1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hiện tượng sóng trong cơ học

29 684 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 667,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG II CHƯƠNG II SÓNG SÓNG HỌC HỌC §1. HIỆN TƯNG SÓNG HỌC §2. SÓNG ÂM §3. GIAO THOA SÓNG §4. SÓNG DỪNG §5. BÀI TẬP CHƯƠNG II TG : Nguyen Thanh Tuong Jul 9, 2013 §1 §2 §3 §4 §5 HIỆN TƯNG SÓNG HỌC HIỆN TƯNG SÓNG HỌC 1. Hiện tượng sóng trong thiên nhiên Sóng học là những dao động học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. 2. Sự truyền pha dao động – Bước sóng Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là bước sóng. Ký hiệu của bước sóng là λ. 3. Chu kỳ, tần số, vận tốc sóng Bước sóng cũng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kỳ T. 4. Biên độ và năng lượng của sóng Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN (1) (1) v λ v.T f = = § (3) MAIN TG : Nguyen Thanh Tuong SÓNG HỌC TRONG THIÊN NHIÊN • * Sóng học là những dao động học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. • Trong sự lan truyền sóng, chỉ năng lượng được lan truyền đi vật chất không lan truyền. • * hai loại sóng : sóng ngang và sóng dọc. • Sóng ngang : phương dao động vuông góc với phương truyền. (TD : các gợn sóng tròn trên mặt nước) • Sóng dọc : phương dao động song song với phương truyền. • (TD : sự nén dãn lan truyền trong một lò xo căng thẳng) ∀ − Chất rắn lan truyền được cả sóng dọc và sóng ngang. ∀ − Chất lỏng và chất khí chỉ lan truyền sóng dọc (ngoại trừ mặt thoáng chất lỏng truyền cả sóng ngang). § B F A C E G I t = 0 C D G H B D F H t = T/4 A D E H I A C E G I t = T/2 B E F I A t = 3T/4 B D F H B C F G A C E G I t = T D H /2 1. Sửù truyen pha dao ủoọng treõn moọt phửụng 1. Sửù truyen pha dao ủoọng treõn moọt phửụng MAIN TG : Nguyen Thanh Tuong (1) Đ TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN 2. Chu kỳ, tần số và vận tốc của sóng Chu kỳ chung của các phần tử vật chất sóng truyền qua được gọi là chu kỳ dao động của sóng và lượng nghòch đảo f = 1/T được gọi là tần số của sóng. Sau một chu kỳ dao động thì pha của dao độâng cũng truyền đi được một quãng đường bằng độ dài của bước sóng. Do đó ta co thể nói : bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động. λ = vT = v/ f 3. Biên độ và năng lượng của sóng Khi sóng truyền tới một điểm nào đó thì điểm đó sẽ dao động với một biên độ xác đinh. Biên độ đó là biên độ sóng ở điểm ta xét. Sóng trên mặt phẳng : năng lượng giảm tỉ lệ nghòch với quãng đường lan truyền. Sóng trong không gian : năng lượng giảm tỉ lệ nghòch với bình phương quãng đường lan truyền. Sóng truyền trên dây căng thẳng: năng lượng coi như không đổi (nếu bỏ qua ma sát). § SÓNG ÂM SÓNG ÂM 1 Sóng âm và cảm giác âm Những dao động học dọc tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là dao động âm, những sóng tần số trong miền đó gọi là sóng âm. Sóng âm lan truyền được trong mọi chất rắn lỏng và khí. * Sóng học tần số f > 20000Hz gọi là siêu âm. Sóng học f < 16Hz gọi là hạ âm. 2. Sự truyền âm. Vận tốc âm Vận tốc âm phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ của môi trường. 3. Độ cao của âm Được đặc trưng bằng tần số : tần số càng lớn âm càng cao (nghe càng thanh). 4. m sắc Là một đặc tính sinh lý của âm, phụ thuộc vào tần số và biên độ. 5. Năng lượng âm Năng lượng âm được đặc trưng bởi hai đại lượng là cường độ âm (I) và mức cường độ âm (L). I 0 : cường độ âm chọn làm chuẩn. 6. Nguồn âm – Hộp cộng hưởng Hộp cộng hưởng công dụng tăng cường âm và tạo ra âm sắc đặc trưng cho nhạc cụ. TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN 0 I L(dB) 10lg I = 2 -5 § (1) Các đặc trưng của sóng âm Các đặc trưng của sóng âm TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN 1. Vận tốc âm Vận tốc âm trong chất rắn > Vận tốc âm trong chất lỏng > Vận tốc âm trong chất khí. Các vật liệu xốp truyền âm kém nên thường được dùng làm vật liệu cách âm. 2. Độ cao của âm Những âm tần số xác đònh gọi là nhạc âm. Độ cao của âm đặc trưng bởi tần số : âm tần số lớn gọi là âm cao (âm thanh), âm tần số nhỏ gọi là âm thấp (âm trầm). 3. Âm sắc Âm sắc là sắc thái đặc biệt của mỗi âm, nó giúp ta phân biệt được âm do các nguồn khác nhau phát ra. Khi nguồn phát âm, ngoài âm tần số bản f 1 nó còn phát các hoạ âm tần số f 2 = 2f 1 , f 3 = 3f 1 . . . Âm phát ra là tổng hợp của âm bản và các hoạ âm vì thế đường biểu diễn của sóng âm theo thời gian không còn là đường hình sin mà là một đường phức tạp chu kỳ. 4. Năng lượng âm • Cường độ âm (I): Năng lượng sóng âm truyền trong 1 giây qua diện tích 1m 2 đặt vuông góc với phương truyền. Đơn vò của cường độ âm là W/m 2 . • Mức cường độ âm (L) là lôga thập phân của tỉ số I/ I 0 . I 0 : cgđộ chuẩn • 5. Độ to của âm Để nghe được một âm thì cường độ âm phải lớn hơn một trò tối thiểu gọi là ngưỡng nghe, ngưỡng này thay đổi rất nhiều theo tần số âm. Với âm f = 1000 Hz : I 0 = 10 ­12 W/m 2 . Cường độ âm nghe được cũng phải nhỏ hơn một trò tối đa gọi là ngưỡng đau (I max = 10W/m 2 ) 0 I L(dB) 10lg I = (1) (2) § 1. Hiện tượng giao thoa Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước. Khi thanh P dao động, hai viên bi ở A và B tạo ra hai hệ sóng lan truyền theo những hình tròn đồng tâm, hai hệ sóng này gặp nhau và đan trộân vào nhau trên mặt nước. Khi hình ảnh sóng đã ổn đònh, trên mặt nước hình thành một nhóm đường cong chứa những điểm dao động rất mạnh và một nhóm chứa những điểm đứng yên. Các đường cong này xen kẽ nhau và nằm tại những vò trí xác đònh trên mặt nước. 2. Lý thuyết về giao thoa : Hai nguồn A, B phát ra những dao động cùng tần số và độ lệch pha không đổi được gọi là hai nguồn kết hợp. Hai sóng phát ra từ hai nguồn đó gọi là sóng kết hợp • d 1 M A • l d 2 • B GIAO THOA SÓNG GIAO THOA SÓNG TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN • Ta chứng minh được : Quỹ tích của những điểm dao động với biên độ cực đại là những nhánh hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. Quỹ tích của những điểm đứng yên cũng là những hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và nằm xen kẽ với những hyperbol cực đại. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó những chỗ cố đònh mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bò giảm bớt. (2) § Giả sử phương trình dao động tại A và B là : u = asinω t Sóng truyền từ A đến M mất thời gian ∆t = d 1 /v (v : vận tốc sóng) Phương trình dao động tại M từ A truyền đến dạng : u A = a M sinω(t – d 1 /v) = a M sin(ωt – ωd 1 /v) Tương tự, dao động tại M từ B truyền tới là : u B = a M sin(ωt – ωd 2 /v) Dao động tại M là tổng hợp hai dao động u A và u B , độ lệch pha giữa hai dao động này là : • * Những điểm biên độ cực đại : ∆ϕ = 2nπ ⇒ d = n.λ • Quỹ tích những điểm này là những nhánh hyperbol nhận A và B làm tiêu điểm. * Những điểm đứng yên : ∆ϕ = (2n + 1)π ⇒ d = (2n + 1). Quỹ tích những điểm này cũng là những nhánh hyperbol nhận A và B làm tiêu điểm và nằm xen kẽ với những hyperbol cực đại. Lý thuyết giao thoa Lý thuyết giao thoa | | ω v π ϕ π λ λ − ∆ 2 T. = = = 2 T 1 2 d d d d MAIN TG : Nguyen Thanh Tuong 2 λ (1) § Vũ trớ cuỷa caực cửùc ủaùi giao thoa : 4 3 2 1 0 1 2 3 4 A B Hỡnh daùng caực ủửụứng giao thoa Hỡnh daùng caực ủửụứng giao thoa MAIN TG : Nguyen Thanh Tuong Đ [...]... giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ Những điểm dao động rất mạnh là những điểm bụng; những điểm đứng yên là những điểm nút Khoảng cách giữa hai bụng (hoặc hai nút) liền nhau bằng λ/2 Sóng các nút và các bụng cố đònh trong không gian gọi là sóng dừng Trong hiện tượng này hai sóng thành phần truyền đi ngược chiều nhau nhưng sóng tổng hợp thì “dừng lại” tại chỗ 3 Ứng dụng Hiện tượng sóng dừng cho... cụ thể bước sóng λ và đo được λ dễ dàng Vận dụng công thức λ = v/f ta thể tính được vận tốc truyền sóng v § TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN Minh họa sóng dừng Sóng tới P M Sóng phản xạ tới M N (1) t=0 phản xạ M N M N M N t = T/4 t = T/2 3T/4 § TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN BÀI TẬP CHƯƠNG II Bấm chuột vào nút thích hợp để lấy bài tập Truyền sóng Sóng âm TG : Nguyen Thanh Tuong Giao thoa MAIN Sóng dừng... SỰ TRUYỀN SÓNG (2 bài) Ngừơi ta dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa Cách chỗ đó 1090m, một người áp tai xuống đường ray nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây Tính vận tốc truyền âm trong thép đường ray, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s 1 π 2 Một sóng học có phương trình : x = 4 sin( t + ϕ); (t : giây, x: cm) 3 lan truyền trong môi trường đàn hồi a) Tính vận tốc truyền sóng biết... Trong trường hợp này ta tìm được : ­3 ≤ k ≤ 2 6 điểm nút trên O1O2 •2 Cách giải tương tự như bài 1 TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN § Hướng dẫn giải toán sóng dừng 1 a) Điểm M cách nguồn O khoảng l − d, sóng tới tại M trễ pha hơn sóng tại O góc ϕ 1 = 2π(l − d)/ λ ⇒ u1M = asin(2πft − ϕ 1) Sóng tới tại A trễ pha hơn sóng tại O góc ϕ 2 = 2πl/ λ : u1A = asin(2πft − ϕ 2) Sóng phản xạ tại A ngược pha sóng. .. Nguyen Thanh Tuong Bài 2 MAIN Hướng dẫn giải các bài toán truyền sóng 1 Vận tốc âm trong thép lớn hơn vận tốc âm trong không khí nên ta nghe thấy âm truyền trong thép trước Gọi t là thời gian âm truyền trong thép, thời gian âm truyền trong không khí là (t + 3), quãng đường đi dài bằng nhau nên ta : v t +3 thep Suy ra vận tốc của âm trong thép là 5300 m/s v kk = t 2 a) Ta công thức : λ = v/f ⇒...SÓNG DỪNG 1 Thí nghiệm Lấy một sợi dây đàn hồi dài đầu M cố đònh; tay nắm lấy đầu P của dây và rung đều, thay đổi tần số rung, đến một lúc nào đó trên dây sẽ dạng sóng ổn đònh trong đó những chỗ rung rất mạnh và những chỗ hầu như không rung (1,2) 2 Giải thích Dao động từ P truyền tới M thì bò phản xạ Sóng tới và sóng phản xạ thoả điều kiện sóng kết hợp, tại M hai sóng đó luôn... khoảng λ/2 (ch.dài 1 bó sóng dừng) Bề rộng của bụng sóng là 4a 2 a) Với F = 600N, = 5.10−3 kg/m, ta tính được v = 200 3m/s m bản ứng với một bó sóng dừng trên dây : λ = 0,8m ⇒ f1 = 433Hz b) Với hoạ âm thứ n thì λ n = λ 1/n = 0,8/n ; fn = v/λn < 14000 TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN ⇒ n = 32 § Hướng dẫn giải bài tập ôn 1 a) Để sóng dừng trên sợi dây căng thẳng với vật cản tự do như trong bài này thì vật... số âm bản của dây đàn này; tính bước sóng của âm này trong không khí, cho biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s b) Một thính giả thể nghe được âm cao tới 14000 Hz Tìm họa âm cao nhất do dây đàn phát ra mà người ấy nghe được TG : Nguyen Thanh Tuong MAIN Đáp số Bài giải § BÀI TẬP ÔN (2 bài) 1 Một dây đàn hồi AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào âm thoa rung với tần số f = 100 Hz Vận tốc truyền sóng. .. a) Viết phương trình dao động của điểm M cách A một đoạn d biết rằng dao động bò phản xạ tại A, cho biết vận tốc sóng là v và sự giảm biên độ không đáng kể b) Xác đònh vò trí các nút sóng Tính khoảng cách giữa hai nút sóng kế tiếp Xác đònh vò trí các bụng sóng Tính bề rộng của một bụng sóng Áp dụng bằng số : l = 64 cm; a = 0,75 cm; f = 250 Hz; v = 80 m/s 2 Vận tốc truyền âm trên một dây căng thẳng... l, A và B dao động với phương trình dạng u = a.sin2πft, f là tần số sóng Cho rằng biên độ sóng giảm không đáng kể khi lan truyền Gọi M là một điểm trên mặt nước các khỏang cách AM = d1 và BM = d2 a) Viết phương trình sóng truyền từ hai nguồn đến điểm M Lập biểu thức của dao động tổng hợp tại M b) Từ biểu thức của biên độ sóng tổng hợp, hãy tìm quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại . §5 HIỆN TƯNG SÓNG CƠ HỌC HIỆN TƯNG SÓNG CƠ HỌC 1. Hiện tượng sóng trong thiên nhiên Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong. CHƯƠNG II CHƯƠNG II SÓNG SÓNG CƠ HỌC CƠ HỌC §1. HIỆN TƯNG SÓNG CƠ HỌC §2. SÓNG ÂM §3. GIAO THOA SÓNG §4. SÓNG DỪNG §5. BÀI TẬP CHƯƠNG II TG

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng các đường giao thoa - hiện tượng sóng trong cơ học
Hình d ạng các đường giao thoa (Trang 10)
b) Tìm vị trí những điểm bụng và nút trên phương O1O2. Vẽ sơ lược hình dạng các vân - hiện tượng sóng trong cơ học
b Tìm vị trí những điểm bụng và nút trên phương O1O2. Vẽ sơ lược hình dạng các vân (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w