1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LỚP 11CB HKI

72 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Tuần: 01 Tiết PPCT: 01 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức sở lý thuyết hoá học nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng cân HH 2.Kĩ năng: - Vận dụng phương pháp để giải toán nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học… - Lập PTHH phản ứng oxy hoá – khử phương pháp thăng electron 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: Cơ sở lý thuyết hoá học nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng cân HH III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn, kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập, BTH nguyên tố *Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trình hóa học lớp 10 V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Không 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, cần điểm qua số kiến thức chương trình lớp 10 b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức bản, trọng tâm chương trình lớp 10 Gv: Hệ thống lại kiến thức A/ Các kiến thức cần ôn tập: trọng tâm chương trình hoá lớp 10 - Về sở lý thuyết hoá học về: Cơ sở lý thuyết hoá học, giúp hs - Cấu tạo nguyên tử thuận lợi tiếp thu kiến thức HH lớp - BTH ngtố hoá học ĐLTH 11 - Liên kết hoá học Hs: Tự ôn tập để nhớ lại kiến thức - Phản ứng oxi hóa- khử vận dụng tổng hợp kiến thức thông qua - Tốc độ phản ứng cân hoá học việc giải tập Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, phương pháp giải tập nguyên tử, liên kết hoá học, ĐLTH, BTH, phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng CBHH Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết để giải B/ Bài tập áp dụng: tập ngtử, BTH, ĐLTH 1.Vận dụng lý thuyết ngtử ĐLTH, BTH Bài 1: Cho ngtố A,B,C có số hiệu Bài 1: ngtử 11,12,13 a Viết cấu hình e a Viết cấu hình e ngtử - (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 b Xác định vị trí ngtố - (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2 BTH - (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 c Cho biết tên ngtố kí hiệu hoá học b Xác định ví trí : ngtố - Stt 11: Chu kì 3: Nhóm IA d Viết CT oxít cao ngtố - Stt 12: Chu kì Nhóm IIA e Sắp xếp ngtố theo chiều tính - Stt 13: Chu kì Nhóm IIIA kim loại  dần oxít theo chiều c Na, Mg, Al Trang Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 tính bazơ giảm dần Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày Gv: Nhận xét sửa sai có Gv: Cho hs vận dụng liên kết hoá học để giải tập a So sánh liên kết ion lk CHT b Trong chất sau đây, chất có lk ion, chất có lk CHT: NaCl, HCl, H2O, Cl2 c CTE, CTCT Hs: Thảo luận theo nhóm đưa lời giải Gv: Nhận xét sửa sai có d Na2O, MgO, Al2O3 e Sắp xếp ngtố theo chiều -Tính kim loại  : Al < Mg < Na -Các oxít: Na2O > MgO > Al2O3 Vận dụng liên kết hoá học: Bài 2: a So sánh –Giống nhau: Các ngtử liên kết với tạo ptử để có cấu hình e bền khí -Khác: Lk CHT LK ION Sự dùng chung e Sự cho nhận e lk hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu b LK ion: NaCl LK CHT: HCl, H2O, Cl2 c CTe: CTCT H: Cl H – Cl Cl : Cl: Cl – Cl Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết pứ hoá H: O: H H–O–H học để hoàn thành pthh pp thăng 3/ Vận dụng phản ứng hoá học: e Bài 3: Bài 3: Cân PTHH: xác định chất +7 -1 +2 oxi hoá, chất khử a 2KMnO4+16HCl  MnCl2+ 5Cl2 + 2KCl + 8H2O a KMnO4+HClKCl+MnCl2+H2O+Cl2 Chất khử: HCl b Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2+H2O Chất oxi hoá: KMnO4 +5 +2 +4 c Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4  b.2Cu+8HNO33Cu(NO3)2+2NO2+4H2O H2O+Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 Chất khử: CuO d.Cr2O3 + KNO3 + KOH  KNO2+ Chất oxi hoá: HNO3 K2CrO4 + H2O +4 +6 +6 c.3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4  +6 +6 +3 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +4H2O Chất oxy hoá: K2Cr2O7 Chất khử: Na2SO3 3 5 6 3 d Cr2 O3 + 3K N O3 + 4KOH  2K2 Cr O4+3K N O2 + 2H2O Chất khử: Cr2O3 Gv: Cho hs vận dụng tốc độ Pứ & CB Chất oxi hoá: KNO3 MT: KOH hoá học để giải 4/ Vận dụng tốc độ pứ & CBHH: Bài 4: Cho pứ xảy bình khí: Bài 4: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2(k) a Thu nhiệt H>O H = +178 KJ b Theo nglý chuyển dịch CB a Toả nhiệt hay thu nhiệt - Chiều  to giảm b Cân chuyển dịch phía ? - Chiều  nén thêm khí CO2 vào bình -Giảm to pứ - Chiều  tăng dt bình -Thêm khí CO2 vào bình -Tăng dung tích bình Trang Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Hs: Suy nghĩ 5’, trình bày., Gv: Nhận xét kết luận Củng cố: - Bảng tuần hoàn - Bản chất liên kết CHT, liên kết ion - Cân phản ứng oxi hóa khử - Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH Dặn dò: - Ôn tập kiến thức halogen, oxi – lưu huỳnh - Làm tập axit sunfuric Rút kinh nghiệm: Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Tuần: Tiết PPCT: 02 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hệ thống hoá tính chất vật lý, tính chất hoá học đơn chất hợp chất nguyên tố nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh 2.Kĩ năng: - Giải số dạng tập xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, tập chất khí… - Vận dụng phương pháp cụ thể để giải tập áp dụng ĐLBT khối lượng… 3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải tập II TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học đơn chất hợp chất nguyên tố nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- Kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập để ôn tập *Học sinh: Ôn lại kiến thức halogen, oxi – lưu huỳnh V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Không 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Chúng ta ôn tập sở lý thuyết hoá học, phần lại halogen oxi lưu huỳnh ôn tập tiếp tiết b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần ôn tập Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức halogen, oxi lưu huỳnh Gv: Hệ thống hoá kiến thức, làm rõ quy luật phụ A/ Các kiến thức cần ôn tập thuộc t/c hoá học nhóm halogen Oxi – -Tính chất hoá học nhóm halogen lưu huỳnh với đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết oxi, lưu huỳnh Trang Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 hoá học -Đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hoá học Hs: Tự ôn tập kiến thức mà gv vừa nêu, sau chúng vận dụng giải tập Hoạt động 2: Làm tập vận dụng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ so sánh chất, vận dụng phương pháp giải tập - Gv: Phát phiếu học tập số 1: B/ Vận dụng giải tập: Vận dụng để ôn tập nhóm halogen oxi – lưu huỳnh 1/ Nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh Bài 1: So sánh halogen, oxi, lưu huỳnh đặc điểm Bài 1: cấu tạo ngtử, lk hoá học, tính oxi hoá – khử ND so sánh Nhóm Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày halogen Gv: Nhận xét bổ sung Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Liên kết hoá học Tính oxi hoá khử Đặc điểm Gv: Phát phiếu học tập 2, áp dụng định luật bảo toàn đơn chất hợp khối lượng, điện tích chất quan trọng Bài 2: Cho 20g hỗn hợp Mg Fe tác dụng với d2 HCl 2/ Giải tập hoá học phương dư, ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) thoát ra, khối lượng pháp: Áp dụng ĐLBT khối lượng, muối tạo thành sau pứ g? điện tích a 50g b c 55,5g d 60g Bài 2: Hs: Thảo luận nhóm, trình bày Đáp án c Gv: Nhận xét sửa sai có Áp dụng ĐLBT điện tích: -Các PTHH: Mg Mg2+ + 2e Fe  Fe2+ + 2e Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 x x 2x y y 2y + Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2H + 2e  H2 -Theo (1) (2)  11,2:22,4=0,5mol = 1/2 N = 11,2 = 0,5mol N  2x + 2y = hay x + y = 0,5 (1) H2 Cl22,4 Lại có: 24x + 56y = 20 (2) m = m + m Từ (1) (2) giải hệ ta có Muối hh Clorua x=0,25, y=0,25 = 20 + x 0,5 x 35,5  m = 55,5 gam = 55,5g Gv: Phát phiếu học tập số 3: Áp dụng cho chất khí Bài 3: Một hỗn hợp khí O2 SO2 có tỉ khối so với H2 3/ Giải cách lập hệ pt đại số 24 thành phần % khí theo thể tích là: a 75% 25% c 50% 50% Bài 3: Chọn đáp án b b 25% 75% d 35% 65% Hs: Thảo luận theo nhóm, trình bày -Đặt V1 V2 thể tích O2 SO2 hỗn hợp -Theo bài: M hh khí = M1.V1  M V2 32V1  64V2 = 24x2=48 (g/mol)  V1  V2 V1  V2 => 32V2 + 64V2 = 48(V1 + V2) => 16V2 = 16V1 => % V1 = %V2 = 50% Gv: Nhận xét đưa kết luận Gv: Phát phiếu học tập số 4: Trang Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp muối NaX, NaY với X,Y halogen chu kì liên tiếp vào dd AgNO3 dư thu 57,34g kết tủa a Xác định tên X,Y b Tính số mol muối hỗn hợp Hs: Thảo luận theo nhóm, nêu pp giải Gv: Hướng dẫn cho hs tự giải sửa chỗ sai cho hs 4/ Giải toán nhóm halogen Bài 4: a/ Gọi CT chung muối: NaX NaX + AgNO3  NaNO3 + AgX -Theo ptpứ nNaX  nAgX 31,84 57,34   X = 83,13 23  X 108  X -Do X, Y halogen chu kì liên tiếp: X < 83,13 < Y -Nên x brom (80) ; Y iot (127) b/ Gọi x,y NaBr, NaI 103x  150 y  31,84  x  0, 28   31,84   x  y  23  83,13  0,3  y  0, 02  Củng cố: - Giải toán định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích - Giải toán cách lập hệ phương trình đại số Dặn dò: - Soạn “Sự điện li” Rút kinh nghiệm: Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Tuần: Tiết PPCT: 03 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Bài 1: SỰ ĐIỆN LI - Kiến thức cũ có liên quan Phân loại loại hợp chất vô Cân hoá học Kiến thức cần hình thành - Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li 2.Kĩ năng:  Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li  Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu  Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu 3.Thái độ: - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch - Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM:  Bản chất tính dẫn điện chất điện li (nguyên nhân chế đơn giản)  Viết phương trình điện li số chất III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn Trang Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Hình 11(sgk) để mô tả thí nghiệm chuẩn bị dụng cụ hoá chất để biểu diễn TN điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu *Học sinh: Xem lại tượng dẫn điện học chương trình vật lí lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Không 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Vì nước tự nhiên dẫn điện được, nước cất không? Để tìm hiểu vê điều tìm hiểu nguyên nhân dẫn điện chất  Vào b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hiện tượng điện li Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm điện li, chất điện li Gv: Lắp hệ thống thí nhgiệm sgk làm I/ Hiện tượng điện li: thí nghiệm biểu diễn 1/ Thí nghiệm: sgk Hs: Quan sát, nhận xét rút kết luận *Kết luận: -Dung dịch muối, axít, bazơ: dẫn điện -Các chất rắn khan: NaCl, NaOH số dung dịch rượu, đường: không dẫn điện Gv: Đặt vấn đề: Tại dd dẫn điện 2/ Nguyên nhân tính dẫn điện dd axít, mà dd khác lại không dẫn điện được? bazơ, muối nước: Hs: Vận dụng kiến thức dòng điện học lớp -Các muối, axít, bazơ tan nước phân nguyên cứu sgk nguyên nhân li ion làm cho dd chúng dẫn điện tính dẫn điện dd axít, bazơ, muối -Quá trình phân li chất H2O ion nước để trả lời điện li Gv: Giới thiệu khái niệm: điện li, chất điện -Những chất tan H2O phân li thành li, biểu diễn phương trình điện li Giải thích ion gọi chất điện li nước tự nhiên dẫn điện -Sự điện li biểu diễn pt điện li: -Hướng dẫn hs cách viết phương trình điện li NaCl Na+ + Clcủa NaCl, HCl, NaOH HCl H+ + ClHs: Viết pt điện li axit, bazơ, muối NaOH Na+ + OHHoạt động 2: Phân loại chất điện li Mục tiêu: Học sinh biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li Gv: Biểu diễn TN dd HCl II/ Phân loại chất điện li: CH3COOH sgk cho hs nhận xét 1/ Thí nghiệm: sgk rút kết luận *Nhận xét: nồng độ HCl phân li ion Gv: Đặt vấn đề: Tại dd HCl 0,1M dẫn nhiều CH3COOH điện mạnh dd CH3COOH 0,1M? 2/ Chất điện li mạnh chất điện li yếu: Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ a/ Chất điện li mạnh: ion dd HCl lớn nồng độ -Khái niệm: Chất điện li mạnh chất tan ion dd CH3COOH, nghĩa số phân nước, phân tử hoà tan phân li ion tử HCl phân li ion nhiều số phân -Phương trình điện li NaCl: tử CH3COOH phân li ion NaCl Na+ + ClGv: Gợi ý để hs rút khái niệm chất 100 ptử 100 ion Na+ 100 ion Clđiện li mạnh -Gồm: Gv: Khi cho tính thể NaCl vào nước + Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4… có tượng xảy ? + Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2 Hs: Viết pt biểu diễn điện li + Hầu hết muối Gv: Kết luận chất điện li mạnh gồm Trang Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 chất Gv: Lấy ví dụ CH3COOH để phân tích, cho hs rút định nghĩa chất điện li yếu -Cung cấp cho hs cách viết pt điện li chất điện li yếu Gv: Yêu cầu hs nêu đặc điểm trình thuận nghịch từ cho hs liên hệ với trình điện li b/ Chất điện li yếu: -KN: Chất điện li yếu chất tan nước, có phần số phân tử hoà tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch -Pt điện li: CH3COOH CH3COO- + H+ -Gồm: + Các axít yếu: H2S, HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, + Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3 *Quá trình phân li chất điện li yếu trình cân động, tuân theo nguyên lí Lơ Satơliê Củng cố: Viết phương trình điện li số chất Dặn dò: - Làm tập SGK - Soạn “Axit, bazơ muối” Rút kinh nghiệm: Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Tuần: Tiết PPCT: 04 Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Kiến thức cũ có liên quan - Sự điện li, chất điện li - Phân loại chất điện li - Kiến thức cần hình thành Định nghĩa: Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo A-rê-ni-ut Axit nấc, nhiều nấc; muối axit, muối trung hoà I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được:  Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut  Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit 2.Kĩ năng:  Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa  Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa  Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh 3.Thái độ: Học sinh nhiệt tình, chủ động tiếp thu kiến thức II TRỌNG TÂM:  Viết phương trình điện li axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut  Phân biệt muối trung hòa muối axit theo thuyết điện li III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Thí nghiệm Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị Trang Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Viết phương trình điện li chất sau: a) Ca(NO3)2; H2SO4; HClO; BaCl2; KOH b) MgCl2; NaOH; HCl; Ba(NO3)2; H3PO4 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Chúng ta học axit, bazơ, muối chương trình lớp 9, tìm hiểu xem A-rê-ni-ut đưa khái niệm chúng nào? b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Axit Mục tiêu: Khái niệm axit A- rê-ni-ut, axit nấc, axit nhiều nấc Gv: Cho hs nhắc lại khái niệm axít I/ Axít học lớp cho ví dụ 1/ Định nghĩa: (theo A-rê-ni-ut) Gv: Dựa vào cũ, xác định axit? -Axít chất tan nước phân li cation H+ Nhận xét ion axít phân li? Vd: HCl H+ + ClGv: Theo A-rê-ni-ut, axit định CH3COOH CH3COO + H+ nghĩa nào? 2/ Axít nhiều nấc: Hs: Kết luận -Axít mà phân tử phân li nấc ion H+ Gv: Dựa vào pt điện li hs viết bảng axít nấc cho hs nhận xét số ion H+ phân li Vd: HCl, CH3COOH, HNO3… từ phân tử axít -Axít mà phân tử phân li nhiều nấc ion H+ Gv: Phân tích cách viết pt điện li nấc axít nhiều nấc H2SO4 nấc H3PO4 Vd: H2SO4, H3PO4 Gv: Dẫn dắt hs hình thành khái niệm axít H2SO4 H+ + HSO41 nấc axít nhiều nấc HSO4 H+ + SO42Hs: Nêu khái niệm axít H3PO4 H+ + H2PO4Gv: Lưu ý cho hs: axít mạnh H2PO4H+ + HPO42bazơ mạnh nhiều nấc có nấc thứ HPO42H+ + PO43nhất điện li hoàn toàn Hoạt động 2: Bazơ Mục tiêu: Nắm khái niệm bazơ viết phương trình điện li bazơ Gv: Cho hs nhắc lại khái niệm bazơ II/ Bazơ: học lớp -Định nghĩa (theo thuyết a-rê-ni-út): Bazơ Gv: Bazơ chất điện li chất tan nước phân li anion OH-Hãy viết pt điện li NaOH, KOH Vd: NaOH Na+ + OH-Nhận xét ion bazơ phân li KOH K+ + OH-Hs: Nêu khái niệm bazơ Hoạt động 3: Hiđroxit lưỡng tính Mục tiêu: Định nghĩa hiđroxit lưỡng tính đặc tính chúng - Gv: Làm thí nghiệm, HS quan sát III/ Hiđroxít lưỡng tính: + Cho d HCl vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2 *Định nghĩa: Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit + Cho d NaOH vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2 tan nước vừa phân li - Hs: Zn(OH)2 ống nghiệm tan axit, vừa phân li bazơ Zn(OH)2 vừa phản ứng với axít vừa phản ứng Vd: Zn(OH)2 hiđroxít lưỡng tính với bazơ + Phân li kiểu bazơ: - Gv: Kết luận:Zn(OH)2 hiđroxít lưỡng tính Zn(OH)2 Zn 2+ + 2OH- Gv: Tại Zn(OH)2 hiđroxít lưỡng tính? + Phân li kiểu axit: - Gv: Giải thích: Zn(OH)2 phân li theo Zn(OH)2 ZnO2 2- + 2H+ kiểu axít, vừa phân li theo kiểu bazơ Trang Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Gv: Lưu ý thêm đặc tính hiđroxít lưỡng tính: *Đặc tính hiđroxít lưỡng tính Những hiđroxit lưỡng tính thường gặp tính -Thường gặp: Al(OH)3, Cr(OH)3,Pb(OH)2… axit, bazơ chúng - Ít tan H2O - Lực axít bazơ chúng yếu Hoạt động 4: Muối Mục tiêu: Định nghĩa muối, phân loại muối điện li muối Gv: Yêu cầu hs viết phương trình IV/ Muối: điện li NaCl, K2SO4, 1/ Định nghĩa: sgk (NH4)2SO4 2/ Phân loại: Hs nhận xét ion tạo thành  -Muối trung hoà: Muối mà anion gốc axit không hiđro Định nghĩa muối có khả phân li ion H+: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, GV bổ sung số trường hợp Na2HPO3,… điện li muối NaHCO3  -Muối axít: Muối mà anion gốc axit hiđro có khả Muối axit, muối trung hoà phân li ion H+:NaHCO3, NaH2PO4… Gv: Lưu ý cho hs: Những muối 3/ Sự điện li muối nước coi không tan thực tế -Hầu hết muối tan phân li mạnh tan lượng nhỏ, phần -Nếu gốc axít chứa H có tính axít gốc phân ly nhỏ điện li yếu H+ Vd: NaHSO3 Na+ + HSO3HSO3H+ + SO32- Củng cố: Phân loại hợp chất sau viết phương trình điện li: Na2SO4, NH4Cl, NaHSO3, H2SO3, Ba(OH)2 Dặn dò: - Học bài, làm tập SGK - Chuản bị “ Sự điện li nước- pH- Chất thị axit – bazơ” Rút kinh nghiệm: Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Tuần: Tiết PPCT: 05, 06 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC- pH - CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ Kiến thức cũ có liên quan - Sự điện li - Axit, bazơ Kiến thức cần hình thành - Sự điện li nước - pH - Chất thị axit-bazơ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước - Khái niệm pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính môi trường kiềm - Chất thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein giấy thị vạn 2.Kĩ năng: - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh Trang Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: - Đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch theo nồng độ ion H+ pH - Xác định môi trường dung dịch dựa vào màu giấy thị vạn năng, giấy quỳ dung dịch phenolphtalein III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - Phát vấn - Trực quan IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Các dung dịch để xác định độ pH dựa vào bảng màu chuẩn *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Xác định axit, bazơ, muối viết phương trình điện li của: a) H2CO3; Ba(OH)2; HF; NaNO3 b) H3PO4; KOH; CuCl2; HNO3 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Liên hệ thí nghiệm điện li “Nước cất có dẫn điện không? Vì sao?” Trên thực tế nước có điện li điện li yếu b Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự điện li nước Mục tiêu: Biết điện li nước Gv: Nêu vấn đề: Thực nghiệm xác nhận I/ Nước chất điện li yếu rằng, nước chất điện li yếu biểu diễn 1/ Sự điện li nước trình điện li nước theo thuyết arêniút -Nước chất điện yếu Hs: Theo thuyết A-rê-ni-ut: Pt điện li: H2O H+ + OHH2 O H+ + OHHoạt động 2: Tích số ion nước Mục tiêu: Biết tích số ion nước Gv: Yêu cầu hs viết biểu thức tính số cân H2O 2/ Tích số ion nước -Ở 25OC, số K H O gọi [ H  ].[OH - ] Hs: K H O  (3) [H 2O] tích số ion nước K Gv: H O số cân nhiệt độ xác định gọi tích số K H O = [H+] [OH -] = 10-14 [H+] = [OH -] = 10-7 ion nướcỞ 25OC: K H O = 10 -14 Gv gợi ý: Dựa vào tích số ion nước Hãy tính nồng độ ion -Nước môi trường trung tính, nên môi trường trung H+ OH? tính môi trường Hs: [H+] = [OH] = 10-7 M + -7 Gv KL : Nước môi trường trung tính nên môi trường trung [H ] = [OH] = 10 Mol/l 2 2 tính môi trường có [H+]=[OH -]=10-7 M Hoạt động 3: Ý nghĩa tích số ion nước Mục tiêu: Xác định môi trường axit, bazơ, trung tính dựa vào nồng độ H+ Gv: Kết hợp giảng hs giải 3/ Ý nghĩa tích số ion nước toán, hướng dẫn em so sánh kết a) Trong mt axít để rút kết luận, dựa vào -Vd: tính [H+] [OH -] dd HCl nguyên lí chuyển dịch cân HCl H+ + ClGv: Tính [H+] [OH -] dung 10-3 M 10-3 M dịch HCl 10-3 M => [H+] = [HCl] = 10-3 M + -3 Hs: Tính toán cho KQ: [H ] =10 M; 10 14 =>[OH ] = = 10-11M -11 [OH ]= 10 M 10 3 Trang 10 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam gồm Cu Al2O3 chất rắn Tính % khối lượng oxit 80 x  102 y  9,1  x  0, 05 Ta có :   hỗn hợp đầu? 64 x  102 y  8,3  y  0, 05 Khối lượng CuO = 80.0,05=4(g)  %CuO= 4.100  44% ;%Al2O3 = 56% 9,1 Hoạt động 3:Tổ chức lớp học Mục tiêu: Phân công công việc hợp lý Gv: Chia lớp thành nhóm; Phát phiếu học tập cho học sinh: - BT1: Nhóm - BT2: Nhóm - BT3: Nhóm - BT4: Nhóm Hoạt động 4: Học sinh thảo luận làm tập-Trình bày Mục tiêu: Hổ trợ giải vấn đề GV phát phiếu học tập BT1: t HS thảo luận 5’ 1) Si + O2   SiO2 Đại diện nhóm lên bảng trình bày, học 2) SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O sinh khác nhận xét, bổ sung 3) Na2SiO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SiO3 Gv nhận xét, đánh giá t 4) H2SiO3   SiO2 + H2O BT1: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển t 5) SiO2 + 2Mg   Si + 2MgO hoá sau: BT2: Si  SiO2  Na2 SiO3  H SiO3  SiO2  Si - Quì tím: Nhận biết HCl, NaOH - Axit HCl: Nhận biết Na2CO3 - Dung dịch AgNO3: Nhận biết Na3PO4 BT3: Gọi x số mol CO tham gia phản ứng Số mol CO2 = x mol BT2: Bằng phương pháp hoá học, nhận Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : biết dung dịch đựng lọ 16 + 28x = 11,2 + 44x  x = 0,3 nhãn sau: HCl, NaOH, Na2CO3, NaNO3, Thể tích CO tham gia phản ứng : Na3PO4? V = 0,3.22,4= 6,72 lit BT3: Khử 16 gam hỗn hợp oxit kim BT4 : loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO PbO Chỉ có CuO bị CO khử nên hỗn hợp chất rắn thu khí CO nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn gồm Cu Al O thu 11,2 gam Tính thể tích khí CO 80 x  102 y  9,1  x  0, 05 tham gia phản ứng điều kiện chuẩn?  Ta có :  o o o 64 x  102 y  8,3  y  0, 05 Khối lượng CuO = 80.0,05=4(g) BT4: Cho luồng khí CO dư qua 9,1 gam  %CuO= 4.100  44% ;%Al2O3 = 56% 9,1 hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Tính % khối lượng oxit hỗn hợp đầu? Củng cố: Củng cố Dặn dò: Ôn chương 2,3,4(Bỏ silic) chuẩn bị cho thi học kì Rút kinh nghiệm: Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Trang 58 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Tuần: Tiết PPCT: 28 CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Bài 20- MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành Một số hợp chất hữu cơ: metan, etilen, - Khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu benzen - Phân loại hợp chất hữu - Đặc điểm chung hợp chất hữu - Sơ lược phân tích nguyên tố I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được:  Khái niệm hoá học hữu hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung hợp chất hữu  Phân loại hợp chất hữu theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon dẫn xuất)  Các loại công thức hợp chất hữu : Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử công thức cấu tạo  Sơ lược phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng 2.Kĩ năng:  Tính phân tử khối chất hữu dựa vào tỉ khối  Phân biệt hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon theo thành phần phân tử 3.Thái độ: Tập trung, chủ động tiếp thu kiến thức II TRỌNG TÂM:  Đặc điểm chung hợp chất hữu  Phân tích nguyên tố: phân tích định tính phân tích định lượng III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Chuẩn bị V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Không 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Hãy kể tên số hợp chất hữu học lớp 9? Đó vài hợp chất hữu cơ bản, chương khảo sát cách tổng thể hoá học hữu b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu Mục tiêu: Biết khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu Gv: Có chất sau: Muối ăn, nước, đường, ancol, đá vôi, I/ Khái niệm hợp chất giấm, bazơ (NaOH), axít (HCl), benzen, dầu ăn… hữu hoá học hữu cơ: Yêu cầu hs xác định đâu chất thuộc loại hợp chất hữu -Hợp chất hữu hợp chất đâu hợp chất vô cơ? cacbon (trừ oxít Hs: - HCVC: muối ăn, nước, đá vôi, bazơ, axít cacbon, muối cacbonat, - HCHC: Đường, ancol, giấm, benzen, dầu ăn xianua bua…) Gv: Yêu cầu hs tìm đặc điểm chung thành phần -Hoá học hữu ngành nguyên tố tạo nên HCHC (C12H22O11, C2H5OH, CH3COOH, hoá học nghiên cứu hợp C6H6…) chất hữu Trang 59 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Hs: Trả lời Gv bổ sung: Hoá học hữu ngành hoá học nghiên cứu hợp chất hữu Hoạt động 2: Phân loại hợp chất hữu Mục tiêu: Phân biệt loại hợp chất hữu theo thành phần nguyên tố mạch cacbon Gv: Thông tin phân loại II/ Phân loại hợp chất hữu hợp chất hữu theo thành 1/ Dựa vào thành phần nguyên tố: phần nguyên tố theo mạch -Hidrocacbon: Chỉ chứa C H cacbon Gồm : Gv: Ghi số oong thức * HC no: Chỉ có liên kết đơn hiđrocabon dẫn xuất * HC không no: Chứa liên kết bội hiđrocacbon, yêu cầu hs phân * HC thơm: Chứa vòng benzen biệt HC dẫn xuất HC; -Dẫn xuất hidrocacbon: Ngoài H,C có O, Cl, N, Hợp chất mạch vòng mạch S…Gồm : Dẫn xuất halogen (R-Cl; R-Br; R-I; ); Ancol hở (R-OH); Phenol (C6 H5 – OH); ete (R- O – R’);Anđehit (RGv: Cho hs xem bảng phân CHO); Xeton (-CO-); Amin (R-NH2, ); Nitro (- NO2); loại hợp chất hữu cơ, đưa Axit (R-COOH); Este (R-COO-R’); Hợp chất tạp chức, số vd minh hoạ polime 2/ Theo mạch cacbon: Vòng không vòng Hoạt động 3: Đặc điểm chung hợp chất hữu Mục tiêu: Biết đặc điểm chung cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học HCHC Gv: Nhận xét thành phần nguyên tố?Dựa vào III/ Đặt điểm chung hợp chất kiến thức liên kết hoá học lớp 10, Yêu cầu Hs hữu cơ: cho biết loại liên kết hoá học chủ yếu Đặc điểm cấu tạo: HCHC? Các chất có liên kết CHT thường có - Nguyên tố bắt buộc có cacbon đặc điểm tính chất? - Thường gặp H, O, N, S , P , Hal Hs: Trả lời - Liên kết hóa học chủ yếu chất Gv: Giới thiệu bình có chứa xăng, rót từ từ xăng hữu liên kết cộng hóa trị vào nước , quan sát nêu tượng Tính chất vật lý :  Rút nhận xét chung tính chất vật lí - Các hợp chất hữu thường dễ bay (tonc , tobay thấp) hợp chất hữu Hs: Xăng: to óng chẩy to sôi thấp Không tan - Kém bền nhiệt dễ cháy - Không tan tan nước, tan nước  rút tính chất vật lý Gv: Nêu vd minh hoạ xăng  Hchc bền dung môi hữu Tính chất hóa học : nhiệt dễ cháy - Kém bền với nhiệt, dễ bị phân hủy - So sánh tính chất vật lí tính chất hoá học - Các phản ứng hợp chất hữu hợp chất hữu với hợp chất vô ? -Nêu ví dụ phản ứng hữu đời sống: Lên thường chậm không hoàn toàn theo men tinh bột để nấu rượu, làm giấm, nấu xà hướng định Thu hỗn hợp sản phẩm phòng Hoạt động 4: Sơ lược phân tích nguyên tố Mục tiêu: Biết cách nhận diện nguyên tố phương pháp định tính định lượng Gv: Nêu mục đích nguyên tắc IV/ Sơ lượt phân tích nguyên tố: pp phân tích định tính? 1/ Phân tích định tính: Gv: Làm TN phân tích glucozơ: a/ Mục đích: Xác định nguyên tố có hợp Trộn 2g glucozơ + 2g CuO cho vào chất hữu đáy ống nghiệm b/ Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu thành -Đưa nhúm có tẩm CuSO4 khan chất vơ đơn giản, nhận biết phản ứng đặc vào khoảng 1/3 ống nghiệm trưng Trang 60 Trường Thực Hành Sư Phạm -Lắp ống nghiệm lên giá đỡ -Đun nóng cẩn thận ống nghiệm Hs: Nhận xét tượng rút kết luận CuO, t *Glucozơ   CO2+ H2O Nhận CO2: CO2 +Ca(OH)2  CaCO3(trắng) + H2 O Nhận H2O:CuSO4 + H2O  CuSO4 H2O (xanh) KL: Trong thành phần glucozơ có C H Gv: Tổng quát với hợp chất hữu Gv: Nêu mục đích nguyên tắc pp phân tích định lượng Hs: Rút pp tiến hành Gv: Hướng dẫn hs cách thiết lập biểu thức tính phần trăm khối lượng hầu hết nguyên tố Giáo Án Lớp 11 c/ Phương pháp tiến hành: * Xác định C,H: o CuSO4 khanCuSO4.5H2O (trắng) (xanh)  SPVC có H2O HCHC  SPVC CuO, t o dd(Ca(OH)2, có   SPVC có CO2 *Xác định nitơ: Chuyển N thành NH3  quì ẩm hóa xanh  có N 2/ Phân tích định lượng: a/Mục đích: Xác định % khối lượng nguyên tố phân tử HCHC b/ Nguyên tắc: Cân lượng xác HCHC (a gam), sau chuyển HCHC thành HCVC, định lượng chúng PP khối lượng thể tích c/ Phương pháp tiến hành: Sgk d/ Biểu thức tính: mCO2 mC 100% 44 a mH O m - m H  2  %H = H 100% 18 a VN m - m N  2 14  %N = N 100% 22,4 a - mO  a - (mC  m H  m N  ) - mC  12  %C =  %O = 100% - (%C+ %H+ %N+ ) Củng cố: Nung 4,56 mg hợp chất hữu A dòng khí oxi thu 13,20 mg CO2 3,16 mg H2O Ở thí nghiệm khác nung 5,58 mg A với CuO thu 0,67 ml khí nitơ (đktc) Hãy tính hàm lượng % C,H,N oxi hợp chất A (Giải :Hợp chất A oxi) Dặn dò: - Học bài, làm tập: 3,4/91(SGK) - Chuẩn bị bài: “Công thức phân tử hợp chất hữu cơ” Rút kinh nghiệm: Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Trang 61 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Tuần: Tiết PPCT: 29 CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành Một số hợp chất hữu cơ: Axit - Định nghĩa công thức đơn giản nhất, công thức phân tử axetic, - Cách thiết lập CTĐG, CTPT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Các loại công thức hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử công thức cấu tạo - Biết cách thiết lập công thức đơn giản, công thức phân tử 2.Kĩ năng:  Tính phân tử khối chất hữu dựa vào tỉ khối  Xác định công thức phân tử biết số liệu thực nghiệm 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: Cách thiết lập công thức đơn giản công thức phân tử III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút) Phân biệt loại hợp chất hữu sau: C2H6; C2H5OH; C2H5-O-CH3; CH3-COOH; CH3-CHO; CH3-COOCH3; CH3-OH 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Hãy viết công thức axit axetic? Giáo viên thông tin CTPT, CTTQ, CTĐG, CTCT axit axetic  Vào b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Công thức đơn giản Mục tiêu: Biết định nghĩa CTĐG nhất, rèn luyện kĩ lập công thức đơn giản Gv: Cho hs nghiên cứu sgk để nắm định I/ Công thức đơn giản nhất: nghĩa CTĐGN 1/ Định nghĩa: Hs: Nêu ý nghĩa CTĐGN -CTĐGN CT biểu thị tỉ lệ tối giản số Gv: Hướng dẫn hs rút biểu thức tỉ lệ số nguyên tử nguyên ltố phân tử nguyên tử nguyên tố HCHC A 2/ Cách thiết lập CTĐGN: Hs: Làm theo bước sau -Gọi CTĐGN hợp chất là: CxHyOz -Đặt CTĐGN A -Lập tỉ lệ : -Lập tỉ lệ số mol ngtố có A m m m x:y:z = nC : nH :nO  C : H : O -Cho biết mối liên hệ tỉ lệ mol tỉ lệ số 12 16 ngtử  CTĐGN A %C %H %O : : Hoặc x:y:z  Gv: Lấy ví dụ cho hs hiểu CTĐGN 12 16 Vd: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam HCHC =>CTĐGN hợp chất: C H O (x, y, z: Số x y z A thu 0,448 lit khí CO2 (đkc) 0,36 nguyên tối giản) gam H2O Tìm CTĐGN A? *Thí dụ: Đặt CTĐGN A Cx H y Oz Gv: Yêu cầu hs làm bước thiết lập CTĐGN Trang 62 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 12.0, 448 2.0,36 Hs: Thảo luận 3’, hs lên bảng, hs khác mC   0, 24( g ); mH   0, 04( g ) nhận xét, bổ sung 22, 18 Gv: Đánh giá  mO = 0,6 – 0,24 – 0,04 = 0,32 (g) - Lập tỉ lệ: x:y:z = 0, 24 0, 04 0,32 : : = 0,02:0,04:0,02 12 16 - Biến đổi thành tỉ lệ số nguyên đơn giản: 1:2:1 => CTĐGN là: CH 2O Hoạt động 2: Công thức phân tử Mục tiêu: Biết định nghĩa CTPT, rèn luyện kĩ lập CTPT hợp chất hữu Gv: Đưa số thí dụ CTPT: C2H4 II/ Công thức phân tử: C2H4O2, C2H6O… Nhìn vào CTPT ta có 1/ Định nghĩa: thể biết điều gì? -CTPT CT biểu thị số lượng nguyên tử Hs: Rút định nghĩa nguyên tố phân tử Gv: Đưa ví dụ, yêu cầu hs quan sát nhận xét mối quan hệ CTPT CTĐGN 2/ Mối quan hệ CTPT CTĐGN: Hợp Metan etilen Ancol axit Glucozơ *Nhận xét: chất etylic axetic -Số ngtử ngtố CTPT số CTPT CH4 C2H4 C2H6O C2H4O2 C6H12O6 nguyên lần số ngtử CTĐGN CTĐGN CH4 CH2 C2H6O CH2O CH2O -Trong số trường hợp:CTPT = CTĐGN Hs: nhận xét thông qua bảng Gv: Thông tin cách thiết lập CTPT từ -Một số chất có công thức phân tử khác CTĐGN *Vd:Lấy ví dụ phần I thêm có CTĐGN kiện: Tỉ khối A so với hiđro 30 3/ Cách thiết lập CTPT HCHC: a/ Thông qua CTĐGN: Tìm CTPT? -(CaHbOc)n  M A = (12a + 1b + 16c) n Ta có CTĐGN: CH 2O nên CTPT: ( CH 2O )n -Với a,b,c biết kết hợp M A Mà: M A  (12   16)n  30.2 -Tính n => CTPT  30n  60  n  Vậy CTPT A: C2 H 4O2 b/ Dựa vào thành phần trăm khối lượng Gv: Phân tích cách thiết lập CTPT từ phần nguyên tố: *Xét sơ đồ: CxHyOz  xC + yH + zO trăm khối lượng nguyên tố M(g) 12x y 16z Vd: Phenol phtalein có %m: %C = 75,47% , Klg (g) %m 100% C% H% Z% % H = 4,35%, % O = 20,18% Khối lượng mol phân tử phenolphtalein 318 g/mol *Từ tỉ lệ: M  12 x  y  16 z 100 %C %H %O Hãy lập CTPT Hs: Gọi CxHyOz (x,y,z số nguyên dương) => x  M.%C , y  M.%H , z  M.%O 318.75, 47 318.4,35  20; y   14; 12.100 100 318.20,18 z 4 16.100 x 12.100% 100% 16.100% *Ví dụ: Sgk c/ Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy CxHyOz+(x+y/4–z/2)O2 xCO2 + y/2H2O 1mol xmol y/2mol =>CTPT: C20H14O4 Gv: Phân tích cách làm tính trực tiếp từ khối nA lượng sản phẩm đốt cháy nCO 2.nH O Gv: Yêu cầu hs làm vd phần a x ;y nA nCO2 nH 2O nA Biết MA; x; y 12x+1y+16z = MA Trang 63 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11  z M A  12 x  1y 16 Củng cố: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 gam hợp chất hữu A thu 5,28 gam CO2 6,94 gam H2O; Tỉ khối A so với không khí 1,94 Lập CTPT A? Dặn dò: - Học bài, làm tập SGK - Chuẩn bị bài: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu Rút kinh nghiệm: Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Tuần: Tiết PPCT: 30 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết1) Kiến thức cũ có liên quan - Liên kết cộng hoá trị Kiến thức cần hình thành - Khái niệm CTCT loại CTCT - Nội dung thuyết cấu tạo hoá học I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : Nội dung thuyết cấu tạo hoá học 2.Kĩ năng: Viết công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: Nội dung thuyết cấu tạo hoá học III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút) Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hợp chất hữu A thu 2,688 lit CO2 (đkc) 2,16 gam H2O; Tỉ khối A so với hiđro 30 Lập CTPT A? 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Hợp chất A có cấu tạo nào?  Vào b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Công thức cấu tạo Mục tiêu: Biết khái niệm công thức cấu tạo, cách viết loại công thức cấu tạo - GV viết công thức cấu tạo ứng với I.CÔNG THỨC CẤU TẠO CTPT: C2H6O  CTCT cho thấy điều Thí dụ : gì? CTPT: C2H6O; CTCT: H3C–CH2–O–H - HS thấy : CTCT CT biểu Khái niệm: CTCT công thức biểu diễn thứ tự diễn thứ tự liên kết cách thức liên liên kết cách thức liên kết nguyên tử kết nguyên tử phân tử phân tử - Gv: Viết CTCT khai triển, rút gọn, Các loại liên kết hoá học : giới thiệu CTCT rút gọn biểu - CTPT: C2H6O Trang 64 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 diễn liên kết nhóm chức - CTCT khai triển: BT: Viết CTCT khai triển rút gọn H H hợp chất có CTPT sau: C3H8, H–C–C–O–H C5H12, C4H8, C3H8O H H Hs: Làm việc theo cặp đôi, hs lên - CTCT rút gọn: CH3CH2OH bảng, hs khác nhận xét Hoạt động 2: Thuyết cấu tạo hoá học Mục tiêu: Biết nội dung thuyết cấu tạo hoá học - Gv đưa ví dụ giúp hs II – THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC: phân tích ví dụ Nội dung thuyết cấu tạo hóa học : Ví Dụ : a.Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết C2H6O có CTCT với theo hoá trị theo thứ tự định * H3C–O–CH3 Đimetylete Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hoá học Sự thay đổi * H3C–CH2–O–H Etanol thứ tự liên kết đó, tức thay đổi cấu tạo hoá học, tạo - HS so sánh chất : thành hợp chất khác phần, cấu tạo phân tử, tính chất Ví Dụ: vật lý, tính chất hóa học Rút C2H6O có thứ tự liên kết : luận điểm H3C–C–CH3: đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng khí hydro b.Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị Nguyên tử cacbon liên kết với nguyên - Gv: Dựa vào CTCT tử nguyên tố khác mà liên kết với thành xác định hoá trị mạch cacbon cacbon? Có nhận xét mạch CH3–CH2–CH2–CH3 CH3–CH–CH3 CH2 – CH2 (mạch cacbon ? khả liên kết CH3 nhánh - mạch thẳng) cacbon với nguyên tố ? CH (mạch có - Hs trả lời  Nêu luận điểm CH2 – CH2 nhánh) ( mạch vòng ) H Cl H–C– H Cl – C – Cl H Chất khí cháy Cl Chất lỏng không cháy c Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử ) cấu tạo hóa học - Gv: Viết CTCT CH4, (thứ tự liên kết nguyên tử ) CCl4, nêu tính chất Yêu cầu Ý nghĩa : hs viết CTPT, nêu luận điểm Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải tích tượng đồng - Gv: Thông tin đẳng, tượng đồng phân Củng cố: Viết CTCT khai triển rút gọn hợp chất có CTPT: C2H6; C5H10; C4H10O Dặn dò: - Học bài, làm tập 6,7,8/102 (SGK); - Chuẩn bị phần Rút kinh nghiệm: Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Trang 65 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Tuần: Tiết PPCT: 31 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan - Công thức cấu tạo Kiến thức cần hình thành - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, cấu trúc không gian phân tử chất hữu - Liên kết hoá học hoá học hữu I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết :  Khái niệm đồng đẳng, đồng phân  Liên kết cộng hoá trị khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu 2.Kĩ năng: Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM:  Chất đồng đẳng, chất đồng phân  Liên kết đơn, bội (đôi, ba) phân tử chất hữu III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Mô hình không gian C4H8 *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút) - Viết CTCT có C6H12? - Viết đồng phân cấu tạo có C4H8? 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Thuyết cấu tạo hoá học giải thích tượng đồng đẳng, đồng phân Vậy đồng đẳng, đồng phân gì? Giữa nguyên tử phân tử hợp chất hữu liên kết với nào, loại liên kết gì? b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Đồng đẳng Mục tiêu: Biết khái niệm đồng đẳng, đồng phân; Phân biệt đồng đẳng đồng phân Gv: Lấy thí dụ dãy đồng đẳng CH4, II/ Đồng đẳng, đồng phân: C2H6, C3H8, C4H10, C5H12Yêu cầu hs 1/ Đồng đẳng: -Nhận xét khác thành phần a/ Thí dụ: phân tử chất dãy CH4 hợp chất C H6 - Hs trả lời C H8 -Gv: Các hợp chất hay nhiều nhóm CH2, có cấu tạo CnH2n hoá học tương tự nên có tính chất -Thành phần phân tử hay nhiều tự  Đồng đẳng nhóm CH2 - Gv: Yêu cầu hs nêu khái niệm -Có tính chất tương tự (tức có cấu tạo hoá học đồng đẳng dãy đồng đẳng tương tự nhau) b/ Định nghĩa: Sgk Trang 66 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Hoạt động 2: Đồng phân Mục tiêu: Biết khái niệm đồng phân, viết loại đồng phân Gv: Nêu vấn đề: Các chất có thành phần 2/ Đồng phân: hay nhiều nhóm CH2 tính a/ Thí dụ: CTPT C2H6O chất hoá học tương tự ta có khái Ancol etylic: Đi mêtyl ete niệm đồng đẳng Vậy chất có CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 CTPT CTCT khác ta có khái b/ Khái niệm: Sgk niệm ? c/ Các loại đồng phân: Gv: Đưa thí dụ cụ thể hình thành đồng phân * Đồng phân cấu tạo: Ancoleylic: CH3 _ CH2 _ OH - Đp mạch C CTPT: C2H6O - Đp vị trí liên kết bội Đimêtyl tete: CH3 _ O _ CH3 - Đp loại nhóm chức => Các chất đồng phân - Đp vị trí nhóm chức -Hs: Nêu khái niệm đồng phân * Đồng phân lập thể: Gv: Hướng dẫn cho hs nghiên cứu sgk để - Đồng phân hình học phân biệt loại đồng phân  Gv lấy ví dụ - Đồng phân quang học cụ thể đồng phân - Gv cho hs quan sát mô hình đồng phân hình học C4H8 - Hs viết công thức cấu tạo Hoạt động 3: Liên kết hoá học cấu trúc phân tử hợp chất hữu Mục tiêu: Biết loại liên kết hợp chất hữu Gv: Thông báo cho hs biết liên kết III/ Liên kết hoá học cấu trúc phân tử hợp CHT hợp chất hữu chủ yếu chất hữu Có loại liên kết:    Hình thành 1/ Liên kết đơn liên kết (  ) hình thức liên kết - Tạo cặp e chung Gv: Yêu cầu hs - Lk bền -Nêu khái niệm lk đơn (  ), lk đôi (   ) H liên kết ba (1  ,  ) -Đặc điểm lk   Vd: Phân tử CH4: H–C–H Hs: Trả lời Gv: Cho hs quan sát hình vẽ CH4, C2H4, H C2H2 để củng cố khái niệm liên kết đơn,  2/ Liên kết đôi (1 )  đôi, ba - Tạo cặp e chung - Liên kết  bền liên kết  Vd: Phân tử etilen: CH2 = CH2 2/ Liên kết ba (1  ,  ): - Tạo cặp e chung Vd: Phân tử Axetilen (C2H2) CH  CH Củng cố: - Viết đồng phân cấu tạo có C6H14; C4H8? Dặn dò: - Học bài, làm tập 4,5/101 (SGK) - Chuẩn bị: Xem lại cách thiết lập CTPT để luyện tập Rút kinh nghiệm: Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Trang 67 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Tuần: Tiêt 32 Bài 23: Phản ứng hữu A.Mục tiêu học: Kiến thức: HS biết Cách phân loại phản ứng hữu dựa vào biến đổi phân tử chất đầu Kĩ năng: HS vận dụng xác định loại phản ứng hữu cơ, tiểu phân trung gian B Chuẩn bị: HS ôn tập lại số phản ứng hữu biết lớp C Phương pháp chủ yếu: - Tìm hiểu SGK - Tái kiến thức HS biết có liên quan đến học - Nêu vấn đề giải vấn đề D Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động I Phân loại phản ứng hữu GV yêu cầu học sinh viết phương trình hoá Phản ứng học SGK nhận xét nguyên tử Một nhóm nguyên phân tử hữu bị (nhóm nguyên tử) chất trước sau phản một nhóm nguyên tử ứng từ rút khái niệm về: VD: as - Phản ứng H3C - H + Cl - Cl  H3C - Cl + HCl - Phản ứng cộng H3C - OH + H-Br  H3C - Br + HOH - Phản ứng tách Phản ứng cộng Phân tử hữu kết hợp thêm với nguyên tử phân tử khác xt,t CH  CH + 2H2  H3C -CH3 Phản ứng tách Một vài nguyên tử nhóm nguyên tử bị tách khỏi phân tử H  ,t   H2C = CH2 + H2O H2C - CH2 GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng H OH * Phản ứng phân huỷ: Phân tử bị phá huỷ hoàn toàn thành nguyên tử phân tử nhỏ t0 VD: CH4  C + 2H2 C4H10 + 5F2  4C + 10HF C6H12 + 9O2  6CO2 + 6H2O Củng cố - Cách phân loại phản ứng hữu dựa vào biến đổi phân tử chất đầu - GV sử dụng 1, 2, SGK để củng cố Dặn dò: Bài tập nhà: Bài 4, 5, SGK trang 132 Rút kinh nghiệm Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Trang 68 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Tuần: Tiết PPCT: 33 LUYỆN TẬP: LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố phương pháp thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ lập CTPT theo cách: - Từ CTĐGN - Từ thành phần phần trăm nguyên tố - Tính từ lượng sản phẩm thu 3.Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm II TRỌNG TÂM: Rèn luyện kĩ lập CTPT theo cách: - Từ CTĐGN - Từ thành phần phần trăm nguyên tố - Tính từ lượng sản phẩm thu III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn tập *Học sinh: Học cũ, làm tập V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút) Viết đồng phân cấu tạo hợp chất có CTPT: C3H8O; C3H6O2 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Nêu cách lập CTPT?  Vào b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Củng cố cách lập CTPT hợp chất hữu Gv phát vấn hs cách thiết lập CTPT I Kiến thức cần nắm vững Hoạt động 2: Vận dụng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ lập CTPT GV chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1,2,3: Làm BT1 theo cách (Mỗi nhóm cách) - Nhóm 4,5,6: Làm BT2 theo cách Hs: Thảo luận phút, - Đại diện nhóm đầu lên bảng trình bày, hs khác bổ sung - Gv nhận xét, đánh giá Thực tương tự với tập BT1: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hợp chất hữu BT1: A thu 6,6 gam CO2 2,7 gam nước; Tỉ khối A CTPT A: C3H6O2 không khí 2,552 Lập CTPT A? BT2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hợp chất hữu BT2: A thu 2,688 lit CO2 (đkc) 2,16 gam nước; Tỉ khối A C2H4O2 A hiđro 30 Lập CTPT A? Hoạt động 3:Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Củng cố cách lập CTPT hợp chất hữu Trang 69 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 Gv phát vấn hs cách thiết lập CTPT Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ lập CTPT GV chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1,2,3: Làm BT1 theo cách (Mỗi nhóm cách) - Nhóm 4,5,6: Làm BT2 theo cách Hs: Thảo luận phút, - Đại diện nhóm đầu lên bảng trình bày, hs khác bổ sung - Gv nhận xét, đánh giá Thực tương tự với tập BT1: Viết công thức cấu tạo có của: C4H10; BT1: C3H7Cl; C3H6O2? C4H10 có đồng phân BT2: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu A C3H7Cl có đồng phân thu 0,448 lit CO2 (đkc) 0,02 mol nước; Tỉ khối C3H6O2 có đồng phân A nitơ 2,145 Lập CTPT A? BT2: A C2H4O2 Củng cố: Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị “Ankan” Rút kinh nghiệm Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Tuần: Tiết PPCT: 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Nitơ hợp chất nitơ - Photpho hợp chất photpho - Cacbon hợp chất cacbon 2.Kĩ năng: - Hoàn thành dãy chuyển hóa - Nhận biết - Giảo toán H3PO4; CO2 ; CO 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: - Hoàn thành dãy chuyển hóa - Nhận biết - Giảo toán H3PO4; CO2 ; CO III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Đề cương (kèm theo) *Học sinh: Ôn cũ V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Trang 70 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Tổng hợp chương trình b Triển khai Học sinh thảo luận làm số tập theo định giáo viên đề cương tuỳ theo tình hình lớp Trình bày, nhận xét, bổ sung Rút kinh nghiệm Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Tuần: Tiết PPCT: 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Nitơ hợp chất nitơ - Photpho hợp chất photpho - Cacbon hợp chất cacbon 2.Kĩ năng: - Hoàn thành dãy chuyển hóa - Nhận biết - Giảo toán H3PO4; CO2 ; CO 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: - Hoàn thành dãy chuyển hóa - Nhận biết - Giảo toán H3PO4; CO2 ; CO III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Đề cương (kèm theo) *Học sinh: Ôn cũ V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Tổng hợp chương trình b.Triển khai Học sinh thảo luận làm số tập theo định giáo viên đề cương tuỳ tình hình lớp Trình bày, nhận xét, bổ sung Rút kinh nghiệm Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Trang 71 Trường Thực Hành Sư Phạm Giáo Án Lớp 11 KIỂM TRA HỌC KÌ I Kết quả: Lớp 11 11 Giỏi Khá TB Yếu Kém Ký Duyệt Của Tổ Chuyên Môn Trang 72 [...]... Màu sắc trắng hoặc hơi vàng - Tính tan Tính tan Không tan trong nước Không tan trong các - Tính độc, tính bền dung môi thường - Tính phát quang Tính độc- Rất độc, gây bỏng nặng Không độc  Trình bày Tính bền khi rơi vào da- Không Bền ở điều kiện thường Gv nhận xét, kết luận bền, dễ bốc cháy trong không khí Tính phát Phát quang màu lục nhạt Không phát quang trong quang trong bóng tối bóng tối Gv phát... NH3 so với II Tính chất vật lý: không khí, thí nghiệm thử tính tan của NH3 (h23 sgk) - Là chất khí không Hs: Rút ra nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối, tính tan của màu, mùi khai, xốc, NH3 trong H2O nhẹ hơn không khí Gv: Làm TN thử tính tan của khí NH3 - Tan nhiều Hs: Quan sát hiện tượng và giải thích trong nước, tạo - Khí NH3 tan nhiều trong nước làm giảm P trong bình và nước bị hút thành... chuyển sang màu ứng nghiệm 1 như sgk yêu cầu với PH = 1: Mt axít mạnh các hs quan sát hiện tượng -Thay dd HCl bằng dd NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng xảy về sự màu của giấy chỉ với pH = 9: mt bazơ yếu thị pH và giải thích -Thay dd NH4Cl bằng dd CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang Gv: Quan sát hs làm thí màu ứng với PH = 4 mt axít yếu nghiệm và nhắc nhở hs làm -Thay dd HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang... = 0,04 M  pH = - lg 2.10-2 = 1,7 VI KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM: 1 Kết quả kiểm tra: Lớp 11B 0

Ngày đăng: 11/09/2016, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w