1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý vốn cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng ninh

121 553 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Đề tài: “ Quản lý vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh” nhằm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn đề trong hoạt động quản lý và sử dụng vốn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH

NGUYỄN QUANG

QUẢN LÝ VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ

HỘI TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH

Hà Nội -

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH

NGUYỄN QUANG

QUẢN LÝ VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ

HỘI TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý Kinh

Trang 3

LỜI CAM

Tôi xin cam đoan đây là công trình độc lập của riêng tôi, các số liệu kết trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc rõ

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiên cứu tại

tỉnh Quáng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tham gia khảo sát thu thập số cung cấp đầy đủ thông tin, bảo cáo để tôi hoàn thành luận

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Vũ Đức Thanh - Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN đã tận tình quan tâm và hướng dẫn tôi để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình

Hà nội, ngày 20 tháng 4 năm

Học

Nguyễn Quang

Trang 4

MỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ

ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 1.2 Cơ sở lý luận về Quản lý vốn cho vay của Ngân hàng đối với người nghèo 9 1.2.1 Cơ sở lý luận chung về “Nghèo” và “Cho vay hộ nghèo” 9 1.2.2 Quản lý cho vay đối với hộ nghèo 13 1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cho vay đối với hộ nghèo 15

1.3 Kinh nghiệm về quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội một số tỉnh miền Bắc và hàm ý chính sách cho Ngân hàng CSXH Quảng Ninh 21

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .28 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 28 2.1.1 Tiếp cận hệ thống .28 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm duy vật biện chứng 28

2.2 Khung khổ phân tích 28

2.3 Phương pháp nghiên cứu 30

2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 30

2.3.2 Phương pháp thống kê 32

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO

CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH .33 3.1 Khái quát về tình trạng nghèo đói và hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội và Chi nhánh Quảng Ninh trong thời gian

qua 33 3.1.1 Khái quát về tình trạng nghèo đói ở Quảng

Trang 5

3.2 Thực trạng quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính

sách Xã hội tỉnh Quảng

Ninh 48 3.2.1 Quản lý

quy trình cho vay 48 3.2.2 Quản lý phương thức cho vay 49 3.2.3 Giám sát

sử dụng vốn, đôn đốc và thu nợ 54 3.3 Đánh giá

hiệu quả quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Quảng Ninh 56

3.3.1 Những kết quả đạt được 56 3.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 67

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH

SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH THỜI GIAN TỚI 74 4.1 Định hướng phát triển hoạt động của

Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh 74 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh 75

4.2.1 Giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ gia đình nghèo 75 4.2.2 Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức NHCSXH tại các huyện, xã 80 4.2.3 Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH tỉnh với hoạt động của các quỹ XĐGN, tập trung việc cung ứng vốn cho người nghèo vào một đầu mối là NHCSXH 80 4.2.4 Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo 82 4.2.5 Các giải pháp khác 84

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT

1 CNH- Công nghiệp hóa, hiện đại

2 Doanh nghiệp vừa và

10 Tỷ lệ sinh lời bình quân trên tài

11 Tỷ lệ sinh lời bình quân trên vốn tự

12 Tổ chức tín

13 Thanh toán quốc

14 Ngân hàng ngoại thương Việt

15 Tổ chức thương mại thế

Trang 7

DANH MỤC CÁC

1 Bảng Cơ cấu vốn huy động của NHCSXH Quảng 4

2 Bảng Bảng thu cho dịch vụ thanh toán và ngân 4

4 Bảng

Bảng kết quả kinh doanh của NHCSXH từ năm

2010 - 2014Thu nhập của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh giai

5 Bảng Chi phí của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh giai

6 Bảng Doanh số cho vay giai đoạn từ 2010 - 5

7 Bảng Uỷ thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên Nội dung

1 Hình Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh

2 Hình Lưu đồ Quy trình cho vay vốn của NHCSXH

3 Hình Tốc độ tăng dư nợ bình quân tại Ngân hàng

sách Xã hội 5 tỉnh miền núi phía 6

Trang 9

PHẦN MỞ

1 Tính cấp thiết của đề

Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh; đại bộ phận đời sống nhân dân được tăng lên một cách rõ rệt Song, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư ở vùng cao, vùng xâu vùng xa…đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống.Sự phân hóa giầu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần được quan tâm Nghèo đói không chỉ làm cho hàng triệu người không có cơ hội được hưởng thụ thành quả văn minh tiến bộ của loài người mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về vấn đề kinh tế xã hội đối với sự phát triển, sự tàn phá môi trường sinh thái Vấn đề nghèo đói không được giải quyết thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế cũng như quốc gia định ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hoà bình ổn định, đảm bảo các quyền con người được thực hiện Đặc biệt ở nước ta, quá trình chuyển sang kinh tế thị trường với xuất phát điểm nghèo nàn và lạc hậu thì tình trạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi Theo số liệu thống kê mới nhất, hiện nay cả nước có khoảng trên 2 triệu hộ nghèo đói chiếm 11% tổng số hộ trong cả nước

Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân quan trọng đó là: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta

đã xác định tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo của Việt Nam

Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi trên đây, ngày 4 tháng 10 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ Người nghèo trước đây để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác

Trong quá trình cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đề

Trang 10

người nghèo Nguồn vốn cho vay hộ nghèo tăng trưởng nhanh qua các năm, chính sách hỗ trợ cho người nghèo phát triển kinh tế, tuy nhiên vẫn còn

hộ nghèo chưa được vay vốn ưu đãi Vẫn còn nhiều người nghèo chưa được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội mà phải “vay nóng” bên ngoài với lãi suất cao Mặt khác nông dân nghèo rất khó tiếp cận nguồn vốn vay từ các Ngân hàng thương mại, bởi lãi suất cao, số tiền vay thường không lớn, lại phải thế chấp tài sản, do đó không ít hộ nông dân thiếu vốn để phát triển sản xuất

Vì vậy, làm thế nào để người nghèo nhận được và sử dụng có hiệu quả vốn vay nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói là một vấn đề được cả xã hội

quan tâm Đề tài: “ Quản lý vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh” nhằm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp

giải quyết vấn đề trong hoạt động quản lý và sử dụng vốn cho vay người nghèo tại tỉnh Quảng Ninh

Với đề tài “Quản lý vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách

Xã hội tỉnh Quảng Ninh”, luận văn sẽ nghiên cứu và đề cập đến các con số mới

nhất về tín dụng cho vay người nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội địa phương, đồng thời phân tích thực tế hiệu quả quản lý vốn cho vay dành cho đối tượng người nghèo tại một địa phương cụ thể là tỉnh Quảng Ninh Hơn thế nữa đề tài còn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu quả vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách Xã hội dành cho người nghèo ở Quảng Ninh trong

Thực trạng quản lý vốn cho vay hộ nghèo ở Quảng Ninh hiện nay

ra sao?Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh cần phải làm gì để tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả quản lý vốn cho vay hộ nghèo?

