Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy - Thạc sĩ Hoàng Xuân Thành thầy cô giáo tổ lịch sử Việt Nam tận tình bảo, đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành khóa luận sớm chất lượng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn lớp K53 Đại học sư phạm Lịch Sử A, Trung tâm Thư viện Trường Đại học Tây Bắc, Thư viện Tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận cách tốt Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Thào Thị Giế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp khóa luận Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG MỘT VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NHÂN DÂN SƠN LA 1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư truyền thống văn hóa nhân dân Sơn La 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Con người truyền thống văn hóa nhân dân Sơn La 1.2 Sơn La vùng đất lịch sử giàu truyền thống cách mạng 1.2.1 Phong trào chống Pháp xâm lược đến trước năm 1954 1.2.2 Sơn La từ sau giải phóng đến trước năm 1964 14 CHƯƠNG NHÂN DÂN SƠN LA CHỐNG CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1972) 16 2.1 Âm mưu, chủ trương, trình trình tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ miền Bắc Sơn La Mỹ 16 2.1.1 Âm mưu, chủ trương đế quốc Mỹ miền Bắc Việt Nam 16 2.1.2 Âm mưu, chủ trương đế quốc Mỹ Sơn La 16 2.1.3 Quy mô, mức độ phá hoại chiến tranh phá hoại lần thứ Sơn La 17 2.1.4 Chiến thắng nhân Sơn La chống chiến tranh phá hoại lần thứ 18 2.2 Nhân dân Sơn La khôi phục kinh tế - xã hội chống chiến tranh phá hoại lần hai đế quốc Mỹ 24 2.2.1.Nhân dân Sơn La khôi phục kinh tế, ổn định tình hình thời gian hòa bình Chuẩn bị chống Mỹ lần hai 24 2.2.2 Âm mưu, hành động đế quốc Mỹ từ năm 1969 đến năm 1972 29 2.2.3 Nhân dân Sơn La tiến hành chống chiến tranh phá hoại Mỹ lần thứ hai 30 Chương 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NHÂN DÂN SƠN LA TRONG THỜI KỲ CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1972) .33 3.1 Đóng góp nhân dân Sơn La chống chiến tranh phá hoại Mỹ 33 3.2 Bài học kinh nghiệm từ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ với nhân dân Sơn La 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn khóa luận Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), nhân dân Việt Nam kế thừa phát huy truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Chúng ta phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân đánh tan âm mưu xâm lược đế quốc Mỹ, giải phóng dân tộc thống nước nhà Chiến thắng vào lịch sử dân tộc hùng ca chói lọi sống thời gian tâm trí hệ người Việt Nam lịch sử giới chiến công vĩ đại kỷ XX Đến cuối năm 1964, đế quốc Mỹ lâm vào khủng hoảng chiến tranh xâm lược Việt Nam có nguy bị thất bại hoàn toàn Để giải khó khăn Mỹ mặt đưa quân ạt vào miền Nam nước ta, mặt khác Mỹ lại tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô lớn, với mục tiêu đưa miền Bắc nước ta trở lại thời kỳ đồ đá, chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ thực thời gian dài, ác liệt tàn phá nặng nề thành mà nhân dân ta tốn bao công sức xây dựng năm tháng độc lập Trong bối cảnh nhân dân miền Bắc nói chung nhân dân Sơn La nói riêng dồn người, sức để chống lại chiến tranh phá hoại Mỹ Với tinh thần miền Nam thân yêu, nhân dân miền Bắc không chịu khuất phục anh dũng chiến đấu hai lần chiến thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ bảo vệ vững thành cách mạng giành từ năm 1954 Sơn La, tỉnh nằm Tây Bắc miền Bắc Việt Nam, có địa thế, chiến lược quan trọng: Nối Hà Nội, tỉnh trung du đồng bắc với tỉnh Tây Bắc Việt Nam Là tỉnh có biên giới nối với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, nước chống Mỹ Những thành tích đóng góp nhân dân Sơn La từ năm 1965 - 1972 vào lịch sử dân tộc Vì chọn đề tài “Nhân dân Sơn La thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ 1965 - 1972” với mong muốn hiểu rõ trình thực nhiện vụ hậu phương, nhân dân trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược đặc biệt làm rõ chiến công vĩ dân Sơn La kháng chiến chống Mỹ cứu nước Qua góp phần cụ thể khái quát thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc để phục vụ việc tìm hiểu, học tập lịch sử giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ Sơn La vận dụng truyền thống vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc hôm Hơn việc tìm hiểu khóa luận giúp nhận thức sâu lịch sử dân tộc Sơn La phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Nhân dân Sơn La thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ 1965- 1972” vấn đề nghiên cứu nhiều vấn đề chưa sâu vừa nằm lịch sử dân tộc lại vừa nằm lịch sử địa phương nên có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Tuy nhiên, công trình nghiên cứu khái quát giai đoạn 1954 - 1975 Đã có nhiều công trình nghiên cứu mang tính chất khái quát chiến đấu nhân dân Sơn La xâm lược đế quốc Mỹ như: “Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La” (tập 2), “Tây Bắc - lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Bộ tư lệnh Quân khu biên soạn, “Sơn La lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước” (1954 - 1975), [2] Bộ huy quân tỉnh Sơn La biên soạn Trong “Tây Bắc lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước” (1954 - 1975), [3] tái lại đầy đủ đóng góp công cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng an ninh từ sau 1954 đến năm 1960 Xây dựng hậu phương vững mạnh chuẩn bị kháng chiến làm nghĩa vụ quốc tế từ tháng 8/1960 đến 5/1965 Khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ chiến tranh phá hoại lần thứ hai quân dân Sơn La với quân dân Bắc Lào chiến đấu củng cố mở rộng vùng giải phóng, song song với làm tròn nghĩa vụ quốc tế chi viện cho miền Nam để chiến đấu nhanh chóng đến thắng lợi “Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La” [10] Nhà xuất Chính trị quốc gia tác phẩm làm bật lên chiến tích đóng góp nhân dân Sơn La chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Đó là, trình lãnh đạo đạo cách mạng Đảng tỉnh, trình xây dựng phát triển Đảng phong trào cách mạng sôi hào hùng nhân dân dân tộc Sơn La lãnh đạo Trung ương Đảng, khu ủy Tây Bắc Đảng tỉnh Sơn La nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Cuộc kháng chiến chống Mỹ nhân dân Sơn La phản ánh cách đầy đủ toàn diện “Sơn La - lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước” [2] Bộ huy Quân tỉnh Sơn La Cuốn sách nêu lên thành tích đóng góp to lớn nhân dân Sơn La thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế xã hội, củng cố anh ninh quốc phòng (1954 - 1964) thời kỳ vừa sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ hậu phương xã hội chủ nghĩa vừa làm nghĩa vụ quốc tế (1965 - 1968) thời kỳ củng cố tăng cường sức mạnh hậu phương làm nhiệm vụ quốc tế đóng góp sức người sức nước tiến tới giải phóng miền Nam thống đất nước (1969 - 1975) Thực chất công trình nghiên cứu cụ thể chi tiết kháng chiến chống Mỹ Khóa luận sâu nghiên cứu giai đoạn 1965 - 1972 giai đoạn Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta Vì vậy, tinh thần kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu trước với việc vận dụng kiến thức học nguồn tài liệu khác có liên quan khóa luận sâu vào tìm hiểu cụ thể chi tiết để làm rõ chiến công, chiến tích nhân dân Sơn La chiến chống đế quốc xâm lược Đóng góp khóa luận Khóa luận trình bày khái quát mảnh đất, người Sơn La, từ truyền thống lâu dài kháng chiến chống Pháp anh dũng, làm rõ đóng góp nhân dân Sơn La chiến chống lại âm mưu, thủ đoạn thâm độc đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Khóa luận nhằm làm rõ giúp ta hiểu sâu sắc việc thực nghị quyết, thị Trung ương, Khu, Tỉnh vào thực tiễn hoàn cảnh Sơn La giai đoạn 1965 - 1973 Ngoài ra, khóa luận giúp ta có hiểu biết định truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất, đặc biệt trình chiến đấu chiến thắng anh dũng hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ bảo vệ vững cửa ngõ phía Bắc góp phần xây dựng địa cách mạng vững cho kháng chiến chống Mỹ Đồng thời khóa luận góp phần bổ sung tư liệu nghiên cứu chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, đóng góp thêm nguồn tư liệu để tìm hiểu, học tập lịch sử truyền thống người Sơn La, chiến chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận Nhân dân Sơn La kháng chiến chống Mỹ từ năm 1965 - 1972 Trong đó, tập trung làm bật lên đóng góp nhân dân Sơn La hai chiến tranh chống phá hoại đế quốc Mỹ Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, tỉnh Sơn La giai đoạn 1965 1972; Về thời gian, giai đoạn 1965 - 1972 nhân dân Sơn La hai lần chống chiến tranh phá hoại Mỹ thời gian tư liệu có liên quan đến Sơn La giai đoạn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc trưng môn Lịch sử, phương pháp Lịch sử Từ khôi phục lại tranh đầy màu sắc nhân dân Sơn La đấu tranh chống lại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Phương pháp logic: sở kiện, số liệu cụ thể khóa luận rút nhận định đánh giá tiếp cận chất kiện lịch sử Để thực khóa luận tác giả trọng thực công tác điền dã, để khóa luận tái lại phản ánh thành mà nhân dân Sơn La đạt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận tiến hành qua chương: Chương Một vài nét vùng đất, người truyền thống nhân dân Sơn La Chương Nhân dân Sơn La chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965 - 19672) Chương Những đóng góp nhân dân Sơn La chiến tranh chống phá hoại đế quốc Mỹ rút học kinh nghiệm CHƯƠNG MỘT VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NHÂN DÂN SƠN LA 1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư truyền thống văn hóa nhân dân Sơn La 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Sơn La thuộc miền núi cao biên giới, nằm phía tây Bắc Bộ, định vị từ 20º39’ đến 22º5’ vĩ bắc, 103º15’ đến 105º15’ kinh đông, phía bắc giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái; phía đông đông nam giáp tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình Thanh Hóa; phía tây giáp tỉnh Lai Châu; phía nam giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, có đường biên giới dài 205km Trong lịch sử dựng giữ nước dân tộc, Sơn La giữ vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng.[10] Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, Sơn La bao gồm 11 huyện thành phố, là: Thành phố Sơn La, huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La, Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã Vân Hồ, Sốp Cộp Diện tích tự nhiên 14.055 km², đất lâm nghiệp chiến 75%, toàn tỉnh có 13.000 đất ruộng Địa hình Sơn La phức tạp, có núi đá vôi xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo, bồn địa cao nguyên Địa hình bị chia cắt núi cao, suối sâu Các dãy núi lớn cao tập trung vùng giáp giới giũa Sơn La - Lào Cai - Yên Bái, dải phái tây dãy Hoàng Liên Sơn án ngữ phía đông bắc tỉnh Dọc biên giới Việt - Lào có dãy núi cao hiểm trở, án ngữ phía tây nam tỉnh Vì vậy, vùng núi cao chiếm tới 3/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh với độ cao trung bình từ 600 - 1000 mét so với mực nước biển, độ cao có chênh lệch lớn vùng Sơn La có hai cao nguyên lớn Sơn La Nà Sản (hay cao nguyên Sơn La) có độ cao trung bình 700m cao nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050m Hai cao nguyên nằm trục đường quốc lộ 6, ngày vùng trồng công nghiệp hàng hóa chủ lực như: chè, cà phê, mía, ngô… nơi tập trung nhiều ngành kinh tế quan trọng tỉnh Xen nối tiếp hai cao nguyên vùng lòng chảo, thung lũng màu mỡ Ở hầu hết huyện tỉnh có cánh đồng lớn, vừa nhỏ bù đắp phù sa sông, suối, thung lũng Nâm Muổi(Thuận Châu); Nậm La (Thành phố Sơn La); Sạp Vạt (Yên Châu), sông Đà, sông Mã,… thuận lợi cho phát triển trồng trọt chăn nuôi Cánh đồng Mường Tấc (Quang Huy) huyện Phù Yên bốn cánh đồng lớn vùng Tây Bắc, nơi sản xuất lương thực tập trung tỉnh.[10] Khí hậu Sơn La thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa rõ rệt Mùa hè trùng với mùa mưa, thường từ tháng đến tháng dương lịch, mưa nhiều, độ ẩm cao, lượng mưa trung bình năm phổ biến từ 1.400mm - 1.800mm Mùa đông trùng với mùa khô lạnh, mưa, khô hanh từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, nhiên khí hậu Sơn La lại có phân hóa không gian phức tạp tạo thành vùng tiểu khí hậu có đặc điểm riêng ảnh hưởng độ cao địa lý địa hình Ở mức độ khái quát, khí hậu Sơn La chủ yếu chia thành vùng sau: Vùng khí hậu phía bắc; Vùng khí hậu phía tây tây nam; Vùng khí hậu phía đông đông nam Khí hậu Sơn La nói chung mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm từ 20 - 25ºC, nhiệt độ cao từ 30 - 35ºC, chí có nơi đến 38ºC, nhiệt độ thấp từ 10 - 15ºC, nới núi cao xuống 5ºC Với điều kiện tự nhiên thuận lợi vậy, Sơn La có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Hiện tỉnh Sơn La quy hoạch thành vùng kinh tế nhằm tập trung đầu tư phát triển khai thác tiềm năng, lợi vùng như: Vùng kinh tế quốc lộ chiếm 22% diện tích, Vùng kinh tế lòng hồ Sông Đà chiếm 21,1% diện tích, Vùng cao biên giới chiếm 65,8% diện tích Sơn La có hai sông lớn chảy qua sông Đà sông Mã, chảy theo hướng tây bắc - đông nam Hai sông đóng vai trò đường huyết mạch công chiến đấu xây dựng tỉnh Sơn La Bên cạnh đó, Sơn La có hệ thống suối lớn nhỏ, phân bố khắp vùng, với hệ thống suối dày đặc địa hình núi cao, dốc đứng tạo khả phát triển hệ thống thủy điện thủy lợi nhỏ, đáp ứng phần điện sinh hoạt cho nhân dân phục vụ sản xuất xã sản xuất chiến đấu; tăng cường sở vật chất - kỹ thuật phục vụ thâm canh nông nghiệp; phát triển thủy lợi gắn với thủy điện khí nhỏ; tiếp tục cải tiến chế quản lý, khâu phân phối; trì mở rộng giáo dục phổ thông, bổ túc văn hóa, mẫu giáo sư phạm.[4] Trong chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, mặt trận giao thông vận tải trở thành mặt trận nóng bỏng, đọ sức liệt Đảng bộ, quân nhân dân Sơn La với máy bay giặc Mỹ Việc tổ chức kết hợp chặt chẽ hoạt động lực lượng chuyên nghiệp không quân chuyên nghiệp mặt trận giao thông vận tải trở thành mặt trận nóng bỏng, đọ sức liệt Đảng bộ, quân nhân dân Sơn La với máy bay giặc Mỹ Việc tổ chức kết hợp chặ chẽ hoạt động lực lượng chuyên nghiệp không quân chuyên nghiệp mặt trận giao thông vận tải, vận dụng sáng tạo nghệ thuật huy đấu tranh nhâm dân Trong nhiều đợt địch đánh phá ác liệt, cán bộ, chiến sĩ lực lượng quần chúng mặt trận với trí thông minh lòng dũng cảm, kiên cường, không sợ hy sinh, gian khổ bám cầu, bám bến, bám cung chặng đường trọng điểm để quan sát, dõi theo đợt đánh phá không quân Mỹ Nắm khu vực định đánh phá loại bom gì, xác định rõ chưa nổ, tổ chức rà phá bom, khắc phục hậu nhanh chóng, phục vụ tốt sản xuất, chiến đấu chi viện kịp thời cho tiền tuyến Với chủ trương tập trung cao lực lượng giao thông vận tải, đầu năm 1966, Tỉnh ủy định thành lập Đảng ủy Giao thông tỉnh, đặt đạo trực tiếp Tỉnh ủy; yêu cầu cấp, ngành phải biện pháp tích cực để khắc phục nhanh chóng hậu phá hoại máy bay giặc Mỹ, chủ động đảm bảo giao thông vận tải thông suốt, kể phát triển rộng rãi phương tiện vận tải thô sơ Tỉnh định tăng cường lực lượng cho ngành Giao thông vận tải, việc triển khai rộng rãi lực lượng đảm bảo giao thông vận tải không chuyên bao gồm đội, tổ ứng trực khắc phục hậu tuyến giao thông, trọng điểm, nút giao thông quan trọng; thành phần chủ yếu lực lượng niên xung phong, dân quân, tự vệ Lực lượng xử lý kịp thời tình huống, hâụ địch đánh phá, đảm bảo giao thông suốt Trong thời gian này, phong 38 trào nhân dân tham gia đảm bảo giao thông vận tải sôi Mọi công dân độ tuổi nghĩa vụ thới chiến huy động với hàng nghìm xe đạp