1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm với nạn nhân bom mìn (nghiên cứu trường hợp tại huyện triệu phong, tỉnh quảng trị)

19 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cơng tác xã hội nhóm với nạn nhân bom mìn (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) Hồ Sỹ Thái Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội; Mã số: 60 90 01 01 Nghd: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Công tác xã hội; Nạn nhân; Bom mìn; Quảng Trị Contents: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chiến tranh qua để lại hậu nghiêm trọng mảnh đất người Việt Nam, đặc biệt dải đất miền Trung Nhiều di chứng chiến tranh chưa khắc phục triệt để Trong đó, bom mìn cịn sót lại trở thành vấn đề nghiêm trọng, cản trở phát triển kinh tế xã hội, đe dọa tính mạng người dân gây nhiều hậu môi trường xã hội Huyện Triệu Phong địa phương gánh chịu hậu chiến tranh khốc liệt tỉnh Quảng Trị - chiến địa trận đánh ác liệt lịch sử (1954 - 1975) Đây địa bàn có quân lớn Mỹ ngụy sân bay Ái Tử, quân cảng Cửa Việt, Phượng Hoàng nhiều vị trí phịng thủ trọng yếu khác Là vành đai bảo vệ thị xã Quảng Trị - thị xã tỉnh lỵ thời ngụy quyền Sài Gòn, nơi diễn tranh chấp liệt hai bên nên nơi phải hứng chịu khối lượng lớn bom mìn Hàng trăm ngàn bom, đạn loại trút xuống mảnh đất Các quân sự, đồn bốt quân đội Mỹ ngụy quyền Sài Gịn bố trí dày đặc, ẩn chứa xung quanh bãi mìn sát thương Mảnh đất oằn lên vết sẹo bom mìn cày xới Theo ước tính quyền địa phương, hầu hết địa bàn huyện bị ảnh hưởng bom mìn khu vực có mức độ nhiễm bom mìn cao tỉnh Quảng Trị (chiếm 37% tỷ lệ bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh toàn tỉnh) [53] Gần 40 năm sau ngày giải phóng, cấp quyền nhân dân huyện Triệu Phong nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh Giờ đây, mảnh đất qua bao năm dài chiến sự, chịu bao đau thương, mát, đồng lòng, gắng sức quyền nhân dân ngày hồi sinh Tuy nhiên, nhiều vùng đất tưởng đem lại ấm no, thịnh vượng cho người dân lại ẩn chứa loại vũ khí chết người mà qua thời gian khơng tính tàn sát, hủy diệt Chúng chờ đợi để ngày cướp sinh mạng hay để lại thương tật, ám ảnh tâm lý suốt đời cho nạn nhân xấu số, niên khỏe mạnh, bác nông dân, cụ già em học sinh nhỏ… gây nên nỗi đau khơng thể bù đắp cho gia đình nạn nhân, cho cộng đồng Theo thống kê Văn phòng điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị, từ sau ngày chiến tranh kết thúc (1975 - 2013), số nạn nhân tai nạn bom mìn huyện 1293 người, chiếm tỉ lệ cao (18,4%) so với địa phương khác tỉnh Quảng Trị Số nạn nhân tử vong tai nạn bom mìn huyện 474 người, chiếm tỉ lệ 18,1% so với tổng số nạn nhân tử vong toàn tỉnh (cao thứ hai sau huyện Hải Lăng) [78] Rõ ràng “Sau chiến tranh chưa hết chiến tranh”, “Sau nỗi buồn lại nỗi buồn” Ngày ngày, ruộng lúa, bãi ngơ, cánh rừng, bãi cát hay khu dân cư, xóm làng bình nơi vang lên tiếng nổ kinh hồng sau nỗi đau: người chết, kẻ bị thương, vợ chồng, cha, mẹ, anh em… Phần lớn tai nạn xảy nạn nhân tò mò; thiếu hiểu biết loại bom mìn, tác hại chúng; thiếu ý vào khu vực nguy hiểm; thiếu kỹ để phòng tránh cảnh báo cho người khác tránh nguy hiểm Do đó, nguy tai nạn khơng xảy người dân bình thường mà với nạn nhân bị tai nạn mối nguy hiểm có khả lặp lại Với tầm quan trọng lý luận thực tiễn vấn đề nêu trên, tơi chọn hướng nghiên cứu“CTXH nhóm với nạn nhân bom mìn (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành CTXH Thực nghiên cứu này, thân tơi mong muốn góp phần công sức nhỏ bé với cấp, ban ngành, đoàn thể, tổ chức nỗ lực chung phòng tránh giảm thiểu hậu chiến tranh, đặc biệt hậu bom mìn cịn sót lại; thơng qua hoạt động CTXH nhóm đề xuất nhằm tạo môi trường sinh hoạt cho nạn nhân, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ nhóm, hỗ trợ nạn nhân vượt qua khó khăn mặt tâm lý Từ đó, giúp nạn nhân tự vươn lên sống, nâng cao chất lượng đời sống người dân, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội huyện Triệu Phong nói riêng tỉnh Quảng Trị nói chung 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bom mìn cịn sót lại tai nạn bom mìn sau chiến tranh vấn đề cấp quyền, ban ngành, đồn thể, đơn vị qn đội, nhân dân địa phương tổ chức Phi phủ ngồi nước hoạt động lĩnh vực đặc biệt quan tâm Những năm qua, có nhiều kế hoạch, chương trình, dự án tiến hành tỉnh Quảng Trị nói chung, huyện Triệu Phong nói riêng thống kê, khảo sát thực trạng bom mìn sau chiến tranh, tai nạn bom mìn hỗ trợ nạn nhân… Đi kèm theo viết, nghiên cứu, báo cáo thực cách cụ thể, chi tiết vấn đề liên quan 2.1 Các nghiên cứu nước Vấn đề bom mìn hậu ấn phẩm nước trước chủ yếu hồi ký ngày tháng chiến trường cựu chiến binh Mỹ tham chiến Việt Nam Trong hồi ký xuất Mỹ vào năm 1991 “The Vietnam Wars 1945 – 1990” tác giả Marilyn B.Young – cựu binh tham gia nhiều chiến dịch Quảng Trị mô tả trận đánh ác liệt chiến dịch Lam Sơn 719, Dốc Miếu, Ái Tử, La Vang… Trong đó, ơng dành nhiều trang viết để tái lại hình ảnh sân bay quân Ái Tử - nơi mà ông có thời gian dài khoảng năm 1967 – 1973 “…sân bay Ái Tử với hàng rào thép gai kiên cố bãi mìn sát thương phân bố dày đặc phía bên bên ngồi hàng rào nhằm chống xâm nhập Bắc Việt…” [72, tr43] Hay chi tiết kể nỗi ám ảnh quân viễn chinh Mỹ đóng sân bay Ái Tử hàng ngày phải đối mặt với hiểm họa bom mìn họ gây “…đó ngày tháng sống sợ hãi lo lắng tiếng nổ bom, tiếng gầm rú máy bay hy sinh người bạn vướng phải mìn đất nước mang đến mảnh đất này…”[72, tr56] Như vậy, xa Việt Nam qua ký ức người cựu binh Mỹ vùng đất đầy bom mìn, tang thương, chết chóc giúp hình dung mức độ nhiễm bom mìn tác hại to lớn địa bàn huyện Triệu Phong Năm 1993, báo cáo Quỹ tưởng niệm cựu chiến binh Mỹ (VVMF) thực với tên gọi Socio - Economic Report on the Impact of Landmines [77] đưa đánh giá ban đầu tác động kinh tế xã hội tai nạn bom mìn gây nên Việt Nam, đặc biệt khu vực tỉnh Quảng Trị Báo cáo sâu, tập trung phân tích, mơ tả, thống kê thực trạng bom mìn tai nạn bom mìn từ sau chiến tranh kết thúc số liệu ước tính thiệt hại người, kinh tế, môi trường tai nạn bom mìn gây nên Báo cáo đặc biệt nhấn mạnh tác động mặt kinh tế bom mìn phát triển kinh tế xã hội địa phương sau chiến tranh kết thúc Theo đó, bom mìn tai nạn bom mìn nguyên nhân hàng đầu cản trở nỗ lực phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân hạn chế diện tích đất sử dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi, sở sản xuất cơng nghiệp, cơng trình dân sinh nhà ở, bệnh viện, trường học… Từ đó, kéo theo hệ tình trạng người dân thiếu đất sản xuất, khơng có việc làm, suất sản xuất nơng nghiệp bị giảm sút, sở hạ tầng địa phương bị tàn phá chiến tranh khơng có điều kiện khắc phục phát triển, trở nên thiếu thốn, lạc hậu Tuy nhiên, có trang đề cập đến vấn đề huyện Triệu Phong Các nghiên cứu khác công bố Mỹ, Úc Anh War of the Mines tác giả Davis, P (1994) [69], After the Guns Fall Silent: The Enduring Legacy of Landmines hai tác giả Roberts & William J (1995) [75], The Impact of Landmines on children in Quang Tri Province, Central VietNam Jim Monan (1996) [70]… đa phần hồi ký, ghi chép cựu binh, nhà báo chiến trường, nhà nghiên cứu chiến tranh Việt Nam Trong nghiên cứu chủ yếu mơ tả tồn cảnh chiến hậu để lại sau chiến tranh, có tai nạn bom mìn Cuốn sách The Impact of Landmines on children in Quang Tri Province, Central VietNam Jim Monan công bố năm 1996 phân tích tác động vấn đề bom mìn đối tượng trẻ em Phần đầu sách dòng hồi ức vùng đất đầy bom mìn, vũ khí, giao tranh mà tác giả có khoảng thời gian dài chứng kiến Qua việc mô tả lại ác liệt thời kỳ chiến tranh Quảng Trị, tác giả lần khẳng định tính chất nguy hiểm ảnh hưởng lâu dài chiến tranh người dân sống vùng đất Với đối tượng trẻ em, tác giả đưa câu chuyện trường hợp em nhỏ bị trúng bom, dẫm phải mìn hay bị trúng đạn di tản thời kỳ chiến tranh diễn Mặc dù không thống kê xác số trẻ em bị chết chiến tranh