Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
341,2 KB
Nội dung
Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội luật hình Việt Nam Trịnh Thị Yến Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số 60 38 01 04 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tuyết Mai Năm bảo vệ: 2014 Keywords Luật hình sự; Hình phạt; Người chưa thành niên; Phạm tội nhiều lần Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật Pháp luật với tư cách nhân tố điều chỉnh mối quan hệ xã hội tác động đến quan hệ xã hội nói chung đối tượng mà điều chỉnh nói riêng Để pháp luật phát huy vai trò, tác dụng giá trị to lớn nó, cần phải xây dựng hệ thống pháp luật có tính khoa học đảm bảo tác động có hiệu đến đối tượng mà pháp luật điều chỉnh Trong năm gần đây, thực trạng người chưa thành niên phạm tội ngày gia tăng Số vụ án có người chưa thành niên phạm tội ngày nhiều, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội ngày cao Tình hình phạm tội nêu không gây ảnh hưởng đến ổn định đất nước, mà tác động lớn đến đời sống tâm lí xã hội nói chung người thành niên nói riêng, làm hoang mang, niềm tin, tác động xấu đến việc hình thành nhân cách lí tưởng sống hệ trẻ Có vụ án trở thành nỗi ám ảnh, "hiện tượng" sống Điển hình vụ án Lê Văn Luyện (2010) cướp tiệm vàng, giết nhà chủ tiệm Bắc Giang; vụ án My sói (2010) đồng bọn thực hàng loạt tội phạm hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cướp tài sản Hà Nội Đứng trước thực trạng đó, Nhà nước ta sử dụng luật hình công cụ hữu hiệu, sắc bén để đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm để giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội trở thành công dân có ích cho gia đình cộng đồng Bộ luật hình Việt Nam dành hẳn chương quy định người chưa thành niên phạm tội qua lần sửa đổi bổ sung ngày hoàn thiện Tuy nhiên áp dụng vào thực tế bộc lộ nhược điểm, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu xu hội nhập yêu cầu đấu tranh có hiệu với tình trạng tội phạm người chưa thành niên Việc áp dụng định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội thực tiễn xét xử năm vừa qua lúng túng, chưa thống việc áp dụng quy định pháp luật Do quy định luật chưa rõ ràng, chưa cụ thể, thiếu chưa có văn pháp luật hướng dẫn Vì lý cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hình định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội cho hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan Vì vậy, nghiên cứu cách có hệ thống định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng để nhằm bước hoàn thiện quy định định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội, nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt họ vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Với nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội luật hình Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu khoa học vấn đề liên quan đến định hình phạt, cụ thể như: Ở cấp độ luận án tiến sĩ luật học có đề tài tác giả Dương Tuyết Miên, Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2003 Ở cấp độ luận văn thạc sĩ thực có đề tài tác giả Nguyễn Tiến Hoàn, Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Khoa Luật Trường đại học Quốc Hà Nội, 2013; Nguyễn Thị Thu Hiền, Hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Khoa Luật - Trường đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010; Nguyễn Kim Hiền, Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam - Những đề lý luận thực tiễn xét xử, Khoa Luật - Trường đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009; Nguyễn Minh Khuê, Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Khoa Luật - Trường đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 v.v Bên cạnh đó, giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có công trình sau: GS.TSKH Lê Văn Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000; Trịnh Quốc Toản (2007) "Chương XVIII - Những đặc thù trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội" sách Giáo trình luật hình Việt Nam (phần Chung) GS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Trịnh Quốc Toản (Chủ biên - 2007), Tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn Hà Nội, thực trạng giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; TS Lê Văn Đệ, Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam; TS Dương Tuyết Miên, Định tội danh định hình phạt, Nxb.Lao động - xã hội, Hà Nội, 2007; v.v Ngoài ra, số tác giả công bố báo khoa học có đề cập đến hình phạt như: Dương Tuyết Miên (2002), "Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội", Tạp chí Luật học, số 4; Nguyễn Minh Hải (2009), "Về nguyên tắc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt người chưa thành niên phạm tội", Tạp chí tòa án nhân dân, số 16; Nguyễn Khắc Quang (2012), "Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt", Tạp chí Kiểm sát, số Tân Xuân, "Quyết định hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7; v.v… Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát cho thấy, nước ta có số công trình nghiên cứu trực diện định hình phạt Những nghiên cứu định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội dừng lại công trình nghiên cứu chung chung góc độ các viết đăng tạp chí, chưa có công trình nghiên cứu phân tích sâu