thồ, xe trâu, xe ngựa, xe bò chuyển đất, đá, thực theo phương châm: "Sử dụng nguồn nhân lực, phương tiện chỗ" Do vậy, tuyến gia thông tời kì chống chiến tranh phá hoại đé quốc Mỹ địa bàn tỉnh Sơn La nhanh chóng khắc phục đảm bảo tình vật chất chủ nghĩa xã hội tăng cường Trong chiến tranh, sở Các công trường, lâm trường, trạm trại kỹ thuật, xí nghiệp công nghiệp quốc doanh địa phương xây dựng với gần 40 sở sông nghiệp, 20 sở nông, lâm nghiệp, có gần 50 hợp tác xã tổ sản xuất tiểu thủ công nghiệp,…Hàng chục công trình trung thủy nông hàng nghìn công trình tiểu thủy nông, gần 20 trạm thủy điện nhỏ 70 điểm khí nhỏ Khai hoang phục hóa 2.000 đất nông nghiệp, làm 2.000 km đường giao thông, có 42% số xã có đường ô tô đến trụ sở xã Sản lượng lương thực tăng 23%, đàn trâu bò tăng 38%, giá trị sản lượng công nghiệp tăng 40% Sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp tăng 13% Với phát triển kinh tế 10 năm chiến tranh, Sơn La giữ vững đời sống nhân dân điều kiện hoàn cảnh ác liệt chiến tranh, đồng thời động viên ngày cao sức người, sức cho chiến đấu chỗ đáp ứng nhu cầu chi viện cho chiến trường, thường xuyên hoàn thành vượt mức giao Trong năm (1965 - 1966), Sơn La huy động gần 20 vạn ngày công, khai thác, vận chuyển vào đào đắp 31 vạn mét khối đất, đá; mở 518km đường giao thông; vận chuyển 12 vạn hàng hóa, đáp ứng kịp thời yêu cầu phục vụ cho sản xuất, chiến đấu bảo đảm đời sống nhân dân điều kiện khó khăn thời chiến Về ổn định tư tưởng, động viên nhân dân: Tỉnh ủy đặc biệt coi trọng việc kết hợp động viên sức dân bồi dưỡng sức dân, đảm bảo công tác lưu thông phân phối thời chiến, tăng cường chăm lo bảo vệ sức khỏe nhân dân, hướng dẫn nhân dân tổ chức đời sống ổn định hoàn cảnh chiến tranh với tinh thần dựa vào sức Đảng quân dân tỉnh vượt qua 39 khó khăn, gian khổ, tự tin, chủ động bám ruộng đồng, công trường, xưởng máy, trường học, bệnh viện, trì lao động sản xuất, công tác học tập, tiếp tục bước vào chiến đấu đầy thử thách ác liệt Về công tác quân sự: Tỉnh ủy chủ trương tăng cường lực lượng bội đội địa phương, phát triển lực lượng dan quân tự vệ, xây dựng đơn vị chiến đấu chỗ xã cụm xã, thành lập đơn vị phục vụ tiền tuyến; củng cố lực lượng công an xã, bản; lập phương án chiến đấu bảo vệ an ninh sở cụm xã liên hoàn, địa bàn xung yếu Quy hoạch khu kháng chiến, củng cố công tác phòng không nhân dân điểm sơ tán xã, Phát triển thêm tổ dân quân, tự vệ săn bắn máy bay Mỹ tầm thấp Đúc kết kinh nghiệm bắn máy bay địch súng máy, súng trường súng tự tạo dân quân, tự vệ để nâng cao hiệu phối hợp lực lượng tham gia chiến đấu sau Công tác giáo dục trị, lãnh đạo tư tưởng lực lượng vũ trang tỉnh tiến hành toàn diện hiệu Toàn lực lượng trí với đường lối, nhiệm vụ cách mạng Đảng, nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc nhiệm vụ quốc tế giúp nước bạn Lào Các ngành, cấp sẵn sàng vị trí chiến đấu phục vụ chiến đấu Các đội cứu thương, cứu hỏa có mặt trận địa trực chiến, cấp cứu người bị thương bom đạn Mỹ gây Lực lượng dân quân tự vệ nhân dân dân tộc cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu phục vụ chiến đấu Địch đánh phá dội, quân dân Sơn La "vững tay cày, tay súng bắn" bám địa bàn sản xuất Toàn Đảng bộ, quân dân tỉnh quán triệt sâu sắc tinh thần: "ruộng nương trận địa", "giặc đến đánh, giặc lại tiếp tục sản xuất" Dân quân tự vệ niên đảm nhiệm sản xuất nơi thường xảy đánh phá ác liệt Trên tuyến đường giao thông vận tải, bến phà tỉnh thực phương châm "địch phá ta sửa, địch phá ta lại sửa, ta đi", không xe phà bị tắc Công tác xây dựng, củng cố máy lãnh đạo, huy đội địa phương trọng, biện pháp: kết hợp đào tạo, bồi dưỡng trường Bộ, trường quân Quân khu Tây Bắc với việc đề bạt, bổ nhiệm số cán kinh 40 qua chiến đấu rèn luyện 10 năm xây dựng quân đội Nhờ đội ngũ cán lực lượng đội địa phương tỉnh không ngừng tăng cường, củng cố số lượng chất lượng, bảo đảm vững mạnh, đáp ứng nhu cầu chiến đấu ba chiến trường A, B, C.[10] Để tăng cường lãnh đạo Đảng xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh vững mạnh, nhiệm vụ trước mắt đặt cá cấp ủy Đảng là: triển khai mạnh mẽ việc giáo dục trị, lãnh đạo tư tưởng tập trung vào nội dung trọng tâm nâng cao lòng tự hào dân tộc, giữ vững lĩnh người chiến sĩ cách mạng tuyến đầu chống Mỹ, với tinh thần "Không có quý độc lập tự do", tự chủ, tự lực cánh sinh, tin tưởng vào thắng lợi cách mạng, vượt gian khổ, hy sinh, tâm đánh thắng giặc Mỹ Đồng thời quan tâm phát triển đảng viên mới, trọng phát triển đối tượng cán thử thách, đặc biệt cán dân tộc người Tính đến cuối năm 1965, tỷ lệ đảng viên lực lượng đội địa phương có 25% đảng viên Tỷ lệ đảng viên dân quân tự vệ nâng cao Việc xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện với vận động xây dựng chi "Bốn tốt" thực nếp sống thời chiến đẩy mạnh Các quan quân cấp tỉnh huyện thực tốt nhiệm vụ giao Các cấp ủy Đảng đơn vị xây dựng củng cố, đảm bảo yêu cầu lãnh đạo toàn diện Mỗi tổ chức Đảng, đảng viên xác định hoàn thành nhiệm vụ cương vị Công tác trị bám sát nhiệm vụ chiến đấu giúp nước bạn Lào quán triệt sâu sắc người, đơn vị Từ nhận thức rõ đường lối quốc tế vô sản nhiệm vụ cao Đảng, quân đội ta, đơn vị, cán bộ, chiến