Gắn đào tạo nghề với chương trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp tại tỉnh bạc liêu

14 127 0
Gắn đào tạo nghề với chương trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp tại tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MẠC PHƢỚC TRONG GẮN ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MẠC PHƢỚC TRONG GẮN ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội, 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG , BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề: 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tàiError! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng khách thể phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mẫu khảo sát: Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 10 Kết cấu Luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm bản: Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quản lý đào tạo Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đào tạo nghề: Error! Bookmark not defined 1.2 Mối quan hệ quản lý chất lƣợng đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 1.2.1 Chất lượng chất lượng đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mối quan hệ quản lý chất lượng đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 1.3 Những nhân tố tác động đến quản lý đào tạo nghề:Error! Bookmark defined 1.3.1 Cơ chế, sách nhà nước Error! Bookmark not defined 1.3.2 Môi trường: Error! Bookmark not defined not 1.3.3 Các yếu tố bên Error! Bookmark not defined 1.3.4 Đặc điểm quản lý đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.4 Chƣơng trình đổi công nghệ doanh nghiệp Bạc LiêuError! Bookmark not defined 1.4.1 Công nghệ đổi công nghệ Error! Bookmark not defined 1.4.2 Vài nét chương trình đổi công nghệ doanh nghiệp Bạc Liêu Error! Bookmark not defined 1.5 Đổi công nghệ nhƣ mục tiêu chuẩn đầu chƣơng trình liên kết đào tạo nghề trƣờng Trung cấp nghề Bạc LiêuError! Bookmark not defined 1.5.1 Vài nét mục tiêu chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 1.5.2 Một số chương trình đào tạo nghề trường Trung cấp nghề Bạc Liêu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU GẮN VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BẠC LIÊU Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu doanh nghiệp Bạc Liêu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vài nét Trường Trung cấp nghề Bạc LiêuError! Bookmark not defined 2.1.2 Vài nét doanh nghiệp nhỏ vừa Bạc LiêuError! Bookmark not defined 2.2 Xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khảo sát doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hình thành mục tiêu chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nội dung chương trình đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 2.3 Kết khảo sát sinh viên, cán quản lý trƣờng, cán doanh nghiệp gắn kết đào tạo với chƣơng trình đổi công nghệ:Error! Bookmark not defined 2.3.1 Ý kiến sinh viên Error! Bookmark not defined 2.3.2 Ý kiến cán bộ, giáo viên Error! Bookmark not defined 2.3.3 Ý kiến cán quản lý doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng chƣơng trình đổi công nghệ doanh nghiệp Bạc Liêu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO GẮN ĐÀO TẠO VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BẠC LIÊU Error! Bookmark not defined 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp.Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quan điểm Đảng vị trí, vai trò khoa học công nghệError! Bookmark not defined 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển công tác đào tạo Trường Trung cấp nghề Bạc Liêu Error! Bookmark not defined 3.2 Các biện pháp để nâng cao đào tạo gắn với chƣơng trình đổi doanh nghiệp Bạc Liêu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phối hợp chặt chẽ Trường với doanh nghiệp việc đổi mô hình đào tạo gắn liền với chương trình chuyển đổi công nghệ doanh nghiệp (Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức) Error! Bookmark not defined 3.2.2 Xây dựng chế liên kết đào tạo gắn với đổi công nghệ doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.3 Xây dựng sở thực hành doanh nghiệp để rèn luyện, phát triển kỹ nghề nghiệp thực tế trình đổi công nghệ cho sinh viên trình đào tạo Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm, lực hướng dẫn thực hành cho đội ngũ cán giảng dạy nhà trường cán quản lý trực tiếp doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.5 Hoàn thiện bước sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ công tác đào tạo Error! Bookmark not defined 3.3 Khảo nghiêm tính cần thiết tính khả thi biện pháp.Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cám ơn trân trọng tới thầy cô giáo truyền thụ kiến thức cho suốt thời gian học tập Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặt biệt cá nhân PGS TS Vũ Cao Đàm người thầy dẫn cho cách hình thành ý tưởng nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh ý tưởng nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Văn Quyết, người tận tình bảo nhiều công sức quý báu giúp hoàn thành luận văn nghiên cứu Tôi xin gửi lời trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo cán phụ trách Phòng Sau đại học Trường Đại học Bạc Liêu tạo điều kiện cho hoàn thành chương trình cao học ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Tôi xin tỏ lòng cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội Bạc Liêu, anh chị, bạn đồng nghiệp động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho hoàn thành chương trình cao học luận văn nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy cô, anh chị đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học Công nghệ DN Doanh nghiệp CNH – HĐH Công nghệ hóa – Hiện đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Tên sơ đồ STT 01 02 03 04 05 06 07 Bảng 1.1 : Phân loại mức kiến thức, kỹ theo Bloom Bảng 1.2: Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO Sơ đồ 1.3 Phương trình công nghệ Bảng 2.1 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Bảng 3.1 Kết khảo sát thực trạng sở vật chất phương tiện dạy học cán giáo viên Bảng 3.2 Kết khảo sát thực trạng sở vật chất phương tiện dạy học học sinh – sinh viên Bảng 3.3 Kết tổng hợp khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp cán giáo viên Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mấy năm gần đây, tác động trình đô thị hóa diễn với tốc độ nhanh số vùng đất nước đặc biệt tỉnh Bạc Liêu dẫn đến tình trạng cân đối cung, cầu lao động nông thôn thành thị Trường hợp xảy có tính chất phổ biến: doanh nghiệp đời không tuyển đủ số lao động cần thiết (chủ yếu lao động có tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ) lao động phổ thông việc làm lại dư thừa nhiều doanh nghiệp có chương trình đổi công nghệ tuyển không nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho trình đổi công nghệ Mỗi năm có hàng trăm nghìn lao động phổ thông từ vùng xung quanh đô thị lớn đổ xô thành phố, thị xã tìm việc làm Các “chợ lao động” tự phát xuất số đường phố ngày nhiều Sở dĩ có tình trạng nhiều năm liền chưa ý đào tạo nghề cho nông dân cách có bản, chưa làm tốt vấn đề phân công lao động nông nghiệp Vì vậy, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nông thôn, khuyến khích huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đây sở hành lang pháp lý để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn Mấy năm gần ngành Giáo dục - Đào tạo chuyển mạnh theo xu hướng đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Do số ngành nghề ý đưa vào chương trình đào tạo nhằm đáp ứng với hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam vào kinh tế giới Nghĩa giúp doanh nghiệp đưa giá trị sản phẩm dịch vụ cao thị trường mà tạo đòn bẩy phát triển xã hội nghề nghiệp Vì đặt vấn đề bắt buộc nhân lực thuộc ngành nghề phải qua đào tạo doanh nghiệp phép tuyển dụng Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề: Ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" (gọi tắt Đề án 1956)1 Quyết định nêu rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nông thôn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đây sở tạo hành lang pháp lý để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Đề án 1956 đề mục tiêu tổng quát bình quân năm đào tạo nghề cho khoảng triệu lao động nông thôn, đào tạo, bồi dưỡng cho 100.000 lượt cán bộ, công chức xã Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Để thực có hiệu mục tiêu nêu, Đề án đề giải pháp tám hoạt động cụ thể với tổng kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho 10 Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ dự kiến 25.980 tỷ đồng Có thể nói đề án lớn lĩnh vực đào tạo nghề từ trước đến nay, nhiều nội dung, lớn quy mô kinh phí để thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Viêt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội NXB thật Hà Nội Đảng Công sản Viêt Nam (1996) Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII định hướng phát triển GD - ĐT thời kỳ CNH - HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Viêt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Viêt Nam (2002) Kết luận Hội nghị TW6, khoá IX Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Viêt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Vũ Cao Đàm (2009) Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Đặng Quốc Bảo (2004) Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục NXB ĐHQG, 2004 Hồ Chí Minh Toàn tập (Tập 4, 6, 7, 12) (2000) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Hà Thế Ngữ (1987) Quá trình sư phạm, chất, cấu trúc, tính quy luật Trường CBQLGD TW2 TP HCM 10 Nguyễn Quốc Chí (2004) Cơ sở lý luận quản lý NXB ĐHQG 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) Lý luận đại cương quản lý Giáo trình lớp cao học QLGD Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2004) Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục NXB ĐHQG 13 Nguyễn Bá Dương (1998) Nâng cao chất lượng đào tạo học viên hệ tập trung Phân viện Hà Nội Đề tài sở 14 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn (1996) Các học thuyết quản lý Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) Những quan điểm giáo dục đại ĐHQGHN 16 Luật dạy nghề - Số 76/2006/QH11 17 Vũ Cao Đàm (2008), Khoa học sách, NXBĐHQG 18 Vũ Cao Đàm, Hệ thống pháp luật Khoa học Công nghệ Việt Nam 50 hình thành phát triển, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 9/2009 19 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học công nghệ Việt Nam 20 Sở KH&CN tỉnh Bạc Liêu (2013), báo cáo kết hoạt động KH&CN năm 2012 21 Sở KH-ĐT tỉnh Bạc Liêu (2013), báo cáo kết hoạt động doanh nghiệp năm 2012-2013

Ngày đăng: 10/09/2016, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan