Công tác Thanh niên

12 626 8
Công tác Thanh niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TÁC ĐOÀN VIÊN A.VỊ TRÍ QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC ĐOÀN VIÊN: Công tác đoàn viên được xem là một phần quan trọng trong công tác tổ chức xây dựng Đoàn có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động, quyết đònh sự tồn tại. Sở dó như vậy là vì: Đoàn viên là những thành viên cơ bản để cấu thành tổ chức Đoàn là hạt nhân vai trò nồng cốt trong phong trào thanh niên và là thành viên tiến tiến trong thế hệ trẻ, tiên phong gương mẫu trên mọi lónh vực phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn minh Đoàn viên là những thanh niên năng động, sáng tạo trực tiếp thực hiện mọi nhiệm vụ do Đoàn đề ra, là đối tượng trực tiếp và thường xuyên quan hệ, giao tiếp với thanh niên, truyền những ảnh hưởng tốt đẹp với thanh niên, nhất là giúp những bộ phận thanh niên chậm tiến trở thành những công dân tốt có ích cho xã hội Đoàn viên là người phụ trách, gần gũi với các em thiếu niên, nhi đồng góp phần cùng xã hội chăm sóc giáo dục và bảo vệ thiếu niên nhi đồng Đoàn viên là nguồn bổ sung đảng viên và cán bộ trẻ cho Đảng, cán bộ của nhà nước và các đoàn thể, tổ chức chính trò khác Đội ngũ đoàn viên ở cơ sở có mạnh, tổ chức Đoàn mới mạnh, vai trò vò trí chức năng của Đoàn mới được phát huy, uy tín của tổ chức Đoàn phụ thuộc vào chất lượng đoàn viên, năng lực và phẩm chất cán bộ Đoàn. Làm tốt công tác đoàn viên sẽ có tác dụng thuyết phục lôi cuốn mọi người, mọi cấp, mọi tổ chức đoàn thể quan tâm chăm sóc đến công tác thanh niên Hiện nay vấn đề đoàn viên được xem là có ý nghóa quan trọng đặc biệt trong công tác xây dựng Đoàn. Vì vậy vấn đề đoàn viên cần phải được xem xét một cách nghiêm túc, khoa học trên cơ sở tổng kết của các cấp bộ Đoàn từ trung ương đến cơ sở B.NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐOÀN VIÊN: Nội dung công tác đoàn viên bao gồm 3 vấn đề lớn: Không ngừng nâng cao chất lượng đoàn viên Công tác bồi dưỡng và phát triển đoàn viên mới Công tác quản lý đoàn viên (nghiệp vụ) I. KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO CHẤT LƯNG ĐOÀN VIÊN: 1. Ý nghóa của việc nâng cao chất lượng đoàn viên: Nâng cao chất lượng đoàn viên là một yêu cầu tất yếu khách quan của tổ tổ chức Đoàn. Tổ chức Đoàn mạnh phải bắt nguồn từ sức mạnh của mỗi đoàn viên. Chất lượng đoàn viên cao sẽ làm cho tổ chức Đoàn thực sự là một tổ chức thống nhất, có kỷ luật, phát huy sức mạnh tập thể, thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của Đảng giao phó. Nâng cao chất lượng đoàn viên còn đáp ứng được sự đòi hỏi cầu tiến của bản thân mỗi đoàn viên. 2. Nội dung nâng cao chất lượng đoàn viên: Nội dung nâng cao chất lượng đoàn viên chủ yếu tập trung vào việc giáo dục, rèn luyện và tổ chức cho đoàn viên thực hiện tốt 3 nhiệm vụ của người đoàn viên ghi trong Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Luôn luôn phấn đấu vì lý tưởng xã hội chủ nghóa. Chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Đoàn và các nghò quyết của Đoàn, chăm lo xây dựng tổ chức Đoàn. Gương mẫu chấp hành và vận động thanh niên thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước. Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền. Liên hệ mật thiết với thanh niên, tích cực xây dựng hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh giúp đỡ thanh niên và đội viên tờ thành đoàn viên. Ba nhiệm vụ trên thể hiện toàn diện mối quan hệ của người đoàn viên đối với nhiệm vụ Cách mạng : xác đònh trách nhiệm đối với Đảng với Đoàn, với thiếu niên nhi đồng, với nhân dân và với chính bản thân mình. 3. Biện pháp nâng cao chất lượng đoàn viên : Để nâng cao chất lượng đoàn viên có hiệu quả cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp, sau đây là một số biện pháp cơ bản trong việc nâng cao chất lượng đoàn viên : Tổ chức cho đoàn viên học tập lý luận chủ nghóa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, từ thấp đến caovà phải thừơng xuyên nghiên cứu đường lối chính sách của Đảng và nhà nước. Tổ chức và lôi cuốn đoàn viên tham gia các hoạt động của Đoàn gắn với các hoạt động và việc thực hiện nhiệm vụ chính trò của Đảng tại đòa phương, đơn vò. Phải giữ vững sinh hoạt chi đoàn, đưa sinh hoạt chi đoàn đi vào nề nếp, đảm bảo tốt giáo dục và tính chiến đấu trong sinh hoạt nêu cao phê bình và tự phê bình trong nội bộ chi đoàn. Tiến hành đều đặn và thường xuyên phân loại đoàn viên :  Đoàn viên xuất sắc : - Tích cực rèn luyện nâng cao nhận thức lý luận chính trò, chủ động tham gia và là thành viên nòng cốt trong một đội hình thanh niên tại cơ sở. Gương mẫu thực hiện 8 quy đònh sinh hoạt chi đoàn và tuyên truyền vận động thanh niên tham gia các chương trình hành động của Đoàn, giới thiệu được thanh niên vào Hội, Đoàn. Thể hiện rõ nét vai trò đoàn viên qua các “ngày cùng hành động” bằng những việc làm thiết thực cho Đoàn, tham gia tiết kiệm thực hiện công trình thanh niên 1000 phòng học, có nhiều sáng kiến tích cực góp phần xây dựng chi đoàn mạnh. - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn và công tác Đoàn, thể hiện có uy tín về chuyên môn, được biểu dương khen thưởng trong các hoạt động chuyên môn và công tác Đoàn. - Chấp hành tốt các quy đònh kỷ luật nơi lao động, công tác, học tập, làm việc và luật pháp nhà nước.  Đoàn viên khá : - Tham gia rèn luyện đoàn viên về nhận thức và hành động, tích cực tham gia các loại hình hoạt động và thực hiện có hiệu quả các việc làm cần thiết cho Đoàn. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn và công tác Đoàn, thực hiện nghóa vụ đoàn phí đầy đủ. - Chấp hành tốt các quy đònh kỷ luật nơi lao động, công tác, học tập, làm việc và luật pháp nhà nước.  Đoàn viên trung bình : - Chưa thể hiện rõ ý thức về nhiệm vụ người đoàn viên trước quần chúng hoặc thanh thiếu niên. - Có cố gắng hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, công tác Đoàn trên các mặt được phân công. - Có tham gia sinh hoạt nhưng chưa thường xuyên, còn hạn chế trong hoạt động, công tác, học tập nhưng qua góp ý có thể hiện ý thức khắc phục sửa chữa tiến bộ.  Đoàn viên yếu kém : - Thiếu ý thức về vai trò người đoàn viên trước quần chúng hoặc thanh thiếu niên. - Không hoàn thành hoặc hoàn thành mức độ rất thấp nhiệm vụ chuyên môn, nhiệm vụ công tác được giao. - Không tham gia sinh hoạt, hoạt động Đoàn, thực hiện nghóa vụ đoàn phí không đầy đủ. II. CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐOÀN VIÊN MỚI: 1. Ý nghóa, mục đích:  Tăng cường kết nạp đoàn viên mới là một quy luật tất yếu trong xây dựng Đoàn, quy luật này diễn ra thườn xuyên, liên tục. Bởi vì Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức theo lứa tuổi, do đó Đoàn phải thường xuyên kết nạp đoàn viên mới, nếu không chỉ trong một thời gian nào đó tổ chức của Đoàn sẽ không còn tồn tại  Tăng cường về số lượng cũng có nghóa là tăng cường về chất lượng, làm cho Đoàn đủ mạnh rộng khắp trên mọi lónh vực, hoàn thành nhiệm vụ được giao chính vì thế việc kết nạp đoàn viên mới bao giờ cũng phải nhiều hơn số lượng đoàn viên trưởng thành vì có chất lượng là điều kiện đảm bảo cho tổ chức Đoàn tồn tại và ngày càng phát triển mạnh mẽ 2. Phương châm phát triển đoàn viên mới: a. Kiên trì thực hiện mục tiêu xây dựng một lớp đoàn viên có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe và lao động giỏi; sống có văn hóa và tình nghóa giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế dân chủ, có bản lónh chính trò, có khả năng vận động quần chúng thanh niên b. Trong công tác phát triển đoàn viên mới cần tập trung đưa vào Đoàn những thanh niên trưởng thành từ các hoạt động thực tiễn gồm chỉ huy Đội, đội trưởng thành, hội viên tích cực của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Hội sinh viên, chú trọng phát triển Đoàn trong thanh niên công nhân, thanh niên nông thôn, thanh niên lao động tự do trên đòa bàn dân cư c. Từ mục tiêu và phương hướng phát triển đoàn viên nêu trên, cần quán triệt 3 phương châm sau: a. Phát triển đoàn viên mới phải chú ý cả số lượng và chất lượng b. Phát triển đoàn viên phải đi đôi với việc củng cố nâng cao chất lượng của tổ chức Đoàn tại cơ sở c. Thông qua phong trào, chương trình và hành động của Đoàn, tiến hành việc phát triển, bồi dưỡng và phát triển đoàn viên mới 3. Điều kiện-thủ tục - qui trình công tác phát triển đoàn viên mới: a. Điều kiện kết nạp đoàn viên: Thanh niên Việt Nam từ 15 tuổi đến 30, tích cực học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc, thừa nhận điều lệ Đoàn, tự nguyện hoạt động trong một tổ chức cơ sở của Đoàn và có lý lòch rõ ràng đều được xét kết nạp vào Đoàn b. Thủ tục kết nạp đoàn viên: Thanh niên vào đoàn tự nguyện viết đơn , báo cáo lý lòch của mình với Đoàn Được nghiên cứu điều lệ Đoàn và được trang bò những hiểu biết cơ bản về Đoàn trước khi kết nạp Được một đoàn viên hoặc một đảng viên chính thức cùng công tác ít nhất là 3 tháng giới thiệu Đối với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh thì do tập thể Đối với Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam thì do tập thể chi hội giới thiệu Được hội nghò chi đoàn xét kết nạp từng người với sự biểu quyết tán thành của quá nửa (1/2) so với tổng số đoàn viên của chi đoàn và được đoàn cấp trên trực tiếp ra quyết đònh chuẩn y c. Quy trình công tác phát triển đoàn viên: Bước 1: thường xuyên tuyên truyền giới thiệu về đoàn cho thanh niên thông qua các loại hình tổ chức và phương thức hoạt động của đoàn, đội, hội Bước 2: xây dựng kế hoạch kết nạp đoàn viên Lập danh sách thanh niên và đội viên lớn tuổi