sĩ sẵn sàng lên đường chiến đấu giúp bạn Trong huấn luyện nâng cao trình độ chiến đấu, lực lượng vũ trang Sơn La lấy nguyên tắc đạo tác chiến mang tính đặc thù làm sở, huấn luyện chiến đấu hiệp đồng binh chủng, hiệp đồng ba thứ quân địa hình rừng núi phù hợp với tác chiến chiến trường C, đồng thời trọng học tập kinh nghiệm chiến đấu chiến trường B Các khoa mục chiến thuật, tập kích, phục kích, đánh địch đổ đường không phòng thủ địa hình rừng núi 41 huấn luyện thành thục Huấn luyện kỹ thuật: cán xạ kích, lựu đạn, đâm lê, thủ pháo, bộc phá, động hành leo núi, xuyên rừng vượt núi coi trọng; công tác bồi dưỡng cán khâu trung tâm quan trọng Đồng thời trọng bồi dưỡng công tác vận động quần chúng, xây dựng sở, xây dựng làng xã chiến đấu, lấy đại đội hoạt động độc lập làm trì thường xuyên Xây dựng lực lượng quân địa phương: Phương pháp huấn luyện dân quân tự vệ có điểm riêng Căn vào yêu cầu tác chiến nhỏ, lẻ, lấy chiến thuật bao vây, lùng sục biệt kích, bắt giặc lái Về kỹ thuật, huấn luyện xạ kích bắn máy bay súng binh, ném lựu đạn, đánh mình, hầm chông, kỹ thuật công binh gỡ bom, mìn nổ chậm, phòng chống chất độc hóa học, cấp cứu thương binh, thông tin, trinh sát Cho tổ đội, đảm bảo chiến đấu Đặc biệt hàng ngũ cán chủ chốt ý bồi dưỡng công tác đạo, huy Cán quan huy quan huy quân huyện, đại đội, đồn biên phòng trở lên đến cấp trung đoàn cấp tỉnh huấn luyện cấp; đảm bảo hiểu nhiệm vụ cấp chính, biết nhiều nghiệp vụ cấp chuyên môn khác để chuẩn bị cho chiến đấu, có yêu cầu tác chiến hiệp đồng binh chủng Bộ đội chủ lực địa phương vừa huấn luyện, vừa chiến đấu, dân quân tự vệ vừa sản xuất vừa chiến đấu Công tác phòng thủ công tác chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu triển khai khẩn trương, giải mối quan hệ nảy sinh nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thời chiến Kết hợp chặt chẽ chống chiến tranh phá hoại với chuẩn bị sẵn sàng đối phó vố tình chiến tranh cao nhất, xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng Công tác củng cố hậu phương tỉnh với nguyên tắc: Bảo đảm an toàn, ổn định sẵn sàng chiến đấu làm sở Từ quan cấp tỉnh đến quan cấp huyện hoàn chỉnh kế hoạch phòng thủ, tổ chức tác chiến hiệp đồng huyện xã, hoàn thiện trận chiến tranh nhân dân theo phương châm "Toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực" Tư tưởng sẵn sàng chiến đấu cao mệnh lệnh thường trực lực lượng vũ trang Với tinh thần tích cực tiêu cực tiêu diệt 42 sinh lực địch, bồi dưỡng phát triển lực lượng, bảo vệ mục tiêu bảo vệ nội bộ, đội địa phương, công an nhân dân vũ trang dân quân tự vệ tổ chức thành hệ thống lực vũ khí binh, sẵn sàng bắn máy bay địch bay tầm thấp Về xây dựng kỹ thuật chỗ: Để xây dựng hệ thống phòng không nhân dân ngày hoàn thiện, vững chắc, đầu năm 1965 Bộ Quốc phòng Quân khu Tây Bắc tiếp tục bổ sung lực lượng, hoàn chỉnh trận "đất đối không" cho tỉnh Sơn La Đó trận có lực lượng tập trung trọng điểm, vừa có lực lượng chiến đấu chỗ, vừa có lực lượng động, phát huy mạnh lực lượng trận phòng không ba thứ quân, thực toàn dân đánh địch Đó trận rộng khắp với ba tầng hỏa lực, tầng cao lực lượng phòng không - không quân quốc gia đảm nhiệm Bộ Tư lệnh phòng không tăng cường cho Sơn La lực lượng tên lửa đất đối không, với pháo cao xạ phòng không tỉnh Quân khu đảm nhiệm tầng trung Các lực lượng vũ trang dân quân tự vệ dùng súng trường, súng máy, cao xạ đảm nhiệm tầng thấp Cùng với trận địa đơn vị đội Quân khu tỉnh bố trí cụm trọng điểm, có 110/143 xã toàn tỉnh xây dựng trận địa sẵn sàng bắn máy bay Mỹ Do quán triệt vận dụng sáng tạo nguyên tắc đạo tác chiến chiến tranh nhân dân vào điều kiện địa phương, công tác hiệp đồng tác chiến phòng không Sơn La phát triển linh hoạt với nhiều hình thức chiến thuật phù hơp, phát huy tốt khả chiến đấu Vì quân dân Sơn La giành chủ động, giáng trả mạnh mẽ máy bay Mỹ tiếp tục lập chiến công Trong chiến đấu: Việc lãnh đạo toàn dân lực lượng vũ trang đánh trả máy bay địch triển khai cách toàn diện địa bàn trọng điểm Đảng tỉnh Sơn La xây dựng tư tưởng “dám đánh” “quyết thắng” ý chí “quyết chiến, thắng” quán triệt tư tưởng “lấy thắng nhiều”, dùng thứ vũ khí có tay để đánh địch Đặc biệt lực lượng dân quân tự vệ dân tộc Sơn La, với súng binh loại dám đánh bắn rơi máy bay Mỹ, bắt sống giặc lái Mỹ có ý nghĩa quan trọng, 43 kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà có ý nghãi thực tiễn công bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày Về công tác phòng tránh bảo toàn lực lượng: Luôn quán triệt phương châm “Tiêu diệt địch để bảo vệ mình, bảo vệ giữ gìn lực lượng để tiêu diệt địch”, với tư tưởng “Thà tốn công sức tốn xương máu, tài sản” Trong năm chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ, nhân dân Sơn La tự bỏ hàng trăm nghìn ngày công để làm hầm hào phòng tránh Do vậy, lần đế quốc Mỹ đánh phá Sơn La ác liệt vào tất địa điểm, ta giảm tổn thất người Về giữ vững an ninh trị: Trên sở lực lượng vũ trang công cụ chuyên vô sản khác làm nòng cốt; thường xuyên giữ vững an ninh biên giới, nội địa góp phần bảo vệ vững hậu phương Đảng thường xuyên tiến hành công tác củng cố, xây dựng sở trị; thông qua vận động “xây dựng xã vững mạnh trị trị an” với vận động “xây dựng xã chiến đấu”, vận động “bảo vệ trị an, xây dựng quan, xí nghiệp an toàn” Nhờ làm tốt công tác nói trên, đế quốc Mỹ tăng cường âm mưu, thủ đoạn phá hoại hậu phương thất bại Thành tích có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhiệm vụ giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nghiệp cách mạng Bảo đảm giao thông chiến tranh: Là tỉnh miền núi, có diện tích lớn, đường giao thông chưa phát triển thành mạng lưới hoàn chỉnh, nên công tác đảm bảo giao thông thời chiến vô quan trọng Đảng xác định công tác đảm bảo giao thông thời chiến nhiệm vụ trung tâm, đột xuốt Đảng bộ, quân dân dân tộc Sơn La Trong chiến tranh, bên cạnh tăng cường sử dụng lực lượng chuyên nghiệp, Sơn La huy động triệu rưỡi ngày công nhân dân dân tộc lực lượng dân quân tự vệ làm công tác đảm bảo giao thông Không quản mệt nhọc ngày đêm, không swoj chiến tranh ác liệt, không sợ hy sinh gian khổ, nhân dân dân tộc với đội huy động 51 vạn ngày công để làm đường kéo pháo, tháo gỡ bom mìn, làm đường vòng tránh đảm bảo giao thông thông suốt tình 44 3.2 Bài học kinh nghiệm từ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ với nhân dân Sơn La Mối quan hệ hậu phương quân đội vấn đề quan trọng đường lối quân Đảng ủy tỉnh Sơn La, nội dung lớn lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thấu hiểu đắn, sâu sắc mối quan hệ hậu phương quân đội không giúp ta có nhìn toàn diện nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, mà rút kinh nghiệm phục vụ công xây dựng bảo vệ đất nước[1].Thời kỳ 1965 - 1972, trận chiến tranh nhân dân xây dựng vững chắc, có nhiều khu vực phòng thủ mạnh Hà Nội, Quân khu Đoàn 559 tăng cường thành Bộ đội Trường Sơn với tuyến đường dài 16.790 km (cả Đông Tây) Sơn La tổ chức tiếp nhận khối lượng lớn vũ khí, trang bị quân nước chi viện, chủ yếu qua đường sắt đường thủy Với lớn mạnh hậu phương chi viện to lớn nước anh em, quân dân Sơn La đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, bảo vệ vững địa bàn góp phần “chia lửa” với tiền tuyến miền Nam Tuy nhiên, mức độ khốc liệt chiến tranh Sơn La bị tàn phá nặng nề Trong công nghiệp, có 18% máy móc công nghiệp không sử dụng được, 26% máy móc công nghiệp bị hư hỏng, số lại hoạt động giờ/ngày, 91 ngày/năm Trong nông nghiệp, diện tích trồng trọt giảm 3,6%, chi phí sản xuất tăng 75% Giao thông vận tải chịu 60% đánh phá địch Hầu hết công trình xây dựng, cầu cống, bệnh viện, trường học bị bom đạn địch tàn phá nặng nề.[4] Từ thực tiễn xây dựng hậu phương quân đội kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,của quân dân Sơn La rút sốbài học kinh nghiệm sau: Một là, sức mạnh hậu phương định sức mạnh quân đội, hậu phương nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Công thức chung mối quan hệ hậu phương với quân đội là: “cung” hậu phương phải lớn “cầu” quân đội quân đội giành 45 chiến thắng[8] Vì vậy, có chiến tranh hay lúc bình thườngquân nhân dân dân tộc Sơn La phải nhận thức đắn quan điểm để sức xây dựng, bảo vệ tiềm lực mặt hậu phương đất nước, tạo lực bảo đảm cho quân đội giành chiến thắng Không có thực lực (vật chất, nhân lực, tinh thần, địa bàn…) quân đội giành thắng lợi chiến trường, kể bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải không phận quốc gia Hai là, xây dựng, bảo vệ hậu phương, huy động sức mạnh hậu phương cho quân đội, cho chiến tranh phải toàn diện trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, khoa học kỹ thuật Quân dân Sơn La phải quán triệt quan điểm dựa vào dân sức chính; đồng thời sức tranh thủ ủng hộ quốc tế Hậu phương ta phải hậu phương chiến tranh nhân dân, có chế độ trị, văn hoá, xã hội ưu việt, tiến hậu phương địch, có kinh tế, quốc phòng lớn mạnh đủ sức bảo đảm hậu cần cho quân đội chi viện tiền tuyến chiến thắng Ba là, quân dân Sơn La muốn có hậu phương, vùng hậu phương chiến lược vững mạnh phải sức bảo vệ, giữ vũng chiếm nơi “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”[4], nơi địa hậu phương kháng chiến; đồng thời phải vào thực tế thời kỳ, khu vực để tạo đất đứng chân, địa, hậu phương chiến lược đáp ứng nhu cầu chiến tranh quân đội Nói chung phải chủ động, sáng tạo, linh hoạt xây dựng, bảo vệ hậu phương chỗ, hậu phương chiến lược hậu phương quốc tế Bốn là, xây dựng, bảo vệ hậu phương, bảo đảm hậu cần cho quân đội trình từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, tạo thành hệ thống liên hoàn có khả hỗ trợ cho nhau; đồng thời, phải kết hợp tốt nhiệm vụ xây dựng với bảo vệ chi viện, không coi nhẹ nhiệm vụ nào, song tùy thời kỳ mà tập trung cho lĩnh vực Nhìn chung, xây dựng phải liền với bảo vệ, xây dựng sở để bảo vệ chi viên, phải sở bồi dưỡng sức dân mà huy động sức dân Vì vậy, quân dân Sơn La phải làm tốt công tác hậu phương quân đội, hậu phương sau chiến tranh để “làm kế sâu rễ bền gốc” cho quân đội, cho nghiệp bảo vệ đất nước lâu dài 46 Năm là, chiến tranh đại, vai trò nhân tố kinh tế, hậu phương quân đội, với tiền tuyến tăng Chiến tranh đại, thời gian diễn ngắn, mức độ hao tổn lớn nhanh, nguồn nhân lực kỹ thuật, vũ khí đại, nên quân đội, tiền tuyến lệ thuộc vào hậu phương, hậu phương thường bị đối phương đánh phá, khó đáp ứng Do đó, quân dân Sơn La phải có kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế từ thời bình, phạm vi toàn quốc khu vực, địa phương để quân đội không bị động, hậu phương không bị rối loạn có chiến tranh (nếu xảy ra) Mặt khác,quân dân Sơn La phải kết hợp tốt quảng bá, tuyên truyền tiềm lực quốc phòng hậu phương, đất nước với che giấu sức mạnh cài bẫy trận phòng thủ quân đội Sáu là, nghiệp bảo vệ Tổ quốc quân dân Sơn La, nhiều vấn đề khác trước, song nhân tố định thường xuyên hậu phương sức mạnh quân đội, với thắng lợi chiến tranh tiềm lực hậu phương[3] Xây dựng hậu phương quân dân Sơn La thời kỳ phải trọng trị, kinh tế, văn hoá, kỹ thuật, quân sự, phải kết hợp kinh tế với quốc phòng ngoại giao, kinh tế với văn hoá, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Việc nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng mối quan hệ hậu phương với quân đội, hậu phương với tiền tuyến cần thiết hệ đương đại Nó không giúp nhân dân dân tộc Sơn La hiểu thấu đáo, sâu xa nguyên nhân thắng lợi kháng chiến thời kỳ 1965 - 1972 mà có ý nghĩa thực tiễn thiết thực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biển đảo Tổ quốc 47 KẾT LUẬN Trong thắng lợi chung cách mạng Việt Nam sau 20 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân miền Bắc nói chung nhân dân Sơn La nói riêng đoàn kết ve khắc phục khó khăn gian khổ, phát huy truyền thống cách mạng, tranh thủ điều kiện thuận lợi kinh nghiệm quý báu kháng chiến chống Pháp nên Đảng bộ, quân dân dân tộc Sơn La lập nên chiến công oanh liệt hào hùng, trưởng thành vượt bậc mặt, có nhiều kinh nghiệm quý báu đặc biệt thành tích nhân dân Tỉnh chiến chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965-1972) đóng góp to lớn tô đẹp thêm trang sử hào hùng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cuộc kháng chiến chống Pháp vừa giành thắng lợi nhân dân dân tộc Sơn La bắt tay vào công xây dựng sống thu kết bước đầu, nhân dân Sơn La lại phải tiến hành chiến chống đế quốc Mỹ với âm mưu thâm độc điên cuồng mở đầu chiến tranh phá hoại không quân vào miền Bắc, nhận thấy vị trí chiến lược quan trọng Sơn La nên mục tiêu mà Mỹ bỏ qua Đảng Sơn La kịp thời lãnh đạo nhân dân dân tộc đáp ứng lời kêu gọi Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Thà hi sinh tất không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” phát huy cao độ tinh thần yêu nước quật khởi kiên cường đồng bào dân tộc Sơn La, truyền thống đoàn kết vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vừa góp phần chi viện cho tiền tuyến lớn Từ đó, Sơn La thành pháo đài kiên cố, bắn rơi nhiều máy bay Mĩ, bắt sống nhiều giặc lái đồng thời giành nhiều thành tựu nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa Trong chiến đấu Đảng Sơn La trưởng thành vượt bậc, kiên định lãnh đạo nhân dân dân tộc toàn Tỉnh đứng lên phát huy truyền thống quật khởi, giữ vững củng cố đoàn kết qua thử thách lớn lao, phát huy vai trò nòng cốt lực lượng vũ trang tiêu biểu đội phòng không 48 phong trào toàn dân đánh giặc Bắn rơi nhiều máy bay địch đặc biệt tổ trực chiến dân quân dân tộc Thái, Mông… súng binh bắn rơi máy bay Mĩ Lực lượng dân quân tự vệ thường xuyên quan tâm củng cố, lực lượng quan trọng đánh máy bay thấp, ứng cứu giao thông, truy lùng biệt kích, thổ phỉ, xây dựng làng xã chiến đấu lực lượng xung kích công tác sở Chính nhờ vận dụng đắn đường lối chiến tranh nhân dân Đảng chống chiến tranh phá hoại nên quân dân Sơn La xây dựng trận chiến tranh nhân dân rộng khắp toàn dân đánh máy bay Mỹ, toàn dân làm công tác phòng tránh, đặc biệt giao thông vận tải, kết hợp chặt chẽ với sản xuất, đánh địch với phòng tránh, thể chuyển hướng kinh tế nhằm phục vụ đời sống nhân dân xây dựng xã hội chủ nghĩa Với vũ khí, phương tiện thô sơ, hạn chế lại phải đương đầu với lực đế quốc mạnh mẽ đại bậc giới Nhưng quân dân Sơn La nắm vững tư tưởng tiến công dám đánh biết đánh nên bắn rơi nhiều máy bay, bắt sống nhiều giặc lái, đánh thắng lần chiến tranh phá hoại, đập tan âm mưu xảo quyệt đế quốc Mỹ, bảo vệ vững đầu não tỉnh Sơn La Đảng Tỉnh thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố địa, hậu phương vững mạnh tạo nên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù đồng thời chi viện cho miền Nam nước bạn Lào Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vào lịch sử dân tộc trang sử chói lọi thành tựu nhân dân Sơn La chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965- 1972) đóng góp chiến công hiển hách, thành tích to lớn vào trang sử vẻ vang tỉnh Sơn La nói riêng lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Thắng lợi học” NXB Chính trị Bộ huy quân tỉnh Sơn La, “Sơn La lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)” NXB Quân đội nhân dân Bộ tư lệnh Quân khu II, “Tây Bắc - lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước” NXB Quân đội nhân dân Vũ Đăng Dung, Lê Đình Phong (2001), “Thị xã Sơn La anh hùng” Nhà in Báo nhân dân Hà Nội 5.Vũ Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Đình Phong (2003), Kỷ yếu đảng thị xã Sơn La qua kỳ đại hội , Công ty In Văn hóa phẩm 6.Trần Bá Đệ, Lê Cung (2012), “Giáo trình Lịch sử Việt Nam” (tập VII) NXB Đại học sư phạm Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (10/2011), “Đại Cương Lịch sử Việt Nam” tập III NXB Giáo dục Việt Nam Lạc Long Khoa, Vương Ngọc Oanh, Phạm Văn Ninh (1991), “Thị Xã Sơn La bất khuất (1940-1975)” Ban tuyên giáo Thị ủy xuất Lạc Long Khoa, Cầm thị Dinh ( 1983), “Lịch Sử Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Sơn La”tập I (1940- 1954) NXB Chính trị Quốc gia 10 Lạc Long Khoa, Cầm thị Dinh ( 2002), “Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La” tập I NXB Chính trị Quốc gia 11 Viện lịch sử quân sự, “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” (tập I) NXB Quân đội nhân dân PHỤ LỤC ẢNH 50 Bác Hồ với đồng bào dân tộc Sơn La (5/1959) Hình ảnh Cô gái Châu Yên bắn máy bay Mỹ 51 Hình ảnh Cầu Trắng - Sơn La bị máy bay Mỹ ném bom phá hoại 52 [...]... NGHIỆM CỦA NHÂN DÂN SƠN LA TRONG THỜI KỲ CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1972) 3.1 Đóng góp của nhân dân Sơn La trong chống chiến tranh phá hoại của Mỹ Trong những năm tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ, cứu nước (19651 972), Sơn La đang cùng một lúc phải đồng thời tiến hành những nhiệm vụ trọng yếu là: Vừa chi viện cho miền Nam, vừa tổ chức cuộc chiến đấu tại chỗ chống lại cuộc chiến tranh. .. dân Sơn La tiếp tục phát huy trong thời kỳ mới, cùng cả nước vững vàng bước vào đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Qua 10 năm thực tiến chống chiến tranh đế quốc Mỹ, Đảng bộ, quân và dân Sơn La đã tổ chức, phát động được một cuộc chiến tranh nhân dân rộng rãi tại địa phương, đập tan hoàn toàn mọi âm mưu đánh phá, phá hoại của đế quốc Mỹ vào một tỉnh miền núi vùng cao biên giới nhiều dân. .. đàm phán tại Hội nghị Pari để giải quyết vấn đề chiến tranh Việt Nam Quyết định trên đây là sự thú nhận công khai về sự phá sản của chiến lược chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở Việt Nam, sự thất bại của chiến tranh phá hoại của chúng đối với miền Bắc Từ cuối năm 1968, đế quốc Mỹ thực hiện “phi Mỹ hóa” rồi chuyển sang chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh 2.2.3 Nhân dân Sơn La tiến hành chống chiến tranh phá. .. 2.2 Nhân dân Sơn La khôi phục kinh tế - xã hội chống chiến tranh phá hoại lần hai của đế quốc Mỹ 2.2.1 Nhân dân Sơn La khôi phục kinh tế, ổn định tình hình trong thời gian hòa bình Chuẩn bị chống Mỹ lần hai Về mặt tổ chức nhằm nâng cao sức chiến đấu của quân và nhân dân các dân tộc trong tỉnh cũng như đề ra những phương hướng nhiệm vụ mới phù hợp với thực tiễn để đưa cuộc kháng chiến nhanh chóng đi đến... trời Sơn La, nhất là ở các huyện như Mộc Châu, Yên Châu, thị xã Sơn La, Mai Sơn, Thuận Châu Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ mở rộng trên phạm vi toàn miền Bắc trong đó Sơn La cũng là một trong những điểm nóng và là mục tiêu đánh phá của đế quốc Mỹ, tuy nhiên trong lần thứ hai này, cường độ đánh phá của máy bay Mỹ đối với Sơn La giảm nhiều so với lần thứ nhất nhưng quân và dân trong... kết quả Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ đã tổ chức tốt phong trào bảo vệ an ninh, giữ vững trật tự an toàn xã hội, củng cố và bảo vệ vững chắc biên giới, làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động phá hoại của kẻ thù 15 CHƯƠNG 2 NHÂN DÂN SƠN LA CHỐNG CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1972) 2.1 Âm mưu, chủ trương, quá trình trình tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ nhất đối... lượng quốc phòng, vừa ra sức chiến đấu vừa tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm nghĩa vụ hậu phương, nghĩa vụ quốc tế.[7] 2.1.2 Âm mưu, chủ trương của đế quốc Mỹ đối với Sơn La Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc, Sơn La là một trong những trọng điểm đánh phá ác liệt của đế quốc Mỹ, đặc biệt là Trường Quân Chính đóng tại Thuận Châu Ngay từ tháng 5 -1965 quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của. .. vậy, thực dân Pháp luôn vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân ta và phải đến năm 1867 thì chúng mới bình định xong các tỉnh Nam Kỳ Năm 1873, Pháp bắt đầu tấn công ra Bắc Sơn La với truyền thống yêu nước, đoàn kết chống kẻ thù xâm lược, ngay khi thực dân Pháp tiến quân đánh chiếm Hà Nội lần một, dưới sự lãnh đạo của tuần phủ Nguyễn Quang Bích nhân dân các dân tộc Sơn La từ Mường La đến Mai Sơn, Thuận... tàng chiến đấu đều tập trung ở đây, chính vì vậy Sơn La chính là địa điểm đế quốc Mỹ tập trung hướng vào hoạt động đánh phá phá hoại Nhằm mục đích phá hoại sản xuất, phá hoại đoàn kết dân tộc, cắt đứt giao thông liên lạc, lung lạc tinh thần quần chúng, không ổn định về tư tưởng và đời sống, kích động bọn phản động địa phương hoạt động tuyên truyền gây chiến tranh tâm lý làm nhân dân các dân tộc Sơn La. .. và chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc của quân và dân ta đã làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ Sau nhiều cuộc tranh cãi trong chính giới Mỹ để ra “một giải pháp hữu hiệu”, ngày 31 tháng 3 năm 1968, 29 Tổng thống Mỹ Giôn-xơn chính thức tuyên bố tạm ngừng ném bom và hoạt động phá hoại từ vĩ tuyến 20 trở ra, chấp nhận đàm phán tại Hội nghị Pari, đồng thời không ra ứng cử Tổng thống nhiệm kỳ