Việc giải quyết các câu hỏi nghiên cứu trên có vai trò quan trọng cả về mặt

lý luận và thực tiễn góp phần tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng vốn cho vay đồng thời đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản

lý vốn cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh

2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên

cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Trang 11

Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quản lý vốn cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Quảng

2.2 Nhiệm vụ nghiên

- Hệ thống hóa một số khía cạnh lý luận quản lý vốn cho vay người nghèo trong hoạt động của Ngân hàng

- Khảo sát khả năng tiếp cận vốn của hộ nghèo từ NHCSXH

- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh, làm rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân … trong hoạt động của NHCSXH tỉnh những năm qua

- Đề xuất phương hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên

cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu hiệu quả hoạt động quản lý vốn cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

* Về nội dung:Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thành phố và thị xã trực thuộc

nhất của Việt Nam (4 thành phố lớn) với 184 đơn vị hành chính cấp xã gồm 113

xã, 61 phường và 10 thị trấn Hiện tại theo thống kê tính đến đơn vị cấp xã trực thuộc, Quảng Ninh có tỷ lệ hộ nghèo cao so với các tỉnh khác trong cả nước Luận văn này tập trung nghiên cứu về quản lý vốn cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội ở các địa phương nói trên

Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý vốn cho

vay của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh đối với hộ nghèo tại

khu vực nói trên trong thời gian các năm 2010-2015 và định hướng đến năm 2020.

4 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận,Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, đề tài được kết cấu thành 4 chương

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và lý luận chung về quản lý

vốn cho vay của Ngân hàng CSXH đối với hộ nghèo

Trang 12

Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên

Chương 3: Thực trạng quản lý vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng

sách Xã hội tỉnh Quảng

Chương 4: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hiệu quả

quản vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninhtrong giai đoạn tới

Trang 13

CHƯƠNG

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN CHO VAY NGÂN HÀNG CSXH ĐỐI VỚI HỘ

1.1 Tổng quan tình hình nghiên

Trong những năm gần đây, vấn đề nghiên cứu nâng cao hiệu quả quản lý và

sử dụng vốncho vay tại các ngân hàng cũng như hiệu quả cho vay hộ nghèo là vấn đề được nhiều học giả trong nước nghiên cứu Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu chủ yếu trình bày dưới dạng đơn lẻ, chưa có sự nhìn nhận một cách tổng quát việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốncho vay hộ nghèo

và đảm bảo an toàn vốn của ngân hàng

“Tín dụng cho người nghèo và các Quỹ xóa đói giảm nghèo ở nước ta

nay” (2002), của TS Nguyễn Trung Tăng, Luận án tiến sĩ kinh tế học, Học

viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu về vấn đề tin dụng đối với người nghèo và các Quỹ XĐGN ở nước ta trong thời kỳ hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo

“Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo của Ngân

phục vụ người nghèo Việt Nam”(2003) của TS Đào Tấn Nguyên, Luận án tiến

Kinh tế, Học viện Ngân hàng Luận án nghiên cứu và đề xuất về các giải pháp vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam nhằm góp phần thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo ở nước ta

Đề tài luận văn thạc sỹ “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các

ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Phạm

Quý Long (2007) nghiên cứu về nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM, sẽ phân tích thực trạng về chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn thời gian qua, xác định các nguyên nhân, những tồn tại tác động đến chất lượng của công tác tín dụng và từ

đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng, nâng

Trang 14

cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM nhiên, công trình này trình bày kinh nghiệm và các giải pháp nâng cao chất tín dụng của các ngân hàng thương mại vẫn còn dàn trải, do vậy những gợi ý đưa

ra chưa thực sự có tính thuyết phục cao

“Thực trạng và giải pháp tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho công cuộc xóa

đói giảm nghèo” (2001), do TS Đỗ Quế Lượng chủ nhiệm đề tài khoa học ngành

ngân hàng, NHNHVN Đề tài nghiên cứu về thực trạng tín dụng của các Ngân hàng thương mại nhằm thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo của Chính phủ, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả tín dụng để hỗ trợ cho công tác xóa đói giảm nghèo

Luận văn thạc sỹ “Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh

Ngân hàng CSXH TP Hà Nội” (2007) của Đặng Thị Phương Nam nghiên cứu lý

luận về chất lượng cho vay hộ nghèo của NHCSXH, phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo của chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội, từ đó rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại chi nhánh

Luận văn thạc sỹ “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo

tại NHCSXH tỉnh Thanh Hóa” (2011) đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ

bản về đói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo.Phân tích đánh giá thực trạng và hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Thanh Hóa, đồng thời

đề xuất một hệ thống kiến nghị gắn với đặc thù địa phương Thanh Hóa

Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ

xuất ở Ngân hàng CSXH huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dương” (2013) của Trần

Quỳnh phân tích thành phần hộ sản xuất và vai trò của nguồn vốn ngân hàng đối với kinh tế hộ, phân tích thực trạng cho vay các hộ sản xuất ở Ngân hàng NHCSXH Kim Môn Nghiên cứu cũng đưa ra một số gợi ý nhằm phát triển thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động cho vay kinh tế hộ gia đình.Tuy nhiên, những gợi ý trên chưa thực sự dựa trên nghiên cứu kinh nghiệm đặc thù của riêng ngân hàng cũng như có sự so sánh với các ngân hàng khác

Trang 15

Đề tài “Nâng cao hiệu quả cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng Nông

và Phát triển Nông thôn huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương” phân tích thực

hiệu quả cho vay hộ nông dân tại chi nhánh NHNN & PTNT huyện Chí Linh - Hải Dương giai đoạn 2005 đến nay và đưa ra các ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cho vay của chi nhánh trong những năm tiếp theo Tuy nhiên, nghiên cứu trên vẫn còn sơ bộ, chủ yếu đưa ra lý thuyết và các số liệu thống kê trong từng giai đoạn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bài viết “Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vay

nghèo của NHCSXH Việt Nam” của tác giả Trần Công Lộc (2012) nghiên cứu

phân tích thực trạng về hiệu quả tín dụng cho vay hộ nghèo của hệ thống ngân hàng CSXH Việt Nam trong thời gian qua, xác định các nguyên nhân, những tồn tại tác động đến hiệu quả của công tác tín dụng cho vay hộ nghèo và từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, nâng cao tính

an toàn và hiệu quả cho hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo của NHCSXH Việt Nam Tuy nhiên, công trình này trình bày kinh nghiệm và các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng mang tính tổng quát chung vẫn còn dàn trải, do vậy những gợi ý đưa ra chưa thực sự có tính thuyết phục cao

Nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả chương trình cho vay ưu đãi hộ nghèo

NHCSXH thành phố Đà Nẵng” do tác giả Võ Thị Thúy Anh, Phan Thị My

Phương thực hiện Nghiên cứu đưa ra phương pháp đánh giá hiệu quả chương

trình cho vay ưu đãi hộ nghèo của Ngân hàng CSXH và phân tích thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, cũng giống như nghiên cứu trên, những gợi ý mà nhóm tác giả đưa ra hoàn toàn dựa trên

mặt lý thuyết, mà chưa tính đến hiệu quả kinh tế xã hội nhằm đưa ra giải

pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cho vay hộ nghèo tại địa

Luận văn thạc sỹ “Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH

Nghệ An” (2014) của tác giả Lâm Quân đã trình bày tổng quan khá đầy đủ và

diện lý luận chung về tín dụng ngân hàng, hoạt động tín dụng hộ nghèo và đưa

Trang 16

nhóm các giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng với hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh Nghệ

Một số đề tài khác của các ngân hàng thương mại cổ phần hoặc ngân hàng nhà nước có đề cập đến sự cần thiết phải nghiên cứu kinh nghiệm cho vay hộ nghèo Tuy nhiên, những công trình này mới chỉ xuất phát trên cơ sở nhu cầu thực tế của từng ngân hàng trong một giai đoạn ngắn nhất định Vì vậy, việc bổ sung và phát triển những vấn đề liên quan cụ thể đến đối tượng gắn với đặc thù của địa phương, đặc biệt gắn với quy trình quản lý đối tượng cho vay, quy trình cho vay, thu hồi nợ và sử dụng nguồn vốn cho vay hộ nghèo của

Từ góc độ lý thuyết gắn với quản lý vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH

đã có một loạt nghiên cứu về vê quản lý vốn cho vay hộ nghèo nói chung và

NHCSXH tại một số địa phương đặc thù.Tuy nhiên các nghiên cứu này mang tính truyền thống, chưa có một tiếp cận tổng thể từ: khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc và nội dung của quản lý vốn cho vay hộ nghèo,cũng như làm rõ

những vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai, để từ đó có thể kiến nghị,

đề xuất những giải pháp nhằm quản lý vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH, gắn

Từ góc độ đó, đề tài “Quản lý vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh”, là đề tài nghiên cứu tổng thể dựa trên các

luận cứ:

Một là, hiệu quả quản lý vốn đối với hộ nghèo chưa được “đo lường cụ thể” bằng các phương tiện, công cụ thích hợp trong bối cảnh nền kinh tế đang

chuyển đổi sang hoạt động theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế

Hai là, một số tiêu chí quản lý vốn cho vay hộ nghèo quan trọng còn

Ba là, chính sách và cơ chế quản lý kinh tế và xã hội đang được hoàn thiện

và đổi mới theo hướng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của đất nước trong đó tiêu chí hiệu quả quản lý vốn, giảm thiểu đói nghèo cũng là vấn đề quan trọng cần xem xét

Trang 17

Dựa trên những luận cứ này đề tài sẽ tiếp cận toàn diện hơn khung khổ thuyết,luận văn sẽ nghiên cứu vàphân tích thực tế hiệu quả quản lý vốn cho vay nghèo của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh đó, đề tài còn đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả quản lý vốn cho vay ưu đãi của

Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh dành cho hộ nghèo nghèo trong thời gian tới.

1.2 Cơ sở lý luận về Quản lý vốn cho vay của Ngân hàng đối với người nghèo

1.2.1 Cơ sở lý luận chung về “Nghèo” và “Cho vay hộ nghèo”

“Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà nhưng nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội, phong tục tập quán của địa phương” (Đỗ Kim Chung) Đói nghèo thể hiện ở nhiều dạng và nhiều cấp độ khác nhau như suy dinh dưỡng, bệnh tật, thất học, thiếu tự tin

Có 2 loại nghèo đói là nghèo đói lương thực và nghèo đói chung Trong

đó nghèo đói về lương thực thực phẩm chính là mức calo tối thiểu cần thiết cho mỗi thể trạng con người (2100 calo/ngày/người) Nghèo đói chung bao gồm nghèo đói về lương thực, và chi phí cho mặt hàng phi lương thực thực phẩm

(1USD/ ngày)

Thành tựu 15 năm đổi mới đã ảnh hưởng ngày càng sâu rộng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng và bước vào một giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tiến tới phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Tuy vậy, Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm các nước nghèo của thế giới

Sự nghèo đói có đặc thù rõ nét theo vùng địa lý ở Việt Nam Đói nghèo tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn (khoảng 90% trong tổng số hộ nghèo đói của cả nước).Một số vùng, khu vực, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc, khu căn cứ cách mạng, biên giới, hải đảo, tỷ lệ hộ đói nghèo rất cao.Ở khu vực thành thị tỷ lệ hộ đói nghèo tuy thấp hơn, song chủ yếu là số dân mới nhập cư.Miền núi phía Bắc, vùng Bắc trung bộ và Tây Nguyên là những khu vực luôn

có tỷ lệ hộ nghèo đói cao nhất

Trang 18

20% nhóm hộ có thu nhập thấp nhất ở vùng nông thôn là 7,3 lần (năm 2006) lên 11 lần (năm 2011) Hệ số chênh lệch mức sống giữa dân cư thành thị và thôn khoảng 5 -7 lần, mức thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn so với thành thị hiện nay chỉ bằng khoảng 50%.

Một số chỉ tiêu về cải thiện đời sống đạt được còn thấp so với mục tiêu đề

ra, đặc biệt là chỉ tiêu về tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản Năm 2014, số trẻ

em suy dinh dưỡng vẫn còn 23%, phần lớn là thuộc các gia đình nghèo, tỷ lệ phát triển dân số ở nhóm người nghèo cao (trên mức trung bình 1,5% của cả nước),

tỷ lệ người biết chữ ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa mới đạt khoảng 50%, ở nông thôn chỉ khoảng 42% số hộ gia đình được dùng nước sạch và 20% có hố xí hợp vệ sinh

Hàng năm số người phải cứu trợ đột xuất do thiên tai, bão lụt, hạn hán, mất mùa khoảng từ 1 - 1,2 triệu người, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Trung

và miền núi phía Bắc Bình quân hàng năm có khoảng 20.000 - 25.000 hộ tái nghèo đói

Những người nghèo là những người thường có trình độ học vấn thấp, ít có

cơ hội kiếm được việc làm tốt và ổn định Mức thu nhập của họ hầu như chỉ đủ để đảm bảo cho nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu và do vậy không có điều kiện nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát nghèo Trình độ học vấn thấp làm hạn chế khả năng kiếm việc làm trong các khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao và ổn định Các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu đô thị mới ngày càng phát triển ở khu vực ngoại thành là cơ hội cho người dân sống nơi đây nhưng đồng thời đây cũng là thách thức lớn đối với người nghèo, bởi lẽ do trình độ học vấn thấp họ khó có thể tìm được việc làm tốt hơn trong các khu công nghiệp, khu chế xuất Nếu tìm được chỗ làm cũng chỉ là lao động phổ thông

Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói và thiếu nguồn lực.Người nghèo có khả năng tiếp tục nghèo

vì họ không thể đầu tư vào nguồn nhân lực của họ, đồng thời nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói Thông thường họ lựa chọn phương án

Trang 19

phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh thị trường Xu hướng này tất yếu dẫn tới một bộ phận không nhỏ nông dân sống các huyện ngoại thành phải chuyển đổi nghề nghiệp, nhưng trên thực tế không phải nông dân nào cũng biết cách thay đổi “phương thức sản xuất” của mình, tức

là phải tăng năng suất trên một đơn vị diện tích đất canh tácnhờ áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh

tế cao, Một số người khác sau khi nhận được số tiền đền bù từ mảnh ruộng của mình trong các dự án quy hoạch không biết sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả dẫn đến hệ quả là:

 Thứ hai, khi diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp không tìm được việc làm mới, thất nghiệp gia tăng

 Thứ ba, khi giá đất tăng lên do tác động của đô thị hóa, ngườinông dân bán đất ồ ạt, nhiều ngôi nhà mới được xây dựng nhưng đó là những ngôi nhà của những người ở nơi khác đến, đất canh tác cũng thu hẹp lại, vì vậy người nông dân khó có cơ hội để duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch

vụ sản xuất nông nghiệp như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; các yếu tố đầuvào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: điện, nước, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón… đã làm tăng chi phí tính trên một đơn vị giá trị sản phẩm Một mặt, do không có tài sản thế chấp, người nghèo phải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp đãlàm giảm khả năng hoàn trả vốn Mặt khác, đa số người nghèo không có kế hoạch sản xuất cụ thể hoặc sử dụng vốn vay không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước cũng như các tổ chức tín dụng

Đói nghèo là hiện tượng phổ biến của nền kinh tế thị trường và tồn tại khách quan đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát triển ; đặc biệt đối với nước ta quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường xuất phát điểm nghèo nàn lạc hậu tình trạng đói nghèo càng không tránh khỏi, thậm chí trầm trọng và gay gắt Như vậy, hỗ trợ người nghèo trước hết là mục tiêu của xã hội Xóa đói

