Mục lục : ● Ví dụ 1: Chi phí đi vay đối với khoản vay bằng hình thức phát hành trái phiếu phát hành ngang giá ● Ví dụ 2 : Chi phí đi vay đối với khoản vay bằng hình thức phát hành trái p
Trang 1BÀI TẬP NHÓM
MÔN: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Nhóm 7 lớp 21.02 LT2
1
9
Nhóm trưởng 2
9 3
Kiều Kim Nguyệt CQ48/21.1
9 4
Phạm Thanh Bình CQ48/21.19
5
Nguyễn Thị Lan Phương CQ48/21.19
6
Phạm Thanh Bình CQ48/21.19
7
Ngô Minh Khánh CQ48/21.19
Trang 2Mục lục :
● Ví dụ 1: Chi phí đi vay đối với khoản vay bằng hình thức phát hành trái phiếu (phát hành ngang giá)
● Ví dụ 2 : Chi phí đi vay đối với khoản vay bằng hình thức phát hành trái phiếu (phát hành trái phiếu có phụ trội)
● Ví dụ 3 : Chi phí đi vay đối với khoản vay bằng hình thức phát hành trái phiếu (phát hành trái phiêu có chiết khấu)
● Ví du 4,ví dụ 5, ví dụ 6 : Chi phí đi vay đối với khoản vay
chung
● Ví dụ 7 , ví dụ 8, ví dụ 9: Chi phí đi vay đối với khoản vay thông thường từ Ngân hàng
● Ví dụ 10 : Chi phi đi vay đối với khoản vay bằng ngoại tệ
Trang 3IAS 23: CHI PHÍ ĐI VAY
Ví dụ 1:
Công ty A có kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất với tổng chi phí dự kiến là 4.000.000USD Do không có đủ chi phí xây dựng nên 1/3/N công ty đã phát hành 5.000 trái phiếu kỳ hạn 5 năm với mệnh giá 1.000 USD/TP, lãi suất trái phiếu 8%/năm trả lãi định kỳ vào thời điểm cuối mỗi năm.Tại thời điểm công ty phát hành trái phiếu, lãi suất thị trường là 8%/năm Số tiền bán trái phiếu đã được thanh toán đủ qua Ngân hàng Chi phí in ấn, phát hành trái phiếu là 20.000 USD Giả định bỏ vốn toàn bộ 1 lần Số tiền không sử dụng hết doanh nghiệp gửi vào ngân hàng với lãi suất 6%/năm
Ngày 20/6/N, công ty nhận được quyết định cấp phép xây dựng và đến ngày 2/7/N công trình xây dựng nhà máy được khởi công Quá trình thi công kéo dài tới ngày 25/5/N+1 thì công trình hoàn tất và được đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng.
Yêu cầu: Xử lý tình huống trên theo IAS23?
Bài làm:
(Đvt: USD)
Thời điểm bắt đầu vốn hóa chi phí lãi vay là ngày 2/7/N
Thời điểm dừng vốn hóa là ngày 25/5/N+1
Phát hành trái phiếu:
+ Số tiền phải trả cho khi trái phiếu đáo hạn là :
5.000 x 1.000 = 5.000.000
Trang 4Phát hành trái phiếu có giái bán bằng mệnh giá , số tiền doanh nghiệp phải trả bẳng số tiền thực tế thu được khi phát hành trái phiếu là 5.000.000
Lãi trái phiếu phải trả hàng năm là: 5.000.000x 8 % =400.000
Số tiền nhàn rỗi gửi ngân hàng là: 5.000.000 – 4.000.000 =
1.000.000
Lãi là : 1.000.000 x 6% = 60.000
Giả thiết chi phí liên quan đến phát hành trái phiếu không phân
bổ cho các kỳ Lãi suất thực tế hàng năm của trái phiếu là
400.000+20.0005.000.000 x 100 = 8.4%
Vậy chi phí được vốn hoá là
1412x400.000+20.000- 60.000x1412 = 416.666,67 (đồng)Ví
dụ 2:
Ngày 01/04/N-1, công ty A bắt đầu đợt phát hành trái phiếu huy động vốn để mua 1 Tài Sản X ,ngày 01/01/N kết thúc thời hạn huy động vốn công ty đã huy động đủ số vốn cần huy động.Công ty đã phát hành 20.000 trái phiếu với mệnh giá 10.000 USD/TP TP có thời hạn 5 năm lãi suất 9%/năm trả lãi 1 năm 1 lần vào cuối mỗi năm , lãi suất thị trường tại thời điểm phát hành là 8%/năm
Ngày 31/03/N tại công ty mới phát sinh chi phí liên quan đến việc hình thành tài sản và đưa tài sản vào vị trí sẵn sàng sử dụng, tới ngày 31/09/N tài sản dược đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng Trước đó công ty cho vay ngắn hạn khoản vay trên nhưng chưa
sử dụng với lãi suất 5%/năm
Chí phát hành và in ấn TP là : 30.000 USD
Chí phí khác liên quan là: 10.000 USD
Yêu cầu : Hãy xử lý tình huống trên theo IAS23 ?
Biết phân bổ phụ trội trái phiếu theo phương pháp đường thằng.
Bài làm : đvt USD
● Xác định giá của Trái phiếu:
Tiền lãi danh nghĩa hàng năm là :
20.000 x 10.000 x9% = 18.000.000
Trang 5Giá bán của tổng số Trái Phiếu là :
P = 18.000.0001+8% +18.000.000(1+8%)² + …
+18.000.000(1+8%)5 + 200.000.000(1+8%)5
= 207.985.420
Như vậy tổng phụ trội trái phiếu là
207.985.420 – 200.000.000 = 7.985.420
Phụ trội được phẩn bổ cho mỗi năm là : 7.985.4205 =
1.597.084
Tiền lãi thực tế 1 năm = tiền lãi danh danh nghĩa – phụ trội trái phiếu
= 18.000.000 – 1.579.084 =16.420.916
Trong năm N tổng số chi phí đi vay trong 3 tháng đầu bao gồm
Tiền lãi thực tế ,chi phí phát hành in ấn và chi phí khác của 3 tháng đầu năm N trừ khoản thu nhập từ việc đầu tư khoản vay là :
Tiền lãi thực tế 1 năm4+Chi phí phát hành in ấn,chi phí khác5 x
4-5% x 207.985.42012 x3
= 16.420.9164 + 400005 x 4 – 2.599.817,75 =1.507.411,25
Thời điểm chi phí đi vay của khoản vay bắt đầu được vốn hoá là từ ngày 01/04/N ,chi phí đi vay từ 01/01/N – 31/03/N không được vốn hoá mà phải ghi nhận chi phí kinh doanh trong kỳ
Chi phí đi vay được vốn hoá bao gồm tiền lãi thực tế ,chi phi phát hành in ấn, chi phí khác của trong 6 tháng hình thành tài sản là :
Trang 6Tiền lãi thực tế 1 năm x 612+Chi phí phát hành in ấn,chi phí
khác x 65 x12 - 5% x 207.985.420 x 612
= 16.420.9162 + 400005 x 2 – 5.199.635,5 = 3.014.822,5
Bắt đầu từ ngày 01/09/N dừng vốn hoá
Ví dụ 3
Ngày 2/1/20x7, công ty D phát hành 5.000 trái phiếu có kỳ hạn 3 năm loại mệnh giá 1.000USD/Tp lãi suất 8%/năm trả lãi định kỳ cuối năm Tại thời điểm này lãi suất thị trường là 10%/năm
Công ty đã huy động đủ bằng tiền gửi ngân hàng Chi phí in ấn, phát hành trái phiếu là 15.000USD
Công ty sử dụng số tiền trên để xây dựng 1 nhà kho mới Việc xây dựng bắt đầu từ ngày 2/4/20x7 và hoàn thành vào ngày 1/10/20x8 Nhà kho được đưa vào sử dụng từ ngày 1/9/20x9.
Yêu cầu: Xử lý tình huống trên theo IAS 23?
Bài làm (đơn vị tính: USD)
- Thời điểm bắt đầu vốn hoá là 2/4/20x7
- Thời điểm dừng vốn hoá là 1/10/20x8
- Số tiền doanh nghiệp phải trả khi đáo hạn là: 5.000 x 1.000 = 5.000.000
- Phát hành trái phiếu
+ Lãi suất danh nghĩa hàng năm của trái phiếu là: 5.000.000 x 8% = 400.000
Giá bán của trái phiếu là:
400.0001+0,1+400.000(1+0,1)^2+400.000(1+0,1)^3+5.000.000(1+0,1)^
3=4.751.315
Chiết khấu trái phiếu = 5.000.000 – 4.751.315 =248.685
Phân bổ chiết khấu trái phiếu vào chi phí hàng năm
248.6853=82.895
Tiền lãi thực tế hàng năm = tiền lãi danh nghĩa + chiết khấu trái phiếu
= 400.000 + 82.895 =482.895 Chi phí được vốn hoá
= tiền lãi thực tế 1 năm x 1812+chiết khấu 1 năm x1812+ chi phí in ấn,
phát hành
=400.000x1812+15.000+82.895x1812=739.342,5
Trang 7Phần chi phí không được vốn hoá:
= tiền lãi thực tế 1 năm x 1812+chiết khấu 1 năm x1812
1812x400.000+82.8951812=724.442,5
Vậy chi phí được vốn hoá là: 739.342,5
Ví dụ 4
Một doanh nghiệp có khoản vay chung cho hoạt động kinh doanh như sau:
Khoản vay trị giá $600 000,lãi suất 7%/năm,thời hạn vay 1/1/N đến 31/12/N
Khoản vay trị giá $1 000 000,lãi suất 8%/năm,thời hạn vay 1/1/N+1 đến 31/12/N+1
Khoản vay trị giá $1 500 000,lãi suất 10%/năm,thời hạn vay 1/1/N+2 đến 31/12/N+2
DN triển khai xây dựng một nhà máy mới với chi phí ước tính là
$800 000 và DN sử dụng những khoản vay hiện tại để đầu tư cho
dự án.Dự án này dự kiến thực hiện trong 24 tháng,việc xây dựng được bắt đầu tiến hành vào ngày 1/6/N.Do điều kiện thời tiết bất lợi,việc xây dựng bị hoãn đến ngày 1/8/N.Ngày 1/8/N+2 hoàn thành nhà máy và được đưa vào sử dụng ngày 1/12/N+2
Yêu cầu: Xử lý tình huống trên theo IAS23?
Bài làm Đơn vị tính: USD
-Thời điểm được vốn hóa là ngày 1/8/N
-Thời điểm ngừng vốn hóa từ 1/6/N đến 1/8/N
-Thời điểm dừng vốn hóa là ngày 1/6/N+2
-Lãi vay bình quân
= 8,77%
Phần chi phí không được vốn hóa tính vào lỗ
=800.000 x x 2 = 11.693,33 USD
Trang 8Phần chi phí được vốn hóa
= 800.000 x x 24 = 140.320 USD
Ví dụ 5:
Một doanh nghiệp có khoản vay chung cho hoạt động kinh doanh như sau:
Khoản vay trị giá $1.500.000,lãi suất 7%/năm,thời hạn vay 12 tháng từ 1/1/N
Khoản vay trị giá $2.500.000,lãi suất 6%/năm,thời hạn vay 12 tháng từ 1/1/N+1
Khoản vay trị giá $4.000.000,lãi suất 5%/năm,thời hạn vay 12 tháng từ 1/1/N+2
Doanh nghiệp triển khai xây dựng một nhà máy mới vào ngày 1/2/N.Nguồn vốn xây dựng $2.000.000 được lấy từ các khoản vay hiện tại của công ty.Thời gian xây dựng là 18 tháng,trong quá trình xây dựng thì vốn thực hiện dự án không đủ nên tạm ngừng dự
án vào ngày 1/1/N+1.Ngày 1/9/N+1 tiếp tục xây dựng với nguồn vay dài hạn từ ngân hàng thương mại $1.000.000 lãi suất 6,5%/năm trong 2 năm.Dự án hoàn thành vào 1/3/N+2 và được đưa vào sử dụng vào 1/8/N+2
Yêu cầu: Xử lý tình huống trên theo IAS 23?
Bài làm:
(đơn vị tính: USD)
-Thời điểm được vốn hóa :1/2/N và tiếp tục được vốn hóa 1/9/N+1 -Thời điểm ngừng vốn hóa:1/1/N+1 đến 31/8/N+1
-Thời điểm dừng vốn hóa :1/3/N+2
-Lãi suất bình quân ở thời điểm ban đầu
Trang 9=
= 5.69%
Chi phí được tính vào vốn hóa ban đầu
= 2.000.000 x x 11 = 104.316,67 USD
Chi phí không được tính vào vốn hóa
= 2.000.000 x x 8 = 75.866,67 USD
+.Lãi suất bình quan ở thời điểm tiếp tục vốn hóa
=
= 5,53%
Chi phí được tính vào vốn hóa khi tiếp tục thực hiện dự án
= 2.000.000 x x 7 = 64.516,67 USD
Ví dụ 6
Công ty A có 1 dự án mở thêm 1 chi nhánh trên khu đất đã mua
từ trước, thời gian xây dựng 1 năm, cần 1 khoản tiền 5.000.000$ Công ty dự định lấy 3.000.000$ từ vốn chủ, vay thêm 2.000.000$ Theo tài liệu đáng tin cậy thì sau khi mở thêm chi nhánh, doanh thu của công ty sẽ tăng thêm 1 khoản 400.000$
1/1/N, Công ty đã xin được giấy phép xây dựng, chi phí là 300.000$
1/5/N, Công ty có các khoản vay cho hoạt động mở rộng quy mô:
Trang 10- Khoản vay trị giá 500.000$, lãi suất 9%/năm
- Khoản vay trị giá 1.500.000$, lãi suất 12%/năm
Lãi suất được tính ngay từ khi bắt đầu vay.
15/5/N Công ty đã triển khai xây dựng mở rộng quy mô với chi phí 3.000.000$
1/3/N+1, do điều kiện thời tiết có bão, lũ, nên việc thi công bị trì hoãn 1 tháng.
1/7/N+1, dự án hoàn thành, và được đưa vào sử dụng ngay, đem lại lợi ích kinh tế 1 khoản 500.000$, sau khi đã trừ đi các khoản chi phí thì còn lại 300.000$
Yêu cầu: hãy xử lý tình huống trên theo IAS 23?s
Bài làm: (đơn vị tính: USD)
_ Thời điểm bắt đầu được vốn hoá: 15/5/N
_ Thời gian dừng vốn hoá : 1/7/N+1 trong đó có 1 tháng bị tạm dừng hoạt động chi phí không được vốn hoá
=> Tổng thời gian được vốn hoá 13 tháng
Lãi vay bình quân:
500.000 x 9%+1.500.000x12%500.000+1.500.000=11,25%
Tiền lãi thực tế phải trả hàng năm = 2.000.000 x 11,25% =225.000 vậy chi phí được vốn hoá
225.000x1312=243.750
Ví dụ 7:
Ngày 1/2/N, Công ty A vay ngân hàng 800.000 USD để thực hiện dự án cải tạo mở rộng nhà máy sản xuất của doanh
nghiệp Với lãi vay 10% năm
- Ngày 12/2/N tiến hành khảo sát kĩ thuật, chuẩn bị mặt
bằng.
