Phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1975) – chương trình chuẩn

17 333 0
Phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1975) – chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI NHỚ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945-1975 CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 Cán hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt khóa học trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích – người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp lớp cao học Lịch sử K8 – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nguồn cổ vũ lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thân yêu gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả mặt Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hà MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Nhiều năm giáo viên (GV) dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thông (THPT), nhận thấy trường học có phân hoá: có học sinh (HS) học tốt, HS học kém, có em thích học, có em lại không thích học lịch sử Thực tế kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi đại học cao đẳng môn lịch sử năm qua phán ánh chất lượng dạy học lịch sử (DHLS) chưa cao Chúng ta không khỏi bàng hoàng 60% thí sinh tham gia kì thi Đại học năm 2004- 2005 đạt điểm Hay hàng ngàn thi đạt điểm kì thi Đại học Cao đẳng năm 2010-1011… dẫn đến không nhiều HS chọn môn Lịch sử để tham dự kì thi tốt nghiệp THPT năm học 2012-2013, 2013- 2014 Vì HS không thích học Lịch sử? Vì kết học tập môn lại thấp vậy? Có ý kiến cho HS thích học môn khoa học tự nhiên, quan tâm đến khoa học xã hội mà điển hình môn lịch sử Bên cạnh phim ảnh nước tràn ngập loại dã sử, bán sử khiến HS phân tâm, vô tình thuộc sử người sử nhà Hoặc có ý kiến cho sách giáo khoa (SGK) lịch sử viết không hay, cách dạy sử thầy cô giáo trường THPT không sinh động làm cho lịch sử trở nên khô khan hơn.Dù chưa có kết luận đúng, sai, song cho thấy thực trạng HS THPT ngại học lịch sử mà mấu chốt vấn đề theo HS chưa có kĩ ghi nhớ kiện lịch sử Trong DHLS, kiện sở, nguồn gốc ban đầu để giúp HS nhận thức lịch sử diễn nào.Việc học tập lịch sử trường THPT nhằm hình thành kiến thức khoa học lịch sử, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức cho người học Thông qua HS khôi phục lại hình ảnh khứ để hiểu phát triển xã hội cao từ kiến thức lịch sử em rút học cho thân sống Vì vậy, DHLS cần thiết phải hướng dẫn cho HS nắm vững kiến thức khoa học lịch sử Nắm vững kiện lịch sử tiền đề để hiểu kiến thức lịch sử, biết rút từ khứ học cho tương lai Không có kiến thức lịch sử hiểu phát triển tương lai xã hội mà tài liệu- kiện hình thành kiến thức lịch sử cho HS Song làm để HS ghi nhớ kiện lịch sử cách dễ dàng học tập lịch sử? Đây vừa nhiệm vụ cần thiết đặt đòi hỏi thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn lịch sử trường THPT trăn trở họ để phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử, giúp HS húng thú học tập, yêu thích môn học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Việt Nam 1945 - 1975 thời kì dân tộc ta trải qua hai kháng chiến vĩ đại, đánh bại hai kẻ thù hùng mạnh giới kỉ XX thực dân Pháp đế quốc Mĩ Có nhiều kiện, nhân vật, tượng lịch sử phản ánh ghi dấu ấn thắng lợi vĩ đại dân tộc ta Thông qua kiện, nhân vật HS nhận thức bước tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Từ lí trên, với mong muốn giúp HS nhận thức thắng lợi vĩ đại lịch sử dân tộc ta để thêm yêu lịch sử, trân trọng giá trị mà ông cha để lại, định chọn vấn đề “Phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho học sinh Trung học phổ thông dạy học lịch sử Việt Nam 1945- 1975 - chương trình chuẩn” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho HS đông đảo giáo dục học, giáo dục lịch sử nước quan tâm nghiên cứu khía cạnh, góc độ khác Tiếp cận công trình nghiên cứu họ sở để giải vấn đề mà đề tài đặt 2.1 Tài liệu nước Thông qua tài liệu dịch, nhận thấy nhiều học giả đề cập tới vấn đề kĩ nói chung, kĩ nhận thức, ghi nhớ kiện nói riêng J Dewey tác phẩm “The school and Societ” - (Trường học xã hội), 1899 cho cần vừa học vừa làm nghĩa giáo dục không nên coi trọng vào lí thuyết mà phải trọng đến rèn luyện kĩ năng, ý đến nhận thức tích cực kĩ thực hành cho HS Nửa sau kỉ XX, Kixegof X.I với tác phẩm “Hình thành kĩ kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục Đại học” nhấn mạnh: “Việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo khái quát có liên quan đến việc phát