bom mìn theo tác giả “…con số thực số khiến phải suy ngẫm tự vấn thân…” [70, tr57] Tác giả bày tỏ quan ngại chiến tranh kết thúc tình trạng trẻ em bị tai nạn bom mìn khơng giảm, đặc biệt em bị tai nạn đùa nghịch với loại bom mìn cịn sót lại Qua việc phân tích ảnh hưởng bom mìn trẻ em, tác giả cho vấn đề mang tính cấp bách giống vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em… cần có hỗ trợ tổ chức quốc tế việc giảm thiểu, đẩy lùi hiểm họa này, mang lại sống an toàn cho em nhỏ Năm 2003, Mỹ, Quỹ tưởng niệm cựu chiến binh Mỹ dự án Renew phối hợp xuất sách A mine action program in Quang Tri Province, Viet Nam [73] Đây sách giới thiệu toàn dự án Renew khắc phục hậu bom mìn tỉnh Quảng Trị Cuốn sách phân tích chi tiết thực trạng bom mìn sau chiến tranh địa phương, hậu tai nạn bom mìn người dân phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt, sách giới thiệu vùng đất mà dự án Renew triển khai dự án, có địa bàn huyện Triệu Phong Tuy nhiên, số liệu thống kê, phân tích, mơ tả thực trạng bom mìn đề cập sách chủ yếu số liệu định lượng, thu thập xử lý thông qua đội ngũ cán dự án địa bàn mà chưa có nghiên cứu định tính, vấn dành riêng cho người dân, nạn nhân, gia đình nạn nhân… để thấy mức độ tác động vấn đề đến người dân sống hay nguyện vọng, mong muốn họ sao… Như vậy, viết, nghiên cứu thực nước vấn đề bom mìn, hậu chiến tranh Việt Nam, Triệu Phong số lượng không nhiều cho góc nhìn khác nhà nghiên cứu, cựu binh bên chiến tuyến vấn đề Điều cho thấy rằng, bom mìn hậu thực ảnh hưởng lớn không người dân địa phương mà mối quan tâm người nghiên cứu 2.2 Các nghiên cứu nước Bên cạnh viết, nghiên cứu thực xuất nước ngoài; nghiên cứu thực nước góp phần làm đa dạng tranh tổng quan tình hình bom mìn sau chiến tranh Quảng Trị, huyện Triệu Phong Nghiên cứu xem sớm vấn đề thực địa bàn huyện với tên gọi “Mìn chậm phát triển: Nghiên cứu trường hợp điển hình tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam” thực năm 1997, Jim Monan [12] Thông qua việc tập trung phản ánh hậu chiến tranh nêu câu chuyện thực tế nạn nhân thân nhân họ, nghiên cứu giúp hiểu hậu tàn khốc mà bom mìn gây cho sống người, cản trở đến phát triển cộng đồng nào? Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích hậu bom mìn để lại sau chiến tranh góc độ mơi trường kinh tế Do chưa đưa giải pháp nhằm khắc phục hậu quả, hỗ trợ nạn nhân phát triển bền vững Ngoài ra, từ thành lập vào năm 2001 đến nay, năm, Văn phòng điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị xuất Báo cáo thường niên văn phòng thực trạng bom mìn địa bàn dự án [53] Báo cáo ln cập nhật đầy đủ số liệu tình hình bom mìn thống kê được, số bom mìn tháo gỡ, đồ khu vực có bom mìn, số vụ tai nạn bom mìn, hoạt động hỗ trợ nạn nhân, danh sách nạn nhân… Huyện Triệu Phong số địa bàn quan trọng dự án Những nghiên cứu khác Văn phòng Điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị phối hợp tổ chức, ban ngành, vùng dự án thực xem đầy đủ cụ thể Có thể kể đến như: “Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi hiểm họa bom mìn tai nạn bom mìn sau chiến tranh tỉnh Quảng Trị, Việt Nam” [63] hoàn thành tháng 12/2002 Renew phối hợp với Sở Y tế tỉnh Quảng Trị thực Cũng năm 2002, Renew phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong Đại học Huế tiến hành nghiên cứu “Báo cáo khảo sát ảnh hưởng bom mìn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” [65] nhằm đánh giá ảnh hưởng đời sống người dân tình hình kinh tế xã hội huyện Triệu Phong Tiếp theo nghiên cứu thực hiện, tháng 9/2006, Văn phòng điều phối dự án Renew phối hợp với Sở Ngoại vụ, Sở Y tế tỉnh Quảng Trị thực “Nghiên cứu tình hình nạn nhân bom mìn nhận thức hiểm họa bom mìn sau chiến tranh tỉnh Quảng Trị, Việt Nam” [62] Tuy nhiên, nhìn chung, nghiên cứu dừng lại tính chất điều tra xã hội học Kết nghiên cứu định lượng đưa số liệu thống kê số lượng bom mìn cịn sót lại; số lượng nạn nhân đồng thời nêu lên