Phân loại thanh niên theo tiêu chuẩn kết nạp đoàn viên để lựa chọn và bồi dữơng đối tượng kết nạp Phân công đoàn viên giúp đỡ thanh niên, dự kiến thời gian bồi dưỡng và chức kết nạp Bước 3: tổ chức bồi dữơng, giúp đỡ thanh niên vào Đoàn Bồi dưỡng giao nhiệm vụ thông qua các hoạt động thực tiễn: như các hoạt động kinh tế, các phong trào thi đua, các cuộc thi, hội thi tay nghề, thi thanh lòch, thi tìm hiểu…Các hoạt động nhân đạo, từ thiện, tham quan dã ngoại, hội trại, văn hóa thể thao, giữ gìn an ninh…để bồi dưỡng thanh niên, lựa chọn những thanh niên nhiệt tình gương mẫu để xét kết nạp. Mở lớp tìm hiểu về Đoàn cho thanh niên (ở những cơ sở không có điều kiện mở lớp tập trung thì có thể phát tài liệu để thanh niên tự nghiên cứu sau đó kiểm tra củng cố kiến thức bằng phương pháp viết bài thu hoạch) Bước 4: hướng dẫn đối tượng hoàn thiện thủ tục và nguyên tắc trước khi kết nạp Hướng dẫn thanh niên viết đơn và tự giới thiệu về lòch sử bản thân với chi đoàn (theo mẫu sổ đoàn viên) Hội nghò chi đoàn xét, quyết đònh và báo cáo lên Ban chấp hành Đoàn cơ sở. Hồ sơ gồm có:  Sổ đoàn viên  Giấy giới thiệu thanh niên vào Đoàn  Đề nghò kết nạp đoàn viên của Ban chấp hành chi đoàn (có phần trích biên bản họp chi đoàn) Ban chấp hành Đoàn cơ sở ra quyết đònh chuẩn y kết nạp Chi đoàn tổ chức lễ kết nạp đoàn viên mới Hoàn chỉnh hồ sơ để quản lý đoàn viên, tiếp tục bồi dưỡng tạo điều kiện để đoàn viên mới rèn luyện, tiến bộ trưởng thành 4. Việc kết nạp đoàn viên danh dự: a. Đối tượng xét kết nạp: Những đồng chí cách mạng lão thành, những cán bộ chính trò, quản lý văn hóa nghệ thuật, khoa học kỹ thuật và xã hội, những các bộ Đoàn đã thôi công tác Đoàn tự nguyện làm đoàn viên danh dự, thực sự tiêu biểu là tấm gương trong sáng cho đoàn viên, thanh thiếu niên noi theo, có tâm huyết với Đoàn, có uy tín trong thanh thiết niên và xã hội b. Yêu cầu và thủ tục xét kết nạp đoàn viên danh dự: Việc kết nạp đoàn viên danh dự phải thiết thực, tránh hình thức Việc kết nạp đoàn viên danh dự do Ban Thường vụ Đoàn cơ sở hoặc Ban Thường vụ Huyện đoàn và tương đương quyết đònh khi thấy thực sự có nhu cầu, phát huy được tác dụng trong xây dựng Đoàn và công tác thanh niên Cấp xét và ra quyết đònh kết nạp đoàn viên danh dự là Ban Thường vụ Đoàn cơ sở, Ban Thường vụ Huyện đoàn và tương đương Khi xét thấy đoàn viên danh dự không còn tác dụng và không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình thì Ban Thường vụ cấp ra quyết đònh kết nạp xét và cho rút danh hiệu đoàn viên danh dự c. Quyền và nhiệm vụ của đoàn viên danh dự: Quyền của đoàn viên danh dự: Được cấp thẻ “Đoàn viên danh dự” theo mẫu của Trung ương Đoàn, được tham dự các cuộc sinh hoạt và hoạt động đoàn Được tham gia thảo luận và đề xuất ý kiến của mình về các công việc của Đoàn và phong trào thanh thiếu niên Nhiệm vụ của đoàn viên danh dự: Tích cực tham gia vào công tác giáo dục đoàn viên, thanh thiếu niên, tham gia các hoạt động của Đoàn khi có yêu cầu và thường xuyên đóng góp ý kiến trong công tác xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tuyên truyền, mở rộng ảnh hưởng của Đoàn trong thanh thiếu niên và xã hội trên cơ sở uy tín và hoạt động cụ thể của mình NHỮNG NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG Ở CHI ĐOÀN I.Nhiệm vụ của chi đoàn: Chi đòan có 5 nhiệm vụ chủ yếu: 1. Đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi của đòan viên, thanh thiếu niên tại đòa phương, đơn vò 2. Cụ thể hóa các chương trình hành động của Đòan cấp trên thành nội dung họat động thường xuyên của chi đòan, xây dựng chương trình công tác của chi đòan hàng tháng, quý. 3. Làm tốt công tác giáo dục chính trò tư tưởng trong đòan viên thanh niên của chi đòan; thường xuyên giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước; nắm bắt tâm tư nguyện vọng của đòan viên thanh niên và các đối tượng mà Đòan đang tác động để kòp thời phản ánh lên Đòan cấp trên. 4. Tổ chức các họat động vui chơi, giải trí, đáp ứng nhu cầu đa dạng và nguyện vọng chính đáng của đòan viên và thanh thiếu niên tại đòa phương, đơn vò. 5. Xây dựng chi đòan ngày càng vững mạnh, bảo đảm duy trì chế độ sinh họat chi đòan, tạo điều kiện cho đòan viên bàn bạc, thảo luận để đi đến thống nhất chương trình công tác của chi đòan; tổ chức cho đòan viên thực hiện chương trình rèn luyện đòan viên, từng bước nâng dần bản lónh chính trò của người đòan viên; xây dựng đội hình thanh niên bên cạnh chi đòan. II.Nhiệm vụ và phương pháp công tác của bí thư chi đòan: 1. Chức năng, nhiệm vụ của Bí thư Chi đòan: Duy trì và điều khiển sinh họat của BCH Chi đòan một cách có kế họach với nhiều nội dung phong phú và thích hợp . Bí thư Chi đòan là người chủ trì các buổi họp Ban chấp hành để thống nhất về nội dung họat động trước khi đưa ra chi đòan Tổ chức sinh họat chi đòan đònh kỳ, triển khai và tổ chức thực hiện các nội dung xuất phát từ nhu cầu nguyện vọng của đòan viên chi đòan theo đònh hướng của Đảng ủy, Đòan cấp trên. Các họat động cần đảm bảo theo nguyên tắc trung dân chủ của đòan Thay mặt chi đòan quan hệ cấp Ủy, Chính quyền, Đòan cấp trên để xin chủ trương; quan hệ phối hợp với các đòan thể (Công đòan, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Chữ thập đỏ…) cùng tổ chức các họat động chung nhằm tập họp, giáo dục, rèn luyện đòan viên thanh niên tại đơn vò. 2. Phương pháp công tác của người Bí thư Chi đòan: Nắm vững vai trò, vò trí, chức năng, nhiệm vụ của Chi đòan, nguyên tắc điều lện Đòan để có thể đònh hình ra đầy đủ công việc của Chi đòan. Bên cạnh các công tác, sinh họat của nội bột Chi đòan, Bí thư Chi đòan cần lưu ý đến các họat động có tính quần chúng, tác động đến thanh niên, đáp ứng nhu cầu của thanh niên Nắm rõ đặc điểm của đòan viên và các đối tượng thanh niên mà Chi đòan cần tác động từ đó để ra các nội dung họat động phù hợp để mời gọi thanh niên đến với Đòan. Đổi mới phương thức sinh họat Chi đòan để thể hiện rõ vai trò “người bạn của thanh niên”, gắn bó chặt chẽ với thanh niên, tập họp rộng rãi các đối tượng thanh niên Biết tổ chức công việc một cách khoa học, hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả công tác. Bí thư Chi đòan cần phân công giao việc cho từng Ủy viên Ban chấp hành, cho đòan viên của Chi đòan nhằm phát huy hết khả năng của từng cá nhân, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra nhắc nhở, để tạo sự phối hợp nhòp nhàng. Tác phong làm việc cẩu thả, thiếu chuẩn bò sẽ làm cho người Bí thư Chi đòan luôn luông cảm thấy bận rộn, vất vả nhưng hiệu quả công việc không cao. CHƯƠNG TRÌNH RLĐV Căn cứ vào tiêu chuẩn đòan viên được Điều lệ Đòan qui đònh và Chương trình công tác Đòan để xác lập 2 yêu cầu RLĐV, đó là: Rèn luyện về nhận thức và Rèn luyện về hành động I.Rèn luyện về nhận thức: 1. Mục đích: Nâng cao nhận thức, khẳng đònh lý tưởng Nâng cao rèn luyện nhân cách, phẩm chất, ý thức dân tộc, lòng yêu nước XHCN, nâng cao lòng tự hào về Đảng, về Đòan, về Tổ Quốc và Bác Hồ. 2. Phương châm: Đòan viên tự tổ chức nghiên cứu theo cẩm nang là chính, tổ chức Đòan huấn luyện dần từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao, có quá trình chuyển thấm sâu và hòan chỉnh nội dung RLDV. [...]... “Sống làm việc theo pháp luật” 5) “Tuổi trẻ xung kích trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” 6) Phong trào và chương trình họat động của Đòan thanh niên thành phố “Cùng hành động” 7) “Kỹ năng họat động thanh niên II Rèn luyện về hành động: 1 Mục đích: Nâng cao năng lực hành động của đòan viên trên đường làm bạn với thanh niên 2 Về phương hướng thực hiện: Căn cứ nội dung họat động của Chi... phần được thiết kế thanh cẩm nang với tên gọi như sau: 1)Truyền thống tuổi trẻ Việt Nam “ Truyền thống của dân tộc và sự thừa kế, phát huy của tuổi trẻ Việt Nam” 2) Chủ tòch Hồ Chí Minh “ Học tập và rè luyện theo gương Bác Hồ” 3) Những hiểu biết cơ bản về tổ chức Đoàn - Đảng Cộng sản Việt Nam - Hội Liên hiệp thanh niên - Hội sinh viên - Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh “ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ... đòan viên ưu tú cho Đảng, làm biên bản Hội nghò Chi đòan, chuyển và tiếp nhận sinh họat Đòan cho đòan viên B Mỗi đòan viên làm một việc thiết thực cho đòan, được qui đònh thành 3 nhóm như sau: 1 Nhóm công tác thanh vận-thực hành chính trò, xã hội 2 Nhóm họat động thực tiễn 3 Nhóm tự rèn luyện ... thời sự và họat động của Đòan Chủ động thiết kế xây dựng và thực hiện các chương trình của Đòan Thường xuyên báo cáo với Chi đòan về dư luận quần chúng, tình hình họat động của các tổ chức, đội nhóm thanh niên và những vấn đề về quần chúng mà mình nắm được Đòan kết, trung thực, thẳng thắn trong phê bình và tự phê bình Đóng Đòan phí đầy đủ Tham gia xây dựng quỹ đòan Giữ gìn nghiêm túc thẻ Đòan Đeo huy... luyện với sự hướng dẫn, giúp đỡ và kiểm tra của tổ chức Đòan theo qui trình: Đòan viên đăng ký-Chi đòan thảo luận góp ý kiến điều chỉnh-thực hiện rèn luyện với sự giúp đỡ của tổ chức Đòan -công nhận kết quả và bình xét công nhận, khen thưởng 3 Nội dung gồm 2 phần: A Sinh họat chi đòan (đòan viên cần biết và thực hiện): Bảo đảm chế độ sinh họat Chi đòan, Đòan cơ sở Thường xuyên theo dõi thông tin, thời . của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Hội sinh viên, chú trọng phát triển Đoàn trong thanh niên công nhân, thanh niên nông thôn, thanh niên lao động tự. CÔNG TÁC ĐOÀN VIÊN A.VỊ TRÍ QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC ĐOÀN VIÊN: Công tác đoàn viên được xem là một phần quan trọng trong công tác tổ chức xây

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan