1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hiện tượng xuân hóa

42 2,1K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ và ứng dụng của nó trong sản xuất Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Kim Thanh Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung(510280) Lê kim Cương Nguyễn Thị Thu Ngô Thị Bích Ngọc Nguyễn Hoàng Ngân Trần Thuỳ Mai Trần Thị Liễu Lớp : CNSH –K51 MỤC LỤC • ĐẶT VÂN ĐỀ • NỘI DUNG • A-HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ • I- QUAN NIỆM VỀ XUÂN HOÁ • II- ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ • III- CƠ QUAN THỤ CẢM • IV- THỜI GIAN TÁC ĐỘNG • V- CƠ CHẾ PHÂN TỬ • B- ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ TRONG SẢN XUẤT. • KẾT LUÂN • TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ • Sự hình thành hoa là dấu hiệu của việc cây chuyển từ giai đoạn sinh trưởng, phát triển dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng, phát triển sinh sản bằng việc chuyển hướng từ hình thành mầm lá sang hình thành mầm hoa. Nó biểu hiện về phản ứng di truyền và trạng thái sinh lý nhất định khi gặp điều kiện ngoại cảnh thích hợp. • Vì vậy các nhân tố ngoại cảnh đóng vai trò là các nhân tố cảm ứng sự ra hoa. Sau khi cảm ứng thì hoa được hình thành và phân hoá. • Trong đó yêu tố nhiệt độ thấp đóng vai trò quan trọng trong việc cảm ứng hình thành hoa (hiện tượng xuân hoá). • Việc hiểu biết về hiện tượng xuân hoá có ý nghĩa để đưa ra những biện pháp mới trong sản xuất nông nghiệp.Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: • “HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG SẢN XUẤT” What is vernalization ?( xuân hóa là gì?) I- Quan niệm về xuân hoá Theo Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và cộng sự có rất nhiều thực vật mà nhiệt độ thấp có ảnh hưởng sâu sắc đến sự khởi đầu và phát triển của cấu trúc sinh sản. Với cây 2 năm thì ngược lại, trong năm đầu chúng duy trì ở trạng thái dinh dưỡng, năm sau khi trải qua một thời gian lạnh dài thì chúng ra hoa. I- Quan niệm về xuân hóa Nếu những thực vật này không được tác động bởi nhiệt độ thấp thì phần lớn chúng được giữ lại ở trạng thái sinh trưởng phát triển dinh dưỡng không xác định. Qua các thực nghiệm về xử lý bởi nhiệt độ thấp ra đời thuật ngữ gọi là “xuân hoá”. Sự xuân hoá :Là quá trình xúc tiến hay kích thích phản ứng ra hoa trong cây nhờ trải qua nhiệt độ thấp . • Năm 1857 Klipart đã thành công trong việc biến lúa mì mùa đông thành lúa mì mùa xuân chỉ cần cho nảy mầm nhẹ và bảo quản chúng trong điều kiện nhiệt độ thấp cho đến khi đem gieo hạt lúa mì vào tháng 4 thay cho gieo vào tháng 9 năm trước.Chính vì vậy mà thuật ngữ xuân hóa và coi như một sự thúc đẩy ra hoa của cây ở nhiệt độ thấp Lúa mì đông - Yêu cầu của nhiệt độ cảm ứng đối với các thực vật thường có 2 đặc trưng cơ bản: + Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp là bắt buộc: Những thực vật loại này thường cảm ứng rất rõ rệt với nhiệt độ thấp. Chúng chỉ ra hoa khi có một giai đoạn phát triển nhất định trong điều kiện nhiệt độ thấp thích hợp (nhiệt độ xuân hoá). Nếu nhiệt độ cao hơn nhiệt độ xuân hoá thì chúng không ra hoa. Nhóm này gồm các thực vật như củ cải đường, rau cần tây, bắp cải, su hào . II- ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ 1. Đặc trưng về yêu cầu nhiệt độ xuân hoá + Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp là không bắt buộc: Với các thực vật này, nếu nhiệt độ cao hơn nhiệt độ xuân hoá thì cây vẫn ra hoa nhưng muộn hơn. Nhóm cây này có thể xử lý nhiệt độ thấp giai đoạn quả và hạt, có thể thay thế xuân hoá như lúa mì mùa đông, lúa mạch, đậu Hà Lan, xà lách, củ cải đỏ . 1. Đặc trưng về yêu cầu nhiệt độ xuân hoá Đậu Hà Lan Củ cải Đỏ Xà Lách 2.Giới hạn nhiệt độ. • Giới hạn nhiệt độ cho phản ứng xuân hoá rất khác nhau tuỳ theo thực vật. • Nhìn chung thì giới hạn nhiệt độ trong khoảng 0-15oC. • Các cây ôn đới thường có nhiệt độ xuân hoá thấp hơn các cây nhiệt đới. Trong khoảng nhiệt độ xuân hoá, nếu nhiệt độ càng thấp thì thời gian tiếp xúc càng ngắn và ngược lại . • VD: Với lúa mạch mùa đông, giới hạn nhiệt độ xuân hoá từ -4oC đến 14oC nhưng hiệu quả nhất là 1-7oC, nếu trên 7oC thì cường độ xuân hoá giảm nhanh. Nhiệt độ xuân hoá của củ cải đường từ 0-10oC (thích hợp là 7oC), ở hành tỏi là 8-17oC . [...]... mầm hoa ở đỉnh sinh trưởng của thân V- CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ • Từ các thí nghiệm ghép cây đã cho thấy rằng nếu ghép một cành của một cây đã được xuân hóa lên cây chưa xuân hóa thì các cành khác đều ra hoa Như vậy, chất xuân hóa được tạo nên đã xuân hóa có thể vận chuyển đến các cành chưa xử lý xuân hóa để kích thích sự xuân hóa mầm hoa • Nhưng cũng như các hoocmon ra hoa( florigen),... CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ X X’ vernalin • Bằng thực nghiệm cho thấy rằng sau khi xuân hóa nhờ xử lý lạnh, hạt có thể mất tính xuân hóa do xử lý nhiệt độ cao chỉ trong một ngày ở 35oC • Theo sơ đồ trên thì X’ biến đổi trở lại thành X Tuy nhiên vẫn hoàn toàn chưa biết về tính chất của các giả định này V- CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ • Cơ chế phân tử của sự xuân hóa được nghiên cứu... chép hoặc xuân hóa kiềm chế sự biểu hiện của FLC Sự ra hoa muộn cảm ứng với nhiệt độ thấp trong Arabidopsis có thể được gây ra một cách tự nhiên bởi allel trội FRI hoặc những đột biến tự sao chép gen lặn như fld FRI hoạt hóa sự biểu hiện của mARN của FLC, trong khi đó các gen tự động sao chép như FLD kiềm chế sự biểu hiện của FLC V- CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ Tuy nhiên cơ chế xuân hóa có thể... quan đến sự xuân hóa trong Arabidosis thaliana có thể không được áp dụng cho các loài cây trồng khác VD: lúa mì mùa đông , xuân hóa được biết đến là sự kiểm soát của một tập hợp các gen mà không liên quan đến các gen kiểm soát xuân hóa trong Arabidosis thaliana Ý nghĩa hiện tượng xuân hóa trong sản xuất • Bằng xử lý nhiệt độ thấp người ta có thể biến cây lúa mì mùa đông thành lúa mỳ mùa xuân, cây hai... Phản xuân hoá  Thời gian tác động của nhiệt độ thấp cần phải liên tục trong một khoảng thời gian nhất định tuỳ theo giống Nếu thời kì xuân hoá chưa kết thúc thì tác động của nhiệt độ cao sẽ làm mất tác dụng của xuân hoá, cây không ra hoa Đó là sự phản xuân hoá  Sơ đồ phản xuân hoá : A↔A’ B A là chất tiền thân của sự xuân hoá A’ là sản phẩm chưa ổn định B là sản phẩm ổn định của xuân hoá A↔A’ chỉ sự xuân. .. giống cải bắp production of qua sau cabbagehiện after tương xuân vernalization hóa và sau đó and trồng ở được thenchậu (trái)in các planted the pot (left) or hay ở đồng in the field ruộng (phải) (right Ứng dụng của hiện tượng xuân hóa trong sản xuất  Năm 1986, Hoàng Minh Tấn, Mai Thị Tân, Nguyễn Quang Thạch đã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến mạ xuân IR8 Thí nghiệm được tiến hành ở các tuổi... đỏ Các cây họ hành tỏi, củ cải đường, cần tây, xu hào…giai đoạn xuân hoá là giai đoạn cây non sinh trưởng Why ? And what need they do ? Thời gian tác tác động để có được sự xuân hóa V- CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ • Dưới tác động của nhiệt độ thấp, trong đỉnh sinh trưởng sản sinh một chất có bản chất hoocmon ( Vernalin chất xuân hoá) • Chất này sẽ vận chuyển đến các bộ phận cần thiết để kích... kiện nhiệt độ thấp thì chất lượng củ giống rất cao, cây sinh trưởng phát triển tốt và năng suất khoai tây cao hơn Do đó , bảo quản giống trong kho lạnh là biện pháp để giống tốt nhất hiện nay Ứng dụng của hiện tượng xuân hóa trong sản xuất  A-Trong nước:  Năm 1990, Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Kim Thanh đã nghiên cứu hiệu quả của nhiệt độ thấp trong quá trình bảo quản đến sinh trưởng, phát triển và hình... định B là sản phẩm ổn định của xuân hoá A↔A’ chỉ sự xuân hoá xảy ra ở nhiệt độ thấp và phản xuân hoá xảy ra ở nhiệt độ cao chừng nào xuân hoá chưa kêt thúc Khi quá trình xuân hoá đã kết thúc hình thành sản phẩm B ổn định thì hiệu quả của phản xuân hoá là không đáng kể III- CƠ QUAN THỤ CẢM • Trong phản ứng xuân hoá, cơ quan tiếp nhận nhiệt độ thấp là đỉnh sinh trưởng ngọn Đỉnh sinh trưởng chồi ngọn... đó có 1 bước nhảy rất đột ngột về tính chống chịu ở nhiệt độ thấp ở giai đoạn từ 4 lá trở đi Trong phạm vi từ 1-9 ngày bị lạnh ở 5oC cây mạ không biểu hiện tình trạng chết ngay khi bị lạnh mà chỉ chết sau khi đưa ra ngoài Ứng dụng của hiện tượng xuân hóa trong sản xuất   B-Ngoài nước: Năm 1984, Koutepas đã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến sự hình thành củ trong quá trình sinh trưởng và . LỤC • ĐẶT VÂN ĐỀ • NỘI DUNG • A-HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ • I- QUAN NIỆM VỀ XUÂN HOÁ • II- ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIỆN TƯỢNG XUÂN HOÁ • III- CƠ QUAN THỤ CẢM. trò quan trọng trong việc cảm ứng hình thành hoa (hiện tượng xuân hoá). • Việc hiểu biết về hiện tượng xuân hoá có ý nghĩa để đưa ra những biện pháp mới

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w