Lí do chọn khoá luận Trong chương trình Giáo dục Tiểu Học hiện nay, môn Toán cùng với các môn học khác trong nhà trường Tiểu Học có những vai trò góp phần quan trọngđào tạo nên như
Trang 1Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyêñ Thi Hạai ,người đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thànhkhóa luận này
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo khoaTiểu Học - Mầm Non, trung tâm thông tin thư viện Trường Đại Học Tây Bắc đãtạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực hiện khóa luận
Sơn La, tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Trang 2KÍ HIỆU VIẾT TẮT
HSDTTS : Học sinh dân tộc thiểu số
NXBĐHQG : Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia.NXBGDVN : Nhà xuất ban Giao Dục Việt Nam
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn khoá luận 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Đóng góp của khoáluân 2
6 Cấu trúc khoáluân 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍLUÂṆ VÀTHƯCC TIỄ N 4
1.1 Cơ sởtâm líhoc c 4
1.2 Khái niệm trò chơi học tập 4
1.3 Vai tròcủa tròchơi hoc c tâp c đối với môn Toán ởTiểu hoc c 5
1.4 Đặc điểm cấu trúc trò chơi học tập 6
1.5 Căn cứ thiết kếvàtổchức tròchơi hoc c tâp c môn Toán ởTiểu hoc c 7
1.6 Thưc c trạng về việc tổ chức TCHT nhằm củng cốKTSH ởToán 3 9
CHƯƠNG 2 MÔṬ SỐ TCHT NHẰ M CỦNG CỐ KTSH Ở TOÁN 3 13
2.1 Trò chơi củng cố về phép cộng, phép trư 13
2.2 Trò chơi củng cố mối quan hệ phép cộng, phép trư 19
2.3 Trò chơi củng cốvềphép nhân, phép chia 24
2.4 Trò chơi củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 28
CHƯƠNG 3 THƯƯ NGHIÊṂ SƯ PHAṂ 34
3.1 Mục đích thử nghiệm 34
3.2 Phương pháp thử nghiêm 34
3.3 Nôịdung thử nghiêm 34
3.4 Tiến hành thử nghiêm 35
3.5 Kết quảthử nghiêm 35
Trang 41 Lí do chọn khoá luận
Trong chương trình Giáo dục Tiểu Học hiện nay, môn Toán cùng với các môn học khác trong nhà trường Tiểu Học có những vai trò góp phần quan trọngđào tạo nên những con người phát triển toàn diện
Nó góp phần quan trọng trong việc giúp HS có được những kiến thức cơbản ban đầu về số học (sốtựnhiên, các phép tính , mối quan hê cgiữa các phéptính…), vềhinh̀ hoc c vềcác yếu tốthống kê , vềgiải các bài toán cólời văn…Đồng thời nó góp phần rèn luyện một số kĩ năng Toán học và kĩ năng vận dụngkiến thưc To án học để giả i các bài toán liên quan trong sách giáo khoa , sách
Đồng thời kiến thức sốhoc c trong Toán 3 là yếu tố quan trọng trong việc góp phần
là nền tảng là mạch kiến thức xuyên suốt trong quá trình học Toán củaHS
Sau mỗi tiết hoc c đểcho HS nhớđươc c các kiến thức đa ̃hoc c vềsốhoc c giáoviên cóthểsử dung c nhiều cách khác nhau đểcủng cốkiến thức cho HS như:Giáo viên dùng lời nhắc laịkiến thức đa ̃hoc c; GV tổchức cho HS làm bài tâp c đểcủng cố kiến thức và kĩ năng số học Bên canḥ đo GV co thểtổchưc cho cac em
Trang 6khoá luận sẽ góp phần nào đó cho việc bổ sung vào ngân hàng trò chơi học tậpToán 3 vềkiến thức sốhoc c , đồng thời khắc phuc c đươc c môṭsốkhókhăn trongquá trình tổ chức TCHT của GV.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cưu môṭsốTCHT nhằm cung cốkiến thưc sốhoc c ơ Toan 3, thư
2.2 Nhiêm vu cnghiên cứu
- Nghiên cứu môṭsốvấn đềlíluân l iên quan đến viêc c tổchức tròchơi hoc c tâp cnhằm củng cốkiên thức sốhoc c ởtoán 3
- Tìm hiểu thực trạng tài liệu trò chơi kiến thức số học ở Toán 3
- Sưu tầm môṭsốtròchơi hoc c tâp c nhằm củng cốkiến thức sốhoc c ởToán 3
- Thử nghiêm sư pham
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Môṭsốtròchơi hoc c tâp c nhằm củng cốkiến thức sốhoc c ở Toán 3
3.2 Khách thể nghiên cứu
Học sinh và GV Trường Tiểu H ọc Quyết Thắng – TP Sơn La – Sơn La và Trường Tiểu Hoc c Xã Yên Dương – Tam Đảo – Vĩnh Phúc
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu líluân
4.2 Phương pháp điều tra quan sát
4.3 Phương pháp thử nghiêm sư pham
5 Đóng góp của khoáluân
- Khoá luận giúp cho người nghiên cứu có cơ hội tìm hiểu sâu và rộng về vấn đềnghiên cứu
Trang 76 Cấu trúc khoáluân
- Ngoài các phần mở đầu, kết luân, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chương:Chương 1 Cơ sởlíluân vàthưc c tiêñ
Chương 2 MôṭsốTCHT nhằm củng cốkiến thức sốhoc c ởToán 3
Chương 3 Thử nghiêm sư pham
Trang 8̃ CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍLUÂṆ VÀTHƯCC TIÊN 1.1 Cơ sởtâm líhoc C
Vơi HS Tiểu H ọc nói chung và HS khối lớp 3 nói riêng thì hoạt động “vui
thiếu đối với các em HS Tiểu Học
của HS Tiểu Học đăc c biêṭlàđầu cấp Tiểu H ọc còn chưa cao Sư ctâp c trung chú y họctập của các em trong một tiết học còn rất thấp khoảng20 - 25 phút trong
môṭhoaṭđông c hoc c Mà thời gian dành cho một tiết học chính ở Tiểu học là30 - 35 phút Như vâỵ đểduy trìkhảnăng chúyvàkich́ thich́ ychíhoc c tâp c vàcủng cốkiến thức
cho HS thìGV cần phải tổchức môṭsốtròchơi hoc c tâp c Trò chơi toán học nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thức của bài học, luyện tập lại kiến thức của bài mới, phát hiện ra kiến thức mới của bài học Thông qua trò chơi học sinh nắm được kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng
Ở lớp 3, kiến thức sốhoc c giúp cho các em củng cốvànâng cao phép công c , phép trư trong phạm vi 100 000 Bên canḥ đóởlớp 3 các em đã được biết đến
các phép tính về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000 Nhưng kiến thưc nay
vưa kích thích được sự hứng thú thích học của các em ở các tiết học tiếp theo
1.2 Khái niệm trò chơi học tập
1.2.1 Khái niệm “trò chơi”
Trò chơi là một cuộc vận động sinh hoạt t ổ chức cho một số người cùng tham gia, theo môṭquy ước , luâṭlê ,cnguyên tắc đươc c hướng dâñ trước , diêñ ra trong môṭkhoảng thời gian nhất đinḥ, tại một nơi trong phòng, hay ngoài trời
Trang 9Trò chơi hoc c tâp c làtròchơi cónôịdung tri thức gắn liền với hoaṭđông c hoc c tâp ccủa hoc c sinh vàgắn liền với nôịd ung bài hoc c, giúp HS củng cố kiến thức vàmôṭsốki ̃năng cần thiết của bài hoc c đồng thời giúp các em x ua tan moịcăngthẳng trong giờhoc c, gây hứng thútrong những tiết hoc c sau.
1.3 Vai tròcủa tròchơi hoc C tâp C đối với môn Toán ởTiểu hoc C
TCHT làphương tiên, là con đường cơ bản giúp các em phát triển trí tuệ Thông qua tròchơi hoc c tâp c giúp HS cóthểrèn luyện một số kĩ năng Toán học và thúc đẩy hoạt động trí tuệ, tư duy Toán hoc c Nhờviêc c sử dung c TCHT màquá trình dạy học trở thành một hoạt động hấp dẫn, thu hút vàkich́ thich́ HS tham giamôṭcách tich́ cưc c
ghi nhớ và củng cố kiến thức Toán học một cách tự giác và tích cực hơn,
qua đócũng giúp các em giảm bớt những căng thẳng, mêṭmỏi sau mỗi tiết hoc c Bên canḥ đó, qua các tròchơi hoc c tâp c ởmôn Toán nói riêng nếu cóvân
đông c thểchất thìphần nào đócòn giúp các em rèn luyện sức khoẻ, phát triển các tốchất khéo léo, khả năng phản xạ nhanh, làm cho các em dễ thích ứng với sự biến đổi của thưc c tếcuôc c sống sau này
TCHT trong môn Toán ởTiểu Học còn góp phần làm cho tâm hồn trẻ thơphát triển lành mạnh Qua các TCHT này cóthểgiáo duc c các em môṭsốphẩmchất đaọ đưc như: Tính trung thực, ngay thẳng, tính tự lập, tích cực và tính có tổ
Ngoài một số vai trò nêu trên thì TCHT đối vớ kiến thức số học ở Toán 3 có
y nghĩa như sau: TCHT đối vơi kiến thưc sốhoc c ơ Toan 3 giúp các em củng cố ,
Trang 101.4 Đặc điểm cấu trúc trò chơi học tập
1.4.1 Đặc điểm của trò chơi học tập
TCHT làloaịtròchơi mànhiêm vu ctríthức đươc c thưc c hiên dưới hinh̀ thức chơimôṭcách vui vẻ, thoải mái Nội dung học tập được lồng ghép vào nội dung chơi, đông c cơ hoc c tâp c đươc c hoàquyên vào đông c cơ chơi Viêc c tham gia vào trò chơi hoc c tâp c nhằm thưc hiên cảnhiêm vu choc c tâp c vàvui chơi
TCHT cócấu trúc rõràng gồm: nôịdung chơi, hành động chơi và luật chơi
Ba thành phần này cómỗi quan hê cmâṭthiết với nhau , tác động lâñ nhau đểtaọnên hiêụ quảcủa TCHT
TCHT bao giờcũng cómôṭkết quảnhất đinḥ , các em cảm nhận được kết quả
hành động của minh̀, kết quảnày cóynghĩa quan trọng đối với HS mang laị niềm vui vô han ởHS, thúc đẩy tính tích cực, củng cố và phát triển vốn hiểu biết của học sinh
TCHT luôn tồn taịmối quan hê cgiữa GV - HS, giữa HS - HS GV làngười tổchức TCHT, HS làngười tham gia TCHT Nhưng đểtròchơi đaṭhiêụ quảcần có
sự phối hợp ăn y giữa sư ctổchức điều khiển của GV vàsư ctham gia nhiêṭtinh̀ giữacác em HS, sư cđoàn kết với nhau giữa các em HS
Tính tự lập và sáng kiến của HS được thể hiện trong quá trình các em thực hiên các thao tác chơi , hành động chơi, tư clưạ chon các phương thức hành đông c trong các tinh̀ huống chơi , trong viêc c vân dụng linh hoạt sáng tạo n hững hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo của mình đểgiải quyết nhiêm vu ,c nhân thức nhằm phuc c vu c cho chiến thuâṭchơi của minh̀
1.4.2 Cấu trúc tròchơi hoc c tâpc
Thông thường môṭTCHT thường cócấu trúc cơ bản sau đây:
CẤ
U TRÚCTRÒ CHƠI
Trang 11Nôịdung chơi chinh la nôịdung chưa đưng c nhiêm vu cnhân thư c cua hoaṭ
* Dưạ vào muc c đích sửdungc tròchơi
TCHT môn Toán không chỉ nhằm giải trí mà còn góp phần củng cố kiến thức, kỹ năng học tập Khi đưa TCHT vào trong daỵ hoc c thìGV cần xác đinḥ mục đích của việc sự dung TCHT đó nhằm gi úp HS củng cố hay tiếp thu được
gì, kiến thức kỹnăng vàgiáo dục điều gìsau khi chơi
Sử dụng TCHT trong quá trình dạy học cũng nhằm làm cho quá trình học tâp c của các em giảm b ớt căng thẳng mệt mỏi , kích thích hứng thú học tập cho
Trang 13Khi thiết kếmôṭtròchơi hoc c tâp c thìGV cần xác đinḥ đươc c tròchơi hoc c tâp cđóphải gắn liền với tri thức, kĩ năng của một nội dung kiến thức nào đó của bài
học Tức là, khi xây dưng c hay thiết kếmôṭtròchơi hoc c tâp c nào đóthìGV cần dưạvào phần nội dung kiến thức , kĩ năng Toán hoc c màcác em đa ̃đ ược học và cầncủng cố, khắc sâu đểthiết kếTCHT môṭcách khoa hoc c vàcóhiêụ quảnhất
* TCHT cần cótính chất “mới”
và cách thứ c chơi Tránh việc sử dụng môṭTCHT cho nhiều lần chơi se ̃gây ra
sư cnhàm chán , không kich́ thich́ đươc c sư chứng thúcủa HS Đồng thời khi thiết
kếTCHT thìGV cũng cần phải dưạ vào mức đô ccủa TCHT màthiết kếsao cho TCHT phải đươc c tăng dần vềmức đô c: Tư dễ đến khó , tư châm dần đến nhanh dần Và như vậy thì TCHT sẽ kích thích đượ c sư ctò mò và hấp dẫn được HS và hiêụ quảđaṭđươc c sẽ cao
1.5.2 Hoạt động tổ chức trò chơi học tập môn Toán Tiểu
+ GV hoăc c người quản trògiới thiêụ tên tròchơi
+ Giới thiêụ tên những đồdùng cần thiết đểtham gia chơi
+ Chia đôịchơi, nhóm chơi hoặc cả lớp
+ Phổbiến luâṭchơi
c Lưu ýkhi nhâṇ xét kết quảtròchơi
- Mưc đô cđung cua tro chơi : Đội hoặc cá nhân nào thưc c hiên đung đap an
thì đôị(cá nhân) đómới đươc c công nhân kết quảvàtinh ́ điểm.
- Vềchất lương c đaṭđươc c của đôịchơi : Đội nào thực hiên đươc c đúng nhiều
Trang 14- Tính khoa học của kết quả trò chơi : Dù được nhiều điểm , đúng nhưn gcũng đảm bảo về mặt hình thức trình bày kết quả cũng phải khoa hoc c, hơp c lí,thẩm mi.̃
- Tính phạm luật của trò chơi: Trò chơi có quy định theo đúng luâṭchơi, để
đảm bảo tinh́ công bằng cho các đôịthi Nếu đội nào không thưc c hiên theo đúngquy đinḥ lu ật chơi thì sẽ bị phạt hoặ c chấp nhân thua cuôc c vàbi loạịkhỏi cuôc cchơi
- Với những trò chơi cómức đô cphức tap c : Nếu cần thiết GV có thể cho HSchơi thử (chơi nháp) và không tính điểm , sau khi các em nắm rõđươc c luâṭchơithì tiến hành chơi
- Khi nhân xét kết quảtròchơi : GV hoăc c người quản tròcóthểtổchức cho HS
tư cnhân xét vềquátrinh̀ chơi của minh̀ vànhân xét phần chơi của đô ci ban đa ̃đaṭđược Sau đóGV đưa ra ykiến nhân xét vềưu điểm vànhươc c điểm tròchơimôṭcách chinh́ xác, công bằng, khách quan tránh thiên vị và tránh quá khen hayquá chê một đội chơi (cá nhân) nào đó một cách chủ quan GV cần nhân xét saocho đôịt hắng cam thấy phấn khơi mà đôịthua cung cam thấy hai long , các em
HS khác cảm thấy vui vẻmuốn chơi tiếp các tròchơi trong những lần tiếp theo
1.6 Thƣc C trang C vềviêc C tổchƣ́c tròchơi hoc C tâp C nhằm củng cốkiến thƣ́c số học ở Toán 3
Trang 15Bảng 1Tên trương Khối Tên GV Tuổi Trình độ Chất lương c
Tiểu hoc c 3
Qua điều tra thưc c trang c vơi 6 GV khối lơp 3 ở hai trương Tiểu Học nêu trên
môṭsốkết quảnhất đinḥ
Tôi đa tiến hanh phat phiếu điều tra cho GV khối 3 môn Toan ơ hai trương
Tiểu Học nêu trên, kết quảđiều tra cho thấy:
+ Sốlương c TCHT còn it́, GV thường sử dung c tròchơi sẵn cómàchưathiết kếhoăc c sưu tầm đươc c những tròchơi mới
+ Tổchức tròchơi còn nhiều khókhăn, còn đơn điệu chưa thực sự hấpđâñ, thu hút các em HS tham gia đặc biệt đối với một số HSDTTS do vốn Tiếngviêṭcòn nghèo nàn
Tư thực trạng ở trên và để khắc phụ c môṭsốhan chếnêu trên , theo tôi thì
GV nên cốgắng dành nhiều thời gian hơn cho viêc c tư cthiết kếvàsưu tầm môṭsố TCHT nhằm củng cốkiến thức Toán hoc c, đồng thời giúp các em HS giảm bớt đi
Trang 171.6.3 Điều tra đối với học sinh
Tôi đa ̃tiến hành phát phiếu điều tra vềmức đô chứng thú khi tham gia chơicác TCHT (Toán 3) cho HS lớp 3 của 2 trường Tiểu H ọc nêu trên và thu đượckết quảnhư sau:
Qua điều tra trưc c tiếp ơ hai trương tôi thấy : SốGV thương xuyên tổchưc
Thưc c tếcũng cho thấy đa sốGV cũng đa ̃đư a TCHT vào môn Toán ởlớp 3
Đa sốcac HS hưng thu khi đươc c thầy cô tổchưc TCHT , nhưng sốlương c TCHT
nhằm cung cốkiến thưc sốhoc c cho HS lơp 3 còn ít chưa đáp ứ ng đu nhu cầu
tham gia “chơi và học” của các em
Hình thức tổ chức trò chơi học tậ p con đơn điêụ chưa hấp dâñ và thu hut
đông đảo các em HS tham gia GV thường sử dung c TCHT sẵn có, ít có thời gian
để thiết kế hay sưu tầm TCHT mới
Xuất phát tư thưc c trang c , theo tôi GV nên lưạ chon các hinh̀ thức tổchức TCHT sao cho phùhơp c với tưng đối tương c H S, tưng vùng miền khác nhau Với
HS lớp 3 là người HSDTTS thì GV lựa chọn những TCHT đơn giản dễ tham gia, tránh những TCHT phứ c tap c, trưu tương c vì vốn Tiếng Việt của các em cònnghèo nàn nên nắm giữ luật chơi còn khó khăn Đồng thời , trong quátrinh̀ tổ
Trang 18chức TCHT thìGV nên taọ cơ hôịcho moịHS cóthểtham gia TCHT môṭcách sôinổi, đem laịhiêụ quảhoc c tâp c tốt nhất cho các em.
1.7 Tiểu kết chương 1
Trong chương này, chúng tôi đề cập đến cơ sở lí luận về việc đưa các trò chơihọc tâp c vào tưng tiết hoc c cua HS khối lơp 3 Trong qua trinh học tập đặc biệt là
Kết quảđiều tra đối với HS là các em đã rất hứ ng thútham gia các tròchơi ,tuy nhiên các em vâñ không tránh khỏi pham quy đăc c biêṭ là đối với các em học sinh dân tôc c thiểu số
Trang 19CHƯƠNG 2 MÔṬ SỐ
TRÒ CHƠI HOCC TÂP C NHẰ
M CỦNG CỐ
KIẾ
N THỨC SỐ
HOCC Ở TOÁN 3
2.1 Trò chơi củng cố về phép cộng, phép trư
Trò chơi 1: Kết thân với đôị ban
+ Đội chơi: Hai đôịchơi mỗi đôịgồm 5 HS
+ GV co thểke sẵn bang hoăc c chuẩn bi csẵn cac tấm bia (ghi phep tinh va
Trang 20+ Các em ngồi tại chỗ Giáo viên gọi bắt đầu tư môṭ em xung phong Ví dụ
em đoc c to 1 số trong phạm vi 1000 chẳng hạn 356 và chỉ nhanh vào em B bất kỳ
Trang 21để “truyền điện” Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trư 156” rồi chỉ nhanh vào
em C bất kỳ Thế là em C phải nói tiếp “bằng 200” Nếu C nói đúng thì đượcquyền đoc c to môṭ số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp.Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói 358 truyền cho B, mà Bnói “trư 149” tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải nhảy lò
cò một vòng tư chỗ của mình lên bảng Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗtay cho những bạn nói đúng và nhanh
+ Luyên tâp c củng cốcông c 3 sốcónhớmôṭlần trong pham vi 1000
+ Tâp c cho HS tinh́ tư cgiác hoc c tâp c vàcách tinh́ nhanh hơn
b Chuẩn bi c
+ Hai châụ cảnh cóđánh sốđôị1, đôị2
+ Môṭsốbông hoa bằng giấy màu cứng , măṭtrước màu trắng ghi các phéptính như:
324 + 405; 761 + 128; 25 + 721
256 + 125; 417 + 168; 555 + 209
+ Phấn mầu
+ Đồng hồ bấm thời gian
+ Chọn ba hoc c sinh khánhất làm ban giám khảo vàthư ki.́
c Luâṭchơi.
+ Chia lớp thành hai đôị
+ Khi nghe hiêụ lênḥ bắt đầu lần lươ c t tưng đôịcử người lên bốc hoa trênbàn GV, người chơi cótrách nhiêm làm nhanh phép tinh́ ghi trên bông hoa, sau
đo cai nhanh bông hoa lên cây cua đôịminh Người này làm xong cài nhanh rồi
đến lượt người khác cứ như vậy cho đến hết 2 phút Sau khi hết giờGV cử hai
Trang 22bạn lên đọc lần lượt các phép tính và kết quả đồng thời giơ cho cả lớp cùng xembông hoa đó, ban giám khảo đánh giávàthư kíghi laịkết quả.
+ Cách tính điểm: mỗi câu đúng se ̃đươc c 10 điểm
+ Tổng hơp c sốđiểm của các đội, đôịnào nhiều điểm hơn thìthắng cuôc c
* Lưu y :
Sau giờ chơi giáo viên nêu nhận xét đánh giá các đội chơi khuyến khích tổgiám khảo, thư ky, nhắc nhở các em những sai sót vấp phải để lần sau các emchơi tốt hơn Hướng dâñ học sinh cách đánh giá, cho điểm
Trò chơi 4: Ai đúng? Ai sai?
Trang 23bằng chư nho Hết thơi gian thư nhất cô hô “ lần thư nhất bắt đầu” thi đôịđi
Trò chơi 5: Đoàn kết
a Mục đích
+ Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm nhanh
+ Thời gian chơi: 5 – 7 phút
b Chuẩn bi c
+ GV không cần chuẩn bi gị̀
c Luâṭchơi
+ Giáo viên hô: “Đoàn kết, Đoàn kết”
+ Học sinh hỏi: “ Kết mấy, kết mấy?”
+ Giáo viên hô: “Kết 400 + 300” hoặc “500 + 40”, “100 + 20”…
+ Học sinh phải nhẩm nhanh được kết quả và kết thành nhóm theo yêu cầu
cứ như vâỵ lần lươṭ tấ t cảcác ban đều cóthểtinh́ nhẩm môṭcách nhanh nhất
Ai nhanh được tuyên dương, ai chậm bị phạt tuỳ theo yêu cầu của lớp
* Lưu y:
Có thể sử dụng cho các bài học về phép tính nhân, phép chia, phép trư
Trò chơi 6: Con sốmay mắn
a Mục đích
Trang 24+ Luyện tập và củng cố kĩ năng làm các phép tính cộng trư trong phạm vi1000.
+ Luyện phản xạ nhanh ở các em, rèn luyện tính tập thể
+ Chọn hai đội chơi
+ Mỗi đội bốc thăm để giành quyền chọn số trước, mỗi lần chọn một số,giáo viên đọc câu hỏi tương ứng với số đó Nếu trả lời đúng thì được 5 điểm.Nếu trả lời sai thì đội kia được quyền trả lời Đội trả lời sau mà đúng thì cũngđược 5 điểm
+ Nếu chọn được con số may mắn thì không cần trả lời gì cũng được 5điểm Kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm hơn đội đó thắng cuộc
Trang 25* Lưu y:
Trò chơi “Con sốmay mắn” không chỉcủng cốphép công c , phép trư mà ta
có thể sự dụng khi học về phép tính nhân và phép tính chia
Trò chơi 7: Giải đáp nhanh.
a Mục đích
+ Luyện kĩ năng tính nhẩm các phép tính cộng, trư (tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn)
+ Rèn luyện ki ̃năng tính toán nhanh
nhạy b Chuẩn bị
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình (chẳng hạn Thỏ Trắng Thỏ Nâu )
-c Luâṭchơi
+ Chơi thi đua giữa hai nhóm Đại diện hai nhóm oản tù tì xem bên nào ra
đề trước Nhóm thứ nhất nêu tên một phép tính cộng trư các số tròn chục, tròntrăm, nhóm thứ hai trả lời kết quả Nếu nói sai các em ở dưới được quyền trả lời.+ Sau khi trả lời, nhóm thứ hai nêu nhanh một phép tính khác yêu cầunhóm thứ nhất trả lời Tiến hành tương tự sau khoảng 5 phút thì dưng lại xemhai nhóm có bao nhiêu kết quả đúng.Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm Nhóm nàonhiều điểm sẽ thắng cuộc
* Lưu y:
Khi cô giáo hô hiêụ lênḥ vàgiơ hai lá cờ trên hai tay về hai phía (sang ngang) yêu cầu các em nghe , giơ biển lên cao vàxếp mỗi đôịmôṭhàng ngang , bắt đầu tư
cô giáo Khi cô đưa hai lácờsong song vềphiá trước các em tâp c hơp c hàng dọc
2.2 Trò chơi củng cố mối quan hê Cphép cộng, phép trư
a Mục đích
+ Rèn cho người chơi kỹnăng tính toán nhanh và vân dung c tốt quy tắc tinh́nhẩm với phép tinh công c, trư trong pham vi 1000
Trang 26+ Lớp chia thành hai đội thi đua và đố giải Giáo viên viết sẵn lên bảngnguyên tắc đốlấy sốban nghi541̃ - 127 + 130 = kết quảchỉnêu kết quảcuối cùng.
Trò chơi 9: Trò chơi “Bingo”
a Mục đích
+ Rèn cho người chơi cókỹnăng công c trư trong pham vi 100000 Biết vândụng kỹ năng cộng trư để tính nhẩm nhanh và có tinh thần đồ ng đôị, sư chơp c táctinh ytrong công viêc c
Trang 27nào giơ tay trước sẽ được trả lời , nếu kết qua đung se đươc c cho cn môṭô trong
gian tròchơi là5 phút Các bạn còn lại sẽ có nhiệm vụ cổ vũ cho 2 đôịchơi
Minh hoa chinh ve (mỗi đôịmôṭhinh ve như sau)
10000
+8953-6182
+6507+1846
-2568
Trang 28+ Củng cố cho học sinh các số trong phạm vi tư 1000 đến 100 000.
+ Rèn luyên cho HS khảnăng phản xạ một cách nhanh nhẹn, hoạt bát
+ GV cóthểgoịbất kìsốnào: Tư một số, hai sốcùng môṭlần hoăc c lúc đầu gọimột số , sau đótăng dần mức đô cnhanh làhai số , ba sốcùng môṭlúc đểcác
em co kha n ăng phan xa cnhanh nhen va tăng sưc hấp dẫn cho tro chơi Chẳng
Trang 29Trò chơi 12: Hái hoa dân chu
GV goịHS bao giờhết bài hát thìhết giờchơi
• Lưu y: Hình phạt đối với HS không làm được phép tính có thể cho các
em hát hoăc c khán giảhát cho những ban đómúa theo
Trang 302.3 Trò chơi củng cốvềphép nhân, phép chia
Trò chơi 13: Ong đi tìm nhụy
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em
+ Giáo viên chia bảng làm hai phần , gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5chú Ong ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi
* Cô có hai bông hoa, trên những cánh hoa là kết quả của phép tính, cònnhững chú ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình
+ Hai đội xếp thành hàng: Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt các bạnlên nối các phép tính với các số thích hợp Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầutiên trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng
+ Phép tính “24 : 6” có kết quả bằng bao nhiêu? (bằng 4)
+ Muốn chú Ong tìm được đường về nhà thì phải thay đổi số cánh hoanhư thế nào? (phải có một cánh hoa là số 4)
Trò chơi có thể áp dụng trong các bài: Bảng nhân, chia…
Trang 31+ Luyện tác phong nhanh nhẹn, tinh mắt.
b Chuẩn bị chơi:
Giáo viên chuẩn bị 10 đến 15 tấm bìa hình chữ nhậtkích thước 10 x 15cm gọi là thẻ ; có dây đeo Mỗi tấm đều ghi một phép tính hoặc kết quả tương ứng
Ví dụ:
Nội dung ghi trong thẻ như sau:
Phép tính: 2308 x 3 kết qua: 6924