nguyên nhân, hậu thực trạng Trong “Tham luận vai trò lực lượng quân địa phương việc hợp tác với tổ chức quốc tế thực hoạt động dị tìm, xử lý bom mìn, vật nổ nhân đạo” Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Trị năm 2005 Hội nghị tổng kết năm công tác khắc phục hậu bom mìn hỗ trợ nạn nhân tiếp tục khẳng định “Triệu Phong địa bàn trọng điểm dự án rà phá bom mìn, phục hồi đất đai hỗ trợ nạn nhân tính chất mức độ nhiễm bom mìn địa phương trầm trọng so với địa bàn khác tồn tỉnh Do đó, mức độ ảnh hưởng vấn đề nạn nhân tăng lên” [4, tr15] Bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động GDPTBM cho nạn nhân tuyên truyền, tập huấn, trang bị kỹ cho người dân, cán địa phương gặp bom mìn, cứu chữa người bị tai nạn bom mìn Tuy nhiên, hoạt động dừng lại tính chất định hướng, hướng dẫn phải làm chưa sâu phân tích hiệu quả, hạn chế hoạt động dự trù quy mơ triển khai hoạt động, chưa có ý hoạt động GDPTBM đặc thù dành cho nhóm đối tượng người cao tuổi, trẻ em, phụ nữ… Sau đó, Văn phịng điều phối dự án Renew tiếp tục phối hợp với quyền ba tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Huế thực “Nghiên cứu Nghề rà tìm bn bán phế liệu Quảng Trị, Quảng Bình Thừa Thiên Huế”, nghiên cứu hoàn thành tháng 7/2008 [64] Nghiên cứu tập trung vào việc nêu lên tác hại bom mìn sau chiến tranh người dân thực hoạt động nguy hiểm rà tìm, mua bán, vận chuyển phế liệu, có loại bom mìn, vật nổ Thơng qua việc tiếp cận, vấn người dân địa phương trực tiếp thực công việc nguy hiểm này, nghiên cứu nguyên nhân việc gia tăng vụ tai nạn bom mìn địa phương xuất phát từ khó khăn kinh tế, buộc người dân phải tham gia công việc nguy hiểm liên quan đến bom mìn Ngồi ra, phần ngun nhân thuộc nhận thức thấp người dân Tuy nhiên, biện pháp khắc phục tình trạng nghiên cứu đưa tập trung vào việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân giải pháp kinh tế, phát triển đời sống, tạo công ăn việc làm… chưa có hoạt động mang tính chất trợ giúp, hỗ trợ mặt tâm lý cho họ trao truyền lực, kỹ cho người dân để họ tự bảo vệ trước hiểm họa tự vươn lên hòa nhập sống sau gặp tai nạn bom mìn… Một điểm đáng ý năm gần có nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành CTXH trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đề cập đến vấn đề như: Khóa luận tốt nghiệp “CTXH với nạn nhân tai nạn bom mìn, vật liệu nổ huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” [31] Hồ Sỹ Thái thực tháng 5/2009, khóa luận “Vai trị CTXH nghề thu gom phế liệu chiến tranh (Nghiên cứu trường hợp huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị)” [14] Trần Thanh Loan khóa luận “Thực hành CTXH nạn nhân bom mìn (Nghiên cứu trường hợp huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị)” [42] Hồ Thanh Tuấn thực vào tháng 5/2011 Các nghiên cứu bên cạnh việc điều tra, mơ tả thực trạng bom mìn tai nạn bom mìn địa phương nghiên cứu, bước đầu đưa số hướng thực hành, can thiệp CTXH với nạn nhân bom mìn, chủ yếu CTXH cá nhân với thân chủ cụ thể nhằm giúp nạn nhân ổn định tâm lý, khôi phục lại chức xã hội bị giảm sút đi, hòa nhập với sống Đây xem hướng mẻ việc hỗ trợ nạn nhân bom mìn sau tai nạn, khác hẳn với cách thức hỗ trợ truyền thống trước Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu vào việc phân tích làm rõ vai trò phương pháp CTXH áp dụng tiến trình thực hành CTXH cụ thể đối tượng Do đó, luận văn tốt nghiệp với đề tài “CTXH nhóm với nạn nhân bom mìn (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị)” hồn tồn khơng phải “phát kiến”, chủ đề hoạt động thực tiễn khoa học nghiên cứu Thế luận văn việc lúc lột tả hai vấn đề thực trạng bom mìn, tai nạn bom mìn, cơng tác khắc phục hậu bom mìn, nạn nhân bom mìn nhận thức họ vấn đề bom mìn nào?; đồng thời đề xuất hoạt động CTXH nhóm nhằm thơng qua trị liệu tâm lý cung cấp kiến thức bom mìn, hình thành kỹ phịng tránh tai nạn bom mìn, tạo mơi trường nhóm để nạn nhân gia đình chia sẻ vấn đề khó khăn gặp phải sau tai nạn, mong muốn, nhu cầu hỗ trợ họ vươn lên sống Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc góp phần giảm thiểu hậu tai nạn bom mìn người dân địa phương, hướng họ đến sống an toàn, tốt đẹp 3.Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu vận dụng số lý thuyết Xã hội học CTXH như: thuyết nhu cầu, thuyết vai trò, thuyết trao đổi xã hội… để xác định nhu cầu nhóm; vị trí, vai trị nhóm viên Kết nghiên cứu góp phần vào việc bổ sung phát triển hệ thống lý luận, phương pháp nghiên cứu vấn đề liên quan CTXH, CTXH nhóm, nhu cầu, vai trị nhóm xã hội… Đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đưa nhìn tổng thể thực trạng bom mìn cịn sót lại, nạn nhân bom mìn, tai nạn bom mìn sau chiến tranh địa phương Từ đó, nghiên cứu đề xuất hoạt động CTXH nhóm với nạn nhân nhằm mục tiêu hỗ trợ tâm lý trao truyền cho họ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ để phòng tránh tai nạn lặp lại thân, gia đình cộng đồng Đối với thân nhà nghiên cứu, qua q trình tìm hiểu thực tế có hội áp dụng lý thuyết phương pháp học vào thực tiễn sống Từ đó, giúp nhà nghiên cứu nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ có thêm nhiều kinh nghiệm nghiên cứu q trình cơng tác thân 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng vấn đề bom mìn, tai nạn bom mìn, nạn nhân bom mìn mức độ nhận thức nạn nhân vấn đề bom mìn sau chiến tranh huyện Triệu Phong từ đề xuất hoạt động CTXH nhóm với nạn nhân bom mìn nhằm góp phần trị liệu tâm lý nâng cao nhận thức vấn đề bom mìn cho nạn nhân 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm lý thuyết bom mìn, nạn nhân bom mìn, CTXH, CTXH nhóm Tìm hiểu, mơ tả, phân tích thực trạng bom mìn, tai nạn bom mìn hoạt động khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh triển khai huyện Triệu Phong Tìm hiểu, phân tích thực trạng nạn nhân mức độ nhận thức nạn nhân vấn đề bom mìn sau chiến tranh Đề xuất hoạt động CTXH nhóm với nạn nhân bom mìn nhằm hỗ trợ giải khó khăn mặt tâm lý nâng cao nhận thức vấn đề bom mìn cho nạn nhân 5.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu CTXH nhóm với nạn nhân bom mìn 5.2 Khách thể nghiên cứu Nạn nhân bom mìn: với cấu sau Loại hình Cụt Chấn thương thương tật hai chân đa phần Mất một, hai tay hỏng mắt Chấn thương tâm lý Số lượng (người) 64 15 Gia đình nạn nhân bom mìn Cán quyền, ban ngành, đoàn thể địa phương Cán dự án Renew 5.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: 19 xã, thị trấn thuộc huyện Triệu Phong Thời gian: nghiên cứu thực từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu thực trạng bom mìn, tai nạn bom mìn, nạn nhân bom mìn nhận thức nạn nhân thực trạng bom mìn sau chiến tranh huyện Triệu Phong, đề xuất hoạt động CTXH nhóm với nạn nhân bom mìn Câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng bom mìn, tai nạn bom mìn hoạt động khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh huyện Triệu Phong nào? (2) Tình hình nạn nhân nhận thức nạn nhân hiểm họa bom mìn sau chiến tranh huyện Triệu Phong sao? (3) Các hoạt động CTXH nhóm có vai trị nạn nhân bom mìn huyện Triệu Phong? Giả thuyết nghiên cứu (1)Bom mìn cịn sót lại, tai nạn bom mìn đe dọa sống người dân có nhiều hoạt động khắc phục hậu bom mìn triển khai huyện Triệu Phong (2)Nạn nhân bom mìn huyện Triệu Phong gồm nhiều thành phần, lứa tuổi có nhận thức định hiểm họa bom mìn sau chiến tranh (3)Các hoạt động CTXH nhóm có vai trò quan trọng việc hỗ trợ nạn nhân mặt tâm lý nâng cao nhận thức vấn đề bom mìn cách phịng tránh tai nạn bom mìn 8.Phương pháp thu thập thơng tin 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu Để có số liệu cụ thể, xác vấn đề liên quan, nhà nghiên cứu tìm hiểu số tài liệu vấn đề bom mìn quan, tổ chức ngồi nước; đặc biệt Văn phịng điều phối dự án Renew tỉnh Quảng Trị; báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm huyện xã, thị trấn; báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm quan, đoàn thể huyện Triệu Phong… tài liệu liên quan khác (xem phần Danh mục tài liệu tham khảo) 8.2 Phương pháp vấn sâu Trong trình thực đề tài, nhà nghiên cứu tiến hành vấn sâu 17 người, đó: nạn nhân bom mìn; cán quyền, ban ngành, đồn thể cấp huyện (Phó chủ tịch huyện cán Phòng Lao động thương binh xã hội, Phịng Văn hóa thơng tin, Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Ban huy quân sự, Trung tâm y tế huyện); cán Dự án Renew 8.3 Phương pháp vấn bảng hỏi Trong nghiên cứu này, nhà nghiên cứu tiến hành vấn theo bảng hỏi (xem phụ lục 3) 76 nạn nhân bom mìn chọn ngẫu nhiên Số lượng vấn 76 nạn nhân (04 nạn nhân/ 01 xã, thị trấn) 25% nạn nhân 15 tuổi 25% nạn nhân 16 - 30 tuổi Cơ cấu độ tuổi 25% nạn nhân 31 - 49 tuổi 25% nạn nhân từ 50 tuổi trở lên Cơ cấu giới tính 8.4 50% nam, 50% nữ Phương pháp thảo luận nhóm tập trung Trong nghiên cứu này, nhà nghiên cứu tiến hành thảo luận nhóm, nhóm người Bao gồm: Nhóm nạn nhân bom mìn; nhóm cán quyền, ban ngành, đồn thể cấp xã; nhóm người thân gia đình nạn nhân bom mìn 8.5 Phương pháp quan sát Trong thời gian thực tế địa bàn, nhà nghiên cứu tiến hành quan sát thực trạng đời sống kinh tế xã hội địa phương; thái độ, hành vi người dân, nạn nhân bom mìn vấn đề liên quan Những quan sát góp phần làm sáng tỏ thêm kết nghiên cứu định lượng thu thập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Chí An (1999), Nhập môn Công tác xã hội cá nhân, Đại học Mở Bán cơng, thành phố Hồ Chí Minh Arms Project (1992), Mìn: di sản chết người (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Trị (1999), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Trị, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Trị (2005), Tham luận vai trò lực lượng quân địa phương việc hợp tác với tổ chức quốc tế thực hoạt động dị tìm, xử lý bom mìn, vật nổ nhân đạo Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2003), Nghèo đói bất bình đẳng Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Quảng Trị (2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Elizabeth Hobbs (2008), Đời sống sau chấn thương: Cẩm nang phục hồi chức cho người bị chấn thương người trợ giúp (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) (2014), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hội Cựu chiến binh Việt Nam (2009), Báo cáo kinh tế xã hội ảnh hưởng bom mìn, Hà Nội 11 Huyện ủy Triệu Phong (1996), Lịch sử Đảng huyện Triệu Phong 1930 - 1975 12 Jim Monan (1997), Mìn chậm phát triển: Nghiên cứu trường hợp điển hình tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2012), Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 14 Trần Thanh Loan (2011), Vai trị cơng tác xã hội nghề thu gom phế liệu chiến tranh (Nghiên cứu trường hợp huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị , Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Huế 15 Trần Thị Hải Lý (2007), Báo cáo chia sẻ kinh nghiệm áp dụng chương trình giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn trường tiểu học, Trường tiểu học số Triệu Thượng, Triệu Phong 16 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên) (2007), Công tác xã hội miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Nhà thiếu nhi huyện Triệu Phong (2004), Báo cáo tổng kết chương trình giáo dục bom mìn đồng đẳng cho trẻ em huyện Triệu Phong năm 2004 19 Nhà thiếu nhi huyện Triệu Phong (2004), Tập trò chơi dự thi giáo dục phòng tránh bom mìn 20 Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 22 Lê Thị Ngọc Oanh (2007), Báo cáo việc thành lập đội tuyên truyền tổ chức giao lưu với cộng đồng “Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn”, Trường Tiểu học số Triệu Thượng, Triệu Phong 23 Oxford (1994), Mìn: di sản xung đột (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 24 Oxford (1992), Việt Nam: giá hịa bình (Phiên tiếng Việt), Văn phịng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 25 Phong trào Quốc tế vận động cấm mìn sát thương (2005), Báo cáo giám sát hoạt động bom mìn năm 2005 (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 26 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Ronal B.Frankum Jr Stephen F.Maxner (2003), Tìm hiểu chiến tranh Việt Nam, Nxb Wiley, USA (Phiên tiếng Việt) 28 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Trị (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn vật liệu chưa nổ 29 Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị (2012), Các báo cáo liên quan tình hình hoạt động phịng chống bom mìn 30 Mai Kim Thanh (2010), Nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Sỹ Thái (2009), Công tác xã hội với nạn nhân tai nạn bom mìn, vật liệu nổ huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Huế 32 Tổ chức giải pháp bom mìn châu Á ALS (2001), Giới thiệu tổng quát hoạt động phịng chống bom mìn nhân đạo (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 33 Tổ chức Cứu trợ phát triển CRS, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Trị (2006), Tài liệu tập huấn giáo viên tiểu học giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn vật liệu chưa nổ 34 Tổ chức Cứu trợ phát triển CRS, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Trị (2005), Tài liệu tập huấn giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn vật liệu chưa nổ 35 Tổ chức Handicap International (2001), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phịng tránh bom mìn vật liệu chưa nổ (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 36 Tổ chức Handicap International (2001), Hướng dẫn thực hoạt động giáo dục phịng tránh bom mìn (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 37 Tổ chức Landmine Monitor (2001), Báo cáo tình hình hoạt động phịng tránh bom mìn vật liệu chưa nổ Việt Nam (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 38 Tổ chức Những vấn đề phát triển môi trường kỹ thuật (1994), Một phương pháp tiếp cận tổng hợp nghiên cứu, lập kế hoạch tháo gỡ bom mìn (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 39 Tổ chức Phong trào Quốc tế chống sử dụng mìn sát thương (2001), Hướng dẫn chung điều trị phục hồi cho nạn nhân - Nhóm cơng tác hỗ trợ nạn nhân, Văn phịng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 40 Tổ chức Y tế giới (2001), Chương trình hoạt động phối hợp y tế cộng đồng vấn đề mìn sát thương (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 41 Tổ chức Y tế giới, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (1998), Khn khổ chiến lược hỗ trợ nạn nhân bom mìn, sáng kiến BERN MANIFESTO (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 42 Hồ Thanh Tuấn (2011), Thực hành công tác xã hội nạn nhân bom mìn (Nghiên cứu trường hợp huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị , Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Huế 43 Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Phong (1998 - 2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện năm 44 Ủy ban nhân dân huyện Triệu Phong (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Triệu Phong đến năm 2020 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị năm 2012 46 UNDP (1999), Nghiên cứu phương pháp tiếp cận mặt kinh tế xã hội hoạt động phịng chống bom mìn (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 47 UNICEF (2001), Chương trình hoạt động phịng chống bom mìn nhìn từ khía cạnh phát triển (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 48 UNICEF (2001), Hội thảo quốc tế công tác thiết kế tài liệu, nguồn lực phương tiện truyền thơng khác phục vụ cho chương trình giáo dục phịng tránh bom mìn (Phiên tiếng Việt), Văn phịng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 49 UNICEF (2001), Những hướng dẫn quốc tế chương trình giáo dục phịng tránh bom mìn/ vật liệu chưa nổ (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 50 UNICEF (2005), Tiêu chuẩn quốc tế hoạt động giáo dục phịng tránh bom mìn (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 51 UNMAS (1998), Hoạt động phòng chống bom mìn phối hợp hành động: Chính sách Liên Hợp Quốc (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 52 UNMAS (2001), Khảo sát kỹ thuật: Tiêu chuẩn hoạt động phòng chống bom mìn quốc tế (Phiên tiếng Việt), Văn phịng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị 53 Văn phòng Điều phối Dự án Renew (2001- 2013), Báo cáo thường niên văn phịng thực trạng bom mìn địa bàn dự án 54 Văn phòng Điều phối Dự án Renew (2001), Hướng dẫn cộng tác viên tuyên truyền phịng tránh bom mìn qua tranh ảnh mẫu 55 Văn phòng Điều phối Dự án Renew (2004), Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi số loại gia súc, gia cầm: chương trình hỗ trợ nạn nhân bom mìn 56 Văn phòng Điều phối Dự án Renew (2002), Phục hồi việc sử dụng đất cho người Việt Nam thông qua hoạt động giáo dục phịng tránh bom mìn khắc phục hậu chiến tranh 57 Văn phòng Điều phối Dự án Renew (2004), Sổ tay hướng dẫn nhận dạng bom mìn vật liệu nổ 58 Văn phịng Điều phối Dự án Renew (2008), Sổ tay nhận dạng bom mìn vật nổ 59 Văn phịng Điều phối Dự án Renew (2004), Sơ cứu tai nạn bom mìn chấn thương khác cộng đồng 60 Văn phòng Điều phối Dự án Renew (2005), Sử dụng phương tiện trực quan tuyên truyền giáo dục phòng tránh bom mìn (Sổ tay dành cho cộng tác viên dự án Renew) 61 Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Quảng Trị (2003), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phịng tránh bom mìn 62 Văn phịng Điều phối Dự án Renew, Sở Ngoại vụ, Sở Y tế tỉnh Quảng Trị (2006), Nghiên cứu tình hình nạn nhân bom mìn nhận thức hiểm họa bom mìn sau chiến tranh tỉnh Quảng Trị, Việt Nam 63 Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Sở Y tế tỉnh Quảng Trị (2002), Nghiên cứu nhận thức - thái độ - hành vi hiểm họa bom mìn tai nạn bom mìn sau chiến tranh tỉnh Quảng Trị, Việt Nam 64 Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Huế (2008), Nghiên cứu Nghề rà tìm bn bán phế liệu Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế 65 Văn phòng Điều phối Dự án Renew, UBND huyện Triệu Phong, Đại học Huế (2002), Báo cáo khảo sát ảnh hưởng bom mìn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị 66 Hồ Sỹ Vịnh (chủ biên) (2005), Người Quảng Trị - Nhân vật chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 VVAF (1993), Cứu giúp phá hủy sống (Phiên tiếng Việt), Văn phòng Điều phối Dự án Renew, Quảng Trị Tài liệu tiếng nước 68 Barker, R.L (1999), Social Work Dictionary, NASW Press, 4th Edition, New York 69 Davis, P (1994), War of the Mines, Pluto Press, London, England 70 Jim Monan (1996), The Impact of Landmines on children in Quang Tri, Province, Central VietNam, VVAF, UNICEF, Lucins and Eva East man Fund, USA 71 Landmine Monitor (2000), ASEAN and the Banning of Anti - personnel Landmines 72 Marilyn B Young (1991), The Vietnam Wars 1945 - 1990, Harper Perennial, NewYork, USA 73 Project Renew (2003), A mine action program in Quang Tri Province, Viet Nam,USA 74 Quang Tri Department of Foreign Affairs, VVMF (2005), Update for Donors and Supporters Project Renew Quang Tri Province,USA 75 Roberts & William J (1995), After the Guns Fall Silent: The Enduring Legacy of Landmines, VVAF, Washington D.C, USA 76 Spooner B (1994), A Fully Integrated Approach to the Survey, Planning and Removal of Landmines by Incorporating Development and Environmental Issues and Impact Assessment Techniques, Unpublished Paper, United Kingdom 77 VVMF (1993), Socio - Economic Report on the Impact of Landmines, USA Tài liệu website 78 Website: www.landmines.org.vn 79 Website: www.quangtri.gov.vn 80 Website: www.trieuphong.gov.vn

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:13

Xem thêm: Công tác xã hội nhóm với nạn nhân bom mìn (nghiên cứu trường hợp tại huyện triệu phong, tỉnh quảng trị)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN