1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành tài chính trong điều kiện đổi mới hiện nay

162 135 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 6,19 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM * oe Độc lập - Tự do - Hanh phic Số: 546TC/QĐ/NCTC Trener=rrrrrr==rrrrrrrrrrr=re Hà nội, ngày # tháng Ẩ năm 1997 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG

Trang 1

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

SỐ ĐK: 46- 3ý- ©$94 [ĐT

BOI DUONG KIEN THUC CHO CAN BO NGANH TAI CHINH

TRONG DIEU KIEN DOI MGI HIEN NAY

CG QUAN THUC HIEN: TRUNG TAM BDCB TAI CHINH

Trang 2

BAN CHU NHIEM DE TAI

- CHU NHIEM: PGS.PTS DO VAN THANH

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM BDCB TÀI CHÍNH

-THUKY: -THAC SY NGUYEN VAN TAO

- NCVCNGO MINH TRIEU

CAC THANH VIEN THAM GIA:

1 PTS DO DINH MIEN: VU TRUGNG- CO VAN BO TRUONG

BỘ TÀI CHÍNH

2 THAC SY PHẠM MẠNH HÙNG- PHÓ VỤ TRƯỞNG- VỤ TỔ

CHỨC CÁN BỘ VÀ ĐÀO TẠO

3 LÊ PHÚ HOÀNH- VỤ TRƯỞNG VỤ QUAN HỆ QUỐC TẾ

4 NGUYEN HUY HUAN- PHO TRUONG PHONG TCCB&DT-

TONG CUC THUE

Trang 3

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

* oe Độc lập - Tự do - Hanh phic

Số: 546TC/QĐ/NCTC Trener=rrrrrr==rrrrrrrrrrr=re

Hà nội, ngày # tháng Ẩ năm 1997

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Thành lập Hội đông khoa học chuyên ngành

để đánh giá đề tài cấp Bộ

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Căn cứ quyết định số 382/QĐÐ ngày 20/2/1980 của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa

học và Kỹ thuật Nhà nước quy định vẻ thể thức đánh giá và nghiệm thu các công

trình nghiên cứu khoa học và công nghệ;

Căn cứ kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 1996 của Bộ;

Theo đề nghị của Thường trực Hội đồng Khoa học Tài chính và Viện trưởng Viện Nghiên cứu tài chính;

QUYẾT ĐỊNH:

Điều Í: Thănh lập Hội đồng khoa học chuyên ngành để đánh giá để tài cấp Bộ: "Bồi

dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành tài chính trong điều kiện đổi mới hiện

nay" do PGS.PTS Dé Van Thành - Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ tài chính - Bộ Tài chính làm chủ nhiệm

Điều 2: Chỉ định các thành viên sau đây vào Hội đồng đánh giá đề tài:

L/ Đ/c Tào Hữu Phùng - GS.TS - Thứ trưởng Bộ Tài chính - Chủ tịch Hội

đồng

2/ Đ/c Phạm Văn Phố - PTS - Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ - Bộ Kế

hoạch và Đầu tư - Phản biện

Trang 4

3/ Đ/c Le Văn Ái - PGS.PTS - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Tài chính - Kế toán - Bộ Tài chính - Phản biện

4/ Đ/c Trương Mộc Lâm - GS.TS - Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam - Bộ Tài chính - Thành viên

5/ Đ/c Nguyễn Đình Tài - PTS - Giám đốc Trung tâm tư vấn quản lý, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Bộ Kế hoạch và đầu tư - Thành viên

6/ Đ/c Nguyễn Công Nghiệp - PGS.PTS - Viện trưởng Viện Nghiên cứu tài

Điều 3: Thường trực Hội đồng Khoa học Tài chính và các đồng chí có tên ở điều 2

chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./

- Bộ KHCN&MT,

- Các đồng chí có tên ở điều 2;

- Lưu: VP, Viện NCTC,

Thường trực HĐKH

Trang 5

Đề tài nghiên cứu khoa học

"Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành

tài chính trong điều kiện đổi mới hiện nay"

L.Về sư cần thiết của đề tài từ

Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường hiện đại Kinh nghiệm của nhiều quốc gia , nhất gid các quốc gia trong vùng , cho thấy một nhà nước có hiệu lựcvới một đội ngũ công chức có năng lực chuyên môn và ý thức công u cao là một trong những nhân tố

cơ bản để phất triển đất nước

Xét về phương điện đảm bảo cho hệ thống quản lý , nhà nước có

một đội ngũ công chức có năng lực chuyên môn , có thể thấy ở các nước

m Hệ thống bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ bảo đảm cho đội ngũ

công chức nhà nước thích nghi được với những thay đổicủa môi

trường và bắt kịp được những tiến bệ trong lĩnh vực quan ly

Ở nước ta , việc bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ công chức nhà

nước còn có ý nghĩa đặc biệt hơn , vì trong quá trình chuyển đổi nền kinh

tế sang cơ chế thị trường , các phương pháp và các công cụ quản lý nhà

nước đối với nền kinh tế, cũng như đối với từng ngành , từng lĩnh vực

kinh tế „ đã thay đổi rất cơ bản , trong khi đó đội ngũ công chức hầu hết vẫn là những người đã vận hành nền kinh tế theo cơ chế cũ trong một thời gian dài

Trang 6

Hơn nữa , việc bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ công chức , nước

ta đang từng bước hoà nhập vào nên kih tế khu vực và thế giới

Việc hình thành một hệ thống bồi dưỡng thường xuyên và có hiệu quả đội ngũ công chức nhà nước nói chung , và của từng ngành từng lĩnh vực nói riêng , trong đó có ngành tài chính, đòi hỏi giải quyết nhiều vấn

đề về quan điểm , phương pháp và những biện pháp cụ thể

Trong bối cảnh đó, đề tài nghiên cưú cấp bộ Bồi dưỡng kiến thức

và thiết thực , nhất là ngành tài chính đóng Vai trò vô cùng quan trọng và và về số lượng các công chức làm việc lẫn vị trí của mình trong hệ thống quản lý kinh tế vĩ mô của đất nước

I1Yề nôi dụng của đề tài

2.1.Cơ sơ khoa hoc về vấn đề bồi dưỡng cán bô ngành đã được làm

sáng tỏ

a Việc phân biệt giữa đào tạo , đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ đã được nêu lên với mức độ sáng tỏ đã làm căn cứ để giải quyết vấn

đề thực tiễn về đào tạo cán bộ ngành tài chính ;

m Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ ngành tài chính được phântích đầy đủ và tương đổ sức

thuyết phục ;

m Những kinh nghiệm của thế giới và các nước trong vùng đã được tổng kết nhằm nêu lênnhững xu hướng khách quan mà chúng ta

ần nghiên cứu để tìm ra cách đi của mình

2.2 Đề tài đã đánh giá đúng thực trang bội dưỡng kiến thức cho cán

bộ ngành tài chính qua 2 siai đoan từ trước 1990 về trước và tù 1990

trở lai đây

Sự đánh giá là thích đáng và cũng phù hợp với thực trạng của cả hệ thống bồi dưỡng đội ngữ công chức của các ngành ở nước ta trong giai đoạn vừa qua và hiện nay

3 Phần quan trong của Đề án là đề ra các giải pháp nhằm hoàn

thiên công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bô ngành tài chính

1) Việc phân mục tiêu bồi dưỡng cán bộ ngành tài chính thành 2 giai đoạn là có thể chấp nhận và cẩn thiết , vì phù hợp với những thay đổi lớn

sẽ xẩy ra trong cơ cấu đội ngũ cán bộ ngành tài chính trong khoảng thời

gian đó

Trang 7

2) 10 biện pháp đã được đề ra nhằm hoàn thiện công tác bồi dưỡng

kiến thức cho cán bộ ngành tài chính 10 biện pháp này bao quát một tổ |

hợp các các vấn để như xây dựng nội dung chương trình , da dang hoá -

các loại hình bồi dưỡng , phân cấp việc bồi dưỡng , xây dựng hệ thống các cơ sở bồi dưỡng, đổi mới phương pháp bồi dưỡng , hoàn thiện việc kiểm tra và đánh giá kết quả bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên v.v Những biện pháp này phản ánh đúng những mặt yếu và nhu cầu thực tế cấp bách của hệ thống bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ công chức của cả nước nói chung và của ngành tài chính nói riêng

-2.4 Những _kiến nghi được nêu lên trong Đề án về các điều kiên để

thưc hiên các biên pháp bồi dưỡng cán bô ngành tài chính là cần

thiết, sát thưc và chín muồi

Những kiến nghị này cần được các cơ quan hữu quan xem xét để

ban hành một hệ thống chính sách trong lĩnh vực đào tạo lại và bồi dưỡng

đội ngũ công chức của nhà nước

IIL Những góp ý để các tác giả xem xét thêm

3.1 Về kết cấu của Đề án

Nên chăng có thể chuyển mục III " Kinh nghiệm bồi dưỡng ở một số nước trên thế giới " ( trang 48-52 ) lên cuối chương I để biện luận những cơ sở khoa học cho sự cần thiết của Đề tài, thì điều này hợp lý hơn đặt nó ở chương " Thực trạng "

3.1 Về hệ thống chung bồi dưỡng cán bô ngành tài chính,

Người nhận xét

Giám đốc trung tâm

`"

Pts Phạm Văn Phổ

Trang 8

- BẢN NHẬN XÉT HẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI Cấp BỘ: ta: ate ate

OF HS

"BOI DUONG KIẾN THUC CHO CAN BỘ NGÀNH TÀI CHÍNH

TRONG DIEU KIEN DOI MOI HIEN NAY"

Người nhận xét PGS.PTS Lê Văn ái

sau khi nghiên cứu toàn văn nội dung của đề tài “Bồi dưỡng kiến thúc cho

cán bộ ngành tài chính trong điều kiện đổi mới hiện nay”, với tư cách là một phản

biện, chúng tôi xin nêu một số nhận xét trên các khía cạnh sau đây

1 Về tính cấp thiết của đề tài:

Chuyển từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, sang cơ chế thị trường có

sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều vấn đề mới mẻ đang đặt ra đối với đội ngũ quản lý kinh tế, tài chính của đất nước Hơn nữa,

những vấn đề mới mẻ đó luôn luôn trong trạng thái biến động theo thời gian và sự biến đổi của thời cuộc Do quy thời gian và cách thức đào tạo ở trường đại học,

trung học thuộc lĩnh vực tài chính kế toán không thể nào bao quát được những biến

đổi đó vẻ kiến thức quản lý Từ hai lý do trên, chúng tôi cho rằng việc chọn đề tài

của tập thể tác giả thực sự là cần thiết, phù hợp với yêu cầu cập nhật kiến thức nâng

cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngành tài chính

2 Về những kết quả của nội dung nghiên cứu

Nhìn tổng thể toàn bộ nội dung được thể hiện trong đề tài có thể cho phép

nhìn nhận trên hai khía cạnh sau đây:

a/ Về những thành công của những nội dung nghiên cứu:

Một là, bước đầu tập thể tác giả đã có nhiều cố gắng đi sâu phân biệt các

khái miệm đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng Theo chúng tôi việc phân biệt như vậy là

hết sức cẩn thiết, nó vạch rõ phạm vi của bồi đưỡng và đào †ạo lại, từ đó có cơ sở chỉ rõ những công việc cần phải tiến hành "

Hai là, đã phân tích, xác lập những nhân chỉ phối đến việc bồi dưỡng, đào tạo lai cán bộ tài chính kế toán trong bối cảnh hiện nay ở nước ta Việc nghiên cứu nhân tố này là khá toàn điện

Trang 9

Ba là, tập thể tác giả đã đày công sưu tầm phản ánh bức tranh khá đậm nét

về vấn đề đào tạo lại và bồi đưỡng kiến thức một số nước

Bốn là, bằng những phân tích, lý giải tập thể tác giả đã khẳng định sự cần

thiết bồi dưỡng đào tạo lại cán bộ tài chính, kế toán hiện nay ở nước ta có luận cứ

thuyết phục

Năm là, bằng những số liệu cụ thể theo thời gian tập thể tác giả cũng đã

phác thảo bức tranh về thực trạng trình độ đội ngũ của ngành tài chính, vạch rõ

những ưu nhược điểm của việc triển khai công tác bồi dưỡng, đào tạo lại của

ngành

Sáu là, trên cơ sở nêu những định hướng chủ trương chung, tập thể tác giả

đã phân tích nêu bật những quan điểm cần quán triệt khi triển khai công tác bồi dưỡng đào tạo lại Chúng tôi đồng tình với cách đặt vấn để về những quan điểm

đó

Bảy là, với 11 giải pháp mà tập thể tác giả đưa ra là khá toàn diện và theo

chúng nó nằm trong tầm tay của trung tâm bồi dưỡng của Bộ

b/ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, theo chúng tôi kết quả nghiên cứu cũng còn bộc lộ một số hạn chế:

Một là, tuy tập thể tác giả có cố gắng phân biệt các khái niệm: đào tạo, đào tao lại, bồi dưỡng, song sự phân biệt đó theo chúng tôi là chưa rạch ròi khi nêu ra

các tiêu thức phân biệt Theo chúng tôi việc phân biệt rạch ròi là hết sức cần thiết

trong chỉ đạo thực tiễn

Hai là, việc đánh giá thực trạng đội ngũ và thực trạng về công tác bồi đưỡng đạo tào lại, mới dừng lại việc đánh giá khía cạnh bằng cấp, khía cạnh số lượng

chưa đi sâu về sự biến đổi chất lượng, hiệu quả về mặt bồi dưỡng, đào tạo lại đối

với công việc của cán bộ nhân viên được giao phụ trách

Ba là, việc nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài còn nặng về việc mô tả công

việc, thiếu những kết luận cần thiết đối với nước ta

Bốn là, một số số liệu đưa ra không chính xác (trang 29)

3 Về những trao đổi thêm với tập thé tac giả

- Nên chăng trong nội dung của dé tài nên có 1 phần đánh giá ở giai đoạn đào tạo, để tạo nên một cách nhìn thông suốt hơn, và cũng là cơ sở để nhìn nhận vấn đề bồi dưỡng.

Trang 10

- Ở nội đung bồi dưỡng có cần thiết đặt ra vấn đề bồi dưỡng kiến thức đại cương, kiến thức cơ bản và đảm bảo tính hệ thống trong bồi dưỡng kiến thức

- Vấn đề đào tạo lại trong lĩnh vực kế toán tài chính cần được nhận thức như

thế nào? thông thường với khái niệm đào tạo lại được hiểu là có sự thay đổi nghề

nghiệp - vậy nhiệm vụ này cơ sở nào tiến hành

4 Về hình thức

Nói chung đề tài có kết cấu hợp lý, điễn đạt trong sáng, dễ hiểu

5 Kết luận

Tuy cồn có một số hạn chế nhất định, song chúng tôi cho rằng nội dung của

đề tài có nhiều điểm thành công, các giải pháp đưa ra có sức thuyết phục và có khả năng thực thi

Đề tài đánh giá thuộc loại khá

NGƯỜI NHẬN XÉT

we |

PGS.PTS LE VAN AI

Trang 11

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO

SỐ DK: 96:98 O84 [BT

BAN TOM TAT

BOI DUONG KIEN THUC CHO CÁN BỘ NGÀNH TÀI CHÍNH

TRONG DIEU KIEN DOI MGI HIEN NAY

CO QUAN THUC HIEN: TRUNG TAM BDCB TAI CHINH

HA NOI, 1997

Trang 12

LỜI NÓI ĐẦU

I SƯCẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Con người giữ vị trí trung tâm trong sự phát triển kinh tế- xã hội, con người là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển đất nước Mỗi thời đại mới đều được chuẩn bị tập trung vào vấn đề con người Thời kỳ đổi

mới ở nước ta cũng vậy, do đó không ngừng nâng cao trình độ mọi mặt

cho cán bộ bằng cách bồi dưỡng kiến thức cho họ là vấn đề có ý nghĩa

chiến lược Đây là công tác vừa có tính cấp bách trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu đài trong công cuộc đổi mới ở nước ta

Nền kinh tế đang chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa đồi hỏi phải nâng cao và đổi mới kiến thức một cách toàn điện cho

cán bộ Nhà nước nói chung và cán bộ ngành Tài chính nói riêng

Từ trước đến nay đã có nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ

ngành Tài chính, nhưng chưa có một đề tài nào nghiên cứu một cách hệ

thống, cơ bản, toàn diện và khoa học về việc bồi dưỡng kiến thức cho cán

bộ ngành Tài chính

Đề tài" Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành Tài chính trong điều kiện đổi mới hiện nay" là nhầm đáp ứng các yêu cầu nói trên

II MUC TIEU DOI TUONG VA PHAM VINGHIEN CUU,

1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :

Thông qua việc nghiên cứu những luận cứ khoa học và thực tiễn

của việc bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ tài chính nhằm:

* Xây dựng các quan điểm về bồi đưỡng kiến thức cho cán

bộ ngành Tài chính trong điều kiện đổi mới

* Xây dựng các nội dung chương trình bồi dưỡng kiến thức

cho từng loại cán bộ ngành Tài chính trong điều kiện đổi mới hiện nay

* Đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới việc bồi dưỡng kiến

thức cán bộ tài chính trong điều kiện đổi mới hiện nay

Trang 13

2 Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài lựa chọn việc bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành Tài chính làm đối tượng nghiên cứu, để làm rõ:

- Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành

Tài chính

- Thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ ngành Tài chính và

công tác bồi đưỡng kiến thức cho cán bộ ngành Tài chính trong điều kiện đổi mới của nền kinh tế đất nước

- Trên cơ sở phân tích khoa học đó nhằm đề ra các giải pháp

đổi mới và hoàn thiện công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành Tài

chính để đáp ứng được các yêu cầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế đất

nước

3 Phạm vỉ nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu được gới hạn trong phạm vi các cán bộ do ngành

Tài chính trực tiếp quản lý và công tác bồi dưỡng kiến thức do Bộ Tài chính trực tiếp chỉ đạo Nhưng việc áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài lại không chỉ bó hẹp trong phạm vi này Kết quả nghiên cứu của đề tài ngoài việc áp dụng cho việc bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ làm công (ác quản lý Tài chính ở các Bộ, Ban ngành ở Trung ương, các địa phương và các cơ sở trực tiếp sản xuất kinh doanh trong cả nước

Đề tài chỉ đừng lại ở mục đích là xác định rõ những vấn đề lý luận khoa học và thực tiễn của việc bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành Tài

chính nước ta trong điều kiện đổi mới biện nay mà không đi sâu vào việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh cho từng ngạch công chức của ngành Tài chính và vì vậy, tuyệt nhiên đây không phải là một đề án xây dụng (tiêu chuẩn chức danh công chức ngành Tài chính

THỊ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU:

Đề tài vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích thống

kê, điều tra khảo sát, vận dụng các lý luận cơ bản của khoa học quản lý

Trang 14

kinh tế, đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước trên tỉnh thần

đổi mới, tham khảo kinh nghiệm tiên tiến của nước ngoài

IV: KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:

Ngoài lời nói đầu và kết luận, đanh mục tài liệu tham khảo: Đề tài gồm 3 chương Cụ thể như sau:

CHUONG I: Bồi đưỡng kiến thức cho cán bộ ngành tài chính- Những vấn đề lý luận và thực tiễn

CHUONG I: Thuc trang công tác bồi dưỡng kiến thức cho cần bộ Tài chính và kinh nghiệm của một số nước trên Thế giới

CHƯƠNG IH: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành Tài chính trong điều kiện đổi mới

Trang 15

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO

sOpK: 96 98- 084 / OT

BAN TOM TAT DE TAI KHOA HOC CAP BO

BOI DƯỠNG KIẾN THUC CHO CAN BO NGANH TÀI CHÍNH

TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỐI MỚI HIỆN NAY

CO QUAN THUC HIEN: TRUNG TAM BDCB TAI CHINH

Trang 16

BAN CHU NHIEM DE TAI

- CHỦ NHIỆM: PGS.PTS ĐỖ VĂN THÀNH

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM BDCB TÀI CHÍNH

-THUKY: - THẠC SỸ NGUYÊN VĂN TẠO

- NCVCNGÔ MINH TRIỀU

CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA:

1 PTS ĐỖ ĐÌNH MIÊN: VỤ TRUỞNG- CỐ VẤN BỘ TRƯỞNG

BỘ TÀI CHÍNH

2 THAC SY PHAM MANH HUNG- PHO VU TRƯỞNG- VỤ TỔ

CHUC CAN BO VA DAO TAO

3 LE PHU HOANH- VU TRUONG VU QUAN HE QUOC TE

4, NGUYEN HUY HUAN- PHO TRUONG PHONG TCCB&DT-

TONG CUC THUE

Trang 17

CHƯƠNG ] BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CHO CÁN BỘ NGÀNH TÀI CHÍNH

bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ công chức nói chung, công chức ngành

Tài chính kế toán nói riêng lại trở nên cấp thiết Những lời giải đáp ấy chính là nội dung và đối tượng quan tâm của đề tài này

Trong thựn tế chúng ta nhận dang" đào tạo” là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành và phát triển một cách hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ

có thể vào đời hành nghc, đảm nhiệm một nhiệm vụ của viên chức Nhà nước, theo sự phân công hiệo tác và tổ chức lao động xã hội, bảo đảm

hoàn thành nhiệm vụ một cách °ó hiệu quả

Quá trình" bồi dưỡng” và "đà.› tạo lại” đội ngũ cán bộ Tài chính kế toán là quá trình hoạt động gấn với hoa! động đào tạo chuyên môn nghiệp

vụ Tài chính kế toán và chỉ diễn ra sau ki:i người tham gia vào quá trình này đã một lần được đào tạo và được công nhận "*: một văn bằng tương ứng Đối tượng được bồi dưỡng và đào tạo lại bao ;öm:

- Những viên chức làm công tác tài chính - kế toán trong hệ thống

cơ quan tài chính Nhà nước (Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Phòng Tài chính, các cơ quan Thuế, Kho bạc Nhà nước, Đầu tư, Quản lý doanh nghiệp từ Trung ương đến địa phương

- Những viên chức làm công tác tài chính kế toán ở các ngành khác trong nền kinh tế Quốc dân từ Trung ương xuống địa phương

- Những viên chức làm công tác ở các lĩnh vực khác trong hệ thống

cơ quan tài chính Nhà nước hoặc những viên chức Nhà nước có liên quan

j l

Trang 18

khác có nhu cầu nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tài chính kế toán của bản thân nhằm thỏa mãn đồi hỏi của nghề nghiệp đang làm hoặc

sẽ làm

Mục tiêu của việc bồi lưỡng và đào tạo lại nhằm nâng cao năng lực

và phẩm chất chuyên môn nghiệp vụ tài chính kế tóan cho đội ngũ cán bộ ngành tài chính Nội dung được truyền đạt trong quá trình bồi dưỡng và đào tạo lại chủ yếu là những vấn đề có liên quan đến chuyên môn nghề nghiệp, cũng có thể là những vấn đề thuộc chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội hoặc là kiến thức đại cương kiến thức cơ bản và cơ sở đối với những người đựợc đào tạo lại

Mặt khác" đào tạo lại" thường được hiểu là một quá trình tiếp theo nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ ngành tài chính có cơ hội để học

tập một lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ mới, để nâng cao chất lượng và

hiệu quả công việc hoặc chuyển đổi nghề nghiệp

Việc xác định mệt ranh giới rạch ròi giữa bôi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngành tài chính là hết sức khó và phức tạp song qua nghiên cứu lý luận và th.*c tiễn về bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngành tài chín qua hội thảo lấy ý kiến của nhiều nhà khoa học quản lý, chúng têi cho rằn,> sự phân biệt giữa các khái niệm bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ “án bộ ngành tài chính có thể căn

cứ vào các tiêu chí sau đây:

1 Muc dich hoc tap: Dé nâng cao trình d¿ =huyên môn nghiệp vụ hay thay đối nghè, vào nghề

2 Nôi dụng học tập: có liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ cũ

hay thuộc một lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ mới

3 Thời gian học tập: Dài hay ngắn

4 Lần đào tao: lần đầu hay tiếp nối

5 Mức độ đánh giá: Được cấp chứng chỉ hay bằng sau khi học

Sự phân biệt giữa bồi dưỡng đào tạo và đào tạo lại có thể khái quát

Trang 19

được tiến hành thường xuyên, liên tục, bằng các phương thức khác nhau như học tập ngắn hạn, rút kinh nghiệm trong hoạt động công tác thực tiễn,

tham dự các cuộc họp sơ kết tổng kết, các buổi hội thảo khoa học có liên

quan đến công tác quản lý tài chính

TĨ.NHŨNG NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC BỒI DUÕNG VÀ ĐÀO TẠO LAI ĐỘI NGŨ CÁN BÔ NGÀNH TÀI CHÍNH

1 Cơ chế thị trường

Việt Nam chúng ta đang trên bước đường đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, sang một nên kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Đây là một sự đối mới hết sức quan trọng có tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt động kinh tế- xã hội, trong đó có giáo dục và đào

tạo Cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát

triển kinh tế- xã hội Nó chẳng những không đối lập mà còn là một động lực cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nước theo con đường XHCN

Trang 20

‘Tuy nhiên, cơ chế thị trường cũng có những tác động tiêu cực, mâu thuẫn với bản chất của CNXH Vận dụng cơ chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của Nhà nước nhằm phát huy tác dung

tích cực đi đôi với việc ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu

eực Những tư duy đó làm thay đổi nếp nghĩ của đội ngũ công chức Do vậy, hàng loạt các khái niệm, định nghĩa và các quan điểm về giá trị, phương thức quản lý, sản xuất, kinh doanh, giáo đục, đào tạo và đào tạo lại đều phải được thay đổi Vì vậy, việc chuyển sang cơ chế thị trường là một nhân tố có tác động mạnh mẽ tới việc đổi mới phương thức bồi dưỡng

đào tạo

2 Chủ trương " mở cửa” của Nhà nước

Mở cửa là một chủ trương đặc biệt quan trọng để tạo mọi thuận lợi cho đất nước ta tiếp cận với nền văn minh, nền sản xuất hiện đại của Thế giới bên ngoài, làm sống động nền kinh tế trong nước, để có thể học hỏi

và tìm cách vươn lên đuổi kịp các nước tiên tiến Trong một thời gian dài

do chúng ta" đóng cửa", mặt khác, chúng ta bị Mỹ cấm vận, do đó nền

kinh tế nước ta vừa độc lập vừa bị cô lập, cho nên phát triển chậm chạp và

gặp không ít khó khăn, đặc biệt là thời kỳ hậu chiến

Ngày nay, với chính sách mở cửa của Nhà nước ta từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) với việc Hoa Kỳ xóa bỏ cấm vận, bình thường hóa quan

hệ với Việt Nam tháng 7/1995, đây là một thời cơ, một điều kiện mới rất thuận lợi cho việc phục hồi và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta Một số ngành như Bưu chính viễn thông đã đựợc hiện đại hóa ngang tầm Quốc tế Chủ trương" mở cửa" của Nhà nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, làm cho số vốn đầu tư vào nước ta sẽ tăng lên nhanh chóng và nhiều công nghệ hiện đại cũng sẽ được nhập vào Việt Nam

Chủ trương, chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước là một chìa khóa mở đường cho chúng ta đi vào hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên để thực hiện một cách có hiệu quả chủ trương, chính sách này, việc đầu tiên

là phải chuẩn bị một đội ngũ người lao động, người quản lý có đầy đủ phẩm chất và năng lực ngang tầm nhiệm vụ to lớn và phức tạp hiện nay,

từ người thư ký văn phòng, phiên dịch, người công nhân, kỹ sư cho đến ông Giám đốc chỉ có như vậy mới có đủ điều kiện để làm đối tác với

nước ngoài

Trang 21

Do vậy, việc bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ người lao động, người quản lý, cũng như bồi dưỡng kiến thức mới cho đội ngũ cán bộ ngành tài chính hiện nay là một vấn đề cấp bách, bức xúc của toàn ngành

3 Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước

Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN trong bối cảnh Quốc tế và trong nước có nhiều thời cơ và thách thức "Công nghiệp hóa" thực chất là quá trình cách mạng về cơ cấu kinh

tế của một nước chậm phát triển như nước ta Thiếu sót mà các nước đang phát triển thường vấp phải là chỉ quan tâm đến vấn đề phát triển công nghiệp mà chưa xử lý được thỏa đáng vấn đề đổi mới toàn diện cơ cấu kinh tế vốn có, bao gồm những vấn đề như phát triển cơ cấu hạ tầng trong những lĩnh vực quan trọng như nhân lực, pháp luật, tài chính, vật chất, kỹ

thuật , phát triển những ngành kinh tế phục vụ công nghiệp hóa như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, các ngành khoa học, công

nghệ đối mới hiện đại cơ chế quản lý và các thể chế, chính sách kinh tế

tài chính, đẩy mạnh xã hội hóa sản xuất kinh doanh, dịch vụ và phát triển thị trường

Trong thực tế ở mỗi một Quốc gia đều có con đường phát triển

riêng, hoàn toàn không có sự trùng lặp nhau về mô hình Nhưng quá trình

đổi mới cơ cấu kinh tế của các nước trên Thế giới gần như có một đặc trưng giống nhau là gắn bó cơ cấu kinh tế theo mô hình của nước mình đã lựa chọn với xu thế phát triển kinh tế của Thế giới và khu vực Bằng cách

đó, các nước, đặc biệt là các nước đang phái triển đã thực hiện được một

điều quan trọng là đổi mới cơ cấu kinh tế với mục tiêu tạo ra lợi thế so sánh mới tốt hơn trong cơ chế thị trường Quốc tế Xem xét và nhìn nhận dưới góc độ như vậy " công nghiệp hóa" thực chất là một quá trình"Quốc

tế hóa" liên tục và ngày càng sâu sắc đối với nền kinh tế của nước mình Công nghiệp hóa từ những năm 1990 đã trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết Đặc biệt là sự hội tụ của những công nghệ mới của quá trình sản xuất, đồng thời làm cho quá trình Quốc tế hóa nền kinh tế Thế giới với ý nghĩa là một thị trường thống nhất đang ngày càng phát triển mạnh mẽ

sâu sắc Từ đó, việc bôi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ người lao động,

người quản lý kinh tế tài chính hiện có đóng một vai trò then chốt trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

{

4 Chủ trương cái cách nền hành chính Quốc gia.

Trang 22

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8( khóa VII) vé cai cách nền hành chính Quốc gia, cải tổ bộ máy quản lý Nhà nước, sắp xếp lại cơ cấu sản xuất và tỉnh giảm biên chế đang đặt ra một ñhu cầu hết sức

lớn phải bôi dưỡng và đào tạo lại hàng chục vạn cán bộ, công nhân và bộ

đội phục viên để họ có thể nâng cao trình độ kiến thức hoặc chuyển đổi nghề, tiếp tục phát huy khả năng của mình trong lao động sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ hoặc để hoàn thành nhiệm vụ được giao theo từng cấp

chức vụ viên chức Nhà nước

Thực hiện chủ trương cải cách nền hành chính Quốc gia ở ngành ta

là nhằm kiện toàn, củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy ngành Tài chính từ Trung ương đến địa phương và cơ sở, để đủ sức đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Vì vậy phải tăng cường bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngành Tài chính, đổi mới nội dung chương trình đào tạo trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và cải cách giáo dục và đào tạo Đầu tư thích đáng cho việc bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngành Tài chính Đó là khâu quyết định trong việc và thực hiện có kết quả đường

lối, chính sách công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

IIL.SU CAN THIET KHACH QUAN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CHO CAN BO NGANH TAI CHINH TRONG DIEU KIEN DOI MGI

Trong bối cảnh Thế giới bước sang thời đại mới, thời đại trí tuệ, trong đó các yếu tố trí thức và thông tin trở thành những yếu tố hàng đầu, trở thành ngưồn tài nguyên giá trị nhất, thì bồi dưỡng kiến thức biến thành đòn bẩy của sự phái triển kinh tế Qua kinh nghiệm phát triển của các Quốc gia, tổ chức UNESCO đã rút ra một quy luật là" không có một sự thành đạt của nước nào trong thời gian qua mà không gắn với sự thành đạt

về giáo dục và bồi dưỡng kiến thức Những nước nào coi nhẹ giáo dục và bồi dưỡng kiến thức thì số phận của Quốc gia đó xem như đã an bài” Trước những biến đổi đó của thời đại, hầu hết các nước đều nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của giáo dục và bồi dưỡng kiến thức

Ngày nay, giáo dục và bồi dưỡng kiến thức đã trở thành mục tiêu chiến lược và quốc sách hàng đầu đối với nhiều Quốc gia trên Thế giới Tương lai của con người hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục và bôi dưỡng kiến thức Giáo dục và bồi dưỡng kiến thức phải là quốc sách hàng đầu và đóng vai trò chủ chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của mọi Quốc gia Nhật Bản trở thành "con rồng lớn" của khu vực châu Á: Thái

Trang 23

Binh Duong va sau đó là Hàn Quốc, Dai Loan, Singapore, Hongkong tro thanh'4 con réng nhd" Vì sao 4 xứ sở nhỏ bé cùng với Nhật Bản chỉ

chiếm dưới 4% dân số và 4% diện tích đất đai Thế giới lại có thể trở thành

một trong 3 trụ cột chính của Thế giới công nghiệp hiện đại Cũng chính

là do các nước này đã đặc biệt coi trọng công tác giáo đục và bồi dưỡng

kiến thức, coi giáo dục và bồi dưỡng kiến thức có vai trò chủ chốt trong sự nghiệp phát triển đất nước Ngược lại, ở một số nước do không chú ý tới công tác giáo dục và bồi dưỡng kiến thức, nên dẫn tới tình trạng quản lý

và điều hành nền kinh tế yếu kém, đã phát sinh những cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng, như khủng hoảng kinh tế trầm trọng ở Mchico, khủng hoảng nợ nước ngoài của các nước châu Phi và Mỹ La Tỉnh, sụp đổ thị trường trái phiếu trong các nước công nghiệp năm 1993

Việt Nam đang bước vào thời kỳ lịch sử mới- thời kỳ công nghiệp

hóa và hiện đại hóa Nhiệm vụ đó đặt ra nhiều vấn đề hết sức cấp bách cho công tác bồi dưỡng kiến thức và đào tạo lại cán bộ, đòi hỏi phải xây dược một đội ngũ cán bộ có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất cách mạng, năng lực trí tuệ và tổ chức thực hiện, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Cán bộ có vai trò liên quan đến vận mệnh của Đảng, của đất nước,

là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong

công tác xây dựng đất nước Đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ ngành

Tài chính nói riêng đã trải qua quá trình cách mạng lâu dài, gian khổ, đã được rèn luyện thử thách, nhưng đi vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang bộc lộ không ít nhược điểm, bất cập đòi hỏi phải đựợc bồi dưỡng, đào tạo lại mới có thể đáp ứng duoc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIH của Đảng đã khẳng định phải sớm" xây dựng chiến lược cán bộ của thời kỳ mới" Điều đó đòi hỏi công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ càng trở nên quan trọng hàng đầu, chỉ có thực hiện tốt chủ trương, đường lối đó của Đảng, chúng ta mới chuẩn bị được đội ngũ cán bộ một cách chủ động, đồng bộ, có tầm nhìn

xa, hạn chế được sự hãng hut chap vá hiện nay

Đặc biệt là trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đòi hỏi đội ngũ công chức Nhà nước nói chung và công chức ngành Tài chính nói riêng phải được học tập, bồi dưỡng để thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ

7

Trang 24

mới Vì từ khi nền kinh tế nước ta được chuyển sang cơ chế thị trường thì vai trò của tài chính trở nên hết sức quan trọng Tài chính Ngân hàng không những là trung tâm thần kinh của nền kinh tế, là hệ thống huyết

mạch nuôi cơ thể mà đồng thời thông qua hệ thống tài chính ngân hàng có

thể biết được những bộ phận yếu kém của nền kinh tế để có những biện

pháp khắc phục Ngân sách Nhà nước khong chỉ làm nhiệm vụ động viên

mà còn là công cụ điều tiết thị trường, ổn định giá cả, chống lạm phát và

là nguồn đầu tư cơ sở hạ tầng, hình thành các ngành kinh tế then chốt, tạo môi trường ra đời và phát triển các Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Ngoài Ngân sách Nhà nước còn nhiều công cụ tài chính khác được hình thành Từ đó cho thấy vị trí của tài chính đã thay đổi, trở thành Trung tâm, cơ sở của phát triển kinh tế và là công cụ cực kỳ quan trọng của quản lý kinh tế vĩ mô Do đó đồi hỏi bức xúc thực hiện việc bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành tài chính để có thể đảm đương được vị trí vai trò quan trọng của tài chính trong cơ chế thị trường

- Xây dựng đội ngũ cán bộ của ngành tài chính trong điều kiện đổi mới là một bộ phận chiến lược cán bộ của Đảng, là một nhân tố quyết định đảm bảo cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành Tài chính

Do co ché quan ly da duoc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, nhưng đội ngũ cán bộ tài chính chủ yếu được đào tạo từ thời kỳ bao cấp ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu cũ hoặc ở các Trường Kinh tế Tài chính Việt Nam, mặt khác lý thuyết và thực tiên quản lý tài chính ở các nước luôn luôn đối mới Do đó việc xây dựng đội ngũ cán bộ Tài chính bằng hình thức đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức mới là điều kiện hết sức cấp thiết để cán bộ Tài chính có thể cập nhật kiến

thức, để ngành Tài chính có đủ sức hoàn thành nhiệm vụ được Nhà nước

giao

Do đó đòi hỏi phải nhanh chóng bồi đưỡng kiến thức cho công chức ngành Tài chính, nâng cao năng lực của hệ thống tài chính nhằm đáp ứng được những nhu cầu tăng trưởng và tiến bộ nhanh chóng của nền kinh tế

nứớc ta Mặt khác, nước ta cũng đang bắt đầu hội nhập với khu vực

ASEAN đã thiết lập và mở rộng quan hệ với tất cả các nước lớn, các Trung tâm chính trị kinh tế, các Tổ chức Tài chính tiền tệ Quốc tế, nhưng tình hình nội tại vẫn còn chứa đựng nhiều mặt yếu kém đặc biệt trình độ kiến thức về kinh tế thị trường của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính của ta còn

có những khoảng cách so với cán bộ tài chính của các nước khác Trong môi trường đó đòi hỏi ngành Tài chính phải nhanh chóng thực hiện nhiệm

8

Trang 25

vụ bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, đây là yêu cầu của việc xây dựng đội ngũ cán bộ trong điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, nếu không

cố gắng vươn lên nhanh nắm bắt những kiến thức mới về quản lý kinh tế tài chính sẽ bị tụt hậu xa so với cán bộ các nước xung đuanh, kéo theo nhiều bất lợi ở trong nước và trong quan hệ Quốc tế

Từ những phân tích trên xác định rõ hơn tầm quan trọng và sự cần thiết khách quan của sự nghiệp đổi mới hệ thống cán bộ Tài chính Sự

nghiệp đổi mới và nâng cao năng lực hệ thống cán bộ quản lý tài chính

đời hỏi phải nhanh chóng triển khai mạnh mẽ công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ tài chính, vì xây dựng đội ngũ cán bộ tài chính trong điều kiện đổi mới không có gì khác là thường xuyên bồi dưỡng kiến thức mới

và năng lực thực hành cho cán bộ Càng nhanh chóng mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức thì sự nghiệp đối mới cán bộ tài chính càng phát huy mạnh mẽ, công tác quản lý tài chính càng đem lại hiệu quả Việc bồi dưỡng và bổ sung những trí thức cần thiết của kinh tế thị trường và năng lực quản lý là yếu tố quyết định để cán bộ tài chính thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính tốt hơn, đáp ứng nhu cầu trước mắt

và chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000

CHUONG I

THUC TRANG VE CONG TAC BOI DUONG KIEN THUC CHO

CAN BO NGANH TAI CHINH VA KINH NGHIEM CUA MOT SO NUGC

TREN THE GIGI

I THUC TRANG TRINH DO DOINGU CAN BO NGANH TAL CHINH

Trong hơn 50 năm qua, tổ chức bộ máy quản lý tài chính Nhà nước

đã nhiều lần được cải tổ cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ của ngành trong từng giai đoạn của đất nước Đội ngũ cán bộ viên chức ngành tài chính đã được bổ sung về số lượng và được đào tạo, bồi đưỡng, nâng cao

về chất lượng Tuy nhiên để phân tích đánh giá thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ Tài chính phục vụ chủ đề nghiên cứu này, ta có thể phân chia ra 2 giai đoạn: giai đoan từ năm 1990 trở về trước và giai đoạn từ năm 1990 đến nay

1.1.Giai đoạn từ năm 1990 trở về trước

Trang 26

Tính đến năm 1990 téng số cán bộ tài chính có khoảng 42.000 người, số cán bộ có trình độ trên Đại học và Trung học chỉ chiếm 35%, trong đó ở Ngành Thuế chỉ chiếm 25% Số cán bộ thuế chưa qua đào tạo chủ yếu tập trung ở các địa phương, nhất là các Tỉnh phía Nam Ở Trung ương và các Tỉnh phía Bắc tỷ lệ can bộ được đào tạo qua Đại học và Trung học có cao hơn( 52%) Ở cơ quan Bộ Tài chính(Các Cục, Vụ, Viện, Văn phòng Tổng cục Thuế) 90% cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học Ở từng cấp quản lý hoặc từng tổ chức của ngành thì trình độ khác

nhau theo cơ cấu từng loại cán bộ, công chức đựơc thể hiện như sau:

- Ở cơ quan Tài chính các cấp( Trung ương, Tỉnh, Huyện), số cán

bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trên Đại học 62 người, chiếm khoảng 0,64% Số cán bộ có trình độ Đại học 3.119 người, chiếm 32,4%

Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trung học chiếm

45,6% Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sơ học

hoặc chưa qua đào tạo chiếm 31,4%

- Ở cơ quan Thuế Nhà nước, số cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trên Đại học chiếm 0,02 % Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đại học chiếm 10,5% Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trung học chiếm 38,5% Số cán bộ viên

chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sơ học hoặc chưa qua đào tạo

chiếm 50,95%

- Ở cơ quan Kho bạc Nhà nước các cấp( Trung ương, Tỉnh, Huyện),

số cán bộ có trình độ chuyên m ôn nghiệp vụ trên Đại học chiếm 0,08 %

Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đại học chiếm 16,4% Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trung học

chiếm 43,5% Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sơ

học hoặc chưa qua đào tạo chiếm 40 %

- Ở cơ quan Bảo hiểm các cấp( Trung ương, Tỉnh, Huyện), số cán

bố có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trên Đại học chiếm 0,1 % Số cán

bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đại học chiếm 51,8% Số

cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trung học chiếm

25,4% Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sơ học hoặc chưa qua đào tạo chiếm 23,4%

Trang 27

- Ở các Trường Đại học và Trung học Tài chính Kế toán thuộc Bộ Tài chính, số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trên Đại học chiếm 4,19 % Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đại học chiếm 62% Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp

vụ Trung học chiếm 4,6% Số cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sơ học hoặc chưa qua đào tạo chiếm 29,2%

Qua tình hình đội ngũ cán bộ ngành tài chính ở giai đoạn từ 1990 trở về trước cho thấy, ngành Tài chính đã có nhiều cố gắng khắc phục khó

khăn, chăm lo đúng mức đến công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ cán bộ cả về mặt số lượng và chất lượng, đáp ứng được yêu cầu

nhiệm vụ của ngành trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ chính trị

của mình Tuy nhiên, bước vào cơ chế kinh tế thị trường, đội ngũ cán bộ của ngành đã tỏ ra bất cập Vì vậy, hơn lúc nào hết, nhu cầu bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ cán bộ Tài chính đã trở nên rất cấp bách

1.2 Giai đoạn từ 1990 trở lại đây:

Từ năm 1990 trở lại đây tổ chức bộ máy quản lý tài chính được tăng cường hơn, đặc biệt là từ khi có Nghị định 178/CP ngày 28/1/1994 của Chính phủ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính, đội ngũ cán bộ ngành tài chính được bổ sung,tăng cường, bảo đảm yêu cầu nhiệm vụ quản lý Nhà nước về tài chính, kế toán, ngân sách Nhà nước trong phạm vi cả nước

Toàn ngành hiện nay có khoảng trên 54.000 người được phân bổ theo các đơn vị như sau:

-Thuộc cơ quan Bộ: 413 người

- Kho bạc Nhà nước: 10.678 người

- Tếng cục Đầu tư phát triển: 2.417 người

- Tổng cục QLV&TSNN tại DN: 1.256 người

- Các cơ quan sự nghiệp gồm:

- Viện Nghiên cứu TC và Thời báo, Nhà xuất bản( biên chế chính thúc): 65ngudi

- Các Công ty( DN) trực thuộc Bộ: 2.321người

Đánh giá thực trạng trình độ đội ngũ công chức thuộc hệ thống dọc

và cơ quan Bộ

11

Trang 28

a Hệ thống Thuế Nhà nước chính thức họat động từ 1/10/1990 khi

đó tổng biên chế là 32.475 người trong đó trình độ Đại học chiếm 10,5% trình độ Trung học 26%; chưa qua đào tạo chiếm tới 63,5% Nhưng đến năm 1996 tổng biên chế lên tới 38.750 người trong đó trình độ Đại học và trên Đại học 29%, Trình độ Trung học 60,8% ; số chưa qua đào tạo và nhân viên khác 10,9% Đặc biệt số công chức thuộc văn phòng Tổng cục

có 90% trình độ Đại học và trên Dai hoc ,

b Hệ thống Kho bạc Nhà nước Năm 1990 Kho bạc Nhà nước bắt đầu họat động theo số liệu thống kê của KBNN trình độ cán bộ như sau:

Tổng biên chế: 7.420 người 10.678 người

Trình độ Đại học và trên Đại học: 16,5% 27%

c Téng cục QLV&TSNN tại DN hiện có 1.256 người Số công chức

có trình độ Đại học và trên Đại học là 68,46%, trình độ Trung cấp là 21,2% số còn lại chưa qua đào tạo hoặc nhân viên bảo vệ 10,4%

đ, Tổng cục ĐTPT tổng số công chức hiện có 2.417 người Số công chức có trình độ Đại học và trên Đại học chiếm 62,4%, Số trình độ Trung

học chiếm 24,4% số còn lại 14,2%

Nếu tách ra chỉ tính khối quản lý hành chính Nhà nước gồm cơ

quan Bộ và văn phòng ở Trung ương của các tổ chức chuyên ngành trực thuộc thì tình hình như sau:

Tổng số 1.050 công chức, số có trình độ trên Đại học là 4,372%, trình độ Đại học 83,56% Trung học 4,75%

Về trình độ !ý luận chính trị:

Trình độ lý luận chính tri duoc phan theo 2 loại cao cấp và trung cấp (theo số liệu thống kê năm 1990):

12

Trang 29

Téng cuc Thuế, số công chức có trình độ Trung Cao cấp chiếm 5,1%., Kho bạc Nhà nước 5,8%, Tổng cục ĐTPT 32,1%, Tổng cục

Khối cơ quan Bộ:

II THỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DUÕNG KIẾN THỨC CHO CÁN BỘ

NGÀNH TÀI CHÍNH TRONG THỜI GIAN QUA

1 Những nội dung kiến thức đã đựơc bồi dưỡng

Trong thời gian qua, công tác böi dưỡng kiến thức cho công chức

ngành Tài chính đã đựợơc Lãnh đạo Bộ quan tâm và chỉ đạo sát sao, nên

những nội dung kiến thức đã đựợc bồi dưỡng tương đối toàn diện, bao gồm:

- Kiến thức về chính trị: Chủ yếu đối với cán bộ Lãnh đạo các cấp nhằm trang bị lập trường tư tưởng quan điểm cia Dang về nèn kinh tế thi

trường

- Kiến thức về quản lý kinh tế tài chính, quản lý hành chính Nhà nước, Luật pháp đặc biệt là Luật kinh tế, thị trường vốn, thị trường chứng khoán, quản lý tài chính đối ngoại, cải cách thuế, kế toán, kiểm toán, ngoại ngữ, tin học

- Kiến thức về các thể chế'tài chính mới như các sác thuế (Luật, Pháp lệnh ) , quản lý thu chỉ Ngân sách Nhà nước, quản ly thu chi qua

t

1 13

Trang 30

Kho bạc Nhà nước, quản lý chị đầu tư phát triển, quản lý chi tiêu hành chính sự nghiệp

2 Hình thức bôi dưỡng kiến thức đã được áp dụng: 2 kênh

a.Kênh bồi dưỡng trong nước gồm: + Kênh do Bộ tổ chức với nhiều hình thức: tập trung; tại chức; bồi dưỡng đài ngày; bồi dưỡng ngắn ngày; bồi dưỡng trong và ngoài giờ hành chính; bồi dưỡng chuyên đề

+ Kênh bồi dưỡng do các chuyên gia nước ngoài giảng dạy thông

qua các dự án tài trợ cho Bộ Tài chính cũng có 2 hình thức tập trung dài ngày và hình thức bồi dưỡng thông qua hội thảo theo chuyên đề

b Kênh bồi dưỡng ở nước ngoài Chúng ta đã vận dụng mọi cơ hội

để cử cán bộ đi học tập, bồi dưỡng ở nước ngoài, với các hình thức đa dang nhu: Di hoc dài ngày từ 01 tháng trở lên; bồi dưỡng ngắn ngày; bồi dưỡng theo từng chuyên đề; dự hội thảo Có loại hình do bạn đài thọ

kính phí, có loại hình do Bộ Tài chính đài thọ kinh phí

3 Phương pháp bồi dưỡng kiến thức

- Về cơ bản, vẫn là phương pháp cổ điển- phương pháp độc thoại, giảng viên thuyết trình- học viên nghe- ghi Tuy nhiên phương pháp này

vẫn có vai trò quan trọng trong việc truyền tải kiến thức cho học viên, đây

vẫn được coi là phương pháp chủ đạo trong công tác bồi dưỡng nó cũng thích hợp với loại hình bồi dưỡng hiện nay

Riêng phần học về ngoại ngữ đã sử dụng thêm phương pháp nghe băng quay chậm, gần đây có thêm phòng học ngoại ngữ được trang bị máy nghe giúp cho học viên tự học Đây là phương pháp học tốt nhất đối với hình thức bồi dưỡng về ngoại ngữ

- Phương pháp học trên máy áp dụng đối với loại hình bồi dưỡng kiến thức máy vi tính Sau khi đựợc nghiên cứu về lý thuyết, các học viên

được thực hành trên máy Đây là phương pháp kết hợp chặt chẽ giữa hoc

và hành giữa lý thuyết và thực tiễn

4 Phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả

Trang 31

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là một bộ phận rất quan trọng trong quy trình dạy học Đối với những lớp học bồi dưỡng về quản lý Nhà

nước thì việc kiểm tra đánh giá có chặt chẽ hơn, cứ sau một cụm bài học

viên phải làm một bài kiểm tra được đánh giá bằng điểm -:

- Đối với các lớp bồi dưỡng do Bộ tổ chức chỉ mới yêu cầu học viên viết thu hoạch, nêu lên những nhận thức sâu sắc trong quá trình học tập và đóng góp ý kiến với Bộ để mở lớp sau tốt hơn

- Đối với các lớp học ngoại ngữ: Việc kiểm tra đánh giá cũng không được thường xuyên Chỉ đến khi kết thúc khóa học mới có 01 bài thi để xác định học hết chương trình và được xếp loại theo trình độ A,B,C

- Đối với các lớp bôi dưỡng tin học thì áp dụng phương thức kiểm tra ngay trên máy Sau O1 khóa học học viên phải sử dụng thành thạo trên máy, có thể nói đây là phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả của học viên chính xác nhất

- Đối với các lớp học ở nước ngoài, khi các học viên về nước

có viết thu hoạch và báo cáo kết quả học tập, tuy nhiên Bộ cũng chưa có một quy định nào bất buộc học viên phải có bản thu hoạch theo một chuẩn mực nhất định hoặc phải báo cáo lại những kết quả học tập với ˆ?n

vị nơi chọn cử đi học

- Đối với các lớp học do các dự án tài trợ như dự án Pháp- Việt, Assure, có áp đụng phương thức kiểm tra đánh giá bằng điểm, sau khóa học yêu cầu học viên viết tiểu luận( tự chọn)

5 Màng lưới tổ chức công tác bồi dưỡng kiến thức và phân cấp công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành Tài chính

5.1 Màng lưới tổ chức công tac bồi dưỡng đựợc bố trí phân dải từ

Trung ương xuống địa phương, và theo tuyến dọc như: Bộ-Tổng cục- Cục- Chi cục

Bộ chỉ đạo chung và có màng lưới để thực hiện nhiệm vụ bồi

dưỡng : Trung tâm bồi dưỡng - Các chỉ nhánh của Trung tâm như: Chỉ

nhánh ở Hà nội; Chi nhánh ở Hải Hưng; Chí nhánh ở Thanh Hóa; Chỉ

nhánh ở TP Đà Nẵng; Chỉ nhánh tại Quảng Ngãi; Hai chỉ nhánh ở TP Hồ Chí Minh; Chi nhánh ở Tỉnh Vĩnh Long

15

Trang 32

5.2.Phân cấp công tác bồi đưỡng kiến thức cho cán bộ Tài chính

Nam 1995 Trung tam BDCB tài chính ra đời Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng cán bộ trong ngành Hai năm qua, bang nguồn kinh phí đào tạo lại Trung tâm đã tổ chức được nhiều lớp học bồi dưỡng theo những chủ đề định sẵn Tuy nhiên đối tượng công chức trong ngành rất đa dạng với số lượng lớn, lại phân tán Vì vậy rất cần thiết phân cấp cho các đơn vị có trách nhiệm tổ chức công tác bồi dưỡng Trên cơ sở đó các đơn vị chủ động để tổ chức công tác bồi dưỡng hoặc cử công chức đi học tập bồi dưỡng ở các Trung tâm đóng trên địa

quan trọng trong việc thực thi nhiệm vụ đào tạo bồi đưỡng trong thời gian

4

tới

Sự ra đời Trung tâm BDCB hài chính đã tạo điều kiện cho việc tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo bồi dưỡng công chức trong ngành Năm

1996 Bộ đã ban hành chỉ thị về tăng cường công tác bồi dưỡng công chức,

tạo ra hành lang pháp lý cho các đơn vị thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng

nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của cách mạng trong giai đoạn 1996-

2000 Bằng những nỗ lực, khai thác tối đa điều kiện trong nước và nước ngoài từ các dự án hỗ trợ cho ngành để triển khai công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành Tài chính, do đó đã thu được những kết quả rất khả

quan Đặc biệt trong 03 năm gần đây( 1994-1996), số lượng công chức

được bồi dưỡng và tập huấn nghiệp vụ chuyên môn mỗi năm một tăng lên, bình quân mỗi năm có hàng nghìn lựơt người được đi bồi dưỡng ở trong và ngoài nước

- Trong công tác bồi dưỡng chúng ta đã dựa vào tiêu chuẩn chức danh công chức để đặt ra yêu cầu và mục tiêu cho công tác bồi dưỡng Dựa vào tiêu chuẩn công chức để thực hiện kế hoạch bồi đưỡng sẽ đem lại

'

|

Trang 33

kết quả cao nhất và thiết thực nhất, giúp cho công chức tự kiểm tra ban thân thấy còn thiếu loại kiến thức nào thì tự giác bố trí thời gian đi học Cho đến nay đã có tới trên 50% số công chức tham gia bồi dưỡng về

ngoại ngữ và tin học Trong đó có trên 20% số công chức sử dụng được

ngoại neữ và sử dụng được máy vi tính vào công việc hàng ngày Toàn ngành đã có 240 cán bộ đã học qua chương trình quản lý Nhà nước do Học viện Hành chính Quốc gia cấp chứng chỉ

Trung tam BDCB tài chính phối hợp chặt chế với các đơn vị có liên

quan, các cán bộ khoa học dã thiết kế xây dựng một số bộ chương trình bồi dưỡng theo từng chuyên ngành như: Chương trình bồi đưỡng cho công chức ngành Thuế; Chương trình bồi dưỡng cho công chức ngành Quản lý vốn và TSNN tại DN; Chương trình bồi duGng cap nhật kiến thức mới cho công chức; Chương trình bồi dưỡng công chức Kho bạc Nhà nước, công chức ngành Đầu tư phát triển

Trong các bộ chương trình trên gôm 2 phần Phần kiến thức cơ bản, phần kiến thức chuyên sâu cho phù hợp với từng đối tượng Công tác

tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng công chức đã có nhiều chuyển biến tốt Tiến bộ nổi bật trong năm qua là đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa Vụ tổ chức cán bộ và Đào tạo với Trung tâm BDCB tài chính, với các Vụ liên quan để tổ chức các lớp học Bộ đã có Quyết định cử 32

cán bộ có trình độ, có học hàm, học vị cao, các cán bộ nguyên là giáo viên giảng dạy ở các Trường Đại học và Trung học làm giáo viên kiêm

chức của Trung tâm Đây là một lực lượng rất quan trọng trong những năm tới, nhằm phục vụ chiến lược bồi dưỡng công chức ngành Tài chính

6.2 Những tồn tại trong công tác bồi đưỡng công chức ngành tài

chính

6.2.1 Giữa nhận thức và thực hiện công tác bồi dưỡng kiến thức chưa đồng bộ

Có thể mọi công chức kể cả Lãnh đạo đều có nhận thức đúng dắn

về công tác bồi dưỡng, đều nhận thấy trong khi trí tuệ của mình còn thiếu quá nhiều kiến thức của nhân loại và đều có nhu cầu đựợc học tập bồi dưỡng Nhưng khi đi vào cụ thể thì thiếu hẳn một sự quyết tâm để đi học, hoặc cử công chức đi học Vì vậy trong thực tế thường xảy ra tình hình là

có đối tượng cần được bồi:dưỡng trước thì không được đi lý do chính là do công việc thường ngày cuốn hút Những đối tượng ít bận thì lại được đi dự

1

| 17

Trang 34

hết lớp bồi dưỡng này đến lớp bồi dưỡng khác Tất nhiên bồi dưỡng cho lớp trẻ là cần thiết là tạo tiềm lực cho mai sau Nhưng nếu việc sử dụng cán bộ chưa được chuẩn hóa thì hiệu quả công tác bồi dưỡng sẽ không cao

6.2.2 Chưa xây dựng được quy hoạch tổng thể về bồi dưỡng công chức

Trong những năm qua chúng ta chưa có một quy hoạch tổng thể về

công tác bồi dưỡng công chức, vì vậy chưa xác định rõ từng loại công

chức cần kiến thức gì? để có chương trình bồi dưỡng Chưa có chế độ bắt

buộc mọi công chức từ khi vào ngành tài chính đến khi nghỉ hưu thuộc

ngành tài chính cần lần lựươt tham gia các loại lớp bồi đưỡng kiến thức nào? Chưa gắn giữa việc bồi dưỡng với việc sử dụng cán bộ, thực tế có trường hợp bồi dưỡng một đằng, sử dụng một nẻo nên hiệu quả công tác bồi đưỡng không đáp ứng yêu cầu công việc Do thiếu quy hoạch và thiếu

cơ chế bát buộc, nên chưa tạo ra động lực khuyến khích công chức học

tập bồi dưỡng

6.2.3 Chưa phân loại rõ từng loại đối tượng công chức để xây dựng chương trình và kế hoạch bồi dưỡng công chức

Trong thực tế mới chỉ căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh công chức

để xác định những yêu cầu phải bồi dưỡng Trong khi đó ngành Tài chính

có nhiều loại đối tượng khác nhau, theo chức danh có công chức là Lãnh

đạo, có công chức là chuyên viên, chuyên viên chính, kỹ thuật viên Nếu

theo vị trí và phạm vi quản lý thì có công chức chuyên nghiên cứu, chính

sách , chế độ Có công chức quản lý, có công chức thực thi nhiệm vụ Thực tế có những công chức vừa giữ vai trò lãnh đạo, vừa là công chức chuyên môn, theo từng lĩnh vực cụ thể; chính vì chưa có sự phân loại các

đối tượng công chức một cách rõ ràng, nên việc xây dựng chương trình bồi dưỡng cũng chưa sát hợp với từng loại; hơn nữa chúng ta cũng chưa

có nhiều bộ chương trình bồi dưỡng cho các loại đối tượng công chức trơng ngành

6.2.4 Hiệu quả các lớp học bồi dưỡng về ngoại ngữ thấp, chưa tương xứng với chỉ phí bỏ ra

Ngoại ngữ được coi như một yêu cầu bắt buộc với công chức, đựợc zhi thành một tiêu chuẩn trong chức đanh của công chức là chuyên viên

18

Trang 35

va chuyên viên chính Vì vậy, trong ngành Tài chính( nhất là công chức ˆ thuộc cơ quan Bộ và Văn phòng các Tổng, Cục) đã xuất hiện nhu cầu học tập ngoại ngữ Bằng nhiều hình thức tổ chức các lớp học ngoại ngữ đã thu hút lượng người đến học ngày càng đông Tuy nhiên, do tổ-chức nhiều lớp

học, với các loại chương trình khác nhau nên công tác quản lý học viên và

quản lý trình độ học viên gặp nhiều khó khăn, mặt khác do bởi chi phí cho việc học ngoại ngữ là rất lớn(cả về tiền bạc và thời gian) song số

người thành đạt là không tuơng xứng Vì vậy cần có sự nghiên cứu và xem

xét lại việc tổ chức học ngoại ngữ sao cho kết quả thu đựợc phải tương xứng với chi phí bỏ ra

6.2.5 Công tác quản lý đào tạo, bồi đưỡng chưa có nề nếp, khoa

học

Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo có chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng công chức Song trong thực tế việc quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng bị phân tán dàn trải Nhiều đơn vị tham gia quản lý và tổ chức công tác bồi dưỡng kể cả ở trong nước và bồi dưỡng thông qua các dự án của nước ngoài tài trợ Mặt khác do nhu cầu bồi

đưỡng công chức ngày một lớn, cần huy động nhiều lực lượng tham gia

nhưng lại chưa có sự phân cấp rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn Và mối quan hệ giữa các đơn vị trong công tác bồi dưỡng công chức Đồng thời, chưa có quy định chặt chẽ việc cấp chứng chỉ, và sử dụng chứng chỉ trong việc đánh giá công chức, đề bạt và khen thưởng công chức Nên việc quản

lý còn gặp nhiều khó khăn và chưa đi vào nề nếp

HI KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CHỌ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

NGANH TAI CHINH G MOT SO NUSC TREN THE GIỚI

Ngày nay, ở hầu như tất cả các Quốc gia trên Thế giới, việc bồi

dưỡng và đào tạo lại( giáo dục thường xuyên) đội ngũ người lao động,

người quản lý đều được coi là một nhiệm vụ cấp bách, có tầm chiến lược Chính vì vậy mà bồi dưỡng và đào tạo lại đã nhanh chóng được phát triển

ở hầu hết các nước, đặc biệt là ở các nước phát triển Từ 20 năm trước đây, Ủy ban Quốc tế và phát triển giáo dục của Liên hợp Quốc UNESCO

đã nêu lên:

" Giáo dục thường xuyên phải là nét chủ đạo của mọi chính sách

giáo dục tại các nước phát triển và đang phát triển Giáo dục thường

19

Trang 36

xuyên qua mọi lứa tuổi, trong suốt cuộc đời, không chỉ bó hẹp trong những bức tường cua Nha truong "

" Gido duc thường xuyên phải tạo điều kiện cho mọi người có thể

thay đốt nghề nghiệp khi cần thiết Người đã được đèo tạo cản được đào

tạo bổ sung bằng các biện pháp nghiệp vụ và học tập định Kỳ "

* Ở Cộng Hòa Pháp, hệ thống bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ

công chức ngành Tài chính từ Trung ương đến địa phương đựợc tiến hành như sau: Bộ Kinh tế Tài chính Pháp có 04 Trường bồi dưỡng chuyên ngành để đào tạo lại cán bộ Thuế, Kho bạc Nhà nước, Hải Quan, Địa

chính Các Trường này có nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo lại công chức cho ngành tài chính, từ khi người cán bộ bước vào ngành tài chính đến lúc

nghỉ hưu Ở mỗi trường đều xây dựng nhiều bộ chương trình bồi đưỡng và đào tạo lại phù hợp với từng loại đối tượng cao thấp khác nhau, như chương trình bồi đưỡng công chức là Lãnh đạo giữa nhà trường với các Cục, Vụ chức năng của Bộ Kinh tế- Tài chính Pháp đều có mối liên hệ chặt chẽ Trường tổ chức bồi dưỡng đào tạo theo kế hoạch của các Cục,

Vụ chức năng Các Cục, Vụ cử những công chức có chức vụ hoặc có trình

độ về Trường giảng dạy và huấn luyện công chức Công chức đựợc bồi dưỡng đào tạo lại có hệ thống, cập nhật các chính sách, chế độ, chuyên môn nghiệp vụ cụ thể, gắn lý thuyết với thực hành, đặc biệt là coi trọng khâu thực hành, tạo điều kiện cho công chức tỉnh thông nghề nghiệp, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ

Ngoài 4 Trung tâm đào tạo chuyên ngành nêu trên, ở Cộng hòa

Pháp còn có Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành

( Centre de Formation Professionnelle et de Perfectionnement) goi tat 1a CFPP Trung tâm có 176 cán bộ, 1.400 Giáo sư và giảng viên kiêm chức Hàng năm ngân sách dành cho Trung tâm 35 triệu Franc( tương đương 80

tỷ đồng Việt Nam) Trung tâm có 24.000 học viên theo học các lớp dự bị

để thi tuyển và kiểm tra chuyên môn, 35.000 học viên được đào tạo nâng cao, 130.000 ngày học đối với các học viên, 42.000 trang lài liệu in ấn

* Ở_ Nhật Bản, người ta coi việc bồi đưỡng và đào tạo lại là một nhiệm vụ bắt buộc đối với đội ngũ người lao động và người quản lý kinh

tế tài chính, bao gôm cả công chức, viên chức và người lãnh đạo các doanh nghiệp, các công ty hay các hãng kinh doanh dịch vụ, các tập đoàn sản xuất Tùy theo truyền thống của các đơn vị, từ 3 đến 5 năm người lao động, người quản lý được bồi đưỡng, đào tạo lại một lần theo các lĩnh vực

20

Trang 37

chuyên môn, nghiệp vụ mới chủ yếu Quy mô của các đơn vị càng lớn thi vòng quay của của việc bồi dưỡng, đào tạo lại càng nhanh Việc bồi dưỡng và đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào tuổi tác, thâm niên và chuyên môn nghiệp vụ cao hay thấp, mà vòng quay có thể xê dịch từ 4 đến 7 năm Vì vậy, mỗi công nhân viên chức có tới 5-6 chuyên môn và trở thành

người có chuyên môn nghe nghiệp diện rộng Trong nhiều trường hợp

chuyên môn nghề nghiệp diện rộng giúp họ giải quyết vấn đề thay đổi nghề nghiệp, linh họat và mở rộng phạm vi hỗ trợ nhau trong nghề

nghiệp

* Hàn Quốc, một trong 4 con " rồng Châu Á" có chính sách rất tích cực về bôi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ cán bộ đương nhiệm Ví dụ, trong lĩnh vực bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ các nhà quản lý và cán bộ giáo viên giảng dạy ở bậc Đại học Nhà nước đã đưa ra 2 chương trình lớn được thực thi trong thập kỷ vừa qua Đó là chương trình "bồi đưỡng đào tạo lại đội ngũ các nhà quản lý và cán bộ giáo viên mới" và " chương trình bồi đưỡng và đào tạo lại trao đổi giữa các trường trong nước" Nhà nước

đã chỉ ra 200 triệu USD cho 800 cán bộ giáo viên có kinh nghiệm thực thi trong 12 năm với mục tiêu thúc đẩy sự trao đổi thông tin và hợp tác giữa

các trường

* Singapore là nước có nền kinh tế phát triển với tốc độ cao trong vài thập kỷ qua, chủ yếu cũng nhờ vào việc thực thi chính sách đúng đắn

về công tác bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ người lao động, người quản lý,

đặc biệt là những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ- kỹ thuật cao

Từ những năm đầu của thập kỷ 80, hàng năm Singapore có 200 chuyên

gia kinh tế- tài chính, kỹ sư và 2000 công nhân lành nghề được bổ nhiệm

vào các vị trí công tác khác nhau Nhờ đó, bảo đảm được sự phát triển liên tục của các ngành và các lĩnh vực của đất nước, làm cho kỹ nghệ thông

un, quản lý tự động, cơ khí chính xác, công nghệ sinh học cũng như công tác quản lý kinh tế tài chính đạt chất lượng và hiệu quả cao góp phần làm cho nền kinh tế phát triển với tốc độ cao trở thành một trong 4 con " -rồng Châu Á"

* Indonesia là một Quốc gia có nền kinh tế" chuẩn bị cất cánh" từ năm 1986 trở lại đây Hàng năm Indonesia đã bồi dưỡng, đào tạo lại hàng chục ngàn chuyên gia kỹ thuật và quản lý có trình độ cao Chính phủ có những chính sách khuyến khích và tài trợ để đội ngũ người lao động, người quản lý kinh tế tài chính trong khắp đất nước với 200 lĩnh vực khác nhau, mà 1/3 trong số liên quan đến các lĩnh vực ứng dụng điện tử, kỹ

'

21 |

Trang 38

thuật vị điện tử, cơ khí chính xác Đặc biệt là từ 1989 trở đi, Chính phủ Indonesia đã đầu tư mạnh cho công tác bồi dưỡng đội ngũ người quản lý

và người lao động ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo sức mạnh cho các doanh nghiệp loại này có thể cạnh tranh trên thị trường trong nước và Quốc tế

# Malaysia sở dĩ chỉ trong vòng 5-6 năm đã trở thành nước lớn sản xuất hàng công nghiệp điện tử, cũng nhờ coi trọng công tác bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ chuyên gia quản lý kỹ thuật cao Từ năm 1986, Chính phủ Malaysia đã sử dụng biện pháp" gửi đi và mời đến" Một mặt nhờ các nước có nền công nghiệp phát triển kỹ thuật cao, bồi dưỡng, đào tạo

chuyên gia Mặt khác, mời các chuyên gia kỹ thuật cao tới Malaysia để

bồi dưỡng và đào tạo lại cho chuyên gia, các nhà quản lý và công nhân kỹ

thuật của nước mình Trong vòng 4 năm, từ năm 1986-1990, Malaysia đã

bồi dưỡng được 3000 chuyên gia kỹ thuật và các nhà quản lý có trình độ cao cung cấp cho các ngành kinh tế Quốc dân

* Thailand dang thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ thuật cao và công nghệ mới nhằm 2 mục tiêu chủ yếu: Một là, bồi dưỡng chuyên gia kỹ thuật và chuyên gia quản lý kinh tế tài chính có trình độ cao để sử dụng trong các ngành và các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước Hai là phát triển đội ngũ chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia quản lý, chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp Để nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm

xuất khẩu, Thailand còn đưa nhiều đợt quan chức và nhân viên ngành ngoại thương ra nước ngoài để học tập bồi đưỡng nâng cao trình độ chyên

môn nghiệp vụ quản lý kinh tế- tài chính

Nói tóm lại, ở hầu khắp các nước trên Thế giới, kể cả các nước đang phát triển và các nước phát triển đều rất coi trọng công tác bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ người lao động và đội ngũ người quản lý kinh tế tài chính Chính phủ các nước đều ban hành những chính sách cần thiết và tùy lĩnh vực, mức độ công việc mà luật hóa, thể chế hóa công tác bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ người lao động và người quản lý kinh tế- tài chính Ở các nước phát triển, Chính phủ các nước đã phối hợp chặt chẽ, đồng thời khuyến khích các ngành, các cấp và đặc biệt là các chủ doanh nghiệp tham gia tổ chức và đầu tư nguồn lực cho hoạt động này

22

Trang 39

CHUONG II

DINH HUONG VA GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC BOI DƯỠNG KIEN THUC CHO CAN BỘ NGÀNH TÀI CHÍNH TRONG DIEU

KIỆN ĐỐI MỚI

IL ĐINH HƯỚNG VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THÚỨC CHỌ CÁN BỘ NGÀNH TÀI CHÍNH

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh,

xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững Để thực hiện Nghị quyết Đại hội VIN, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương quyết định những định hướng lớn của chiến lược giáo dục trong 20-25 năm tới và những nhiệm vụ của giáo dục đến năm 2000

Quán triệt tỉnh thần trên, Bộ Tài chính cũng đề ra những định

hướng về công tác bồi đưỡng, đào tạo lại đội ngũ công chức ngành Tài chính nhằm xây dựng đội ngũ công chức ngành Tài chính có bản lĩnh

chính trị vững vàng; thành thạo chuyên môn nghiệp vụ; trung thành với chế độ XHCN; tận tụy với công vụ; có đủ trình độ năng lực để quản lý tốt nền Tài chính Quốc gia; đáp ứng yêu cầu kién toan va nang cao hiệu lực của tổ chức bộ máy tài chính Cụ thể là:

- Về mãi nhân thức: Phải coi việc bồi dưỡng đào tạo lại cán bộ là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của mỗi cá nhân đơn vị Thủ trưởng từng đơn vị phải chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp trên về việc không hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch công tác bồi dưỡng đào tao lại được giao

hàng năm

- Đối tượng công chức cần bồi dưỡng: Bao gồm toàn bộ công chức trong hệ thống Tài chính từ Trung ương đến địa phương Trước mắt, trong năm 1996- 1997 tập trung bồi dưỡng cho đội ngũ công chức từ Trưởng phó phòng, chuyên viên chính( hoặc tương đương) trở lên Thủ trưởng các đơn vị cần căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh của công chức để yêu cầu họ phải bồi đưỡng

23

Trang 40

- Từ nay đến năm 2000 toàn ngành phải phấn đấu tạo nên một bước chuyển biến về chất trong công tác bồi dưỡng, đào tạo lại cán bộ

+ Từn học: Tối thiểu 90% công chức được học căn bản, trong đó 50% sử dụng máy vi tính thành thạo

+ Ngoại ngữ: Tối thiểu 50% đạt trình độ B về ngoại ngữ

Trên cơ sở nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng, sự cần thiết khách quan của việc bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ ngành Tài chính cùng những phân tích đánh giá thực trạng và những bài học thực tiễn được rut ra từ việc thực hiện nhiệm vụ trên, những quan điểm chỉ đạo công tác bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ của ngành trong thời gian tới là:

Thứ nhất: Cóng tác bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ cán bộ phải được xác định là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu, nhằm từng bước xây dựng nguồn nhán lực có chất lượng cao ngang tầm với nhiệm vụ của

ngành trong tình hình mới

Nghị quyết Hội nghị TW4( khóa VI) và Nghị quyết Hội nghị TW2( khóa VIH) đều nhấn mạnh:" Giáo dục đào tạo là Quốc sách hàng đầu" Theo tỉnh thần các Nghị quyết của Đảng, giáo dục đào tạo phải

được nhận thức trên một phạm vi rộng lớn: giáo dục đào tạo được gắn liền

và thường xuyên với công tác bồi dưỡng, đào tạo lại Đó là một thể thống nhất trong chiến lược đào tạo

Ngày đăng: 20/02/2016, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w