1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ nước VIỆT NAM dân CHỦ CỘNG hòa GIAI đoạn 1954 1975

24 599 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 399,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ KIM HOA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1954-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chính trị học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM HOA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1954-1975 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Hoàng Công Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết thu thập tài liệu nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khác Tôi xin khẳng định luận văn trích dẫn đầy đủ, cụ thể, xác kết nghiên cứu tác giả khác Và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm thông tin, liệu công bố luận văn Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS,TS Vũ Hoàng Công, với tinh thần trách nhiệm lòng người thầy, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ để hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nơi công tác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Đặc biệt, xin gửi tới gia đinh, người thân, người bạn lòng biết ơn sâu sắc cảm thông, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, dù có nhiều cố gắng công trình nghiên cứu tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Với tinh thần cầu thị, mong nhận đóng góp, bảo chân thành để công trình nghiên cứu sửa chữa, bổ sung hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Hoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ 1.1 Một số vấn đề lý luận hệ thống trị 1.1.1 Quan niệm hệ thống trị 1.1.2 Cấu trúc hệ thống trị Error! Bookmark not defined 1.2 Sự hình thành trình phát triển hệ thống trị nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945 - 1954Error! Bookmark not defined 1.2.1 Sự hình thành thành tố hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Error! Bookmark not defined 1.2.2 Hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1945-1954 Error! Bookmark not defined Chƣơng HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ GIAI ĐOẠN 1954-1975 – CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH Error! Bookmark not defined 2.1 Cấu trúc hệ thống trị nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hệ thống Đảng trị Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoàError! Bookmark not defined 2.1.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Cơ chế vận hành hệ thống trị nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cơ chế lãnh đạo Đảng Lao động Việt NamError! Bookmark not defined 2.2.2 Mối quan hệ Nhà nước với đảng đoàn thể hệ thống trị Error! Bookmark not defined Chƣơng HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ GIAI ĐOẠN 1954-1975 – ƢU ĐIỂM, NHƢỢC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Error! Bookmark not defined 3.1 Ƣu điểm nhƣợc điểm tổ chức trình hoạt động Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhược điểm Error! Bookmark not defined 3.2 Một số học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về tổ chức Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về hoạt động Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa vật lịch sử C.Mác xem lịch sử “bản thân thực khách quan, tồn phát triển theo logic, không phụ thuộc ý thức người” Nhưng thật tồn độc lập lại qua với mục đích khác nên từ chép sử đến sau này, nghiên cứu, nhận thức lịch sử, người ta để lại dấu ấn chủ quan Bởi vậy, việc tiếp cận lịch sử từ nhiều góc độ khác góp phần nhìn nhận lịch sử cách toàn diện chân thực Giai đoạn 1954-1975 nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu từ nhiều giác độ khác sử học, xã hội học, kinh tế học, luật học, hành học, văn học,… Tuy nhiên lựa chọn đề tài này, tác giả mong muốn tìm hiểu lịch sử Việt Nam nói chung hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954-1975 nói riêng góc nhìn trị học, để nhận thức vấn đề Thêm cách tiếp cận – cách tiếp cận trị học, trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam thêm phong phú, đa dạng, lịch sử trị Việt Nam có thêm nhiều liệu Trong giai đoạn 1954-1975, đất nước ta tồn song song hai hệ thống trị cách mạng Đây sáng tạo độc đáo Đảng Cộng sản Việt Nam bối cảnh quốc tế nước đặc biệt phức tạp Về chất, hai hệ thống quyền cách mạng hai phận hữu trị thống Đảng Cộng sản lãnh đạo Tính chất sáng tạo chỗ, hai phận thống chất, song khéo lựa chọn phương thức tổ chức hoạt động phù hợp với hoàn cảnh trị miền Nếu hệ thống trị cách mạng miền Nam hệ thống trị cách mạng tiền tuyến lớn hệ thống trị cách mạng miền Bắc, hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lại hệ thống trị vững mạnh hậu phương lớn Đặc biệt, thời điểm gay go, ác liệt chiến tranh chống Mỹ, thống đất nước, hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phải thực lúc hai nhiệm vụ Một câu hỏi đặt ra: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tổ chức hoạt động để khai thác, phát huy đến đỉnh cao sức mạnh dân tộc thời đứng vững tư chiến thắng tình vô gian nan, sóng gió Và câu hỏi lý thúc nghiên cứu, tìm lời giải đáp cho vấn đề Bối cảnh đất nước giới không ngừng biến động đã, tạo nhiều hội, thách thức phát triển bền vững đất nước Để tranh thủ, nắm bắt kịp thời hội phát triển vượt qua thách thức thời đại, Đảng Nhà nước ta chủ trương tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi cách toàn diện từ đổi kinh tế đến đổi văn hoá, xã hội, đó, đổi hệ thống trị nội dung, nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, từ ngày đổi mới, có số quan điểm nhìn nhận, đánh giá giai đoạn qua cách nghiêm khắc: nhấn mạnh sai lầm, thiếu sót, phê phán chiều hạn chế, khuyết tật mà không ý phân tích đầy đủ hoàn cảnh lịch sử cụ thể, không thấy thành vốn có yếu tố kế thừa Trong hoàn cảnh khó khăn phức tạp nay, hệ thống trị nước ta cần phải đổi nào, học hỏi điều từ hệ thống trị cách mạng giai đoạn trước để đủ sức chèo lái đất nước Nghiên cứu, tìm hiểu cấu trúc, hoạt động, cách thức vận hành hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 rút học kinh nghiệm lịch sử từ có gợi mở góp phần củng cố, hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975” làm luận văn thạc sĩ trị học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có công trình với cách tiếp cận khác Là đề tài lịch sử2 trị, nên trước tiên, phải kể đến nghiên cứu lịch sử Việt Nam suốt chiều dài lịch sử nói chung giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói riêng Tiêu biểu Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc chủ biên, Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn,… Tiếp theo nhóm công trình nghiên cứu thành tố cấu thành hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Về đảng trị, kể đến ấn phẩm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tập II, giai đoạn 1954-1975) nhà xuất (Nxb) Chính trị quốc gia phát hành năm 1995, Đảng Cộng sản – Những vấn đề lý luận mô hình tổ chức máy Lưu Văn Sùng Nxb Chính trị - Hành xuất năm 2011, Thể chế đảng cầm quyền – số vấn đề lý luận thực tiễn Đặng Đình Tân Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 2004, Đảng lãnh đạo chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc thời kỳ 1965-1972 Ngô Đăng Tri, Đảng lãnh đạo trình thống nước nhà mặt nhà nước Nguyễn Quang Liệu,… Qua nghiên cứu, nhận thấy công trình khái lược trình hình thành, phát triển đặc điểm, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, chưa thực nhấn mạnh phân tích sâu cấu trúc tổ chức, nguyên tắc vận hành Đảng giai đoạn 19541975 Về Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngành lập pháp, hành pháp, tư pháp có nghiên cứu chuyên khảo Về Quốc hội có Lịch sử Quốc hội (tập I, II) Lê Mậu Hãn, Nguyễn Văn Thư, Một số nét Quốc hội Việt Nam Vũ Như Giới, xuất năm 1976, Những điều cần biết Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đinh Gia Trinh (Nxb Phổ thông, 1961), 25 năm hoạt động Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà,… Về Chính phủ, không nhắc đến số công trình: Lịch sử Chính phủ Việt Nam (bộ tập) Biên niên Lịch sử Chính phủ Việt Nam Ban đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ đạo biên soạn với tham gia chủ biên Lê Mậu Hãn, Trần Đức Cường, Nhà nước cách mạng kiểu Việt Nam (1945-2005) Nguyễn Trọng Phúc Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2007, Chính phủ Việt Nam 1945-2000 (Nxb Chính trị quốc gia, 2000), Chính phủ Việt Nam 1945-2003 Dương Đức Quảng (Nxb Chính trị quốc gia, 2004), Chính phủ Việt Nam từ 1945 đến nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII (2007-2011) (Nxb Thông tấn, 2008), Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam Phan Hữu Tích, Trần Đình Thắng, Khái quát trình phát triển cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam từ 1945 đến Nguyễn Phước Thọ đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2007,… Về đoàn thể nhân dân, có tác phẩm: Lược sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 1995, Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam Trần Hậu, Vũ Đức Hoạt, Khổng Đức Thiêm, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: chặng đường lịch sử, Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (Nxb Lao động), Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Nguyễn Công Bình xuất năm 1963 Nxb Khoa học, GS.Văn Tạo với viết Phát huy truyền thống Mặt trận dân tộc thống Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Mặt trận, Nxb Quân đội nhân dân phát hành ấn phẩm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào năm 2004,… Các công trình phân tích chặng đường hình thành phát triển Mặt trận dân tộc thống Việt Nam Tuy nhiên, khía cạnh đặt Mặt trận dân tộc tổng thể hệ thống trị, mối quan hệ tác động qua lại đoàn thể với Nhà nước, với Đảng chưa thực đề cập sâu sắc Ngoài công trình nghiên cứu thành tố cấu thành hệ thống trị có sách, báo viết hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sách Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi Vũ Minh Giang, Nxb Chính trị quốc gia, 2008, Thể chế trị Việt Nam: Lịch sử hình thành phát triển Lưu Văn An, Nxb Chính trị - Hành chính, 2012, viết “Hệ thống trị Việt Nam năm 1954-1975- Một số vấn đề nhận thức lý luận lịch sử” “Hệ thống trị cách mạng Việt Nam trước đổi - Từ lịch sử suy ngẫm tại” GS,TS Phùng Hữu Phú, đăng Tạp chí Khoa học xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2/1993 số 6/1993,… Nhìn chung, công trình nghiên cứu đưa nhìn rõ nét hình thành thành tố trị Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu chỉnh với đặc điểm, chế vận hành, mối liên hệ thành tố, đánh giá ưu điểm, hạn chế hệ thống,… dường chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ thấu đáo Chính thế, luận văn sâu tìm hiểu cấu trúc mối quan hệ thành tố hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thời kỳ 1954-1975, qua đưa nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế số học kinh nghiệm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Nghiên cứu chuyên sâu cấu trúc, tổ chức hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975, thấy đặc điểm, vai trò, đánh giá thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm, liên hệ với thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận chung khái niệm hệ thống trị, trình hình thành xác lập hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Mô tả cấu trúc, tổ chức chế vận hành thành tố hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 19541975, qua so sánh hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1945-1954 với hệ thống trị số nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa thời - Đánh giá ưu điểm nhược điểm hoạt động cách thức tổ chức hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975, từ đó, rút học lý luận thực tiễn, phục vụ cho công xây dựng đất nước đổi hệ thống trị Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống trị Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 gồm thành tố Đảng Lao động Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ chức trị 4.2 Phạm vi: - Về thời gian, đối tượng nghiên cứu giới hạn thời gian từ năm 1954 đến năm 1975, song có khái lược giai đoạn 1945-1954 - Về không gian, giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn miền Bắc Việt Nam với điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội,… cụ thể Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Dựa lý luận trị học chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn pháp lý, văn kiện liên quan Đảng Cộng sản Việt Nam Các lý thuyết nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin: Lý luận hình thái kinh tế xã hội, biện chứng sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội lý thuyết tác giả lựa chọn để làm sở tảng triển khai luận giải nghiên cứu Những nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh như: Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu mới, tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,… sở lý luận thiếu tác giả thực nghiên cứu Các văn mang tính pháp lý Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, luật, sách Nhà nước, văn kiện Đảng ban hành giai đoạn 1954 – 1975,… sở lý luận quan trọng để tác giả triển khai ý tưởng, luận giải 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp luận Mácxít, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Cụ thể phương pháp hệ thống: hệ thống trị chỉnh thế, thành tố cấu thành tác động, qua lại lẫn tạo nên chế vận hành nhịp nhàng, thuận lợi Phương pháp lịch sử cụ thể xem xét, phân tích, đánh giá hệ thống trị điều kiện định tình hình giới nước, ảnh hưởng nhân tố trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội, văn hoá,… Phương pháp so sánh, so sánh cách thức tổ chức, hoạt động hệ thống trị giai đoạn 1954-1975 với giai đoạn 1945-1954, hệ thống trị Việt Nam với hệ thống trị Liên Xô, Trung Quốc – nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa thời để thấy đặc điểm riêng biệt, tiêu biểu hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Phương pháp lôgic để nhìn thấy nguyên nhân, động lực, chất xu hướng vận động hệ thống trị qua liệu, tượng trị cụ thể Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp định lượng qua việc khảo sát xử lý số liệu phương pháp nghiên cứu chung, khác nghiên cứu ngành xã hội phương pháp phân tích – tổng hợp,… Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu lịch sử trị, tác giả sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử với phương pháp nghiên cứu khoa học trị phương pháp liên ngành trị - lịch sử Đóng góp đề tài Luận văn góp phần nghiên cứu chuyên sâu hệ thống trị Việt Nam thời kỳ cách mạng cụ thể, thời kỳ 1954-1975, cụ thể cấu trúc, tổ chức chế vận hành hệ thống trị, mối quan hệ thành tố hệ thống Bên cạnh đó, luận văn đánh giá thành tựu, hạn chế hệ thống trị Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đánh giá đóng góp hệ thống trị thắng lợi cách mạng Việt Nam; đồng thời rút số kinh nghiệm để tiếp tục xây dựng, đổi hoàn thiện hệ thống trị nước ta Là công trình nghiên cứu lịch sử trị, luận văn góp phần vào việc phát triển hướng nghiên cứu “lịch sử trị Việt Nam”, phận ngành khoa học trị nước ta Với đóng góp trên, luận văn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lịch sử trị, đường đấu tranh thống đất nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương tiết PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ 1.1 Một số vấn đề lý luận hệ thống trị 1.1.1 Quan niệm hệ thống trị Hệ thống trị đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khoa học quản lý, triết học, xã hội học,… Trong khoa học trị, khái niệm ngành, phông kiến thức tảng để tiếp cận đến khái niệm khác khoa học trị, đặc biệt có quan hệ chặt chẽ với việc tổ chức thực thi quyền lực trị Vì vậy, hiểu hệ thống trị có vai trò quan trọng lý luận thực tiễn 1.1.1.1 Một số cách tiếp cận hệ thống trị Khái niệm “hệ thống trị” rộng, gồm hệ thống trị quốc gia, hệ thống trị quốc tế, hệ thống trị khu vực Mỗi hệ thống có cấu trúc, chức nguyên tắc Tuy nhiên, luận văn, sử dụng khái niệm hệ thống trị với hàm nghĩa hệ thống trị phạm vi quốc gia Lịch sử tư tưởng trị phương Đông phương Tây trước Mác chưa có khái niệm “hệ thống trị” Thuật ngữ xuất trị đại Các nhà kinh điển Mác, Ăngghen, Lênin chưa sử dụng khái niệm Trong lĩnh vực trị, ông có dùng thuật ngữ “hệ thống” vào trường hợp “hệ thống hành quan liêu”, “hệ thống cai trị”, “hệ thống đẳng cấp trị”, “hệ thống trật tự xã hội mới” số khái niệm gần với thuật ngữ hệ thống trị “hệ thống cai trị”, “thiết chế trị”, “cơ cấu quyền”, “cơ cấu trị” Trong tác phẩm mình, Lênin sử dụng khái niệm “cơ cấu trị” đề cập “chính quyền Xôviết cấu trị” Sau Mác, vào đầu năm 50 kỷ XX, nước tư chủ nghĩa phương Tây xuất khái niệm “hệ thống trị” Còn Liên Xô, khái niệm nhà luật học sử dụng phổ biến từ năm 80 kỷ XX Hiện nay, quan niệm hệ thống trị khác nhau, phụ thuộc vào cách tiếp cận, khuynh hướng, trường phái trị Ở phương Tây, hệ thống trị có hai cách tiếp cận bản: (1) Cách tiếp cận thể chế, coi hệ thống trị tập hợp thể chế trị (gồm tổ chức nhà nước, tổ chức trị - xã hội) mối quan hệ chúng; (2) Cách tiếp cận hệ thống, coi hệ thống trị không bao gồm cấu trúc thể chế quan hệ chúng, mà chuẩn mực trị, vai trò trị, hành vi trị Ở nhiều nước giới, lý luận trị học, hệ thống trị thường có cách tiếp cận: (1) Cách tiếp cận hệ thống đảng phái trị hợp pháp Bàn đến hệ thống trị, nhà trị học thường bàn đến hệ thống đảng phái trị, đến quan hệ trị đảng trị đấu tranh giành quyền lực nhà nước tham gia quyền để trở thành đảng chấp (đảng cầm quyền); đảng tham đảng đối lập Nhà nước nghiên cứu đối tượng tác động đảng trị; (2) Cách tiếp cận lấy nhà nước biểu tập trung quyền lực trị Do vậy, bàn hệ thống trị thực chất bàn đến thể nhà nước theo mô hình quân chủ, thể quân chủ lập hiến, cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng thống, cộng hòa lưỡng tính… Trong cách tiếp cận này, mối quan hệ nhà nước với đảng trị xác lập thông qua hình thức tổ chức thể, dựa mức độ tính chất phân quyền quyền lực trị cấu trúc trị chế độ đa dảng (phân quyền cứng hay phân quyền mềm, chế độ nhiều đảng hay chế độ hai đảng (lưỡng đảng)) 1.1.1.2 Khái niệm hệ thống trị 10 Trong Từ điển bách khoa Xôviết, hệ thống trị định nghĩa là: hệ thống nhân tố bao gồm Nhà nước, đảng phái trị, công đoàn, tổ chức tôn giáo, tổ chức phong trào theo đuổi mục đích trị, chuẩn mực, truyền thống trị chế định Ở Việt Nam, thuật ngữ hệ thống trị Đảng ta thức sử dụng Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VI (3 – 1989) để thay cho thuật ngữ “hệ thống chuyên vô sản” dùng trước Sau đó, Đại hội VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), thuật ngữ hệ thống trị diễn đạt đầy đủ điều 9, 10, 11 12 Từ trở đi, thuật ngữ sử dụng rộng rãi không nghị quyết, văn kiện Đảng Nhà nước, công trình nghiên cứu khoa học mà sách báo sinh hoạt trị thường nhật Việc sử dụng khái niệm hệ thống trị đưa lại nhận thức mới: nhận rõ nhấn mạnh tính hệ thống, tính chỉnh thể mối quan hệ phận cấu thành hệ thống – điều mà trước Đại hội VI “chưa cụ thể hoá thành thể chế”[37, tr.110], có tách biệt tương đối hệ thống tổ chức máy với yếu tố khác trị; định hình rõ tổ chức quần chúng, xác định Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội thuộc hệ thống trị Điều không khắc phục tính chất chung chung, nặng nề chất giai cấp mặt chuyên khái niệm “hệ thống chuyên vô sản”, mà thoát khỏi lúng túng việc cụ thể hoá chế tổng thể “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân lao động làm chủ tập thể” xác định từ Đại hội IV Đảng “Hệ thống trị tổ hợp có tính chỉnh thể thiết chế trị (các quan quyền lực Nhà nước, đảng trị, tổ chức phong trào xã hội,…) xây dựng quyền chuẩn mực xã hội, phân bố theo kết cấu chức định, vận hành theo nguyên tắc, chế quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực trị”[42, tr.262] 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2012), Thể chế trị Việt Nam: Lịch sử hình thành phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Báo cáo Thủ tướng Phạm Văn Đồng phiên họp Hội đồng Chính phủ, ngày 25-2-1964: Kiểm điểm đạo Hội đồng Chính phủ năm 1963 phương hướng tăng cường tổ chức đạo thực công tác Chính phủ năm 1964, tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 12 Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2008), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập I (1945-1955), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ, Trần Đức Cường (chủ biên) (2008), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập II (1955-1976), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), Lược sử Mặt trận Dân tộc Thống cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (chủ biên), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: chặng đường lịch sử, Nxb Lao động, Hà Nội Chương trình làm việc Hội nghị Thường vụ Hội đồng Chính phủ quý II năm 1964, tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống trị sở - Đặc điểm, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1930-1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập,tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Minh Giang (1993), “Lịch sử trạng hệ thống trị nước ta: số vấn đề khoa học đặt ra”, Tạp chí Khoa học, số 40 Nguyễn Hữu Đổng (2010), Đảng tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 41 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2005), Chính trị học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng Chính trị (hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị , Hà Nội 43 Nguyễn Văn Huyên (2007), Đảng cộng sản cầm quyền – nội dung phương thức cầm quyền Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 44 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcova 45 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Lê Hữu Nghĩa (2008), Mối quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Đặng Đình Tân (2004), Thể chế đảng cầm quyền – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Khánh Toàn (1960), Vấn đề dân tộc cách mạng tư sản (thử bàn giai cấp công nhân giành bá quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam) (tập I), Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Trần Dân Tiên (2005), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Trẻ, Hà Nội 52 Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Phùng Hữu Phú (1993), “Hệ thống trị Việt Nam năm 1954-1975- Một số vấn đề nhận thức lý luận lịch sử”, Tạp chí Khoa học xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 54 Phùng Hữu Phú (1993), “Hệ thống trị cách mạng Việt Nam trước đổi - Từ lịch sử suy ngẫm tại”, Tạp chí Khoa học xã hội, Đại học Tổng hợp, số 55 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Nhà nước cách mạng kiểu Việt Nam (1945-2005), Nxb Chính trị Quốc gia 56 Vũ Thị Phụng (1994), Lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam đại, Nxb KHXH, H.,1994 57 Lê Minh Quân (2009), Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 58 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 59 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1959 60 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội Toàn tập, tập I (1945-1960), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Jay M.Shafrits (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Văn phòng Quốc hội (1999), Lịch sử Quốc hội Việt Nam tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Văn phòng Quốc hội (1999), Lịch sử Quốc hội Việt Nam tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Tô Huy Rứa (2008), Mô hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Biên niên kiện lịch sử Mặt trận Dân tộc Thống nhất, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 18 [...]... niệm hệ thống chính trị, quá trình hình thành và xác lập hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 5 - Mô tả được cấu trúc, tổ chức và cơ chế vận hành của các thành tố trong hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 19541 975, qua đó so sánh hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1945 -1954 với hệ thống chính trị của một số nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa... của hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954- 1975, từ đó, rút ra những bài học lý luận và thực tiễn, phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước và đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954- 1975 gồm các thành tố Đảng Lao động Việt Nam, Nhà nước. .. của hệ thống chính trị giai đoạn 1954- 1975 với giai đoạn 1945 -1954, hệ thống chính trị Việt Nam với hệ thống chính trị Liên Xô, Trung Quốc – các nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa cùng thời để thấy được đặc điểm riêng biệt, tiêu biểu và cơ bản của hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Phương pháp lôgic để nhìn thấy được nguyên nhân, động lực, bản chất và xu hướng vận động của hệ thống chính. .. Nhà nước và pháp quyền Việt Nam hiện đại, Nxb KHXH, H.,1994 57 Lê Minh Quân (2009), Nhà nước trong hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 58 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 59 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1959 60 Quốc hội nước Cộng. .. chính trị Vì vậy, hiểu được hệ thống chính trị là gì có vai trò quan trọng cả về lý luận và thực tiễn 1.1.1.1 Một số cách tiếp cận hệ thống chính trị Khái niệm hệ thống chính trị rất rộng, gồm hệ thống chính trị quốc gia, hệ thống chính trị quốc tế, hệ thống chính trị khu vực Mỗi hệ thống có cấu trúc, chức năng và nguyên tắc của mình Tuy nhiên, trong luận văn, chúng tôi sử dụng khái niệm hệ thống chính. .. hệ thống chính trị là tập hợp các thể chế chính trị (gồm các tổ chức nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội) và những mối quan hệ giữa chúng; (2) Cách tiếp cận hệ thống, coi hệ thống chính trị không chỉ bao gồm cấu trúc thể chế và các quan hệ giữa chúng, mà còn là những chuẩn mực chính trị, vai trò chính trị, hành vi chính trị Ở nhiều nước trên thế giới, trong lý luận về chính trị học, hệ thống chính. .. cấu thành của hệ thống chính trị cũng có những cuốn sách, bài báo viết về hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà như cuốn sách Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới của Vũ Minh Giang, Nxb Chính trị quốc gia, 2008, cuốn Thể chế chính trị Việt Nam: Lịch sử hình thành và phát triển của Lưu Văn An, Nxb Chính trị - Hành chính, 2012,... thống hành chính quan liêu”, hệ thống cai trị , hệ thống đẳng cấp chính trị , hệ thống trật tự xã hội mới” và một số khái niệm gần với thuật ngữ hệ thống chính trị như hệ thống cai trị , “thiết chế chính trị , “cơ cấu chính quyền”, “cơ cấu chính trị Trong các tác phẩm của mình, Lênin cũng chỉ sử dụng khái niệm “cơ cấu chính trị và đề cập rằng chính quyền Xôviết là một cơ cấu chính trị 9 Sau... tượng tác động của các đảng chính trị; (2) Cách tiếp cận lấy nhà nước như là biểu hiện tập trung của quyền lực chính trị Do vậy, bàn về hệ thống chính trị thực chất là bàn đến chính thể nhà nước theo các mô hình quân chủ, chính thể quân chủ lập hiến, cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng thống, cộng hòa lưỡng tính… Trong cách tiếp cận này, mối quan hệ giữa nhà nước với các đảng chính trị được xác lập thông qua... trị thường có 2 cách tiếp cận: (1) Cách tiếp cận hệ thống các đảng phái chính trị hợp pháp Bàn đến hệ thống chính trị, các nhà chính trị học thường bàn đến hệ thống các đảng phái chính trị, đến các quan hệ chính trị giữa các đảng chính trị trong cuộc đấu tranh giành quyền lực nhà nước hoặc tham gia và chính quyền để trở thành đảng chấp chính (đảng cầm quyền); đảng tham chính hoặc đảng đối lập Nhà nước

Ngày đăng: 09/09/2016, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w