Trang 20

triển kinh tế Người nghèo được hỗ trợ để tự vươn lên, tạo thu nhập, từ đó làm sức mua, khuyến khích sản xuất phát triển Chính vì vậy, quan điểm cơ bản chiến lược phát triển xã hội mà Đảng ta đã đề ra là phát triển kinh tế, ổn định

và công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh

Tóm lại, hỗ trợ người nghèo là một tất yếu khách quan Xuất phát từ lý do

của sự đói nghèo có thể khẳng định một điều: mặc dù kinh tế đất nước có thể tăng trưởng nhưng nếu không có chính sách và chương trình riêng về XĐGN thì các hộ gia đình nghèo không thể thoát ra khỏi đói nghèo được Chính vì vậy, Chính phủ đã đề ra những chính sách đặc biệt trợ giúp người nghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giữa giàu và nghèo Tất nhiên Chính phủ không phải tạo ra

cơ chế bao cấp mà tạo ra cơ hội cho hộ nghèo vươn lên bằng những chính sách và giải pháp Cụ thể là:

- Điều tra, nắm bắt được tình trạng hộ nghèo và thực hiện nhiều chính sách đồng bộ: tạo việc làm, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng với quy

mô nhỏ ở những vùng nghèo, cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết để họ có thể tiếp cận với thị trường và hòa nhập với cộng đồng

- Tiếp tục triển khai mở rộng Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN của Thủ tướng Chính phủ Hàng năm, Chính phủ dành ra một tỷ lệ trong tổng chi ngân sách để bổ sung quỹ cho vay XĐGN

- Kết hợp chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN với các chương trình kinh tế xã hội khác như: Chương trình khuyến nông, chương trình phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chương trình hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn, chương trình nước sạch nông thôn, dân số kế hoạch hóa gia đình, xóa mù chữ…

- Thực hiện một số chính sách khuyến khích và giúp đỡ hộ nghèo như: miễn giảm thuế, viện phí, học phí… đối với hộ nghèo không còn khả năng lao động tạo ra nguồn thu nhập, Nhà nước trợ cấp hàng tháng và vận động các tổ chức đoàn thể, quần chúng, các nhà hảo tâm giúp đỡ dưới nhiều hình thức khác nhau

Trang 21

Thực tế cho thấy có rất nhiều hình thức hỗ trợ để thực hiện chương XĐGN nhưng hình thức tín dụng cho vay hộ nghèo có hoàn trả là có hiệu quả

cả Để thấy được tính ưu việt của nó chúng ta hãy đi tìm hiểu vai trò của kênh tín dụng ngân hàng quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo

Tín dụng cho vay đối với người nghèo hoạt động theo những mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng, khác với các loại hình tín dụng của các Ngân hàng Thương mại mà nó chứa đựng những yếu tố cơ bản sau:

 Mục tiêu: Tín dụng cho vay đối với người nghèo nhằm vào việc giúp những người nghèo đói có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động vì mục tiêu XĐGN, không vì mục đích lợi nhuận

 Nguyên tắc cho vay: Cho vay hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh Hộ nghèo vay vốn phải là những hộ được xác định theo chuẩn mực nghèo đói do Bộ LĐ-TBXH hoặc do địa phương công bố trong từng thời kỳ Thực hiện cho vay có hoàn trả (gốc và lãi) theo kỳ hạn

đã thoả thuận

 Điều kiện: Có một số điều kiện, tuỳ theo từng nguồn vốn, thời kỳ khác nhau, từng địa phương khác nhau có thể quy định các điều kiện cho phù hợp với thực tế Nhưng một trong những điều kiện cơ bản nhất của tín

1.2.2 Quản lý cho vay đối với hộ

Quản lý vốn cho vay hộ nghèo thực chất là quản lý vốn cho vay hay quản lý sản có Đây là nghiệp vụ cần thiết của bất kỳ ngân hàng nào.Về bản chất, vốn vay đối với người nghèo là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho những nghèo, có sức lao động, nhưng thiếu vốn để phát triển sản xuất trong một thời nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tuỳ theo từng nguồn có thể hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúp người nghèo mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hoà nhập cùng cộng đồng

Quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo gắn với quản lý hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo xét trên các khía cạnh:

- Thực hiện bình xét dân chủ, công khai, vốn đến đầy đủ, đúng địa chỉ hộ

Trang 22

cần vay vốn (hộ nghèo có sức lao động, có khả năng SXKD nhưng thiếu vốn) được sử dụng vốn đúng mục

- Quy mô cho vay: Quy mô cho vay đối với hộ nghèo được thể hiện ở số tuyệt đối dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo trong tổng dư nợ Ngân hàng, doanh số cho vay, thu nợ hộ nghèo; số tiền vay đối với một hộ Số tuyệt đối dư nợ lớn và

tỷ trọng dư nợ cao, doanh số cho vay, thu nợ lớn thể hiện hoạt động tín dụng Ngân hàng đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn của các hộ nghèo

- Chất lượng cho vay: Chất lượng cho vay đối với hộ nghèo thể hiện ở mức

độ an toàn cho vay, khả năng hoàn trả và hiệu quả sử dụng vốn vay của người vay) Nếu tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ hộ nghèo thấp, cho thấy các khoản cho vay đối với hộ nghèo an toàn, lành mạnh Tỷ lệ nợ quá hạn cao, phản ảnh sự rủi ro các khoản cho vay

- Khả năng bảo toàn vốn: Khi Ngân hàng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển SXKD Ngân hàng tính toán được khả năng thu hồi vốn (cả gốc và lãi), sau khi trừ các chi phí thì vẫn có lãi Từ đó Ngân hàng có thể duy trì và mở rộng hoạt động phục vụ của mình

- Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý cho hộ nghèo, hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế, tăng thu nhập vươn lên thoát khỏi đói nghèo, hồ nhập cộng đồng

- Số hộ nghèo thoát khỏi đói nghèo nhờ vay vốn, số việc làm được giải quyết thông qua vay vốn NHCSXH

Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có nguyên nhân chủ yếu và cơ

do thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn Vốn, kỹ thuật, kiến thức làm ăn là “chìa người nghèo vượt khỏi ngưỡng nghèo đói Do không đáp ứng đủ vốn nhiều vào tình thế luẩn quẩn làm không đủ ăn, phải đi làm thuê, vay nặng lãi, bán lúa non, cầm cố ruộng đất mong đảm bảo được cuộc sống tối thiểu hàng ngày, nhưng nguy cơ nghèo đói vẫn thường xuyên đe doạ họ Mặt khác do thiếu kiến thức làm

ăn nên họ chậm đổi mới tư duy làm ăn, bảo thủ với phương thức làm ăn cũ cổ truyền, không áp dụng kỹ thuật mới để tăng năng suất lao động làm cho sản phẩm sản xuất ra kém hiệu quả Thiếu kiến thức và kỹ thuật làm ăn là một cản lực lớn nhất hạn chế tăng thu nhập và cải thiện đời sống hộ gia đình nghèo.Khi giải quyết

Trang 23

hiệu quả thiết

- Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo

- Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu quả hoạt động kinh tế được nâng cao hơn

- Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường

- Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực hiện việc phân công lại lao động xã hội, góp phần xây dựng nông thôn mới

1.2.3 Hiệu quả quản lý vốn cho vay đối với hộ

Hiệu quả quản lý vốn là một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện

về kinh tế, chính trị xã hội Có thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn đối với hộ nghèo

là sự thoả mãn nhu cầu về sử dụng vốn giữa chủ thể Ngân hàng và người vay vốn, những lợi ích kinh tế mà xã hội thu được và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng

Xét về mặt kinh tế:

- Nguồn vốn cho vay hộ nghèo giúp người nghèo thoát khỏi đói nghèo sau một quá trình XĐGN cuộc sống đã khá lên và mức thu nhập đã ở trên chuẩn nghèo, có khả năng vươn lên hoà nhập với cộng đồng

Góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, phục vụ cho sự phát triển và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trính tích tụ và tập chung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế

- Giúp cho người nghèo xác định rõ trách nhiệm của mình trong quan hệ vay mượn, khuyến khích người nghèo sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh tạo thu nhập để trả nợ Ngân hàng, tránh sự hiểu nhầm tín dụng là cấp phát

Xét về mặt xã hôi:

- Nguồn vốn cho vay hộ nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi cuộc sống ở nông thôn, an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt,

Trang 24

được những mặt tiêu cực Tạo ra bộ mặt mới trong đời sống kinh tế xã hội ở thô

- Tăng cường sự gắn bó giữa các hội viên với các tổ chức hội, đoàn thể của mình thông qua việc hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế gia đình Nêu cao tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, tăng cường tình làng nghĩa xóm, tạo niềm tin của người dân đối với Đảng

và Nhà nước

- Góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn thông qua

áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra các ngành nghề, dịch vụ mới trong nông nghiệp đã góp phần thực hiện phân công lại lao động trong nông nghiệp và

1.2.3.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý vốn cho vay đối với hộ

Hiệu quả quản lý vốn là tiêu chí quan trọng trong hoạt động cho vay của hàng.Việc xem xét tiêu chí này sẽ mang tính cụ thể và tính toán được giữa lợi thu được với chi phí bỏ ra trong quá trình đầu tư tín dụng thông qua các chỉ 1.- Luỹ kế số lượt hộ nghèo được vay vốn Ngân hàng: Chỉ tiêu này cho biết

hộ nghèo đã được sử dụng vốn tín dụng ưu đãi trên tổng số hộ hộ nghèo của quốc, đây là chỉ tiêu đánh giá vế số lượng Chỉ tiêu này được tính luỹ kế từ hộ vay đầu tiên đến hết kỳ cần báo cáo kết quả

Tổng số hộ Luỹ kế số lượt hộ Luỹ kế số lượt hộ

lượt hộ nghèo được vay đến được vay

được vay cuối kỳ kỳ báo

2- Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn: Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng đối công tác tín dụng; bằng tổng số hộ nghèo được vay vốn trên tổng số hộ nghèo theo chuẩn mực được công

Tỷ lệ Tổng số hộ nghèo được vay nghèo được - x

vay Tổng số hộ nghèo đói trong danh

Trang 25

3- Số tiền vay bình quân 1 hộ: Chỉ tiêu này đánh giá mức đầu tư cho một ngày càng tăng lên hay giảm xuống, điều đó chứng tỏ việc cho vay có đáp ứng nhu cầu thực tế của các hộ nghèo hay

Số tiền cho Dư nợ cho vay đến thời điểm báo bình quân -một hộ Tổng số hộ còn dư nợ đến thời điểm báo 4- Số hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói: Là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh hiệu quả của công tác tín dụng đối với hộ

Hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói là hộ có mức thu nhập bình quân người trong hộ cao hơn chuẩn mực nghèo đói hiện hành, không còn nằm trong trong danh sách hộ nghèo, có khả năng vươn lên hoà nhập với cộng đồng

Tổng số HN Số HN Số HN Số HN trong Số

HN đã thoát khỏi = trong DS – trong DS - DS đầu kỳ +

mới vào ngưỡng nghèo đầu kỳ cuối kỳ di cư đi nơi #

Đối với NHCSXH, khi xem xét hiệu quả quản lý vốn cho vay đối với nghèo, ngoài các yếu tố trên Ngân hàng còn xem xét thêm dưới góc độ hiệu quả dụng, cụ

a) Cho vay đung đôi tương thu

Đối tượng được thụ hưởng tín dụng chính sách là những khách hàng do phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ định theo từng chương trình tín dụng, được quy trong Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng phủ Hiện nay, đối tượng thụ hưởng tín dụng chính sách bao gồm: Hộ nghèo, hộ nghèo, học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng cần vốn để giải quyết việc làm, các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn

Đây là những khách hàng không có hoặc không đủ các điều kiện để tiếp với dịch vụ tín dụng của các NHTM; các tổ chức tín dụng và cần sự hỗ trợ tài

từ Chính phủ và cộng đồng Như vậy, trong khi các NHTM được hoàn toàn

Trang 26

động trong việc lựa chọn khách hàng để cho vay vốn thì NHCSXH phục vụ khách hàng theo chỉ định của Chính phủ, không được cho vay các đối tượng quy định của Chính phủ Bởi vậy, việc cho vay đúng đối tượng thụ hưởng được xem là một trong các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của

b) Hê sô sư dung vôn : Đây là hệ số phản ánh kết quả sử dụng vốn NHCSXH, chỉ số này được tính như

Tổng dư nợ bình quân Hệ số sử dụng vốn =

Tổng nguồn vốn bình

Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lượng tín dụng, cho phép giá tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của NHCSXH Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Để tính chính xác hệ số sử dụng vốn thì phải sử dụng phương pháp tính bình quân gia quyền Song để đơn giản trong tính toán thì sử dụng phương pháp tính bình quân số học.

Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân

đã luân chuyển nhanh, thu hồi vốn tốt Với một số vốn nhất định, vòng quay vốn tín dụng càng nhanh thì càng nhiều khách hàng được vay vốn, được thụ hưởng chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước.

Trang 27

d) Nợ quá

Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất để đo lường, đánh giá chất lượng hoạt độngtín dụng của Ngân hàng, chỉ số này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại.

Nợ quá hạn là loại rủi ro tín dụng gây ra sự tổn thất về tài chính cho Ngân hàng do người vay chưa hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh toán Do đặc thù hoạt động của NHCSXH và vốn của Ngân hàng là vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau nên nợ quá hạn ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của NHCSXH, đến khả năng hoàn trả vốn cho các nguồn vốn huy động phải hoàn trả, và đặc biệt đến khả năng cấp tín dụng ở các chu kỳ tiếp

Tùy theo tiêu thức phân loại mà các loại nợ quá hạn được gọi những tên khác nhau, để có thể đánh giá tổng thể, người ta thường sử dụng chỉ tiêu sau:

Nợ quá hạn

Tổng dư Năm 2012, theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc NHCSXH tại văn bản 3653/NHCS-TDNN ngày 19/11/2012 về việc xây dựng Phương án,

Đề án củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, quy định: các xã có tỷ lệ nợ quá hạn từ 2% trở lên thì Giám đốc NHCSXH cấp huyện phải xây dựng Phương án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng Các đơn vị NHCSXH cấp huyện, cấp tỉnh có tỷ lệ nợ quá hạn từ 2% trở lên thì Giám đốc chi nhánh, phòng giao dịch đó phải xây dựng Đề án củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng Đến 30/6/2014, tất cả các chi nhánh đã hoàn thành mục tiêu mà Đề án đưa ra Toàn hệ thống chỉ còn 01 chi nhánh có nợ quá hạn

e) Nợ bị chiếm

Trang 28

Nợ bị chiếm dụng là loại nợ bị chiếm và sử dụng một cách trái phép Có thể hiểu, khách hàng vay vốn tại NHCSXH nhưng không sử dụng vốn vay mà người khác sử dụng.

