MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐÊ KÈ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI DƯƠNG 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CPXD đê kè PTNT Hải Dương 3 1.2. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của công ty CPXD Đê kè PTNT Hải Dương 14 1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 16 1.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CPXD đê kè PTNT Hải Dương 19 1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty CPXD Đê kè và PTNT Hải Dương 20 1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty CPXD đê kè PTNT Hải Dương 20 1.5.2. Các chế độ, chính sách kế toán đang áp dụng: 23 A Máy móc, thiết bị động lực 25 1.5.3. Hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty CPXD đê kè PTNT Hải Dương 39 1.5.4. Hệ thống Báo cáo kế toán tại công ty CPXD đê kè PTNT Hải Dương 41 PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPXD ĐÊ KÈ PTNT HẢI DƯƠNG 44 2.1. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CPXD đê kè PTNT Hải Dương 44 2.1.1. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty CPXD đê kè PTNN Hải Dương 44 2.1.1.1 Tình hình lao động và công tác quản lý lao động của công ty 44 2.1.2.2. Tiền lương 46 2.1.2.3. Kế toán các khoản trích theo lương 57 2.2. Tình trạng về kế toán vốn bằng tiềntại Công ty CPXD Đê kè PTNT Hải Dương. 73 2.3.2. Kế toán tiền mặt tại công ty CPXD Đê kè PTNT Hải Dương 73 2.3.2.1. Khái niệm về quy trình hạch toán TM 73 2.3.2.2. Hạch toán tiền mặt trong tháng 1 năm 2015 tại công ty CPXD Đê kè và PTNT Hải Dương 74 2.3.3. Kế Toán tiền gửi ngân hàng 83 2.3.3.1. Khái quát về quy định hạch toán TGNH. 83 2.3.2.2. Tình hình hạch toán TGNH trong tháng 122014 tại công ty CPXD Đê kè PTNT Hải Dương 85 2.3. Công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPXD đê đê PTNT Hải Dương 94 2.3.4.3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty CPXD Đê đê và PTNT Hải Dương. 94 2.3.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 105 2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 111 2.3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 114 2.3.5. Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty CPXD đê đê và PTNT Hải Dương 119 2.3.6. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành tại Công ty CPXD đê đê và PTNT Hải Dương 119 PHẦN 3: NHẬN XÉT, Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPXĐ ĐÊ KÈ PTNN HẢI DƯƠNG 123 3.1 Đánh giá khái quát tình hình trong công tác kế toán tổng hợp tiền lương ở Công ty cổ phần xây dựng đê kè phát triển nông thôn Hải Dương 123 3.1.1. Những ưu điểm cơ bản của kế toán tổng hợp tiền lương, BHXH 123 3.1.2. Những vấn đề cần khắc phục và cải tiến 124 3.1.3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Doanh nghiệp 125 3.1.3.1 Đối với việc hạch toán tiền lương ở bộ phận gián tiếp: 125 3.1.3.2. Đối với việc hạch toán tiền lương ở bộ phận trực tiếp sản xuất: 125 3.1.3.3. Ứng dụng công nghệ thong tin trong doanh nghiệp 126 3.2. Nhận xét chung về công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty CPXD Đê kè PTNT Hải Dương. 126 3.2.1. Đánh giá chung. 126 3.2. 2. Một số những tồn tại: 128 3.3.3. Một số ý kiến đóng góp đối với công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng Đê kè và PTNT Hải Dương. 129 3.3.3. Một số ý kiến đóng góp đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất cà tính giá thành tại Công ty cổ phần xây dựng Đê kè và PTNT Hải Dương. 129 3.3.3.1. Đối với khoản mục CPNVLTT 129 3.3.3.2. Đối với khoản mục chi phí NCTT 130 3.3.3.3. Đối với chi phí máy thi công 130 3.3.3.4. Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung 131 3.3.3.5. Đối với công tác tính giá thành công trình 132 3.3.3.6. Đối với công tác hạch toán kế toán 133
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐÊ KÈ
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI DƯƠNG 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương 3 1.2 Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của công ty CPXD Đê kè & PTNT Hải Dương 14 1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 16 1.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương 19 1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty CPXD Đê kè và PTNT Hải Dương 20
1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương 20
1.5.2 Các chế độ, chính sách kế toán đang áp dụng: 23
A - Máy móc, thiết bị động lực 25
1.5.3 Hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương 39 1.5.4 Hệ thống Báo cáo kế toán tại công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương 41
PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPXD ĐÊ KÈ & PTNT HẢI DƯƠNG 44 2.1 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương 44
2.1.1 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ởcông ty CPXD đê kè & PTNN Hải Dương 44
2.1.1.1 Tình hình lao động và công tác quản lý lao động của công ty44 2.1.2.2 Tiền lương 46 2.1.2.3 Kế toán các khoản trích theo lương 57
2.2 Tình trạng về kế toán vốn bằng tiềntại Công ty CPXD Đê kè & PTNT Hải Dương 73
2.3.2 Kế toán tiền mặt tại công ty CPXD Đê kè & PTNT Hải Dương 73 2.3.2.1 Khái niệm về quy trình hạch toán TM 73
2.3.2.2 Hạch toán tiền mặt trong tháng 1 năm 2015 tại công ty CPXD
Đê kè và PTNT Hải Dương 74
2.3.3 Kế Toán tiền gửi ngân hàng 83 2.3.3.1 Khái quát về quy định hạch toán TGNH 83 2.3.2.2 Tình hình hạch toán TGNH trong tháng 12/2014 tại công ty CPXD Đê kè & PTNT Hải Dương 85
2.3 Công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại
Trang 2PTNT Hải Dương 94
2.3.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 105
2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 111
2.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 114
2.3.5 Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty CPXD đê đê và PTNT Hải Dương 119
2.3.6 Tính giá thành sản phẩm hoàn thành tại Công ty CPXD đê đê và PTNT Hải Dương 119
PHẦN 3: NHẬN XÉT, Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPXĐ ĐÊ KÈ & PTNN HẢI DƯƠNG 123
3.1 Đánh giá khái quát tình hình trong công tác kế toán tổng hợp tiền lương ở Công ty cổ phần xây dựng đê kè & phát triển nông thôn Hải Dương 123
3.1.1 Những ưu điểm cơ bản của kế toán tổng hợp tiền lương, BHXH123 3.1.2 Những vấn đề cần khắc phục và cải tiến 124
3.1.3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Doanh nghiệp 125
3.1.3.1 Đối với việc hạch toán tiền lương ở bộ phận gián tiếp: 125
3.1.3.2 Đối với việc hạch toán tiền lương ở bộ phận trực tiếp sản xuất: 125
3.1.3.3 Ứng dụng công nghệ thong tin trong doanh nghiệp 126
3.2 Nhận xét chung về công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty CPXD Đê kè & PTNT Hải Dương 126
3.2.1 Đánh giá chung 126
3.2 2 Một số những tồn tại: 128
3.3.3 Một số ý kiến đóng góp đối với công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng Đê kè và PTNT Hải Dương 129
3.3.3 Một số ý kiến đóng góp đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất cà tính giá thành tại Công ty cổ phần xây dựng Đê kè và PTNT Hải Dương 129
3.3.3.1 Đối với khoản mục CPNVLTT 129
3.3.3.2 Đối với khoản mục chi phí NCTT 130
3.3.3.3 Đối với chi phí máy thi công 130
3.3.3.4 Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung 131
3.3.3.5 Đối với công tác tính giá thành công trình 132
3.3.3.6 Đối với công tác hạch toán kế toán 133
Trang 3Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đưa đất nước
ta từ nền kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp với cơ chế tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Công cuộc đổimới đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều thách thức.Bởi lĩnh vựckinh doanh đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và Quốc tế Sựcạnh tranh và khát vọng lợi nhuận đã trở thành động lực thôi thúc các DNtăng cường đổi mới công nghệ, đầu tư vào những ngành nghề mới và chiễmlĩnh thị trường Tình hình trên đã làm gia tăng nhu cầu vốn trong nền kinh tế,yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là: cần có một lượng vốn nhất định ( baogồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyển dụng khác) Việc sử dụng vốntiết kiệm và hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp
Vì vậy việc thường xuyên tiến hành phân tích tài chính tại các doanhnghiệp sẽ giúp cho ban lãnh đạo công ty nắm rõ được ưu nhược điểm trongcông tác quản lý vốn của mình để có thể xác định nhu cầu sử dụng vốn và cócác biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán vốn bằng tiền, kếtoán tiền lương, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành và qua thờigian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng Đê kè & phát triển nông thôn Hải
Dương, em đã chọn đề tài “Kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành” làm đề tài cho chuyên đề thực tập cơ sở ngành của mình
Trang 4Phần I: Tổng quan về công ty CP xây dựng đê kè và phát triển Nông thôn Hải Dương
Phần II: Thực trạng về công tác quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng Đê kè & PTNT Hải Dương.
Phần III: Nhận xét công tác kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng
Đê kè và PTNT Hải Dương và một số ý kiến đề xuất.
Vì thời gian thực tập ở công ty có hạn và do thiếu kinh nghiệm nên cóthể báo cáo của em còn chưa được tốt Rất mong được các thầy cô giáo vàQuý Công ty góp ý kiến để báo cáo được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn , cùng toàn thể nhânviên phòng Kế toán – Tài vụ của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáonày!
Trang 5TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐÊ KÈ VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI DƯƠNG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CPXD đê kè & PTNT
Hải Dương
Qua một thời gian thực tập trực tiếp tại công ty em được biết:
Tên doanh nghiệp:
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐÊ KÈ VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN HẢI DƯƠNGTên tiếng Anh:
HAI DUONG - RUAL DEVELOPMENT & DIKE STONECONSTRUCTION JOINT – STOCK COMPANY
Tên viết tắt: RUDICO HAI DUONG
Vốn điều lệ của công ty là 10.000 triệu đồng
Công ty có trụ sở tại: Số 01 - đường Thanh Niên - Phường Trần HưngĐạo- Thành Phố Hải Dương
Công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương tiền thân là xí nghiệp gia cố
đê và xí nghiệp kè thuộc sở Thuỷ lợi Hải Dương
Trang 6quyết định số 925/QĐUB ngày 17/11/1992 UBND tỉnh Hải Dương về việcthành lập doanh nghiệp Nhà nước, Công ty XD Đê kè Hải Dương là mộtdoanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập,
tự chủ về tài chính có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng đầu tư vàphát triển Hải Dương, có điều lệ quản lý phù hợp với quy định của pháp luật
Ban đầu với số vốn ít ỏi khoảng 300 triệu đồng, sản lượng thực hiện của Công ty chủ yếu là dựa vào các hợp đồng do nhà nước giao thầu, với số lượng thấp, trung bình hàng năm chỉ đạt khoảng trên dưới 10 tỷ đồng, địa bàn hoạt động chủ yếu trong nội tỉnh và một số các tỉnh lân cận như Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh …
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty đã không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, sản lượng liên tục tăng năm sau cao hơn năm trước Cho đến nay sản lượng của Công ty đã đạt bốn mươi đến năm mươi tỷ đồng một năm Sản lượng thực hiện của Công ty không chỉ dựa vào các hợp đồng do nhà nước giao thầu với số lượng thấp nữa mà Công ty đã chủ động tìm kiếm thị trường, tích cực tham gia đấu thầu các Công trình trong và ngoài Tỉnh Từ năm 2001 địa bàn hoạt động của Công ty đã được mở rộng trên toàn quốc, cụ thể là các tỉnh: Đồng Tháp, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Long, Ninh Thuận, Thành Phố
Hồ Chí Minh, Bạc Liêu
Tháng 09 năm 2004 thực hiện chủ trương đổi mới sắp xếp lại doanhnghiệp Nhà nước Công ty đã thực hiện quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnhHải Dương số: 3550 /QĐ-UBND "V/v phê duyệt phương án cổ phần hoá-chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây dựng đê kè Hải Dương thànhCông ty cổ phần xây dựng đê kè & PTNT Hải Dương"