triển tư việc làm phong phú tầm hiểu biết người dạy dỗ Việc hình thành kĩ có kết người ý thức rõ rệt mục đích, nhiệm vụ, điều kiện cụ thể, phương thức thực động tác, phương thức kiểm tra động tác này”[29tr14] Tác giả T.A Ilina “Giáo dục học” tập II, NXB Giáo dục.1973, khẳng định việc nắm kiến thức yếu tố trình dạy học (QTDH), đồng thời tác giả đưa số phương pháp giúp HS nắm vững kiến thức phương pháp sử dụng SGK, phương pháp học phòng thí nghiệm, phương pháp luyện tập, ôn tập đặc biệt phương pháp phát huy tích tích cực HS từ giúp em nắm vững kiến thức, hiểu sâu học I.F.Kharlamốp, công trình “Phát triển tính tích cực học tập học sinh nào”, tập I, NXB Giáo dục, 1978 khẳng định dạy học trình lĩnh hội cách vững kiến thức HS, song việc nhận thức HS GV hình thành mà trình tự lĩnh hội kiến thức HS “thực nắm vững mà thân giành lao động mình” Từ tác giả đến kết luận “học tập trình nhận thức tích cực học sinh, học sinh muốn nắm vững kiến thức cách sâu sắc phải thực đầy đủ chu trình trí tuệ: bao gồm hành động tri giác tài liệu, thông hiểu, ghi nhớ, luyện tập kĩ năng, kĩ xảo cuối hành động khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức nhằm xác lập mối quan hệ đề tài, đề tài, môn học”[30-tr 29] H.V Savin “Giáo dục học” tập I,NXB Giáo dục,1978 đề nguyên tắc tính vững việc nắm vững tri thức phát triển toàn diện lực nhận thức HS Đồng thời, ông rõ “việc quay trở lại thường xuyên với tri thức nắm trước kia, việc xem xét chúng với góc độ xác hơn, phong phú kiện mới, có ý nghĩa quan trọng việc nắm vững tri thức”[44-tr163] Trong cuốn“Phát triển tư học sinh”, V.Onhisuc khẳng định “Thông hiểu tri thức đường tiến tới lĩnh hội tri thức”[42-tr48] và“ghi nhớ, tái tài liệu học phần quan trọng trình lĩnh hội tri thức”[42-49] Như vậy, tác giả thừa nhận vai trò quan trọng ghi nhớ kiến thức HS trình tiếp nhận kiến thức Cuốn sách“Lí luận dạy học đại” GS Bernd Meier TS Nguyễn Văn Cường trường ĐHSP Hà Nội Đại học Potsdam (Cộng hòa Liên bang Đức) phối hợp xuất năm 2009 đưa số vấn đề đổi PPDH, đề cập đến thuyết học tập thuyết hành vi, thuyết nhận thức thuyết kiến tạo dựa sở tâm lí học Các tác giả nhấn mạnh “học tập trình xử lí thông tin, trung tâm trình nhận thức hoạt động trí tuệ như: xác định, phân tích hệ thống hóa kiện tượng, nhớ lại kiến thức học, giải vấn đề phát triển, hình thành ý tưởng mới” [7-tr39] Để xử lí thông tin thu nhận HS cần phải có kĩ tương ứng; thuyết nhận thức, tác giả nhấn mạnh đến kĩ ghi nhớ HS cách tích cực Đặc biệt, sách đổi PPDH Tổ chức ASCD Hoa Kì Nhà xuất Giáo dục Việt Nam mua quyền dịch (2011) mang đến cho nhà nghiên cứu, cacs nhà quản lí giáo dục GV có cách tiếp cận mẻ PPDH Thomas Armstrong với tác phẩm “Đa trí tuệ lớp học” gồm 16 chương, ông giành hẳn chương 12 để nói đa trí tuệ kĩ nhận thức như: ghi nhớ, giải vấn đề đặc biệt nhấn mạnh đến thang mức độ nhận thức phức tạp Bloom là: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Robert J.Marzano, Debra J.Pickering Jane E.Pollock với “Các phương pháp dạy học hiệu quả” sở tổng hợp công trình nghiên cứu thực tế giảng dạy tổng hợp lí thuyết giúp GV rèn kĩ cần thiết cho HS như: kĩ ghi nhớ, tóm tắt - ghi ý chính, kĩ làm tập nhà, kĩ thực hành, kĩ làm việc nhóm Trong “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” Giselle O.Martin- Kniep đề cập đến kĩ đưa cách chấm điểm GV kĩ HS coi trọng kĩ nhận thức ghi nhớ theo hướng tích cực hóa Mặc dù có nhiều quan điểm cách tiếp cận khác tác giả cho để nâng cao chất lượng dạy học đổi mục tiêu, nội dung phương pháp phải ý tới HS quan tâm đến việc HS học tập nào? nghĩa HS phải có kĩ bản, kĩ ghi nhớ kĩ quan trọng trình nhận thức, tư Ngoài tài liệu giáo dục học, PPDH, vấn đề kĩ ghi nhớ thể qua sách chuyên khảo Tiêu biểu N.G Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” nêu lên yêu cầu học tập lịch sử HS vai trò kiện trình nhận thức lịch sử Từ ông đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập HS học tập lịch sử Tác giả I.a.Lecne với “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử” đưa yêu cầu GV DHLS phải tạo “tình có vấn đề nhằm nâng cao kĩ nhận thức tích cực để giải tốt vấn đề” QTDH Theo tác giả, thông qua biện pháp kích thích lực sáng tạo, nhận thức tích cực HS nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Theo Bloom (1956- 1984), nhà nghiên cứu tâm lí học người Mĩ viết “Phân loại mục tiêu giáo dục vấn đề đánh giá chất lượng” cho “ nhận thức trình lĩnh hội từ đơn giản đến phức tạp Biểu mức độ như: nhận biết, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng” đề cao vai trò việc lĩnh hội tri thức phù hợp với đối tượng lực nhận thức HS ghi nhớ kiện sở tảng cho trình nhận thức Như vậy, tác giả nước công trình nghiên cứu góc độ khác khẳng định vai trò việc phát triển kĩ ghi nhớ cần thiết phải phát triển kĩ ghi nhớ dạy học 2.2 Tài liệu nước Các nhà giáo dục học nước đề cập đến vấn đề lí luận nhận thức, có kĩ ghi nhớ QTDH Cuốn “ Giáo dục học”, tập 1, tập 2, tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt rõ trình nhận thức người trải qua hai giai đoạn cụ thể: nhận thức cảm tính nhận thức lí tính, ghi nhớ thuộc giai đoạn đầu – giai đoạn nhận thức cảm tính Các tác giả cho rằng“lĩnh hội tri thức học sinh hoạt động nhận thức tích cực, trình từ biết đến hiểu vận dụng vào thực tiễn”[41tr148- 152] Tác giả Bùi Văn Huệ “ Tâm lí học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 nêu lên lĩnh hội tri thức HS trình từ biết, hiểu chất vật tượng vận dụng tri thức vào tình khác nhau, tác giả phân tích mức độ biết- hiểu- tình cụ thể Bên cạnh nhà giáo dục học, tâm lí học nhiều nhà giáo dục lịch sử đề cập tới vấn đề nhận thức HS QTDH lịch sử Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất năm 1966, 1976, 1992 đề cập đến vấn đề ghi nhớ kiện, tượng lịch sử việc học tập lịch sử HS Đặc biệt, “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 1, tập tập thể tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên),Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, tái có sửa chữa bổ sung năm 2009, 2010 phân tích cụ thể vai trò kiện nhận thức lịch sử, từ nhóm tác giả đưa đường biện pháp nhận thức lịch sử hiệu [33-tr148] Đồng thời, đề xuất biện pháp giúp HS ghi nhớ kiện sở nắm vững yếu tố thời gian, không gian, nhân vật gắn liền với kiện Song vấn đề làm để HS ghi nhớ kiện chưa tác giả đề cập đến Trong sách chuyên khảo “Bài học lịch sử kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” nhóm tác giả Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí “Phát huy tính tích cực học tập học sinh” nhóm tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng đề cập đến việc lĩnh hội kiến thức ghi nhớ kiện lịch sử Cuốn “ Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường THCS”(Giáo trình đào tạo THCS hệ cao đẳng sư phạm) tác giả Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Văn Đằng, Tạ Ngọc Minh, Nxb Giáo dục, 2000 Giáo trình có giá trị GV THCS việc vận dụng vào thực tiễn giảng dạy môn lịch sử Các tác giả nêu cách cụ thể vấn đề lí luận PPDH môn, nhấn mạnh đến việc phải hướng dẫn HS số phương pháp ghi nhớ kiện Trong sách chuyên khảo “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT”,tác giả Nguyễn Thị Côi khẳng định việc ghi nhớ kiện lịch sử biểu hiệu DHLS đề xuất đường, biện pháp để nâng cao hiệu học Cuốn “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử” Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009) nêu lên khái niệm kĩ năng, kĩ nghiệp vụ sư phạm, tố chất người có kĩ “kĩ đòi hỏi người phải có tri thức hành động kinh nghiệm cần thiết” [10- tr15] Đây tác phẩm giúp ích nhiều mặt lí luận cho tác giả làm luận văn Cuốn “Áp dụng dạy học tích cực môn lịch sử” Dự án Việt – Bỉ Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Anh, Phan Ngọc Liên (biên soạn) đề cập lí luận dạy học tích cực dạy học nói chung với môn Lịch sử nói riêng Đặc biệt, tác phẩm đưa PPDH tích cực PPDH đặt giải vấn đề, PPDH trực quan, PPDH vấn đáp, PPDH vĩ mô Chính qua phương pháp lực nhận thức kĩ nhận thức, kĩ thực hành HS tăng lên rõ rệt: “học sinh đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ phát huy tiềm sáng tạo” [23-tr15] Cùng với sách tham khảo, có số luận án, luận văn, khóa luận Tốt nghiệp đề cập đến vấn đề HS cần ghi nhớ kiện Nổi bật Luận án “Tổ chức, hướng dẫn ôn tập dạy học Lịch sử trường THPT (Vận dụng dạy học Lịch sử lớp 10) Hoàng Thanh Tú khẳng định vai trò, ý nghĩa ghi nhớ kiện trình nhận thức lịch sử HS Khoá luận tốt nghiệp “Một số biện pháp giúp học sinh ghi nhớ kiến thức dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) Phạm Thị Kiều Trang đề xuất số biện pháp giúpHS ghi nhớ kiện lịch sử Như vậy, hướng dẫn HS ghi nhớ kiện lịch sử vấn đề nhiều công trình nghiên cứu tác giả nước tác giả nước quan tâm Các tác giả khẳng định tầm quan trọng việc ghi nhớ kiện DHLS, đồng thời đề xuất số biện pháp để hướng dẫn HS ghi nhớ kiện Tuy nhiên, biện pháp đề xuất chung chung, chưa cụ thể để giúp HS phát triển kĩ ghi nhớ kiện, giai đoạn lịch sử lịch sử Việt Nam từ 1945- 1975 chưa có công trình đề cập tới Trên sở kế thừa thành tựu nhà lí luận trên, xác định số biện pháp cụ thể để ghi nhớ kiện lịch sử, từ hướng dẫn HS ghi nhớ kiện DHLS Việt Nam trường THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nhiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển kĩ ghi nhớ kiện DHLS trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian giới hạn đề tài luận văn thạc sĩ, tập trung nghiên cứu lí luận phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử Việt Nam 1945- 1975 HS lớp 12 THPT – chương trình chuẩn, qua đề xuất số biện pháp ghi nhớ kiện góp phần nâng cao chất lượng DHLS Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc phát triển kĩ ghi nhớ kiện; khẳng định vai trò, ý nghĩa việc phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử; đề tài đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử cho HS DHLS Việt Nam 1945- 1975- chương trình chuẩn 4.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích để tài giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí luận vấn đề phát triển kĩ ghi nhớ kiện qua nguồn tài liệu dạy học nói chung, DHLS nói riêng - Nghiên cứu chương trình, SGK lịch sử lớp 12- chương trình chuẩn phần Lịch sử Việt Nam từ 1945 -1975 tài liệu tham khảo khác để giúp phát triển kỹ ghi nhớ kiện lịch sử cho HS 10 - Tìm hiểu thực trạng việc DHLS trường THPT vấn đề phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho HS học tập lịch sử - Đề xuất biện pháp phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho HS dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT – chương chình chuẩn - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THPT để khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở phương pháp luận Đề tài dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thông qua tài liệu tâm lí, giáo dục học, giáo dục lịch sử vấn đề phát triển kỹ ghi nhớ kiện lịch sử - Điều tra thực tiễn vấn đề phát triển kỹ ghi nhớ kiện dạy học lịch lớp 12 THPT – chương trình chuẩn thông qua phát phiếu điều tra, dự giờ, lấy ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử trường THPT để đề xuất biện pháp nhằm phát triển kỹ ghi nhớ kiện lịch sử cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 12 THPT Ngô Quyền thuộc thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử cho HS theo biện pháp đề xuất đề tài tạo hứng thú học tập lịch sử cho HS góp phần giúp em nhận thức tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam 1919 -1975, nâng cao chất lượng DHLS 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần làm phong phú thêm lí luận PPDH môn phương pháp ghi nhớ kiện lịch sử 7.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Giúp thân đồng nghiệp có khả vận dụng lí luận biện pháp nghiên cứu DHLS trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Đóng góp luận văn - Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử cho HS THPT - Làm sáng tỏ thực trạng việc phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho HS DHLS trường THPT - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử theo hướng giúp HS THPT hứng thú học tập tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, hiệu quả.Từ góp phần làm cho HS không “quay lưng” lại với môn lịch sử Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành hai chương: Chương Phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông– Lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 1975 lớp 12 trường Trung học phổ thông – chương trình chuẩn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alecxêep (chủ biên) (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Babanxki, Iu.K (1981), Tối ưu hoá trình dạy học, Cục đào tạo bồi dưỡng cán giáo dục, Hà Nội Phát triển tích cực tự lực học sinh trình dạy học (1995.)- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1993- 1996 cho giáo viên THPT Vụ giáo viên, Bộ Giáo dục - Đào tạo,Hà Nội Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Côi, Trần Bá Đệ, Đặng Thanh Toán, Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kì III(2004- 2007) môn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử, Lớp 12, Nxb Giáo dục Bernd Meire TS Nguyễn Văn Cƣơng(2009), Lí luận dạy học đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT - Nxb Đại học Sư phạm , Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2007), “Làm để học sinh nắm vững kiến thức dạy học lịch sử trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 172,kì 2,tr29-31 10 Nguyễn Thị Côi (chủ biên)( 2009),Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử,Nxb Đại học sư phạm , Hà Nội 11 Nguyễn Thị Côi (chủ biên)( 2009), Bài học lịch sử kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 12 Danilôp M.A Xcátkin M.N (chủ biên) (1998), Lí luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đairi N.G (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Bá Đệ (chủ biên) ( 1992), Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy lịch sử lớp 12 cải cách giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG Hà Nội 16 Đanilốp M.A, Xcatlin M.N (1980), Lí luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn hoá giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Gielle O.Martin-Kniep,Lê Văn Canh dịch(2013), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi,Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Êpixôp B P (chủ biên) (1977), Những sở lý luận dạy học Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Êpixôp B P (chủ biên) (1977), Những sở lý luận dạy học Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Hỷ(2004), Ôn tập môn lịch sử theo chủ đề, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Phạm Văn Hà (2008),“ Thực trạng việc dạy học Lịch sử trường Phổ thông-Nguyên nhân giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học,Hội khoa học lịch sử Việt Nam 23 Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Oanh, Phan Ngọc Liên, Áp dụng dạy học tích cực môn lịch sử-Dự án Việt Bỉ 24 Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lí học,NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Hội giáo dục Lịch sử( 1996),Đổi việc dạy học lịch sử “lấy học sinh làm trung tâm”,Nxb Đại học sư phạm- ĐHQG Hà Nội 14 26 Hội giáo dục Lịch sử(1998), Thuật ngữ khái niệm Lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 I.F Kharlamop(1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào,Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 I.Ia.Lecne(1982),Phát triển tư HS DHLS, Nxb Giáo dục Matxcova( Người dịch: Trần Kim Vân, Đinh Ngọc Bảo, Phạm Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi), Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Kixegof X.I ngƣời dịch Vũ Năng Tính(1977) , Hình thành kĩ kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục Đại học,Nxb Giáo dục 30 I.F.Kharlamốp(1978), Phát triển tính tích cực học tập học sinh nào”, tập I, Nxb Giáo dục 31 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị(1976), Phương pháp DHLS, tập 1, Nxb Giáo dục 32.Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi(2010 Phương pháp dạy học Lịch sử,tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 33 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi,2010) Phương pháp dạy học Lịch sử,tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 34 Phan Ngọc Liên (chủ biên)(2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Hướng dẫn học ôn tập lịch sử Trung học phổ thông, tập 1,2 Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Luật giáo dục (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Phương pháp luận sử học,Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 39 Nguyễn Đình Lễ (chủ biên), (2008), Ôn luyện kiểm tra lịch sử 12,Nxb Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ CHí Minh 15 40 Lƣơng Ninh - Học lịch sử để làm học lịch sử Tạp chí thông tin khoa học giáo dục số 21/ 1990 41 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt(1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 42 V.Onhisuc(2010), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Robert J.Marzano, người dịch Phạm Trần Long(2013), Quản lí hiệu lớp học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 44 Savin N.V( 1983),Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Savin N.V( 1983),Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục 47 Hoàng Thanh Tú(2011),Tổ chức hướng dẫn ôn tập DHLS trường THPT( vận dụng qua dạy học LS lớp 10 chương trình chuẩn), Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 48 Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (2000), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường trung học sở,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 49 Thái Duy Tiên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Thái Duy Tiên (2001), Giáo dục học đại,Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Thái Duy Tiên (1/2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”,Tạp chí giáo dục, số 48,tr 13-14 52 Thomas Armstrong, Đa trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 53 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên),Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 54 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 55 Tiêu Vệ, ngƣời dịch Nguyễn Hồng Lân(2004), Giúp ghi nhớ tốt, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16 [...]... Lịch sử Việt Nam từ 1945 -1975 cùng các tài liệu tham khảo khác để giúp phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS 10 - Tìm hiểu thực trạng việc DHLS ở trường THPT về vấn đề phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS trong học tập lịch sử - Đề xuất các biện pháp phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT – chương chình chuẩn - Tiến hành thực nghiệm sư phạm... dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông Lí luận và thực tiễn Chương 2 Một số biện pháp phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 1975 lớp 12 trường Trung học phổ thông – chương trình chuẩn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Alecxêep (chủ biên) (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2 Babanxki, Iu.K (1981), Tối ưu hoá quá trình dạy học, Cục đào... nhằm phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS trong DHLS Việt Nam 1945- 1975- chương trình chuẩn 4.2 Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục đích trên để tài sẽ giải quyết các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí luận về vấn đề phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện qua các nguồn tài liệu trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng - Nghiên cứu chương trình, SGK lịch sử lớp 12- chương trình chuẩn phần Lịch sử Việt. .. THPT – chương trình chuẩn thông qua phát phiếu điều tra, dự giờ, lấy ý kiến giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lịch sử ở các trường THPT để đề xuất các biện pháp nhằm phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở lớp 12 THPT Ngô Quyền thuộc thành phố Hải Phòng 6 Giả thuyết khoa học Nếu phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện. .. kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử Việt Nam 1945- 1975 đối với HS lớp 12 THPT – chương trình chuẩn, qua đó đề xuất một số biện pháp ghi nhớ sự kiện góp phần nâng cao chất lượng DHLS 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện; khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử; đề tài đề... để ghi nhớ sự kiện lịch sử, từ đó hướng dẫn HS ghi nhớ sự kiện trong DHLS Việt Nam ở trường THPT 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 1 Đối tượng nhiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện trong DHLS ở trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian và giới hạn của một đề tài luận văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu lí luận về phát triển kĩ năng ghi nhớ. .. phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử theo hướng giúp HS THPT hứng thú học tập và tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, hiệu quả.Từ đó góp phần làm cho HS không còn “quay lưng” lại với bộ môn lịch sử 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc thành hai chương: Chương 1 Phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch. .. nghiên cứu 5.1.Cơ sở phương pháp luận Đề tài dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thông qua các tài liệu tâm lí, giáo dục học, giáo dục lịch sử về vấn đề phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử - Điều tra thực tiễn vấn đề phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện trong dạy học lịch. .. tài Giúp bản thân và đồng nghiệp có khả năng vận dụng lí luận và biện pháp đã nghiên cứu trong DHLS ở trường THPT nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học bộ môn 8 Đóng góp của luận văn - Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS THPT - Làm sáng tỏ thực trạng việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS trong DHLS ở trường THPT hiện... môn lịch sử theo chủ đề, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Phạm Văn Hà (2008),“ Thực trạng việc dạy và học Lịch sử trong trường Phổ thông- Nguyên nhân và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 23 Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Oanh, Phan Ngọc Liên, Áp dụng dạy học tích cực trong môn lịch sử- Dự án Việt Bỉ 24 Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Hội giáo dục Lịch sử(

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan