Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CÀ THỊ HOA TÌM HIỂU ĐỊA LÍ CHÂU ÂU ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CÀ THỊ HOA TÌM HIỂU ĐỊA LÍ CHÂU ÂU ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP Chuyên ngành: Phƣơng pháp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, tiến sĩ Đỗ Thúy Mùi tận tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, Thư viện trường Đại học Tây Bắc, bạn sinh viên lớp K51 ĐHGD Tiểu học B, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Quyết Thắng, Thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La người thân yêu tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm kiếm, thu thập tài liệu thực nghiệm đề tài Chắc chắn đề tài hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót, để đề tài hoàn thiện hơn, mong nhận góp ý thầy cô giáo độc giả Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Ngƣời thực Cà Thị Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc ĐC GV Đối chứng Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TB Trung bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích .2 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 4.2 Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh 4.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia .4 4.4 Phương pháp thực nghiệm Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU NHỮNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHÂU ÂU LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP .6 1.1 Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ 1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2.1 Đặc điểm địa hình .8 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 1.2.3 Đặc điểm sông ngòi 12 1.2.4 Các đới cảnh quan tự nhiên 14 1.2.5 Một số cảnh quan thiên nhiên bật châu Âu 17 1.3 Đặc điểm dân cƣ 20 1.3.1 Dân cư phân bố dân cư 20 1.3.2 Thành phần chủng tộc .21 1.4 Kinh tế châu Âu 22 1.4.1 Đặc điểm kinh tế châu Âu .22 1.4.2 Các ngành kinh tế châu Âu 23 1.5 Một số nƣớc châu Âu .25 1.5.1 Liên bang Nga 25 1.5.2 Cộng hòa Pháp 30 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC VỀ ĐỊA LÍ CHÂU ÂU THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP .34 2.1 Giáo án 34 2.2 Giáo án 41 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 48 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm .48 3.4 Tổ chức thực nghiệm 48 3.5 Nội dung thực nghiệm 48 3.6 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 49 3.7 Tiến hành thực nghiệm 49 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC LƢỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên lƣợc đồ - biểu đồ Trang Lƣợc đồ tự nhiên châu Âu Lƣợc đồ khí hậu châu Âu 12 Biểu đồ so sánh kết học tập hai lớp thực nghiệm 50 đối chứng Biểu đồ so sánh kết học tập hai lớp thực nghiệm 52 đối chứng DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối Bảng 3.2 chứng 50 52 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối 53 chứng Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm thực nghiệm Bảng 3.5 Tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm đối chứng Bảng tổng hợp phiếu điều tra 53 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học bậc học tảng, tiền đề để học sinh học bậc học cao Mỗi môn học tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách ngƣời Việt Nam Trong môn học tiểu học môn Toán môn Tiếng Việt môn Tự nhiên Xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng, nhằm cung cấp kiến thức khoa học đơn giản tự nhiên xã hội cho học sinh; phát triển thao tác tƣ duy, óc quan sát, giúp em biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đồng thời, góp phần giáo dục cho em tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, ý thức giữ gìn bảo vệ môi trƣờng, góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện Bắt đầu từ năm 1996, môn học Tự nhiên Xã hội đƣợc đƣa vào giảng dạy thức phạm vi trƣờng tiểu học toàn quốc Trong chƣơng trình năm 2000, môn học Tự nhiên Xã hội đƣợc tách thành môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 Ở lớp 4, lớp phân môn lại đƣợc tách thành môn Khoa học môn Lịch sử Địa lí Điều góp phần làm rõ đặc trƣng môn học, đặc biệt môn Địa lí Môn Địa lí lớp 4, lớp cung cấp cho học sinh kiến thức bản, thiết thực vật tƣợng mối quan hệ đơn giản Việt Nam châu lục, đại dƣơng giới Thông qua rèn luyện phát triển cho học sinh khả quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, thu thập thông tin… tạo sở để em học tốt môn học lớp Chƣơng trình môn Địa lí lớp có nội dung rộng, không cung cấp cho học sinh kiến thức ngƣời, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Việt Nam mà châu lục đại dƣơng giới Trong đó, thời lƣợng để học tập nghiên cứu sinh viên ngành Tiểu học trƣờng Sƣ phạm chủ đề Địa lí lớp 5, đặc biệt phần địa lí châu Âu tƣơng đối ít, sinh viên chƣa có đầy đủ thời gian để tìm hiểu cụ thể, nghiên cứu sâu để tích lũy kiến thức phục vụ cho việc giảng dạy sau Nội dung kiến thức châu Âu cung cấp sách giáo khoa Địa lí lớp đƣợc giới thiệu hai bài, khái quát nét nội dung phần khó, lƣợng kiến thức rộng Vì vậy, giáo viên không tự trang bị cho thân kiến thức sâu rộng nội dung khó giảng dạy tốt, nên việc tìm hiểu nghiên cứu vô cần thiết Xuất phát từ lí xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu địa lí châu Âu để dạy học chủ đề địa lí lớp ” Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Đề tài tổng hợp vấn đề đặc điểm địa lí châu Âu có liên quan đến chủ đề địa lí lớp để làm tƣ liệu cần thiết dạy học địa lí châu Âu lớp thiết kế giáo án để thực nghiệm 2.2 Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ là: - Tổng hợp kiến thức vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, dân cƣ, hoạt động kinh tế số nƣớc châu Âu - Vận dụng số kiến thức tìm hiểu để thiết kế số giáo án để dạy học chủ đề địa lí lớp - Thực nghiệm trƣờng tiểu học 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian điều kiện thực nên đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm địa lí châu Âu có liên quan đến chủ đề địa lí lớp Đề tài thiết kế số giáo án để thực nghiệm trƣờng Tiểu học Quyết Thắng – Thành phố Sơn La Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu châu Âu Từ thời cổ đại công trình nghiên cứu mang tính sơ khai chủ yếu nghiên cứu địa lí tự nhiên châu lục Càng sau đối tƣợng nghiên cứu địa lí châu lục mở rộng địa lí tự nhiên địa lí kinh tế Vấn đề địa lí châu Âu đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu thành công mảng khác Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tác giả Nguyễn Phi Hạnh trình bày “Địa lí tự nhiên lục địa” tập Về phát triển kinh tế châu lục tiến sĩ Ông Thị Đan Thanh đề cập đến sách “ Địa lí kinh tế giới” Trong tác giả phân tích đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế, phát triển kinh tế châu lục Gần công trình nghiên cứu Thạc sĩ Bùi Thị Hải Yến với “Địa lí châu Âu” trình bày kiến thức địa lí châu lục Tuy nhiên, nhiều số liệu chƣa cập nhật mới, nhiều số liệu chƣa đáng tin cậy Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Hiện nay, có nhiều sách viết châu Âu nhiều mặt khác Vì vậy, ngƣời nghiên cứu phải có lƣợng kiến thức định có tƣ lôgíc để lựa chọn đƣợc tài liệu thực hữu ích phục vụ cho đề tài phục vụ cho việc giảng dạy sau Có thể thu thập thông tin nguồn khác nhƣ: sách giáo khoa, sách chuyên ngành, báo chí, internet, qua phƣơng tiện thông tin đại chúng… thông tin thu đƣợc tƣ liệu để giúp ta hiểu sâu sắc địa lí châu Âu Thu thập tài liệu, đọc phân tích nội dung có liên quan cách đầy đủ, chi tiết để tổng hợp thành tài liệu tham khảo, sau tiến hành chọn lọc tổng hợp theo nội dung cụ thể Hệ thống hóa, xếp tài liệu, thông tin thu đƣợc có liên quan đến nội dung nghiên cứu theo hệ thống cấu trúc khoa học Các nguồn tài liệu, thông tin thu đƣợc đƣợc chọn lọc theo nội dung, cung cấp kiến thức giúp ta hiểu địa lí châu Âu 4.2 Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh Bản đồ, lƣợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh nguồn tài liệu vô phong phú quan trọng việc khai thác thông tin địa lí giới vấn đề địa lí châu Âu nói riêng Đây nguồn tài liệu quan trọng sinh viên sƣ phạm, với giáo viên giảng dạy môn Địa lí với quan tâm đến vấn đề KẾT LUẬN Chủ đề địa lí có vai trò quan trọng chƣơng trình giáo dục Tiểu học Chủ đề không cung cấp cho học sinh kiến thức đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam mà đặc điểm địa lí châu lục đại dƣơng giới Đồng thời, góp phần rèn luyện phát triển cho em số kĩ nhƣ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, tạo tảng cho em bậc học sau Những kiến thức địa lí, đặc biệt địa lí châu Âu vô rộng khó Vì vậy, để giảng dạy tốt nội dung giáo viên phải hiểu nắm vững kiến thức Do đó, việc tìm hiểu kiến thức đặc điểm địa lí châu Âu vô cần thiết giáo viên tiểu học sinh viên ngành giáo dục tiểu học Đề tài khái quát đƣợc số vấn đề vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, dân cƣ, kinh tế xã hội, số nƣớc tiêu biểu số cảnh quan thiên nhiên bật châu Âu Châu Âu phận lục địa Á – Âu, nằm phía tây châu Á Châu Âu có khí hậu ôn hòa Đa số dân cƣ châu Âu ngƣời da trắng Đây châu lục có trình công nghiệp hóa sớm Có nhiều nƣớc có kinh tế phát triển nhanh mạnh Trên sở kiến thức địa lí châu Âu tìm hiểu, thiết kế giáo án có kết hợp sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực tiến hành tổ chức thực nghiệm trƣờng tiểu học Quyết Thắng – Thành phố Sơn La Qua trình thực nghiệm, thu đƣợc kết cho thấy thành công đề tài Hi vọng rằng, kiến thức đặc điểm địa lí châu Âu mà tìm hiểu đƣợc nguồn tƣ liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên tiểu học sinh viên ngành giáo dục tiểu học sau 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phi Hạnh (chủ biên), Ông Thị Đan Thanh, Nguyễn Đình Giang, (2005), Địa lí châu lục tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Phi Hạnh, (2006), Địa lí tự nhiên lục địa tập – tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Phi Hạnh, (2006), Địa lí châu lục tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Ông Thị Đan Thanh, (2006), Địa lí Kinh tế xã hội giới, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lê Văn Trƣởng (chủ biên), Hoàng Thanh Hải, Nguyễn Song Hoan, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Quốc Tuấn, (2007), Tự nhiên – Xã hội phƣơng pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội tập , NXB Giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp 5, Địa lí lớp 7 Bùi Thị Hải Yến, (2012), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội giới, NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến, (2009), Địa lí kinh tế xã hội châu Âu, NXB Giáo dục, Hà Nội http.vi.wikipedia.org PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: Bài dạy: Khi học xong này, xin em vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào phần mà em đồng ý Em thấy: Bài giảng cô giáo A Rất dễ hiểu B Bình thƣờng C Không hiểu B Bình thƣờng C Không hấp dẫn B Bình thƣờng C Trầm Tiết học A Hấp dẫn 3.Lớp học A Rất sôi Cá nhân em A Rất thích học B Thích học C Bình thƣờng Phƣơng pháp dạy cô giáo A Em đƣợc hoạt động nhiều C Em đƣợc hoạt động B Bình thƣờng D Không thích học PHỤ LỤC CÁC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG GIÁO ÁN BÀI 20: CHÂU ÂU I MỤC TIÊU Kiến thức Học xong này, HS biết: - Nắm đƣợc đặc điểm thiên nhiên châu Âu - Nhận biết đƣợc đặc điểm dân cƣ hoạt động kinh tế chủ yếu ngƣời dân châu Âu Kĩ - Dựa vào lƣợc đồ, đồ để nhận biết, mô tả đƣợc vị trí địa lí, giới hạn châu Âu - Chỉ lƣợc đồ đọc tên số dãy núi, đồng bằng, sông lớn châu Âu Thái độ Giáo dục HS lòng ham hiểu biết, tìm hiểu châu lục giới II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Quả Địa cầu đồ giới - Lƣợc đồ tự nhiên châu Âu - Các hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức (1 phút) - GV yêu cầu lớp hát Kiểm tra cũ (4-5 phút) - Cả lớp hát - GV nêu câu hỏi : - HS trả lời: + Em nêu vị trí địa lí + Campuchia nằm khu vực Đông Nam Campuchia Lào? Á, giáp với Việt Nam, Thái Lan, Lào biển Lào nằm khu vực Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Campuchia không giáp biển + Hãy kể tên số mặt hàng + Một số mặt hàng Trung Quốc nhƣ Trung Quốc mà em biết? tơ lụa, gốm, sứ, chè, hàng điện tử ô tô, hàng may mặc, đồ chơi… - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS - HS lắng nghe Dạy học (24-25 phút) 3.1 Giới thiệu GV giới thiệu: Tiết học ngày hôm cô HS lắng nghe em tìm hiểu tượng địa lí thiên nhiên châu Âu, dân cư hoạt động kinh tế châu Âu 3.2 Nội dung * Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn - GV yêu cầu HS mở SGK trang 102, - HS trả lời: xem lƣợc đồ châu lục đại dƣơng + Châu Âu nằm bán cầu Bắc để trả lời câu hỏi: Châu Âu nằm vị trí Địa cầu? + Quan sát hình 1, cho biết châu Âu tiếp + Phía bắc giáp với Bắc Băng Dƣơng; giáp với châu lục, biển đại dƣơng phía tây giáp với Đại Tây Dƣơng; phía nào? nam giáp với Địa Trung Hải; phía đông nam giáp với châu Á - GV yêu cầu HS xem bảng thống kê - HS quan sát bảng số liệu trả lời: Diện tích dân số châu lục SGK, trang 103 hỏi: + Em cho biết diện tích châu Âu + Diện tích châu Âu 10 triệu km2 ? +So sánh diện tích châu Âu với diện + Diện tích châu Âu chƣa 1/4 diện tích châu Á? tích châu Á - GV kết luận: Châu Âu nằm bán cầu - HS lắng nghe bắc, lãnh thổ trải từ đường vòng cực Bắc xuống gần đường chí tuyến Bắc Có ba mặt tiếp giáp với biển đại dương Riêng phía đông đông nam giáp với châu Á Diện tích châu Âu tương đối nhỏ, chưa 1/4 diện tích châu Á * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát trả lời SGK để trả lời câu hỏi sau: + Nêu tên đồng lớn châu Âu vị trí chúng? + Các đồng bằng: • Đồng Đông Âu nằm phía đông châu Âu • Đồng Trung Âu nằm vùng trung tâm châu Âu • Đồng Tây Âu nằm phía tây châu Âu + Các dãy núi lớn châu Âu vị trí + Các dãy núi lớn châu Âu: chúng? • Dãy U-ran, Cap-ca nằm khu vực Đông Âu • Dãy Anpơ, Cacpat nằm khu vực Trung Âu • Dãy núi Xcăngđinavơ nằm bán đảo Xcăngđinavơ + Các sông lớn châu Âu vị trí chúng? + Các sông lớn châu Âu: • Sông Von-ga khu vực Đông Âu • Sông Đa-nuyp nằm khu vực Trung Âu - HS lần lƣợt trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung (nếu cần) - HS lắng nghe - GV yêu cầu học sinh dựa vào kết - HS trả lời: vừa nêu đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi sau: + Hãy nêu đặc điểm địa hình châu Âu? + Đồng châu Âu chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông Đồi núi chiếm 1/3 diện tích, hệ hống núi cao tập trung phía nam + Đặc điểm khí hậu châu Âu? + Châu Âu nằm chủ yếu đới khí hậu ôn đới + Đặc điểm thực vật châu Âu nhƣ + Rừng kim tập trung vùng núi phía nào? bắc sƣờn núi cao Rừng rộng có nhiều Tây Âu, mùa thu nhuộm vàng cánh rừng - GV treo ảnh nhƣ hình lên - HS quan sát lên lƣợc đồ: bảng yêu cầu HS quan sát, tìm a, Dãy núi Anpơ đƣợc chụp dãy hình chữ a,b,c,d cho biết Anpơ b, Đồng Trung Âu đƣợc cảnh thiên nhiên đƣợc chụp chụp đồng Trung Âu nơi châu Âu c, Phi-ô chụp bán đảo Xcăngđinavơ d, Rừng kim đƣợc chụp vùng đồng Đông Âu - GV kết luận - HS lắng nghe * Hoạt động 3: Dân cư hoạt động kinh tế châu Âu - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để - HS tự làm việc theo yêu cầu, sau giải nhiệm vụ sau (sau lần nhiệm vụ em nêu ý kiến, HS nêu ý kiến GV chỉnh sửa câu trả lời HS khác bổ sung để có câu trả lời hoàn - Củng cố dặn dò (3-4 phút) cho HS): Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu chỉnh: Dân số châu Âu (kể dân số Liên diện tích dân số châu lục để: bang Nga) theo số liệu năm 2004 + Nêu số dân châu Âu 728 triệu ngƣời, chƣa 1/5 dân số + So sánh số dân châu Âu với số dân châu Á châu Á Quan sát hình trang 111 mô tả Ngƣời châu Âu có nƣớc da trắng, đặc điểm bên ngƣời châu Âu sống mũi cao hẹp, lỗ mũi thẳng đứng, Họ có nét khác so với ngƣời châu Á? môi mỏng, lông ngƣời phát triển, tóc có màu đen, vàng, nâu, mắt xanh, đầu tròn ngắn, tầm vóc cao trung bình Kể tên số hoạt động sản xuất kinh Một số hoạt động sản xuất ngƣời tế ngƣời châu Âu? châu Âu nhƣ trồng lƣơng thực (lúa mì), sản xuất hóa chất, sản xuất ô tô, máy móc… Quan sát hình SGK trang 112 cho Ngƣời châu Âu làm việc có hỗ trợ biết hoạt động sản xuất ngƣời châu lớn máy móc, thiết bị khác với Âu có đặc biệt so với hầu hết hoạt ngƣời châu Á, dụng cụ lao động thƣờng động sản xuất ngƣời châu Á? Điều thô sơ lạc hậu Điều cho thấy nói lên điều phát triển nƣớc châu Âu có khoa học, kỹ thuật, khoa học kỹ thuật kinh tế châu Âu? công nghệ phát triển cao kinh tế phát triển mạnh - GV kết luận: Đa số dân châu Âu thuộc - HS lắng nghe chủng tộc Ơrôpêôit người da trắng Nhiều nước có kinh tế phát triển - GV củng cố lại học - GV hỏi: Em có biết Việt Nam có mối - HS trả lời: Nga, Pháp… quan hệ với nƣớc châu Âu không? - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà học tìm - HS lắng nghe hiểu nƣớc Liên bang Nga Pháp để chuẩn bị sau GIÁO ÁN BÀI 21: MỘT SỐ NƢỚC Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU Sau học: - HS nêu đƣợc vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ Liên bang Nga Pháp - Nêu số nét dân cƣ, kinh tế nƣớc Nga, Pháp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lƣợc đồ số nƣớc châu Âu, lƣợc đồ tự nhiên châu Âu - Các hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức (1 phút) GV yêu cầu HS hát Kiểm tra cũ (4-5 phút) Cả lớp hát - GV hỏi: Em nêu hoạt động kinh tế nƣớc châu Âu? - HS trả lời: Một số hoạt động sản xuất ngƣời châu Âu nhƣ trồng lƣơng thực (lúa mì) sản xuất hóa - Yêu cầu HS khác nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS Dạy học (24-25 phút) chất, sản xuất ô tô, máy móc… - HS nhận xét - HS lắng nghe 3.1 Giới thiệu GV giới thiệu: Trong học ngày hôm mối quan hệ gắn bó - HS lắng nghe với nước ta Liên tìm hiểu hai nước châu Âu có Liên bang Nga Pháp 3.2 Nội dung GV treo lƣợc đồ số nƣớc châu Âu - HS quan sát lắng nghe lên bảng giới thiệu lƣợc đồ * Hoạt động 1: Liên bang Nga - GV giới thiệu lãnh thổ Liên - HS quan sát lắng nghe bang Nga lƣợc đồ: Liên bang Nga nƣớc có diện tích rộng giới Phía đông bắc giáp với Bắc Băng Dƣơng Thái Bình Dƣơng ; tây nam nam giáp với 14 quốc gia - GV yêu cầu HS dựa vào lƣợc đồ kinh - HS lần lƣợt rả lời tế số nƣớc châu Á (SGK, trang 106) lƣợc đồ số nƣớc châu Âu, đọc SGK để trả lời câu hỏi vị trí địa lí, diện tích, thủ đô, dân số, tài nguyên khoáng sản, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Liên bang Nga - GV chữa cho HS - GV yêu cầu HS trình bày lại nội dung - 1-2 HS nêu lại yếu tố địa lí tự nhiên sản phẩm ngành sản xuất Liên bang Nga - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV kết luận: Liên bang Nga nằm Đông Âu, Bắc Á, quốc gia có diện tích lớn giới, phần lãnh thổ thuộc châu Âu chủ yếu đồng bằng, đồi thấp Có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên phong phú, nước có nhiều ngành phát triển * Hoạt động 2: Vị trí địa lí, lãnh thổ Pháp - GV yêu cầu HS lên xác định vị trí giới hạn Pháp - 1-2 HS lên lƣợc đồ: Pháp nằm Tây Âu, phía bắc tây giáp với Đại Tây Dƣơng, phía tây nam giáp với Tây Ban Nha, phía nam giáp với Địa Trung Hải, phía đông giáp với Italia, Đức, Hà Lan… - Nga nằm Đông Âu, giáp với Bắc - GV hỏi: Em so sánh vị trí địa lí Băng Dƣơng nên có khí hậu lạnh hơn, khí hậu Pháp với Liên bang Nga? Pháp nằm Tây Âu , giáp với Đại Tây Dƣơng, biển ấm áp, không đóng băng nên có khí hậu ấm áp - GV nhận xét * Hoạt động 3: Kinh tế nước Pháp - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng nƣớc Pháp - HS lắng nghe - HS trả lời để hoàn thành bảng: Pháp Thủ đô Pari Điều kiện Có khí hậu ôn hòa, diện tự nhiên, tích động lớn tài Khoảng sản chủ yếu nguyên than đá, quặng sắt… Có nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp nhƣ sông Xen… Sản phẩm Sản phẩm nông nghiệp: lúa mì, khoai tây, củ cải nông đƣờng, nho chăn nuôi nghiệp bò lấy thịt, sữa công Sản phẩm công nghiệp: nghiệp máy móc, thiết bị, phƣơng tiện giao thông, vải, quần áo, mỹ phẩm, dƣợc phẩm - GV nhận xét chốt lại - HS lắng nghe - GV kết luận Củng cố dặn dò (4 phút) - GV hệ thống lại - GV nhận xét tiết học - Dặn lớp nhà học chuẩn bị cho ôn tập - HS lắng nghe PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA BÀI 20: CHÂU ÂU (Thời gian: 10 phút) Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho Châu Âu nằm A Phía tây châu Mĩ B Phía tây châu Á C Phía đông châu Á D Phía đông châu Phi Câu 2: Đồng châu Âu chiếm diện tích A 1/3 B 2/3 C 3/4 D 1/4 Câu 3: Hãy điền Đ vào ý S vào ý sai A Châu Âu nằm chủ yếu đới khí hậu ôn hòa B Mùa đông tuyết phủ gần hết dải đất phía nam châu Âu C Dãy núi An pơ nằm phía đông nam châu Âu D Dân cƣ châu Âu chủ yếu ngƣời da trắng Câu 4: Điền chữ thiếu vào chỗ trống Nhiều nƣớc châu Âu có kinh tế , họ liên kết với để nhiều loại hàng hóa BÀI KIỂM TRA BÀI 21: MỘT SỐ NƢỚC Ở CHÂU ÂU (Thời gian: 10 phút) Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho Liên bang Nga có diện tích ? A Lớn giới B Lớn thứ hai giới C Lớn thứ ba giới D Lớn thứ tƣ giới Câu 2: Phần lãnh thổ Liên bang Nga thuộc châu Âu chủ yếu A Núi cao B Đồng C Rừng taiga D Sông hồ Câu 3: Hãy điền Đ vào ý S vào ý sai A Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản B Pháp nằm Tây Âu, có khí hậu ôn hòa C Thủ đô Pháp la Matxcơva D Pháp có kinh tế chậm phát triển Câu 4: Điền chữ thiếu vào chỗ trống Pháp nƣớc công nghiệp, du lịch