Trang 101.Chủ tịch HĐQT – Tổng Giám đốc Công ty:
Trang 11Giám đốc: Trần Văn Nam - 0912 459 681
-Ban chỉ huy công trường: (Ban 1):
Điện thoại: 0320.2470487 / 0984555176
Công ty cổ phần XD đê kè & PTNT Hải Dương là một doanh nghiệp,
có tư cách pháp nhân, hoạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chính có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hải Dương, cóđiều lệ quản lý phù hợp với quy định của pháp luật
Công ty CP xây dựng Đê kè & PTNT Hải Dương với phương châmnâng cao uy tín, chất lượng, hiệu quả công việc cũnng như cạnh tranh trong
cơ chế thị trường, Công ty luôn chủ trương phát triển một đội ngũ cán bộ kỹ
sư, nghiệp vụ có năng lực chuyên môn cao, giỏi về quản lý và thi công với độingũ công nhân lành nghề Tăng cường bổ sung về năng lực thiết bị thi côngchuyên ngành kè, cèng và khoan phụt vữa gia kè nền, thân đê, đập nhằm thựchiện các công trình có yêu cầu cao về chất lượng kỹ thuật Tạo niềm uy tínvới khách hàng, luôn đứng vững và ngày càng phát triển cùng với sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cho đến nay Công ty CP XD Đê kè &PTNT Hải Dương những thành tựu đáng được biểu dương và là cơ sở giúpCông ty cần phấn đấu thi đua hơn nữa
Qua nhiệm vụ thi công hàng năm, Công ty luôn không ngừng củng cố,phân đấu sản lượng năm sau cao hn năm trước, góp phần đóng góp nghĩa vụ
Trang 12CNV trong công ty, cũng như đảm bảo chi trả cổ tức cho cổ đông.
Năm 2003, 2004, 2005 Công ty đều vinh dự đón nhận Giấy khen củaUBND Thành phố Hải Dương tặng Toàn thể cán bộ công nhân viên
Năm 2003 , 2004, 2005 Toàn thể Công ty tiếp tục là đơn vị có thànhtích suất sắc và được đón nhận bằng khen của UNND Tỉnh Hải Dương
Năm 2008, Công ty vinh dự đạt cúp vàng sản phẩm, dịch vụ xuất sắc vàdanh hiệu “Doanh Nghiệp Việt Nam vàng” của hội doanh nghiệp vừa và nhỏViệt Nam
Trang 13Năm 2011, Công ty đạt chứng chỉ quốc tế ISO 9001:2008
Trang 14công trình, sản phẩm xây dựng Việt Nam do Bộ xây dựng và Công đoàn ViệtNam tặng.
Tập thể Công ty CP XD Đê kè & PTNT Hải Dương không ngừng phấnđấu thi đua để luôn là một tập thể đoàn kết vững mạnh
Hiện nay Công ty cổ phần Xây dựng Đê kè và Phát triển nông thôn HảiDương là một trong những đơn vị chủ lực chuyên ngành xây dựng hầu hết cáccông trình thuỷ lợi lớn có kỹ thuật phức tạp trên địa bàn toàn quốc với chất
Trang 15Hải Dương trong 2 năm 2013, 2014
Đvt: 1 triệu đồng
Tuyệt đối Tương đối (%)
độ và có chất lượng tốt Bên cạnh đó, mức thu nhập bình quân của một laođộng cũng tăng 1 triệu đồng cho thấy công ty không chỉ chú trọng kinh doanh
mà còn rất quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên
Trang 16Hải Dương
Công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương làm việc trên cơ sở quyền
làm chủ tập thể của người lao động nên Công ty có bộ máy quản lý gọn nhẹ
và rất năng động.Bộ máy quản lý được tổ chức theo kiểu trực tuyến, chức
năng tham mưu được thể hiện qua sơ đồ sau:(Sơ đồ 1.1)
Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương
-2.
Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng Quản
trị
Phòng KT -TV
Phòng KT
KH-Phòng TC
- HC
Ban giám đốc
Xn xây dựng
số 11
Xn xây dựng
số 10
Xn xây dựng
số 9
Xn xây dựng
số 8
Xn xây dựng
số 7
Xn xây dựng
số 6
Xn xây dựng
số 5
Xn xây dựng
số 4
Xn xây dựng
Trang 17Công ty tổ chức Đại hội cổ đông thường kỳ 1 lần trong thời gian 3 tháng đầucủa năm tài chính tiếp theo (Quý I hàng năm).
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, quyết định mọi vấn đề có
liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩmquyền của Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị có 5 thành viên là các chứcdanh kiêm nhiệm do Đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm
- Ban kiểm soát: Là những người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động SXKD của Công ty Ban kiểm soát có 3 thành viên do Đại hội cổ đôngbầu và bãi miễn với đa số tính theo số lượng cổ đông bằng thể thức trực tiếp
và bỏ phiếu kín
- Ban Giám đốc: Gồm 1 Tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốc, trong đó:
TổngGiám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm
trước Công ty và trước pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của công
ty trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ được quy định Giám đốc là người cóthẩm quyền cao nhất, thay mặt cho CBCNV trong công ty ký kết các hợpđồng kinh tế và phân phối thu nhập dới sự uỷ quyền của Hội đồng quản trị
Một phó Tổng Giám đốc là người giúp Giám đốc trong quản lý điều
hành hoạt động xây dựng về mặt kỹ thuật và đấu thầu
Một phó Tổng Giám đốc phụ trách tổ chức hành chính và kinh doanh.
- 03 phòng nghiệp vụ.
+ Phòng Tổ chức - Hành chính: Đảm nhận toàn bộ công tác tổ chức
nhân sự, công tác hành chính, lao động, tiền lương, bảo vệ kho tàng vật tư củaCông ty Tham mưu cho Ban Giám đốc về sự điều chuyển cán bộ phù hợpvới yêu cầu của SXKD
+ Phòng kế hoạch - kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất
kinh doanh; lập hồ sơ tham gia đấu thầu , lập dự thảo kế hoạch giao cho cácđơn vị sản xuất; đề xuất các biện pháp đảm bảo hoàn thành kế hoạch; báo cáo
Trang 18thác và chiếm lĩnh thị trường ;
+ Phòng Kế toán - Tài vụ: làm tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực
TC-KT Phòng có chức năng tổ chức, quản lý và sử dụng toàn bộ tài sản, vật
tư, tiền vốn của Công ty, cung cấp số liệu kịp thời giúp giám đốc lãnh đạo,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện chế độlương, phúc lợi và bảo quản lưu trữ hồ sơ TC-KT theo đúng pháp luật Phòng
có trách nhiệm tổng hợp, ghi chép phản ánh kịp thời, trung thực đầy đủ mọihoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong Công ty, hạch toán lỗ - lãi,phân phối lợi nhuận, đại diện cho Công ty thực hiện nhiệm vụ với các cơ quanquản lý Nhà nước Phòng có trách nhiệm phân tích hoạt động kinh tế hàngquý để chủ động trong SXKD, quan hệ giao dịch với ngân hàng, cơ quan tàichính chủ quản cấp trên, có trách nhiệm áp dụng đúng chế độ kế toán hiệnhành về tổ chức chứng từ, tài khoản sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính
+ Các Xí nghiệp xây dựng: Có chức năng thực hiện thi công và tu sửa
các công trình đảm bảo thời gian, kỹ-mỹ thuật và chất lượng, phấn đấu hạ giáthành Công ty giao các công trình đã trúng thầu cho các Xí nghiệp xây dựngthực hiện thi công, đồng thời các Xí nghiệp xây dựng cũng chuẩn bị về hồ sơthầu và tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế với sự hỗ trợ bảo lãnh về phápnhân của Công ty Tất cả các Xí nghiệp đều có quyền chủ động trong việc thicông các công trình, mua sắm vật tư, sử dụng lao động theo đúng quy định
1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh của Công ty theo
Giấy phép kinh doanh số 08 00000584 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhHải Dương cấp là:
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi, dân dụng, công nghiệp, giao thông
- Khảo sát, thiết kế, thi công khoan phụt vữa gia cố đê và xử lý nềnmóng các công trình;
Trang 19- Khảo sát, xây dựng công trình ngầm dưới nước, công trình cấp thoátnước.
- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng khu đô thị và khu côngnghiệp
- Khai thác, sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng; sản xuất các sảnphẩm bằng bê tông đúc sẵn, bột đất sét
- Kinh doanh vận tải hàng hoá đường bộ trong nước
Thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi
- Công ty có được vị trí thuận lợi về mặt bằng trong lĩnh vực giao dịchnên công ty đã tận dụng điểm này để mở rộng kinh doanh, tìm cách tiếp cậnthị trường nhằm thu hút khách hàng và ký các hợp đồng với số lượng lớn
- Công ty luôn được sự ủng hộ của cấp trên, được nhà nước cấp vốn nêncông ty không phải lo vốn kinh doanh và không phải chi trả chi phí lãi vay
- Bộ máy quản lý gọn nhẹ, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng banchức năng đã giúp công ty giải quyết tốt mối quan hệ với người laođộng Bên cạnh đó, Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên dày dạn kinhnghiệm, năng động sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh nhu cầu thị trườngcùng với máy móc thiết bị hiện đại đã tạo tiền đề cho công ty phát triển bềnvững
- Công ty đã gây dựng được uy tín trên thị trường, sản phẩm luôn đạtchất lượng cao và được theo dõi bởi một hệ thống quản lý chất lượng nghiêmngặt
Khó khăn
- Với xu thế nền kinh tế thị trường hiện nay thì sự cạnh tranh ngàycàng gay gắt là yếu tố khách quan Vì vậy sức ép và sự cạnh tranh trong cùngngành đang là vấn đề cấp bách của mỗi công ty Trong khi đó công tác quản
Trang 20mất khách hàng tiềm năng là rất dễ xảy ra Do đó đòi hỏi công ty cần phảităng cường đầu tư về cơ sở hạ tầng và không ngừng nâng cao trình độ cho cán
bộ, công nhân viên
- Công ty còn thiếu những nhân viên quản lý giỏi, những công nhân
có tay nghề, có kỹ thuật cao Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kếtquả hoạt động kinh doanh của công ty
- Công tác quản lý kho vật tư, phế liệu thu mua chưa được tốt kéo theo đó
là sự hao hụt, hư hỏng về vật tư phục vụ sản xuất vẫn còn nhiều Công ty cần cóbiện pháp quản lý tốt hơn
Trang 21Hải Dương
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu của công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương giai đoạn
2013-2014
Đvt: 1 triệu đồng
Tuyệt đối Tương đối
Trang 222014 tăng so với năm 2013 là 3.712.950.000 đồng tương ứng với mức tăng55,01%, Việc tăng doanh thu và lợi nhuận trước thuế chứng tỏ vấn đề kinhdoanh của công ty đang trên đà phát triển thuận lợi.
- Số lao động trong năm 2014 tăng 48 người so với năm 2013 tương ứngvới mức tăng 17,45% cho thấy công ty đang trên đà phát triển, mở rộng quy
mô sản xuất nên tạo điều kiện về việc làm cho người lao động Bên cạnh đómức lương bình quân của 1 lao động trong một tháng cũng tăng 1.000.000đồng tương ứng với mức tăng 13,33% cho thấy công ty không chỉ tập trungsản xuất kinh doanh mà còn rất quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhânviên
=> Từ những kết quả đã đạt được vì vậy các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận/vốn, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu, tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu cũng tănglên Điều đó chứng tỏ sự cố gắng lớn của lãnh đạo Công ty trong việc quản lý
và điều hành công việc
1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty CPXD Đê kè và PTNT
Hải Dương
1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty CPXD đê kè & PTNT Hải Dương
Hiện nay bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo kiểu tập trung,
áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Toàn bộ công tác kế toán từ việcghi chi tiết đến tổng hợp lập báo cáo, kiểm tra kế toán đều được thực hiện tạiphòng Kế toán - Tài vụ Công ty, ở các đơn vị trực thuộc bố trí các nhân viênkinh tế làm nhiệm vụ thu thập thông tin, hướng dẫn, kiểm tra chứng từ banđầu và lập bảng kê gửi chứng từ về phòng Kế toán - tài vụ Công ty
Trang 23Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
SƠ ĐỒ
BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
- Kế toán trưởng (Trưởng phòng): là người lãnh đạo cả phòng, chịu trách
nhiệm phụ trách toàn bộ các khâu trong công việc kế toán, tính lỗ lãi cho quátrình hoạt động SXKD của Công ty
- Kế toán tổng hợp (phó phòng): Kiểm tra số liệu kế toán của các bộ
phận kế toán chuyển sang để phục vụ việc khoá sổ kế toán cuối kỳ, tính lãi lỗ
KẾ TOÁNTRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Kế toán các XN XD
Kế toán
ngân hàng
Kế toán thanh toán
Kế toán TSCĐ
Kế toán tập hợp chi phí Thủ quỹ
Trang 24Công ty.
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng về các
khoản thanh toán qua ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan tới ngân hàng,theo dõi và phản ánh chính xác việc vay vốn, thanh toán các khoản vay, lãivay
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ thanh toán về lương, BHXH, các
khoản chi phí, thu chi tiền mặt của Công ty, tình hình thanh toán công nợ vớikhách hàng và các nhà cung cấp
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tư,
tình hình tăng, giảm TSCĐ Định kỳ, lập các báo cáo chi tiết vật liệu sử dụngcho các công trình, lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, máy thi côngcho các đối tượng sử dụng
- Kế toán tập hợp chi phí: Có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ chính xác,
kịp thời các loại chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí và đốitượng giá thành Tính toán chính xác giá thành thực tế của từng công trình.Ghi chép, phản ánh doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý, theo dõi chặt chẽ tình hình tiền mặt
trong quỹ của Công ty
- Kế toán theo dõi Xí nghiệp: có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành công trình do Xí nghiệp mình theo dõi thi công Mỗi kế toántheo dõi xí nghiệp chịu trách nhiệm theo dõi 2 đến 3 Xí nghiệp
- Kế toán các đơn vị sản xuất: Chịu sự chỉ đạo của kế toán theo dõi
từng Xí nghiệp với nhiệm vụ tập hợp tất cả các chứng từ liên quan tới chi phíphát sinh trong kỳ ở đơn vị mình báo cáo về Phòng kế toán – tài vụ của Côngty
Trang 25 Niên độ kế toán: bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ)
Hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ
Phương thức hạch toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Hàng tồn kho ghi nhận theo phương pháp giá gốc Trường hợp giá trịthuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải ghi nhận theo giá trịthuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chiphí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh để có được của hàngtồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không đượchoàn lại, cp vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và cácchi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho
Giá gốc của hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung cố định vàchi phí sản xuất chung biến đối phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyênvật liệu, vật liệt thành thành phẩm
Những chi phí không được ghi nhận vào giá gốc của hàng tồn kho:Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất
Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chiphí sản xuất kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường, chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết trong quá trình mua hàng
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:
Giá trị hàng tồn kho được xác nhận theo phương pháp đích danh
Trang 26được tập hợp và phân bổ theo hệ số cho nhóm sản phẩm theo phương pháp tính giá thành đơn.
Sản phẩm dở dang cuối kì tại các dây chuyền sản xuất được đánh giá theo nguyên vật liệu chính
Phương hạch toán hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được tính theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp hạch toán giá trị NVL xuất dùng: Theo giá trị thực tế xuấtkho của NVL
Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp khấu hao TSCĐ:
TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được ghi nhận theo giá gốc Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại
TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận nguyên giá theo giá hợp lý hoặc giátrị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm GTGT)
và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên qua đến TSCĐ thuê tài chính Trong quá trình sử dụng, TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận theo nguyên giá , hao mòn lũy kế và giá trị còn lại
Khấu hao trích theo phương pháp đường thẳng được quy định tại
Thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính
Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao trung bình
hàng năm của tài sản cố định =
Nguyên giá của tài sản cố định Thời gian trích khấu hao Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích
cả năm chia cho 12 tháng.
Trang 27trích khấu hao tối thiểu (năm)
trích khấu hao tối đa (năm)
6 Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ
và ăn mòn kim loại
7 Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hoá
chất
8 Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật
liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh
9 Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh kiện
và điện tử, quang học, cơ khí chính xác
10 Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành sản
xuất da, in văn phòng phẩm và văn hoá phẩm
11 Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15
12 Máy móc, thiết bị dùng trong ngành may
mặc
13 Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy 5 15
14 Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến lương
thực, thực phẩm
Trang 28điện tử, tin học và truyền hình
19 Máy móc, thiết bị dùng trong ngành lọc hoá
C - Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
1 Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại lượng
cơ học, âm học và nhiệt học
D - Thiết bị và phương tiện vận tải
E - Dụng cụ quản lý
2 Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử và phần 3 8
Trang 29G - Nhà cửa, vật kiến trúc
2 Nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ
sinh, nhà thay quần áo, nhà để xe
4 Kho chứa, bể chứa; cầu, đường, đường băng
sân bay; bãi đỗ, sân phơi
2 Vườn cây công nghiệp, vườn cây ăn quả,
vườn cây lâu năm
I - Các loại tài sản cố định hữu hình khác
chưa quy định trong các nhóm trên.
Nguyên tắc ghi nhận tỷ giá hối đoái:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm, các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo
tỷ giá giao dịch bình quân ngoại tệ liên ngân hàng do nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại
số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển và doanhthu hóa ch I tài chính trong năm tài chính
Trang 30chênh lệch hối đoái do phát sinh hoặc đánh giá lại cuối kỳ các khoản mục có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản.
Công ty áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn chuẩn mực do nhà nước ban hành Các báo cáo tài chính được lập
và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫnthực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng
Hình thức kế toán và hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty
+ Hệ thống chứng từ kế toán:
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán bao gồm:
Chứng từ thanh toán bao gồm:
- Phiếu thu: Mẫu số 01-TT ban hành theo QĐ số 48
Trang 31- Ủy nhiệm chi, séc
h nh ch ài khoản kế ế độ trưởng Bộ Tài chính về việc ban ế k toán doanh nghi p v h ch toán h ng t n kho theo phệ thống tài khoản kế ài khoản kế ạch toán hàng tồn kho theo phương ài khoản kế ồn kho theo phương ươngngpháp kê khai thười gian khấu hao được ước tínhng xuyên
Trang 32112 Tiền gửi NH
112 1123 Vàng bạc, kim khí, đá quý
Trang 33142 1422 Chi phí chờ kết chuyển
154 1541 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
154 1542 Chi phí nhân công trực tiếp
154 15471 Chi phí nhân viên phân xưởng
Trang 34157 Hàng gởi đi bán
159 1591 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
159 1593 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 35221 2213 Đầu tư vào công ty liên kết
221 2218 Đầu tư tài chính dài hạn khác
Trang 36333 3332 Thuêế tiêu thụ đặc biệt
333 3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Trang 37333 3338 Các loại thuế khác
333 3339 Phí, lệ phí & các khoản phải nộp khác
338 3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
341 34132 Chiết khấu trái phiếu
341 34133 Phụ trội trái phiếu
Trang 38341 3414 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
Trang 39511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 40642 6422 Chi phí quản lý doanh nghiệp
642 64221 Chi phí nhân viên quản lý
642 64222 Chi phí vật liệu quản lý