- Ngày 22/2/N Bắt đầu phát sinh các chi phí liên quan đến dự án
Ngày 1/3/N : dự án được thực hiện và dự kiến hoàn thành trong vòng 12 tháng Sau 6 tháng thi công , ngày 2/9/N dự án
Trang 11bị đình chỉ do 1 số yếu tố và tiếp tục trở lại sau ngày 1/11/N Đến ngày 1/5/N+1 công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng Vì toàn bộ số tiền đầu tư không được sử dụng hết 1 lần cho việc xây dựng nên công ty A đã sử dụng số tiền nhàn rồi
để đầu tư ,sau khi dự án hoàn thành kết thúc thu được số tiền
là 20.000USD.
Yêu cầu: Xử lý tình huống trên theo IAS 23?
Bài làm: (đơn vị tính: USD)
Thời điểm bắt đầu được vốn hoá là 1/3/N và tạm dừng được vốn hoá vào ngày 2/9/N Và được vốn hoá tiếp từ ngày
1/11/N đến 1/5/N+1
số tiền lãi phải trả hàng năm là: 800.000 x 10% = 80.000
Số tiền thu được từ hoạt động đầu tư trên là 20.000 làm giảm chi phí được vốn hoá
Vậy chi phí được vốn hoá = 80.000 -20.000 = 60.000
Ví dụ 8:
Ngày 15/1/N, Doanh nghiệp A vay ngân hàng 10 triệu USD để xây dựng một tòa nhà mới phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Lãi suất khoản vay là 10%/năm Chi phí liên quan đến khoản vay
là 100 USD doanh nghiệp đã thanh toán Việc thanh toán cho nhà thầu được thực hiện theo từng giai đoạn xây dựng Do đó, doanh nghiệp dùng khoản tiền chưa phải thanh toán để đầu tư vào chứng khoán Ngày 15/3/N, công trình bắt đầu được khởi công xây dựng, tới ngày 15/5/N+1 thì hoàn thành và đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng ngày 20/5/N+1 Tính đến khi dự án xây dựng hoàn thành, khoản thu từ hoạt động đầu tư vào chứng khoán là 20.000USD Yêu cầu: Xử lý tình huống trên theo IAS23?
Bài làm :
● Thời điểm bắt đầu vốn hóa: 15/3/N
Trang 12● Thời điểm dừng vốn hóa: 20/5/N+1 Như vậy chi phí đi vay bắt đầu từ ngày 20/5/N+1 sẽ không được vốn hóa
● Chi phí đi vay được vốn hóa:
● Chi phí liên quan tới khoản vay: 100USD
● Lãi vay: 10 000 000 x 10%12 x 14 = 1166666, 667 USD Vậy tổng chi phí được vốn hóa là 1166766, 667 USD
Ví dụ 9:
1/1/N Doanh nghiệp A vay 2.000.000 USD đầu tư xây dựng cơ bản Lãi xuất 1%/ tháng Dự án xây dựng được thực hiện trong vòng 12tháng mới hoàn thành
- Ngày 1/3/N Doanh nghiệp mới nhận đuợc quyết định cấp phép xây dựng
- Ngày1/4/N công trình được khởi công xây dựng Nhưng từ ngày 1/4/N lại gặp thời tiết khó khăn nên 5/4/N công trình mới có thể tiến hành.
- Từ ngày 1/1/đến ngày 1/4/N công ty gửi 2.000.000 vào ngân hàng để hưởng lãi xuất 0.5%/ tháng
- Ngày1/4/N công ty rút 1.000.000usd sử dụng chi trả cho công trình
Số tiền 1.000.000 usd công ty vẫn gửi ngân hàng và sẽ rút nốt để trả tiền thi công khi công trình hoàn thành vẫn với lãi xuất 0.5%/ tháng.
- Ngày1/4/N+1 công trình hoàn thành và được bàn giao
Yêu cầu: Xử lý tình huống trên theo IAS 23?
Bài làm
Đơn vị tính : USD
Thời điểm bắt đầu được vốn hoá: 5/4/N
Thời điểm dừng vốn hoá: 1/4/N+1
Tổng lãi phải trả = 2.000.000 x 1%x 12 = 240.0000
Số tiền lãi ngân hàng nhận được làm giảm chi phí được vốn hoá:
Trang 131.000.000x 0.5% x 12 =60.000
Chi phí không được vốn hoá: 2.000.000 x 1% x 3 =60.000
Số tiền lãi nhận được không dùng làm giảm chi phí được vốn hoá:
2.000.000 x 0.5% x3 = 30.000 Chí phí được vốn hoá là: 240.000 – 60.000 = 180.000
Ví dụ 10:
Tại ngày 01/01/N doanh nghiệp xây dựng A(doanh nghiệp Việt Nam) phát sinh một khoản vay NGOẠI TỆ sau:
Dn nghiệp vay 1.000.000 USD để xây dựng công trình X với dự kiến thời gian xây dựng và đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng là 1 năm
VỚi lãi suất của khoản vay là 7% /năm
Thời hạn của khoản vay trên là 18 tháng
Tại thời điểm vay tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do ngân hàng trung ương công bố là 18.000 đồng/USD
Ngày 01/02/N công trình chính thức được khởi công xây dựng
Trong quá trình xây dựng từ ngày 01/09/N tại địa phương có công trình xây dựng gặp báo liên tiếp làm thay đổi kết cấu đất (làm đất
bở hơn do mưa nhiều và kéo dài, ngập úng) nên doanh nghiệp quyết đinh tạm dừng hoạt đông xây dưng, sau Một tháng (ngày 01/10/N) lại tiếp tục hoạt động xây dựng bình thường.
Khi chưa khởi công xây dựng doanh nghiệp gửi không kỳ hạn
ngân hàng toàn bộ khoản vay trên với lãi suất không kỳ hạn đối với ngoại tệ là 0,2%/tháng khi bắt đầu khởi công xây dựng ngân hàng đã thực hiện các giao dịch thanh toán cho doanh nghiệp hết 400.000 USD.số còn lại tạm thời chưa sử dụng đến nên doanh nghiệp cho vay ngắn hạn với lãi suất 6%/năm trong vòng 6 tháng, lãi trả một lần sau 6 tháng Sau 6 tháng cho vay sẽ đòi lại để chi cho công trình xây dựng
Giả sử :
● Từ ngày 01/01/N đến 31/08/N tỷ giá giao dịch ổn định ở mức 18.000 đồng/USD
Trang 14● Ngày 31/09/N tỷ giá giao dịch là 19.200 đồng/USD
● Ngày 31/01/N+1 tỷ giá giao dịch là 19.200 đồng/USD
● Ngày 31/07/N+1 tỷ giá giao dịch là 20000 đồng/USD
● Lãi của khoản vay ngoại tệ trên trả theo từng tháng
● Tỷ lệ để được vốn hoá phần chênh lệch vốn gốc do chênh lệch tỷ giá là không vượt quá 8%
● Yêu cầu : Hãy trình bày tình huống trên theo IAS23?
BÀI LÀM
● Thời điểm bắt đầu chi phí đi vay của khoản vay trên được vốn hoá là ngày 01/02/N+1 vì tại thời điểm này mới bắt đầu phát sinh các chi phí liên quan đến việc hình thành tài sản
Do đó chi phí đi vay của khoản vay trước từ ngày 01/01/N đến ngày 31/01/N không vốn hoá mà phải ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Và được xác đinh như sau
● Tiền lãi trong tời gian này là :
1.000.000 x 7%12 x1 x 18.000 = 105.000.000 đồng
● Khoản thu nhập từ việc gửi không kỳ hạn ngân hàng khoản vay trên trong 1 tháng là :
1.000.000 x 0,2% x 1 x 18.000 = 36.000.000 đồng
Chi phí đi vay trong thời gian từ 01/01/N -01/02/N là
Tiền lãi trong _ thu nhập từ khoản vay
thời gian này trong thời gian đó
= 105.000.000 - 36.000.000 = 69.000.000 (đồng)
● Xác đinh chi phí đi vay được vốn hoá như sau :
Từ ngày 01/02/N chi phí đi vay của khoản vay được vốn hoá cho đến ngày