên kết với liên kết cộng hóa trị (liên kết photpho dieste) Đường Nu liên kết với axit photphoric Nu tạo chuỗi poliNu Nếu đường Nu trước liên kết với axit Nu tạo mạch có chiều ’ đến 3’ ngược lại - Cấu trúc không gian: + Mỗi phân tử ADN gồm mạch poliNu chạy song song ngược chiều nhau, xoắn đặn quanh trục không gian tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải (chuỗi xoắn phải) + Mô hình Watson-Crick dạng B:ADN xoắn theo chu kì, chu kì xoắn cao 34 A0 gồm 10 cặp Nu, đường kính xoắn 20 A0 + Mỗi phân tử ADN có số lượng, thành phần, trình tự Nu khác nên cần thay đổi yếu tố xuất đột biến - Chức ADN:mang (lưu trữ) truyền đạt thông tin di truyền - Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định sản phẩm xác định, chuỗi polipeptit loại ARN - Chú ý: + ADN có nhiều gen + ADN sinh vật nhân sơ có cấu trúc mạch kép dạng vòng khả liên kết với protein histon để tạo nên NST Sự khác ADN nhân nhân: ADN Ngoài nhân Trong nhân Số lượng Nhiều Là phân tử ADN trần Là phân tử ADN có khả liên kết với pr histon Là chuỗi xoắn kép mạch vòng Là chuỗi ADN xoắn kép mạch thẳng Chức Chứa gen quy định tính trạng di truyền qua tế bào chất Lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền nhân tế bào Đặc điểm Di truyền theo dòng mẹ, không chia cho tế bào Được di truyền theo quy luật, vai trò bố mẹ ngang Cấu trúc ARN - Phần lớn giống ADN khác đặc điểm sau: +Có Nu loại U (uraxin) mà Nu loại T +Đường cấu tạo Nu đường ribozo C5H10O5 +Chỉ cấu tạo từ chuỗi poliNu có chiều từ 5’ đến 3’ +Có cấu trúc không gian đa dạng tùy vào loại ARN: Mạch thẳng (mARN) ARN thông tin: liên kết hidro Xoắn cục (rARN) ARN riboxom: có liên kết hidro Xoắn cuộn thành thùy (t ARN) ARN vận chuyển: có liên kết hidro - Chức ARN +mARN truyền đạt thông tin di truyền +rARN tham gia cấu tạo riboxom +tARN tham gia vận chuyển axitamin tới riboxom để tổng hợp chuỗi polipeptit VẬN DỤNG BÀI TẬP: - Chu kì xoắn: S mà chu kì xoắn có 10 cặp Nu xếp chồng lên có chiều cao 34 A0 Nu cao 3,4 A0 hay nói cách khác chiều dài Nu 3,4 A0 - Chiều dài phân tử ADN :L=S x 34 (A0) L = N/2 3,4 (A0) - Số Nu:N=S x 20 (Nu) - Khối lượng Nu 300 đvC nên khối lượng phân tử ADN là:M=N x 300 (đvC) Ngoài tìm mối liên hệ công thức để biến đổi thành nhiều công thức khác tùy vào yêu cầu toán - Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A=T; G=X; A+T+G+X=N =>A+G= N/2 %A=%T; %G=%X; %A+%G=50% - Số liên kết hóa trị Nu= số liên kết hóa trị mạch x 2= (N/2 -1) x =N Gt: Đây liên kết cộng hóa trị Nu nên có liên kết đường Nu với axit Nu ngược lại ta tính có liên kết cộng hóa trị Thực tế Nu mạch liên kết với theo kiểu mà mạch lại có N/2 Nu mà Nu lại có liên kết cộng hóa trị nên số liên kết cộng hóa trị mạch (N/2 -1) mà ADN có mạch nên số liên kết hóa trị Nu gen là: (N/2 -1) x = N-2 - Số liên kết hóa trị phân tử ADN=N+N-2=2N-2 Gt: phân tử có liên kết hóa trị Nu N-2 thân Nu lại có liên kết Nu cấu tạo từ gốc axit liên kết với gốc đường nên có liên kết hóa trị mà ADN có N Nu nên có thêm N liên kết - Số liên kết hidro: H= 2A+3G Gt: Do A liên kết với T liên kết hidro, G liên kết với X liên kết hidro Protein - Là đại phân tử hữu có cấu trúc đa phân bao gồm nhiều đơn phân axitamin - Cấu trúc hóa học: H2N-R1-CO-NH-R2-CO-……………-NH-Rn-COOH +1aa gồm thành phần: nhóm –COOH (nhóm carboxyl), nhóm amin –NH 2, gốc -R- (Các aa khác gốc –R-, có 20 loại aa khác nhau) +Các aa liên kết với liên kết peptit nhóm –COOH aa trước với nhóm –NH2 aa sau tạo thành chuỗi polipeptit +1aa có khối lượng trung bình 110 đvC, chiều dài trung bình A0 - Cấu trúc không gian: gồm bậc + Cấu trúc bậc 1: chuỗi pp mạch thẳng + Cấu trúc bậc 2: chuỗi pp xoắn gấp nếp + Cấu trúc bậc 3: chuỗi pp xoắn cuộn không gian chiều nên có hình cầu, cấu trúc trở protein thực chức sinh học +Cấu trúc bậc 4: gồm hay nhiều chuỗi pp khác loại xoắn cuộn không gian chiều protein hồng cầu (Hb) cấu tạo từ chuỗi pp chuỗi xoắn chuỗi gấp nếp - Chức protein +Cấu tạo tế bào thể +Dự trữ aa +Vận chuyển chất +Bảo vệ thể +Thu nhận thông tin +Xúc tác cho phản ứng hóa sinh (enzim) Các phân tử pr vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù số lượng, thành phần, trật tự xếp aa quy định Vận dụng tập - Chiều dài protein: L=Số aa phân tử pr x A0 - Khối lượng protein: m pr= số aa phân tử pr x 110 đvC - Số liên kết peptit= số aa-1=số phân tử nước giải phóng Nguyên phân - Giảm phân - Quá trình phát sinh giao tử - Quá trình thụ tinh Cơ chế di truyền - biến dị cấp độ tế bào Nguyên phân 1.1 Khái niệm - Là hình thúc phân bào giữ nguyên NST, hình thức sinh sản tế bào, xảy hầu hết tế bào thể (hợp tử, tb sinh dưỡng, tb mầm sinh dục) - Trong nguyên phân: từ tế bào mẹ có 2n NST sau lần phân bào hình thành tế bào có NST 2n 1.2 Cơ chế Pha G1 Giai đoạn chuẩn bị (kì trung gian) Pha S Pha G2 Nguyên phân Kì đầu Kì Giai đoạn phân bào thức Kì sau Kì cuối - Kì trung gian: lúc đầu NST tồn dạng sợi đơn duỗi xoắn NST tự nhân đôi pha S để tạo NST trạng thái kép Trung thể tự nhân đôi để tạo trung thể chúng di chuyển dần cực tế bào - Kì đầu: NST trạng thái kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn dày lên Hai trung thể di chuyển cực nằm đối xứng với nhau, thoi tơ vô sắc bắt đầu hình thành trung thể, màng nhân, nhân tiêu biến - Kì giữa: NST kép đóng xoắn cực đại có hình dạng đặc trưng (hạt, chữ V, que) tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc Chúng dính với dây tơ vô sắc tâm động Thoi vô sắc trở nên hoàn chỉnh - Kì sau: NST kép tách tâm động để hình thành NST đơn phân li cực tế bào nhờ co rút dây tơ vô sắc - Kì cuối: NST trạng thái đơn chúng dần duỗi xoắn trở lại để tạo thành dạng sợi mảnh Màng nhân, nhân dần xuất để bao bọc lấy NST cực tế bào Thoi vô sắc dần biến Đồng thời, xảy phân chia tế bào chất: + Ở tế bào động vật: màng sinh chất khoảng tế bào co thắt từ vào để phân chia thành tế bào + Ở tế bào động vật: tế bào mới, hình thành thành tế bào khoảng phát triển từ phân chia ế bào mẹ thành tế bào 1.3 Kết quả: Từ tế bào mẹ tạo thành tế bào có NST giống giống tế bào mẹ 1.4 Ý nghĩa - Đối với di truyền: nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST loài qua hệ tế bào trình phát sinh cá thể qua hệ thể loài sinh sản vô tính - Bộ NST đặc trưng loài ổn định nhờ chế nhân đôi kết hợp với phân li NST - Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp sinh trưởng mô quan nhờ thể đa bào lớn lên - Ở mô, quan non tốc độ phân bào diễn nhanh chóng Khi mô, quan đến giai đoạn tới hạn sinh trưởng nguyên phân bị ức chế - Nguyên phân giúp tạo tế bào để bù đắp tế bào có mô, quan bị tổn thương, thay cho tế bào già yếu Các dạng tập Dạng 1: Bài tập liên quan đến biến đổi NST qua kì nguyên phân Kì trung gian Các kì Số lượng NST Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Đầu kì (NST Cuối kì chưa nhân (NST đôi) nhân đôi) 2n 2n Đầu kì (2 tế Cuối kì(2 tế bào bào chưa tách tách hoàn toàn) hoàn toàn) 2n 2n 4n 4n 2n Trạng thái đơn kép kép kép đơn đơn đơn Số cromatit 4n 4n 4n 0 Số tâm động 2n 2n 2n 2n 4n 4n 2n Dạng 2: Bài tập số tế bào tạo ra, số NST môi trường cung cấp, số thoi vô sắc hình thành nguyên phân tế bào nguyên phân k lần tạo 2k tế bào Số NST môi trường cung cấp = (2k - 1) x 2n Số NST có nguyên liệu hoàn toàn = (2k -2) x 2n Số thoi vô sắc hình thành = 2k -1 Giảm phân 2.1 Khái niệm - Là hình thức phân bào làm NST giảm nửa so với tế bào ban đầu, xảy tế bào sinh dục giai đoạn chín: noãn bào bậc 1, tinh bào bậc - Quá trình giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp:Từ tế bào sinh dục chín (2n) sau giảm phân hình thành nên tế bào có NST n 2.2 Cơ chế Gồm lần phân bào liên tiếp, lần phân bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kì trung gian) trình phân bào thức gồm kì: đầu, giữa, sau, cuối a Lần phân bào - Kì trung gian: NST đơn tự nhân đôi trở thành NST kép (gồm cromatit dính tâm động), trung thể tự nhân đôi di chuyển cực tế bào - Kì đầu 1: NST trạng thái kép dần co xoắn đồng thời xảy tượng tiếp hợp trao đổi chéo sợi cromatit cặp NST kép tương đồng Hai trung thể di chuyển cực tế bào Màng nhân, nhân tiêu biến - Kì 1: NST trạng thái kép co ngắn cực đại có hình dạng đặc trưng NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo Thoi vô sắc hoàn chỉnh NST kép dính với thoi vô sắc tâm động - Kì sau 1: NST kép cặp tương đồng giữ nguyên trạng thái (không tách tâm động) phân li cực tế bào nhờ co rút thoi vô sắc (Mỗi cực có n NST kép) - Kì cuối 1: NST trạng thái kép Màng nhân, nhân dần xuất trở lại bao lấy NST cực tế bào Thoi vô sắc mờ dần biến Xảy phân chia tế bào chất để hình thành tế bào con, tế bào chứa nNST trạng thái kép b Lần phân bào 2: - Kì trung gian 2: NST kép không nhân đôi mà đóng xoắn kì cuối 1, trung thể tự nhân đôi - Kì đầu 2: NST kép không xảy biến đổi so với kì trung gian, trung thể di chuyênr cực tế bào Một thoi vô sắc hình thành giưã trung thể (vuông góc với thoi vô sắc GP 1) màng nhân, nhân tiêu biến - Kì 2: NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đaọ thoi vô sắc, NST kép đính với thoi vô sắc phía tâm động Thoi vô sắc trở nên hoàn chỉnh - Kì sau 2: NST kép tách tâm động tạo thành NST đơn phân li cực tế bào nhờ co rút thoi vô sắc - Kì cuối 2: màng nhân, nhân xuất trở lại bao lấy NST cực tế bào (mỗi tế bào có n NST đơn) Thoi vô sắc tiêu biến, diễn phân chia tế bào chất để hình thành tế bào 2.3 Kết quả: Từ tế bào mẹ qua giảm phân tạo bốn tế bào 2.4 Ý nghĩa - Giảm phân tạo giao tử mang NST đơn bội loài qua thụ tinh NST lưỡng bội loài hình thành - Cùng với nguyên phân kết hợp với thụ tinh giảm phân góp phần trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài qua hệ thể (ở loài sinh sản hữu tính) - Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc phân li độc lập, tổ hợp tự trao đổi chéo cromatit nên thụ tinh tạo biến dị tổ hợp để cung câp nguyên liệu thứ cấp dồi cho tiến hóa chọn giống Quá trình phát sinh giao tử 3.1 Khái niệm Giao tử tế bào có NST đơn bội n tạo từ trình giảm phân tế bào sinh giao tử gồm giao tử đực giao tử 3.2 Quá trình phát sinh giao tử đực (tinh trùng, tinh tử): - Xảy tinh bào bậc 1: TB mầm sinh dục nguyên phân TB sinh dục (tinh nguyên bào) nguyên phân nhiều lần: tăng khối lượng, kích thước TB sinh dục trưởng thành (tinh bào bậc 1) giảm phân tế bào có n NST kép (tinh bào bậc 2) giảm phân tế bào có n NST đơn - Chú ý: + Ở động vật tb đơn bội phát triển thành tinh trùng + Ở thực vật bậc cao: tế bào đơn bội nguyên phân lần tạo tế bào đơn bội n (1 tế bào sinh dưỡng, tb sinh sản: tồn hạt phấn) Tế bào sinh dưỡng phát triển thành túi phấn đưa tinh tử vào túi phôi Tế bào sinh sản nguyên phân lần tạo tinh tử (n) tham gia vào trình thụ tinh kép:Tinh tử kết hợp với noãn tạo hợp tử 2n; Tinh tử kết hợp với nhân phụ (2n) tạo nội nhũ 3n =>Kết quả: + Từ tinh bào bậc động vật sau trình phát sinh giao tử hình thành giao tử đực có khả thụ tinh + Từ tinh bào bậc thực vật bậc cao sau trình phát sinh giao tử hình thành 12 tb đơn bội 3.3 Quá trình phát sinh giao tử - Xảy quan sinh sản TB mầm sinh dục nguyên phân TB sinh dục (noãn nguyên bào) nguyên phân nhiều lần: tăng khối lượng, kích thước TB sinh dục trưởng thành (noãn bào bậc 1) giảm phân tế bào có n NST kép (noãn bào bậc 2) giảm phân tế bào có n NST đơn - Kết thúc giảm phân: từ tế bào noãn bào bậc tạo tế bào đơn bội tế bào có kích thước lớn, tb lại có kích thước nhỏ bị thoái hóa khả thụ tinh - Ở động vật: tế bào có kích thước lớn phát triển thành trứng với n NST đơn - Ở thực vật bậc cao: tế bào có kích thước lớn nguyên phân liên tiếp lần tạo tế bào đơn bội n để hình thành túi phôi gồm: + noãn- tế bào trứng (n) + tế bào nhân phụ + trợ bào- tế bào kèm + tế bào đối cực =>Từ noãn bào bậc sau trình phát sinh giao tử tạo giao tử có khả thụ tinh Quá trình thụ tinh - Thụ tinh kết hợp tế bào đơn bội giao tử đực giao tử để hình thành tế bào lưỡng bội (hợp tử) có nguồn gốc từ bố mẹ - Ở thực vật bậc cao xảy trình thụ tinh kép: + Tinh tử kết hợp với noãn tạo hợp tử 2n + Tinh tử kết hợp với nhân phụ (2n) tạo nội nhũ 3n Các dạng tập Dạng 1: Bài tập liên quan đến biến đổi NST qua kì phân bào Cuối Các kì Đặc điểm Trung gian Đầu Giữa Sau Đầu kì cuối Cuối kì cuối Số NST 2n 2n 2n 2n 2n n Trạng thái đơn Kép kép kép kép kép Số cromatit 4n 4n 4n 4n 2n Số tâm động 2n 2n 2n 2n 2n n Số NST n n n 2n 2n n Trạng thái kép kép kép đơn đơn đơn Số cromatit 2n 2n 2n 0 Số tâm động n n n 2n 2n 2n GP I GP II + Do tác động chọn lọc tự nhiên theo nhiều hướng xảy phân li tính trạng từ dạng sinh vật ban đầu, hình thành loài theo nhiều đường khác + Những loài có chung nguồn gốc họp thành chi + Những chi có chung nguồn gốc họp thành họ + Những họ có chung nguồn gốc hợp thành + Những có chung nguồn gốc họp thành lớp + Những lớp có chung nguồn gốc họp thành ngành + Những ngành có chung nguồn gốc họp thành giới Vậy: Toàn sinh giới đa dạng, phong phú xuất phát từ nguồn gốc chung Bài2: Phân li tính trạng gì? Nguyên nhân, chế kết phân li tính trạng Hướng dẫn giải a) Phân li lính trạng gì? Từ vài dạng tổ tiên ban đầu phân hóa thành dạng sinh vật khác xa khác xa với tổ tiên ban đầu gọi phân li tính trạng b) Nguyên nhân phân li tính trạng: Do tác động chọn lọc tự nhiên theo chiều hướng khác c) Cơ chế phân li tính trạng: Mỗi hướng chọn lọc khác trình tích lũy biến dị có lợi theo chiều hướng d) Kết phân li tính trạng: Tạo nhiều sinh vật khác xa từ dạng tổ tiên ban đầu Khái niệm quần thể mối quan hệ cá thể quần thể I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A Khái niệm quần thể - Các cá thể tồn cách độc lập mà phải sống tổ chức xác định sinh sản, chống kẻ thù khai thác tốt nguồn thức ăn từ môi trường Tổ chức quần thể sinh vật - Quần thể nhóm cá thể loài, phân bố vùng phân bố loài vào thời gian định, có khả sinh sản (hữu tính, vô tính, trinh sản) để sinh hệ hữu thụ Ví dụ: Sen đầm, đàn voi Châu Phi… quần thể B Các mối quan hệ cá thể quần thể Quan hệ hỗ trợ - Sự tụ họp hay sống bày đàn tượng phổ biến sinh giới, nhiều loài côn trùng, chim, cá, tre nứa, lau, sậy… Trong nhiều trường hợp, quần tụ tạm thời thời gian định sống quây quần bên cha mẹ cá thể họp đàn để sinh sản, săn mồi hay chống kẻ thù - Sống đàn, cá thể nhận biết mùi đặc trưng, màu sắc đàn (các chấm, vạch màu thân cá) vũ điệu (ong) - Trong bầy đàn, cá thể có nhiều đặc điểm sinh lí tập tính sinh thái có lợi như: giảm lượng tiêu hao oxy, tăng cường dinh dưỡng, có khả chống lại tác động bất lợi cho đời sống… Hiện tượng gọi “hiệu suất nhóm” Ví dụ: khả lọc nước số loài thân mềm (Sphaerium corneum) thay đổi theo số lượng cá thể: Số lượng (con) 10 15 20 Tốc độ lọc nước (ml/giờ) 3,4 6,9 7,5 5,2 3,8 - Ong, kiến, mối sống thành xã hội theo kiểu mẫu hệ với phân chia thứ bậc chức rõ ràng Kiểu sống xã hội loài mang tính năng, nguyên thủy cứng nhắc Ở người, nhờ có não phát triển dựa kế thừa kinh nghiệm qua hệ nên tổ chức xã hội mềm dẻo linh hoạt, thích nghi cao với tình xảy môi trường Quan hệ cạnh tranh - Khi mật độ quần thể vượt “sức chịu đựng” môi trường, cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, đó, kích thước quâng thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường Đó tượng “tự tỉa thưa” thường gặp động thực vật Vào mùa sinh sản, cá thể đực nhiều loài tranh giành (ở cò) đàn cạnh tranh với giành nơi thuận lợi để làm tổ… Đó hình thức chọn lọc tự nhiên, nâng cao mức sống sót quần thể - Bên cạnh quan hệ cạnh tranh tồn kiểu quan hệ khác quần thể: + Kí sinh loài: Sống biển sâu, nguồn thức ăn hạn hẹp, nuôi quần thể đông với giới tính có số lượng nhau, quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidti Ceratias sp), đực nhỏ, biến đổi hình thái cấu tạo, sống kí sinh vào cái, để thụ tinh mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp + Ăn thịt đồng loại: Một số loài động thực vật ăn thịt lẫn Ở cá vược châu Âu, non ăn động vật nổi, trưởng thành cá dữ, ăn cá Khi nguồn thức ăn cá trưởng thành bị suy kiệt lí đó, cá chuyển sang ăn thịt để tồn Khi nguồn thức ăn cải thiện, cá nhanh chóng sinh sản, khôi phục số lượng Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển buồng trứng, phôi nở trước ăn trứng chưa nở phôi nở sau, đó, lứa đời vài khỏe mạnh - Những kiểu quan hệ: cạnh tranh, kí sinh loài, ăn thịt đồng loại cá thể quần thể trường hợp không phổ biến không dẫn đến tiêu diệt loài mà giúp cho loài tồn phát triển cách hưng thịnh II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Quần thể sinh vật gì? Nêu trình hình thành quần thể sinh vật Hướng dẫn giải 1) Quần thể sinh vật gì? Quần thể nhóm cá thể loài, sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định có khả giao phối sinh Những loài sinh sản vô tính hay trinh sản không qua giao phối 2) Quá trình hình thành quần thể sinh vật: Một quần thể sinh vật hình thành tự nhiên thường trải qua giai đoạn sau: - Đầu tiên nhóm cá thể loài, nguyên nhân phát tán đến môi trường - Những cá thể thích nghi với môi trường tồn tại, sinh sản làm số lượng cá thể tăng lên; số thích nghi bị tiêu diệt tiếp tục di cư - Sự phát triển cá thể thích nghi hình thành mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh tạo ổn định quần thể hoàn cảnh sống không gian mà quần thể tồn gọi nơi sinh sống Bài Trình bày mối quan hệ cá thể quần thể sinh vật Hướng dẫn giải Các cá thể quần thể có hai mối quan hệ sinh thái là: quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh I Quan hệ hỗ trợ: Xảy gặp điều kiện sống thuận lợi, cá thể quần thể hỗ trợ lẫn nhau, để dễ dàng tìm kiếm thức ăn, chỗ ở, tăng khả tự vệ sinh sản Nhờ chúng thích nghi với môi trường sống 1) Các ví dụ thực vật: a) Cây liền rễ: Hiện tượng sống quần tụ, rẽ nối liền giúp chúng sử dụng nước khoáng có hiệu Cây liền rễ sinh sản chịu hạn tốt mọc riêng rẽ b) Cây mọc theo nhóm: Có biểu hiệu nhóm, giúp chúng chịu đựng gió bão hạn chế thoát nước tốt sống riêng rẽ 2) Các ví dụ động vật: a) Sự phân công hợp lí bầy, đàn, tổ động vật quần tụ: Chẳng hạn phân công trách nhiệm ong thợ, ong đực, ong chúa tổ ong mật b) Tác động hiệu nhóm: - Động vật kiếm ăn theo bầy, đàn Nhờ khả kiếm ăn, tự vệ sinh sản tăng lên Ví dụ: Khi gặp nguy hiểm, trâu rừng xếp thành vòng tròn, sừng đưa ngoài, bảo vệ non già yếu II Quan hệ cạnh tranh: Xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đáp ứng đủ cho số cá thể quần thể Lúc cá thể quần thể cạnh tranh để giành thức ăn, chỗ ở, đực, cái, ánh sáng 1) Ở thực vật: - Do cạnh tranh, yếu bị đào thải khỏi quần thể, làm giảm mật độ đến mức hợp lí - Hiện tượng tự tỉa cành tự nhiên: Khi bị thiếu ánh sáng cành bị che khiất chết tự rơi rụng 2) Ở động vật: a) Tăng độ tử vong giảm sức sinh sản: Khi số lượng cá thể quần thể tăng cao, thức ăn chỗ bị thiếu hụt dẫn đến đói kém, bệnh tật làm tăng độ tử vong Mặc khác sức sinh sản giảm xuống Qua nghiên cứu cho thấy sức sinh sản quần thể đạt hiệu quần thể có mật độ cá thể ổn định b) Ăn thịt đồng loại: Xảy thiếu thức ăn Ví dụ: Gà ăn trứng sau vừa đẻ xong Vào mùa đông, số ong đực tổ ong mật bị giết chết Nhờ cạnh tranh sinh học loài thúc đẩy loài tồn phát triển cách bền vững Các đặc trưng quần thể I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A Sự phân bố cá thể không gian Sự phân bố không gian tạo thuận lợi cho cá thể sử dụng tối ưu nguồn sống môi trường khác Các cá thể phân bố theo dạng: - Phân bố đều: Kiểu phân bố gặp tự nhiên, xuất môi trường đồng nhất, cá thể có tính lãnh thổ cao Ví dụ: Sự phân bố chim cánh cụt hay dã tràng nhóm tuổi bãi biển - Phân bố ngẫu nhiên: Kiểu phân bố gặp, xuất môi trường đồng nhất, cá thể tính lãnh thổ không sống tụ họp Ví dụ: Phân bố gỗ rừng nhiệt đới - Phân bố theo nhóm (hay điểm): kiểu phân bố phổ biến, gặp môi trường không đồng nhất, cá thể thích sống tụ họp với Ví dụ: cỏ lào, chôm chôm mọc tập trung ven rừng nơi có cường độ chiếu sáng cao; giun đất sống đông đúc nơi có độ ẩm cao B Cấu trúc quần thể Cấu trúc giới tính: Trong thiên nhiên, tỉ lệ đực/ loài thường 1/1 Ở loài trinh sản, tỉ lệ đực thấp, có Tỉ lệ đực/cái thay đổi ảnh hưởng môi trường Ví dụ: Khi trúng vích ấp nhiệt độ thấp 150C số đực nở nhiều cái, ấp nhiệt độ cao, khoảng 340C số nở nhiều đực Tuổi cấu trúc tuổi - Tuổi tính thời gian Có khái niệm tuổi thọ: + Tuổi thọ sinh lí tính từ lúc cá thể sinh chết già + Tuổi thọ sinh thái tính từ lúc cá thể sinh đến chết nguyên nhân sinh thái + Tuổi quần thể tuổi thọ trung bình cá thể quần thể - Cấu trúc tuổi tổ hợp nhóm tuổi quần thể Cấu trúc tuổi phức tạp hay đơn giản, liên quan với tuổi thọ quần thể, vùng phân bố loài Ở loài có vùng phân bố rộng, quần thể sống vùng ôn đới thường có cấu trúc tuổi phức tạp so với quần thể sống vùng có vĩ độ thấp - Cấu trúc tuổi quần thể thay đổi theo chu kì ngày đêm, chu kì mùa Ví dụ: vào ban đêm, quần thể loài giáp xác, nhóm tuổi trẻ đông chúng sinh sản tập trung vào ban đêm Mùa xuân hè mùa sinh sản, quần thể động thực vật, nhóm tuổi trẻ đông nhóm tuổi cao - Nói chung, quần thể có nhóm tuổi sinh thái: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản nhóm tuổi sau sinh sản - Khi xếp liên tiếp nhóm tuổi từ non đến già, ta có tháp tuổi hay tháp dân số Mỗi nhóm tuổi xem đơn vị cấu trúc tuổi quần thể Do đó, môi trường biến động, tỉ lệ nhóm tuổi biến đổi theo, phù hợp với điều kiện Nhờ đó, quần thể trì tình trạng ổn định - Một số loài nhóm tuổi sau sinh sản (cá chình, cá hồi Viễn Đông) sau đẻ, cá bố mẹ chết Ở nhiều loài côn trùng (chuồn chuồn, phù du, ve sầu, muỗi…) giai đoạn trước sinh sản kéo dài vài năm, giai đoạn sau sinh sản kéo dài 3-4 tuần *Cấu trúc dân số quần thể người - Con người đời cách khoảng triệu năm, người thông minh (Homo sapiens) xuất vào khoảng 200.000 năm trước Từ đó, dân số ngày tăng Khoảng 10.000 năm trước công nguyên, nhân loại có khoảng triệu người Đến năm 1650 sau công nguyên, số tăng lên 500 triệu Vào thời gian sau, khoảng thời gian để dân số tăng gấp đôi ngày rút ngắn tốc độ gia tăng ngày cao, nước phát triển Đường cong dân số pha tăng nhanh Theo dự báo, đường cong đạt tiệm cận phải sau 150 năm Hiện tại, kích thước dân số thuộc nước phát triển bước vào trạng thái ổn định, nước phát triển, ổn định dân số muộn hơn, vào năm 2150 - Ở nước phát triển (Việt Nam, Indonexia, Ấn Độ…) tháp dân số tam giác cân, đáy rộng Dân số quốc gia gọi ổn định cấu trúc tuổi không thay đổi, mức sinh sản mức nhập cư cân với mức tử vong mức xuất cư Tháp dân số nước mà đáy bị thu hẹp (nhóm trước sinh sản giảm so với nhóm sinh sản) dân số nước bị co lại C Kích thước quần thể Khái niệm a Kích thước - Kích thước quần thể hay số lượng cá thể quần thể tổng số cá thể sản lượng hay tổng lượng cá thể quần thể Kích thước quần thể có cực trị: Kích thước tối thiểu kích thước tối đa + Kích thước tối thiểu: Là số lượng cá thể mà quần thể phải có, đủ đảm bảo cho quần thể có khả trì nòi giống Kích thước tối thiểu mang đặc tính loài + Kích thước tối đa: Là số lượng cá thể nhiều mà quần thể đạt được, cân với sức chứa môi trường - Những loài có kích thước thể nhỏ thường hình thành quần thể có số lượng cá thể nhiều ngược lại Ví dụ: Quần thể kiến lửa đông quần thể voi châu Phi, quần thể sơn dương đông quần thể báo, sư tử… b Mật độ: Mật độ quần thể kích thước quần thể tính đơn vị diện tích hay thể tích Ví dụ: mật độ cỏ lồng vực ruộng lúa cây/m2, mật độ tảo lục ao 150.000 tế bào/lit… Các nhân tố gây biến động kích thước quần thể - Kích thước quần thể mô tả công thức tổng quát: Nt = N0 + B – D + I – E Trong đó: Nt N0 số lượng cá thể quần thể thời điểm t thời điểm t = B mức sinh sản, D mức tử vong, I mức nhập cư, E mức xuất cư Bốn nhân tố nguyên nhân trực tiếp làm thay đổi kích thước quần thể + Mức sinh sản số cá thể quần thể sinh khoảng thời gian định Số lượng phụ thuộc vào sức sinh sản cá thể quần thể tác động nhân tố sinh thái… + Mức tử vong số cá thể quần thể bị chết khoảng thời gian định già nguyên nhân sinh thái khác + Mức nhập cư quần thể số cá thể từ quần thể khác chuyển đến Khi điều kiện sống thuận lợi, nhập cư gây ảnh hưởng cho quần thể sở + Mức xuất cư ngược với mức nhập cư, thường điều kiện kích thước quần thể vượt khỏi mức sống tối ưu, phân cá thể rời khỏi quần thể để đến quần thể khấc có mật độ thấp tìm đến sinh cảnh - Trong nghiên cứu số lượng quần thể, nhà khoa học quan tâm đến số quan trọng khác mức sống sót: + Mức sống sót (Ss) ngược với mức tử vong, tức số cá thể sống đến thời điểm định Nó biểu diễn biểu thức: Ss = – D Trong đó: kích thước quần thể xem đơn vị; D mức tử vong, D ≤ + Đường sống sót quần thể thuộc loài khác khác Những loài đẻ nhiều (hàu, sò), phần lớn bị chết ngày đầu, số sống sót đến cuối đời Những loài chim, thú người đẻ ít, sinh phần lớn sống sót, chết chủ yếu giai đoạn cuối đời Ở sóc, thủy tức có mức chết hệ - Trong tiến hóa, loài hướng đến việc tăng mức sống sót nhờ biết chăm sóc trứng non (làm tổ, ấp trứng, bảo vệ trứng non ), chuyển từ kiểu thụ tinh sang thụ tinh (nhiều động vật thủy sinh), đẻ nuôi sữa (thú, người) Sự tăng trưởng kích thước quần thể - Sự tăng trưởng kích thước quần thể phụ thuộc vào nhân tố: mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư, mức xuất cư, song mức sinh sản tử vong nhân tố mang tính định, sử dụng nghiên cứu tăng trưởng số lượng - Kích thước quần thể tăng tuân theo dạng: điều kiện môi trường lí tưởng (không bị giới hạn) điều kiện môi trường bị giới hạn + Tăng trưởng kích thước quần thể điều kiện môi trường lí tưởng (không bị giới hạn) hay theo tiềm sinh học: Nếu môi trường lí tưởng mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu, đó, tăng trưởng đạt tối đa, số lượng cá thể tăng theo tiềm sinh học vốn có nó, tức số lượng tăng nhanh theo hàm mũ với đường cong đặc trưng hình chữ J Thực tế, môi trường lí tưởng, nhiều loài có kích thước thể nhỏ, tuổi thọ thấp (VSV, tảo, côn trùng, năm…) tăng trưởng gần với kiểu hàm mũ Theo thời gian, số lượng chúng tăng nhanh thường giảm đột ngột quần thể chưa đạt đến kích thước tối đa chúng mẫn cảm với tác động nhân tố vô sinh Ví dụ: rét đậm, rét hại… xảy đột ngột + Tăng trưởng kích thước quần thể điều kiện môi trường bị giới hạn: Sự tăng trưởng kích thước quần thể đa số loài thực tế bị giới hạn nhân tố môi trường (không gian sống, nhu cầu thiết yếu đời sống, số lượng cá thể quần thể rủi ro môi trường dịch bệnh, vật kí sinh, vật ăn thịt…) Do đó, quần thể đạt số lượng tối đa cân với sức chịu đựng môi trường Đường cong kiểu tăng trưởng có dạng chữ S Từ đồ thị thấy, ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm kích thước quần thể nhỏ Sau đó, số lượng tăng lên nhanh trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong Qua điểm uốn, tăng trưởng chậm dần nguồn sống giảm, tốc độ tử vong tăng, tốc độ sinh sản giảm cuối cùng, số lượng bước vào trạng thái ổn định, cân với sức chịu đựng môi trường, nghĩa đó, tốc độ sinh sản tốc độ tử vong xấp xỉ II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Trình bày đặc trưng quần thể về: Tỉ lệ giới tính, cấu trúc nhóm tuổi, phân bố mật độ cá thể quần thể Hướng dẫn giải 1) Tỉ lệ giới tính: + Là tỉ số số lượng cá thể đực so với số cá thể quần thể + Bình thường, tỉ lệ giới tính xấp xỉ : Tuy nhiên ảnh hưởng môi tường, tỉ lệ bị thay đổi + Tỉ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng hiệu sinh sản quần thể, điều kiện môi trường thay đổi 2) Cấu trúc nhóm tuổi: Đối với hầu hết quần thể sinh vật tự nhiên, người ta chia cấu trúc nhóm tuổi thành: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái tuổi quần thể a) Tuổi sinh lí: Là khoảng thời gian sống tối đa cá thể quần thể b) Tuổi sinh thái: Là thời gian sống thực tế cá thể quần thể, chịu tác động nhân tố sinh thái xung quanh c) Tuổi quần thể: Là tuổi bình quân cá thể quần thể - Cấu trúc tuổi đặc trưng tùy thuộc vào môi trường - Nghiên cứu cấu trúc nhóm tuổi quần thể giúp người bảo vệ khai thác tài nguyên có hiệu 3) Sự phân bố cá thể quần thể: Có kiểu phân bố: a) Phân bố theo nhóm: Là kiểu phân bố thường gặp Trong hình thức này, cá thể quần thể tập trung thành nhóm môi trường sống thuận lợi Ví dụ: Nai, hươu sống thành bầy đàn; nhóm bụi mọc hoang dại - Phân bố theo nhóm tạo hiệu nhóm, giúp cá thể hỗ trợ chống lại bất lợi điều kiện sống b) Phân bố đồng đều: Là kiểu phân bố thường gặp điều kiện sống phân bố không gian sống quần thể xảy cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Ví dụ: Các lim rừng lim, cỏ thảo nguyên - Kiểu phân bố đồng có tác dụng giảm nhẹ độ cạnh tranh cá thể quần thể c) Phân bố ngẫu nhiên: Là kiểu phân bố trung gian hai dạng Ví dụ: Các loài gỗ lớn sống rừng mưa nhiệt đới - Kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường 4) Mật độ cá thể quần thể: a) Khái niệm: Mật độ cá thể quần thể số lượng cá thể sống đơn vị diện tích đơn vị thể tích quần thể Ví dụ: Mật độ bèo Nhật Bản 12 cây/1m2 Mật độ cá trắm cỏ ao con/1m3 nước; số E coli 40 con/1 lít nước b) Đặc điểm: Mật độ cá thể đặc trưng quần thể, đánh giá mức độ phát triển hay suy thoái quần thể Mật độ cá thể quần thể thay đổi theo ngày, mùa, năm Nói chung phụ thuộc môi trường Ví dụ: Khi mật độ cá thể tăng cao, xảy cạnh tranh làm mật độ giảm xuống; ngược lại mật độ giảm, cá thể quần thể tăng cường hỗ trợ cho nhau, dẫn đến mật độ tăng lên Bài Trình bày kiểu tăng trưởng quần thể sinh vật Hướng dẫn giải 1) Tăng trưởng quần thể theo tiềm sinh học a) Thế tăng trưởng quần thể theo tiềm sinh học: - Là tăng trưởng quần thể điều kiện lí tưởng, trường hợp nguồn sống môi trường dồi dào, phong phú đáp ứng nhu cầu tất cá thể, khí hậu hoàn toàn thuận lợi nơi sinh sống quần thể không bị giới hạn - Kiểu tăng trưởng thường gặp loài có kích thước thể nhỏ, sinh sản cao, tuổi thọ thấp, chống chịu tốt, chịu tác động chủ yếu nhân tố vô sinh môi trường b) Đường biểu diễn: Hình chữ J 2) Tăng trưởng thực tế quần thể Chẳng hạn vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh a) Thế tăng trưởng thực tế: - Là tăng trưởng quần thể có tính đến sức sinh sản, mức tử vong, nhập cư xuất cư - Kiểu tăng trưởng thường gặp hầu hết loài có kích thước thể lớn, tuổi thọ cao, sức sinh sản thấp, chịu ảnh hưởng chủ yếu nhân tố hữu sinh voi, gấu, trâu, bò b) Đường biểu diễn: Hình chữ S Biến động số lượng cá thể quần thể I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A Khái niệm biến động số lượng - Biến động số lượng tăng hay giảm số lượng cá thể quần thể Thông thường, đạt đến kích thước tối đa, cân với sức chứa môi trường (sinh sản cân với tử vong) số lượng cá thể quần thể thường giao động quanh giá trị cân - Biến động số lượng coi phản ứng tổng hợp quần thể trước biến đổi điều kiện sống, đặc biệt nguồn thức ăn không gian sống, thứ đến không quan trọng nhân tố môi trường khác như: chế độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm, vật ăn thịt, dịch bệnh… B Các dạng biến động số lượng Phụ thuộc vào tác động nhân tố môi trường, biến động số lượng quần thể chia thành dạng: biến động không theo chu kì theo chu kì Biến động không theo chu kì - Biến động số lượng không theo chu kì gây tác nhân ngẫu nhiên như: bão, lụt, cháy, ô nhiễm, khai thác mức… - Những nguyên nhân ngẫu nhiên không kiểm soát thường nguy hại cho đời sống loài, loài có vùng phân bố hẹp kích thước quần thể nhỏ Biến động theo chu kì Biến động theo chu kì gây yếu tố hoạt động có chu kì: chu kì ngày đêm, chu kì mùa hay chu kì thủy triều… a Chu kì ngày đêm Đây tượng phổ biến loài sinh vật có kích thước nhỏ tuổi thọ thấp Ví dụ: số lượng cá thể loài thực vật tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm Ngược lại, số lượng cá thể loài động vật lại tăng vào ban đêm, giảm vào ban ngày chúng sinh sản tập trung vào ban đêm b Chu kì tuần trăng hoạt động thủy triều - Rươi sống nước lợ ven biển Bắc Bộ đẻ rộ vào ngày thuộc pha trăng khuyết, sau rằm tháng pha trăng non đầu tháng 10 âm lịch, làm cho kích thước quần thể tăng vọt vào thời điểm Do vậy, cư dân ven biển có câu “tháng đôi mươi, tháng 10 mồng 5” - Số lượng cá thể đàn cá suốt (Leresthes tenuis) ven biển Califoocnia tăng, liên quan với sinh sản đàn bố mẹ theo nước triều Cá đẻ trứng bãi cát đỉnh triều vào nước cường tháng, trùng với đêm không trăng Trứng vùi cát Sau 14 ngày, vào đêm trăng tròn tháng, nước cường lần thứ tràn đến lúc trứng nở, cá theo dòng triều biển c Chu kì mùa Trong năm, xuân hè thời gian thuận lợi cho sinh sản phát triển cá loài động thực vật, loài sống vùng ôn đới; mùa đông điều kiện sống khó khăn (Nhiệt độ độ ẩm thấp, nguồn thức ăn khan hiếm), mức tử vong cao Do vậy, kích thước quần thể biến đổi cách tương ứng, tạo nên biến động theo mùa Ví dụ: mùa hè mùa đông có tăng, giảm số lượng cá thể loài thực vật, nhiều loài côn trùng, ếch nhái, cá, chim… d Chu kì nhiều năm - Sự biến động số lượng theo chu kì nhiều năm, chí biến động xảy cách tuần hoàn thấy nhiều loài chim, thú sống phương Bắc Ví dụ: biến động số lượng thỏ rừng mèo rừng Bắc Mĩ với chu kì 9-10 năm Loài chuột thảo nguyên (Lemmus lemmus) có chu kì biến động số lượng cá thể 3-4 năm - Chu kì biến động số lượng đàn cá cơm biển Peru 10-12 năm, liên quan đến hoạt động tượng El-Nino Số lượng cá thể loài chim biển biến động theo, phù hợp với nguồn thức ăn chúng cá cơm C Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể Biến động số lượng phản ứng tổng hợp quần thể trước thay đổi nhân tố môi trường để quần thể trì trạng thái phù hợp với hoàn cảnh Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể thực dựa thay đổi mối quan hệ chủ yếu mức sinh sản – tử vong, thông qua hình thức: Cạnh tranh nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể quần thể - Khi mật độ quần thể tăng vượt sức chịu đựng môi trường không cá thể kiếm đủ thức ăn Cạnh tranh cá thể xuất làm cho mức tử vong tăng, mức sinh sản lại giảm Do đó, kích thước quần thể giảm, phù hợp với sức chứa môi trường - Hiện tượng “tự tỉa thưa” kết cạnh tranh cá thể quần thể Ví dụ, nhiệt độ độ ẩm thích hợp, bìa rừng thông Tây Nguyên xuất nhiều thông “mạ” Do mật độ dày, nhiều non không cạnh tranh ánh sáng muối khoáng bị chết dần, số lại đủ trì mật độ vừa phải, cân với điều kiện môi trường chúng sống - Trong tự nhiên, “tự tỉa thưa” gặp phổ biến thực vật động vật Di cư nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể quần thể Ở động vật, mật độ đông tạo thay đổi đáng kể đặc điểm hình thái, sinh lí tập tính sinh thái loài cá thể Những biến đổi gây di cư đàn hay phận đàn, làm cho kích thước quần thể giảm Chẳng hạn, châu chấu (Lacustra migratoria) biến dị cá thể, quần thể có cá thể cánh dài cá thể cánh ngắn; Khi kích thước quần thể vượt khỏi ngưỡng tối ưu, cần kích động cá thể đàn đủ làm cho nhóm cánh dài di cư khỏi quần thể Chuột thảo nguyên (Lemmus lemmus, L.sibericus) tiến hành di cư đàn mật độ đông Vật ăn thịt, vật kí sinh dịch bệnh nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể quần thể - Vật ăn thịt, vật kí sinh dịch bệnh tác động lên mồi, vật chủ bệnh phụ thuộc mật độ, nghĩa tác động chúng tăng lên mật độ quần thể cao ngược lại - Trong quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh không giết chết vật chủ mà làm cho suy yếu, đó, dễ bị vật ăn thịt công Đó cách để vật kí sinh đa vật chủ làm phương tiện xâm nhập sang vật chủ khác - Vật ăn thịt nhân tố quan trọng khống chế kích thước quần thể mồi, ngược lại, mồi nhân tố quan trọng điều chỉnh số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt Mối quan hệ chiều tạo nên trạng thái cân sinh học thiên nhiên - Trong quan hệ mồi – vật ăn thịt, nhiều trường hợp, số lượng mồi đông, hiệu công vật ăn thịt giảm Chính vậy, cách tụ họp mồi biện pháp bảo vệ có hiệu trước công động vật ăn thịt, khi, nhiều động vật ăn thịt lại họp thành bầy để săn bắt mồi có hiệu cao II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Biến động số lượng gì? Trình bày dạng biến động số lượng cá thể quần thể Nêu ví dụ tương ứng dạng Hướng dẫn giải 1) Khái niệm biến động số lượng: Khi đạt đến kích thước tối đa, cân với nguồn sống môi trường, số lượng cá thể quần thể thường biến động quanh giá trị cân gọi tượng biến động số lượng - Có dạng biến động số lượng gồm: biến động không theo chu kì biến động theo chu kì 2) Các dạng biến động số lượng a) Biến động không theo chu kì: Là biến động đột ngột theo chiều hướng tăng hay giảm số cá thể quần thể điều kiện bất thường thời tiết thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, hoạt động người Ví dụ: Rừng tràm U Minh thượng bị cháy vào tháng năm 2000 giết chết hàng loạt động vật thực vật rừng b) Biến động theo chu kì: b1- Biến động theo chu kì ngày đêm: - Xuất phổ biến sinh vật phù du Ban ngày, tảo biển chiếu sáng, sinh sản tăng Ngược lại ban đêm có số lượng giảm xuống b2- Biến động theo chu kì tuần trăng hoạt động thủy triều: - Vào mùa trăng, cua ẩn nấp thiếu thức ăn nên sinh sản ngược lại - Vùng ven biển Bắc Bộ vào rằm tháng rằm tháng 10 âm lịch mùa đẻ rộ rươi b3- Biến động theo chu kì mùa: - Ở nước ta, biến động theo mùa phổ biến, liên quan đến khí hậu nguồn thức ăn quần thể Ví dụ: Ruồi, muỗi phát triển từ tháng đến tháng 6, ếch phát triển vào mùa mưa b4- Biến động theo chu kì nhiều năm: Cá cơm vùng biển Peru có chu kì biến động năm Dòng nước nóng Ninô chảy làm nhiệt độ nước tăng 5°C, nồng độ muối thay đổi, làm cá cơm chết hàng loạt Bài Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh để đạt trạng thái cân quần thể? Hướng dẫn giải 1) Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể quần thể: - Trong điều kiện môi trường thuận lợi đầy đủ thức ăn, chỗ ở, kẻ thù sức sinh sản quần thể tăng, mức tử vong giảm, làm số lượng cá thể biến động theo hướng tăng nhanh - Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao, thức ăn chỗ bị thiếu hụt dẫn đến cạnh tranh, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, số di cư dẫn đến mật độ cá thể quần thể điều chỉnh giảm xuống 2) Trạng thái cân quần thể: + Mỗi quần thể sống môi trường xác định, có xu hướng điều chỉnh trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi trạng thái cân quần thể + Cơ chế điều hòa mật độ quần thể thống mốì tương quan tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong, nhờ tốc độ sinh trưởng quần thể điều chỉnh Bài 3: Vì nguyên nhân nào, số lượng cá thể quẩn thể bị biến động? Hướng dẫn giải 1) Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh: - Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối mật độ cá thề quần thể quần thể, gọi nhân tố không phụ thuộc mật độ - Khí hậu nhân tố ảnh hưởng rõ rệt - Nhiệt độ môi trường thấp gây chết nhiều động vật, động vật biến nhiệt ếch, nhái Ví dụ: Rét đậm kéo dài miền Bắc vào tháng giêng, năm 2008, làm chết nhiều trâu bò động, thực vật khác 2) Do thay đổi nhân tố hữu sinh: - Các nhân tố hữu sinh bị chi phối mật độ cá thể quần thể gọi nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể - Biến động số lượng phụ thuộc cạnh tranh cá thể, cạnh tranh làm thay đổi mức tử vong, sức sinh sản, di cư nhập cư