1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HKI HÓA HỌC LỚP 9

92 541 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Cả năm: 70 tiết (Học kì I: 36 tiết/19 tuần, Học kì II: 34 tiết/18 tuần) Tên giảng CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I Ôn tập đầu năm Chương I: Các loại hợp chất vô Tính chất hóa học oxit, khái quát phân loại oxit số oxit quan trọng Tính chất hóa học axit số axit quan trọng Luyện tập tính chất hóa học oxit axit Thực hành tính chất hóa học oxit axit Kiểm tra tiết Tính chất hóa học bazơ số bazơ quan trọng Tính chất hóa học muối số muối quan trọng Phân bón hóa học Mối quan hệ hợp chất vô Luyện tập chương I Thực hành tính chất hóa học bazơ muối Kiểm tra tiết Chương II: Kim loại Tính chất vật lí chung kim loại Tính chất hóa học kim loại Dãy hoạt động hóa học kim loại Nhôm Sắt Hợp kim sắt, gang, thép Ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Luyện tập chương II Thực hành tính chất hóa học nhôm sắt Chương III: Phi kim – sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn Tính chất chung phi kim Clo Cacbon Các oxit cacbon Ôn tập học kì I PPCT T1 T2 T3+T4 T5 T6+T7 T8 T9 T10 T11 T12+T13 T14 T15 T16 T17 T18 T19 T20 T21 T22 T23 T24 T25 T26 T27 T28 T29 T30 T31+T32 T33 T34 T35 Tên giảng PPCT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KI II Axit cac bonic muối cacbonat Silic, công nghiệp siliccat Sơ lược bảng HTTH nguyên tố hóa học Luyện tập chương III Thực hành tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng Chương IV: Hiđrocacbon – nhiên liệu Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Me tan Etilen Axetilen Ben zen Dầu mỏ khí thiên nhiên Nhiên liệu Luyện tập chương IV Thực hành tính chất hóa học hiđrocacbon Kiểm tra tiết Chương V: Dẫn xuất Hiđrocacbon – Polime Rượu etylic Axitaxetic – mối liên hệ etilen, rượu etylic axitaxetic Kiểm tra tiết Chất béo Luyện tập: Rượu etylic, axitaxetic chất béo Thực hành tính chất rượu axít Glucozơ Saccarozơ Tinh bột xenlulozơ Protein Polime Thực hành tính chất Gluxit Ôn tập cuối năm Kiểm tra học kì II T37 T38 T39+T40 T41 T42 T43 T44 T45 T46 T47 T48 T49 T50 T51 T52 T53 T54 T55+T56 T57 T58 T59 T60 T61 T62 T63 T64 T65+T66 T67 T68+T69 T70 Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Kiểm tra học kì I Điểm Bài thực hành ( HKI ) lấy hệ số ( tùy vào bài) T36 Điểm Bài thực hành (HKII) lấy hệ số (tùy vào bài) Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tuầ n: Tiế t: A) Mục tiêu: Kiến thức: Cũng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chất, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, đơn chất hợp chất cụ thể, hệ thống hóa kiến thức công thức tính toán Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng: Nhận biết dạng chất học, viết phương trình hóa học, tư lô hệ thống kiến thức học Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B)Trọng tâm: Ôn lại kiến thức học, công thức chuyển đổi khối lượng lượng chất …, tính theo công thức hóa học, tính theo phương trình hóa học, công thức tính nồng độ phân trăm, nồng độ mol C) Chuẩ n bi:̣ Giáo viên: - Sách giáo khoa và giáo án - Bảng sơ đồ ̣ thố ng kiế n thức, của chương trình kiế n thức lớp Học sinh: - Ôn la ̣i kiế n thức bản của chương trình lớp * Phương pháp: - Chủ yế u sử du ̣ng phương pháp nêu vấ n đề , phương pháp trực quan (quan sát sơ đồ ) D) Tiế n trin ̀ h dạy học: ̉ I) Ôn định lớp: Kiể m tra si ̃ số + ổ n đinh ̣ tổ chức lớp ho ̣c (3 phút) II) Mở bài: Trong chương trình kiế n thức lớp đã ho ̣c, chúng ta đã nắ m đươ ̣c những kiế n thức bản về bô ̣ môn hóa ho ̣c (các khái niê ̣m , các đinh ̣ luâ ̣t …), đó cũng là những tiên đề , để giúp các em ho ̣c tố t môn hóa ho ̣c lớp (2 phút) III) Các hoa ̣t động học tập: Hoạt động I: Kiến thức chất (16 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên - Cho học sinh nghiên sơ đồ: + Nguyên tố, Chất, Đơn chất, Hợp chất Oxi, Hiđro, Oxit Bazơ, Oxitaxit, Axit, Muối - Cho học sinh nêu khái niệm: Đơn chất, hợp chất - Nêu khái niệm nêu tên gọi, cách phân loại hợp chất: Oxit, bazơ, muối, axit + Em nêu khác đơn chất kim loại đơn chất phi kim? Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi: (nhớ la ̣i kiế n thức lớp đã ho ̣c) + Nêu khái niệm, cách phân loại + Từ đó gọi tên đơn chất, hợp chất chương trình học lớp + Sự khác là: + Đơn chất kim loại dẫn điện, dẫn nhiêt tốt, có ánh kim, tồn chủ yếu dạng rắn + Đơn chất phi kim chủ yếu tồn ba trạng thái, ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt + Oxit axit khác oxit bazơ điểm - Oxit axit cấu tạo từ phi kim oxi oxit nào? bazơ cấu tạo từ kim loại oxi Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM - Cho học sinh nêu khái niệm: - Nêu khái niệm phân tử khối, nguyên tử phân tử khối, nguyên tử khối, khối khối, khối lượng mol lượng mol *) Tiể u kế t: - Kiế n thức về chấ t + Các khái niê ̣m về đơn chấ t, hơ ̣p chấ t, phân tử, và tính chấ t của các đơn chấ t, hơ ̣p chấ t + Các khái niê ̣m về oxit (oxitbazơ, oxitaxit), bazơ , axit, muố i, cũng những tên go ̣i của chúng Hoạt động II: Kiến thức công thức tính toán (18 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên GV: Cho học sinh nghiên sơ đồ: Cm Vk Vdd n m M C% - Cho học sinh nêu công thức có biểu diễn mối quan hệ đại lượng sơ đồ + Em nêu ý nghĩa đại lượng công thức vừa nêu? - Cho lớp nhận xét, bổ sung cho + Em biểu diễn công thức tính nồng độ C% theo nồng độ dung dịch? - Cho học sinh nghiên cứu, nhận xét, đánh giá cho Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi giáo viên đưa Hoạt động nhóm nêu công thức: + n, m, CM , Vdd, m = n / M, n = CM Vdd (mol), CM = n / V(l) (M) , Vdd = n / CM C% = mct *100 / mdd (%) - Nêu ý nghĩa đại lượng công thức n, m, M, CM, … + Nêu ý nghĩa đại lượng công thức vừa nêu + Hoạt động cá nhân biểu diễn nồng độ phần trăm theo nồng độ dung dịch + Trong đó: M khối lượng mol chất tan, d khối lượng riêng dung dịch - Dùng công thức tính tỉ khối chất khí: + dA/B = MA / MB; MA= dA/B MB, Đối với không khí: khố i lươ ̣ng mol của không khí = 29 +Làm để so sánh khí nặng hay nhẹ khí - Nêu bước tính theo phương trình hóa học: lần? + Viết phương trình hóa học + Tính số mol chất cho liệu -Cho học sinh nêu bước tính theo chuyển đổi thành số mol toán phương trình hóa học + Theo phương trình hóa học tính số mol chất toán yêu cầu xác định + Chuyển sang khối lượng thể tích, nồng độ - Cho lớp nhận xét, bổ sung cho Theo yêu cầu toán *) Tiể u kế t: Kiến thức công thức tính toán + Các công thức chuyể n đổ i: n = CM Vdd (mol), CM = n / V(l) (M), Vdd = n / CM m = n / M, dA/B = MA / MB, C% = mct *100 / mdd (%), … * Kế t luâ ̣n: - Giaó viên cho ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c những nô ̣i dung chính của bài ho ̣c IV) Cũng cố : (3 phút) Trang TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM GIÁO ÁN HÓA HỌC - Giáo viên chố t la ̣i những phầ n kiế n thức tro ̣ng tâm bài ho ̣c, yêu cầ u đa ̣i diêṇ ho ̣c sinh, nhắ c la ̣i kiế n thức thông qua sơ đồ V) Dă ̣n dò: (3 phút) - Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài, nghiên cứu chương I, “Tính chất oxit, khái quát về sự phân loa ̣i oxit ” Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tuầ n: Tiế t: CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀ I 1: TÍ NH CHẤT HÓA HỌC CỦ A OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A) Mục tiêu: Kiến thức: -HS biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit dẫn phương trình hóa học để minh họa - Học sinh hiểu để phân loại oxit người ta dựa vào tính chất hóa học oxit Kỹ năng: Vận dụng tính chất hóa học để giải tập định tính định lượng Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm: Tính chất hóa học oxit C) Chuẩ n bi:̣ Giáo viên: - Sách giáo khoa và giáo án - Dụng cụ: ố ng nghiê ̣m nhỏ, ố ng hút, cố c thủy tinh, giá để ố ng nghiê ̣m … - Hóa chấ t: lo ̣ CuO, lo ̣ dung dich ̣ axit Clohiđric (HCl), lo ̣ nước cấ t, lo ̣ dung dich ̣ CuCl2 (pha để ho ̣c sinh so sánh, đố i chiế u màu của phản ứng ta ̣o ra) Học sinh: - Nghiên cứu trước nô ̣i dung bài mới ở nhà - Chuẩ n bi ̣các du ̣ng cu ̣, hóa chấ t thí nghiêm, ̣ cùng với giáo viên trước buổ i ho ̣c * Phương pháp: - Chủ yế u sử du ̣ng phương pháp thực hành thí nghiê ̣m, và phương pháp trực quan, kế t hơ ̣p với phương pháp đàm thoa ̣i nêu vấ n đề D) Tiế n trin ̀ h dạy học: I Ổn định lớp: Kiể m tra si ̃ số + ổ n đinh ̣ tổ chức lớp ho ̣c (3 phút) II Mở bài: (2 phút) – Ở lớp chúng ta đã tìm hiể u sơ lươ ̣c về oxit (công thức, phân loa ̣i…), vì vâ ̣y để hiể u ki ̃ về bản chấ t của oxit (tính chấ t hóa ho ̣c …), nô ̣i dung bài ho ̣c hôm nay, sẽ giúp các em tìm hiể u điề u đó III Các hoa ̣t động học tập: Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Hoạt động I: Nghiên cứu tính chất hóa học oxit bazơ (15 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên - Cho học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm sau: + Cho lúc CaO CuO vào ống nghiệm, nhỏ nước nước vào ống nghiệm - quan sát tượng xảy + Vậy qua thí nghiệm em rút kiến thức tính chất oxit bazơ với nước? - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho - Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK nêu mục tiêu thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm + Qua thí nghiệm em có nhận xét tính chất hóa học oxit bazơ với axit? + Em nghiên cứu SGK cho biết oxit bazơ tác dụng với oxit axit sản phẩm gì? - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh Tác dụng với nước - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên + Hiện tượng: ống chứa CaO tác dụng với nước toả nhiệt tạo thành dung dịch Ca(OH)2, Còn ống nghiệm chứa CuO tượng sảy ra:  Ca(OH)2 - PTHH: CaO + H2O  - Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ Tác dụng với axit - Nêu mục tiêu thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm +Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm bột CuO màu đen, nhỏ tiếp -3 giọt dd HCl vào ống nghiệm + Hiện tượng quan sát được: Bột CuO tan tạo thành dung dịch có màu xanh muối đồng II clorua  CuCl2 + H2O + PTHH: CuO + HCl  - Oxit bazơ tác dụng với axit tạo dung dịch muối nước Tác dụng với oxit axit - Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối t + PTHH: CaO + CO2  CaCO3 * Tiể u kế t : Tính chất hóa học oxit bazơ  Ca(OH)2 + Tác dụng với nước: PTHH: CaO + H2O  + 1số oxit bazơ tác du ̣ng với nước, ta ̣o dung dich ̣ ba zơ  CuCl2 + H2O + Tác dụng với axit: PTHH: CuO + HCl  + Oxit bazơ tác du ̣ng với axit, ta ̣o muố i và nước t + Tác dụng với oxit axit: PTHH: CaO + CO2  CaCO3 + Oxit bazơ tác du ̣ng với oxit axit, ta ̣o muố i Hoạt động II: Nghiên cứu tính chất hóa học oxit axit (12 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh + Em nhớ lại kiến thức lớp - Hoạt động nhóm nêu tính chất hóa học oxit nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa axit học oxit axit? Tác dụng với oxit bazơ - Một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo + Cho học sinh nhóm bổ sung, thành muối Trang TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GIÁO ÁN HÓA HỌC  Na2CO3 + VD: Na2O + CO2  Tác dụng với nước - Nhiề u oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit  2H3PO4 VD: P2O5 + 3H2O  Tác dụng với bazơ - Một số oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối  CaCO3  + H2O + VD: CO2 + Ca(OH)2  * Tiể u kế t : - Tính chất hóa học oxit axit  Na2CO3 + Tác dụng với oxit bazơ: PTHH: Na2O + CO2  + Một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối  2H3PO4 + Tác dụng với nước: PTHH: P2O5 + 3H2O  + Nhiề u oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit  CaCO3  + H2O + Tác dụng với bazơ: PTHH: CO2 + Ca(OH)2  + Một số oxit axit tác dụng với dung dich ̣ bazơ tạo thành muối Hoa ̣t đô ̣ng III: Nghiên cứu phân loại oxit (5 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu cách phân loại oxit + Yêu cầu học sinh cho biết oxit trung tính oxit nào? + Tương tự với oxit lưỡng tính? + Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Để phân loại oxit người ta dựa vào tính chất hóa học chúng với nước, axit, bazơ - Các oxit chia thành loại: + Oxit axit; Oxit bazơ; Oxit trung tính oxit lưỡng tính + Trả lời câu hỏi giáo viên SGK * Tiể u kế t: Phân loa ̣i oxit + Oxitbazơ: Là những oxit tác du ̣ng với dung dich ̣ axit, ta ̣o thành muố i và nước (Na2O , CuO , BaO ….) + Oxitaxit: Là những oxit tác du ̣ng với dung dich ̣ bazơ, ta ̣o thành muố i và nước (SO2, CO2 , P2O5 …) + Oxit lưỡng tính: Là những oxit tác du ̣ng với dung dich ̣ bazơ, và tác du ̣ng với dung dich ̣ axit ta ̣o thành muố i và nước ( Al2O3, ZnO, …) + Oxit trung tin ́ h: Còn đươ ̣c go ̣i là (Oxit không ta ̣o muố i ), là những oxit không tác du ̣ng với axit , bazơ , nước (CO, NO …) * Kế t luâ ̣n: - Giáo viên cho ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c những nô ̣i dung chiń h của bài ho ̣c IV Cũng cố : (3 phút) - Yêu cầ u ho ̣c sinh làm bài tâ ̣p sau + Cho 1,6 (gam) Đồ ng (II) Oxit, tác du ̣ng với 100 (gam) dung dich ̣ axit sunfuric (H2SO4) có nồ ng đô ̣ 20% a) Viế t phương trin ̀ h phản ứng ta ̣o b) Tiń h nồ ng đô ̣ phầ n trăm của các chấ t có dung dich, ̣ sau phản ứng kế t thúc Trang TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM GIÁO ÁN HÓA HỌC Hướng cũng cố bài: a) Theo bài ta có phương trình hóa ho ̣c: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O b) Theo bài ta có: n CuO = 1,6 / 80 = 0,02 (mol) - Suy khố i lươ ̣ng của H2SO4 = 100* 20 / 100 = 20 (g), từ đó ta có số mol H2SO4 =20/98 = 0,2 (mol) - Vâ ̣y theo phương trình ta có: số mol CuO = số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,02 (mol) + Số mol H2SO4 (dư) = 0,2 – 0,02 = 0,18 (mol ) + khố i lươ ̣ng H2SO4 = 0,18 * 98 = 18,04(g) + Số mol CuO = số mol CuSO4 (phản ứng) = 0,02 (mol), từ đó suy khố i lươ ̣ng CuSO4 = 0,02* 160 = 3,2 (g) - Vây: C% H2SO4 (dư) = 18,04 *100 / ( 100 + 1,6 ) = 17,76 % C% CuSO4 = 3,2 *100 / ( 100 + 1,6 ) = 3,15 % * Kiểm tra đánh giá: ( phút ) – Giáo viên sử du ̣ng câu hỏi trắ c nghiê ̣m Khoanh tròn vào ý đúng câu sau: + Trong những oxit sau, CuO, SO2, SO3, CO2, Oxit nào có thể tác du ̣ng đươ ̣c với axit Clohiđric (HCl)? a) SO2 b) CO2 c) CuO d) SO3 Đáp án: c V Dă ̣n dò:(3phút) - Nghiên cứu kĩ lại SGK, làm tập từ đến SGK trang - Nghiên cứu trước “ Một số oxit quan trọng”: chuẩ n bi ̣cho tiế t ho ̣c sau Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN BÀ I 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiế t 1) Tuầ n: Tiế t: A) Mục tiêu: 1)Kiến thức: -HS biết tính chất hóa học canxi oxit, biết ứng dụng phương pháp điều chế công nghiệp 2) Kỹ năng: Vận dụng tính chất hóa học để giải tập lí thuyết tập thực hành hóa học 3) Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng B) Trọng tâm: Tính chất hóa học canxioxit C) Chuẩ n bi:̣ 1) Giáo viên: - Sách giáo khoa và giáo án - Dụng cụ: Ống nghiệm, pipét, cố c thủy tinh, sơ đồ hình 1.4 hình 1.5 phóng to - Hóa chấ t: CaO (vôi số ng), dd axit HCl, dung dich ̣ Ca(OH)2, nước cấ t 2) Học sinh: - Nghiên cứu trước nô ̣i dung bài mới - Chuẩ n bi 1̣ số du ̣ng cu ̣ hóa chấ t trước buổ i ho ̣c, cũng với giáo viên Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM * Phương pháp: - Chủ yế u sử du ̣ng phương pháp thực hành thí nghiê ̣m, phương pháp trực quan, kế t hơ ̣p phương pháp đàm thoa ̣i nêu vấ n đề D) Tiên trin ̀ h dạy học: ̉ I) Ôn định lớp: Kiể m tra si ̃ số + ổ n đinh ̣ tổ chức lớp ho ̣c (3 phút) II Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học oxit bazơ? Viết phương trình hóa học để minh họa? (5 phút) III Nêu vấn đề mới: Theo em Canxi oxit có tính chất nào? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất nước ta? (2 phút) IV Các hoa ̣t động học tập: Hoạt động I: Nghiên cứu tính chất hóa học Canxi oxit (15 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh Tác dụng với nước - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng mục tiêu bước tiến hành thí dẫn giáo viên nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hiện tượng: Có khói bốc lên, phản ứng toả nhiệt, + Qua thí nghiệm em có nhận xét đồng thời có chất rắn màu trắng lắng xuống đáy phản ứng sản phẩm tạo thành? ống nghiệm, dd suốt  Ca(OH)2 - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho + PTHH: CaO + H2O  - Sản phẩm tạo thành Canxi hiđroxit, - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ chất tan nước sung cho Tác dụng với axit - Nêu mục tiêu thí nghiệm, Làm thí nghiệm - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu theo nhóm tính chất hóa học Canxi oxit với + Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm bột oxit axit? CaO, nhỏ tiếp -3 giọt dd HCl vào ống nghiệm + Hiện tượng quan sát được: Bột CaO tan tạo - Qua tính chất hóa học ta thành dung dịch không màu, đồng thời ống phân loại Canxi oxit nhóm oxit nghiệm nóng lên, chứng tỏ phản ứng tỏa nhiệt nào?  CaCl2 + H2O + PTHH: CaO + HCl  Tác dụng với oxit axit - Canxi oxit tác dụng với số oxit axit tạo t thành muối PTHH : CaO + CO2  CaCO3 - Canxi oxit oxit bazơ * Tiể u kế t : - Chất hóa học Canxi oxit  Ca(OH)2 + Tác du ̣ng với nước: CaO + H2O   CaCl2 + H2O + Tác dụng với axit: CaO + HCl  t + Tác dụng với oxit axit: CaO + CO2  CaCO3 Vâ ̣y canxi oxit oxit bazơ Hoạt động II: Nghiên cứu ứng dụng canxi oxit (5phút) Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu - Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng Canxi ứng dụng Canxi oxit oxit - Đă ̣t câu hỏi: + Tại CaO lại dùng để khử chua đất trồng trọt? + Dùng làm nguyên liệu công nghiệp xây dựng, luyện kim, làm nguyên liệu cho hóa học, - Cho học sinh nhận xét, bổ sung làm nguyên liệu để khử chua đất trồng trọt, khử đánh giá cho trùng, hút ẩm * Tiể u kế t: Ứng dụng canxi oxit + Trong công nghiê ̣p luyê ̣n kim, công nghiê ̣p hóa ho ̣c, khử chua đấ t trồ ng tro ̣t … Hoạt động III: Nghiên cứu phương pháp sản xuất Canxi oxit (8 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ - Sản xuất CaO công nghiệp theo bước 1.4 1.5 phóng to: sau: + Cho nguyên liệu vào lò nung: CaCO3, than đá + Em nêu bước sản suất CaO công nghiệp? + Nâng nhiệt độ: Đốt cho than đá cháy, tỏa nhiệt để phân hủy CaCO3 thành CaO t + So với lò thủ công lò công + PTHH: CaCO3  CaO + CO2  nghiệp có ưu điểm gì? - Cho học sinh làm tập lớp + Ưu điểm: Sản xuất mẻ nhiều hơn, tập 1.a SGK trang giá rẻ hơn, cần nhân công lao động tiết - Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho kiệm nhiên liệu * Tiể u kế t: + Sản xuất Canxioxit + Nguyên liêu: ̣ CaCO3, đá vôi, củi, dầ u hỏa … t + Các phản ứng hóa ho ̣c: C + O2  CO2 + Q t PTHH: CaCO3  CaO + CO2  * Kế t luâ ̣n T1: - Giáo viên cho ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c những nô ̣i dung chiń h của bài ho ̣c V) Cũng cố : (3phút) - Giaó viên cho ho ̣c sinh làm bài tâ ̣p sau + Bằ ng phương pháp hóa ho ̣c nào, có thể nhâ ̣n biế t đươ ̣c từng chấ t mỗi daỹ chấ t sau a) Hai chấ t rắ n màu trắ ng là CaO và Na2O b) Hai chấ t khí không màu là CO2 và O2 Hướng cũng cố bài: a) Ta lấ y mỗi chấ t it́ (cho vào bin ̀ h riêng biê ̣t), cho nước vào (ít), sau đó lấ y nước lo ̣c ở mỗi bình, thử bằ ng khí CO2 (hoă ̣c dung dich ̣ Na2CO3) + Ta có phương trình hóa ho ̣c: CaO + H2O Ca(OH)2 ( dung dicḥ ít tan ) Ca(OH)2 ( dung dicḥ ít tan ) + CO2 CaCO3 (kế t tủa) + H2O Vâ ̣y ở bình nào có xuấ t hiêṇ kế t tủa trắ ng ít tan , đó là bình đựng CaO Còn bình nào không thấ y hiê ̣n tươ ̣ng gì , đó là bình đựng Na2O PTHH: Na2O + H2O 2NaOH 0 Trang 10 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Hoạt động II: Nghiên cứu tính chất hóa học phi kim (24 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Tác dụng với kim loại: - Thông qua thí nghiệm làm trương trình lớp + Phản ứng oxi: trước Em cho biết tính chất hóa + Khi đốt nóng đỏ, sắt tác dụng với oxi tạo học phi kim với kim loại? Viết thành oxi sắt từ t phương trình hóa học để minh họa  3Fe + 2O2 Fe3O4 Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ Nhận xét: Oxi phản ứng với kim loại tạo thành sung cho oxit kim loại Trong phản ứng Fe3O4 gọi + Phản ứng lưu huỳnh với sắt gì? Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho t Fe + S  FeS + Phản ứng Na với khí clo - Cho học sinh nghiên cứu SGK 0 t0  2Na + Cl2 2NaCl Nhận xét: Phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối tương ứng - Tác dụng với hđro: Nghiên cứu SGK nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng sảy từ thí nghiệm giáo viên + Hiện tượng: Hiđro cháy khí clo tạo thành khí không màu, màu vàng lục khí clo nhạt dần biến Giấy quỳ tím hóa đỏ - Nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm tác dụng khí clo với khí hiđro + Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát nhận xét tượng xảy Cho học sinh nhận xét, viết phương trình hóa học + Vậy qua thí nghiệm em rút điều tính chất hóa học phi kim với hiđro? t + Em nêu vài ví dụ tính chất PTHH: H2 + Cl2  2HCl hóa học phi kim với oxi? Từ rút tính chất chung Nhận xét SGK phi kim với oxi? - Tác dụng với oxi: Lấy ví dụ: t  S + O2 0 - Cho học sinh nhận xét, đánh giá Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu sở để đánh giá mức độ hoạt động phi kim - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho * Tiểu kết: + Tác dụng với kim loại: SO2 t0 4P + 5O2  2P2O5 Nhận xét: Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit - Mức độ hoạt động phi kim Dựa vào phản ứng phi kim với hiđro kim loại để đánh giá mức độ hoạt động phi kim + F phi kim mạnh S, P, C, Si phi kim hoạt động yếu - Tính chất hóa học phi kim Trang 78 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM t0 + Phản ứng oxi: 3Fe + 2O2  Fe3O4 t + Phản ứng lưu huỳnh với sắt Fe + S  FeS t + Phản ứng Na với khí clo 2Na + Cl2  2NaCl 0 + Tác dụng với hđro: + Tác dụng với oxi: t0 H2 + Cl2  2HCl t S + O2  SO2 t 4P + 5O2  2P2O5 0 + Mức độ hoạt động phi kim: Dựa vào phản ứng phi kim với hiđro kim loại để đánh giá mức độ hoạt động phi kim (F phi kim mạnh nhất, S, P, C, Si …) * Kế t luâ ̣n : - Giáo viên cho ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c những nô ̣i dung chiń h của bài ho ̣c IV) Cũng cố: (3 phút) - Yêu cầu học sinh làm tập sau + Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt 1,6 gam lưu huỳnh môi trường không khí, sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn A, cho dung dịch HCl 1M, phản ứng vừa đủ với A thu hỗn hợp khí B a) Viết phương trình hóa học b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M tham gia phản ứng Hướng cố t a) Theo ta có phương trình phản ứng Fe + S  FeS (1)  FeCl2 + H2  Fe + 2HCl  (2)  FeCl2 + H2S  (3) FeS + 2HCl  b) Vậy hỗn hợp chất rắn A thu được: Fe, FeS Hỗn hợp khí B: H2, H2S Theo ta có: nFe = 5,6/56 = 0,1(mol ), nS = 1,6/32 = 0,05 (mol) Theo phương trình ta có: nFe( phản ứng) = nS(phản ứng ) = nFeS( sinh ra) = 0,05 (mol) nFe( dư ) = 0,1- 0,05 = 0,05 (mol) Vậy số mol HCl tham gia phản ứng = 2*nFe( phản ứng) + 2*n FeS(sinh ra) = 0,05*2 + 0,05*2 = 0,2 (mol) Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng: VHCl = 0,2/1 = 0,2 (mol) * Kiểm tra đánh giá: (2 phút) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Để so sánh độ hoạt động hóa học mạnh, yếu phi kim thường xem xét qua khả phản ứng a) Với Hiđro với kim loại b) Với oxi c) Với dung dịch muối d) Với kiềm Đáp án: a V) Dặn dò: (3 phút) - Hướng dẫn học sinh học nhà, nghiên cứu kĩ lại SGK - Làm tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 76 - Nghiên cứu trước “Clo” chuẩn bị trước hóa chất, dụng cụ thí nghiệm trước buổi học Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trang 79 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Tuầ n: Tiế t: 31 BÀI 26: ClO (Tiết 1) A) Mục tiêu: Kiến thức: - Biết tính chất vật lí clo - Học sinh biết tính chất hóa học clo Kỹ năng: Biết dự đoán tính chất hóa học clo từ tính chất chung phi kim - Biết dùng thí nghiệm kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán kết luận tính chất hóa học clo - Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất clo Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm: Tính chất hóa học Clo C) Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, giấy quỳ tím, ống nghiệm - Hóa chất: Bộ điều chế khí clo, dd NaOH, nước cất Học sinh: Nghiên cứu trước * Phương pháp: - Chủ yế u sử phương pháp trực quan, kết hợp với phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề D) Tiến trình dạy học I Ổn định tổ chức lớp: - Kiể m tra si ̃ số + ổ n đinh ̣ tổ chức lớp ho ̣c (3 phút) II Kiểm tra cũ: (5 phút) Em nêu tính chất hóa học phi kim? Viết phương trình hóa học minh hoạ? III Nêu vấn đề mới: (2 phút) Clo có tính chất nào? IV Các hoạt động học tập Hoạt động I: Nghiên cứu tính chất vật lí clo (5 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh quan sát lọ đựng khí clo - Nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí clo + Yêu cầu học sinh quan sát yêu cầu giáo viên Nghiên cứu sgk + Nêu tính chất vật lí khí clo + Clo chất khí màu vàng lục, mùi hắc Em cho biết CTHH khí Clo? Clo nặng không khí tan nước -Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho Clo khí độc * Tiểu kết: - Tính chất vật lí clo + Clo chất khí màu vàng lục, mùi hắc Clo nặng không khí tan nước Clo khí độc Hoạt động II: Nghiên cứu tính chất hóa học clo (18 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Thông qua thí nghiệm làm - Clo có tính chất hóa học chung phi trương trình lớp kim trước Em cho biết tính chất hóa Nghiên cứu SGK nêu tính chất hóa học học clo có tính chất hóa học clo học để chứng minh clo có tính chất hóa phi kim không? học phi kim - Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ + Tác dụng với kim loại: sung cho Trang 80 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM t0 PTHH: 2Na + Cl2  2NaCl t  2Fe + 3Cl2 Tác dụng với khí hiđro: - Vậy theo em clo có tính chất hóa học khác không? Biểu diễn thí nghiệm tác dụng với nước để học sinh quan sát, nhận xét + Cho học sinh nghiên cứu sgk để giải thích tượng viết phương trình hóa học Em cho biết phản ứng chất làm quỳ tím hoá đỏ, chất làm màu quỳ tím? 2FeCl3 t0 PTHH: H2 + Cl2  - Clo có tính chất hóa học riêng 2HCl + Tác dụng với nước: + Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên: Clo tác dụng với nước dung dịch kiềm Quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng thu + Hiện tượng: Khi cho khí clo xục vào nước, sau đưa giấy quỳ tím vào cốc nước ta thấy: Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho Lúc đầu giấy quỳ tím đổi màu đỏ, sau  HCl + HClO màu PTHH: Cl2 + H2O  Biểu diễn thí nghiệm tác dụng với dung dịch NaOH tương tự thí - Tác dụng với dung dịch NaOH: nghiệm nước với khí clo + Quan sát thí nghiệm biểu diễn gio viên Cho học sinh quan sát, nhận xét, viết + Nhận xét, viết phương trình hóa học: phương trình hóa học + Hiện tượng: dung dịch trở thành dung dịch Cho học sinh lớp nhận xét, bổ sung không màu, cho giấy quỳ tím vào giấy cho quỳ tím màu  NaCl + NaClO + H2O PTHH: NaOH +Cl2  * Tiểu kết: - Tính chất hóa học clo + Clo có tính chất hóa học chung phi kim t + Tác dụng với kim loại: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 t0 + Tác dụng với khí hiđro: H2 + Cl2  2HCl + Clo có tính chất hóa học riêng  HCl + HClO + Tác dụng với nước: Cl2 + H2O   NaCl + NaClO + H2O +Tác dụng với dung dịch NaOH: NaOH + Cl2  Hoạt động III: Luyện tập (5 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh nghiên cứu SGK, làm - Hoạt động nhóm làm tập 4: tập + Cho học sinh nhận xét, bổ sung, Sau làm thí nghiệm khí clo loại bỏ đánh giá cách cho khí clo vào dung dịch NaOH + Vì khí clo tác dụng với dung dịch NaOH * Kế t luâ ̣n : - Giáo viên cho ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c những nô ̣i dung chiń h của bài ho ̣c V) Cũng cố: (4 phút) - Cho học sinh làm tập sau + Có chất khí đựng riêng biệt lọ là: Clo, hiđroclorua, oxi Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết khí đựng lọ Hướng cố + Cho nước vào lọ nói trên, sau cho giấy qùy tím vào để thử chất khí Trang 81 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Nếu lọ làm cho giấy quỳ tím chuyển màu đỏ , sau có tượng màu, lọ đựng khí Clo  HCl + HClO Vì Cl2 + H2O  Nếu lọ làm cho giấy quỳ tím chuyển màu đỏ, lọ khí hiđroclorua Lọ không thấy tượng gì, lọ đựng khí Oxi VI) Dặn dò: (3 phút) - Hướng dẫn học sinh học nhà, nghiên cứu kĩ lại SGK - Làm tập 1, 2, 3, 5, 9, 10 SGK trang 81 - Nghiên cứu phần lại “Clo” chuẩn bị trước hóa chất, dụng cụ thí nghiệm trước buổi học Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tuầ n: Tiế t: 32 BÀI 26: ClO (Tiết 2) A) Mục tiêu: Kiến thức: - Biết số ứng dụng clo - Biết số phương pháp: Điều chế khí clo phòng thí nghiệm, điều chế khí clo công nghiệp Kỹ năng: - Biết nghiên cứu sgk để rút kiến thức cho - Biết viết phương trình hóa học phương pháp điều chế khí clo phòng thí nghiệm công nghiệp - Biết ứng dụng clo đời sống sản xuất Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm: - Điều chế Clo phòng thí nghiệm C) Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, giấy quỳ tím, ống nghiệm … - Hóa chất: Bộ điều chế khí clo, dung dịch NaOH , nước cất Học sinh: Nghiên cứu trước * Phương pháp: - Chủ yế u sử phương pháp trực quan, kết hợp với phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề D) Tiến trình dạy học I Ổn định tổ chức lớp: - Kiể m tra si ̃ số + ổ n đinh ̣ tổ chức lớp ho ̣c (3 phút) II Kiểm tra cũ: (5 phút) - Em nêu tính chất hóa học clo? Viết phương trình hóa học minh hoạ? III Nêu vấn đề mới: (2 phút) - Clo có ứng dụng đời sống? Phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm công nghiệp gì? Trang 82 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM IV Các hoạt động học tập Hoạt động I: Nghiên cứu ứng dụng clo (5 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh quan sát tranh hình vẽ - Nghiên cứu tranh hình SGK nêu ứng ứng dụng clo sgk dụng + Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng + Khử trùng nước sinh hoạt + Tẩy vải sợi, bột giấy + Dùng làm nguyên liệu điều chế nhựa PVC, - Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét chất dẻo, cao su cho + Điều chế nước giaven, clo rua vôi * Tiểu kết: - Ứng dụng clo + Khử trùng nước sinh hoạt + Tẩy vải sợi, bột giấy + Dùng làm nguyên liệu điều chế nhựa PVC, chất dẻo, cao su + Điều chế nước giaven, clo rua vôi Hoạt động II: Nghiên cứu phương pháp điều chế khí clo (18 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh quan sát lại dụng - Điều chế Clo phòng thí nghiệm cụ điều chế khí clo phòng thí Nghiên cứu thí nghiệm giáo viên nêu nghiệm dụng cụ thí nghiệm Nghiên cứu SGK trả lời: + Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ cần thiết để điều chế khí clo - Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung cho + Để điều chế khí clo phòng thí nghiệm ta + Vậy phòng thí nghiệm ta dùng sử dụng hóa chất: dung dich HCl đậm đặc, hóa chất để điều chế khí clo? MnO2 + Tại điều chế khí clo ta lại + Sản phẩm thu cho lội qua dung dịch axit cho hỗn hợp khí thu qua dung sunfuric đặc để loại nước khỏi khí clo t dịch H2SO4 đặc? 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho Em nghiên cứu sgk cho biết - Điều chế khí clo công nghiệp công nghiệp người ta sản xuất Trả lời theo cá nhân: clo nào? Trong công nghiệp người ta sản xuất clo cách điện phân muối ăn bão hoà có màng ngăn xốp - Cho học sinh lớp nhận xét, bổ PTHH: xung cho đp có MN  NaOH +Cl2+2H2O 2NaCl +2H2O  * Tiểu kết: - Các phương pháp điều chế khí clo t + Điều chế Clo phòng thí nghiệm: 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O + Điều chế khí clo công nghiệp : đp có MN  NaOH + Cl2 + 2H2O 2NaCl + 2H2O  Trang 83 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Hoạt động III: Luyện tập (4 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh nghiên cứu sgk, làm - Yêu cầu cho học sinh làm tập 9/sgk tập + Có thể thu khí Clo cách đẩy nước, khí - Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh Clo nặng nước giá + Có thể thu khí Clo cách đẩy không khí, khí Clo nặng không khí * Kế t luâ ̣n: - Giáo viên cho ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c những nô ̣i dung chính của bài ho ̣c V) Cũng cố: (3 phút) - Giáo viên cho học sinh làm tập sau + Nêu phương pháp điều chế khí Clo phòng thí nghiệm, viết phương trình hóa học Hướng cố + Phương pháp điều chế khí Clo phòng thí nghiệm Dùng chất oxi hóa mạnh (KMnO4, MnO2 …), tác dụng với dung dịch HCl đặc t0 16HCl + 2KMnO4  2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O t Hoặc: 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O * Kiểm tra đánh giá: (2 phút) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Nước Clo có tính tẩy màu đặc điểm sau: a) Clo tác dụng với nước, tạo nên axit HCl có tính tẩy màu b) Clo hấp thụ màu c) Clo tác dụng với nước, tạo nên axit HClO có tính tẩy màu d) Tất Đáp án: c VI) Dặn dò: (3 phút) - Hướng dẫn học sinh học nhà, nghiên cứu kĩ lại sgk - Làm tập 7, SGK trang 81 - Hướng dẫn tập 11*:  2MCl3 PTHH: 2M + 3Cl2  - Theo phương trình hóa học: Cứ MM gam phản ứng thu (MM+ 35,5) gam muối Cứ 10,8 53,4 gam muối - Vậy ta có: 53,4 MM = 10,8 (MM + 3.35,5) - Giải phương trình tìm kim loại là: Al - Nghiên cứu trước “Cacbon”, chuẩn bị trước hóa chất, dụng cụ thí nghiệm trước buổi học Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trang 84 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Tuầ n: Tiế t: 33 BÀI 27: CAC BON A) Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học dạng cacbon vô định hình - Sơ lược tính chất dạng thù hình - Tính chất hóa học cacbon: Cacbon có số tính chất hóa học phi kim Tính chất hóa học cacbon nhiệt độ cao có tính khử - Một số ứng dụng cacbon đời sống, sản xuất công nghiệp Kỹ năng: - Biết dự đoán tính chất hóa học cacbon từ tính chất chung phi kim - Biết dùng thí nghiệm để rút tính hấp phụ cacbon than gỗ - Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất cacbon Thái độ: - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm: - Tính chất hóa học cac bon C) Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, bông, ống dẫn khí hình chữ L, cốc thuỷ tinh… - Hóa chất: Than gỗ, bột than, CuO, dung dịch Ca(OH)2 Học sinh: Nghiên cứu trước * Phương pháp: - Chủ yế u sử phương pháp trực quan, kết hợp với phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề D) Tiến trình dạy học I Ổn định tổ chức lớp: - Kiể m tra si ̃ số + ổ n đinh ̣ tổ chức lớp ho ̣c (3 phút) II Nêu vấn đề mới: (2 phút) Cacbon có tính chất nào? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất? III Các hoạt động học tập Hoạt động I: Nghiên cứu dạng thù hình cacbon (6 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh Dạng thù hình gì? - Em nghiên cứu SGK nêu khái - Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: niệm dạng thù hình? - Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét cho Dạng thù hình môt nguyên tố hóa học đơn chất khác nguyên tố tạo nên + Cho hoc sinh nêu dạng thù hình Cacbon có dạng thù hình nào? cacbon Cacbon có ba dạng thù hình: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình + Ta xét chủ yếu cacbon vô định hình tính chất * Tiểu kết: - Các dạng thù hình cacbon + Cacbon có ba dạng thù hình: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình Hoạt động II: Nghiên cứu tính chất cacbon (20 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Tính chất hấp phụ Trang 85 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM - Cho học sinh nghiên cứu sgk + Nghiên cứu SGK nêu mục tiêu bước tiến Nêu mục tiêu, bước tiến hành thí hành thí nghiệm nghiệm + Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Làm thí nghiệm theo nhóm Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía có đựng cốc + Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ + Hiện tượng: Phần chất lỏng chảy xuống cốc sung cho xuốt, không màu Thông báo tính chất hấp phụ than + Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp phụ chất gỗ cho học sinh lắng nghe ghi nhớ màu tan dung dịch Quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng thu Lắng nghe, ghi nhớ -Theo em C có tính chất hoá học - Tính chất hóa học cacbon phi kim không? Ngoài tính chất chung phi kim, Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi cacbon thể tính khử nhiệt độ + Cacbon có tính chất hoá học phi kim, cao nhiên nhiệt độ thường thể phi kim yếu Ở nhiệt đột cao C thể tính khử với số chất - Cacbon tác dụng với oxi + Tác dụng với oxi: C cháy oxi tạo thành CO2 t  PTHH: C + O2 CO2  + Quan sát thí nghiệm giáo viên, nêu tượng phản ứng + Biểu diễn thí nghiệm C với CuO - Cacbon tác dụng với oxit kim loại cho học sinh quan sát, nêu tượng + Hiện tượng: phản ứng viết phương trình hoá học Hỗn hợp chất rắn chuyển thành màu đỏ gạch, khí Kim loại màu đỏ gạch thu sau thoát làm đục nước vôi phản ứng kim loại gì? t PTHH: C + CuO  Cu + CO2  C khử số oxit kim loại nhiệt độ cao 0 - Cho học sinh nhận xét, viết phương trình hoá học, bổ sung cho * Tiểu kết: - Tính chất cacbon + Tính chất hấp phụ: Than gỗ có tính chất hấp phụ chất màu tan dung dịch + Tính chất hóa học cacbon: t +Tác dụng với oxi: C + O2  CO2  t + Cac bon tác dụng với oxit kim loại: C + CuO  Cu + CO2  Hoạt động III: Ứng dụng cacbon (6 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh nghiên cứu SGK - Nêu ứng dụng cacbon + Nêu ứng dụng cacbon + Làm đồ trang sức, làm điện cực + Làm chất lọc nước + Làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu - Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh + Làm nhiên liệu đời sống công 0 Trang 86 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM giá nghiệp … * Tiểu kết: - Ứng dụng cacbon + Làm đồ trang sức, làm điện cực , làm chất lọc nước, làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu … * Kế t luâ ̣n: - Giaó viên cho ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c những nô ̣i dung chiń h của bài ho ̣c IV) Cũng cố: (3 phút) - Giáo viên cho học sinh làm tập sau + Tại sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi, lại gây ô nhiễm môi trường Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường giải thích Hướng cố + Khi sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi, sản phẩm phụ khí CO2, CO, gây độc cho người, gây tượng mưa axit …và nhiệt lượng tỏa từ lò lớn Biện pháp chống ô nhiễm môi trường: xây lo nơi xa khu dân cư, thoáng mát Đồng thời tăng cường trồng nhiều xanh, để giúp cho trình hấp thụ khí CO tạo thành giải phóng khí oxi * Kiểm tra đánh giá: (2 phút) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Cho nước qua than nóng đỏ, người ta thu hỗn hợp khí sau a) CO2 H2 b) CO H2 c) N2 H2 d) O2 H2 Đáp án: b V) Dặn dò: (3 phút) - Hướng dẫn học sinh học nhà, nghiên cứu kĩ lại SGK - Làm tập 1, 2, 3, 4, sgk / 84 - Nghiên cứu phần lại “Các oxit cac bon”, chuẩn bị trước hóa chất, dụng cụ thí nghiệm trước buổi học Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tuầ n: Tiế t: 34 BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CAC BON A) Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cacbon tạo hai loại tương ứng là: CO CO2 - CO oxit trung tính, có tính khử mạnh - CO2 oxit axit tương ứng với axit hai lần axit Kỹ năng: - Biết nguyên tắc điều chế CO2 phòng thí nghiệm cách thu khí CO2 - Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất CO CO2 Thái độ: - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, cẩn thận thí nghiệm, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm: - Tính chất hóa học chất khí CO CO2 C) Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Trang 87 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM - Dụng cụ: Bộ điều chế khí CO2 phòng thí nghiệm bình kíp đơn giản, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn … - Hóa chất: Đá vôi, dung dịch axit H2SO4, giấy quỳ tím, nước cất Học sinh: - Nghiên cứu trước * Phương pháp: - Chủ yế u sử du ̣ng phương pháp trực quan (quan sát), phương pháp thí nghiệm D) Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức lớp: - Kiể m tra si ̃ số + ổ n đinh ̣ tổ chức lớp ho ̣c (3 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) Em nêu tính chất hoá học cacbon? Viết phương trình hoá học minh hoạ? Nêu vấn đề mới: (2 phút) Cacbon có oxit nào? Tính chất ứng dụng sao? IV) Các hoạt động học tập: Hoạt động I: Nghiên cứu Cacbon oxit (CO) (6 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh nghiên cứu sgk - Nghiên cứu sgk + Nêu tính chất vật lí CO + Nêu tính chất vật lí CO Là chất khí không màu, không mùi tan - Yêu cầu lớp quan sát, nhận xét nước, nhẹ không khí, độc cho Em nghiên cứu sgk - Tính chất hoá học CO Nghiên cứu sgk nêu tính chất hoá học - Nêu tính chất hoá học CO? + Là oxit trung tính + Em tính phân tử khối CO? + Là chất khử: nhiệt độ cao khử nhiều oxit kim loại t - Cho học sinh nhận xét, viết PTHH VD: CO + CuO  Cu + CO2  Yêu cầu h/s nghiên cứu SGK - Ứng dụng Nêu ứng dụng CO: - Nêu ứng dụng CO Làm nhiên liệu, chất khử Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho Làm nguyên liệu công nghiệp hoá học * Tiểu kết: - Cacbon oxit (CO) + Nêu tính chất vật lí CO: Là chất khí không màu, không mùi tan nước, nhẹ không khí, độc + Tính chất hoá học CO: + Là oxit trung tính: Ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm axit + Là chất khử: nhiệt độ cao khử nhiều oxit kim loại t VD: CO + CuO  Cu + CO2  Hoạt động II: Nghiên cứu cacbon đioxit (CO2) (21 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Yêu cầu h/s nghiên cứu sgk - Tính chất vật lí: - Nêu tính chất vật lí CO2 + Nghiên cứu sgk nêu tính vật lí CO2 Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ Là khí không màu, không mùi, nặng không sung cho khí, không trì cháy, làm lạnh bị hoá 0 Trang 88 TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM GIÁO ÁN HÓA HỌC rắn tạo thành băng khô - Tính chất hoá học: - Theo em CO2 có tính chất Vì CO2 oxit axit nên có tính chất oxit axit không? oxit axit + Biểu diễn thí nghiệm tác dụng với + Tác dụng với nước: nước để học sinh quan sát, nhận xét - Cho học sinh nghiên cứu sgk để giải + Hiện tượng: Khi cho khí CO2 sục vào nước, thích tương viết phương sau đưa giấy quỳ tím vào cốc nước ta thấy trình hoá học Lúc đầu giấy quỳ tím đổi màu đỏ nhạt, sau đun nóng cốc nước giấy quỳ tím lại chuyển thành màu tím  PTHH: CO2 + H2O  H2CO3 - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho Nhận xét: Lúc đầu CO2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit Nhưng axit cacbonic không bền nêu bị phân huỷ đun nóng nhẹ - Nêu sản phẩm viết phương trình + Tác dụng với dung dịch bazơ: hoá học minh hoạ cho CO2 tác Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi dụng với dung dịch bazơ CO2 tác dụng với dung dịch bazơ cho hai sản phẩm: muối trung hoà muối axit + Cho học sinh lớp nhận xét, bổ VD: 2NaOH +CO   Na2CO3 + H2O xung cho  NaHCO3 NaOH + CO2  Trong trường hợp phản ứng + Tác dụng với oxit bazơ: cho ta hai loại muối?   CO2 + CaO CaCO3 - Cho học sinh nghiên cứu sgk lấy ví VD: dụ tác dụng CO2 với oxit bazơ - Ứng dụng: Nghiên cứu SGK nêu ứng dụng Em nghiên cứu SGK nêu ứng CO2: Dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm ,dùng sản dụng CO2? Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ xung xuất nước giải khát có gaz, sản xuất xôđa, phân đạm urê cho * Tiểu kết: - Cacbon đioxit (CO2) + Tính chất vật lí: Là khí không màu, không mùi, nặng không khí … + Tính chất hoá học:  H2CO3 + Tác dụng với nước: CO2 + H2O   Na2CO3 + H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ: VD: 2NaOH +CO2   NaHCO3 NaOH + CO2   CaCO3 + Tác dụng với oxit bazơ: VD: CO2 + CaO  + Ứng dụng: Dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm, dùng sản xuất nước giải khát có gaz * Kế t luâ ̣n: - Giáo viên cho ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c những nô ̣i dung chiń h của bài ho ̣c V) Cũng cố: (3 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập sau + Có hỗn hợp chất khí sau CO2 CO, nêu phương pháp hóa học để chứng minh có mặt chất khí đó, viết phương trình hóa học (nếu có) Hướng cố + Cho hỗn hợp chất khí CO2, CO lội qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2, nước vôi đục, chứng tỏ hỗn hợp chất khí (CO2, CO), có khí CO2 Trang 89 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM  CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2  Hỗn hợp khí CO2, CO khỏi dung dịch Ca(OH)2, dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng, thấy kim loại (Cu) màu đỏ gạch sinh ra, khí thoát khỏi ống sứ làm đục dung dịch Ca(OH)2 chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có khí CO t Phương trình hóa học: CO + CuO  Cu + CO2  (Khí CO2 làm đục dung dịch nước vôi trong) * Kiểm tra đánh giá: (3 phút) - giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm + Khí CO2 tác dụng với nước (H2O), làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu a) Đỏ nhạt b) Xanh c) Đen d) Tím (không chuyển màu) Đáp án: a VI) Dặn dò: (3 phút) - Hướng dẫn học sinh học nhà, nghiên cứu kĩ lại sgk - Làm tập 1, 2, 3,4, sgk/87 - Nghiên cứu ôn tập lại kiến thức để ôn tập chuẩn bị cho thi học kì I Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tuầ n: Tiế t: 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I A) Mục tiêu: Kiến thức: - Được hệ thống lại kiến thức học theo hệ thống lô ghíc, liền mạch Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ : Hệ thống kiến thức học theo hệ thống logíc Thái độ: - Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm: - Tính chất hợp chất vô cơ, kim loại C) Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh: - Nghiên cứu trước * Phương pháp: - Chủ yế u sử du ̣ng phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề D) Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức lớp: - Kiể m tra si ̃ số + ổ n đinh ̣ tổ chức lớp ho ̣c (3 phút) II) Các hoạt động học tập Hoạt động I: Ôn tập tính chất hợp chất vô (7 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh hệ thống lại kiến thức - Hệ thống lại tính chất hợp chất tính chất hoá học hợp chất vô vô Oxit bazơ, Oxit axit - Cho học sinh viết phương trình hoá học để minh hoạ cho mối quan hệ Trang 90 GIÁO ÁN HÓA HỌC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Hoạt động II: Ôn tập tính chất kim loại (14 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh nghiên cứu sơ - Quan sát sơ đồ giáo viên đưa đồ Trả lời câu hỏi Oxit + Nghiên cứu trả lời câu hỏi:  Muối Tính chất hoá học kim loại: Muối + Kim loại  Tác dụng với oxi tạo thành oxit kim loại + KL Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối Em quan sát sơ đồ + Nêu tính chất hoá học kim Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước Tác dụng với dung dịch muối tạo kim loại loại? + Nêu điều kiện phản ứng muối + Sự giống nhau: Đều có tính chất kim loại có? chung + Khác nhau: Nhôm sắt không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội + Em nêu giống Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm khác tính chất hoá học PTHH:  2NaAlO2 + H2  kim loại chung với nhôm 2Al + 2NaOH + O2  sắt? - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho Hoạt động III: Ôn tập tính chất phi kim (8 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Cho học sinh nghiên cứu trả lời câu - Trả lời câu hỏi: hỏi: - Nêu tính chất hoá học phi kim? - Nêu tính chất hoá học phi kim + Em cho biết tính chất vật lí + Phi kim khác kim loại tính chất vật lí là: kim loại phi kim có khác nhau? + Phi kim tồn ba trạng thái: Em nêu tính chất hoá học C Rắn, lỏng, khí Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém, Clo ánh kim nhiệt độ sôi thấp Theo em tính chất hoá học cacbon - Nêu tính chất hoá học cacbon Clo có khác so với clo? nhiệt độ cao cacbon tham gia phản ứng Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh với nhiều chất C chất khử t giá cho VD : C + FeO  Fe + CO2  Hoạt động IV: - Bài tập vận dụng (5 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Hướng dẫn cho h/s vận dụng kiến - Nhớ lại kiến thức học, vận dụng vào thức học vào giải tập hóa giải tập hóa học học + Lưu ý: dạng toán nhận biết, toán chuyển Bài 1, 8, 9, 10 đổi, toán tính theo chất thiếu … + Hướng dẫn để học sinh tự giải * Kế t luâ ̣n: - Giáo viên cho ho ̣c sinh nắ m đươ ̣c những nô ̣i dung chính của bài ho ̣c Trang 91 TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM GIÁO ÁN HÓA HỌC III) Cũng cố: (4 phút) - Giáo viên treo sơ đồ hệ thống kiến thức “Kim loại, hợp chất vô cơ”, giúp học sinh thấy mối quan hệ nội dung học, nhớ khắc sâu kiến thức hơn, đồng thời biết vận dụng kiến thức vào giải tập hóa học IV) Dặn dò: (4 phút) - Hướng dẫn học sinh học nhà, làm tập sgk, đề cương ôn tập, nghiên cứu kỹ lại - Nghiên cứu, ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì Tuầ n: Tiế t: 36 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trang 92 [...]... tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được phương trình hóa học để chứng minh cho các tính chất đó 2 Kỹ năng: Vận dụng những tính chất hóa học, giải các bài tập lí thuyết và bài tập thực hành hóa học, giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên có liên quan đến tính chấ t của các axit 3 Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài B) Trọng tâm: Tính chất hóa học của axit... bài “Mô ̣t số bazơ quan tro ̣ng” cho tiế t ho ̣c sau Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN BÀ I 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiế t 2) Tuầ n: Tiế t: 13 A) Mục tiêu: 1 Kiến thức: -HS biết những tính chất hóa học của canxi hiđroxit, và dẫn ra được những phương trình hóa học để minh họa - Học sinh biết những ứng dụng quan trọng của canxi hiđroxit, biết ý nghĩa của thang pH 2 Kỹ năng: - Biết... Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của Canxi oxit? Viết phương trình hóa học để minh họa? (5 phút) III) Nêu vấn đề bài mới: Theo em Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất nào? Nó có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ở nước ta? (2 phút) IV) Các hoa ̣t động học tập: Trang 11 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Hoạt động I: Nghiên cứu tính chất hóa học của Lưu huỳnh đi oxit (14 phút)... SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiế t 2) A) Mục tiêu: 1 Kiến thức: -HS biết những tính chất hóa học của axit sunfuric đặc, viết đúng phương trình hóa học, biết được những ứng dụng của axit sunfuric 2 Kỹ năng: Sử dụng an toàn axit này trong phòng thí nghiệm, vận dụng tính chất để giải các bài toán định tính và định lượng 3 Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài Trang 19 TRƯỜNG THỰC... “Mô ̣t số bazơ quan tro ̣ng”, chuẩ n bi ̣cho tiế t ho ̣c sau 0 Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trang 31 TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 BÀ I 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiế t 1) Tuầ n: Tiế t: 12 A) Mục tiêu: 1 Kiến thức: -HS biết những tính chất hóa học của natri hiđroxit, và dẫn ra được những phương trình hóa học để minh họa - biết những ứng dụng quan trọng của natri... Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu - Lưu huỳnh đi oxit là chất khí không màu, mùi tính chất vật lí của SO2 hắc, độc, nặng hơn không khí + Giới thiệu các dụng cụ điều chế 1 Tác dụng với nước SO2 cho học sinh quan sát - Hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên + Yêu cầu học sinh quan sát hình + nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương minh họa SGK, quan sát biểu diễn thí trình hóa học. .. ̣ng của ho ̣c sinh - Canxi hiđroxit là một bazơ mạnh - Hoạt động nhóm nghiên cứu SGK, nêu tính chất hóa học của canxi hiđroxit + Em hãy cho biết nó có những tính + Dung dich ̣ Canxi hiđroxit làm đổi màu giấy chất nào của một bazơ? quỳ tím thành màu xanh, đổi màu phenol phtalein thành màu đỏ - Giáo viên cho học sinh, các đối tượng yếu kém nêu tính chất hoá học chung của bazơ + Cho học sinh nêu trạng thái... vào ống nghiệm ta - Cho học sinh giải thích hiện tượng thấy CaO tan ra và tỏa nhiệt mạnh, cứ cho nước trên, yêu cầu học sinh nêu kết luận về vào chất rắn tan hết vào nước tính chất hóa học của CaO - Khi cho giấy quỳ tím vào ta thấy giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh  Ca(OH)2 PTHH: CaO + H2O  + Do dd sau phản ứng là dung dịch bazơ nên nó làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh - Vậy CaO tác dụng... của axit sunfuric loãng (6 phút) Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên - Cho học sinh nghiên cứu SGK Hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Hoạt động cá nhân tính chất hóa học của axit sunfuric loãng và nhận xét Nêu tính chất hóa học của axit - Tính chất hóa học: sunfuric loãng và nhận xét + Làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ + Tại sao khi nhúng thanh sắt vào + Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và dung dich... thức: Học sinh hiểu những tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, và mối quan hệ giữa chúng - Những tính chất hóa học của axit - Dẫn ra những phản ứng để minh họa cho những chất trên bằng phản ứng cụ thể 2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã biết để làm bài tập 3 Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B) Trọng tâm: Vận dụng kiến thức đã học, giải

Ngày đăng: 11/09/2016, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w