10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.10 làng nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam.
10 làng nghề truyền thống lâu đời Việt Nam Làng Gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội) Bát Tràng làng gốm cổ truyền tiếng nằm bờ Bắc sông Hồng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Từ Bạch Thổ phường, nơi dòng họ từ Thanh Hóa, Ninh Bình, mà mở đầu dòng họ Nguyễn Ninh Tràng đến sinh lập nghiệp, trải qua 500 năm lịch sử thăng trầm, hệ nối tiếp gìn giữ, lưu truyền làm nên danh tiếng làng nghề khắp nước Gốm Bát Tràng sản xuất từ loại đất sét trắng đặc biệt Người thợ thủ công dùng tay để nắn nót sản phẩm làm ra, sau vẽ tranh, tráng men đưa vào lò nung Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng tinh xảo, sắc nét với đủ kiểu đủ hình: chén, bát, lọ hoa, chậu, lư hương không bị ngấm nước, không bị nhạt màu theo thời gian Men Bát Tràng độc đáo, tinh tế với bí gia truyền làm nên nét đặc trưng riêng cho sản phẩm gốm sứ làng Và điều khiến khách tham quan phải trầm trồ có dịp ghé thăm Làng nghề khảm trai Chuông Ngọ (Hà Nội) Làng nghề khảm trai Chuông Ngọ phía bắc Hà Tây (Hà Nội) làng nghề truyền thống có từ thời nhà Lý Tổ nghề ông Trương Công Thành, nguyên vị tướng tham gia đội quân Lý Thường Kiệt, sau đánh tan quân Tống, ông làng mở nghề khảm trai Hiện làng đền thờ ông Nét bật tranh khảm trai Chuông Ngọ mảnh trai không vỡ, phẳng, gắn xuống gỗ khít, đẹp Các mặt hàng Chuông Ngọ là: tủ khảm, giường khảm… sản phẩm đơn giản như: bàn cờ tướng, tranh treo tường, đũa, khay… Gần đây, nhu cầu thị trường, nghề khảm trai phát triển mạnh để cung cấp hàng khắp nước xuất nước Làng Lụa Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội) Mặc dù cách trung tâm thành phố Hà Nội chừng 10km làng bên dòng sông Nhuệ giữ nét đặc trưng làng nghề truyền thống hình ảnh đa cổ thụ, giếng nước, sân đình, buổi chiều họp chợ gốc đa trước đình Bước chân tới cổng làng nghe thấy tiếng "lạch cạch” khung cửi phát từ xưởng dệt Bà tổ nghề dệt lụa Vạn Phúc có tên Lê Thị Nga, làng có đền thờ bà Lụa Vạn phúc tiếng "mịn mặt, mát tay” Các mặt hàng lụa đa dạng: Lụa vân, Lụa the, Lụa xa, Lụa quế, Gấm… Lụa Vạn Phúc không tiêu thụ nước mà xuất sang nhiều nước giới Làng nghề Đồng Kỵ (Hà Nội) Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ làng nghề tiếng từ xa xưa Đồng Kỵ thuộc xã Đồng Quang, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, cách thủ đô Hà Nội khoảng 20km phía đông bắc Làng nghề Đồng Kỵ cung cấp gần đầy đủ mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp cho sinh hoạt, trang trí nội thất hay thờ cúng… Những sản phẩm từ Đồng Kỵ làm từ loại gỗ quí như: gụ, trắc, hương, mun, nu, sưa… Với thu nhập hàng trăm tỉ đồng/năm, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động không làng mà thu hút thợ nơi khác đến Làng Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) Đông Hồ làng chuyên vẽ tranh dân gian tiếng Việt Nam, Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Nghề vẽ tranh dân gian có từ lâu đời Xưa, làng vẽ tranh để bán dịp Tết Nguyên Đán nay, tranh dân gian Đông Hồ vẽ ngày thường để phục vụ khách du lịch Nguyên liệu để vẽ tranh giấy dó màu là: gạch non, cây, rể đốt thành than Muốn cho tranh có độ óng ánh người ta dùng vỏ sò, nghêu nung lên thành vôi, giả nhỏ, trộn với nhựa phết lên giấy dó sau bắt đầu vẽ Tranh dân gian Đông Hồ có nhiều mảng: tranh động vật: chó, mèo, trâu, bò, gà, lợn , mảng "hứng dừa; đám cưới chuột; đánh ghen” xem thích mắt Hầu hết tranh Đông Hồ thể ước vọng hòa bình, hạnh phúc, ấm no thường treo nhà dịp Xuân Làng nghề Kim hoàn Kế Môn (Thừa Thiên – Huế) Làng Kế Môn thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế làng nghề kim hoàng tiếng 300 năm Vị tổ làng nghề ông Cao Đình Độ, người làng Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa, di cư vào làng Kế Môn vào cuối đời chúa Nguyễn Phúc Khoát Đến đời vua Quang Trung, ông Độ triệu vào cung lập Cơ vệ ngành ngân tượng chuyên làm đồ trang sức cho Hoàng gia Đến đời vua Gia Long, Cao Đình Độ Cao Đình Hương (con trai ông) giữ lại làm ngân tượng (1810; 1821) Sản phẩm kim hoàn Kế Môn tiếng có chất lượng tốt so với nhiều nơi khác với kỹ thuật tay nghề tinh xảo chạm khắc cầu kỳ làm người thợ có kinh nghiệm, khéo tay giàu khiếu thẩm mỹ sáng tạo, thể rõ đồ trang sức vòng, kiềng, nhẫn, lắc, dây chuyền, khuyên tai vàng bạc Làng Đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) Làngđá mỹ nghệ Non Nước hình thành từ kỷ 18 ông Huỳnh Bá Quát mang nghề từ tỉnh Thanh Hóa vào khai thác Mấy mươi năm sau, làng Quan Khái (nay phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn) sinh sống phát triển nghề Những sản phẩm đá mỹ nghệ như: tượng Phật, tuợng Thánh, tượng người muôn thú loại vòng đeo tay, đeo cổ đẽo, tạc từ khối đá cẩm thạch có vân đẹp lấy từ Ngũ Hành Sơn Từ đất đá vô cảm, người nghệ nhân làng mỹ nghệ Hòa Hải thổi vào tâm hồn người, để thứ quà tinh xảo thuộc mô típ truyền thống đại nơi theo chân du khách có mặt khắp nơi giới Làng Điêu khắc gỗ Kim Bồng (Hội An – Quảng Nam) Kim Bồng làng nghề chạm trỗ điêu khắc gỗ tiếng từ xa xưa Kim Bồng thuộc phường Cẩm Kim, thành phố Hội An Nghề mộc có nguồn gốc xuất xứ từ miền Bắc, nghệ nhân mộc làng Kim Bồng học hỏi, phối hợp với nghệ thuật chạm khắc người Chăm, Trung Hoa Nhật Bản để tạo nên tác phẩm điêu khắc gỗ mang tính mỹ thuật triết học cao Sản phẩm điêu khắc gỗ Kim Bồng diện nhiều gia đình, nhiều địa phương nước nhiều quốc gia châu lục Làng Tranh sơn mài Bình Dương Nổi tiếng làng tranh sơn mài Bình Dương làng tranh Tương Bình Hiệp, nằm cách thành phố Thủ Dầu Một 7km phía bắc Đến đây, du khách chứng kiến công đoạn nghề truyền thống sơn mài có Việt Nam Với hàng trăm hộ làm tranh sơn mài, có hộ làm hai công đoạn tranh giao lại cho hộ khác làm công đoạn Có thể nói Tương Bình Hiệp, nghề làm tranh sơn mài công nghiệp hóa với dây chuyền sản xuất rạch ròi hoàn toàn mang tính gia đình, tinh xảo nhẹ nhàng mang đậm phong cách Á Đông Những sản phẩm tranh sơn mài Bình Dương người yêu tranh Việt Nam giới ưa chuộng mua treo nhà cách trang trọng 10 Làng đóng Tủ thờ Gò Công (Tiền Giang) Làng đóng tủ thờ truyền thống Gò Công ấp Ông Non, xã Tân Trung huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang Tổ nghề ông Nguyễn Ngọc Hải, sinh năm 1890 Ông Hải xuất thân thợ mộc nhu cầu người tiêu dùng làng, ông chuyển qua đóng tủ, bàn thờ dạy cho học trò làm Nghề đóng tủ thờ nhờ mà ngày phát triển tiếng Hàng hóa làm ra, đưa tiêu thụ khắp nơi huyện, tỉnh lan dần sáng tỉnh khác, kể tỉnh miền Trung, miền Bắc xa xôi Những năm 30 kỷ 20, tủ thờ cải tiến theo lối cách tân, mặt tủ có cẩn xà cừ đá mài Và từ tủ trụ đứng, đến tủ thờ Gó Công cải tiến tủ có 19, 21 trụ với đũa Năm 1984, Hội chợ Giảng Võ (Hà Nội), sản phẩm tủ thờ Gò Công trao huy chương vàng