Nợ bị chiếm dụng tại NHCSXH có thể do Ban quản lý tổ TK&VV thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm của tổ viên không nộp cho NHCSXH theo quy định hoặc Ban quản lý Tổ vay lại, vay ké của tổ viên; cán bộ Hội đoàn thể, chính quyền địa phương, cán bộ NHCSXH hoặc Ban quản lý

Tổ trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ đã lợi dụng lòng tin của người vay khi thu tiền gốc, lãi, tiền gửi tiết kiệm không nộp ngân hàng.

Nợ bị chiếm dụng cũng là một trong những chỉ số quan trọng để

đo lường chất lượng tín dụng của NHCSXH Chỉ số này phải bằng không (= 0) mới thể hiện được chất lượng tín dụng tốt.

Tóm lại, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của NHCSXH không chỉ dựa trên một chỉ tiêu nào đó mà phải dựa vào tất cả các chỉ tiêu thì mới

có được đánh giá toàn diện, chính xác Đồng thời phải so sánh giữa các thời kì với nhau…, kết hợp với việc phân tích số liệu định lượng với đánh giá định tính mới có thể đưa ra các nhận xét chính xác về chất lượng hiệu quả quản lý vốn của NHCSXH.

1.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vốn cho vay đối với ngh

- Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo là hoạt đông có tính rủi ro cao Ngoài những nguyên nhân khách quan như thiên tai, bão lụt, dịch bệnh cây trồng vật nuôi thường xẩy ra trên diện rộng, thiệt hại lớn còn là những nguyên nhân khác từ bản thân hộ nghèo như: Thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, sức cạnh tranh kém, ảnh hưởng đến hiệu quả và hiệu quả đầu tư

- Do cơ sở hạ tầng kém phát triển ở vùng sâu, vùng xa, có những xã chưa có

Trang 29

hàng, hơn nữa trình độ dân trí chưa cao là những cản trở cho việc thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ

- Vốn vay Ngân hàng chưa đồng bộ với các giải pháp khuyến nông,

khuyến lâm, khuyến ngư, cung cấp vật tư kỹ thuật cho sản xuất và tổ chức thị trường, lồng ghép các chương trình kinh tế xã hội đối với nông nghiệp nông thôn nông dân còn nhiều vấn đề khó khăn nên điều kiện nâng cao hiệu quả còn nhiều tồn tại, vốn và hiệu quả đầu tư thấp

- Việc xác định đối tượng hộ nghèo vay vốn còn nhiều bất cập Theo cơ chế phải là hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhưng việc bình và xét chọn

từ Uỷ ban Nhân dân xã do Ban XĐGN lập danh sách đơn thuần chỉ là danh sách

hộ nghèo, trong đó nhiều hộ không có điều kiện và năng lực tổ chức sản xuất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc có những hộ không thuộc hộ nghèo cũng trong danh sách được vay vốn, điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo

- Phương thức đầu tư chưa phong phú dẫn đến việc sử dụng vốn vay sai mục đích, vốn vay không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư vốn

- Vai trò điều tiết chung của Nhà nước đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội nói chung cũng như ảnh hưởng tới chính sách phát triển của địa phương

và các chính sách của Ngân hàng chính sách tỉnh (căn cứ vào kế hoạch chiến

1.3 Kinh nghiệm về quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo của Ngân Chính sách Xã hội một số tỉnh miền Bắc và hàm ý chính sách cho Ngân CSXH Quảng

Trong vòng 10 năm qua, các tỉnh vùng núi Phía Bắc đã đạt được thành tựu lớn lao trong giảm nghèo Tỷ lệ người nghèo đã giảm từ 82% trong năm 1993 xuống còn 44% trong năm 2002 và mới đây nhất là 31% trong năm

2014 Tuy nhiên, ở vùng Tây Bắc (trong đó có các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, và Lai Châu) mức độ tiến bộ ít hơn với tỷ lệ nghèo ở mức 68% Do vậy vùng dân cư thưa thớt này với dân số chỉ có 2,8 triệu người chủ yếu là các dân tộc thiểu số, là vùng nghèo nhất ở Việt Nam

Trang 30

Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi hấp dẫn,

mở rộng cửa mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế về nguyên liệu tại chỗ, có khả năng thu hồi vốn nhanh và đạt hiệu quả cao, tập trung vào 4 nhóm ngành có lợi thế so sánh là: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; khai khoáng, hoá chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng Ngoài ra Phú Thọ cũng đã giành 1000ha đất để ưu tiêu cho phát triển các khu công nghiệp tập trung ở phía Bắc, phía Nam và phía Tây thành phố Việt Trì; định hình một số cụm công nghiệp ở các huyện Tam Nông, Thanh Thuỷ, Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hùng, gắn liền với việc thực hiện công nghiệp hoá công nghiệp nông thôn.Tuy vây, trên thực tế người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh

 Lào Cai:

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc Phía Bắc Lào Cai giáp Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đông giáp tỉnh

Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái

Lào Cai bao gồm 1 thành phố trực thuộc và 8 huyện: Thành phố Lào Cai

12 phường và 5 xã, Huyện Bảo Thắng 3 thị trấn và 12 xã, Huyện Bảo Yên 1 thị trấn và 17 xã, Huyện Bát Xát 1 thị trấn và 22 xã, Huyện Bắc Hà 1 thị trấn

và 20 xã, Huyện Mường Khương 1 thị trấn và 16 xã, Huyện Sa Pa 1 thị

Trang 31

Huyện Si Ma Cai 13 xã, Huyện Văn Bàn 1 thị trấn và 22 xã Tỉnh Lào Cai có đơn vị cấp xã gồm 12 phường, 9 thị trấn và 144

Lào Cai hiện là một trong hai tỉnh nghèo nhất Việt Nam (cùng với Lai Châu) với hơn 70% dân số sống dưới ngưỡngnghèo Nông nghiệp

và lâm nghiệp 78,07%; Thủy sản0,04%; Công nghiệp khai thác mỏ 1,62%; Công nghiệp chế biến 2,37%; Sản xuất và phân phối điện, khí đạt và nước 0,22%; Xây dựng 3,29%; Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ và đồ dùng cá nhân 3,48%; Khách sạn và nhà hàng 0,90%; Vận tải, thông tin liên lạc 1,31%; Tài chính, tín dụng 0,21%; Hoạt động Khoa học và Công nghệ 0,05%; Hoạt động kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn 0,13%; Quản lý nhà nước an ninh quốc phòng 3,06%; Giáo dục & đào tạo 3,57%; Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 0,69%; Hoạt động văn hóa - thể thao 0,24%; Hoạt động đảng, đoàn thể, hiệp hội 0,52%; Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 0,24%

Với 25 dân tộc cùng sinh sống, Lào Cai trở thành mảnh đất phong phú

về bản sắc văn hóa, về truyền thống lịch sử, di sản văn hóa Trong đó Người Việt chiếm số đông, có mặt khá sớm và đặc biệt chiếm tỉ lệ cao trong những năm 1960 bởi phong trào khai hoang và cán bộ được điều động từ các tỉnh Phú Thọ, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nam lên Trong số các dân tộc khác thì đông hơn cả là Người H'Mông, Tày, Dao, Người Dáy, Người Hoa chiếm tỉ

lệ đáng kể Chính sự phong phú về đời sống các dân tộc đã tạo ra một bản sắc riêng của LàoCai Tuy nhiên, với đa phần là đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa thì bất lợi lớn khi tiếp cận các nguồn vốn sản xuất hỗ trợ người nghèo

 Sơn La:

Nằm cách Hà Nội 320km trên trục Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - Điện Biên, Sơn La là một tỉnh nằm sâu trong nội địa Tỉnh này có 2 cửa khẩu quốc gia với Lào là Chiềng Khương và Pa Háng Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m

so với mặt biển, địa hình chia cắt sâu và mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, có 2 cao nguyên Mộc Châu và Sơn La - Nà Sản, địa hình tương đối bằng phẳng Cùng với các tỉnh Hoà Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sơn

Trang 32

đồng bằng Bắc

Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, tỉnh Sơn La 1.080.641 người.Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Do địa hình bị chia cắt sâu và mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông

- lâm nghiệp phong phú Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm

Sơn La có 01 thành phố và 10 huyện: Thành phố Sơn La, Quỳnh Nhai Mường La, Thuận Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Mai Sơn, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu, Sốp Cộp

Người dân Sơn La chủ yếu sống bằng lâm nghiệp như trồng chè Tuyết

 Hòa

Hòa Bình là một tỉnh miền núi phía tây bắc Việt Nam, nằm ở tọa độ

- 210°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, thủ phủ là thành phố Bình cách thủ đô Hà Nội 73km Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.662.5 km², 1,41% tổng diện tích tự nhiên của cả

Địa giới Hòa Bình: phía bắc giáp với tỉnh Phú Thọ; phía nam giáp với các tỉnh Hà Nam,Ninh Bình; phía Đông giáp với thủ đô Hà Nội, phía tây giáp với các tỉnh Sơn La, Thanh Hóa.Hòa Bình có 832.543 dân (tháng 7/2009).[1] Theo kết quả chính thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hòa Bình chỉ có 786.964 người

Theo thống kê dân số toàn quốc năm 1999, trên địa bàn tỉnh có 6 dân tộc sinh sống, đông nhất là người Mường chiếm 63,3%; ngườiViệt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mông chiếm 0,52%; ngoài ra còn có người Hoa sống rải rác ở các địa phương trong tỉnh

Hòa Bình có sản xuất hàng hóa chuyên canh nguyên liệu tập trung được phát triển và nhân rộng như: vùng cam huyện Cao Phong; vùng mía tím huyện Tân Lạc, Cao phong; vùng gỗ, luồng nguyên liệu ở huyện Đà Bắc, Mai Châu;

Trang 33

huyện Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng cây dưa hấu ở huyện Lạc Thủy, Kim Bôi; cây dược liệu ở Tân Lạc, Lạc Sơn; vùng chè ở huyện Lương Sơn, Mai Châu, Bắ

đa dạng hoá cây trồng một phần xuất phát từ nhu cầu cao ở các vùng thấp và Trung quốc Những nguyên nhân khác dẫn đến sự đa dạng là khả năng tiếp cận cao hơn với những đầu vào được bao cấp, cơ sở hạ tầng được cải thiện, điều kiện về giáo dục và y tế tốt hơn

Có thể nói, nhờ sự hỗ trợ của các nguồn vốn xóa đói giảm nghèo đã góp phần quan trọng tạo ra điều kiện và nguồn tài chính bổ sung cho người nghèo của các địa phương, hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp cho hàng trăm nghìn

hộ đói nghèo trong cả nước Tuy nhiên để vận hành nó một cách hiệu quả và phù hợp phải tập trung vào một đầu mối là NHCSXH làm nhiệm vụ quản lý, bảo toàn, giải ngân, thông qua cơ chế chính sách của nhà nước và quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụng, của ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trên ý nghĩa đó Ngân hàng CSXH phải được nâng lên một cấp độ mới cao hơn

Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng một hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng đông bắc - tây nam Phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp Phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông và bãi triều, bên ngoài là hơn hai nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có 1.030 đảo có tên, còn lại hơn một nghìn hòn đảo chưa có tên

Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ

Trang 34

Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 102 km Điểm cực bắc là dãy núi cao thuộc

Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cực tây là sông Vàng Chua ở xã Bình Dương

và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Điểm cực đông trên đất liền là mũi Gót ở đông bắc xã Trà Cổ, thị xã Móng Cái

Dân tộc, Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc, song chỉ có 6 dân tộc có hàng nghìn người trở lên, cư trú thành những cộng đồng và có ngôn ngữ, có bản sắc dân tộc rõ nét Ðó là các dân tộc Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa Tiếp đến là hai dân tộc có dân số hàng trăm người là Nùng và Mường Mười bốn dân tộc còn lại có số dân dưới 100 người gồm: Thái, Kh'me, Hrê, Hmông, Êđê, Cờ Tu, Gia Rai, Ngái, Xu Ðăng, Cơ Ho, Hà Nhì, Lào, Pup cô Ðây là những người gốc các dân tộc thiểu số từ rất xa như từ Tây Nguyên theo chồng, theo vợ

là người Việt (Kinh) hoặc người các dân tộc khác về đây sinh sống, bình thường khó biết họ là người dân tộc thiểu số

Trong các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, người Việt (Kinh) chiếm 89,23% tổng số dân Họ có gốc bản địa và nguồn gốc từ các tỉnh, đông nhất là vùng đồng bằng Bắc Bộ Họ sống đông đảo nhất ở các đô thị, các khu công nghiệp và vùng đồng bằng ven sông, ven biển Do có số người chuyển cư đến từ rất nhiều đời, nhiều đợt nên Quảng Ninh thực sự là nơi "góp người" Sau người Việt (Kinh) là các dân tộc thiểu số có nguồn gốc từ lâu

đời.Người Dao (4, 45%) có hai nhánh chính là Thanh Y, Thanh Phán, thường

cư trú ở vùng núi cao Họ còn giữ được bản sắc dân tộc trong ngôn ngữ, y phục,

lễ hội và phong tục, một bộ phận vẫn giữ tập quán du canh du cư làm cho kinh tế văn hoá chậm phát triển.Người Hoa (0, 43%), người Sán Dìu (1,80%), Sán Chỉ (1,11%) ở vùng núi thấp và chủ yếu sống bằng nông nghiệp với nghề trồng cấy lúa nước Người Hoa gồm nhiều dân tộc thiểu số từ miền Nam Trung Quốc di cư sang từ lâu bằng rất nhiều đợt Một số ít là Hoa Kiều sang buôn bán làm nghề thủ công ở các thị trấn miền Ðông, còn phần lớn sống ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp, đánh cá, làm nghề rừng Hiện nay, các dân tộc thiểu số - chủ nhân của

Trang 35

chậm phát triển, đang được quan tâm về nhiều mặt và đời sống đã có những đổi rõ

Từ thực tế ở nghiên cứu hoạt động cho vay hộ nghèo của ngân hàng các tình miền Bắc có thể rút ra một số hàm ý chính sách cho Ngân hàng Chính sách

Xã hội tỉnh Quảng Ninh, cụ thể như sau:

 Nâng cao vai trò trợ giúp từ phía Nhà nước đối với hoạt động quản lý vốn cho hộ nghèo

 Phát triển thị trường tài chính nông thôn và quản lý khách hàng cho những món vay nhỏ

 Tiết giảm đầu mối quản lý: NHCSXH thúc đẩy để tạo nên các nhóm Liên đới trách nhiệm, cung cấp cho ban quản lý kiến thức khả năng quản lý sổ sách, giám sát món vay tới từng thành viên của nhóm… từ đó ngân hàng hạch toán cho vay theo từng nhóm chứ không tới từng thành viên

 Đơn giản hóa thủ tục cho vay, thay thế yêu cầu thế chấp truyền thống bằng việc đảm bảo nợ theo món vay

 Mở rộng các hình thức huy động tiết kiệm, cải tiến chất lượng phục vụ để thu hút tiền gửi tiết kiệm tự nguyện

Từng bước tiến tới hoạt động theo cơ chế lãi suất thực dương Lãi suất cho vay đối với người nghèo không nên quá thấp bởi vì lãi suất quá thấp sẽ không huy động được tiềm năng về vốn ở nông thôn, người vay vốn không chịu tiết kiệm

và vốn được sử dụng không đúng mục đích, kém hiệu quả kinh tế

Trang 36

2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm duy vật biện

Theo cách tiếp cận này, Luận văn nghiên cứu quản lý vốn cho vay hộ nghèo gắn với hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội Đồng thời đặt trong bối cảnh sự vận động của kinh tế thế giới và các nhân tố bên trong bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng nói chung

ii) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trên cơ sở đánh giá: các tiêu chí sử dụng vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cho vay hộ nghèo

iii) Phân tích, đánh giá tình hình quản lý vốn cho vay hộ nghèo của

NKCSXH tỉnh Quảng Ninh trên các khía cạnh: nguồn vốn cho vay, tình hình cho vay, tình hình thu hồi vốn Đồng thời đánh giá hiệu quả gắn với các tiêu chí định lượng (Số hộ được vay, Số vốn cho vay (dư nợ), Tình hình thu nợ/Nợ xấu … Số hộ thoát nghèo …) và các tiêu chí định tính (hiệu quả kinh tế xã

Trang 37

iv) Đánh giá và đưa ra định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn

Khung nghiên cứu của Luận văn được thể hiện trong sơ đồ

sau: Khung nghiên cứu

Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản

lý vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH

Khoảng trống nghiên Câu hỏi nghiên

Xác định khung phân

Áp dụng các phương pháp nghiên cứu định

Phân tích cơ sở lý

luận chung về quản

lý nguồn vốn cho vay

hộ nghèo của

Phân tích thực trạng quản lý nguồn vốn cho vay của NHCSXH tỉnh

Đánh giá hiệu quả quản lý nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh

- Về nguồn vốn cho vay - Về tình hình cho vay

- Về các tiêu chí

Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh QN thời

Trang 38

2.3 Phương pháp nghiên

Dữ liệu được thu thập thông qua phương pháp không can thiệp Đây là

phương pháp được tiến hành thông qua việc mô tả và phân tích tình hình chứ không tiến hành can thiệp Phương pháp này được sử dụng để thu thập và trình bày có hệ thống các số liệu về quản lý vốn cho vay hộ nghèo của

NHCSXH Quảng Ninh nhằm cung cấp một bức tranh cụ thể và tổng thể về cho vay, hiệu quả sử dụng, hiệu quả thu hồi vốn cho vay hộ nghèo, đặc biệt là giai đoạn 2010 đến năm 2015 Thông tin được thu thập từ nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp Nguồn thông tin thứ cấp được thu thập từ NHCSXH tỉnh Quảng Ninh và các cơ quan khác Sử dụng các báo cáo thống kê định kỳ và điều tra chuyên môn Tài liệu phục vụ nghiên cứu gồm có: Các văn bản, tài liêu của Chính phủ, của các bộ, ban, ngành có liên quan đên v ấn đề tín dụng hộ nghèo; Báo cáo thống kê các năm của NHCSXH Quảng Ninh; Các chương trình, dự án liên quan đên vay vốn hộ nghèo;

Quá trình phân tích và xử lý dữ liệu được thực hiện sau khi tiến hành nghiên cứu mô tả hoặc lồng ghép trong quá trình nghiên cứu mô tả Ở bước này, tác giả tập trung vào một số các yếu tố như số vốn cho vay, vốn thực hiện, hiệu quả cho vay,…Từ đó, tìm ra nguyên nhân cho những tồn tại trong việc quản lý vốn cho vay hộ nghèo.Dữ liệu được phân tích, xử lý bằng phần mềm Excel.Quá trình xử lý dữ liệu được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp định tính như phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê

Luận văn nghiên cứu từ góc độ kinh tế học, trong quá trình thu thập và xử

Trang 39

 Luận văn thực hiện phương pháp này như

Bước 1: Xác định vấn đề cần phân

Luận văn thực hiện phân tích các quan điểm về sự cần thiết, hiệu quả vốn cho vay hộ nghèo.Trên cơ sở đó, luận văn tiến hành phân tích vì sao cần phải phát huy những lợi thế và điểm mạnh trong việc đẩy mạnh hiệu quả cho vay

Bước 2: Thu thập các thông tin cần phân

Trên cơ sở xác định vấn đề cần phân tích đó là việc đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo của NKCSXH tỉnh Quảng Ninh, tác giả đã tiến hành thu thông tin có liên quan: Nguồn thông tin thứ cấp được lấy từ các công trình cứu lý luận về tín dụng, cho vay hộ nghèo, các báo cáo nghiên cứu… Những tài liệu này được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo của Luận văn.Trong quá trình tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, những thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu đều được đánh dấu lại để thuận tiện cho việc tra cứu, tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài.Một số thông tin đã được sử dụng bằng cách trích dẫn trực tiếp, một số thông tin được tác giả tổng hợp, khái quát nội dung thành những luận cứ cho quá trình phân tích

Bước 3: Phân tích dữ liệu và lý

Trên cơ sở những thông tin thu thập được về lý luận, Luận văn đã soi chiếu vào các số liệu, dữ liệu về công tác quản lý nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh và tiến hành phân tích các nội dung trong công tác quản lý vốn của Ngân hàng, lý giải ý nghĩa của những số liệu về hiệu quả cho vay vốn hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh

Trang 40

2.3.2 Phương pháp thống

 Luận văn sử dụng phương pháp này

- Thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các phương hướng, đề xuất giải quyết

- Chỉ ra các đặc trưng của tổng thể nghiên cứu, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán và đề nghị giải pháp trên cơ sở các số liệu thu thập được

- Quản lý vốn cho vay hộ nghèo trong nội dung đề tài sẽ được phân tích tập trung vào các tiêu chí liên quan: Luỹ kế số lượt hộ nghèo được vay vốn Ngân hàng, Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn, Số tiền vay bình quân 1 hộ, Số hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói và thực tế khảo sát thu thập ý kiến của một số hộ dân tại Quảng Ninh)về hiệu quả của hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh cũng như các kiến nghị nhằm cải thiện hoạt động vay và cho vay hộ nghèo Việc kết hợp giữa các phương pháp thống kê với phương pháp điều tra khảo sát có sự tham gia của người dân ở địa phương sẽ cho những kết quả tin cậy góp phần đưa ra những khuyến nghị phù hợp trong đề tài

- Với các chỉ tiêu thống kê qua hàng năm, chủ trì đề tài sẽ thông qua Ban kiểm soát của Hội sở Ngân hàng Chính sách Xã hội để thu thập các số liệu cần thiết trong đề tài

- Ngoài ra, chủ trì đề tài sẽ sử dụng dữ liệu thứ cấp từ cuộc khảo sát quan niệm hay nhận thức, hiểu biết của đối tượng hộ nghèo về các cơ chế chính sách cho vay đối với người nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội các tỉnh miền núi phía Bắc (bao gồm Quảng Ninh), đánh giá của nhóm đối tượng khảo sát về hiệu quả của hoạt động cho vay người nghèo, quan điểm mở và đánh giá của người được hỏi về những nhân tố cản trở và thúc đẩy hoạt động hỗ trợ tín dụng người nghèo hiện nay Điều tra được thực hiện thường niên của NHCSXH tại tỉnh Quảng Ninh Thông qua báo cáo xử lý kết quả điều tra, chủ trì đê tài sẽ sử dụng các thống kê thu được để làm minh chứng cho đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w