Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRUNG HIẾU QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành Mã số : Luật Hình Tố tụng hình : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Hồ Sỹ Sơn Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu Luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin tài liệu trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Trung Hiếu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI .6 1.1 Các hình phạt quy định người chưa thành niên phạm tội .6 1.2 Khái niệm, ý nghĩa định hình phạt người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) phạm tội .15 1.3 Các nguyên tắc định hình phạt người chưa thành niên (người 18 tuổi) phạm tội 18 CHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 29 2.1 Khái quát tình hình xét xử hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 29 2.2 Thực tiễn định hình phạt theo khoản 32 2.3 Thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo khoản tăng nặng giảm nhẹ 40 2.4 Thực tiễn định hình phạt trường hợp đặc biệt 44 Kết luận Chương 50 CHƯƠNG CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH PHẠM TỘI .51 3.1 Các yêu cầu định hình phạt 51 3.2 Các giải pháp bảo đảm định hình phạt 53 Kết luận Chương 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLHS năm 1999 : Bộ luật Hình 1999 BLHS năm 2015 : Bộ luật Hình 2015 BLLĐ : Bộ luật Lao động BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra HĐXX : Hội đồng xét xử NCTN : Người chưa thành niên QĐHP : Quyết định hình phạt TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao TNHS : Trách nhiệm hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng tỷ lệ vụ án đưa xét xử sơ thẩm có bị cáo người chưa thành niên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 30 Bảng 2.2: Số lượng tỷ lệ bị cáo người chưa thành niên bị đưa xét xử sơ thẩm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 31 Bảng 2.3 Các tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 đến năm 2015 32 Bảng 2.4 Kết xét xử sơ thẩm vụ án hình người chưa thành niên .33 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Ngãi tỉnh nhỏ nằm Trung Trung Bộ Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía Tây giáp dãy Trường Sơn liền kề với tỉnh Gia Lai tỉnh Kon Tum, phía Đơng giáp biển Đơng có chiều dài gần 120 km bờ biển Diện tích 5137,6Km2, dân số 1.263.880 người Về địa lý tỉnh có ¾ diện tích đồi núi; ¼ diện tích đồng Ngồi ra, tỉnh Quảng Ngãi có khu kinh tế Dung Quất hình thành phát triển Nhà máy lọc hóa dầu Bình Sơn vào hoạt động ổn định, tỉnh có nhiều khu công nghiệp như: Khu Công nghiệp Tịnh Phong (Huyện Sơn Tịnh), khu công nghiệp Quảng Phú (Thành phố Quảng Ngãi), khu công nghiệp Phổ Phong (Huyện Đức Phổ) Đặc biệt, khu phức hợp công nghiệp - đô thị dịch vụ VSIP xây dựng sẳn sàng thu hút nhà đầu tư nước tham gia nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chuyển biến tích cực, nhiều khu kinh tế, khu cơng nghiệp vào hoạt động có hiệu Khu vực kinh tế vừa nhỏ phát triển mạnh, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh, diện mạo xã hội có nhiều thay đổi rõ rệt, kể nông thôn thành thị mặt trái kinh tế thị trường làm cho phận thiếu niên hư hỏng, không lo tu dưỡng, rèn luyện thân mà chạy theo lối sống thực dụng, ích kỷ, có lối hành xử theo kiểu xã hội đen, côn đồ, hãn; NCTN phạm tội khơng trẻ hóa độ tuổi, tinh vi, xảo quyệt hành vi mà cịn lập băng nhóm phạm tội có tổ chức như: trộm cắp, cướp giật, giết người, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy Và chí có nhiều loại tội phạm trước NCTN khơng thực có xu hướng gia tăng như: nhóm tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Trước diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trị trật tự an tồn xã hội tình hình tội phạm nói chung tình hình NCTN phạm tội nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Vấn đề nâng cao chất lượng xét xử, phục vụ cho đấu tranh phòng chống tội phạm đặt yêu cầu cấp bách cần thiết giai đoạn Thực tiễn công tác xét xử địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, việc áp dụng pháp luật hình NCTN phạm tội TAND hai cấp đem lại kết định Song bên cạnh đó, cịn số trường hợp Tịa án để xảy sai sót, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo NCTN Nguyên nhân sai sót nhiều, phải kể đến số nguyên nhân như: quy định pháp luật hạn chế, bất cập, việc hướng dẫn áp dụng thống pháp luật chưa kịp thời, kinh nghiệm lực người tiến hành tố tụng chưa đáp ứng u cầu Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Quyết định hình phạt khơng phải vấn đề lý luận thực tiễn xét xử việc nhận thức mặt lý luận vấn đề liên quan trực tiếp đến định hình phạt theo pháp luật hình sở để định hình phạt nâng cao hiệu hình phạt Chính vậy, vấn đề nhận thức lý luận định hình hình phạt nói chung định hình phạt người chưa thành niên phạm tội nói riêng có ý nghĩa to lớn việc giáo dục, cải tạo người phạm tội, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người Để có sở lý luận cho việc thực đề tài Luận văn, cơng trình khoa học sau nghiên cứu tham khảo: “Giáo trình luật hình Việt nam phần tội phạm” (2008), Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; “Lý luận chung định tội danh” (2013), Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung” (2014), Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình Việt Nam” (1994), Nxb Chính trị quốc gia; “Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam“ (1995), Nguyễn Ngọc Hịa, Nxb Chính trị quốc gia; “Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần tội phạm” (1997), Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; “Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam” (2000), Đinh Văn Quế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Những cơng trình khoa học hình phạt tác giả luận văn tham khảo bao gồm: Một số ý kiến áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội (1997), Trịnh Đình Thể, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10; Quyết định hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội (2003), Đinh Văn Quế, Tạp chí luật học, Tồ án nhân dân tối cao, số 05; Những đặc điểm trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội lịch sử lập pháp hình Việt Nam (2005), Trần Văn Dũng, Tạp chí tịa án nhân dân, số 22; Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt (2012), Nguyễn Khắc Quang, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 08; Hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội (2014), Lương Ngọc Trâm, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19… Ngoài ra, nhiều tác giả chọn vấn đề định hình phạt nói chung làm đề tài luận văn như: - Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Nguyễn Thị Hương, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện khoa học xã hội, năm 2011; - Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng, Nguyễn Gia Viễn, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện khoa học xã hội, năm 2015 Những cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn có giá trị để tham khảo kế thừa việc nghiên cứu đề tài “Quyết định hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi“ tình hình thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, quy định pháp luật có liên quan đến việc xét xử vụ án hình người chưa thành niên tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 đến năm 2015, luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm định hình phạt NCTN phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, phân tích vấn đề lý luận pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội; - Thứ hai, phân tích, đánh giá thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015; - Thứ ba, lập luận yêu cầu kết hợp kết nghiên cứu lý luận, pháp luật thực tiễn định hình phạt chương chương 2, luận văn đề xuất giải pháp bảo đảm định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đó định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Luận văn lấy quan điểm khoa học, quy định pháp luật hình định hình phạt thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình Các số liệu nghiên cứu thực tế thu thập địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta tội phạm hình phạt người chưa thành niên phạm tội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu đặc trưng chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình như: phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê hình Các phương pháp nghiên cứu sử dụng tổng thể để nghiên cứu vấn đề cụ thể thuộc nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện pháp luật hồn thiện lý luận định hình phạt; đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Trên sở phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận, luận văn góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, nâng cao kỹ thực tiễn xét xử Tòa án Do vậy, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác xét xử thực tiễn Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn cấu trúc thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Chương 2: Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ 2011- 2015 Chương 3: Các yêu cầu giải pháp bảo đảm định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Bên cạnh biện pháp tư pháp, hình phạt áp dụng Người 18 tuổi phạm tội, luật hình cịn quy định nhiều biện pháp xử lý khoan hồng áp dụng riêng Người 18 tuổi phạm tội, hể tinh thần bảo đảm quyền người Người 18 tuổi phạm tội Các biện pháp xử lý hình mang tính khoan hồng là: Miễn trách nhiệm hình Người 18 tuổi phạm tội (khoản Điều 91 BLHS năm 2015) giảm mức hình phạt tuyên áp dụng riêng Người 18 tuổi phạm tội (Điều 105 BLHS năm 2015), đồng thời nên xem xét áp dụng miễn TNHS theo quy định Điều 29 BLHS năm 2015 Như vậy, áp dụng quy định phù hợp với nguyên tắc nhân đạo xét xử Người 18 tuổi phạm tội Và áp dụng theo hướng này, việc truy cứu TNHS Người 18 tuổi phạm tội đặt thật cần thiết, việc QĐHP Người 18 tuổi biện pháp cuối biện pháp xử lý khác Nhà nước khơng cịn hiệu Trong trường hợp có biện pháp xử lý khác khoan hồng mà khơng cần phải áp dụng hình phạt Người 18 tuổi phạm tội ưu tiên áp dụng biện pháp khoan hồng - Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho 18 tuổi phạm tội sau chấp hành xong hình phạt Trên thực tế kết cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người 18 tuổi phạm tội sau chấp hành xong hình phạt tỉnh Quảng Ngãi năm gần thấy rằng, công tác giám sát hỗ trợ người 18 tuổi quản lý cộng đồng thường chưa tiến hành hiệu đồng Mặc dù họ ký cam kết với quan tổ chức chịu trách nhiệm giáo dục, giám sát hiệu quả, địa phương hầu hết có nguồn lực để trợ giúp cho họ giải khó khăn thách thức mình, đó, tỷ lệ tái phạm nhóm người 18 tuổi quản lý cộng đồng thường tương đối cao, dẫn đến việc thiếu tin tưởng biện pháp Do đó, để thúc đẩy việc tăng cường áp dụng biện pháp cộng đồng đạt hiệu quả, cần phải nâng cao hoạt động cải tạo, giáo dục từ gia đình, nhà trường quyền địa phương họ Trường hợp người 18 tuổi phạm tội bị áp 63 dụng loại hình phạt, biện pháp nêu gia đình nhà trường cần phải có giúp đỡ họ nhận thức sai lầm để sửa chữa Chính quyền địa phương cần phải có sách riêng, giúp người 18 tuổi phạm tội không bị tự tị, mặc cảm có tư tưởng sống bị cách ly khỏi xã hội Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ giám sát, giáo dục người bị kết án có trách nhiệm phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục tạo điều kiện để người lao động, học tập, hòa nhập vào sống chung địa bàn dân cư, phối hợp với nhà trường, quan tổ chức hữu quan khác gia đình giáo dục, cảm hóa giúp họ sửa chữa lỗi lầm Chính quyền phải có trách nhiệm yêu cầu người 18 tuổi phạm tội thực đầy đủ nghĩa vụ mình, có biện pháp ngăn ngừa giáo dục kịp thời người có biểu tiêu cực thơng báo cho quan bảo vệ pháp luật có thẩm quyền để xử lý cần thiết Lực lượng công an xã, phường, tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn nơi người 18 tuổi phạm tội cư trú có trách nhiệm phối hợp với gia đình, nhà trường việc giám sát, giáo dục, giúp đỡ người tiến nhằm nâng cao hiệu cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người 18 tuổi phạm tội sau chấp hành xong hình phạt - Tiến hành thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên phạm tội Hiện nay, việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên tồn quốc có TAND thành phố Hồ Chí Minh có Tịa gia đình người chưa thành niên Từ thực tiễn người 18 tuổi phạm tội hoạt động định hình phạt Tịa án người 18 tuổi phạm tội chưa đạt hiệu mong đợi, việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên người 18 tuổi phạm tội yêu cầu cần thiết cần phải thực lý sau đây: + Việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên giúp cho sách hình nhân đạo mục đích giáo dục áp dụng hình phạt Nhà nước người 18 tuổi phạm tội đảm bảo Cho dù người 18 64 tuổi phạm tội mục đích việc định hình phạt phải giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội + Bên cạnh đó, việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên cịn góp phần nâng cao hiệu cơng tác xét xử người 18 tuổi, giúp việc định hình phạt đạt hiệu cao Để đạt mục đích có Tịa gia đình người chưa thành niên với đội ngũ người tiến hành tố tụng chuyên trách người 18 tuổi, có hiểu biết cặn kẽ đặc điểm người 18 tuổi phạm tội có thể làm Những người tiến hành tố tụng sau trải qua công tác tập huấn tham gia lớp học tâm lý người 18 tuổi có khả cảm hóa, giáo dục, thuyết phục họ, giúp họ nhận sai lầm, khuyết điểm để sửa chữa việc định hình phạt Tịa án đạt mục đích đề + Ngồi ra, việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên với trình tự, thủ tục tố tụng riêng biệt góp phần bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người 18 tuổi, góp phần hạn chế sai sót q trình tố tụng nhiều người tiến hành tố tụng khơng có phân biệt thủ tục tố tụng vụ án người 18 tuổi thực vụ án người thành niên thực Đồng thời, việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên thúc đẩy việc hình thành đội ngũ người tiến hành tố tụng chuyên trách, có kiến thức tâm, sinh lý người 18 tuổi, có phương pháp tiếp cận kỹ phù hợp hoạt động tư pháp người 18 tuổi Mơ hình tổ chức Tịa án dành cho người 18 tuổi nhiều quốc gia tiến giới áp dụng, có quốc gia mà đặc điểm tâm, sinh lý người 18 tuổi tương tự Việt Nam như: Thái Lan, Nhật Bản… đạt nhiều hiệu quả, có hiệu phịng ngừa tội phạm Từ lý nêu trên, thấy việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên việc làm cần thiết phải thực ngành Tòa án 65 Tuy nhiên, tùy thuộc vào khả địa phương khác phạm vi nước mà việc thành lập Tòa án tiến hành bước theo trình tự khác nhac Bên cạnh đó, ngành Tịa án chưa có đội ngũ người tiến hành tố tụng chuyên trách để giải vụ án có bị cáo người 18 tuổi nên ngành Tòa án cần lựa chọn số Thẩm phán Hội thẩm có lực, đào tạo bản, có kinh nghiệm để tiến hành tố tụng vụ án có bị cáo người 18 tuổi Những người lựa chọn tổ chức đào tạo khóa học đặc điểm tâm lý người 18 tuổi, kỹ tiếp cận, trao đổi với người 18 tuổi, kỹ công tác giáo dục kỹ xét xử chuyên biệt người 18 tuổi phạm tội Để hồn thiện mơ hình Tịa gia đình người chưa thành niên cần phải có lộ trình, với tình hình việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên cần thiết cần nhanh chóng triển khai thực nhằm thực nâng cao hiệu định hình phạt người 18 tuổi phạm tội, hướng việc áp dụng hình phạt nhằm cải tạo, giáo dục người 18 tuổi trở thành người có ích cho xã hội Kết luận Chương Từ việc phân tích án hình thống kê số liệu thực tiễn QĐHP người 18 tuổi phạm tội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, tác giả yêu cầu đảm bảo định hình phạt người 18 tuổi phạm tội như: Loại mức hình phạt tuyên người chưa thành niên phạm tội phải bảo đảm tính xác định thể chỗ hình phạt định phải cụ thể loại, mức hay nói cách khác thời hạn chấp hành; loại mức hình phạt tuyên phải bảo đảm tính lập luận; việc định hình phạt phải bảo đảm tính hợp lý, tức Tịa án cần phải lựa chọn loại mức hình phạt số phương án giải khác mà pháp luật cho phép; loại mức hình phạt định người chưa thành niên phạm tội, phải phản ánh cách đắn dư luận xã hội, ý 66 thức pháp luật đạo đức xã hội, có sức thuyết phục người tính đắn nó; việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội phải hàm chứa công lý, công xã hội, nhân đạo phòng ngừa tội phạm Về giải pháp, Tòa án phải tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật; tăng cường tổng kết thực tiễn xét xử nâng cao lực cán bộ; tăng cường xử lý người 18 tuổi phạm tội theo hướng áp dụng biện pháp tư pháp, miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt, nâng cao hiệu cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho 18 tuổi phạm tội sau chấp hành xong hình phạt Tiến hành thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên phạm tội TAND tỉnh Quảng Ngãi nhằm nâng cao hiệu định hình phạt người 18 tuổi phạm tội 67 KẾT LUẬN QĐHP hoạt động tư Hội đồng xét xử, cụ thể hoạt động tư Thẩm phán Hội thẩm nhân dân sau xác định tội danh hành vi phạm tội người bị kết án Nếu định tội danh tiền đề, sở cho việc QĐHP QĐHP kết cuối hoạt động xét xử QĐHP xác, pháp luật cơng có ý nghĩa quan trọng hoạt động xét xử Toà án Do vậy, ngồi việc định tội xác, Tồ án cịn phải tuân theo nguyên tắc, QĐHP quy định BLHS tình hình trị, kinh tế, xã hội địa phương nơi xảy tội phạm yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Người 18 tuổi người chưa phát triển đầy đủ thể chất tinh thần, đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt họ tham gia tố tụng trình giải vụ án Do đó, tùy theo lứa tuổi, mức độ trưởng thành nhu cầu cá nhân mà họ cần bảo vệ theo quy định pháp luật Khi QĐHP người 18 tuổi phạm tội, Tồ án phải xác định mục đích hình phạt họ nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm để trở thành cơng dân có ích cho gia đình xã hội Do vậy, cần áp dụng sách hình để giảm nhẹ đặc biệt cho đối tượng Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hình Tồ án lựa chọn bốn hình phạt là: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn Thực tiễn áp dụng pháp luật hình QĐHP người 18 tuổi phạm tội Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ngãi cho thấy, bên cạnh kết đạt việc áp dụng chế tài người 18 tuổi phạm tội áp dụng chế tài nghiêm khắc họ hình phạt tù có thời hạn, áp dụng chế tài khác mà pháp luật hình quy định, việc áp dụng pháp luật hình để QĐHP thời gian qua đôi lúc chưa đạt kết mong muốn Điều nhiều nguyên nhân khác nhau, có hạn chế, bất cập văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc xử lý người chưa thành niên phạm tội hạn chế, sai sót cấp Tịa án Để khắc phục tình 68 trạng này, địi hỏi quan chức có thẩm quyền cần phải sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tiễn Bộ luật hình 2015 đời phần khắc phục bấc cập hạn chế Bộ luật hình 1999 Đồng thời, Đảng Nhà nước ta cần phải quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực mà đặc biệt đội ngũ Thẩm phán chuyên xét xử vụ án hình người 18 tuổi để tiến đến thành lập Tòa gia đình người chưa thành niên Cũng tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc để hệ thống Tòa án nhân dân hồn thành tốt nhiệm vụ trị ngày nặng nề mà Đảng nhân dân giao phó, quy định Hiến pháp năm 2013 quan “thực quyền tư pháp” theo khoản 1, Điều 102 Hiến pháp năm 2013 “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Có vậy, quyền lợi ích hợp pháp người 18 tuổi phạm tội bảo vệ cách triệt để có hiệu Từ thực tiễn xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ngãi, luận văn “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung sau đây: Luận văn nghiên cứu, phân tích, luận giải làm rõ hình phạt áp dụng người 18 tuổi phạm tội, sở quy định theo pháp luật hình (BLHS năm 2015) Từ phân tích loại hình phạt, đặc điểm quy định hình phạt người 18 tuổi phạm tội đưa khái niệm ý nghĩa việc định hình phạt, nguyên tắc định hình phạt người 18 tuổi phạm tội Từ đưa phương hướng cho việc hồn thiện pháp luật hình người 18 tuổi, hướng tới mục tiêu đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp người 18 tuổi Đối chiếu với vấn đề lý luận QĐHP người 18 tuổi phạm tội, sở nghiên cứu luận văn nêu lên tình hình xét xử vụ án hình người 18 tuổi phạm tội Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ngãi 69 năm (từ năm 2011 đến năm 2015) để đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình QĐHP người 18 tuổi phạm tội Trên sở đó, luận văn điểm bất cập pháp luật hình 1999 sai sót lỗi chủ quan Thẩm phán QĐHP người 18 tuổi phạm tội từ đề yêu cầu giải pháp bảo đảm định hình phạt đúng, khắc phục nâng cao hiệu QĐHP người 18 tuổi phạm tội Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn QĐHP người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu QĐHP người 18 tuổi phạm tội nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Các nhóm giải pháp mà luận văn đưa tập trung vào yêu cầu định hình phạt đúng, giải pháp bảo đảm định hình phạt phải chuẩn bị, tổ chức thực quy định Bộ luật hình năm 2015 định hình phạt người 18 tuổi phạm tội; tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật mới; tăng cường tổng kết thực tiễn xét xử; nâng cao lực cán Thẩm phán đẩy nhanh tiến độ thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên Tăng cường xử lý người 18 tuổi phạm tội theo hướng áp dụng biện pháp tư pháp, miễn TNHS miễn hình phạt; Nâng cao hiệu cơng tác tái hồ nhập cộng đồng cho người 18 tuổi phạm tội sau chấp hành xong hình phạt Chỉ hồn thiện vấn đề nêu Tồ án có chuẩn mực để định hình phạt pháp luật, công tội phạm người phạm tội, nhằm đạt mục đích hình phạt đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm người 18 tuổi phạm tội thời kỳ đổi Vấn đề nghiên cứu QĐHP người 18 tuổi phạm tội lĩnh vực mới, song việc sâu nghiên cứu QĐHP với nhóm chủ thể cung cấp quan điểm, tri thức cách nhìn nhận vấn đề thực tiễn Tịa án Bên cạnh đó, mục tiêu lâu dài sâu rộng để làm giảm tỷ lệ người 18 tuổi phạm tội bên cạnh biện pháp xử lý hình cần phải sử dụng biện pháp tuyên 70 truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, có giải pháp phịng ngừa tội phạm phù hợp Người 18 tuổi phạm tội đối tượng đặc biệt, chưa nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội gây mà nguyên nhân sâu xa thiếu thốn bàn tay chăm sóc từ phía gia đình, nhà trường cộng đồng khhu dân cư, có em phải gánh chịu vết thương tâm hồn nặng nề cha mẹ ly hôn nhận thức pháp luật cịn yếu Vì vấn đề xử lý người 18 tuổi phạm tội cần phải quan tâm mức hơn, không mức độ QĐHP hay không mà cần xem xét theo hướng nhân đạo, cần có tham gia cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo điều kiện thuận lợi để người 18 tuổi tôn trọng ý kiến đặt lợi ích họ lên hàng đầu chuẩn mực chung Công ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia Luận văn tập trung giải tương đối vấn đề lý luận thực tiễn QĐHP người 18 tuổi phạm tội; tác giả mong muốn luận văn góp phần đưa BLHS nói riêng pháp luật hình nói chung trở thành cơng cụ hữu hiệu việc đấu tranh, phịng chống tội phạm Việc tiếp tục nghiên cứu đề tài khơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc hoạch định thực sách hình Nhà nước thời gian tiếp theo, mà nhiệm vụ nhà khoa học, người làm việc quan tư pháp 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bản quy tắc chuẩn mực tối thiểu Liên hợp quốc quản lí tư pháp người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) (1985), ( thông qua theo Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 29/11) [2] Bản quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước đoạt tự (JDs) (1990), (được thông qua theo Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 14/12) [3] Bản án hình sơ thẩm có bị cáo người chưa thành niên phạm tội TAND hai cấp tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011- 2015 [4] TAND hai cấp tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 - 2015, Bản án hình sơ thẩm có bị cáo người chưa thành niên phạm tội [5] Bộ luật Hồng Đức năm 1483 [6] Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (1990) [7] Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội [8] Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ quy định việc thi hành cải tạo khơng giam giữ [9] Chính phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo [10] Chính phủ (2013), Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lí hành giáo dục xã, phường, thị trấn, biện pháp thay xử lí hành giáo dục xã, phường, thị trấn, biện pháp thay xử lí hành quản lí gia đình người chưa thành niên [11] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội [13] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội [14] Đảng cộng sản Việt Nam năm (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 28/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội [15] Đảng cộng sản Việt Nam năm (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hà Nội [16] Học viện Tư pháp (2006), Kĩ xét xử vụ án Hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội [17] Nguyễn Đình Huề (2007), Một số vấn đề yêu cầu cử người bào chữa cho bị cáo theo khoản Điều 57 BLTTHS, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 7), tr 42 - 44 [18] TS Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [19] Cao Thị Oanh (chủ biên), Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 2012 [20] ThS Đỗ Thị Phượng (2004), Bàn khái niệm sở áp dụng thủ tục người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên Luật Tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Luật học (số 4) [21] ThS Đinh Văn Quế (2012), Bình luận Khoa học Bộ luật Hình - Phần chung, Nxb Lao Động, Hà Nội [22] Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội [23] Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội [24] Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội [25] Quốc hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Hà Nội [26] Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội [27] Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự, Hà Nội [28] Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội [29] Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội [30] Quốc hội (2014), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội [31] Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội [32] Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội [33] Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội [34] Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội [35] TS Hồng Minh Sơn (2009), Hoàn thiện số quy định BLTTHS thủ tục phiên tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Luật học (số 10), tr 59 – 65 [36] Quách Hữu Thái (2010), Những vướng mắc thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 6), tr 30 - 34 [37] Nguyễn Thanh Tùng (2012), Thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội, đề xuất kiến nghị, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 30), tr 13 – 18 [38] TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP, BLLĐTB&XH (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT ngày 12/7/2011 hướng dẫn thi hành số qui định BLTTHS người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội [39] Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số qui định BLHS, Hà Nội [40] Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số: 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số qui định phần thứ “Xét xử sơ thẩm” BLTTHS năm 2003, Hà Nội [41] Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số: 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội [42] Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tài liệu tham khảo - Hội nghị triển khai công tác năm 2008 ngành TAND, Hà Nội [43] Tịa án nhân dân tối cao (2002), Cơng văn số 81/TANDTC ngày 10/6/2002 hướng dẫn thi hành số vấn đề nghiệp vụ cho TAND địa phương, Hà Nội [44] Tòa án nhân dân Tối cao (1999), Công văn số 16/KHXX ngày 01/02/1999 hướng dẫn số vấn đề Hình sự, Dân sự, Kinh tế, Lao động, Hành Tố tụng, Hà Nội [45] Tịa án nhân dân Tối cao (2009), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Lao động, Hà Nội [46] Tòa án nhân dân tối cao (1976), Công văn số 37-NCPL ngày 16/01/1976 [47] Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011- 2015), Báo cáo rút kinh nghiệm công tác xét xử, giải loại án Thi hành án Hình năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 TAND cấp huyện, thành phố, tỉnh Quảng Ngãi [48] ThS Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung BLHS trước yêu cầu đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] GS TS Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận Khoa học BLTTHS, Nxb Tư pháp, Hà Nội [50] GS TS Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [51] GS TS Võ Khánh Vinh ( 2013), Giáo trình lí luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [52] GS TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật hình phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] GS TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [54] Website: http://www.chinhphu.vn [55] Website: http://www.westlaw.com [56] Website: http://www.dangcongsan.vn [57] Website: http://www.heinonline.com [58] Website: http://www.luathoc.vn [59] Website: http://www.lawsoft.thuvienphapluat hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chọn Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thưước muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI .6 1.1 Các hình phạt quy định người chưa thành niên phạm tội .6 1.2 Khái niệm, ý nghĩa định hình phạt người chưa thành. .. định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Luận văn lấy quan điểm khoa học, quy định pháp luật hình định hình phạt thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội. .. đảm định hình phạt người chưa thành niên phạm tội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Các hình phạt quy định người chưa thành