định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội Như vậy, tình hình nghiên cứu lại lần cho phép khẳng định việc nghiên cứu đề tài "Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội luật hình Việt Nam" đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung quy định định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, xác định bất cập để đề xuất giải pháp cụ thể, góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định thời gian tới Đồng thời, luận văn nhằm giải số vướng mắc việc áp dụng quy phạm chế định định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng tội phạm nói chung nước ta - Nhiệm vụ Với mục đích nghiên cứu đề cập trên, luận văn tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau: Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu phát triển chế định lịch sử lập pháp hình Việt Nam, đồng thời so sánh chế định định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam với chế định số nước giới, từ làm sáng tỏ chất pháp lý quy định định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội theo luật hình Việt Nam Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu việc áp dụng quy phạm pháp luật chế định định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta Trên sở phân tích, đánh giá số liệu thống kê thực tế, thiếu sót, khuyết điểm vướng mắc việc áp dụng pháp luật hình liên quan đến chế định định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần tạo nhận thức áp dụng pháp luật thống - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giải vấn đề xung quanh định hình phạt người chưa thành nhiên phạm nhiều tội luật hình Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội thực tiễn xét xử Tòa án cấp bất cập việc áp dụng quy định Từ kiến nghị hướng hoàn thiện luật thực định nâng cao hiệu áp dụng định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội thực tiễn - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chế định định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội theo luật hình Việt Nam góc độ luật hình nghiên cứu thực tiễn áp dụng định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội địa bàn nước thời gian từ năm 2009 - 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, sách hình sự, vấn đề cải cách tư pháp thể Nghị Đại hội Đảng VIII, IX, X Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể đặc thù khoa học luật hình như: Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp; phương pháp thống kê để tổng hợp tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn, công trình nghiên cứu có hệ thống cấp độ luận văn thạc sĩ luật học định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội, mà giải nhiều vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn liên quan tới định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội luật hình Việt Nam Những điểm luận văn là: - Đảm bảo nhận thức thống quy định Bộ luật hình định hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm nhiều tội; nêu mâu thuẫn, bất cập quy định hành định hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm nhiều tội; sai sót trình áp dụng quy định luật hình sự, tìm nguyên nhân khắc phục - Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu áp dụng định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo cần thiết bổ ích dành cho nhà lập pháp, nhà nghiên cứu, cán giảng dạy pháp luật, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sở đào tạo luật Kết nghiên cứu luận văn phục vụ cho việc trang bị kiến thức chuyên sâu cho cán công tác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án quan Thi hành án trình giải vụ án hình khách quan, có pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội Chương 2: Thực tiễn quy định pháp luật hình Việt Nam liên quan đến định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC- TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII "Các tội phạm ma túy" Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), "Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học", Tòa án nhân dân, (20), tr 8-12 Lưu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ, Hà Nội 6 Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội Trần Văn Dũng (2000), "Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội", Luật học, (5), tr 14-16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Điệp (1997), 550 thuật ngữ chủ yếu pháp luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Enikeev M.I (2004), Cơ sở tâm lý học tư pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Hải (2009), "Về nguyên tắc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt người chưa thành niên phạm tội", Tòa án nhân dân, (16), tr 4-8 15 Nguyễn Kim Hiền (2009), Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam - Những đề lý luận thực tiễn xét xử, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - DDại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hòa -.Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Hoàn, Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 20 Phạm Mạnh Hùng (1999), "Vấn đề người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam", Kiểm sát, (4), tr 21-22 21 Nguyễn Minh Khuê (2007), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 23 Liên hợp quốc (2000), Công ước quốc tế đấu tranh chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 24 Liên hợp quốc (2001), Nghị định thư chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em 25 Uông Chu Lưu (2000), "Những điểm sửa đổi, bổ sung phần chung Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999)", Dân chủ pháp luật, (3), tr 31-43 26 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, tập 1, phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Dương Tuyến Miên (2000), "Bàn mục đích hình phạt", Luật học, (3), tr 27-30 28 Dương Tuyết Miên (2000), "Tổng thuật hội thảo khoa học điểm Bộ luật Hình năm 1999", Luật học, (2), tr 65-68 29 Dương Tuyết Miên (2002), "Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội", Luật học, (4), tr 31-34 30 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Dương Tuyết Miên (2006), "Quyết định hình phạt Hoàng Việt luật lệ", Luật học, (11), tr 43-49 32 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 33 Đoàn Tấn Minh (2008), "Bàn phạm vi sử dụng thuật ngữ "người chưa thành niên phạm tội"", Tòa án nhân dân, (9), tr 10-12 34 Đinh Xuân Nam (2008), "Thực trạng giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên", Nghiên cứu lập pháp, (20), tr 34-38 35 Đặng Thanh Nga (2005), "Ảnh hưởng hoàn cảnh gia đình không thuận lợi đến hành vi phạm tội người chưa thành niên", Luật học, (Đặc san bình đẳng giới), tr 48-53 36 Đặng Thanh Nga (2008), "Một số đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội", Luật học, (1), tr 39-44 37 Đặng Thanh Nga - Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội - đặc điểm tâm lý sách xử lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Phùng Văn Ngân (2004), Hỏi trả lời luật hình Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 39 Cao Thị Oanh (2007), "Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội", Luật học, (10), tr 36-39 40 Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Nguyễn Khắc Quang (2012), "Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt", Kiểm sát, (Số Tân Xuân), tr 53-58 42 Nguyễn Khắc Quang (2012), "Quyết định hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội", Tòa án nhân dân, (7), tr 9-12, 25 43 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Đinh Văn Quế (2005), "Một số vấn đề định hình phạt quy định Bộ luật Hình 1999", Tòa án nhân dân, (16), tr 12-15 45 Đinh Văn Quế (2010), Thực tiễn áp dụng pháp luật hình - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 48 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 49 Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 50 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 51 Trần Văn Sơn (1997), "Nhân thân người phạm tội - để định hình phạt", Luật học, (1), tr 41-43 52 Lê Thị Sơn (2002), "Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt", Luật học, (4), tr 50-54 53 Hồ Sĩ Sơn (2008), "Những hạn chế quy định Bộ luật Hình năm 1999 khái niệm hình phạt, mục đích hình phạt hướng khắc phục", Luật học, (10), tr 4750 54 Hồ Sĩ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trần Minh Thắng (2009), Hệ thống pháp luật hình Việt Nam - bình luận khoa học Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 (thi hành ngày 01/01/2010), Nxb Lao động, Hà Nội 56 Lê Minh Thắng (2011), "Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội nhìn từ phương diện tội phạm học trách nhiệm xã hội", Dân chủ pháp luật, (12), tr 21-25 57 Vũ Hồng Thêm (2004), "Những vấn đề cần phải chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên", Tòa án nhân dân, (17), tr 8-11 58 Phạm Văn Thiệu (2007), "Một số vấn đề chung tổng hợp hình phạt", Tòa án nhân dân, (22), tr 15-18 59 Phạm Văn Thiệu (2009), "Cần sửa đổi, bổ sung quy định định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội", Nghiên cứu lập pháp, (8), tr 33-37 60 Vũ Mạnh Thông - Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Bình luận tìm hiểu phần chung Bộ luật Hình 1999, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), "Bàn định hình phạt cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội", Tòa án nhân dân, (21), tr 24-27, 37 62 Tòa án nhân dân tối cao (1964), Báo cáo tổng kết công tác năm 1964, Hà Nội 63 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 64 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003, Hà Nội 65 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội 66 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 67 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 72 Viện Khoa học kiểm sát (2006), Bộ luật Hình Cộng hòa liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 73 Viện Khoa học kiểm sát (2006), Bộ luật hình Nhật bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 74 Viện Khoa học kiểm sát (2006), Bộ luật hình Thái Lan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Quốc Việt (1998), "Bộ luật hình Liên bang Nga", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề luật hình số nước giới), tr 19-22 78 Trịnh Tiến Việt (2010), "Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội", Tòa án nhân dân, (13), tr 924 79 Trịnh Tiến Việt (2012), "Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước", Thông tin khoa học pháp lý, (2), tr 25-47 80 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Trương Quang Vinh (Chủ biên) (2008), Tội phạm hình phạt Hoàng Việt luật lệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội