Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
162,87 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phần 1: Mô hình thành phần phủ điện tử cấp tỉnh Mục tiêu mô hình thành phần Mô hình thành phần .5 Phần 2: Thực trạng Việt Nam Thực trạng CPĐT Một số dịch vụ hành công qua website phủ .12 Nguồn nhân lực cho việc triển khai CPĐT 14 Nhận thức người dân .15 Phần 3: Ưu – nhược điểm CPĐT 16 Ưu điểm .16 Nhược điểm 17 Phần 4: Giải pháp đẩy mạnh .18 KẾT LUẬN 19 Danh sách thành viên phân công công việc .20 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố MỞ ĐẦU Vào năm 1995 - 2000 phủ điện tử nước tiếp thu ứng dụng rộng rãi, thúc đẩy phát triển ngày nước coi giải pháp hữu hiệu để tăng hiệu làm việc quan phủ, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt Cho đến phủ điện tử tiếp tục nước thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, ngày sâu rộng hơn, nước coi phát triển phủ điện tử bắt buộc Ngày nay, với bùng nổ phương tiện di động, băng thông rộng, công nghệ,… nên nhiều nước đẩy mạnh phát triển phủ điện tử đa dạng hơn, liên thông khái niệm phủ di động, phủ lúc, nơi phương tiện Đã có nhiều tổ chức phủ đưa định nghĩa “Chính phủ điện tử” Tuy nhiên, định nghĩa thống phủ điện tử, hay nói cách khác, hình thức phủ điện tử áp dụng giống cho nước Các tổ chức khác đưa định nghĩa Chính phủ điện tử riêng Theo định nghĩa Ngân hàng giới: “Chính phủ điện tử việc quan phủ sử dụng cách có hệ thống Công nghệ thông tin - truyền thông để thực quan hệ với công dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội Nhờ giao dịch quan phủ với công dân tổ chức cải thiện, nâng cao chất lượng Lợi ích thu giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính công khai, tiện lợi, góp phần vào tăng trưởng giảm chi phí” Theo định nghĩa Liên hiệp quốc (UN): “Chính phủ điện tử định nghĩa việc sử dụng Internet để truyền tải cung cấp thông tin dịch vụ phủ tới người dân doanh nghiệp” Hoặc chi tiết hơn: Chính phủ điện tử việc quan phủ sử dụng công nghệ thông tin (như máy tính, mạng diện rộng, Internet, sử dụng công nghệ di động) có khả biến đổi quan hệ với người dân, doanh nghiệp, tổ chức khác Chính phủ (làm việc trao đổi qua mạng không cần đến trực tiếp công sở) Những công nghệ phục vụ mục đích khác nhau: cung cấp dịch vụ phủ đến người dân tốt hơn, cải thiện tương tác phủ với doanh nghiệp, tăng quyền cho người dân thông qua truy nhập đến thông tin, quản lý phủ hiệu Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố Lợi ích Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử phủ đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết lúc cho việc định Chính phủ điện tử lý tưởng phủ cung cấp đầy đủ thông tin, thời điểm cho người định, lợi lớn công nghệ thông tin (CNTT) Chính phủ điện tử sử dụng CNTT để tự động hoá thủ tục hành Chính phủ, áp dụng CNTT vào quy trình quản lý, hoạt động Chính phủ Do đó, tốc độ xử lý thủ tục hành nhanh nhiều lần Chính phủ điện tử cho phép công dân truy cập tới thủ tục hành thông qua phương tiện điện tử, ví dụ như: Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác Chính phủ điện tử giúp cho doanh nghiệp làm việc với Chính phủ cách dễ dàng thủ tục hiểu, hướng dẫn bước công việc đảm bảo thực tốt, tin cậy Mọi thông tin kinh tế mà Chính phủ có, cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp để hoạt động hiệu Đối với công chức: CNTT dùng CPĐT công cụ giúp họ hoạt động hiệu hơn, có khả dáp ứng nhu cầu công chúng thông tin truy cập xử lý chúng Đối với người dân doanh nghiệp: Giảm thiểu thời gian cho công dân, doanh nghiệp người lao động truy nhập sử dụng dịch vụ phủ giảm thiếu chi phí nhân dân Khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động phủ Đối với Chính phủ: Giảm “nạn giấy tờ” văn phòng - công sở, tiết kiệm thời gian, hợp lý hoá việc vận hành công việc, cho phép quan Chính phủ cung cấp dịch vụ chất lượng cao giảm ngân sách chi tiêu Chính phủ Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố PHẦN MÔ HÌNH THÀNH PHẦN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CẤP TỈNH Chính phủ điện tử tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hiểu quyền điện tử cấp tỉnh Mục tiêu mô hình thành phần - Tạo mô hình thống mang tính định hướng cho tỉnh phát triển quyền điện tử; - Đảm bảo linh hoạt khả đáp ứng thay đổi; - Hỗ trợ xác định mức độ trưởng thành quyền điện tử cấp tỉnh; - Hỗ trợ việc lập kế hoạch phát triển sở hạ tầng thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin, dịch vụ công trực tuyến; - Nâng cao khả tái sử dụng thay xây dựng từ đầu; - Hỗ trợ việc lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ, mức độ sẵn sàng tài nhân lực, xu phát triển công nghệ Mô hình thành phần Các thành phần mô hình thành phần kết nối với theo mô hình Hình 1: Hình 1: Khái quát Mô hình thành phần Chính quyền điện tử cấp tỉnh Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố Chi tiết thành phần: 1) Người sử dụng: Là người sử dụng dịch vụ quan phủ cung cấp bao gồm người dân; doanh nghiệp; cán công chức, viên chức nhà nước 2) Kênh truy cập: Là hình thức, phương tiện qua người sử dụng truy cập thông tin, dịch vụ mà phủ điện tử cung cấp Các hình thức bao gồm không giới hạn trang thông tin điện tử/cổng thông tin điện tử (website/portal), thư điện tử (email), điện thoại (cố định di động), máy Fax, đến trực tiếp gặp quan phủ Trong đó: - Trang thông tin điện tử trang thông tin tập hợp trang thông tin môi trường mạng phục vụ cho việc cung cấp, trao đổi thông tin - Cổng thông tin điện tử điểm truy cập quan môi trường mạng, liên kết, tích hợp kênh thông tin, dịch vụ ứng dụng mà qua người dùng khai thác, sử dụng cá nhân hóa việc hiển thị thông tin 3) Giao diện với người sử dụng: Thành phần đảm bảo việc lấy người sử dụng làm trung tâm cung cấp dịch vụ Thành phần cung cấp khả liên quan trực tiếp đến quản lý người sử dụng dịch vụ (cả bên lẫn bên trong), nghiệp vụ tương tác với người sử dụng dịch vụ, nằm phía nghiệp vụ giao diện với nhiều đối tượng sử dụng dịch vụ Ngoài ra, thành phần đảm bảo quán việc truy cập sử dụng dịch vụ, ứng dụng người sử dụng dịch vụ kênh truy cập khác Đây thành phần đảm bảo suốt người sử dụng việc sử dụng đa kênh truy cập 4) Các dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng nghiệp vụ: Đây thành phần mô hình thành phần quyền điện tử Thành phần bao gồm dịch vụ công trực tuyến mà phủ điện tử cung cấp cho người dân, doanh nghiệp thể mối quan hệ tương tác quan phủ người dân (G2C), quan phủ doanh nghiệp (G2B) nói Trong đó, - Dịch vụ hành công dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân hình thức loại giấy tờ có giá trị pháp lý lĩnh vực mà quan nhà nước quản lý Mỗi dịch vụ hành công gắn liền với thủ tục hành để giải hoàn chỉnh công việc cụ thể liên quan đến tổ chức, cá nhân Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố - Dịch vụ công trực tuyến dịch vụ hành công dịch vụ khác quan nhà nước cung cấp cho tổ chức, cá nhân môi trường mạng (Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ) - Ứng dụng nghiệp vụ: Là ứng dụng phục vụ tác nghiệp nghiệp vụ cán công chức, viên chức quan phủ, bao gồm: Các ứng dụng bên (Quản lý tài chính, Quản lý nhân sự, Quản lý tài nguyên số…), Các ứng dụng liên quan (Quản lý văn điều hành, ), Các ứng dụng cho cán (Đào tạo từ xa, Cung cấp thông tin phục vụ cán bộ, công chức, viên chức,…) 5) Lớp tích hợp: Là thành phần cung cấp khả tích hợp ứng dụng dịch vụ nói chung, nhằm tạo dịch vụ tích hợp không phá vỡ cấu trúc, gián đoạn hoạt động ứng dụng/dịch vụ hoạt động Thành phần tạo sở cho nhiều ứng dụng/dịch vụ khác giao tiếp với cách thông suốt môi trường không tảng phát triển ứng dụng dịch vụ, từ đó, hướng đến cung cấp dịch vụ chất lượng cao theo chế liên thông Thành phần cung cấp khả cho phép các hệ thống ứng dụng mới truy nhập vào các hệ thống ứng dụng có sẵn, nhằm tận dụng tối đa nguồn lực đầu tư vào hệ thống và nền tảng có sẵn 6) Các dịch vụ dùng chung: Đây dịch vụ sử dụng chung cho nhiều quan phủ tỉnh, hỗ trợ ứng dụng nghiệp vụ dịch vụ công trực tuyến Đây thành phần quan trọng mô hình, việc triển khai thành công dịch vụ dùng chung góp phần đáng kể đảm bảo tránh lãng phí, đầu tư trùng lặp, nâng cao khả kết nối hệ thống sử dụng chung dịch vụ 7) Cơ sở liệu: Cơ sở liệu tập hợp liệu xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý cập nhật thông tin qua phương tiện điện tử CSDL bao gồm sở liệu (cũ mới), CSDL không tồn độc lập mà phục vụ cho chương trình ứng dụng dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng nghiệp vụ 8) Cơ sở hạ tầng Thành phần cung cấp hạ tầng, phương tiện, tảng phục vụ cho người sử dụng ứng dụng, cụ thể bao gồm: - Trang thiết bị người dùng cuối: Bao gồm máy tính cá nhân, máy tính xách tay, thiết bị hỗ trợ cá nhân phục vụ công việc cán bộ, trang thiết bị phục vụ việc truy cập thông tin, sử dụng dịch vụ người dân doanh nghiệp Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố - Hệ thống mạng: Thành phần then chốt nhằm đáp ứng yêu cầu hạ tầng kết nối dịch vụ ứng dụng, dịch vụ, nhằm đáp ứng mục tiêu sẵn sàng phục vụ nhu cầu truyền nhận liệu khai thác thông tin quan nhà nước Cơ sở hạ tầng mạng địa phương kết hợp mạng diện rộng WAN, mạng thành phố/đô thị MAN, mạng cục LAN, mạng riêng ảo (VPN), mạng Internet - Nền tảng, máy chủ: Bao gồm tảng hệ điều hành, máy chủ khác hệ thống thông tin - Tưởng lửa: Trang thiết bị phần cứng/phần mềm nhằm giới hạn truy cập mạng và/hoặc hệ thống theo sách an toàn bảo mật cụ thể 9) Phần quản lý, nội dung hỗ trợ tất thành phần trên: Thành phần bao gồm yếu tố phục vụ chung, hỗ trợ, tác động, trì tất thành phần Thành phần bao gồm: Chính sách An toàn bảo mật thông tin, Tiêu chuẩn kỹ thuật, Quy định, quy chế, Tổ chức điều hành, Truyền thông Đào tạo Chi tiết thành phần mô hình thành phần quyền điện tử thể hình sau (Hình 2), Mô hình xây dựng dựa mô hình Gartner Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố Hình 2: Mô hình thành phần chi tiết Chính quyền điện tử cấp tỉnh PHẦN THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM Nhà nước ta quan tâm tới việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin hoạt động quản lý nhà nước Có nhiều văn pháp quy hoạt động lĩnh vực Luật Giao dịch Điện tử, Nghị định số 43/2011/NĐ-CP, nghị định số 14/2013/NĐ-CP,… Năm 2000 Thủ tướng phủ kí vào hiệp định khung ASEAN điện tử, cam kết triển khai phủ điện tử Việt Nam theo lộ trình ASEAN Thực trạng phủ điện tử Hiện này, mô hình phủ điện tử xây dựng rộng khắp nước Nhiều quan nhà nước thành phố, tỉnh có website cổng thông tin điện tử để giao tiếp với người dân Có thể kể đến số tỉnh thành phố Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng,… Triển khai phủ điện tử Hà Nội: Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố Được tổ chức lần đầu vào năm 2003, trải qua 13 năm triển khai Hội thảo Triển lãm Quốc gia Chính phủ điện tử 2016 chủ trì Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội phối hợp Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG Việt Nam trở thành diễn đàn quốc gia lớn uy tín Việt Nam dự án cải cách Chính phủ điện tử thảo luận xây dựng giải pháp nhằm đảm bảo Chính phủ điện tử phát triển cách hiệu toàn diện Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hoạt động máy nhà nước nhiệm vụ cấp thiết cho phát triển Chính phủ điện tử bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, lộ trình ứng dụng CNTT phát triển Chính phủ Hà Nội tỉnh, thành phố khác gặp phải nhiều khó khăn thách thức hạ tầng CNTT hạn chế khiến việc ứng dụng CNTT chậm, chưa đáp ứng nhu cầu người dùng dẫn đến số phát triển CNTT-TT (ICT Development Index) năm 2015 Việt Nam xếp thứ 102/167, tụt bậc so với năm 2014 (Theo khảo sát Liên hiệp Viễn thông Quốc tế năm 2015) Hơn 10 năm qua, Chính phủ Việt Nam xác định CNTT-TT đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia động lực thúc đẩy phát triển Kinh tế - Xã hội đất nước Lộ trình triển khai phát triển dịch vụ công thông minh có bước tiến nửa đầu năm 2014, điển hình việc Công an thành phố Hà Nội bắt đầu triển khai thử nghiệm hệ thống cấp hộ chiếu trực tuyến từ tháng 03/2014 Theo thống kê, tỉ lệ hồ sơ đăng ký tăng từ 30% tháng lên đến gần 70% tháng 6/2014 Cùng với phát triển Chính phủ điện tử xây dựng thành phố thông minh mục tiêu trọng tâm triển khai Trong đô thị hóa toàn cầu diễn với tốc độ nhanh chóng việc ứng dụng CNTT xây dựng thành phố thông minh coi giải pháp tối ưu để giải toán quản lý đô thị phát triển kinh tế- xã hội, điển thách thức giao thông y tế Thực tế cho thấy hạ tầng giao thông (HTGT) Việt Nam trọng đầu tư hiệu mang lại chưa cao Bình quân đầu tư vào HTGT Việt Nam từ năm 1995 đến vào khoảng 4-5% tổng số GDP, nhiều nước đạt 2-3% Nhận thức vấn đề này, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) thức đưa “Giải pháp giao thông thông minh đồ số” với kỳ vọng giải toán giao thông phức tạp Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố Song song với giao thông, y tế có hoạt động đáng ý mà kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Y tế phê duyệt với 33 dự án triển khai với vốn đầu tư gần 1.800 tỷ đồng Bên cạnh đó, vào đầu tháng năm 2016, dịch vụ công trực tuyến mức độ thức triển khai với sở khám, chữa bệnh Tất điều phần thể rõ nỗ lực tâm Bộ y tế phát triển ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phục vụ dân sinh Trong bối cảnh đó, Hôị thảo Quốc gia Chính phủ Điêṇ tử 2016 đưa vào thảo luận chủ đề chính: “Phát triển Chính phủ điện tử: Hạ tầng đại, dịch vụ công thông minh, tăng cường minh bạch gắn kết công dân” Hội thảo tiếp tục trao đổi, đánh giá thực trạng bước phát triển Chính phủ điện tử, đề xuất sáng kiến ứng dụng công nghệ tạo đà cho chuyển biến lớn phát triển Chính phủ Điện tử ngày bền vững, đáp ứng nhu cầu mang đến hài long tới người dân Triển khai Chính phủ điện tử Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh đơn vị có số sẵn sàng CNTT xếp hạng tỉnh, thành đầu xây dựng phủ điện tử Kết đạt từ tâm lãnh đạo thành phố, từ cách làm đột phá từ phát triển hạ tầng viễn thông, internet Tại Việt Nam nói chung Tp Hồ Chí Minh nói riêng, hạ tầng viễn thông internet phát triển mạnh năm vừa qua tạo điều kiện tốt cho xây dựng phủ điện tử (CPĐT) Tính đến tháng 10 - 2007, Tp Hồ Chí Minh có 8,6 thuê bao điện thoại, có 1,6 triệu điện thoại cố định, triệu điện thoại di động, chiếm 25% nước Internet băng thông rộng phát triển ấn tượng, từ 5.000 thuê bao ADSL năm 2003 đến đạt gần 400.000, tăng 80 lần năm chiếm 50% số thuê bao ADSL nước Tp Hồ Chí Minh đưa CNTT vào quan nhà nước từ sớm Ngay từ năm 1998-2001, Sở Kế hoạch - Đầu tư, UBND Quận tin học hóa thành công số công việc Những năm sau TP có nhiều chương trình, dự án ứng dụng CNTT Đặc biệt từ 2005 đến CPĐT xây dựng cách chuyên nghiệp với máy chuyên nghiệp, mục tiêu rõ ràng, kế hoạch trọng tâm triển khai Tp Hồ Chí Minh xác định mục đích CPĐT phục vụ người dân; giúp quan quản lý xử lý thông tin nhanh, nhiều xác; công khai, minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước Là công cụ, đồng thời nội dung cải cách hành Các lĩnh vực cần tập trung thực trước là: đất đai-xây dựng, đăng ký kinh doanh tạo môi trường làm việc điện tử 10 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố Trong chưa có kiến trúc CNTT tầm quốc gia, Tp Hồ Chí Minh chủ động xây dựng kiến trúc CNTT lập kế hoạch đầu tư xây dựng phủ theo kiến trúc Việc đầu tư thực trước tiên cấp quận-huyện nơi phục vụ người dân nhiều nhất, trực tiếp có khối lượng thông tin cần xử lý nhiều Thành phố đúc kết kết giai đoạn tự phát trước để xây dựng mô hình hệ thống thông tin cấp quận Năm 2005, Thành phố triển khai thí điểm số quận, sau tổ chức rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh mô hình nhân rộng Cách làm xây dựng mô hình, triển khai thí điểm nhân rộng giảm rủi ro, giảm kinh phí tăng tốc độ triển khai Đến Hochiminh Cityweb Alexa.com xếp hạng 5.134 số trang web truy cập nhiều Ngoài trang web chung tiếng, thành phố có 66 website sở ngành, quận huyện liên kết với Hochiminh Cityweb Các trang web cung cấp thông tin kinh tế - xã hội thành phố, đơn vị, giới thiệu quy trình quản lý Nhà nước đóng thuế, hoàn thuế, đăng ký thành lập doanh nghiệp, xin cấp phép xây dựng, thành lập bệnh viện tư nhân, giới thiệu lô đất chào bán đấu giá, giá đất đường thành phố Những trang web không cung cấp thông tin mà tiếp nhận ý kiến người dân, doanh nghiệp trả lời nhanh chóng, kịp thời; có trang web dành riêng để đối thoại với doanh nghiệp hoạt động có hiệu Tiến lên bước cao hơn, thành phố xây dựng “một cửa điện tử” cung cấp thông tin cách tự động trực tuyến tình trạng giải hồ sơ cấp phép kinh doanh, lao động văn hóa Người dân dùng phương tiện liên lạc thông dụng điện thoại để trả lời tự động tình trạng hồ sơ thoại, tin nhắn qua “một cửa điện tử” Đây công cụ hữu hiệu để người dân lãnh đạo giám sát dịch vụ công Như người dân cung cấp thông tin nơi, lúc qua phương tiện thông dụng đại Tp Hồ Chí Minh đơn vị đầu cấp phép trực tuyến Cấp giấy phép qua mạng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư giấy phép thành lập văn phòng đại diện Lần nước, thành phố tích hợp thông tin từ quận huyện lên “một cửa điện tử” Để phục vụ cho việc truyền khối lượng lớn liệu với tốc độ nhanh, thành phố triển khai mạng Metronet kết nối quận - huyện sở ngành Đây mạng Metronet nước Bưu điện TP xây dựng TP xây dựng thí điểm trung tâm chứng thực chữ ký số Sở BCVT, trung tâm phía Nam Việc sử dụng chữ ký số triển khai có hiệu Sở Bưu Viễn thông Các sở liệu đất đai, doanh nghiệp dân cư hình thành 11 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố trình hoạt động hệ thống thông tin Các sở liệu cập nhật hoàn toàn tự động trình xử lý thông tin, xử lý hồ sơ Một số dịch vụ hành công qua Website Chính phủ 2.1 Mạng Cityweb TP HCM: Từ tháng 2/2001, UBND Tp Hồ Chí Minh ban hành định nội dung thông tin cho sở, ngành nối mạng HCM Cityweb toàn thành phố Trang Web cung cấp tất thông tin liên quan đến thành phố, phục vụ nhiều đối tượng, có doanh nghiệp nước Qua mục "Tổng quan thành phố" mục "Đầu tư", doanh nghiệp nhận đầy đủ thông tin kinh tế - xã hội, môi trường đầu tư, dự án kêu gọi đầu tư, địa cần thiết để giao dịch, văn pháp luật Việt nam thành phố để chuẩn bị định đầu tư Hiện nay, phần tiếng Việt, mục đầu tư có thêm phần tiếng Anh thực chuyển thể sang tiếng Trung, tiếng Nhật Đây công cụ phục vụ đắc lực cho nhà đầu tư Người dân Việt nam miền đất nước người nước truy cập thông tin lịch sử thành phố, văn hoá, du lịch, hệ thống giáo dục, y tế, nhiệm vụ, chức sở, ngành thành phố, định UBND thành phố liên quan đến phát triển kinh tế, đền bù giải toả, quy hoạch đô thị… Bên cạnh trang thông tin tích hợp Internet, thành phố triển khai hệ thống thông tin đối thoại mạng cục thành phố Hệ thống tạo kênh đối thoại qua mạng người dân, doanh nghiệp sở, ngành thành phố Thông qua hệ thống đối thoại qua mạng, người dân phản ánh kịp thời khó khăn sống Lãnh đạo cấp, ngành trả lời trực tiếp cho người dân, đồng thời thông qua kênh đối thoại biết cấp thực đạo cấp 12 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố 2.2 Đăng ký kinh doanh qua mạng: Vào năm 1997, Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng mạng thông tin diện rộng lập sở liệu 10.000 doanh nghiệp đăng ký, xây dựng quy trình đăng ký kinh doanh khép kín Tiếp đến, từ tháng 8/2000, Sở khai trương "Trang thông tin doanh nghiệp" bao gồm thông tin tất doanh nghiệp địa bàn thành phố Hệ thống thông tin Sở Kế hoạch Đầu tư phát huy tác dụng Theo Luật Doanh nghiệp, quan đăng ký kinh doanh phải cung cấp thông tin cho quan quản lý nhà nước, tổ chức chí cá nhân Nhờ hệ thống thông tin mình, Sở đáp ứng thông tin kịp thời, tổng hợp báo cáo quan đăng ký kinh doanh với ngành chức theo thời kì đột xuất Đặc biệt, Sở Kế hoạch Đầu tư dễ dàng báo cáo cho lãnh đạo thành phố biết có doanh nghiệp theo ngành nghề hoạt động địa bàn, tổng vốn đăng ký, số lượng lao động… giúp doanh nghiệp tìm hiểu doanh nghiệp khác hoạt động hay giải thể, cung cấp thông tin cần thiết khác để họ ký kết hợp đồng với đối tác Sau xây dựng xong quy trình đăng ký kinh doanh khép kín, từ ngày 1/1/2000, công tác đăng ký kinh doanh Sở xử lý qua mạng nội (LAN) Điều có nghĩa doanh nghiệp nộp hồ sơ, phòng Đăng ký kinh doanh tiếp nhận xử lý theo quy trình mạng nội Với hình thức đăng ký này, doanh nghiệp phải đến Sở để nhận mẫu đơn theo yêu cầu nộp lại Trong trình xử lý, người có trách nhiệm kiểm tra thông tin đơn, phận tiếp nhận hẹn ngày đến nhận giấy phép Đăng ký kinh doanh qua mạng đem lại nhiều lợi ích cho quan đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Đăng ký kinh doanh qua mạng giúp hạn chế sai sót nhập liệu ngày tháng năm sinh, số chứng minh thư nhân dân Các doanh nghiệp, thay phải đến quan đăng ký kinh doanh để hướng dẫn đăng ký kinh doanh, ngồi văn phòng dể xem hướng dẫn trực tiếp từ hệ thống Nếu đăng ký kinh doanh qua mạng, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chờ đợi, giảm số lần phải đến Sở (chỉ phải đến lần) 2.3 Báo điện tử: Hiện Việt Nam có 21 tờ báo, tạp chí điện tử, điển hình tờ Nhân Dân, Sài Gòn Giải Phóng, Lao Động, Người Lao Động, Quốc Tế, Quê Hương, Đầu Tư, Thời Báo Kinh Tế, Sài Gòn Tiếp Thị … Con số 21 500 tờ báo tạp chí in khiêm tốn Xong để tìm hết tất báo, tạp chí điện tử lại không đơn giản chút nào, kể người làm việc thường xuyên mạng Các tờ báo dễ tìm thấy mạng có nội dung hình thức tốt Các 13 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố trang chủ tổ chức có trật tự, màu sắc bắt mắt, chứng tỏ chúng xây dựng trì mức chuyên nghiệp cao Tuy nhiên, đa số đưa lên mạng dừng mức lặp lại trang tin tờ báo in Lợi báo điện tử đưa tin nhanh, dung lượng tin lớn, đa dạng gần bị tuột khỏi tay tổng biên tập Phần lớn người làm báo điện tử đơn biên tập viên chưa có phóng viên thực thụ chuyên nghiệp theo nghĩa “điện tử” Đó nguyên nhân làm thu hẹp thị trường độc giả báo điện tử nước ta sống nhờ vào báo in, nguồn thu từ quảng cáo trực tuyến khiêm tốn Hiện báo điện tử gặp phải số khó khăn Đầu tiên vấn đề thiếu ngân sách Một vấn đề khác hành lang pháp lý cho báo điện tử Bên cạnh đó, tờ báo điện tử vấp phải đối thủ cạnh tranh trang tin điện tử VASC-Orienrtz (www.vnn.vn), VN-Express (Vnexpress.net) Hàng ngày có khoảng triệu lượt người truy cập trang www.vnn.vn Dung lượng tin tức họ vượt trội, khoảng 140 tin ngày Thực chất, lượng tin có đến 60% chép lại từ tờ báo in 25% dịch từ nguồn tin nước (Nguồn: PCWorld B Việt nam số 11/2002) Nguồn nhân lực cho việc triển khai Chính phủ điện tử Hiện phạm vi toàn quốc ước tính có khoảng 20.000 cán hoạt động lĩnh vực CNTT, có khoảng 2.000 người chuyên làm phần mềm tin học Ngoài ra, có khoảng 50.000 người Việt Nam nước hoạt động lĩnh vực CNTT Từ năm 1980, số trường đại học bắt đầu có khoa tin học hầu hết tất trường đại học có khoa tin học tất sinh viên đào tạo tin học đại cương Bảy trường lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh vài tỉnh miền Trung Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho khoa CNTT với mục tiêu đào tạo 2000 cử nhân kỹ sư tin học năm Cho tới nay, trung bình năm có khoảng 3.500 người đào tạo tin học Tuy nhiên, tính bình quân đầu người so với Singapore nước ta khoảng 50 lần Hiện nay, thiếu nhân lực CNTT, số sinh viên tốt nghiệp hàng năm chưa đủ đáp ứng nhu cầu tổ chức doanh nghiệp (Nguồn: Thương mại điện tử - Học viện hành quốc gia - NXB Lao động 2003) Còn đội ngũ cán quản lý dự án tin học hoá quản lý hành nhà nước, đóng vai trò quan trọng trình tin học hoá đa số cán nhận thức đầy đủ đắn Một dự án tốt mà nhà lãnh đạo chủ chốt lại nhận thức đầy đủ chất vấn đề không thành công 14 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố Nhận thức người dân khả tiếp cận dịch vụ điện tử Có thể nói nhận thức người dân Việt nam Chính phủ điện tử điện tử Hầu người Chính phủ điện tử gì, kể sinh viên đại học chuyên ngành công nghệ thông tin hay kinh tế, không nói đến người dân bình thường, kể người dân thành phố lớn đến người dân nông thôn Từ tình trạng sử dụng dịch vụ Internet ta thấy, tỷ lệ người dân sử dụng Internet tăng lên, thấp so với nước khác Do khả tiếp cận dịch vụ công Chính phủ thấp Đối tượng sử dụng chủ yếu doanh nghiệp, tất doanh nghiệp Việt nam sử dụng loại dịch vụ Chính phủ điện tử Còn người dân có số sử dụng, người quen thuộc với Internet Như vậy, muốn tăng khả sử dụng dịch vụ công Chính phủ điện tử, điều cần thiết trước mắt phải nâng cao nhận thức người dân vai trò việc ứng dụng công nghệ thông tin đời sống Hiện nhiều nhà lãnh đạo chưa thấy hết giá trị công nghệ thông tin công tác quản lý Nhận thức đại phận cán công chức kém, chưa thấy sức mạnh chưa biết khai thác công nghệ thông tin 15 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố PHẦN ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Việc xây dựng triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam đem lại thuận tiện, cung cấp dịch vụ công cách hiệu kịp thời cho người dân, đáp ứng nhu cầu công dân việc nâng cao chất lượng hoạt động máy quyền từ trung ương tới sở Ưu điểm phủ điện tử + Gia tăng hiệu làm việc nâng cao lực làm việc cán bộ, công chức quan nhà nước + Giảm thiểu phí phạm tránh làm lại công việc nhiều lần + Truyền, xử lý quản lý thông tin dễ dàng, nhanh chóng, xác, hữu hiệu Giúp thủ tục hành công khai, tin cậy tạo bình đẳng truy cập thông tin + Bớt gánh nặng hành cho người dân cho doanh nghiệp + Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thương mại điện tử + Tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng, dễ dàng cho cá nhân, tổ chức tìm hiểu thông tin, làm hồ sơ, quan, phận có thẩm quyền giải hồ sơ, làm thủ tục + Dễ dàng thu thập ý kiến đóng góp người dân giúp tỉnh thành phố đưa phương án, kế hoạch phát triển tỉnh, thành phố hiệu quả, phù hợp nhờ khả thu thập phân tích thông tin cách nhanh chóng + Giúp lãnh đạo, quan cấp tỉnh, thành phố cởi mở gần gũi với người dân hơn, phục vụ cung cấp dịch vụ cách dễ dàng hơn, đồng thời nâng cao trình độ hiểu biết người dân việc sử dụng công nghệ thông tin mạng Internet để học hỏi + Giảm thiểu tượng quan liêu, tham nhũng quan công quyền + Hệ thống văn pháp lý tài liệu hướng dẫn thực cung cấp đầy đủ, chi tiết website + Tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập vào cộng đồng giới 16 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố Nhược điểm Rõ ràng, Chính phủ điện tử có nhiều ưu điểm, đem lại lợi ích không nhỏ cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp, quan nhà nước, Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, Chính phủ điện tử có nhược điểm sau đây: + Nhận thức phủ điện tử thấp Khái niệm phủ điện tử mẻ Việt Nam, khả ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý cấp tỉnh thành phố chưa cao + Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông yếu Trang thiết bị có nhiều cải tiến lạc hậu Số lượng chưa phổ biến rộng rãi, tập trung số vùng có trình độ dân trí cao + Cải cách hành với phương thức điều hành hạn chế + Môi trường pháp lý chưa hình thành dù có nhiều văn quy định vấn để ứng dụng công nghệ thông tin Chính phủ điện tử mục tiêu lớn đất nước, chưa có văn nói việc xây dựng phủ điện tử Việt Nam + Việc tuyên truyền kiến thức Chính phủ điện tử, an toàn bảo mật thông tin cho quyền địa phương hiệp hội doanh nghiệp chưa phát huy hiệu + Bảo mật thông tin chưa đảm bảo Khả bảo mật an toàn thông tin không đảm bảo hạn chế lớn trình xây dựng phủ điện tử Đây không riêng vấn đề tỉnh thành phố mà vấn đề nước, toàn cầu + Chức hệ thống phải cập nhật liên tục cấp liên tục để thích ứng với công nghệ + Thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lực cao cấp Nguồn nhân lực vốn có yêu tố làm tiền để triển khai hành động phủ điện tử cần 17 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố PHẦN GIẢI PHÁP VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ Từ nhược điểm phủ điện tử trên, nhóm chúng em có đưa số giải pháp để tăng cường, đẩy mạnh việc xây dựng phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố sau: Các tỉnh, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ giao đạo triển khai đồng bộ, hiệu Nghị quyết, Chỉ thị Bộ Chính trị, chương trình, kế hoạch Chính phủ và nghị quyết, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT; tập trung vào giải pháp đẩy mạnh đổi mới, tăng cường ứng dụng CNTT công tác quản lý nhà nước, việc giải thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực thiết, liên quan đến người dân doanh nghiệp Từng bước triển khai hệ thống thông tin dân cư, đất đai - xây dựng, doanh nghiệp Ban hành văn quy phạm pháp luật để thực chứng từ, hồ sơ điện tử Khẩn trương triển khai giải pháp để cung cấp dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền tỉnh thành phố Xây dựng, ban hành hàng năm cập nhật danh sách dịch vụ công ưu tiên cung cấp trực tuyến tối thiểu mức độ Bổ sung, nâng cấp tích hợp dịch vụ công trực tuyến tỉnh, thành phố đơn vị trực thuộc lên cổng thông tin điện tử tỉnh, thành phố Tích hợp dịch vụ công trực tuyến tỉnh, thành phố lên Cổng dịch vụ công Quốc gia Phối hợp thực xây dựng phủ điện tử ban, ngành, tỉnh, thành phố cách hài hòa, hợp lý Tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán chuyên trách CNTT quan nhà nước cấp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về CNTT và việc thuê dịch vụ CNTT; tăng cường lực cán làm công tác an toàn, an ninh thông tin các quan nhà nước Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Rà soát, đơn giản hóa, bãi bỏ thủ tục hành không cần thiết, tạo thuận lợi giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp, người dân Thiết lập hệ thống điện tử lấy ý kiến đánh giá người dân dịch vụ công trực tuyến, từ hoàn thiện dịch vụ tốt Nâng cao chất lượng sở hạ tầng viễn thông để đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng công dân, tổ chức, quan nhà nước 18 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố Tăng nguồn vốn cho việc xây dựng phát triển phủ điện tử tỉnh thành phố Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân phủ điện tử Học tập kinh nghiệm phát triển phủ điện tử nước ngoài, đẩy mạnh phối hợp với tổ chức quốc tế việc hỗ trợ phát triển phủ điện tử KẾT LUẬN Chính phủ đóng vai trò quan trọng công kinh tế kinh tế - xã hội quốc gia Nhưng làm để máy Chính phủ hoạt động hiệu tốn nhất? Câu trả lời nhiều người tán thành phát triển Chính phủ điện tử Đây hội lớn đồng thời thách thức không nhỏ quốc gia phát triển Việt Nam Việc đẩy mạnh xây dựng phát triển phủ điện tử cấp tỉnh thành phố thiếu trình xây dựng phủ điện tử nước ta Chính phủ điện tử Việt nam giai đoạn đầu, tức giai đoạn ứng dụng công nghệ thông tin cho máy hành nhà nước điều hành hiệu hơn, cung cấp thông tin phục vụ đời sống xã hội, tin học hoá quản lý hành nhà nước… Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách Việt nam phải thực bước hợp lý, thực biện pháp cụ thể hiệu để nhanh chóng chuyển sang giai đoạn Chính phủ điện tử Để thực điều này, Việt Nam cần phải xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông, xây dựng có kế hoạch quản lý chặt chẽ đề án Chính phủ điện tử tích cực tuyên truyền để nâng cao nhận thức tầng lớp dân chúng Chính phủ điện tử Hi vọng việc triển khai Chính phủ điện tử ngày tốt hơn, đáp ứng tối đa nhu cầu nhân dân, nâng cao chất lượng hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, công chức quản lý hành nhà nước, góp phần đưa đất nước phát triển 19 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố HẾT 20 Chính phủ điện tử cấp tỉnh, thành phố BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA THÀNH VIÊN ST T Thành viên Nguyễn Thị Vân Anh (7/4/1996) Hoàng Thị Mỹ Giang Trần Quốc Hải Đàm Thị Phương An Lê Vân Anh Đinh Thị Thúy Giang Nguyễn Thị Hà Hoàng Công Đức Vương Thị Hạnh 10 Nguyễn Huy Hiệu 11 Trần Thị Hồng Ánh 12 Nguyễn Duy Thu Hằng 13 Nguyễn Thị Thu Hà 14 Nguyễn Thị Thu An 15 Nguyễn Thị Vân Anh (4/1/1996) 16 Nguyễn Thị Duyên Công việc - Phần mở đầu Mô hình thành phẩm - Phần thực trạng - Phần ưu – nhược điểm - Phần giải pháp - Phần kết luận Tổng hợp, chỉnh sửa word Slide - Thuyết trình 21