1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống chính trị nước việt nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1954 1975

99 612 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ KIM HOA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1954-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chính trị học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM HOA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1954-1975 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Hoàng Công Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết thu thập tài liệu nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khác Tôi xin khẳng định luận văn trích dẫn đầy đủ, cụ thể, xác kết nghiên cứu tác giả khác Và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm thông tin, liệu công bố luận văn Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS,TS Vũ Hoàng Công, với tinh thần trách nhiệm lòng người thầy, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ để hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nơi công tác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Đặc biệt, xin gửi tới gia đinh, người thân, người bạn lòng biết ơn sâu sắc cảm thông, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, dù có nhiều cố gắng công trình nghiên cứu tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Với tinh thần cầu thị, mong nhận đóng góp, bảo chân thành để công trình nghiên cứu sửa chữa, bổ sung hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Hoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ 1.1 Một số vấn đề lý luận hệ thống trị 1.1.1 Quan niệm hệ thống trị 1.1.2 Cấu trúc hệ thống trị 12 1.2 Sự hình thành trình phát triển hệ thống trị nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945 - 1954 16 1.2.1 Sự hình thành thành tố hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 16 1.2.2 Hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1945-1954 26 Chƣơng HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ GIAI ĐOẠN 1954-1975 – CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH 32 2.1 Cấu trúc hệ thống trị nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 32 2.1.1 Hệ thống Đảng trị 32 2.1.2 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 37 2.1.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể xã hội 57 2.2 Cơ chế vận hành hệ thống trị nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 62 2.2.1 Cơ chế lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam 62 2.2.2 Mối quan hệ Nhà nước với đảng đoàn thể hệ thống trị 68 Chƣơng HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ GIAI ĐOẠN 1954-1975 – ƢU ĐIỂM, NHƢỢC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 72 3.1 Ƣu điểm nhƣợc điểm tổ chức trình hoạt động 72 3.1.1 Ưu điểm 72 3.1.2 Nhược điểm 74 3.2 Một số học kinh nghiệm 77 3.2.1 Về tổ chức 77 3.2.2 Về hoạt động 82 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa vật lịch sử C.Mác xem lịch sử “bản thân thực khách quan, tồn phát triển theo logic, không phụ thuộc ý thức người” Nhưng thật tồn độc lập lại qua với mục đích khác nên từ chép sử đến sau này, nghiên cứu, nhận thức lịch sử, người ta để lại dấu ấn chủ quan Bởi vậy, việc tiếp cận lịch sử từ nhiều góc độ khác góp phần nhìn nhận lịch sử cách toàn diện chân thực Giai đoạn 1954-1975 nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu từ nhiều giác độ khác sử học, xã hội học, kinh tế học, luật học, hành học, văn học,… Tuy nhiên lựa chọn đề tài này, tác giả mong muốn tìm hiểu lịch sử Việt Nam nói chung hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1954-1975 nói riêng góc nhìn trị học, để nhận thức vấn đề Thêm cách tiếp cận – cách tiếp cận trị học, trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam thêm phong phú, đa dạng, lịch sử trị Việt Nam có thêm nhiều liệu Trong giai đoạn 1954-1975, đất nước ta tồn song song hai hệ thống trị cách mạng Đây sáng tạo độc đáo Đảng Cộng sản Việt Nam bối cảnh quốc tế nước đặc biệt phức tạp Về chất, hai hệ thống quyền cách mạng hai phận hữu trị thống Đảng Cộng sản lãnh đạo Tính chất sáng tạo chỗ, hai phận thống chất, song khéo lựa chọn phương thức tổ chức hoạt động phù hợp với hoàn cảnh trị miền Nếu hệ thống trị cách mạng miền Nam hệ thống trị cách mạng tiền tuyến lớn hệ thống trị cách mạng miền Bắc, hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lại hệ thống trị vững mạnh hậu phương lớn Đặc biệt, thời điểm gay go, ác liệt chiến tranh chống Mỹ, thống đất nước, hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phải thực lúc hai nhiệm vụ Một câu hỏi đặt ra: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tổ chức hoạt động để khai thác, phát huy đến đỉnh cao sức mạnh dân tộc thời đứng vững tư chiến thắng tình vô gian nan, sóng gió Và câu hỏi lý thúc nghiên cứu, tìm lời giải đáp cho vấn đề Bối cảnh đất nước giới không ngừng biến động đã, tạo nhiều hội, thách thức phát triển bền vững đất nước Để tranh thủ, nắm bắt kịp thời hội phát triển vượt qua thách thức thời đại, Đảng Nhà nước ta chủ trương tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi cách toàn diện từ đổi kinh tế đến đổi văn hoá, xã hội, đó, đổi hệ thống trị nội dung, nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, từ ngày đổi mới, có số quan điểm nhìn nhận, đánh giá giai đoạn qua cách nghiêm khắc: nhấn mạnh sai lầm, thiếu sót, phê phán chiều hạn chế, khuyết tật mà không ý phân tích đầy đủ hoàn cảnh lịch sử cụ thể, không thấy thành vốn có yếu tố kế thừa Trong hoàn cảnh khó khăn phức tạp nay, hệ thống trị nước ta cần phải đổi nào, học hỏi điều từ hệ thống trị cách mạng giai đoạn trước để đủ sức chèo lái đất nước Nghiên cứu, tìm hiểu cấu trúc, hoạt động, cách thức vận hành hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 rút học kinh nghiệm lịch sử từ có gợi mở góp phần củng cố, hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975” làm luận văn thạc sĩ trị học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có công trình với cách tiếp cận khác Là đề tài lịch sử2 trị, nên trước tiên, phải kể đến nghiên cứu lịch sử Việt Nam suốt chiều dài lịch sử nói chung giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói riêng Tiêu biểu Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc chủ biên, Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn,… Tiếp theo nhóm công trình nghiên cứu thành tố cấu thành hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Về đảng trị, kể đến ấn phẩm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tập II, giai đoạn 1954-1975) nhà xuất (Nxb) Chính trị quốc gia phát hành năm 1995, Đảng Cộng sản – Những vấn đề lý luận mô hình tổ chức máy Lưu Văn Sùng Nxb Chính trị - Hành xuất năm 2011, Thể chế đảng cầm quyền – số vấn đề lý luận thực tiễn Đặng Đình Tân Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 2004, Đảng lãnh đạo chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc thời kỳ 1965-1972 Ngô Đăng Tri, Đảng lãnh đạo trình thống nước nhà mặt nhà nước Nguyễn Quang Liệu,… Qua nghiên cứu, nhận thấy công trình khái lược trình hình thành, phát triển đặc điểm, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, chưa thực nhấn mạnh phân tích sâu cấu trúc tổ chức, nguyên tắc vận hành Đảng giai đoạn 19541975 Về Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngành lập pháp, hành pháp, tư pháp có nghiên cứu chuyên khảo Về Quốc hội có Lịch sử Quốc hội (tập I, II) Lê Mậu Hãn, Nguyễn Văn Thư, Một số nét Quốc hội Việt Nam Vũ Như Giới, xuất năm 1976, Những điều cần biết Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đinh Gia Trinh (Nxb Phổ thông, 1961), 25 năm hoạt động Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà,… Về Chính phủ, không nhắc đến số công trình: Lịch sử Chính phủ Việt Nam (bộ tập) Biên niên Lịch sử Chính phủ Việt Nam Ban đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ đạo biên soạn với tham gia chủ biên Lê Mậu Hãn, Trần Đức Cường, Nhà nước cách mạng kiểu Việt Nam (1945-2005) Nguyễn Trọng Phúc Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2007, Chính phủ Việt Nam 1945-2000 (Nxb Chính trị quốc gia, 2000), Chính phủ Việt Nam 1945-2003 Dương Đức Quảng (Nxb Chính trị quốc gia, 2004), Chính phủ Việt Nam từ 1945 đến nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII (2007-2011) (Nxb Thông tấn, 2008), Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam Phan Hữu Tích, Trần Đình Thắng, Khái quát trình phát triển cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam từ 1945 đến Nguyễn Phước Thọ đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2007,… Về đoàn thể nhân dân, có tác phẩm: Lược sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 1995, Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam Trần Hậu, Vũ Đức Hoạt, Khổng Đức Thiêm, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: chặng đường lịch sử, Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (Nxb Lao động), Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Nguyễn Công Bình xuất năm 1963 Nxb Khoa học, GS.Văn Tạo với viết Phát huy truyền thống Mặt trận dân tộc thống Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Mặt trận, Nxb Quân đội nhân dân phát hành ấn phẩm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào năm 2004,… Các công trình phân tích chặng đường hình thành phát triển Mặt trận dân tộc thống Việt Nam Tuy nhiên, khía cạnh đặt Mặt trận dân tộc tổng thể hệ thống trị, mối quan hệ tác động qua lại đoàn thể với Nhà nước, với Đảng chưa thực đề cập sâu sắc Đối với việc tuyển chọn cán bộ, sở đường lối Đảng thống nhất, số đảng viên ưu tú đề cử, giới thiệu lập cương lĩnh triển khai thực để tranh cử Tổng Bí thư, tiến hành tương tự chức danh cấp địa phương, sở Dựa cương lĩnh đề thể lực, phẩm chất, đạo đức trình vận động tranh cử, đảng viên trực tiếp bỏ phiếu bầu người lãnh đạo cao Đảng Việc tranh cử, bầu cử công khai, minh bạch tạo tính cạnh tranh, đó, chọn lựa người thủ lĩnh đáp ứng yêu cầu đảng viên, nhân dân để lãnh đạo công chung đất nước Đối với việc đánh giá cán bộ, công việc tiến hành thường xuyên liên tục Qua thời gian hoạt động, cán dần bộc lộ ưu điểm hạn chế Đánh giá cán giúp điều chỉnh hành vi sai trái, tạo chế kiểm soát để cán phải cố gắng hoàn thành công việc hiệu quả, đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, tiếp tục nhận tín nhiệm nhân dân Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta nay, việc xác định vị trí, vai trò nhiệm vụ Đảng có ý nghĩa quan trọng - Hệ thống trị Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 hệ thống trị đa đảng, nguyên, hệ thống trị đảng Dù đa đảng hay đảng mô hình chung mô hình có đỉnh quyền lực thiếu chế cân bằng, kiểm soát quyền lực Trong thời kỳ từ 1945-1954, quan hệ Đảng quyền quan hệ huy – thừa hành Chính quyền thực công cụ tay Đảng Từ 1954-1975, vai trò nhà nước dần đề cao quan hệ “kép” trở thành mô hình hai “nhà nước”, quan Đảng “nhà nước” có quyền cao quyền Do mối quan hệ lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước có nguyên tắc chung, chưa có chế hoạt động cụ thể rõ ràng nên dễ dẫn tới tình trạng bao biện, làm thay trông chờ ỷ lại Kết cục 79 hiệu quản lý điều hành Vì vậy, cần phải thiết kế lại đảm bảo cho hệ thống trị vừa tập trung quyền lực, vừa phân công, đối trọng kiểm soát quyền lực, đảm bảo cho hệ thống trị có khả tự điều chỉnh, tự thích ứng điều kiện thay đổi Dĩ nhiên, nước ta không phân quyền, quyền lực nhân dân, cần có phân công rõ ràng kiểm soát lẫn phận hệ thống để thực Cần thực kiểm soát quyền lực nội Đảng, máy Nhà nước quan lập pháp, hành pháp tư pháp, kiểm soát Đảng với Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Cùng với tự kiểm soát hệ thống trị, phải thực kiểm soát nhân dân Nhân dân chủ thể quyền lực, nhân dân không trực tiếp thực mà thông qua uỷ quyền Bản chất quyền lực tha hoá, uỷ quyền người nắm giữ quyền lực dễ lợi dụng để mưu lợi cho thân “Quan tham dân dại”, nhân dân thụ động, thiếu trách nhiệm, trình độ nhận thức lực trị thấp khiến cho lạm quyền, chuyên quyền phát triển, lộng hành Vì vậy, công tác giáo dục tư tưởng, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức công dân cho người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Một học quan trọng rút từ cách thức tổ chức hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thời kỳ 1954-1975 tổ chức Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội giai đoạn 1954-1975 có nhiều hình thức đa dạng, đưa lợi ích thiết thực với đối tượng thu hút nhiều thành phần, giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi,… tham gia Bên cạnh đó, Mặt trận tổ chức hoạt động sở tự nguyện, tự chủ, độc lập kinh tế chi phí nên Mặt trận tổ chức có tiếng nói hệ thống trị, thực trở thành diễn đàn thể tâm tư, nguyện vọng dân, dân, dân Đây kinh nghiệm quý báu cho việc tổ chức Mặt trận tổ chức trị - xã hội 80 So với giai đoạn 1954-1975, máy hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội tổ chức từ xuống theo bốn cấp gần giống với tổ chức máy nhà nước, rườm cồng kềnh Bên cạnh đó, việc bố trí cán cho tổ chức chưa thực quan tâm Là nơi quy tụ, tập hợp ý kiến, nguyện vọng nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân, nhu cầu khách quan đặt máy hoạt động, cán tổ chức thành viên tổ chức tự xây dựng, thành lập theo quy chế hoạt động tổ chức Nhưng thực tế, Đảng Nhà nước lại có can thiệp vào trình “Một số cán đảng lực, tuổi cao bố trí sang làm công tác Mặt trận Có ý kiến cho rằng, để tăng cường vai trò, vị trí Mặt trận, Đảng cần cử cán cao cấp cấp uỷ sang làm công tác mặt trận thay cử cán đảng, quyền yếu sang làm công tác mặt trận Cả hai cách không ổn, đảng hoá Mặt trận coi thường Mặt trận” [43, tr.216] Và cách thức quản lý, xây dựng cán làm cho Mặt trận tổ chức trị - xã hội tính tự chủ làm yếu dần lực hoạt động vị họ Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội vận hành cách trôi chảy, bình thường nhờ vào hỗ trợ từ phía Nhà nước Từ biên chế, ngân sách đến trụ sở phương tiện làm việc Nhà nước trang bị, cung cấp Vì “phụ thuộc” vào Nhà nước vậy, nên dường tổ chức chịu lãnh đạo cấp uỷ đảng đạo quyền Những công việc tổ chức thực chủ yếu nhiệm vụ Nhà nước giao thay đảm bảo lợi ích cho hội viên, đoàn viên mà đại diện Vấn đề đặt có xung đột lợi ích Nhà nước lợi ích thành viên Mặt trận tổ chức lựa chọn nào? Nếu đứng phía Nhà nước không với chất tổ chức trị - xã hội, đứng phía thành viên tổ chức kinh phí để hoạt động 81 Trong thời kỳ chiến tranh, Mặt trận tổ chức trị - xã hội hình thức quan trọng để tập hợp quần chúng, quy tụ lực lượng, phát động triển khai chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Cho đến nay, đặc biệt từ Đại hội lần thứ IX Đảng đánh dấu bước chuyển biến nhận thức Đảng việc yêu cầu Mặt trận Tổ quốc tổ chức phản biện đường lối, sách Quy định giúp cho tổ chức phát huy vai trò đại diện cho lợi ích nhân dân, đối tượng chịu ảnh hưởng từ sách phản hồi, lên tiếng, đồng thời làm cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước khách quan khoa học hơn, giảm thiếu sót, hạn chế trước ban hành Tuy nhiên, nay, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên chưa thực trọn vẹn chức 3.2.2 Về hoạt động Xuất phát từ thật lịch sử, từ vênh nhận thức lý luận tồn thực tế hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1954-1975, rút học to lớn trình hoạt động, phản ánh biện chứng đời sống trị - xã hội đất nước, dân tộc Việt Nam có điều kiện kinh tế, địa lý, văn hoá cụ thể, có yếu tố truyền thống đặc biệt, tình hình giai cấp, quan hệ giai cấp, quan hệ giai cấp với dân tộc… có đặc điểm khác với nước định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam có quy luật đặc trưng riêng Trong vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, mặt, phải hiểu cho thật nguyên tắc gốc học thuyết, mặt khác hiểu học thuyết, phải đối chiếu với thực tiễn đất nước phải từ hoàn cảnh cụ thể kinh tế, trị văn hoá, xã hội đất nước, đặc biệt đặc điểm người, dân tộc, sắc văn hoá truyền thống, mà sáng ta lý luận hệ thống trị Việt Nam Bất lý luận nào, dù lý luận khoa học nghèo nàn, khô cứng so với đời sống vô 82 phong phú, sinh động dân tộc Và, bất chấp ý muốn chủ quan chúng ta, hệ thống trị, sớm muộn tự điều chỉnh, tự vận động theo quy luật khách quan Tôn trọng thực tế khách quan, đề cao công tác tổng kết thực tiễn, luôn tự đổi – học mà Đảng nêu – đường để tư chủ quan phù hợp với quy luật khách quan, tránh vấp vấp, sai lầm đáng tiếc - Đoàn kết, đại đoàn kết dân tộc truyền thống quý báu nhân dân ta, hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Trong giai đoạn 1954-1975, vấn đề đoàn kết, đại đoàn kết dân tộc nhấn mạnh cao độ “Đại đoàn kết dân tộc không mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu đảng mà mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu dân tộc” Tuy tồn nhiều giai cấp, tầng lớp khác với lợi ích khác vấn đề giai cấp nói đến, thay vào đó, Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị nêu cao tập trung vào mục tiêu chung toàn dân tộc giải phóng miền Nam, thống đất nước Lợi ích tối cao góp phần dung hoà mâu thuẫn lợi ích riêng, lợi ích cá nhân Như vậy, học kinh nghiệm rút để đoàn kết dân tộc, hệ thống trị cần phải tìm lợi ích cốt nhất, chung nhất, đại diện cho toàn thể nhân dân lao động đưa thành mục tiêu chung đất nước, làm động lực để quy tụ, tập hợp sức mạnh quần chúng nhân dân - Khi Nghị Hội nghị Trung ương 4, khoá XI – Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay, thẳng thắn thừa nhận “Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc ” hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 để lại 83 học kinh nghiệm quý báu việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch, vững mạnh, tạo niềm tin quần chúng nhân dân, đặc biệt với nhà lãnh đạo Cơ chế tập trung bao cấp chế quản lý thời chiến, chế thích ứng với đòi hỏi khách quan nghiệp chống Mỹ cứu nước Nếu năm tháng máu lửa đó, Đảng, Nhà nước tập trung cao độ quyền lực, huy, sức người, sức của, bao cấp cần thiết cho địa phương, đơn vị, mặt trận, lĩnh vực phải dồn sức đối phó với chiến tranh đất nước tồn nào, chiến thắng cách Guồng máy khổng lồ muốn vận hành hiệu điều kiện chiến tranh cần phải có chế tập trung, bao cấp sau chiến tranh chế không phù hợp nữa, sai lầm chỗ tiếp tục trì lâu, chí hoàn chỉnh thêm chế Sự tập trung cao độ quyền lực cấp huy, tập trung cao độ tư liệu sản xuất, sức lao động tổ chức kinh tế nhà nước, tập thể, can thiệp sâu hệ thống trị vào đời sống hoạt động kinh tế đưa tới trì trệ hoạt động, đặc biệt hoạt động kinh tế - lĩnh vực đòi hỏi chủ động có giải pháp hiệu ứng linh động Sự bao cấp tràn lan, không tính đầy đủ đến hiệu kinh tế, tạo gánh nặng sức chịu đựng kinh tế đất nước vốn cạn kiệt sau chiến tranh Chính chế – chế hoàn thành tốt đẹp sức mệnh giai đoạn trước, đến lúc trở thành nguyên nhân chủ yếu đưa đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội 84 KẾT LUẬN Xuất phát từ nhu cầu sống bảo vệ độc lập dân tộc thống đất nước, giai đoạn 1954-1975, hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nói riêng hệ thống trị cách mạng nước nói chung mang tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc Giai đoạn này, toàn hệ thống trị có sư tập trung thống cao độ Giữa Đảng với Nhà nước đoàn thể, tổ chức trị - xã hội quần chúng đề cao tuyệt đối nguyên tắc đạo tập trung Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đó tảng vững tạo thống cao độ trị, tinh thần vật chất toàn dân tộc Nếu tập trung, thống tự giác cững dân tộc ta đương đầu đánh bại sức mạnh bom đạn đại đế quốc Mỹ Hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, sứ mệnh lịch sử Thắng lợi vĩ đại nghiệp chống Mỹ cứu nước, nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, công xây dựng, bảo vệ hậu phương miền Bắc thành tựu to lớn không không phủ nhận Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tổ chức hoạt động hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sai lầm, khuyết điểm Những hạn chế xuất phát từ nhận thức giản đơn lý luận giai cấp, dân tộc đồng thời sản phẩm lịch sử, giai đoạn đất nước bị chia cắt, hoàn cảnh chiến tranh Những thành tựu hạn chế trình tổ chức hoạt động hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954-1975 học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện hệ thống trị tình hình đất nước giới có nhiều biến động Đó học kiểm soát quyền lực, phát huy quyền làm chủ nhân dân, học tập hợp lực lượng sức mạnh quần chúng để thực mục tiêu 85 chung đất nước, dân tộc, học xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo có lực phẩm chất trí tuệ, nhân dân tin yêu mến phục, học xây dựng niềm tin Đảng, Nhà nước nhân dân nước,… Trong lịch sử hình thành phát triển, hệ thống trị nước ta chịu tác động không nhỏ chiến tranh Vì vậy, dấu ấn thời chiến, chế làm việc thời chiến in đậm nên tổ chức phong cách làm việc, thói quen cán bộ, toàn hệ thống Trong giai đoạn đất nước giới biến động không ngừng, dấu ấn mang yếu tố tiêu cực cần phải khắc phục, hệ thống trị cần thiết kế chủ động, linh hoạt, có khả tự thích ứng, tự điều chỉnh để đáp ứng kịp thời nhu cầu thời đại 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2012), Thể chế trị Việt Nam: Lịch sử hình thành phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Báo cáo Thủ tướng Phạm Văn Đồng phiên họp Hội đồng Chính phủ, ngày 25-2-1964: Kiểm điểm đạo Hội đồng Chính phủ năm 1963 phương hướng tăng cường tổ chức đạo thực công tác Chính phủ năm 1964, tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2008), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập I (1945-1955), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ, Trần Đức Cường (chủ biên) (2008), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập II (1955-1976), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), Lược sử Mặt trận Dân tộc Thống cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (chủ biên), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: chặng đường lịch sử, Nxb Lao động, Hà Nội Chương trình làm việc Hội nghị Thường vụ Hội đồng Chính phủ quý II năm 1964, tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống trị sở - Đặc điểm, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, Nxb Lao động, Hà Nội 87 11.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1930-1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập,tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38.Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 39.Vũ Minh Giang (1993), “Lịch sử trạng hệ thống trị nước ta: số vấn đề khoa học đặt ra”, Tạp chí Khoa học, số 40.Nguyễn Hữu Đổng (2010), Đảng tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 41.Học viện Báo chí Tuyên truyền (2005), Chính trị học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng Chính trị (hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị , Hà Nội 43.Nguyễn Văn Huyên (2007), Đảng cộng sản cầm quyền – nội dung phương thức cầm quyền Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44.V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcova 45.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48.Lê Hữu Nghĩa (2008), Mối quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49.Đặng Đình Tân (2004), Thể chế đảng cầm quyền – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50.Nguyễn Khánh Toàn (1960), Vấn đề dân tộc cách mạng tư sản (thử bàn giai cấp công nhân giành bá quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam) (tập I), Nxb Sự thật, Hà Nội 51.Trần Dân Tiên (2005), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Trẻ, Hà Nội 52.Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53.Phùng Hữu Phú (1993), “Hệ thống trị Việt Nam năm 1954-1975- Một số vấn đề nhận thức lý luận lịch sử”, Tạp chí Khoa học xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 90 54.Phùng Hữu Phú (1993), “Hệ thống trị cách mạng Việt Nam trước đổi - Từ lịch sử suy ngẫm tại”, Tạp chí Khoa học xã hội, Đại học Tổng hợp, số 55.Nguyễn Trọng Phúc (2007), Nhà nước cách mạng kiểu Việt Nam (1945-2005), Nxb Chính trị Quốc gia 56.Vũ Thị Phụng (1994), Lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam đại, Nxb KHXH, H.,1994 57.Lê Minh Quân (2009), Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58.Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 59.Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1959 60.Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61.Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội Toàn tập, tập I (1945-1960), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62.Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63.Jay M.Shafrits (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64.Văn phòng Quốc hội (1999), Lịch sử Quốc hội Việt Nam tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65.Văn phòng Quốc hội (1999), Lịch sử Quốc hội Việt Nam tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 66.Tô Huy Rứa (2008), Mô hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67.Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Biên niên kiện lịch sử Mặt trận Dân tộc Thống nhất, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 93 [...]... niệm hệ thống chính trị, quá trình hình thành và xác lập hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 5 - Mô tả được cấu trúc, tổ chức và cơ chế vận hành của các thành tố trong hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 19541 975, qua đó so sánh hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1945 -1954 với hệ thống chính trị của một số nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa... đảng chính trị, về chính quyền nhân dân, về các đoàn thể cách mạng mới dần sáng tỏ để đến năm 1945, các thành tố cấu thành của hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mới thực sự đầy đủ và hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mới chính thức ra đời Đây là dấu mốc quan trọng trong sự hình thành và phát triển của hệ thống chính trị Việt Nam 1.2.2 Hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân. .. của hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954- 1975, từ đó, rút ra những bài học lý luận và thực tiễn, phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước và đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 1954- 1975 gồm các thành tố Đảng Lao động Việt Nam, Nhà nước. .. của hệ thống chính trị giai đoạn 1954- 1975 với giai đoạn 1945 -1954, hệ thống chính trị Việt Nam với hệ thống chính trị Liên Xô, Trung Quốc – các nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa cùng thời để thấy được đặc điểm riêng biệt, tiêu biểu và cơ bản của hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Phương pháp lôgic để nhìn thấy được nguyên nhân, động lực, bản chất và xu hướng vận động của hệ thống chính. .. chí như công cụ chính trị của mình Như vậy, các bộ phận của hệ thống chính trị rất đa dạng, nhưng thuộc về 3 tiểu hệ thống cơ bản: hệ thống đảng chính trị, hệ thống nhà nước và hệ thống các đoàn thể chính trị - xã hội 12 1.1.2.1 Hệ thống đảng chính trị Trong xã hội hiện đại, quyền lực chính trị thường được đại diện bởi một lực lượng tiên phong, đó chính là các đảng chính trị Đảng chính trị là một bộ... quan hệ nhà nước, ngành dọc và hệ thống dọc của các tổ chức khác hoặc theo chiều ngang là cấu trúc chính trị ở Trung 15 ương, cấu trúc chính trị ở tầng trung gian (tỉnh, huyện), cấu trúc chính trị ở tầng cơ sở 1.2 Sự hình thành và quá trình phát triển của hệ thống chính trị nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945 - 1954 1.2.1 Sự hình thành các thành tố trong hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng. .. chính trị Vì vậy, hiểu được hệ thống chính trị là gì có vai trò quan trọng cả về lý luận và thực tiễn 1.1.1.1 Một số cách tiếp cận hệ thống chính trị Khái niệm hệ thống chính trị rất rộng, gồm hệ thống chính trị quốc gia, hệ thống chính trị quốc tế, hệ thống chính trị khu vực Mỗi hệ thống có cấu trúc, chức năng và nguyên tắc của mình Tuy nhiên, trong luận văn, chúng tôi sử dụng khái niệm hệ thống chính. .. chức của hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Từ đây, các tổ chức đã hợp hiến, hợp pháp và có đầy đủ tư cách pháp lý đại diện cho nhân dân Việt Nam trong quan hệ đối nội và đối ngoại Hệ thống chính trị thời kỳ 1945 -1954 là hệ thống chính trị mang tính dân chủ nhân dân, có sự kết hợp độc đáo giữa các giá trị phổ biến của chế độ cộng hoà trên thế giới và đặc điểm của cách mạng Việt Nam trong... cấu thành của hệ thống chính trị cũng có những cuốn sách, bài báo viết về hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà như cuốn sách Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới của Vũ Minh Giang, Nxb Chính trị quốc gia, 2008, cuốn Thể chế chính trị Việt Nam: Lịch sử hình thành và phát triển của Lưu Văn An, Nxb Chính trị - Hành chính, 2012,... hệ thống chính trị là tập hợp các thể chế chính trị (gồm các tổ chức nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội) và những mối quan hệ giữa chúng; (2) Cách tiếp cận hệ thống, coi hệ thống chính trị không chỉ bao gồm cấu trúc thể chế và các quan hệ giữa chúng, mà còn là những chuẩn mực chính trị, vai trò chính trị, hành vi chính trị Ở nhiều nước trên thế giới, trong lý luận về chính trị học, hệ thống chính ... triển hệ thống trị nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945 - 1954 16 1.2.1 Sự hình thành thành tố hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 16 1.2.2 Hệ thống trị nước Việt Nam Dân. .. niệm hệ thống trị, trình hình thành xác lập hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Mô tả cấu trúc, tổ chức chế vận hành thành tố hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn 19541 975,... cảnh trị miền Nếu hệ thống trị cách mạng miền Nam hệ thống trị cách mạng tiền tuyến lớn hệ thống trị cách mạng miền Bắc, hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lại hệ thống trị vững mạnh hậu

Ngày đăng: 24/04/2016, 00:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
39. Vũ Minh Giang (1993), “Lịch sử và hiện trạng hệ thống chính trị ở nước ta: một số vấn đề khoa học đang đặt ra”, Tạp chí Khoa học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và hiện trạng hệ thống chính trị ở nước ta: một số vấn đề khoa học đang đặt ra”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Vũ Minh Giang
Năm: 1993
53. Phùng Hữu Phú (1993), “Hệ thống chính trị ở Việt Nam những năm 1954-1975- Một số vấn đề nhận thức lý luận lịch sử”, Tạp chí Khoa học xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở Việt Nam những năm 1954-1975- Một số vấn đề nhận thức lý luận lịch sử”," Tạp chí Khoa học xã hội
Tác giả: Phùng Hữu Phú
Năm: 1993
54. Phùng Hữu Phú (1993), “Hệ thống chính trị cách mạng Việt Nam trước đổi mới - Từ lịch sử suy ngẫm về hiện tại”, Tạp chí Khoa học xã hội, Đại học Tổng hợp, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cách mạng Việt Nam trước đổi mới - Từ lịch sử suy ngẫm về hiện tại”, "Tạp chí Khoa học xã hội
Tác giả: Phùng Hữu Phú
Năm: 1993
1. Lưu Văn An (2012), Thể chế chính trị Việt Nam: Lịch sử hình thành và phát triển, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội Khác
3. Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2008), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập I (1945-1955), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ, Trần Đức Cường (chủ biên) (2008), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập II (1955-1976), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
5. Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), Lược sử Mặt trận Dân tộc Thống nhất trong cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Văn Bình (chủ biên), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: những chặng đường lịch sử, Nxb. Lao động, Hà Nội Khác
8. Chương trình làm việc của Hội nghị Thường vụ Hội đồng Chính phủ trong quý II năm 1964, tài liệu lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Khác
9. Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống chính trị cơ sở - Đặc điểm, xu hướng và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước là những con số cộng giản đơn, Nxb. Lao động, Hà Nội Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3 (1930-1945), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w